Quyền hưởng dụng trong bộ luật dân sự việt nam 2015 – bất cập và hướng giải pháp

66 86 4
Quyền hưởng dụng trong bộ luật dân sự việt nam 2015 – bất cập và hướng giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 3 PHẦN MỞ ĐẦU 5 PHẦN NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN HƯỞNG DỤNG 13 1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUỒN GỐC CỦA QUYỀN HƯỞNG DỤNG 13 1.1.1. Khái niệm quyền hưởng dụng 13 1.1.2. Đặc điểm và bản chất của quyền hưởng dụng 16 1.1.2.1. Quyền hưởng dụng là quyền chi phối lên tài sản của người khác 16 1.1.2.2. Quyền hưởng dụng tồn tại trong mối quan hệ với chủ sở hữu 16 1.1.2.3. Quyền hưởng dụng là một quyền có thời hạn 17 1.1.3. Nguồn gốc quyền hưởng dụng 18 1.1.3.1. Quyền của người chủ gia đình trong Chế độ cha con 18 1.1.3.2. Những ảnh hưởng của chế độ hôn nhân đối với vợ và chồng 20 1.1.3.3. Mối quan hệ giữa Chế độ nô lệ và quyền hưởng dụng 21 1.2. CÁCH TIẾP CẬN VỀ QUYỀN HƯỞNG DỤNG TRÊN THẾ GIỚI 22 1.2.1. Định vị của quyền hưởng dụng trong hai hệ thống Civil Law và Common Law 23 1.2.1.1. Hệ thống Civil Law 23 1.2.1.2. Hệ thống Common Law 24 1.2.2. Đối tượng của quyền 25 1.2.3. Căn cứ xác lập của quyền hưởng dụng 28 1.2.4. Chủ thể của quyền hưởng dụng 30 1.2.5. Hiệu lực của quyền hưởng dụng 31 1.2.5.1. Hiệu lực phát sinh quyền và hiệu lực đối kháng của quyền hưởng dụng 31 1.2.5.2. Thời hạn của quyền hưởng dụng 32 1.2.5.3. Quyền của người hưởng dụng 33 a. Quyền sử dụng 33 b. Quyền hưởng hoa lợi, lợi tức 34 c. Quyền chuyển nhượng 35 1.2.5.4. Nghĩa vụ của người hưởng dụng 37 1.2.5.5. Địa vị pháp lý của chủ sở hữu 38 1.2.6. Chấm dứt quyền hưởng dụng 39 1.3. Ý NGHĨA CỦA QUYỀN HƯỞNG DỤNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG PHÁP LUẬT DÂN SỰ 40 CHƯƠNG 2: QUYỀN HƯỞNG DỤNG VÀ NHỮNG BẤT CẬP TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 42 2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CHẾ ĐỊNH QUYỀN HƯỞNG DỤNG TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 42 2.1.1. Quyền hưởng dụng trong các bộ Dân luật trước năm 1975 42 2.1.2. Quyền hưởng dụng trong BLDS 1995 và BLDS 2005 45 2.2. QUYỀN HƯỞNG DỤNG TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 2015 HIỆN HÀNH 47 2.2.1. Khái niệm quyền hưởng dụng 47 2.2.2. Chủ thể trong quan hệ hưởng dụng 51 2.2.3. Đối tượng của quyền hưởng dụng 51 2.2.4. Căn cứ xác lập quyền hưởng dụng 52 2.2.5. Hiệu lực của quyền hưởng dụng 53 2.2.5.1. Thời điểm phát sinh hiệu lực của quyền hưởng dụng 53 2.2.5.2. Thời hạn của quyền hưởng dụng 53 2.2.5.3. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể 54 2.2.5.3.1. Quyền và nghĩa vụ của người hưởng dụng 54 2.2.5.3.2. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu 55 2.2.6. Chấm dứt quyền hưởng dụng 56 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH QUYỀN HƯỞNG DỤNG TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 58 3.1. NHỮNG BẤT CẬP VỀ QUYỀN HƯỞNG DỤNG TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 58 3.1.1. Vấn đề chủ thể của quyền hưởng dụng 58 3.1.2. Thời điểm phát sinh hiệu lực của quyền hưởng dụng 59 3.1.3. Đối với đối tượng quyền hưởng dụng là vật tiêu hao 60 3.1.4. Thời hạn của quyền hưởng dụng 62 3.2. HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH QUYỀN HƯỞNG DỤNG TRONG BLDS 2015 63 3.2.1. Quy định đồng hưởng dụng cho phép xác lập quyền đối với nhiều chủ thể 63 3.2.2. Hoàn thiện quy định về thời hạn hưởng dụng 64 3.2.3. Hoàn thiện quy định về hiệu lực của quyền hưởng dụng 65 3.2.3.1. Hiệu lực phát sinh quyền và nghĩa vụ 65 3.2.3.2. Hiệu lực đối kháng với bên thứ ba 66 3.2.4. Quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ của các bên đối với một số loại tài sản hưởng dụng 68 3.2.5. Quy định cụ thể về quyền chuyển giao quyền hưởng dụng 69 3.2.6. Xác lập quyền hưởng dụng luật định trong quan hệ hôn nhân 70 3.2.6.1. Khái quát về quan hệ hôn nhân và chế độ tài sản 70 3.2.6.2. Ý nghĩa của quyền hưởng dụng đối với vợ hoặc chồng còn sống 71 3.2.6.3. Xác lập quyền hưởng dụng luật định đối với tài sản chung của vợ chồng trong trường hợp một bên chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết 73

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT QUYỀN HƯỞNG DỤNG THEO BLDS 2015 – BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bộ môn: Luật Dân Thực hiện: Lưu Huy Hoàng & Đỗ Thị Thu Hằng Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Phương Châm HÀ NỘI - 31/03/2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu đề tài “Quyền hưởng dụng Bộ luật dân Việt Nam 2015 – Bất cập hướng giải pháp” nhóm tác giả nhận giúp đỡ, bảo nhiệt tình Thầy, Cơ mơn Luật Dân Sự nói riêng Khoa Luật nói chung Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Phương Châm – giảng viên môn Luật Dân Sự, người gợi ý, khích lệ, tạo điều kiện tận tình hướng dẫn chúng tơi q trình thực đề tài Để hồn thành nghiên cứu khơng nỗ lực thân mà quan tâm, giúp đỡ từ gia đình, thầy động viên bạn bè Mặc dù có nhiều cố gắng suốt q trình thực đề tài mặt kiến thức thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên cịn điểm thiếu sót đề tài Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy, cô người để đề tài hoàn thiện Một lần nữa, chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất! Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2019 Nhóm tác giả Lưu Huy Hoàng Đỗ Thị Thu Hằng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BỘ LUẬT DÂN SỰ SỐ 91/2015/QH13 ĐƯỢC QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHỐ XIII, KỲ HỌP THỨ 10 THƠNG QUA NGÀY 24 THÁNG 11 NĂM 2015 BLDS 2015 NGHỊ ĐỊNH QUAN THỐNG SỨ BẮC KỲ NGÀY 30 THÁNG NĂM 1931 Bộ Dân luật Bắc Kỳ 1931 SẮC LUẬT SỐ 028 TT/SLU NGÀY 20 THÁNG CHẠP NĂM 1972 Bộ Dân luật Sài Gòn năm 1972 BỘ LUẬT DÂN SỰ ĐƯỢC QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHỐ IX, KỲ HỌP THỨ 8, THƠNG QUA NGÀY 28 THÁNG 10 NĂM 1995 BLDS 1995 BỘ LUẬT DÂN SỰ SỐ 33/2005/QH11 ĐƯỢC QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOÁ XI, KỲ HỌP THỨ THÔNG QUA NGÀY 14 THÁNG NĂM 2005 BLDS 2005 LUẬT ĐẤT ĐAI SỐ 45/2013/QH13 Luật Đất đai LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH SỐ 52/2014/QH13 Luật Hơn nhân Gia đình BỘ LUẬT DÂN SỰ PHÁP BLDS Pháp BỘ LUẬT DÂN SỰ ĐỨC BLDS Đức BỘ LUẬT DÂN SỰ QUÉBEC (CANADA) BLDS Québec BỘ LUẬT DÂN SỰ LOUISANA (HOA KỲ) BLDS Louisana BỘ LUẬT DÂN SỰ VÀ THƯƠNG MẠI THÁI LAN BLDS & TM Thái Lan HỆ THỐNG LUẬT DÂN SỰ (HỆ THỐNG PHÁP LUẬT PHÁP – ĐỨC) Hệ thống Civil Law HỆ THỐNG THÔNG LUẬT (HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ANH – MỸ) Hệ thống Common Law LUẬT BANG GEORGIA 2017 (HOA KỲ) Luật Georgia MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN HƯỞNG DỤNG .13 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUỒN GỐC CỦA QUYỀN HƯỞNG DỤNG 13 Khái niệm quyền hưởng dụng .13 1.2 Đặc điểm chất quyền hưởng dụng 16 1.1.2.1 Quyền hưởng dụng quyền chi phối lên tài sản người khác 16 1.1.2.2 Quyền hưởng dụng tồn mối quan hệ với chủ sở hữu 16 1.1.2.3 Quyền hưởng dụng quyền có thời hạn 17 1.3 Nguồn gốc quyền hưởng dụng 18 1.1.3.1 Quyền người chủ gia đình Chế độ cha .18 1.1.3.2 Những ảnh hưởng chế độ hôn nhân vợ chồng 20 1.1.3.3 Mối quan hệ Chế độ nô lệ quyền hưởng dụng 21 1.2 CÁCH TIẾP CẬN VỀ QUYỀN HƯỞNG DỤNG TRÊN THẾ GIỚI 22 21 Định vị quyền hưởng dụng hai hệ thống Civil Law Common Law 23 1.2.1.1 Hệ thống Civil Law 23 1.2.1.2 Hệ thống Common Law 24 21 Đối tượng quyền 25 21.3 Căn xác lập quyền hưởng dụng .28 21.4 Chủ thể quyền hưởng dụng 30 21.5 Hiệu lực quyền hưởng dụng 31 1.2.5.1 Hiệu lực phát sinh quyền hiệu lực đối kháng quyền hưởng dụng 31 1.2.5.2 Thời hạn quyền hưởng dụng .32 1.2.5.3 Quyền người hưởng dụng 33 a Quyền sử dụng 33 b Quyền hưởng hoa lợi, lợi tức 34 c Quyền chuyển nhượng 35 1.2.5.4 Nghĩa vụ người hưởng dụng 37 1.2.5.5 Địa vị pháp lý chủ sở hữu 38 21.6 Chấm dứt quyền hưởng dụng .39 1.3 Ý NGHĨA CỦA QUYỀN HƯỞNG DỤNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG PHÁP LUẬT DÂN SỰ 40 CHƯƠNG 2: QUYỀN HƯỞNG DỤNG VÀ NHỮNG BẤT CẬP TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 42 2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CHẾ ĐỊNH QUYỀN HƯỞNG DỤNG TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 42 12 Quyền hưởng dụng Dân luật trước năm 1975 42 12 Quyền hưởng dụng BLDS 1995 BLDS 2005 45 2.2 QUYỀN HƯỞNG DỤNG TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 2015 HIỆN HÀNH 47 2.1 Khái niệm quyền hưởng dụng .47 Chủ thể quan hệ hưởng dụng 51 2.3 Đối tượng quyền hưởng dụng 51 2.4 Căn xác lập quyền hưởng dụng 52 2.5 Hiệu lực quyền hưởng dụng 53 2.2.5.1 Thời điểm phát sinh hiệu lực quyền hưởng dụng 53 2.2.5.2 Thời hạn quyền hưởng dụng .53 2.2.5.3 Quyền nghĩa vụ chủ thể 54 2.2.5.3.1 Quyền nghĩa vụ người hưởng dụng 54 2.2.5.3.2 Quyền nghĩa vụ chủ sở hữu .55 2.6 Chấm dứt quyền hưởng dụng .56 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH QUYỀN HƯỞNG DỤNG TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 58 3.1 NHỮNG BẤT CẬP VỀ QUYỀN HƯỞNG DỤNG TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 58 13 Vấn đề chủ thể quyền hưởng dụng 58 13.2 Thời điểm phát sinh hiệu lực quyền hưởng dụng 59 13 Đối với đối tượng quyền hưởng dụng vật tiêu hao 60 13.4 Thời hạn quyền hưởng dụng 62 3.2 HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH QUYỀN HƯỞNG DỤNG TRONG BLDS 2015 .63 23.1 Quy định đồng hưởng dụng cho phép xác lập quyền nhiều chủ thể .63 23 Hoàn thiện quy định thời hạn hưởng dụng 64 23 Hoàn thiện quy định hiệu lực quyền hưởng dụng 65 3.2.3.1 Hiệu lực phát sinh quyền nghĩa vụ 65 3.2.3.2 Hiệu lực đối kháng với bên thứ ba 66 23.4 Quy định cụ thể quyền nghĩa vụ bên số loại tài sản hưởng dụng .68 23.5 Quy định cụ thể quyền chuyển giao quyền hưởng dụng 69 23.6 Xác lập quyền hưởng dụng luật định quan hệ hôn nhân 70 3.2.6.1 Khái quát quan hệ hôn nhân chế độ tài sản 70 3.2.6.2 Ý nghĩa quyền hưởng dụng vợ chồng sống .71 3.2.6.3 Xác lập quyền hưởng dụng luật định tài sản chung vợ chồng trường hợp bên chết bị Tòa án tuyên bố chết 73 PHẦN KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền hưởng dụng quyền có thời hạn tài sản người khác ý pháp luật Việt Nam BLDS VN 2015 đời Sự thiếu vắng khái niệm quyền hưởng dụng chưa cụ thể số qui định liên quan đến nội dung quyền hưởng dụng pháp luật dân Việt Nam gây khó khăn giao dịch dân xã hội Sự đời BLDS 2015 bước tiến nhằm góp phần vào việc tạo lập khung pháp lý rõ ràng phục vụ tích cực cho giao dịch dân ngày phát triển xã hội đại Cùng với đời BLDS 2015 chế định quyền hưởng dụng ban hành công nhận quyền khác tài sản chương XIV luật Tuy nhiên, quy định liên quan đến quyền hưởng dụng chưa thực hồn thiện, dẫn đến nhiều khó khăn việc hiểu áp dụng vào đời sống Chính vậy, việc tìm hiểu kĩ lưỡng nguồn gốc, cách tiếp cận cách áp dụng quyền hưởng dụng hệ thống vật quyền pháp luật dân giới lịch sử phát triển pháp luật dân Việt Nam từ trước đến nay, từ phân tích điểm bất cập việc áp dụng quyền hưởng dụng nước ta, sau đưa hướng giải pháp việc làm cần thiết hữu ích Tìm hiều quy định quyền hưởng dụng pháp luật dân giới, điển hình hai hệ thống pháp luật lớn, Civil Law Common Law, nhóm tác giả phát số chế định liên quan đến hưởng dụng hệ thống hướng giải pháp để hoàn thiện pháp luật quyền hưởng dụng nước ta, cách áp dụng quyền hưởng dụng vào đời sống Việt Nam nhiều điểm chưa hợp lí, làm cho số chủ thể bị lợi Xuất pháp từ vấn đề nêu trên, gợi ý cho nhóm tác giả ý tưởng lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Quyền hưởng dụng luật dân Việt Nam 2015 – Bất cập hướng giải pháp” Trong phạm vi đề tài này, nhóm tác giả xin trình bày phân tích chất, đặc điểm, phát sinh quyền hưởng dụng nhằm điểm chưa hợp lí việc áp dụng quyền vào đời sống từ đưa đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật liên quan đến quyền hưởng dụng BLDS 2015 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nhìn vào thực trạng phát triển giao dịch dân Việt nam, với thay đổi kinh tế - xã hội, người sống thiếu đáp ứng nhu cầu vật chất nhà cửa, quần áo, xe cộ Trong đó, nhu cầu ngày phát triển, đáp ứng nhu cầu lại hạn hẹp nên người cần tới tài sản nhau, vậy, chủ sở hữu tài sản trao cho người khác số quyền tài sản quyền sử dụng quyền hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản Sự kết hợp hai quyền tài sản người khác tạo khái niệm quyền hưởng dụng Thế nhưng, quyền ban hành, nên nhiều người chưa biết đến, chưa áp dụng rộng rãi Kèm theo quy định, chế định liên quan đến quyền hưởng dụng chưa xem xét rà soát kĩ lưỡng, vậy, vai trò quyền hưởng dụng pháp luật dân Việt Nam bị hạn chế cách rõ rệt Nhóm tác giả xin đưa ví dụ vài bất cập có liên quan như: - Đối tượng tài sản nhắc đến khái niệm quyền hưởng dụng chưa - làm rõ Việc trao quyền hưởng dụng tài sản chủ sở hữu chưa có - chế pháp lí rõ ràng, chưa có văn hướng dẫn thủ tục chuyển giao quyền Khi quyền hưởng dụng chưa áp dụng sâu rộng dẫn đến gây bất lợi cho số chủ thể tài sản, cụ thể quan hệ nhân gia đình hay hoạt động tín dụng, hoạt động đầu tư chứng khốn v v Và cịn nhiều điểm chưa hợp lí liên quan đến quyền hưởng dụng, nhiên, giới hạn nghiên cứu khoa học nên nhóm tác giả xin phép nêu số vấn đề bật áp dụng vào thực tiễn Những bất cập phân tích cụ thể phần sau Có thể nói, việc tìm hiểu quyền hưởng dụng pháp luật dân số quốc gia giới áp dụng vào BLDS Việt Nam hành để giúp phát huy tối đa chất đặc tính quyền hưởng dụng vơ cấp thiết 1.2 Ý nghĩa lý luận đề tài Đề tài nhóm tác giả góp phần làm sáng tỏ, bổ sung, nâng cao kiến thức mà nhóm tác giả học, đồng thời với mong muốn làm sáng tỏ phương diện lý luận việc áp dụng chế định nước để hoàn thiện pháp luật hành áp dụng vào thực tiễn quyền hưởng dụng Việt Nam 1.3 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đề tài với mong muốn góp phần vào việc cung cấp thông tin cách tiếp cận quyền hưởng dụng pháp luật dân giới, đồng thời đánh giá tính khả thi áp dụng cách tiếp cận quyền hưởng dụng vào thực tiễn nước ta Những luận khoa học thực tiễn trình bày sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc áp dụng quyền hưởng dụng pháp luật dân giới Việt Nam nghiên cứu sau Lịch sử nghiên cứu Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu, báo tác giả khác với khía cạnh nhìn nhận khác vấn đề Còn nhiều nghiên cứu khác liên quan đến quyền hưởng dụng nhóm tác giả xin phép nêu số nghiên cứu quyền hưởng dụng tiêu biết Tiêu biểu phải kể đến như: Đề tài “Ý tưởng chế định quyền hưởng dụng luật dân tương lai Việt Nam” TS Ngô Huy Cương – Giảng viên Khoa Luật, ĐHQGHN.1 Ở tác phẩm tác giả lược giải vật quyền phân tích đề cập đến nội dung liên quan đến quyền hưởng dụng Đồng thời, tác giả đưa khuyến nghị xây Trang thông tin điện tử thongtinphapluatdansu.edu.vn dựng BLDS thay BLDS 2005, đặc biệt thiết lập quy chế pháp lý quyền hưởng dụng Đề tài “Vài nét quyền hưởng dụng Bộ luật Dân Sự năm 2015” tác giả Nguyễn Hồng Hải – Vụ Pháp luật dân - kinh tế, Bộ Tư pháp Ở tác phẩm tác giả đề cập đến nội dung liên quan đến quyền hưởng dụng nêu ý nghĩa quyền hưởng dụng Bài viết “Quyền hưởng dụng Bộ luật dân 2015” PGS.TS Đỗ Văn Đại – Giảng viên đại học luật TP HCM.3 Tại đây, tác giả nói quan hệ bồi thường thiệt hại tài sản người hưởng dụng chủ sở hữu đưa hướng giải vấn đề Bài viết “ Đối tượng quyền hưởng dụng pháp luật Việt Nam” PGS.TS Đỗ Văn Đại Nguyễn Nhật Thanh – giảng viên đại học Luật TP.HCM Tên viết nói lên nội dung bài, tác giả phân tích đối tượng quyền hưởng dụng Bài viết “Bàn vấn đề xác lập quyền hưởng dụng theo quy định luật” tác giả Trần Thị Cẩm Nhung – giảng viên Khoa Luật, Đại học Cần Thơ Tại đây, tác giả phân tích xác lập quyền hưởng dụng đưa số trường hợp xem quyền hưởng dụng BLDS văn luật liên quan Bài viết “Quyền hưởng dụng Bộ luật dân 2015” TS Nguyễn Minh Oanh – Trường Đại Học Luật Hà Nội NCS Chu Thị Lam Giang Bài viết bình luận có quy định quyền hưởng dụng đưa số kiến nghị hoàn thiện Trang thông tin điện tử thongtinphapluatdansu.edu.vn Báo Nhà Nước Pháp Luật Báo Nhà Nước Pháp Luật Báo Nhà Nước Pháp Luật số 9/2017 Không nước mà nước giới có nhiều sách, viết nghiên cứu quyền hưởng dụng như: Cuốn sách “Will, Trusts, and Estate Administration” – “Việc thi hành di chúc, ủy thác bất động sản” tác giả Dennis R Hower, Janis Walter Emma Wright đề cập đến nội dung liên quan đến quyền hưởng dụng số bang Mỹ Cũng thơng qua tìm hiểu nghiên cứu trước nước ta, nhóm tác giả nhận thấy nghiên cứu trước chủ yếu nghiên cứu quyền hưởng dụng pháp luật dân Việt Nam phân tích, nêu quan điểm Chưa có nghiên cứu nghiên cứu quyền hưởng dụng số nước giới để từ áp dụng vào việc hồn thiện pháp luật liên quan đến quyền hưởng dụng Việt Nam Đây điểm đề tài nghiên cứu nhóm tác giả Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu cách tiếp cận quyền hưởng dụng pháp luật dân số nước - giới Nghiên cứu quyền hưởng dụng BLDS 2015 hành, thực trạng việc áp dụng quyền hưởng dụng vào đời sống đề cập đến số bất cập điển - hình Từ đó, đề xuất giải pháp để hoàn thiện pháp luật nước ta để cơng dân Việt Nam biết đến áp dụng quyền hưởng dụng nhiều Câu hỏi nghiên cứu Trong nghiên cứu này, số vấn đề sau đưa để xem xét: - Quyền hưởng dụng luật dân Việt Nam hành có điểm - chưa hợp lí? Thực trạng việc áp dụng quyền hưởng dụng đời sống nào? Cách tiếp cận quyền hưởng dụng pháp luật giới, điển hình hệ thống - pháp luật lớn Civil Law Common Law nào? tức, trước chứng kiến chủ sở hữu sau mời chủ sở hữu đến chứng kiến theo thủ tục quy định” 80, thời điểm có hiệu lực quyền hưởng dụng thời điểm hoàn thành thủ tục giao kết kiểm kê tài sản, hai bên xác định tài sản chuyển giao Ngoài ra, BLDS 2015 không xét đến việc đăng ký tài sản đối tượng quyền hưởng dụng trường hợp tài sản quyền tài sản hay bất động sản, nhằm đảm bảo việc thực quyền hưởng dụng có tính đối kháng với người thứ ba nghĩa vụ bào quản tài sản người hưởng dụng 3.1.3 Đối với đối tượng quyền hưởng dụng vật tiêu hao Trước hết, đặc tính pháp lý nhắc đến đối tượng quyền hưởng dụng là: - Là vật, quyền định giá tiền - Có thể chuyển giao giao dịch dân - Có khả sử dụng, khai thác công dụng hưởng hoa lợi, lợi tức Vật tiêu hao đủ điều kiện để trở thành đối tượng quyền hưởng dụng số vướng mắc quyền nghĩa vụ bên Theo BLDS 2015 quy định vật tiêu hao “vật qua lần sử dụng khơng giữ tính chất, hình dáng tính sử dụng ban đầu.” vật khơng tiêu hao “vật qua sử dụng nhiều lần mà giữ tính chất, hình dáng tính sử dụng ban đầu.”.81 Theo PGS.TS Ngơ Huy Cương tài sản tiêu hao tài sản khơng thể sử dụng mà khơng bị hao mịn bị tiêu biến bị thay đổi chất Như phân tích phần nghĩa vụ người hưởng dụng, người hưởng dụng phải có nghĩa vụ giữ gìn, bảo quản sửa chữa, đảm bảo tài sản hoàn trả cho chủ sở hữu thời điểm quyền hưởng dụng chấm dứt Như vậy, với tài sản đối tượng quyền hưởng dụng tài sản tiêu hao, sử dụng tài sản tiêu hao, tài sản bị hao mịn, tiêu biến thay đổi chất, dẫn đến nghĩa vụ người hưởng 80 BLDS Pháp, Điều 600 81 BLDS 2015, điều 112 khoản dụng bị vi phạm Đồng nghĩa với việc muốn đảm bảo nghĩa vụ không bị vi phạm, tài sản vật tiêu hao đưa vào sử dụng khai thác cơng dụng Ngồi ra, thời gian quyền hưởng dụng có hiệu lực, chủ sở hữu hồn tồn có quyền “u cầu Tịa án truất quyền hưởng dụng trường hợp người hưởng dụng vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ mình.”82 Vì vậy, vật tiêu hao nói riêng tài sản nói chung, người hưởng dụng khơng thể làm biến đổi chất tài sản phải giữ nguyên tình trạng tài sản toàn thời gian hưởng quyền, kể việc tự ý nâng cấp tài sản vật có chất lượng cao Qua đây, thấy việc thiếu vắng quy định cụ thể đối tượng tài sản quyền hưởng dụng gây nhiều bất cập việc áp dụng pháp luật đảm bảo quyền lợi ích bên tham gia thời gian quyền hưởng dụng có hiệu lực Vì vậy, cần bổ sung thêm quy định loại tài sản đối tượng quyền hưởng dụng tương ứng với đặc tính quyền 3.1.4 Thời hạn quyền hưởng dụng Như phân tích phần 2.2.5.2 thời hạn quyền hưởng dụng, thời hạn quyền hưởng dụng có tính gắn kết phụ thuộc vào đời người hưởng dụng Thời hạn tối đa quyền hưởng dụng phụ thuộc vào đời người hưởng dụng Điều làm giảm tính ổn định việc sử dụng tài sản người hưởng dụng sau làm giảm giá trị tài sản việc cho thuê quyền hưởng dụng, Việc người hưởng dụng cho thuê quyền hưởng dụng tài sản gây nhiều khó khăn giá trị tài sản hưởng dụng bị giới hạn định lượng đời người hưởng dụng Những người hưởng dụng sau hay người thuê lại tài sản hưởng dụng quyền tài sản cách đột ngột người hưởng dụng qua đời Điều dẫn đến quyền lợi người hưởng dụng sau hay người thuê lại quyền hưởng dụng khơng bền vững ổn định Từ 82 BLDS 2015, Điều 263 Khoản mà giá trị quyền hưởng dụng tài sản không đánh giá cao khó mà đưa vào giao dịch 3.2 HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH QUYỀN HƯỞNG DỤNG TRONG BLDS 2015 3.2.1 Quy định đồng hưởng dụng cho phép xác lập quyền nhiều chủ thể Như nói Chương II, BLDS 2015 khơng thể việc xác lập quyền hưởng dụng cho hai hay nhiều chủ thể hưởng quyền cách đồng thời liên tục Điều gây nhiều bất cập việc áp dụng quyền hưởng dụng vào đời sống Chẳng hạn, vợ chồng chuyển quyền sử dụng đất tài sản chung vợ chồng cho giữ lại quyền hưởng dụng cho hai vợ chồng thụ hưởng, hay chủ thể trao quyền hưởng -dụng tài sản cho hộ gia đình nhằm phục vụ lợi ích, tạo điều kiện sinh sống cho hộ gia đình Tuy nhiên, khác với quy định nước giới, BLDS 2015 xác lập quyền hưởng dụng chủ thể Chế định “đồng hưởng dụng” áp dụng số pháp luật bang Québec 83, cho phép quyền hưởng dụng xác lập cho lợi ích hay nhiều người hưởng dụng cách đồng thời liên tục Khi đồng hưởng dụng trao quyền quyền hưởng dụng có hiệu lực, quyền nghĩa vụ đồng hưởng dụng xác định cụ thể Việc thực quyền lên tài sản đối tượng quyền hưởng dụng phải trí tất đồng hưởng dụng Đồng thời, cần phải quy định cụ thể thời hạn quyền hưởng dụng trường hợp đồng hưởng dụng Quyền hưởng dụng xác lập với nhiều chủ thể chấm dứt thời hạn tất đồng hưởng dụng chết hết Trong trường hợp người đồng hưởng dụng chết hay từ bỏ quyền hưởng dụng mà có phần quyền nghĩa vụ người gộp vào chia cho đồng hưởng dụng lại 83 BLDS Québec, Điều 1122 3.2.2 Hoàn thiện quy định thời hạn hưởng dụng Với quy định BLDS 2015 thời hạn quyền hưởng dụng, quyền hưởng dụng quyền có thời hạn gắn liền với nhân thân người hưởng dụng Do đó, quyền hưởng dụng thể tính khơng ổn định giá trị sử dụng góc độ người thuê quyền hưởng dụng 84, làm giảm giá trị quyền hưởng dụng tài sản Như BLDS & TM Thái Lan quy định thời hạn “Quyền hưởng dụng xác lập theo thời hạn định theo đời người hưởng dụng Nếu khơng có thời hạn xác định, quyền hưởng dụng xem theo đời người hưởng dụng.” Hay BLDS Qbec “Khơng có quyền hưởng dụng kéo dài q 100 năm, Quyền hưởng dụng xác lập không xác định kỳ hạn tính đến hết đời người hưởng dụng cá nhân 30 năm người hưởng dụng pháp nhân” Khi quyền hưởng dụng xác định kỳ hạn khơng cịn mang tính gắn liền với nhân thân, quyền hưởng dụng xem xét quyền chuyển giao Khi chưa chấm dứt thời hạn mà bên xác lập, người hưởng dụng có quyền chuyển giao quyền hưởng dụng cho người khác để lại quyền hưởng dụng cho người thừa kế trường hợp người hưởng dụng chết trước thời hạn chấm dứt Việc xác định quyền hưởng dụng có thời hạn hay khơng phụ thuộc vào ý chí chủ sở hữu hay thỏa thuận bên Điều làm phân chia quyền hưởng dụng thành quyền hưởng dụng theo kỳ hạn (quyền khơng gắn liền với nhân thân chuyển giao) quyền hưởng dụng theo đời người hưởng dụng (quyền gắn liền với nhân thân chuyển giao) Việc có thời hạn xác định quyền hưởng dụng làm giá trị kinh tế quyền hưởng dụng đánh giá cao hơn, đáp ứng nguyên tắc tự ý chí chủ thể quan hệ dân 84 BLDS 2015, Điều 261 quy định người hưởng dụng có quyền cho thuê quyền hưởng dụng tài sản Nên quy định thời hạn quyền hưởng dụng theo hướng “Thời hạn quyền hưởng dụng theo thỏa thuận bên không thời gian mà pháp luật cho phép Trong trường hợp khơng có thời hạn, quyền hưởng dụng có thời hạn đời người hưởng dụng cá nhân 30 năm người hưởng dụng pháp nhân.” 3.2.3 Hoàn thiện quy định hiệu lực quyền hưởng dụng 3.2.3.1 Hiệu lực phát sinh quyền nghĩa vụ Cần quy định cụ thể thời điểm có hiệu lực phát sinh quyền nghĩa vụ quyền hưởng dụng nhằm tránh nhầm lẫn việc xác định thời hạn hưởng quyền, thời điểm chấm dứt quyền hưởng dụng thời hiệu Tùy vào xác lập mà quyền hưởng dụng tạo lập, thời điểm quyền phát sinh quyền nghĩa vụ bên phát sinh từ Chẳng hạn quyền hưởng dụng xác lập theo thỏa thuận phát sinh hiệu lực vào thời điểm giao kết theo thỏa thuận bên; quyền hưởng dụng xác lập theo di chúc phát sinh hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế; quyền hưởng dụng theo luật định phát sinh hiệu lực đáp ứng đủ điều kiện luật đề 3.2.3.2 Hiệu lực đối kháng với bên thứ ba Với tính chất vật quyền, tính cơng khai đối kháng với bên thứ ba gắn kết quyền hưởng dụng xác lập người hưởng dụng tài sản hưởng dụng cách liên tục tức Để quyền hưởng dụng có hiệu lực mang tích cơng khai, tuyệt đối đối kháng với bên thứ ba phải thơng qua hành vi chiếm giữ tài sản thông qua chế đăng ký tài sản BLDS 2015 quy định hiệu lực quyền hưởng dụng phát sinh “từ thời điểm nhận chuyển giao tài sản, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật liên quan có quy định khác”.85 Hiện chưa có quy định khác hiệu lực quyền hưởng dụng, trường hợp tài sản hưởng dụng bất động sản điều kiện chuyển giao 85 BLDS 2015, Điều 259 tài sản chưa đủ để đáp ứng nguyên tắc vật quyền, đảm bảo quyền lợi người hưởng dụng giải tranh chấp phát sinh bên thứ ba Để quyền hưởng dụng có hiệu lực phải có cơng khai, cơng khai động sản hình thức chuyển giao vật, cịn với bất động sản hình thức đăng ký quyền hưởng dụng Đối với tài sản hưởng dụng vật, kiện pháp lý chuyển giao vật thể tình trạng chiếm hữu hợp pháp người hưởng dụng Tuy nhiên, bất động sản hay động sản phải đăng ký quyền sở hữu theo luật, thời điểm quyền hưởng dụng có hiệu lực phải thời điểm hồn tất thủ tục đăng ký, tài sản hưởng dụng coi giao Do đó, cần phải hoàn thiện quy định hiệu lực quyền hưởng dụng chế đăng ký quyền khác tài sản nói chung quyền hưởng dụng nói riêng Thứ nhất, quy định lại hiệu lực quyền hưởng dụng Đối với tài sản đối tượng quyền hưởng dụng tài sản phải đăng ký quyền hưởng dụng “có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký quyền hưởng dụng tài sản theo quy định pháp luật” Thứ hai, xây dựng mơ hình hồn thiện hiệu quan đăng ký đảm bảo tính cơng khai, đáp ứng nhu cầu chủ thể an toàn pháp lý đảm bảo quyền nghĩa vụ bên giao dịch xác lập quyền hưởng dụng Thứ ba, xây dựng chế trao đổi thơng tin tình trạng pháp lý tài sản đăng ký quan đăng ký quyền khác tài sản quan có liên quan tổ chức hành nghề công chứng, quan thi hành án dân sự, quan đăng ký quyền sở hữu, quan đăng ký giao dịch bảo đảm, Cơ chế trao đổi thơng tin tình trạng pháp lý tài sản đáp ứng thực tiễn xã hội giao dịch dân xác lập quyền hưởng dụng, tránh bất cập thiếu thông tin, đồng tình trạng pháp lý trường hợp tài sản đăng ký giao dịch bảo đảm tiếp tục đăng ký quyền khác tài sản 3.2.4 Quy định cụ thể quyền nghĩa vụ bên số loại tài sản hưởng dụng Một nguyên tắc cốt lõi nghĩa vụ người hưởng dụng mà BLDS 2015 đưa giữ gìn, bảo quản tài sản hưởng dụng hoàn trả tài sản chấm dứt quyền hưởng dụng Người hưởng dụng khơng có quyền thay đổi vật hay biến đổi tính chất tài sản Và điều gây nhiều ảnh hưởng, hạn chế người hưởng dụng Vì vậy, việc quy định quyền định đoạt tài sản hưởng dụng số loại tài sản cần thiết nhằm mở rộng phạm vi quyền người hưởng dụng tài sản hưởng dụng Trước hết, việc định đoạt người hưởng dụng tài sản hưởng dụng hồn tồn hai bên thỏa thuận Tùy vào mục đích hưởng dụng mà hai bên thỏa thuận mà người hưởng hưởng dụng biến đổi tính chất tài sản hay tiêu thụ tài sản hay khơng Với mục đích hưởng dụng giữ gìn bảo quản tài sản, người hưởng dụng khai thác giá trị vốn có tài sản hưởng hoa lợi từ chúng Khi mục đích quyền hưởng dụng xác định đối tượng quyền hưởng dụng tài sản đầu tư, người hưởng dụng có quyền định đoạt tài sản để làm tăng giá trị tài sản mà họ khai thác Khi đó, với mục đích hưởng dụng đề cao giá trị thương mại tài sản, nghĩa vụ người hưởng dụng từ việc hoàn trả nguyên vẹn tài sản định nghĩa lại nghĩa vụ thay tài sản với giá trị tương đương tài sản hưởng dụng Mục đích quyền hưởng dụng tiêu chí quan trọng để xác định quyền nghĩa vụ người hưởng dụng Khi tài sản hưởng dụng vật tiêu hao, người hưởng dụng khai thác tài sản, có hạn chế nói chương trước 86 Do đó, với đối tượng tài sản vật tiêu hao vật loại cần quy định rõ nghĩa vụ thay tài sản hoàn trả tiền cho chủ sở hữu tài sản, người hưởng dụng có nghĩa vụ “hồn trả tài sản vật loại, vật tiêu hao cho chủ sở hữu với tài sản phẩm chất số lượng; trường hợp hoàn trả tiền thay vật khác phải có đồng ý chủ sở hữu tài sản.” 86 Chương II, phần quyền nghĩa vụ người hưởng dụng Tương tự áp dụng đối tượng quyền hưởng dụng quyền tài sản, ví dụ quyền đòi nợ, người hưởng dụng thực quyền đền bù tài sản có giá trị tương đương phải có nghĩa vụ phải trả tài sản có giá trị tương đương quyền hưởng dụng kết thúc 3.2.5 Quy định cụ thể quyền chuyển giao quyền hưởng dụng Như phân tích phần 3.2.2 thời hạn quyền hưởng dụng, quyền hưởng dụng xác lập với thời hạn cố định không phụ thuộc vào đời người hưởng dụng Quyền hưởng dụng xem tài sản chuyển giao giao dịch dân Người hưởng dụng chuyển giao quyền hưởng dụng tham gia vào giao dịch dân khác bán, cho, tặng, cho thuê, chấp quyền hưởng dụng Tuy nhiên, việc chuyển giao giới hạn phạm vi quyền hưởng dụng xác lập, thời hạn, quyền nghĩa vụ bên điều khoản khác mà thỏa thuận quyền hưởng dụng Rõ ràng hơn, người hưởng dụng có quyền giao quyền quyền hưởng dụng khơng có quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản Việc chuyển giao quyền hưởng dụng thực quyền hưởng dụng có thời hạn cố định phải đảm bảo quyền sở hữu chủ sở hữu Người hưởng dụng muốn chuyển giao quyền hưởng dụng cho chủ thể khác phải có nghĩa vụ thơng báo cho chủ sở hữu biết Cũng giao dịch chuyển giao quyền hưởng dụng có hiệu lực đối tượng giao dịch chuyển giao không vượt phạm vi mà quyền hưởng dụng xác lập người hưởng dụng chủ sở hữu Những người hưởng dụng sau phải biết tiếp nhận toàn quyền nghĩa vụ người hưởng dụng chủ sở hữu, chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp vi phạm nghĩa vụ tài sản hưởng dụng 3.2.6 Xác lập quyền hưởng dụng luật định quan hệ hôn nhân 3.2.6.1 Khái quát quan hệ hôn nhân chế độ tài sản Hôn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn.87 Quan hệ hôn nhân với mục đích 87 xây dựng gia đình, thực chức kinh tế, xã hội Do thể tính cộng đồng, vợ chồng tạo dựng tài sản phục vụ cho lợi ích, nhu cầu thiết yếu chung gia đình đời sống cá nhân gia đình Tài sản chung vợ chồng 88 áp dụng theo nguyên tắc chế độ tài sản vợ chồng: Vợ, chồng bình đẳng với quyền, nghĩa vụ việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; không phân biệt lao động gia đình lao động có thu nhập 3.2.6.2 Ý nghĩa quyền hưởng dụng vợ chồng sống Hiện tại, vợ chồng chết, quan hệ hôn nhân chấm dứt Người vợ chồng cịn sống có quyền quản lý tài sản chung vợ chồng, trừ trường hợp di chúc có định người khác quản lý di sản người thừa kế thỏa thuận cử người khác quản lý di sản 89 Khi có yêu cầu vợ chồng cịn sống, u cầu chia di sản người thừa kế, tài sản chung vợ chồng chia đơi, phần tài sản vợ chồng chết trở thành di sản người chia theo quy định pháp luật thừa kế Việc chia tài sản chung thực vào việc chia di sản vợ chồng chết gây nhiều bất cập việc đảm bảo nhu cầu gia đình, trì mục đích tài sản mà vợ chồng tạo lập Tại số nước, Pháp và bang Lousiana (Hoa Kỳ), pháp luật trao quyền hưởng dụng cho người vợ chồng sống Theo điều 890 Bộ luật Dân Louisiana, người vợ chồng sống trao quyền hưởng dụng phần di Luật Hơn nhân gia đình, Điều Khoản 88 Luật Hơn nhân gia đình, Điều 33 quy định tài sản chung vợ chồng: Tài sản chung vợ chồng gồm tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thu nhập hợp pháp khác thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp quy định khoản Điều 40 Luật này; tài sản mà vợ chồng thừa kế chung tặng cho chung tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận tài sản chung Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có sau kết hôn tài sản chung vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng thừa kế riêng, tặng cho riêng có thơng qua giao dịch tài sản riêng Tài sản chung vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, dùng để bảo đảm nhu cầu gia đình, thực nghĩa vụ chung vợ chồng Trong trường hợp khơng có để chứng minh tài sản mà vợ, chồng có tranh chấp tài sản riêng bên tài sản coi tài sản chung 89 Luật nhân gia đình, Điều 66 sản vợ, chồng chết khối tài sản chung, quyền hưởng dụng chấm dứt người vợ chồng cịn sống tái Quyền hưởng dụng có ý nghĩa trì cho việc đảm bảo nhu cầu thiết yêu gia đình đời sống vợ chồng sống Đồng thời, việc xác lập quyền hưởng dụng giữ cho tài sản chung nguyên vẹn hạn chế ảnh hưởng việc phân chia di sản thừa kế từ tài sản chung vợ chồng mà gây bất lợi cho sống người vợ chồng sống Trong trường hợp vợ chồng chết mà không để lại di chúc, người chồng vợ sống trao quyền hưởng dụng pháp định phần di sản người vợ, chồng chết khối tài sản chung, người vợ chồng sống tiếp tục quản lý khối tài sản chung cho mục đích đảm bảo nhu cầu thiết yếu cầu gia đình lợi ích đáng thân, chẳng hạn sống nhà vợ chồng, nuôi dạy tiếp tục tiếp quản công việc kinh doanh mà tài sản chung xác lập Phần di sản người vợ chồng chết khối tài sản chung trở thành tài sản đối tượng quyền hưởng dụng người vợ chồng sống trở thành tài sản thuộc quyền sở hữu người thừa kế theo quy định pháp luật thừa kế thừa kế theo pháp luật, khơng bao gồm người vợ chồng cịn sống Điều kiện để lập quyền hưởng dụng vợ chồng sống theo luật định (1) Đối tượng tài sản phải tài sản chung vợ chồng; (2) Chỉ áp dụng trường hợp người vợ chồng chết không để lại di chúc chưa thỏa thuận phân chia tài sản chung trước đó; (3) Phần tài sản người vợ chồng sống tiếp tục phân chia di sản thừa kế cho người thừa kế theo luật định Quyền hưởng dụng vợ chồng sống phần tài sản chung chấm dứt mục đích quyền hưởng dụng trao khơng cịn Trong đó, việc tái người vợ chồng cịn sống để tạo lập quan hệ nhân khó đảm bảo đời sống gia đình quan hệ nhân gia đình cũ dễ gây mâu thuẫn người thừa kế di sản người vợ chồng chết Vì người vợ chồng cịn sống tái vào quan hệ hôn nhân mới, tài sản đối tượng quyền hưởng dụng nên chuyển giao cho người thừa kế nhằm đảm bảo quyền lợi họ 3.2.6.3 Xác lập quyền hưởng dụng luật định tài sản chung vợ chồng trường hợp bên chết bị Tòa án tuyên bố chết Cần quy định nguyên tắc phân chia tài sản chung vợ chồng, trao quyền hưởng dụng cho người vợ chồng sống bên vợ chồng chết, xác định người thừa kế theo pháp luật tài sản chung vợ chồng: Một là, quy định theo hướng bên vợ, chồng chết Tòa án tuyên bố chết, cần chia tài sản chung chia đơi, trường hợp khơng có di chúc, người vợ chồng cịn sống trao quyền hưởng dụng phần tài sản khối tài sản chung người vợ chồng chết Phần tài sản người chết chia thừa kế theo quy định pháp luật Hai là, quy định điều kiện chấm dứt quyền hưởng dụng nhằm đảm bảo quyền lợi ích chủ thể khác người thừa kế di sản người chết quyền hưởng dụng người vợ chồng cịn sống chấm dứt tái chấm dứt theo quy định khác Ba là, quy định chủ thể thừa kế đối tượng tài sản tài sản chung vợ chồng, theo hướng trường hợp tài sản tài sản chung vợ chồng xác lập quyền hưởng dụng vợ chồng cịn sống quyền sở hữu phần tài sản người chết chia cho người thừa kế theo pháp luật, không bao gồm người vợ chơng cịn sống PHẦN KẾT LUẬN Như vậy, qua q trình tìm hiểu phân tích cách tiếp cận quyền hưởng dụng pháp luật dân giới, nhận thấy hai hệ thống pháp luật khác nhau, có cách tiếp cận cách áp dụng quyền hưởng dụng khác Đối với nước thuộc hệ thống pháp luật Civil Law, quyền hưởng dụng chủ yếu có tên gọi “usufruct” Tại đây, quyền hưởng dụng xuất phát từ quyền sở hữu dịch quyền thuộc người Còn nước thuộc hệ thống pháp luật Common Law, quyền hưởng dụng thường có tên gọi “life estate” hay gọi “quyền sở hữu bất động sản trọn đời” xuất phát từ phân chia quyền sở hữu theo thời gian Ngoài ra, quy định đối tượng, phát sinh hệ thống có khác định Tuy vậy, khơng phải khác mà nên áp dụng theo hệ thống pháp luật quy định, chế định quyền hưởng dụng hệ thống có điểm hợp lí khơng hợp lí Sau phân tích ưu điểm liên quan đến quyền hưởng dụng giới, nhóm tác giả sâu vào phân tích chế định quyền hưởng dụng pháp luật Việt Nam hành, thực trạng áp dụng quyền hưởng dụng vào đời sống Tuy nhiên, dụt dè thời gian soạn thảo BLDS 2015 nhà làm luật, nhận thấy chế định quyền hưởng dụng quy định sơ sài, chưa rõ ràng, thiếu thống nhất, nhiều thiếu sót, chưa quy định rộng rãi chế định khác có liên quan,ngồi ra, cịn tồn số điểm bất cập việc chuyển giao tài sản hưởng dụng Vì dẫn đến việc số người dân chưa hiểu hết đặc tính quyền hưởng dụng, chưa biết cách áp dụng quyền cách hợp lí nên xảy nhiều trường hợp tranh chấp tài sản Do vậy, áp dụng số quy định quyền hưởng dụng pháp luật giới, kèm theo xét tính phù với pháp luật Việt Nam để hoàn thiện quy định chế định quyền hưởng dụng BLDS 2015 luật khác có liên quan Luật Hơn nhân Gia Đình, việc cần thiết để đảm bảo tính hiệu q trình thực quyền hưởng dụng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước PGS.TS Đỗ Văn Đại (2017) – Quyền hưởng dụng Bộ luật dân 2015, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 11 tháng 6/2017, tr.47-50 PGS.TS Đỗ Văn Đại, Nguyễn Nhật Thanh ( 2017) – Đối tượng quyền hưởng dụng pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 23 tháng 12/2017, tr 8-13 Đại Nam Hoàng Đế (1944), Hoàng-Việt Trung-Kỳ Hộ-Luật Đào Thị Tú Uyên (2017) – Quyền hưởng dụng theo Bộ luật dân Việt Nam năm 2015, Luận Văn Thạc Sỹ Luật Học trường Đại Học Luật Hà Nội, tr 7-37 TS Ngô Huy Cương (2010) - Ý tưởng chế định quyền hưởng dụng Bộ luật dân tương lai Việt nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 27 tháng 9/2010, tr.19-26 PGS.TS Đỗ Văn Đại (2016) - Những Điểm Mới Bộ luật dân 2015, Bình Luận Khoa Học, tr.265-277 Nguyễn Lê Trâm (2018) – Phân biệt quyền hưởng dụng( quyền dụng ích) với quyền sử dụng, quyền ngụ cư kiến nghị kiên quan Bộ luật dân 2015, Luận Văn Thạc Sĩ Luật Học Nguyễn Hồng Hải (2018) – Vài nét quyền hưởng dụng Bộ luạt dân năm 2015, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2018/10/03/, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp điện tử Trần Thị Cẩm Nhung ( 2017) – Bàn vấn đề xác lập quyền hưởng dụng theo quy định luật, Tạp chí Nhà Nước Pháp Luật số 9/2017, tr 42-70 10 Quốc Hội (2015), Bộ luật dân 11 Quốc Hội (2013), Luật Đất Đai 12 Quốc Hội (2014), Luật Hôn nhân Gia đình 13 Bộ Tư Pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1998), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ thứ XV đến thời Pháp thuộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Ban Soạn Thảo BLDS 2005 (sửa đổi) (2014), Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi) lấy ý kiến nhân dân theo định số 01/QĐ-TTg ngày tháng năm 2015 Thủ Tướng Chính Phủ, tr 72- 105 15 Ngô Huy Cương (2016) – Sự ảnh hưởng pháp luật Pháp đến luật tư Việt Nam, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2016/11/22/01-6/, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp điện tử 16 Quốc Hội (1995), Bộ luật dân 17 Quốc Hội (2005), Bộ luật dân 18 Tối Cao Pháp Viện (1972), Bộ Dân Luật Sài Gòn năm 1972 19 Dân luật thi hành tòa Nam Án Bắc Kỳ (1931), Bộ dân luật Bắc Kỳ (1931) II Tài liệu nước 20 French Civil Code 21 German Civil Code 22 Y.Lassard, A Koptv ( 2015), The Roman Law Library 23 Georgia Code 2010 24 Lousiana Civil Code 25 Québec Civil Code 26 Walter R O’Malley, Life Estates in Personal Property, http://scholarship.law.nd.edu/ndlr/vol5/iss3/2 27 J McClean, The Common Law Life Estate and The Civil Law Usufruct: A Comparative Study 28 Alain Laurent Verbeke, Bart Verdickt and Drink Jan Maasland ( 2012), Time -Limited Interests in land 29 A.N Yiannopoulos, Usufruct: General Principles – Louisiana and Comparative Law 30 Edward S.Mraz, Estate Planning – life estate with Power of Disposal, http://scholarship.law.nd.edu/ndlr/vol32/iss1/6 31 Settled Land Act 1925, United Kingdom 32 Teece Hodgson, Estate Planning and Trust, Life Estates ... TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 42 12 Quyền hưởng dụng Dân luật trước năm 1975 42 12 Quyền hưởng dụng BLDS 1995 BLDS 2005 45 2.2 QUYỀN HƯỞNG DỤNG TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 2015. .. sống hưởng dụng di sản thời gian định CHƯƠNG 2: QUYỀN HƯỞNG DỤNG VÀ NHỮNG BẤT CẬP TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CHẾ ĐỊNH QUYỀN HƯỞNG DỤNG TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM. .. thời gian hưởng dụng tài sản CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH QUYỀN HƯỞNG DỤNG TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 3.1 NHỮNG BẤT CẬP VỀ QUYỀN HƯỞNG DỤNG TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN

Ngày đăng: 22/08/2021, 11:32

Mục lục

    CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN HƯỞNG DỤNG

    1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUỒN GỐC CỦA QUYỀN HƯỞNG DỤNG

    1.1.1. Khái niệm quyền hưởng dụng

    1.1.2. Đặc điểm và bản chất của quyền hưởng dụng

    1.1.2.1. Quyền hưởng dụng là quyền chi phối lên tài sản của người khác

    1.1.2.2. Quyền hưởng dụng tồn tại trong mối quan hệ với chủ sở hữu

    1.1.2.3. Quyền hưởng dụng là một quyền có thời hạn

    1.1.3. Nguồn gốc quyền hưởng dụng

    1.1.3.1. Quyền của người chủ gia đình trong Chế độ cha con

    1.1.3.2. Những ảnh hưởng của chế độ hôn nhân đối với vợ và chồng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan