BÀI 1: KHAI THÁC DẦU THÔ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ƯỚT Mục tiêu •Thực hiện được các quá trình cơ bản trong quy trình khai thác dầu bằng phương pháp ướt •Giải thích được biến đổi của nguyên liệu •Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng lên hiệu quả của quá trình •Kiểm tra và đánh giá được chất lượng dầu thô 1.1.Giới thiệu Dầu dừa Dầu dừa là một loại dầu thiên nhiên, được chiết xuất từ quả dừa. Dầu dừa được thường được sử dụng làm nguyên liệu chính trong các ngành mỹ phẩm, dược phẩm, thực phẩm chức năng,… Và tinh dầu dừa được các chuyên gia khuyên dùng nhờ các công dụng tuyệt vời như chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe, làm đẹp da, tóc… •Thành phần hóa học trong dầu dừa Bảng 1.1. Các acid béo có trong dầu dừa Thành phầnTỉ lệ % Acid lauric47,5 Acid myristic18,1 Acid palmitic8 Acid caprylic7,8 Acid capric6,7 Acid stearic2,6 -Dầu dừa chứa các polyphenol của acid gallic (các polyphenol là các chất tạo mùi vị đặc trưng cho dầu dừa chưa tinh luyện). -Dầu dừa chứa các dẫn xuất chủ yếu của acid béo: betain, ethanolamid, ethoxylat, ester, polysorbat, monoglyceride và polyol ester. -Chứa các vitamin E, vitamin K và các khoáng chất như Fe, Ca, Mg,... •Ứng dụng của dầu dừa Sản xuất các sản phẩm chăm sóc cá nhân: dầu bôi da (làm mềm da, chống khô nứt da), dầu bôi tóc (làm mượt tóc, loại trừ gàu), dầu massage Chế phẩm hỗ trợ giảm cân tự nhiên nhờ khả năng đốt cháy năng lượng thừa Chế phẩm hỗ trợ điều trị rối loạn tiêu hóa như bệnh Crohn, IBS và Colits, bệnh tuyến giáp (dầu dừa nguyên chất tinh khiết giúp tăng quá trình biến dưỡng và nâng nhiệt cơ thể) Nhờ có thành phần MCTs cao, dầu dừa nguyên chất tinh khiết còn có khả năng diệt vi nấm Candida albican, hỗ trợ điều trị hội chứng mệt mãn tính cũng như giúp các bệnh nhân cần tăng năng lượng nhanh Dầu dừa nguyên chất tinh khiết giàu acid lauric, một tác nhân đã được chứng minh có tác dụng kháng virus và vi khuẩn. Với chi phí thấp, hiệu quả điều trị cao, dầu dừa hiện đang được sử dụng trong điều trị cho bệnh HIV/AIDS ở một số quốc gia như Philippine, Ấn độ, Sri Lanka Monolaurin là một monoglyceride của acid lauric – tác nhân được tìm thấy trong sữa mẹ. Dr. Mary Enig đã đề nghị liều dùng trong chế độ ăn kiêng của người lớn là 3,5 muỗng dầu dừa nguyên chất tinh khiết mỗi ngày (chia ra nhiều lần trong ngày cùng với thực phẩm giàu chất xơ và protein) (Nguồn: Coconut Research Center, Viện nghiên cứu Dầu và cây có dầu Việt Nam) Cơm dừa Là nguyên liệu để sản xuất dầu dừa, cơm dừa càng già thì chứa lượng dầu càng lớn. •Thành phần hóa học Bảng 1.2. Thành phần của cơm dừa Thành phần hóa học của cơm dừaThành phần hóa học của cơm dừaTỉ lệ (%)Tỉ lệ (%) LipidLipid60 – 70%60 – 70% ProteinProtein7.8 – 8.2%7.8 – 8.2% CelluloseCellulose5.8 – 6.1%5.8 – 6.1% TroTro2.4 – 3.7%2.4 – 3.7% •Ứng dụng của cơm dừa Cơm dừa nạo sấy ứng dụng trong ngành công nghệ sản xuất bánh kẹo: mứt dừa, kẹo dừa, các loại bánh nhân dừa,… Thường sử dụng làm nguyên liệu trong các món ăn trong gia đình Bã cơm dừa dùng làm thức ăn cho gia súc Mannan và galactomannan của cơm dừa đang được nghiên cứu sử dụng để làm cơ chất lên men và nguồn cung cấp carbon trong sản xuất enzyme mannanase nấm mốc Nhiều ứng dụng khác,… 1.2.Nguyên liệu, thiết bị, dụng cụ, hóa chất 1.2.1.Nguyên liệu để sản xuất dầu dừa -Nguồn gốc: dầu dừa được sản xuất từ nguyên liệu là trái dừa -Phương pháp xử lý: dừa khô sau khi hái xuống sẽ được tiến hành bóc vỏ và xơ dừa. Sau đó, trái dừa sẽ được bổ đôi để tách nước dừa ra và phần cùi dừa sẽ được đem đến các thiết bị chuyên dụng để nạo ra cơm dừa. -Cách bảo quản: để tránh cho cơm dừa nhanh bị ôi chua thì có thể bảo quản lạnh cơm dừa ngay sau khi nạo. 1.2.2.Dụng cụ, hóa chất, thiết bị
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM - - BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT DẦU THỰC VẬT GVHD: MẠC XUÂN HÒA Lớp: 02DHTP2, sáng thứ 7, tiết - SVTH: Nhóm Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2014 GVHD: Mạc Xn Hịa Nhóm BÀI 1: KHAI THÁC DẦU THÔ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ƯỚT Mục tiêu Thực trình quy trình khai thác dầu phương pháp ướt Giải thích biến đổi nguyên liệu Phân tích yếu tố ảnh hưởng lên hiệu trình Kiểm tra đánh giá chất lượng dầu thô 1.1 Giới thiệu Dầu dừa Dầu dừa loại dầu thiên nhiên, chiết xuất từ dừa Dầu dừa thường sử dụng làm nguyên liệu ngành mỹ phẩm, dược phẩm, thực phẩm chức năng,… Và tinh dầu dừa chuyên gia khuyên dùng nhờ công dụng tuyệt vời chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe, làm đẹp da, tóc… Thành phần hóa học dầu dừa Bảng 1.1 Các acid béo có dầu dừa Thành phần Tỉ lệ % Acid lauric 47,5 Acid myristic 18,1 Acid palmitic Acid caprylic 7,8 Acid capric 6,7 Acid stearic 2,6 - Dầu dừa chứa polyphenol acid gallic (các polyphenol chất tạo mùi - vị đặc trưng cho dầu dừa chưa tinh luyện) Dầu dừa chứa dẫn xuất chủ yếu acid béo: betain, ethanolamid, ethoxylat, ester, polysorbat, monoglyceride polyol ester GVHD: Mạc Xuân Hịa Nhóm - Chứa vitamin E, vitamin K khoáng chất Fe, Ca, Mg, Ứng dụng dầu dừa Sản xuất sản phẩm chăm sóc cá nhân: dầu bơi da (làm mềm da, chống khơ nứt da), dầu bơi tóc (làm mượt tóc, loại trừ gàu), dầu massage Chế phẩm hỗ trợ giảm cân tự nhiên nhờ khả đốt cháy lượng thừa Chế phẩm hỗ trợ điều trị rối loạn tiêu hóa bệnh Crohn, IBS Colits, bệnh tuyến giáp (dầu dừa nguyên chất tinh khiết giúp tăng trình biến dưỡng nâng nhiệt thể) Nhờ có thành phần MCTs cao, dầu dừa nguyên chất tinh khiết cịn có khả diệt vi nấm Candida albican, hỗ trợ điều trị hội chứng mệt mãn tính giúp bệnh nhân cần tăng lượng nhanh Dầu dừa nguyên chất tinh khiết giàu acid lauric, tác nhân chứng minh có tác dụng kháng virus vi khuẩn Với chi phí thấp, hiệu điều trị cao, dầu dừa sử dụng điều trị cho bệnh HIV/AIDS số quốc gia Philippine, Ấn độ, Sri Lanka Monolaurin monoglyceride acid lauric – tác nhân tìm thấy sữa mẹ Dr Mary Enig đề nghị liều dùng chế độ ăn kiêng người lớn 3,5 muỗng dầu dừa nguyên chất tinh khiết ngày (chia nhiều lần ngày với thực phẩm giàu chất xơ protein) (Nguồn: Coconut Research Center, Viện nghiên cứu Dầu có dầu Việt Nam) Cơm dừa Là nguyên liệu để sản xuất dầu dừa, cơm dừa già chứa lượng dầu lớn Thành phần hóa học GVHD: Mạc Xn Hịa Nhóm Bảng 1.2 Thành phần cơm dừa Thành phần hóa Thành phần hóa học học cơm dừa cơm dừa Lipid Tỉ lệ (%) Tỉ lệ (%) Lipid 60 – 70% 60 – 70% Protein Protein 7.8 – 8.2% 7.8 – 8.2% Cellulose Cellulose 5.8 – 6.1% 5.8 – 6.1% Tro Tro 2.4 – 3.7% 2.4 – 3.7% Ứng dụng cơm dừa Cơm dừa nạo sấy ứng dụng ngành công nghệ sản xuất bánh kẹo: mứt dừa, kẹo dừa, loại bánh nhân dừa,… Thường sử dụng làm ngun liệu ăn gia đình Bã cơm dừa dùng làm thức ăn cho gia súc Mannan galactomannan cơm dừa nghiên cứu sử dụng để làm chất lên men nguồn cung cấp carbon sản xuất enzyme mannanase nấm mốc Nhiều ứng dụng khác,… 1.2 Nguyên liệu, thiết bị, dụng cụ, hóa chất 1.2.1 Nguyên liệu để sản xuất dầu dừa - Nguồn gốc: dầu dừa sản xuất từ nguyên liệu trái dừa - Phương pháp xử lý: dừa khô sau hái xuống tiến hành bóc vỏ xơ dừa Sau đó, trái dừa bổ đôi để tách nước dừa phần cùi dừa - đem đến thiết bị chuyên dụng để nạo cơm dừa Cách bảo quản: để tránh cho cơm dừa nhanh bị ôi chua bảo quản lạnh cơm dừa sau nạo 1.2.2 Dụng cụ, hóa chất, thiết bị GVHD: Mạc Xn Hịa Nhóm Bảng 1.3 Dụng cụ, hóa chất, thiết bị thí nghiệm A HĨA CHẤT STT Tên hóa chất Cồn 980 tổ – sinh viên Quy cách KOH 0.1N cồn PP 1% Đơn vị Số tính lượng ml 100 ml 30 ml 100 B.DỤNG CỤ Ghi tổ – sinh viên Đơn vị Số tính lượng Cái 01 Bếp Cái 01 Muỗng lớn Cái 01 Rây Cái 01 Thau nhựa Cái 01 Vải lọc Miếng 01 Chảo lớn lít Cái 01 Chai chứa dầu 500 ml Cái 01 Bình tam giác 150 ml Cái 01 10 pipet 10 ml Cái 03 11 Pipet ml Cái 01 12 Bóp cao su Cái 01 13 Bình tia Cái 01 STT Tên dụng cụ Quy cách Nồi inox lít lít Ghi GVHD: Mạc Xn Hịa Nhóm 14 Giá gỗ Cái 01 15 Cốc thủy tinh 50 ml Cái 01 16 Nhiệt kế 2000C Cái 01 17 Cân đồng hồ 01 kg Cái 01 Cái 01 C THIẾT BỊ Cân kỹ thuật số lẻ 1.3 Phương pháp tiến hành thí nghiệm 1.3.1 Sơ đồ công nghệ sản xuất dầu dừa Cơm dừa H2O nóng Trộn nước nóng (90 – 1000C) Vắt nước cốt Bã Hơi Gia nhiệt, tách nước nước nướcnước Gạn, lọc Cặn Dầu dừa 1.3.2 Thuyết minh quy trình Cơm dừa: dừa tươi nạo thủ công bàn nạo để thu cơm dừa Trộn với nước nóng: cơm dừa sau nạo xong trộn chung với nước nóng từ 900C – 1000C theo tỉ lệ nước : cơm dừa, để 10 phút nhằm chiết dầu có cơm dừa theo nước nóng Vắt nước cốt: hỗn hợp cơm dừa - nước ngâm vắt nước cốt cách sử dụng vải lọc rây GVHD: Mạc Xn Hịa Nhóm Chú ý: Vắt nhiều lần chiết dầu cách triệt để Gia nhiệt, tách nước: nước cốt gia nhiệt chảo nhiệt độ từ 95 0C – 1000C bốc nước hoàn tồn Trên chảo có lớp dầu lên bên có lớp cặn màu vàng Chú ý: Trong trình cần khuấy đảo liên tục Gạn, lọc: phần cặn tách bỏ khỏi dầu cách để vải lọc lên rây đổ dầu qua vải lọc Nhiệt độ dầu trình lọc nên nằm khoảng từ 750C – 800C Sơ đồ hình ảnh Bước tiến hành Hình ảnh minh họa Chú thích Nạo lấy cơm dừa Trộn với nước nóng Vắt nước cốt GVHD: Mạc Xn Hịa Nhóm Gia nhiệt nước cốt Gia nhiệt dầu tách nước Gạn, lọc Vắt tách bã GVHD: Mạc Xn Hịa Nhóm Dầu dừa 1.4 Kết 1.4.1 Các biến đổi nguyên liệu trình Quá trình trộn với nước nóng Sau đổ nước nóng vào cơm dừa nạo theo tỉ lệ định, ta dùng vá để tác dụng lực chà xát lên cơm dừa Do chênh lệch áp suất thẩm thấu với lực chà xát nên làm cho tinh dầu cơm dừa ngồi nước nóng với tỉ lệ lớn Mục đích Nhằm khai thác, thu hồi chất chiết cơm dừa với nước nóng làm dung mơi Bản chất q trình rút chất hòa tan chất lỏng hay chất rắn chất hịa tan khác nhờ q trình khuếch tán chất có nồng độ khác Các biến đổi - Hóa lý: Thay đổi thành phần cấu tử nguyên liệu cơm dừa ban đầu - Hóa sinh sinh học: làm thay đổi tính chất vật liệu: tạo mùi vị hương thơm - Một số vi sinh vật phát triển dung dịch chiết rút nhiệt độ thấp Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình Độ chín trái dừa: độ chín trái dừa ảnh hưởng đến lượng dịch chiết dừa Ở trái dừa chín khoảng 11 – 12 tháng tuổi, vỏ chuyển sang nâu chưa nảy mầm ép cho khối lượng chất lượng dịch chiết dừa cao Kích thước sợi cơm dừa sau nạo: kích thước sợi cơm dừa sau nạo nhỏ nâng cao hiệu suất thu hồi dịch chiết dừa, khó lọc dễ bít lỗ rây Sự chênh lệch nồng độ: chênh lệch lớn lượng chất chiết dừa tăng thời gian gia nhiệt giảm GVHD: Mạc Xn Hịa Nhóm Nhiệt độ: nhiệt độ cao giúp tăng tốc độ khuếch tán Tuy nhiên, nhiệt độ cao xảy phản ứng không cần thiết gây khó khăn cho q trình cơng nghệ (oxy hóa chất béo) Thời gian gia nhiệt: thời gian gia nhiệt tăng tăng lượng chất khuếch tán, kéo dài thời gian lâu không mang lại hiệu kinh tế Quá trình vắt nước cốt Hỗn hợp cơm dừa – nước nóng tiến hành vắt qua lớp vải lọc Vắt nhiều lần để tận thu tinh dầu tốt Mục đích - Khai thác: thu hồi tối đa hàm lượng chất chiết cơm dừa, phân riêng pha lỏng với pha rắn - Chuẩn bị: chuẩn bị cho trình Các biến đổi - Vật lý: cấu trúc thay đổi - Hóa học, hóa sinh: khơng có thay đổi đáng kể, có tổn thất vitamin, enzyme có khả giải phóng khỏi tế bào, có khả oxy hóa mạnh Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình Tính chất ngun liệu: mức độ xử lý cơm dừa trước vắt vắt mạnh tế bào bị xít lại, cản trở thoát chất lỏng ống mao quản bị tắc Áp lực vắt: áp lực tăng, hiệu suất ép tăng có giới hạn Vận tốc vắt Người vắt Quá trình gia nhiệt, tách nước Nước cốt dừa cho vào chảo, bắt lên bếp gia nhiệt tách nước cặn để thu dầu Nước bốc từ từ, ta thấy lớp chất lỏng suốt lên Càng sau, lớp chất lỏng nhiều Đó lớp dầu mà ta cần thu Tiếp tục gia nhiệt lớp cặn bên chuyển sang màu vàng sậm, lớp dầu trở nên suốt ngừng q trình lại Mục đích: chuẩn bị cho trình gạn lọc thu hồi dầu Các biến đổi GVHD: Mạc Xn Hịa - Nhóm Vật lý: nhiệt độ tăng Hóa học, hóa sinh: có biến đổi khơng đáng kể, có tổn thất vitamin enzyme - Sinh học: vi sinh vật bị tiêu diệt nhiệt độ tăng q trình đặc Các yếu tố ảnh hưởng đến trình: nhiệt độ, thời gian gia nhiệt Quá trình lọc Sau gia nhiệt để tách nước xong, ta tiến hành tách cặn cách lọc qua vải lọc để thu dầu Mục đích: tách cặn khỏi dầu để thu dầu trong, Các biến đổi - Hóa lý: có tách pha Các yếu tố ảnh hưởng - Khối lượng dầu lọc - Chất liệu vải lọc 1.4.2 Các cố gặp phải biện pháp khắc phục Bảng 1.4 Các cố gặp phải biện pháp khắc phục Các cố gặp phải Biện pháp khắc phục Dầu cơm dừa không chiết hết Nước nóng cần có nhiệt độ cao Tác động lực đủ mạnh để dầu cơm dừa chiết nhiều Cần gia nhiệt lâu để tách nước Dầu bị đục, không suốt khỏi dầu cách triệt để Dầu chuyển sang màu vàng Rút ngắn thời gian gia nhiệt 1.4.3 Tính cân vật chất cho tồn q trình - Khối lượng cơm dừa: 0,5kg - Lượng nước nóng cho vào để trộn có khối lượng là: 1kg (do tỷ lệ dừa : nước = 1:2) Khối lượng hỗn hợp nước cơm dừa là: + 0,5 = 1.5kg - Khối lượng nước cốt sau vắt xong: 1,24kg 10 GVHD: Mạc Xuân Hòa - Nhóm Khối lượng bã là: 0,24kg Khối lượng nước cốt hao hụt trình vắt 1,5 – 1,24 – 0,24 = 0,02kg Phần trăm hao hụt công đoạn vắt: (0,02 100) / 1,5 = 1,33% - Khối lượng dầu cặn: 0,17kg Lượng nước q trình gia nhiệt: mnước bay = mnước cốt – m dầu, cặn = 1,24 – 0,17 = 1,07kg - Khối lượng cặn dầu sau gạn, lọc là: 0,07kg - Khối lượng dầu thu được: 0,09kg Khối lượng dầu hao hụt trình gạn lọc: 0,17 – 0,07 – 0,09 = 0,01kg Phần trăm hao hụt công đoạn gạn, lọc: 0,01 100 / 0,17 = 5,9% Hiệu suất dầu thu là: Điều có nghĩa 500g cơm dừa, hàm lượng dầu chiếm khoảng 18% (khoảng 0,09 kg = 90g dầu) 1.5 Nhận xét Sản phẩm dầu dừa Màu sắc: màu vàng nhạt, sáng Mùi: có mùi thơm đặc trưng dầu dừa Vị: có vị béo đặc trưng dầu dừa Trạng thái: có trạng thái lỏng Hiệu suất thu hồi dầu 11 GVHD: Mạc Xuân Hịa - Nhóm Trong q trình khai thác dầu, lượng dầu hao hụt làm giảm hiệu suất thu hồi dầu Một số nguyên nhân kể đến như: lượng nước dùng để vắt dầu khơng đủ để trích ly hết dầu có cơm dừa, q trình vắt khơng triệt để, lượng dầu lại bã Quá trình gia nhiệt tách nước, dầu hút trở lại bã, đồng thời trình gạn lọc tách bã - sau nguyên nhân gây hao hụt Chất lượng dầu - Quá trình gia nhiệt tách nước dầu lâu màu dầu sậm, dầu thu dầu thơ cịn màu tự nhiên, số tạp chất để có chất lượng dầu tốt bảo quản lâu cần tiến hành kiểm tra đánh giá chất lượng dầu thô sau tiến hành tinh luyện Một số tiêu để đánh giá chất lượng dầu thô - Chỉ số AV - Màu sắc, mùi - Độ ẩm - Tạp chất học 1.6 Trả lời câu hỏi Câu 1: Câu 1: Cơ sở lý thuyết phương pháp khai thác dầu phương pháp nấu chảy ướt? Trả lời Phương pháp nấu chảy ướt thường áp dụng cho loại ngun liệu có độ ẩm 50% (tính theo sở ướt), cấu trúc xốp thành phần có chứa chất keo Phương pháp có ưu điểm dễ thực hiện, dụng cụ thiết bị đơn giản Câu 2: Phương pháp ướt thường áp dụng cho loại ngun liệu có đặc điểm gì? Tại sao? 12 GVHD: Mạc Xn Hịa Nhóm Trả lời Phương pháp ướt thường áp dụng cho nguyên liệu hạt có dầu có độ ẩm cao W ≥ 50%, hàm lượng dầu nhiều cơm dừa tươi có độ ẩm W ≥ 50% Vì lượng ẩm nguyên liệu cao nên cần dùng lượng nước nóng dễ dàng trích ly lượng dầu có ngun liệu ngồi Cịn sử dụng phương pháp ép vis tốn thêm lượng để lấy tồn dầu có ngun liệu Câu 3: Vì phải lọc dầu nhiệt độ 75 ÷ 800C ? Trả lời Nên lọc dầu nhiệt độ tử 75 ÷ 80 0C khoảng nhiệt độ thích hợp để dầu có độ nhớt thích hợp cho q trình lọc Nếu lọc dầu nhiệt độ thấp độ nhớt dầu cao làm cho trình lọc gặp nhiều khó khăn lọc nhiệt độ thấp 75 ÷ 80 0C dễ nhiễm vi sinh vật từ môi trường vào, không đảm bảo vệ sinh Nếu lọc dầu nhiệt dộ cao dầu dễ bị oxy hóa nhanh làm giảm phẩm chất, chất lượng tổn thất chất dinh dưỡng, vitamin dầu, cịn làm biến đổi số thành phần có dầu thành hợp chất không tốt cho sức khỏe người Câu 4: Vì cần phải khuấy đảo liên tục trình gia nhiệt? Trả lời Cần phải khuấy đảo liên tục trình gia nhiêt mục đích q trình khai thác dầu phương pháp nấu chảy để thu hồi dầu nguyên chất có chất lượng tốt, khơng bị lẫn nước Chính thế, việc khuấy đảo liên tục để gia nhiệt nhiệt độ cao làm bay nước, tách nước khỏi hỗn hợp dầu nước triệt để nhanh tốt, việc khuấy đảo liên tục có tác dụng tốt để tách nước khỏi dầu ban đầu Ngoài ra, việc khuấy đảo liên tục nhằm tránh tượng nhiệt cục gây cháy khét tạo mùi vị, màu sắc không tốt ảnh hưởng đến chất lượng dầu thô thu sản xuất 13 ...GVHD: Mạc Xn Hịa Nhóm BÀI 1: KHAI THÁC DẦU THÔ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ƯỚT Mục tiêu Thực trình quy trình khai thác dầu phương pháp ướt Giải thích biến đổi nguyên liệu Phân... Hịa Nhóm 14 Giá gỗ Cái 01 15 Cốc thủy tinh 50 ml Cái 01 16 Nhiệt kế 2000C Cái 01 17 Cân đồng hồ 01 kg Cái 01 Cái 01 C THIẾT BỊ Cân kỹ thuật số lẻ 1. 3 Phương pháp tiến hành thí nghiệm 1. 3 .1 Sơ đồ... Miếng 01 Chảo lớn lít Cái 01 Chai chứa dầu 500 ml Cái 01 Bình tam giác 15 0 ml Cái 01 10 pipet 10 ml Cái 03 11 Pipet ml Cái 01 12 Bóp cao su Cái 01 13 Bình tia Cái 01 STT Tên dụng cụ Quy cách