Tiểu luận chuẩn đoán hệ thống truyền lực trên ô tô

71 664 7
Tiểu luận chuẩn đoán hệ thống truyền lực trên ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ôtô hiện nay có một vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực của nền kinhtế quốc dân, nó được dùng để vận chuyển hành khách, hàng hoá và nhiều côngviệc khác. Nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật và xu thế giao lưu, hội nhậpquốc tế trong lĩnh vực sản xuất và đời sống, giao thông vận tải đã và đang làmột ngành kinh tế kỹ thuật cần được ưu tiên của mỗi quốc gia.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH VIỆN KỸ THUẬT HUTECH BÀI TIỂU LUẬN CHUẨN ĐOÁN HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC NHÓM: - LỚP: 18DOTA1 HỌ TÊN Lê Minh Quân Nguyễn Đăng Khoa Đặng Nhật Khánh Nguyễn Lê Khang Huỳnh Minh Tuấn Hoàng Tiến Đạt MSSV 1811250579 1811250338 1811251019 1811250310 1811250807 1811250124 TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng năm 2020 Mục Lục Lời nói đầu CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC Giới thiệu chung .3 Các kiểu bố trí Các ký hiệu .7 CHƯƠNG II: LY HỢP (CLUTCH) Công dụng-phân loại-yêu cầu .8 Cấu tạo nguyên lý hoạt động Chuẩn đoán hư hỏng ly hợp 11 CHƯƠNG III: HỘP SỐ THƯỜNG (MT) 18 Công dụng-phân loại-yêu cầu .18 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 19 Chuẩn đoán hư hỏng hộp số 23 Phương pháp kiểm tra sữa chữa 28 CHƯƠNG IV: HỘP SỐ TỰ ĐỘNG (AT) .30 Công dụng-phân loại-yêu cầu .30 Các phân chức .32 Chuẩn đoán hư hỏng hộp số tự động 37 Phương pháp kiểm tra sữa chữa 40 CHƯƠNG V: TRỤC CÁC-ĐĂNG 42 Công dụng-yêu cầu-phân loại .42 Cấu tạo nguyên lý hoạt động trục các-đăng .43 Chuẩn đoán hư hỏng trục đăng 49 Phương pháp kiểm tra sửa chửa 52 CHƯƠNG VI: CẦU CHỦ ĐỘNG 53 Công dụng-phân loại-yêu cầu 53 Cấu tạo cầu chủ động 54 Chuẩn đoán hư hỏng cầu chủ động 62 CHƯƠNG VII: DẪN ĐỘNG BỐN BÁNH 4WD 64 Công dụng-phân loại-yêu cầu 64 Giới thiệu chung 64 Cấu tạo nguyên lý hoạt động .65 Chuẩn đoán hư hỏng .69 Tài liệu tham khảo 70 Lời nói đầu Ơtơ có vai trị quan trọng nhiều lĩnh vực kinh tế quốc dân, dùng để vận chuyển hành khách, hàng hoá nhiều công việc khác Nhờ phát triển khoa học kỹ thuật xu giao lưu, hội nhập quốc tế lĩnh vực sản xuất đời sống, giao thông vận tải ngành kinh tế kỹ thuật cần ưu tiên quốc gia Với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật cơng nghệ, ngành ơtơ có tiến vượt bật thành tựu kỹ thuật Khả cải tiến, hoàn thiện nâng cao để đáp ứng với mục tiêu chủ yếu tăng suất, vận tốc, tải trọng có ích, tăng tính kinh tế, nhiên liệu, giảm cường độ lao động cho người lái, tăng tiện nghi sử dụng cho hành khách Ngày ơtơ tích hợp nhiều cơng nghệ hệ thống hỗ trợ người sử dụng có trải nghiệm thoải mái Điều khiến ôtô phải hoạt động thật êm mượt mà từ tất hệ thống như: Hệ thống điện-điện tử- điện lạnh, Hệ thống treo, Động cơ, Hệ thống khung gầm, Ngồi hệ thống cịn có hệ thống quan khơng Hệ thống Truyền lực, đảm nhận nhiệm vụ truyền momen xoắn từ động đến bánh xe Hệ thống truyền lực có u cầu độ xác, độ bền, độ êm cao Do ơtơ hoạt động liên tục thời gian dài không tránh khỏi hư hỏng số hệ thống, hệ thống truyền lực không ngoại lệ Vậy nên cần phải tìm hiểu số lỗi kỹ thuật, hư hỏng hệ thống truyền lực Với hướng dẫn thầy T.S Trần Đình Việt cố gắng nhóm hồn thành tiểu luận với nội dung: “Chuẩn đốn hệ thống truyền lực tơ” Quá trình làm đồ án thân cố gắng, giúp đỡ tận tình thầy bạn, song khả có hạn nên tiểu luận khơng tránh khỏi sai sót Vì vậy, chúng em mong đạo thầy bạn ý kiến đóng góp để tiểu luận chúng em hoàn thiện Qua chúng em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, bảo tận tình thầy T.S Trần Đình Việt, bạn giúp đỡ tạo điều kiện để chúng em hoàn thành tiểu luận Chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ Giới thiệu chung Hình 1.1: Hệ thống truyền lực tơ Hệ thống truyền lực hồn chỉnh xe gồm có ly hợp, hộp số, trục đăng, cầu chủ động (vi sai bán trục) Công dụng hệ thống truyền lực: - Truyền biến đổi mô men xoắn từ động đến bánh xe chủ động cho phù hợp chế độ làm việc động mô men cản sinh q trình tơ chuyển động - Cắt dịng cơng suất thời gian ngắn dài - Thực đổi chiều chuyển động giúp ô tô chuyển động lùi - Tạo khả chuyển động êm dịu thay đổi tốc độ cần thiết đường 1.1 Ly hợp Ly hợp dùng để truyền hay không truyền công suất từ động đến hệ thống truyền lực Cắt truyền động từ động đến hệ thống truyền lực nhanh dứt khoát trường hợp cần thiết chuyển số cách êm dịu Nó cho phép động hoạt động xe dừng không cần chuyển hộp số số trung gian 1.2 Hộp số Nhiệm vụ hộp số biến đổi mô men xoắn động truyền tới bánh xe cho phù hợp với chế độ tải Chắc chắn mát công suất hộp số khơng tránh khỏi, cơng suất thực tế đưa đến bánh xe luôn nhỏ công suất đưa trục khuỷu động (hiệu suất hộp số) 1.3 Trục đăng Truyền động đăng dùng để truyền mô men xoắn trục khơng thẳng hàng Các trục lệch góc α>0o giá trị α thường thay đổi 1.4 Cầu chủ động Cầu chủ động nhận công suất từ động truyền tới để phân phối đến bánh xe theo phương vng góc Cầu xe nâng đỡ phần gắn lên hệ thống treo, sắc xi Các kiểu bố trí Hình 1.2a: Loại FF Hình 1.2b: Loại FR Hệ thống truyền động chủ yếu sử dụng là: - FF (Động đặt trước – Bánh trước chủ động) - FR (Động đặt trước – Bánh sau chủ động) Ngồi xe FF FR cịn có loại xe 4WD (4 bánh chủ động), RR (động đặt sau – cầu sau chủ động) sử dụng, xe hybrid bắt đầu phát triển 2.1 FF (Động đặt trước – Bánh trước chủ động): Trên xe với động đặt trước cầu trước chủ động Động cơ, ly hợp, hộp số, cầu chủ động tạo nên khối lượng đơn Mô men động không truyền xa đến bánh sau, mà đưa trực tiếp đến bánh trước Bánh trước dẫn động có lợi xe quay vịng đường trơn Sự ổn định hướng tuyệt với tạo cảm giác lái xe quay vòng Do khơng có trục đăng nên gầm xe thấp giúp hạ trọng tâm xe, làm cho xe ổn định di chuyển Hình 1.3: Xe FF với hộp số thường 2.2 FR (Động đặt trước – Bánh sau chủ động) Hình 1.4: Xe FR với hộp số thường - Kiểu bố trí động đặt trước – bánh sau chủ động làm cho động làm mát dễ dàng Tuy nhiên, bên thân xe không tiện nghi trung tâm trục đăng qua Điều khơng tiện nghi gầm xe mức thấp - Kiểu động đặt buồng lái tạo điều kiện cho công việc sửa chữa, bảo dưỡng thuận tiện hơn, nhiệt sinh rung động ảnh hưởng đến người lái hành khách Nhưng hệ số sử dụng chiều dài xe giảm xuống Đồng thời tầm nhìn tài xế bị hạn chế, ảnh hưởng đến độ an toàn chung Ngược lại động đặt buồng lái khắc phục nhược điểm nói 2.3 Kiểu bánh chủ động (4WD – wheel driver) Hình 1.5: Xe 4WD thường xuyên loại FR - Các kiểu xe cần hoạt động tất loại địa hình điều kiện chuyển động khó khăn cần trang bị với bánh chủ động dẫn động thông qua hộp số phụ Các xe 4WD chia thành hai loại 4WD thường xuyên 4WD gián đoạn Khác với xe 2WD, điểm đặc trưng xe 4WD có vi sai phía trước phía sau Mục đích để triệt tiêu chệnh lệch bánh xe vào đường vòng - Đối với loại 4WD thường xuyên, người ta bố trí thêm vi sai trung tâm vi sai trước vi sai sau để triệt tiêu chênh lệch tốc độ quay bánh xe trước sau Có vi sai khác làm cho xe chạy êm đảm bảo việc truyền công suất đến bốn bánh xe, kể quay vòng Đây ưu điểm chủ yếu loại 4WD thường xuyên, sử dụng đường xá bình thường, đường gồ ghề hay đường có độ ma sát thấp Tuy nhiên, để tránh cho sai trung tâm phải liên tục làm việc, lốp trước sau phải có đường kính giống nhau, kể bánh bên trái bên phải 2.4 Kiểu truyền động xe hybrid Hybrid nghĩa lai, ôtô hybrid dòng ôtô sử dụng động tổ hợp Động hybrid kết hợp động đốt thông thường với động điện dùng lượng ắc quy Bộ điều khiển điện tử định dùng động điện, dùng động đốt trong, dùng vận hành đồng nạp điện vào ắc quy để sử dụng sau Ưu điểm lớn xe hybrid giảm ô nhiễm môi trường, vấn đề quan trọng Ngoài xe hybrid cịn có ưu điểm sau: - Tận dụng lượng phanh: cần phanh xe giảm tốc lượng phanh tận dụng để tạo dòng điện nạp cho ắc-quy - Giảm lượng tiêu thụ nhiên liệu (động hybrid tiêu thụ lượng nhiên liệu nhiều so với động đốt thông thường) - Động điện dùng chế độ gia tốc tải lớn nên động đốt cần cung cấp công suất vừa đủ nên động đốt có kích thước nhỏ gọn - Có thể sử dụng vật liệu nhẹ để giảm khối lượng tổng thể ơtơ Hình 1.6: Nguyên lý hoạt động xe hybrid Động hybrid sử dụng xe như: Honda Insight, Honda Civic, Toyota Prius nhiều hãng khác Các ký hiệu 3.1 Công thức bánh xe Công thức bánh xe ký hiệu tổng quát axb Trong đó: a số lượng bánh xe b số lượng bánh xe chủ động Thí dụ cho trường hợp: - 4×2: Xe có cầu chủ động (có bánh có bánh chủ động) - 4×4: Xe có hai cầu chủ động (có bánh, bánh chủ động) - 6×4: Xe có hai cầu chủ động, cầu bị động (có bánh xe có bánh chủ động) - 6×6: Xe có ba cầu chủ động (có bánh xe bánh chủ động) - 8×8: Xe có bốn cầu chủ động (có bánh xe bánh chủ động) 3.2 Ký hiệu hệ thống truyền lực Vì mức độ phức tạp hệ thống truyền lực, số xe cụ thể thể qua công thức bánh xe trên, nên hệ thống truyền lực có hệ thống thường dùng như: - Loại ký hiệu 4WD: Cho tất xe có bánh chủ động - Loại ký hiệu AWD: Cho tất xe có cấu trúc kiểu cầu trước thường xuyên trạng thái chủ động, cầu sau truyền lực số trường hợp định CHƯƠNG II: LY HỢP (CLUTCH) Ly hợp đặt động hộp số Có nhiệm vụ nối ngắt công suất động thông qua bàn đạp ly hợp làm cho bánh xe chủ động quay (nối) động quay tự không truyền công suất đến bánh xe (ngắt) Mặc dù có nhiều kiểu ly hợp tất làm việc nguyên tắc giống Phần chủ yếu giới thiệu ly hợp ma sát loại đĩa ly hợp thủy lực (biến mô thủy lực) đề cập chương hộp số tự động Hình 2.1: Vị trí ly hợp Công dụng-phân loại-yêu cầu 1.1 Công dụng - Nối động với hệ thống truyền lực cách êm dịu ngắt truyền động đến hộp số cách nhanh chóng, dứt khốt trường hợp cần thiết (khi chuyển số, phanh) - Khi chịu tải lớn ly hợp đóng vai trị cấu an toàn nhằm tránh tải cho hệ thống truyền lực động 1.2 Phân loại a.Theo cách truyền mô men xoắn từ trục khuỷu đến trục hệ thống truyền lực: - Ly hợp ma sát: loại đĩa nhiều đĩa, loại lò xo màng, loại lò xo nén biên, loại lò xo nén trung tâm, loại tách ly tâm nửa ly tâm - Ly hợp thủy lực: loại thủy tĩnh thủy động b.Theo cách điều khiển - Điều khiển lái xe (loại đạp chân, loại có trợ lực thủy lực khí) - Loại tự động Hiện ô tô sử dụng nhiều loại ly hợp ma sát Ly hợp thủy lực phát triển ô tô có ưu điểm giảm tải trọng va đập lên hệ thống truyền lực 1.3 Yêu cầu - Ly hợp phải truyền mô men xoắn lớn động mà không bị trượt điều kiện, ma sát ly hợp phải lớn mô men xoắn động - Khi kết nối phải êm dịu để không gây va đập hệ thống truyền lực - Khi tách phải nhanh dứt khoát để dễ gài số tránh gây tải trọng động cho hộp số - Mô men quán tính phần bị động phải nhỏ - Ly hợp phải làm nhiệm vụ phận an toàn - Điều khiển dễ dàng - Kết cấu đơn giản gọn - Đảm bảo thoát nhiệt tốt ly hợp trượt Cấu tạo nguyên lý hoạt động 2.1 Cấu tạo chung Ơtơ trang bị hộp số thường dùng loại ly hợp ma sát Kích thước ly hợp xác định đường kính ngồi đĩa ly hợp theo yêu cầu truyền mô men xoắn lớn động Bộ ly hợp ma sát gồm có phần: - Phần chủ động: Gồm bánh đà lắp cố định trục khuỷu, nắp ly hợp bắt chặt với bánh đà bu lông, mâm ép lắp qua cần đẩy giá đỡ nắp ly hợp Mâm ép quay với nắp ly hợp bánh đà - Phần bị động: Gồm đĩa ly hợp (đĩa ma sát) trục bị động (trục sơ cấp hộp số) Đĩa ly hợp có moay lắp then hoa trục bị động để truyền mơ men cho trục bị động trượt dọc trục bị động trình ngắt nối ly hợp - Cơ cấu điều khiển ngắt ly hợp gồm có loại: + Loại khí gồm có: bàn đạp, kéo, cắt, vịng bi cắt ly hợp + Loại thủy lực gồm có: bàn đạp, xy lanh chính, xy lanh con, cắt, vịng bi cắt ly hợp Truyền lực loại kép gồm hai cặp bánh răng: Một cặp bánh noun cặp bánh trụ Hình 6.4: Bộ truyền lực loại kép có hai cặp bánh 1,2: Cặp bánh xoắn hypoit; 3,4: cặp bánh trụ thẳng nghiên; 5: cấu vi sai 2.3 Bộ vi sai Bộ vi sai cầu chủ động có tác dụng đảm bảo cho bánh xe quay với vận tốc khác xe quay vịng, chuyển động khơng phẳng, có khác bán kính lăn hai bánh xe, đồng thời phân phối lại mômen xoắn cho hai nửa trục xảy trường hợp nêu Bộ vi sai đặt cầu chủ động có tác dụng phân phối mơmen xoắn cho cầu theo yêu cầu thiết kế nhằm nâng cao tính kéo xe có nhiều cầu chủ động Bộ vi sai có nhiệm vụ chính: - Truyền moment động đến bánh xe - Đóng vai trị cấu giảm tốc cuối trước moment xoắn truyền đến bánh xe - Truyền moment đến bánh xe cho phép chúng quay với tốc độ khác 56 2.3.1 Cấu tạo a Loại xe FR (Xe động đặt trước – Cầu sau chủ động) Hình 6.5: Vi sai loại xe FR Truyền lực cuối bánh vi sai thực tế lắp thành bộ, thể hình đựơc lắp trực tiếp vỏ đỡ vi sai; tiếp tục lắp vào cầu sau, thân xe hay khung Khớp nối đăng trục đăng đưoc lắp vào mặt bích nối làm quay bánh dứa qua mặt bích nối Bánh chủ động đựoc lắp vào vỏ đỡ vi sai vịng bi đũa cơn, đem lại tải trọng ban đầu thích hợp cho vịng bi Bánh vành chậu vỏ vi sai lắp liền thành khối sau lắp lắp vào vỏ đỡ vi sai qua hai vòng bi bán trục 57 Hình 6.6: Cấu tạo chi tiết vi sai loại xe FR a Loại xe FF (Xe động đặt trước – cầu trước chủ động) Hình 6.7: Bộ vi sai gắn với vỏ hộp số ngang xe FF 58 Bộ vi sai động đặt trước-cầu trước chủ động có động đặt ngang gắn liền với hộp số Cụm vi sai đặt vỏ phía hộp số vỏ phía vi sai Bánh nghiêng dùng làm bánh lớn Bánh liền với vỏ vi sai đựơc lắp vỏ hộp số phía vi sai qua hai vịng bi bán trục Một đệm điều chỉnh lắp vào bên trái vòng bi bán trục bên trái đệm điều chỉnh lắp vào phía bên phải vịng bi bán trục bên phải Tải trọng ban đầu vòng bi điều chỉnh thay đổi chiều dày đệm Bán trục ăn khớp với then hoa bên bánh bán trục Thơng thường có bánh vi sai, vi sai cho xe cơng suất cao, thường dùng bốn bánh vi sai Hình 6.8: Cấu chi tiết vi sai loại xe FF 59 2.3.2 Mục đích hoạt động vi sai Hình 6.9: Hoạt động vi sai xe vào cua Khi xe vào đường vòng, vết bánh xe tạo đường tròn đồng tâm, tâm đường tròn nằm đường thẳng nối dài qua hai tâm bánh xe D o bánh xe ngồi lăn nhiều bánh xe Nếu bánh xe sau ăn khớp bánh cố định với trục đăng thẳng vào trục bánh xe bên trượt mặt đường Như vỏ (lốp) xe mòn nhanh gây ứng suất xoắn trục làm cho việc vào đường không ổn định vi sai loại bỏ trục trặc này, cho phép bánh xe quay đường tròn khác 2.4 Bán Trục Dùng để truyền mômen quay từ truyền lực tập trung đến bánh xe chủ động, có hai hình thức: Dùng bán trục cho hệ thống treo phụ thuộc dùng khớp cacđăng đồng tốc cho xe có hệ thống treo độc lập làm thêm nhiệm vụ dẫn đường Trong ôtô đặt dầm cầu liền (hệ thống treo phụ thuộc) chuyển động đến bánh xe chủ động nhờ bán trục Nếu đặt hệ thống treo độc lập trường hợp truyền mômen đến bánh dẫn hướng chủ động dùng cac đăng đồng tốc Trong máy kéo xích truyền động đến bánh sau chủ động qua ly hợp chuyển hướng truyền lực cuối (1,2 cặp bánh răng) 60 Hình 6.10: Truyền động đến bánh xe chủ động Bán trục; Các-đăng đồng tốc Ngồi ra, bán trục cịn có tác dụng tiếp nhận tải trọng uốn lực tác động lên bánh xe Tải trọng phần ôtô truyền lên bán trục đường gồ ghề (xe bị xóc), lực li tâm xuất ơtơ vào đường vòng hay đường nghiêng Trong máy kéo bánh bơm truyền động đến bánh xe chủ động qua truyền lực cuối Theo mức độ chịu lực hướng kích chiều trục chia ra: • Loại bán trục khơng giảm tải • Loại bán trục giảm tải nửa • Loại bán trục giảm tải ¾ • Loại bán trục giảm tải hồn tồn Hình 6.11: Các loại bán trục 61 Chuẩn đoán hư hỏng cầu chủ động Các hư hỏng gồm mịn gãy bánh răng, mòn hỏng vòng bi, mòn rãnh then hoa mối ghép then hoa bán trục, mòn hỏng trục bánh hành tinh, hỏng đệm bao kín đệm điều chỉnh Bộ truyền lực Phân tích nguyên nhân hư hỏng biện pháp sửa chữa Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục - Hỏng gioăng phớt, - Kiểm tra, tháo Chảy dầu phớt trục bánh thay gioăng phớt ngoài, mức dứa phớt đầu dầu thấp bán trục Kêu ngắt quăng xe quay vòng Kêu liên tục xe quay vòng Kêu liên tục bánh truyền lực vi sai Có tiếng kêu va chạm kim loại tăng giảm tốc Kêu đêu' xe chạy Kêu đêu' xe thả trơi dốc - Mòn, hỏng vòng bi bánh xe vòng bi bán trục - Kiểm tra, thay vòng bi - Mòn, hỏng bánh hành tinh trục - Tháo vi sai kiểm tra thay chi tiết hỏng - Mức dầu bôi trơn không - Kiểm tra, bổ sung đủ - Các bánh bị mòn chỉnh độ rơ ăn khớp không - Trục bánh hành tinh lỡ lắp trục vỏ vi sai bị mòn rơ dầu - Tháo kiểm tra để thay bánh chỉnh lại - Mịn, rơ bi hộp vi sai - Tháo, kiểm tra vòng bi, chỉnh lại độ rơ - Tháo, kiểm tra vòng bi chỉnh lại độ rơ - Mịn, rơ ổ bi bánh dứa - Tháo vi sai để kiểm tra, thay chi tiết mịn 62 • Một số hình ảnh hư hỏng thường gặp truyền lực chính: Hình 6.12 Bánh bao, bánh dứa bị bể Hình 6.13 Bánh mặt trời, bánh hành tinh bị bể Hình 6.14 Nắp vi sai bị rị rỉ dầu 63 CHƯƠNG VII: DẪN ĐỘNG BỐN BÁNH 4WD Hình 7.1 Dẫn động bánh Cơng dụng-phân loại-u cầu 1.1 Công dụng - Tăng moment kéo xe cách tăng moment bám bánh xe chủ động - Giúp xe vượt qua địa hình khó phức tạp, địa hình trơn trượt - Tăng tính ổn định xe đường 1.2 Phân loại - 4WD thường xuyên - 4WD gián đoạn 1.3 Yêu cầu - Kết cấu đơn giản, hư hỏng sửa chữa - Mất mát công suất nhỏ truyền động - Đảm bảo tính linh hoạt xe trường hợp - Rẽ tiền dễ sử dụng Giới thiệu chung 2.1 Thế 4WD ? Hình 7.2: Sơ đồ chung 64 4WD (4 Wheel Drive) khác với loại 2WD: bánh xe dẫn động dẫn động thông qua hộp số phụ Nhìn chung xe 4WD chia thành xe chạy đường tốt đường xấu theo mục đích sử dụng chúng Những xe chạy đường xấu với gầm thân thiết kế cứng, có khoảng sáng gầm xe lớn phù hợp hoạt động địa hình đồi núi, sơng suối Ngược lại, xe 4WD chạy đường tốt dùng để chạy đường tốt, đường bình thường, gầm thân xe thiết kế cứng vững hình dáng bên giống hệt xe du lịch bình thường Cấu tạo nguyên lý hoạt động 3.1 Cấu tạo 3.1.1 Cấu tạo chung a Các phận chính: Các phận 4WD là: hộp số phụ, trục đăng vi sai trước sau hệ thống lực chạy dẫn động Một số loại sử dụng cấu khác moayơ trước ăn khớp với bánh chủ động trước, trục đăng vi sai Tương tự chúng sử dụng xe bánh chủ động b Kết cấu 4WD Có hai hệ thống 4WD xe Trong xe với động đặt theo kiểu truyền thống, phận bánh sau chủ động tương tự lắp đặt hai bánh trước chủ động Một hộp số phụ lắp trục hộp số trục đăng - Hộp số phụ trực tiếp đưa công suất trước cần Cả hai trục đăng gắn đến hộp số phụ, trục đăng sau đưa công suất đến vi sai giống hệ thống dẫn động hai bánh trước Trục đăng trước đưa công suất đến vi sai trước Thiết kế loại thông dụng thiết kế hai bánh trước chủ động - Trong dẫn động hai bánh trước, hai bánh trước dẫn động giống kiểu xe dẫn động hai bánh sau Hộp số phụ lắp hộp số đặt ngang hay phần Thêm số thiết kế, hai bán trục có vi sai riêng lẻ Các kết cấu khác vi sai trước phần hộp số đặt ngang Các bánh trước dẫn động lien tục Trong hệ thống bánh dẫn động, công suất truyền qua trục đăng sau đến vi sai sau 65 3.1.2 Nguyên lý hoạt động a 4WD thường xuyên: 4WD thường xuyên dẫn động tất bánh xe chủ động xe chuyển động Loại sử dụng vi sai hay khớp độ nhớt để bù trừ khác tốc độ bánh trước bánh sau xe quay vòng qua bề mặt địa hình khơng Bằng cách bù trừ điều kiện dẫn động khác này, 4WD thường xuyên cho phép xe chuyển động liên tục chế độ bánh chủ động đường cứng khô b 4WD thường xuyên với vi sai giữa: Trên hình vẽ xích dẫn động truyền cơng suất từ bánh xe chủ động đến bánh xích vỏ vi sai Một vi sai bên vỏ truyền moment đến hai trục hộp số phụ Bộ vi sai cho phép trục trước sau quay khác tốc độ truyền động công suất Điều cho phép sử dụng lien tục chế độ 4WD Hình 7.3: 4WD thường xuyên Bộ vi sai trang bị với vi sai chống trượt, cung cấp dẫn động đến hai trục trước sau bánh xe bị quay Trong điều kiện kéo xấu, vi sai có cấu để khóa hoạt động vi sai Điều cung cấp dẫn động trực tiếp đến hai trục trước sau Một hộp số phân phối sử dụng xích dẫn động vi sai Dãy tốc độ thấp cao hoàn thành qua bánh Bộ vi sai khóa bánh quay trơn, khóa khơng dính xe dịch chuyển đường khô 66 c 4WD thường xuyên gián đoạn với khớp thủy lực Những hộp số phân phối hoạt động phần giống với vi sai trang bị Sự khác khớp thủy lực trang bị để thay vi sai hạn chế trượt kiểu khí Khớp nối thủy lực gồm chuổi đĩa thép rãnh đĩa không chạm vào Khớp nối đổ đầy dầu silicon không gian đĩa Khớp thủy lực đặt chổ mà công suất truyền đến bánh sau phải qua Trong suốt q trình hoạt động bình thường (bánh xe khơng trượt) khớp thủy lực không hoạt động Khi bánh xe quay trơn xảy ra, khớp truyền moment đến cầu để điều kiện kéo tốt Chất lỏng silicon khớp thủy lực đặc, hay lầy nhầy khơng lỏng nhiệt Khi trục quay nhiều bánh xe trượt, tốc độ khớp nối tăng lên Các đĩa ly hợp đẩy quay dầu tốc độ chúng tăng lên Khi chất lỏng kéo đĩa dịch chuyển, giản nở, tăng ma sát cản trở tốc độ trục quay nhanh Khớp nối khơng khóa trục với nhau, điều khiển độ trượt cách gửi môment đến trục quay chậm Chỉ biết khớp nối thủy lực hộp số phụ có vi sai bên d 4WD gián đoạn Hình 7.4: Hộp số phụ 4WD gián đoạn 67 Hình 7.5: Cấu tạo hộp số phụ Trục hộp số chia thành thành phần, phần dài dẫn động gạt Phần dài trục quay dẫn động các-đăng sau Phần ngắn phía trước nối đến phần dài gạt dẫn động bánh xe dịch chuyển ăn khớp với đầu trục trục ngắn - Khi muốn bánh dẫn động, trục không nối dịch chuyển gạt dẫn động bánh không ăn khớp Trục dài dẫn động trục các-đăng sau Nhưng không truyền mô ment trước Dẫn động bánh ăn khớp cách dịch chuyển gạt bánh ăn khớp với trục ngắn Môment truyền đến trục các-đăng trước sau - Xe trang bị kiểu hộp số phụ không hoạt động chế độ 4WD mặt đường cứng khô Các bánh trước xe quay nhanh bánh sau Kết quay tăng lên bánh chủ động dẫn đến hư hỏng chúng Sự quay phát triển ứng suất bên phần trục trước sau, nguyên nhân khác tốc độ trục trước sau Và bánh xe bị mòn lốp, hay phận dẫn động bị hư hỏng Rất khó cho bánh xe trươt đường cứng khô, xe bị hư hỏng e 4WD thường xuyên có khớp mềm V Hệ thống 4WD thường xuyên có khớp mềm V làm cho xe hoạt động thích hợp với chế độ 2WD thời gian chạy bình thường khơng có chênh lệch tốc độ quay bánh trước sau Nhờ vậy, đảm bảo điều kiện ổn định chạy điều kiện đường xá chạy xe khác 68 Chuẩn đoán hư hỏng Phân tích nguyên nhân hư hỏng biện pháp sửa chữa Hư hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục - Tốc độ mức cho - Gảm tốc độ tới khoảng 31 Hộp phân phép 4Km/h dừng xe phối khó chuyển số chuyển số - Cơ cấu bên hộp - Bôi trơn, sữa chửa thay không phân phối bị kẹt cấu chuyển số Xiết chặt cấu chuyển số chuyển đổi - Dầu bôi trơn thiếu - Châm thêm hay thay dầu bôi không trơn chủng loại, số lượng - Tháo rời hộp phân phối kiểm chủng loại - Các chi tiết bên tra, thay chi tiết bị hỏng bị mòn, kẹt hay hỏng - Dầu bôi trơn thiếu - Châm thêm thay dầu Nếu 2.Hộp phân không tiếng ồn cịn phải tháo phơi gây ồn chủng loại hộp phân phối kiểm tra chế độ - Dừng xe, chuyển hộp phân phối truyền động - Không ăn khớp vào sang số chuyển lại vị trí chế độ 4H hồn tồn 4H - Cơ cấu đòn bẩy bị kẹt Khi ăn hay lỏng khớp phát - Các bánh hộp phân phối bị kẹt tiếng ồn hay bị hỏng - Mức dầu q cao 4.Dầu bơi trơn bị mịn - Lỗ thơng bị nghẹt - Các đệm kín bị hỏng lắp ráp không - Xiết chặt, bôi trơn, sữa chữa - Tháo rời hộp phân phối sửa chữa - Xả bớt tới mức thích hợp - Làm thay - Thay thế, kiểm tra cách lắp đặt - Hoạt động kéo dài - Điều chỉnh để vận hành chế Vỏ xe chế độ 4H đường độ 2H mịn khơng bê tơng bình thường 69 Tài liệu tham khảo a Cấu tạo hệ thống truyền lực ôtô con, Nguyễn Khắc Trai b Hệ thống truyền lực ô tô, Trường Đại học SPKT Tp.HCM, 2009 c Giáo trình ơtơ 2, MSC Đặng Q d Khung gầm bệ ôtô, Nguyễn Oanh e Tài Liệu Đào Tạo cấu thành Giai Đoạn 2, Toyota f Từ điển Anh – Việt chuyên ngành công nghệ ôtô, PGS-TS Đỗ Văn Dũng, 2003 70 ... HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ơ TƠ Giới thiệu chung Hình 1.1: Hệ thống truyền lực ô tô Hệ thống truyền lực hồn chỉnh xe gồm có ly hợp, hộp số, trục đăng, cầu chủ động (vi sai bán trục) Công dụng hệ. .. xe bánh chủ động) 3.2 Ký hiệu hệ thống truyền lực Vì mức độ phức tạp hệ thống truyền lực, số xe cụ thể thể qua công thức bánh xe trên, nên hệ thống truyền lực có hệ thống thường dùng như: - Loại... thống treo, Động cơ, Hệ thống khung gầm, Ngồi hệ thống cịn có hệ thống quan khơng Hệ thống Truyền lực, đảm nhận nhiệm vụ truyền momen xoắn từ động đến bánh xe Hệ thống truyền lực có yêu cầu độ

Ngày đăng: 22/08/2021, 11:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ

    • 1. Giới thiệu chung

    • 2. Các kiểu bố trí

    • 3. Các ký hiệu

    • CHƯƠNG II: LY HỢP (CLUTCH)

      • 1. Công dụng-phân loại-yêu cầu

      • 2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

      • 3. Chuẩn đoán các hư hỏng ly hợp

      • CHƯƠNG III: HỘP SỐ THƯỜNG (MT)

        • 1. Công dụng-phân loại-yêu cầu

        • 2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

        • 3. Chuẩn đoán hư hỏng hộp số

        • 4. Phương pháp kiểm tra sữa chữa

        • CHƯƠNG IV: HỘP SỐ TỰ ĐỘNG (AT)

          • 1. Công dụng-phân loại-yêu cầu

            • 1.2. Phân loại

            • 1.3. Yêu cầu

            • 2. Các bộ phân chính và chức năng

              • 2.1. Biến mô thủy lực

              • 2.2. Bộ bánh răng hành tinh

              • 2.4. Liên kết điều khiển bằng tay

              • 3. Chuẩn đoán hư hỏng hộp số tự động

              • CHƯƠNG V: TRỤC CÁC-ĐĂNG

                • 1. Công dụng-yêu cầu-phân loại

                • 2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động trục các-đăng

                • 3. Chuẩn đoán các hư hỏng trục các-đăng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan