Đây là bài Tiểu luận thuộc chương trình đào tạo Thạc sỹ Cao học Ngành Ngôn ngữ học So sánh, đối chiếu, vấn đề Ngôn ngữ học xã hội và việc học ngoại ngữ, ngôn ngữ. Bài làm mang tính chất cá nhân, với các nguồn tham khảo đã ghi rõ. Mong bạn đọc tham khảo tài liệu văn minh, ghi rõ tên tác giả và nguồn tài liệu nếu các bạn muốn mượn. Chân thành cảm ơn.
Ngơn ngữ học Xã hội TS Trần Quang Hải Khóa 42 – Ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu Trần Thị Ngân Hà “Những vấn đề ngôn ngữ học xã hội đóng góp việc dạy học ngoại ngữ?” I Tổng quan ngành Ngôn ngữ học: Ngôn ngữ học ngành khoa học nghiên cứu ngôn ngữ cách hệ thống, khởi nguồn từ Ấn Độ vào thời kỳ đồ sắt việc phân tích tiếng Phạn Những sách Pratishakhya (thế kỷ thứ trước cơng ngun) xem sưu tập quan sát biến đổi, phân thành tổng hợp khác cho trường phái Vệ Đà khác Việc nghiên cứu văn cách có hệ thống làm tảng để từ hình thành mơn văn phạm Vyakarana, với chứng tích sớm cịn lại ngày tác phẩm Pāṇini (520 – 460 BC) Pāṇini tổng hợp gần 4000 quy luật cho đời thứ ngữ pháp sản sinh hoàn chỉnh cô đọng tiếng Phạn Phương pháp tiếp cận mang tính phân tích ơng nhắc đến khái niệm âm vị, hình vị gốc từ Do trọng đến tính ngắn gọn nên ngữ pháp ơng cho cấu trúc có tính phi trực giác cao, tượng "ngơn ngữ máy tính" ngày (khác với ngơn ngữ lập trình mà người đọc được) Những quy tắc logic kỹ thuật bậc thầy ơng có tầm ảnh hưởng rộng lớn ngôn ngữ học cổ đại lẫn đại Ngôn ngữ học Ấn Độ giữ vững tầm cao nhiều kỷ; Patanjali kỷ thứ hai trước CN hăng say trích Pāṇini Tuy nhiên, kỷ trước CN, ngữ pháp Pāṇini xem ngữ pháp quy định, sau nhà phê bình trở nên hồn tồn phục thuộc vào Bhartrihari (450 – 510) cho lý thuyết hành vi nói tạo bốn giai đoạn: thứ nhất, hình thành ý tưởng; thứ hai, chuyển ý thành lời xếp thứ tự; thứ ba, thực truyền tín hiệu lời nói vào khơng khí; ba giai đoạn người nói thực giai đoạn cuối nghe hiểu lời nói, người nghe người thông dịch chịu trách nhiệm Ở Trung Á, nhà ngôn ngữ học Ba Tư Sibawayh mô tả tiếng Ả Rập cách chuyên nghiệp chi tiết vào năm 760, sách bất hủ ông, Al-kitab fi alnahw (الكتاب في النحو, Quyển sách viết ngữ pháp), làm sáng tỏ nhiều khía cạnh ngơn ngữ Trong sách mình, ơng phân biệt rõ ngữ âm học với âm vị học Ngôn ngữ học Tây phương bắt nguồn từ thời văn minh Hy Lạp La Mã cổ đại với việc tự biện ngữ pháp đoạn Cratylus Plato, nhìn chung xa thành đạt nhà ngữ pháp Ấn Độ cổ đại tận kỷ 19, tài liệu học thuật Ấn Độ bắt đầu có mặt châu Âu Một nhà ngơn ngữ học đầu kỷ 19 tên Jakob Grimm, hệ thống quy luật biến đổi cách phát âm phụ âm, biết đến với tên Luật Grimm vào năm 1822 Karl Verner khám phá Luật Verner August Schleicher tạo thuyết Ngôn ngữ học Xã hội TS Trần Quang Hải Khóa 42 – Ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu Trần Thị Ngân Hà "Stammbaum" Johannes Schmidt phát triển thuyết "Wellen" ("mơ hình sóng") vào năm 1872 Ferdinand de Saussure người sáng lập ngôn ngữ học cấu trúc đại Edward Sapir, người dẫn đầu ngành ngôn ngữ học cấu trúc Mỹ, người khám phá quan hệ nghiên cứu ngôn ngữ nhân chủng học Phương pháp luận ông có sức ảnh hưởng lớn người hậu bối ơng Mơ hình ngơn ngữ thức Noam Chomsky, ngữ pháp sản sinh - chuyển hoá, phát triển ảnh hưởng thầy mình, Zellig Harris, người lại chịu ảnh hưởng lớn từ Leonard Bloomfield Mơ hình giữ vị trí chủ chốt từ thập niên 1960 Chomsky nhà ngôn ngữ học có sức ảnh hưởng lớn ngày Những nhà ngôn ngữ học làm việc theo khuôn khổ Head - Driven Phrase Structure Grammar Ngữ Pháp Chức Từ Vựng nhấn mạnh tầm quan trọng việc thức hố tính xác thức việc mơ tả ngơn ngữ học, phần xa rời cơng trình gần Chomsky (chương trình "đơn giản tối thiểu" cho Ngữ pháp chuyển hố) có liên hệ gần gũi với cơng trình trước Chomsky Những nhà ngơn ngữ học theo đuổi Lý Thuyết Tối Ưu trình bày điều tổng hợp theo quy luật có ngoại lệ, hướng khác xa với ngơn ngữ học quy, nhà ngơn ngữ học theo đuổi loại ngữ pháp chức ngơn ngữ học nhận thức có khuynh hướng nhấn mạnh tính phi độc lập kiến thức ngơn ngữ học tính phi tồn cầu cấu trúc ngơn ngữ học, đó, xa lìa kiểu mẫu Chomsky cách đáng kể II Vai trị ngơn ngữ học xã hội việc dạy học ngôn ngữ: Tổng quan ngành Ngôn ngữ học xã hội Ngôn ngữ học xã hội, tự thân thuật ngữ thể nội dung khoa học mang tính giáp ranh nó: sociolinguitics (ngơn ngữ học xã hội) bao gồm sociology (xã hội học) linguistics (ngôn ngữ học) Điều có nghĩa là, xuất phát từ thuộc tính xã hội ngơn ngữ để lý giải tượng diễn biến ngôn ngữ; xuất phát từ biến thể ngơn ngữ diễn biến ngơn ngữ để lí giải tượng xã hội diễn biến xã hội có liên quan Với đặc điểm vậy, ngơn ngữ học xã hội đời phát triển mạnh từ năm đầu 60 kỷ XX ngày khẳng định vị trí đóng góp đích thực vào việc nghiên cứu ngơn ngữ học “Vị trí ngơn ngữ học xã hội quan trọng phức tạp Điều làm cho ngôn ngữ học xã hội trở thành mảnh đất nghiên cứu chuyên gia thuộc nhiều ngành khoa học Mặc dù lãnh địa ngôn ngữ học xã hội cịn chưa có biên giới rõ ràng, có nhiều chủ đề quan trọng sâu khảo sát, có nhiều Ngôn ngữ học Xã hội TS Trần Quang Hải Khóa 42 – Ngơn ngữ học so sánh, đối chiếu Trần Thị Ngân Hà phương pháp luận tác phẩm lí luận bản, tích lũy nhiều tư liệu miêu tả có giá trị” (J.B.Bride & J.Holmes, 1972) Ngôn ngữ học xã hội, với đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ giao tiếp đời sống hàng ngày phá vỡ khung lấy lời nói chuẩn mực làm tư liệu nghiên cứu ngơn ngữ học truyền thống Quả vậy, ngôn ngữ học truyền thống trọng tới tư liệu ngôn ngữ khuôn mẫu (như ngôn ngữ sách ngơn ngữ người nói có giáo dục) nhà nghiên cứu xã hội phương Tây bắt đầu trọng tới ngôn ngữ người lao động chân tay, nặng nhọc (so sánh, đối chiếu với ngôn ngữ người tầng lớp trên, có học) Trong mắt nhà nghiên cứu, từ góc độ ngơn ngữ học truyền thống, có người nhấn mạnh hệ thống kết cấu nội ngôn ngữ, coi đối tượng ngôn ngữ mô thức tĩnh cộng đồng xã hội; có người lại thấy hình thức tồn cụ thể khác ngôn ngữ, cho ngôn ngữ nghiên cứu ngôn ngữ cá nhân Ngôn ngữ xã hội kết hợp hai cách nhìn nhận, nghiên cứu nhấn mạnh rằng, ngơn ngữ nghiên cứu mạng hệ thống kết cấu đa nguyên bao gồm đặc điểm người giao tiếp (tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, địa vị, học vấn, …), mối quan hệ chủ thể khách thể giao tiếp, hồn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp, v.v để hình thành nên biến thể ngơn ngữ giao tiếp khác Vai trị ngơn ngữ học xã hội việc dạy học Ngôn ngữ Lâu người Việt quen với cách học ghi – đọc – chép, học từ vựng ngoại ngữ cách viết viết lại nhiều lần, học ngoại ngữ cách thụ động, có kỹ nghe – đọc – viết yếu kỹ nói Nhược điểm phương pháp học lâu gây cảm giác nhàm chán, không tạo hứng khởi, tư sáng tạo khả ghi nhớ lâu dài cho người học, gây nên chán nản tập trung – việc học ngoại ngữ từ mà hiệu Đó hạn chế lớn người Việt Nhận thấy hạn chế đó, khơng giáo viên, giảng viên nhà nghiên cứu, chuyên gia tiếng hành nhiều nghiên cứu đề án nhằm cải thiện việc giảng dạy học tập ngoại ngữ Một tối ưu để khắc phục điều mà chuyên gia ngôn ngữ khuyên nên sử dụng ngôn ngữ thể để diễn tả học 2.1 Khái quát Ngôn ngữ thể: Trải qua hàng kỷ với chuyển biến, xã hội lồi người theo mà ngày thay đổi phát triển Một điểm khác biệt lớn người so với loài động vật khác người có ngơn ngữ dùng ngơn ngữ để giao tiếp Ngôn ngữ học Xã hội TS Trần Quang Hải Khóa 42 – Ngơn ngữ học so sánh, đối chiếu Trần Thị Ngân Hà Giao tiếp q trình hoạt động trao đổi thơng tin, tiếp xúc tâm lí, hiểu biết lẫn nhau, tác động ảnh hưởng lẫn thường xuyên diễn sống Khi nói đến giao tiếp, nhiều người cho lời nói cơng cụ, phương tiện quan trọng hữu hiệu người Tuy nhiên điều thật khơng hẳn có nhiều nghiên cứu người có khả giao tiếp từ bụng mẹ Khi người cha người mẹ xoa nhẹ vào bụng bầu bà mẹ mang thai, phản ứng đứa trẻ bụng cho thấy vui, phấn khích cách đạp chân lục đục bụng mẹ Với đứa trẻ chào đời, người mẹ cần nhìn thấy bé cau mày lại hay ưỡn lưng lên hiểu bé khó chịu, cịn lớn tí, chưa biết nói nên bé thường dùng tay muốn Như vậy, việc giao tiếp xảy khơng có ngơn từ phát Trong tình cụ thể, biểu hiện, cử mang ý nghĩa định ta gọi thứ ngôn ngữ không lời (Nonverbal communication) hay Ngôn ngữ thể (Body language) Một cách khái quát, ngơn ngữ thể tất mà thể bên ngồi q trình giao tiếp với người khác Đó hệ thống tín hiệu đặc biệt, tạo thành thao tác, chuyển động phận thể bao gồm cử chỉ, biểu lộ khuôn mặt, thể qua ánh mắt, nụ cười, hành động bàn tay, giọng điệu, điệu thể, … nhiều phận phối hợp có chức giao tiếp phụ trợ cho ngơn ngữ nói q trình giao tiếp Có thể nói, ngơn ngữ thể công cụ hỗ trợ giao tiếp mà có bẩm sinh Theo nghiên cứu nhà khoa học trình giao tiếp bao gồm ba yếu tố: ngơn ngữ, phi ngơn ngữ (hay cịn gọi ngôn ngữ thể) giọng điệu Một điều ngạc nhiên yếu tố ngôn ngữ góp phần nhỏ 7% việc tác động đến người nghe, giọng điệu chiếm tới 38% yếu tố phi ngôn ngữ lại trở nên quan trọng sở hữu 55% Những cơng trình nghiên cứu ghi vào danh mục triệu mã tín hiệu liên quan đến ngơn ngữ thể Các chuyên gia nói đàm phán kéo dài 30 phút, hai người biểu 800 thơng điệp phi lời nói khác Do tốc độ suy nghĩ nhanh lời nói (trung bình phút ta nghĩ khoảng 700 đến 1200 từ ta nói với tốc độ khoảng 120 đến 150 từ/ phút) Vì thế, lời nói khơng thể hết thể tìm cách bộc lộ thơng qua ngơn ngữ thể Đơi ngơn ngữ thể cịn công cụ hữu hiệu để thể điều mà hồn cảnh, tình mà người diễn đạt lời 2.2 Thông điệp số hành vi ngôn ngữ phương pháp áp dụng chúng vào việc dạy học ngoại ngữ Ngôn ngữ học Xã hội TS Trần Quang Hải Khóa 42 – Ngơn ngữ học so sánh, đối chiếu Trần Thị Ngân Hà 2.2.1 Giao tiếp mắt (Eyes contact) Đôi mắt “cửa sổ tâm hồn”, yếu tố bộc lộ rõ cảm xúc người “Ngôn ngữ đôi mắt” giúp điều chỉnh buổi giao tiếp Nó dấu hiệu cho thấy quan tâm người khác làm gia tăng uy tín người nói hiểu cảm xúc người khác thông qua ánh mắt để có cách ứng xử phù hợp Nhiều nhà kinh doanh hàng đầu khẳng định đơi mắt bạn truyền tải nhiều người bạn suốt thời điểm ban đầu buổi gặp gỡ Nếu bạn nhìn xuống đất, bạn nói với người đối diện tơi ngại ngùng, hồi hộp chí khơng đáng tin cậy Mắt nhìn hướng, mi mắt tròng mắt cụp xuống biểu nỗi buồn… Việc tránh giao tiếp qua mắt thường biểu điển hình người làm điều sai trái cảm thấy mặc cảm, tội lỗi Nhìn thẳng vào mắt bạn dành ý cho người Nó thể quan tâm bạn gặp gỡ, việc bạn cảm thấy thật vui gặp họ Người biết dùng “đôi mắt giao tiếp” thường khiến buổi trao đổi thêm cởi mở chuyển tải thích thú, tâm, nhiệt tình độ đáng tin cậy đến người tiếp nhận Ánh mắt hỗ trợ ngơn ngữ nói, kèm theo lời nói làm cho lời nói truyền cảm hơn, tự tin Ánh mắt cịn thay lời nói điều kiện, hồn cảnh người ta khơng cần hay khơng thể nói mà làm cho người giao tiếp hiểu điều muốn nói Trong việc dạy học ngoại ngữ, việc áp dụng phương pháp “Giao tiếp mắt” phổ biến Giáo viên thay bảo rằng, “open your eyes” “mở mắt”, “close your eyes” “nhắm mắt” cần hành động mở mắt nói “open your eyes” hành động nhắm mắt nói “close your eyes” Hay miêu tả từ vựng mang sắc thái cảm xúc ngạc nhiên – mở tròn mắt, giận - trợn mắt, nhăn mặt, khó hiểu – nheo mắt, … 2.2.2 Biểu cảm gương mặt (Facial expression) Con người thể biểu lộ cảm xúc, biểu lộ thông qua biểu cảm khuôn mặt Những trạng thái khác biểu cảm khuôn mặt giúp thân tự tin dễ thành cơng giao tiếp Khi lịng thấy vui, khuôn mặt bạn trông thật rạng rỡ, mặt bạn giãn căng Ngược lại bạn buồn bực, lịng nặng trĩu khuôn mặt bạn bị trùng xuống cho dù bạn có cố tình giấu tâm trạng ngơn ngữ không lời khôn mặt bạn lại cho thấy tất Nụ cười xem trang sức lúc giao tiếp Cười dấu hiệu có tác động mạnh giúp truyền tải vui vẻ, thân thiện, nhiệt tình thích thú Cười thường dễ lây từ người Ngôn ngữ học Xã hội TS Trần Quang Hải Khóa 42 – Ngơn ngữ học so sánh, đối chiếu Trần Thị Ngân Hà sang người khác khiến cho việc giao tiếp thuận lợi Người bạn giao tiếp cảm thấy thoải mái cạnh bạn muốn lắng nghe bạn Trong việc dạy học ngoại ngữ, phương pháp “Biểu cảm gương mặt” phương pháp điển hình Sử dụng mặt cảm xúc khóc, cười, giận dữ, ngạc nhiên, hoảng sợ khiên cho người học ấn tượng dễ dàng ghi nhớ ý nghĩa từ, đơi người học khơng thể diễn tả xác nghĩa từ dịch sang tiếng Việt – ngôn ngữ mẹ đẻ, học hiểu cách sử dụng lẫn sắc thái tình cảm từ Hay việc sử dụng biểu khuôn miệng cấu trúc “open your mouth”, “close your mouth”, … 2.2.3 Cử (Gestures) Thông thường, sau chào hỏi xã giao, người có kinh nghiệm bắt đầu ý đến cử phi ngôn ngữ người đối diện Đó cử vuốt mái tóc hay lấy tay che miệng cười, … phái nữ cử khuya tay, nới cà vạt, … nói chuyện lên cao trào mà ta thường thấy phái nam … Có thể nói, nhiều tình huống, cử trợ giúp đắc lực cho lời nói Nói kèm theo cử phù hợp tác động hiệu tới người giao tiếp Ngược lại, hiểu ngôn ngữ cử cịn giúp ta nhìn thấy thái độ khơng lời đối phương trước họ nói lời Điều giúp ta có khả thay đổi tình kịp thời Tuy nhiên việc hiểu ý nghĩa cử dễ Những nghiên cứu thực tế cho thấy rằng: Bàn tay đưa lên ngực nói cử biểu chân thật, chân thành Ngón tay đưa lên cằm cử biểu lộ thái độ trích tiêu cực Cử xoa cằm kiên định, quyết… Những cử như: Nói qua ngón tay, xoa mắt, xoa tai, nhăn mũi, khơng nhìn trực diện vào mắt người đối diện thể lừa dối… Cử đôi tay sử dụng đến nhiều giao tiếp Thật khó tìm người nói chuyện với đơi tay hồn tồn bất động Với hỗ trợ hai bàn tay, hai cánh tay ngữ cảnh khác nhau, lời nói minh họa rõ nét Tay chống nạnh biểu thị người có ưu quyền lực Khi nói, lịng bàn tay mở biểu lộ cởi mở thẳng thắn, khơng dấu diếm điều Bàn tay nắm lại biểu thị không thân thiện Cử gõ nhẹ ngón tay xuống bàn nói chuyện thể cân nhắc suy nghĩ trước định… Cử đôi tay dùng nhiều trình giảng dạy học tập ngoại ngữ - Sử dụng ngón tay: Bằng cách giơ ngón tay theo thứ tự số đếm one, two, three, vẽ chữ vào khơng khí để học sinh suy đốn, … Ngơn ngữ học Xã hội TS Trần Quang Hải - Khóa 42 – Ngơn ngữ học so sánh, đối chiếu Trần Thị Ngân Hà Sử dụng bàn tay: “clap your hand” – giáo viên vỗ tay người học hiểu hành động tương ứng với cụm từ ấy; dùng bàn tay tạo hình chim – “a bird”, hay cử động bàn tay chim vỗ cánh – “fly”; dùng bàn tay tạo thành cách hình học hình vng – “square”, hình tam giác – “triangle”, hình trịn – “circle”, …hoặc sử dụng bàn tay việc dạy giới từ, tay trái để tay phải – “on”, tay trái để dước tay phải – “under”, … 2.2.4 Tư điệu (Posture & Body Orientation) Người ta chuyển tải hàng thông điệp thông qua việc phát ngơn chuyển động thể Ví dụ: Khi tư thẳng lưng, ngả người phía trước, người ta hiểu bạn người dễ gần, dễ tiếp thu thân thiện Tư ngồi nghiêm, cứng nhắc gây cho người đối diện có cảm giác bạn người cứng nhắc, bảo thủ nguyên tắc công việc Tư ngồi khoanh tay trước ngực thể kiêu căng, bất lịch Còn khoanh tay bàn lại tư thụ động thiếu tự tin Trong việc dạy học ngoại ngữ, “tư điệu bộ” áp dụng Chẳng hạn, vẫy tay – “hello” “goodbye”, ôm đầu – “headache”, đứng lên – “stand up”, ngồi xuống – “sit down”, … 2.2.5 Giữ khoảng cách (Proximity) Tiêu chuẩn văn hóa địi hỏi khoảng cách thoải mái định giao tiếp Ở nước có văn hóa La tinh, người ta thường thấy thoải mái gần nước Bắc Âu ngược lại Người Mỹ thường giữ khoảng cách nói chuyện với người La tinh Ả rập lại xích gần chuyện trị với người châu Á Khoảng cách hai người giao tiếp phụ thuộc vào bối cảnh cụ thể Chẳng hạn vấn xin việc làm, khoảng cách tiếp xúc người vấn gần khiến bạn cảm thấy không thoải mái bị uy hiếp, khiến bạn bình tĩnh khơng nghe rõ câu hỏi Ngược lại nói chuyện với người yêu, người thân mà giữ khoảng cách xa lại tạo nên xa cách, không thân mật Bạn nhận dấu hiệu không thoải mái xâm phạm đến khoảng không người khác là: đu đưa, móc chân mó tay, quấn lấy, nhìn chằm chặp, … 2.2.6 Giọng điệu (Tone of voice) Ngôn ngữ học Xã hội TS Trần Quang Hải Khóa 42 – Ngơn ngữ học so sánh, đối chiếu Trần Thị Ngân Hà Giao tiếp phi ngôn ngữ biểu cách phát âm như: chất giọng, độ cao thấp (lên giọng, xuống giọng), nhịp điệu, âm sắc, tính kịch liệt (hưởng ứng hay phản kháng), cách chuyển tông điệu … Đây điều bổ trợ tích cực việc giảng dạy, học tập giao tiếp, Chẳng hạn, vui mừng, giọng nói thường lên cao, nhịp điệu nhanh, âm sắc vui tươi, buồn bã, giọng nói thường trầm xuống, nhịp điệu chậm rãi, âm sắc nặng nễ, rầu rĩ, tức giận – thường phải gào thét – giọng nói thường to, cao, nhịp điệu nhanh, âm sắc nặng nề, sợ hãi – giọng nói thường to nhỏ lẫn lộn, nhịp điệu bị loạn theo cảm xúc, âm sắc lo lắng, nặng trĩu,… Nếu biết vận dụng giọng điệu vào việc dạy học ngoại ngữ, hẳn việc học trở nên thú vị, việc phát âm hay hơn, chuẩn 2.3 Lợi ích ngôn ngữ xã hội đặc biệt việc dạy học ngoại ngữ Ưu điểm ngôn ngữ thể khéo léo thể ý kiến mà khơng cần phải trực tiếp nói lời – gây ngại ngùng bất tiện Tuy nhiên, ngôn ngữ thể thứ khó điều khiển, chúng thường thái độ phản ứng tự nhiên thể hoàn cảnh Vậy nên việc học kỹ giao tiếp nói chung học ngơn ngữ hình thể nói riêng điều quan muốn thành công công việc lẫn sống Đây kỹ mềm thiết yếu hàng đầu không dễ học chút Khi học ngôn ngữ nào, tất người học hướng đến mục đích chung sử dụng ngôn ngữ phương tiện giao tiếp Khi giao tiếp, ngôn ngữ thể giúp diễn đạt tốt điều muốn nói số lượng lẫn chất lượng Bởi nói ngơn ngữ – chẳng hạn tiếng Anh – chưa trôi chảy hay ngữ pháp, biết kết hợp ngôn ngữ thể dễ dàng truyền tải cảm xúc, ý tưởng đến đối phương Cho nên, muốn thành công giao tiếp hàng ngày – dù ngôn ngữ mẹ đẻ hay ngôn ngữ mới, thực cần biết cách kết hợp ngôn từ với biểu cảm ngơn ngữ hình thể 2.3.1 Sử dụng ngôn ngữ thể để nhớ lâu Trong nói chuyện chương trình Talk VietNam: "Tiếng Anh - Phương tiện dẫn đến thành công" diễn vào ngày 20/12/2015, với góp mặt Giáo sư Paul Gruber – Nhà sáng lập, đồng thời Tổng Giám đốc điều hành hệ thống học ngữ âm Pronunciation Workshop tiếng giới, ông Vasanth Gopalan – Chun gia lập trình ngơn ngữ tư Thầy Khoa Anh Việt - Giảng viên trường Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo sư Paul Gruber có chia sẻ đồng tình với ông Vasanth Gopalan việc sử dụng ngôn ngữ thể việc học Tiếng anh Ông cho Ngơn ngữ học Xã hội TS Trần Quang Hải Khóa 42 – Ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu Trần Thị Ngân Hà rằng: “Khi dạy học không trọng tới hình miệng phát âm mà cịn ngơn ngữ thể Cơ thể hình quan trọng nói Tiếng Anh.” Mỗi học từ mới, bạn cần học cách cở động môi, lưỡi hàm cuống họng Tuy nhiên chưa tạo hiệu sâu sắc, bạn sử dụng thể để vận dụng vào việc nói Học cách kết hợp sử dụng phận phát âm phương pháp giúp bạn học phát âm tốt Hãy sử dụng hình miệng để phát âm chuẩn ngữ âm sử dụng ngôn ngữ thể để miêu tả nghĩa từ Từ giúp bạn học cách phát âm nghĩa từ 2.3.2 NLP (Neuro Linguistic Programming) – phương pháp giúp vận dụng linh hoạt ngơn ngữ thể Ơng Vasanth Gopalan – Chun gia lập trình ngơn ngữ tư chia sẻ phương pháp NLP giúp thay đổi tư việc học tiếng Anh khiến bạn sinh viên hết từ bất ngờ đến ngạc nhiên khác Lý giải phương pháp NLP, bao gồm: o Neuro – tư duy: Tiếp nhận thông tin qua năm giác quan o Linguistic: Ngơn ngữ: Sử dụng ngơn ngữ để hình thành ý nghĩa thông tin mức độ tiềm thức o Programming: Lập trình: Sắp xếp ý tưởng hành động Não không phân biệt giao tiếp thật tâm trí NLP làm điều đó, cách NLP giúp tăng khả học tiếng Anh người học, nhận thức từ tiềm thức hành động cách chủ động Hiểu đơn giản lập trình ngôn ngữ NLP phương pháp áp dụng cho việc dạy học, giúp học viên điều khiển não thúc đẩy, cải thiện hành vi họ Chúng ta giao tiếp với giới bên ngồi thơng qua giác quan: thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác Chúng ta tiếp nhận tác nhân kích thích từ bên ngồi, tái tạo lại chúng bên não hình thức khác Việc hình thành bên não giới thu nhỏ chủ quan riêng Việc kết hợp giác quan có nghĩa sử dụng tổng thể ngôn ngữ thể, tiếp nhận thông tin việc học Tiếng Anh vào thể, năm giác quan tái tạo việc gây ấn tượng để não ghi nhớ lâu Dùng ngôn ngữ thể để diễn tả lại Ngôn ngữ học Xã hội TS Trần Quang Hải Khóa 42 – Ngơn ngữ học so sánh, đối chiếu Trần Thị Ngân Hà việc muốn ghi nhớ phương pháp hiệu thay ngồi im chỗ viết viết lại III Kết luận: Trong xu nay, việc biết thêm kỹ mềm ngôn ngữ thể mang lại nhiều lợi ích tích cực cho người dạy ngoại ngữ lẫn người học ngoại ngữ Người dạy ngoại ngữ biết tư duy, vận dụng kỹ mềm để xây dựng giáo án, tạo phương pháp dạy học mới, giúp cho buổi học ngoại ngữ trình thú vị mẻ, đem lại hiệu cao Người học ngoại ngữ biết sử dụng tối đa nguồn tài ngun sẵn có – ánh mắt, biểu cảm, cử điệu lẫn giác quan để học tập xây dựng cho tảng ngơn ngữ vững Qua phân tích trên, mượn lời Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Văn Khang “Ngôn ngữ học xã hội” xin kết luận “nhờ ngôn ngữ học xã hội mà liên kết nhân tố xã hội để nghiên cứu ngôn ngữ, giúp cho việc xử lý hàng loạt vấn đề đời sống ngơn ngữ, góp phần vào việc định hướng sử dụng ngôn ngữ (như chuẩn hóa ngơn ngữ, giảng dạy song ngữ, …).” Hết Tài liệu tham khảo Ngôn ngữ học xã hội – GS.TS Nguyễn Văn Khang https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%B4n_ng%E1%BB%AF_h%E1%BB%8Dc# %C4%90%E1%BA%B7c_t%C3%ADnh_c%E1%BB%A7a_ng%C3%B4n_ng%E1%BB %AF 10 Ngôn ngữ học Xã hội TS Trần Quang Hải Khóa 42 – Ngơn ngữ học so sánh, đối chiếu Trần Thị Ngân Hà https://ybox.vn/ky-nang/ngon-ngu-co-the-yeu-to-quan-trong-tac-dong-nhieu-nhat-den- nguoi-nghe-trong-giao-tiep-sjwxqnccyv https://123docz.net//document/3578184-skkn-doi-moi-phuong-phap-day-hoc-tieng-anh- tieu-hoc-bang-hinh-thuc-su-dung-ngon-ngu-co-the.htm https://effortlessenglish.edu.vn/tin-tuc-su-kien/talk-vietnam-phuong-phap-hoc-tieng- anh-hieu-qua-cho-nguoi-viet-a14-i119.html https://kenh14.vn/ban-tin-46/hoc-tieng-anh-bang-ngon-ngu-co-the- 20151226073802559.chn 11 ... trúc ngơn ngữ học, đó, xa lìa kiểu mẫu Chomsky cách đáng kể II Vai trị ngơn ngữ học xã hội việc dạy học ngôn ngữ: Tổng quan ngành Ngôn ngữ học xã hội Ngôn ngữ học xã hội, tự thân thuật ngữ thể... dụng giọng điệu vào việc dạy học ngoại ngữ, hẳn việc học trở nên thú vị, việc phát âm hay hơn, chuẩn 2.3 Lợi ích ngơn ngữ xã hội đặc biệt việc dạy học ngoại ngữ Ưu điểm ngơn ngữ thể khéo léo... tảng ngơn ngữ vững Qua phân tích trên, mượn lời Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Văn Khang ? ?Ngôn ngữ học xã hội? ?? xin kết luận “nhờ ngôn ngữ học xã hội mà liên kết nhân tố xã hội để nghiên cứu ngôn ngữ, giúp