1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

PHÂN TÍCH KHAI THÁC DẦU KHÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP GASLIFT

91 492 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

Trong công nghiệp dầu khí, công tác khai thác dầu khí là quá trình lấy sản phẩm từ mỏ dầu. Áp suất là một trong các yếu tố quan trọng nhất quyết định lượng dầu thu được nhiều hay ít. Trong quá trình khai thác, áp suất sẽ giảm dần theo thời gian, để đạt được hiệu quả tối ưu (kỹ thuậtkinh tế) và khai thác bền vững về mặt năng lượng thì áp suất vỉa phải lớn hơn áp suất bảo hòa. Do đó chúng ta phải khai thác cùng với cơ chế năng lượng nhân tạo chứ không khai thác thuần túy bằng cơ chế năng lượng tự nhiên. Một trong các cơ chế năng lương nhân tạo được sử dụng rộng rãi và phổ biến là “khai thác bằng cơ chế Gaslift”.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KĨ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH KHAI THÁC DẦU KHÍ GVHD: ThS Thái Bá Ngọc Nhóm SVTH: Họ tên MSSV Nguyễn Nhật Trường 31204217 Nguyễn Thành Nam 31202274 Niên khóa: 2015 – 2016 Lời cảm ơn GVHD: ThS Thái Bá Ngọc Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Kỹ thuật Địa chất Dầu khí Trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy cô môn Địa chất Dầu Khí dạy tận tình, truyền đạt cho em học hay, quý báu kinh nghiệm từ chuyến thực địa học trực quan, sinh động đầy thiết thực Đó tảng vững giúp em thực đồ án Em xin chân thành cám ơn Thạc sĩ Thái Bá Ngọc tận tâm dẫn có ý kiến đóng góp trình thực luận văn để luận văn em xúc tích, rõ ràng bao quát Xin chân thành cám ơn ! Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2015 Nhóm sinh viên thực Nguyễn Nhật Trường, Nguyễn Thành Nam i Mục lục GVHD: ThS Thái Bá Ngọc Mục Lục CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm khí hậu 1.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 1.1.4 Chế độ dòng chảy-chế độ sóng 1.2 Lịch sử nghiên cứu 1.3 Các thành tạo địa chất 1.3.1 Đá móng 1.3.2 Các thành tạo trầm tích 1.4 Đặc điểm cấu kiến tạo 1.4.1 Phân vùng cấu trúc 1.4.2 Hệ thống đứt gãy 1.5 Lịch sử phát triển địa chất 1.5.1 Giai đoạn cố kết móng 1.5.2 Giai đoạn tách giãn 1.5.3 Giai đoạn tân kiến tạo 1.6 Tiềm năm dầu khí CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CỦA MỎ 2.1 Lịch sử thăm dò mỏ 2.2 Các thành tạo địa chất mỏ 2.3 Đặc điểm kiến tạo mỏ 2.4 Đặc điểm kiến trúc mỏ 2.5 Hệ thống dầu khí 2.6 Đặc điểm môi trường trầm tích CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH KHAI THÁC ii Mục lục GVHD: ThS Thái Bá Ngọc 3.1 Lịch sử khai thác 3.2 Đặc điểm áp suất nhiệt độ 3.3 Tính chất đá chứa chất lưu 3.4 Ranh giới khí-dầu-nước 3.5 Năng lượng vỉa 3.6 Trữ lượng dầu khí ban dầu CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC BẰNG GASLIFT 4.1 Tổng quan phương pháp khai thác dầu khí 4.2 Phương pháp khai thác dầu gaslift 4.3 Nguyên lý làm việc giếng gaslift 4.4 Quá trình khai thác chế lượng gaslift 4.5 Hiệu khai thác Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo iii Danh mục từ viết tắt GVDH: ThS Thái Bá Ngọc Danh mục từ viết tắt WHP : Giàn khoan khai thác FPSO : Tàu chừa TVDSS : Độ sâu thẳng đứng tính từ mực nước biển BM : Mỏ Bờm Mã iv Mở đầu GVDH: ThS Thái Bá Ngọc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong công nghiệp dầu khí, công tác khai thác dầu khí trình lấy sản phẩm từ mỏ dầu Áp suất yếu tố quan trọng định lượng dầu thu nhiều hay Trong trình khai thác, áp suất giảm dần theo thời gian, để đạt hiệu tối ưu (kỹ thuật-kinh tế) khai thác bền vững mặt lượng áp suất vỉa phải lớn áp suất bảo hòa Do phải khai thác với chế lượng nhân tạo không khai thác túy chế lượng tự nhiên Một chế lương nhân tạo sử dụng rộng rãi phổ biến “khai thác chế Gaslift” Để thấy hiệu phương pháp Gaslift, em định chọn đề tài đồ án là: “Đánh giá hiệu khai thác phương pháp Gaslift tầng Miocene Hạ mỏ Bờm Mã” Cơ sở tài liệu Tài liệu sử dụng chủ yếu tài liệu cung cấp Kỹ Sư Lê Minh Tuấn, Phòng Công Nghệ Mỏ, Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP): Rang Dong field (Full Field Development Plan) Lower Miocene of Rang Dong field (Full Field Development Plan) Nhiệm vụ đề tài  Nêu áp suất ban đầu vỉa  Áp suất giảm theo thời kỳ khai thác chế tự nhiên  Áp suất giảm theo thời kỳ khai thác Gaslift  So sánh sản lượng thu khai thác chế tự nhiên với khai thác gaslift Mục tiêu Kết cuối thu từ đề tài đựoc khai thác Gaslift sản lượng dầu thu lớn khai thác chế tự nhiên v Chương GVDH: ThS Thái Bá Ngọc CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT BỒN TRŨNG CỬU LONG 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý Bồn trũng Cửu Long nằm thềm lục địa Việt Nam có tọa độ từ 9o–11o vĩ độ Bắc, từ 106o30’–109o kinh Đông Bể có diện tích khoảng 60000 km2 kéo dài 400 km theo hướng Đông Bắc–Tây Nam, bao gồm lô: 9, 15, 16, 17 phần lô: 1, 2, 25 31 (Hình 1.1) Về mặt hình thái, bồn trũng Cửu Long có hình bầu dục kéo dài theo phương Đông Bắc–Tây Nam Giới hạn phía Đông bồn Biển Đông Việt Nam, phía Nam Đông Nam ngăn cách với trũng Nam Côn Sơn khối nâng Côn Sơn, phía Tây châu thổ sông Cửu Long, phía Bắc khối nhô cao địa khối Đà Lạt Bồn trũng Cửu Long bồn trũng thăm dò khai thác nhiều Việt Nam nơi mà người ta phát dầu chứa đá móng granit với trữ lượng lớn Vì vậy, bồn trũng Cửu Long đánh giá nơi có hấp dẫn kinh tế dầu khí, nơi có tiềm lớn thềm lục địa Việt Nam 1.1.1.1 Đặc điểm khí hậu Bồn trũng Cửu Long nằm khu vực có khí hậu điều kiện môi trường đặc trưng cho khí hậu vùng cận xích đạo, chia làm mùa rõ rệt: mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng mùa mưa từ tháng đến tháng 10 Vùng có khí hậu nóng nực, nhiều ánh sáng mặt trời Nhiệt độ trung bình vào mùa mưa 270–280C, mùa khô 290–300C Lượng mưa phân bố không đều, mùa mưa khoảng 307 đến 343 mm/tháng mùa khô khoảng 87 đến 179 mm/tháng Chế độ gió: Chế độ gió mùa Đông: từ tháng 11 đến tháng 4, hướng gió chủ yếu Đông Bắc, Đông–Đông Bắc Vào tháng 12 tháng giêng, hướng gió Đông Bắc chiếm chủ yếu Vào đầu mùa, tốc độ gió trung bình cực đại nhỏ, sau tăng dần lên lớn vào tháng 11 tháng Tốc độ gió trung bình mùa 1.03 m/s, tốc độ cực đại 12.5 m/s Chương GVDH: ThS Thái Bá Ngọc Hình 1.1: Sơ đồ bể trầm tích Chế độ gió mùa hè: đặc trưng hệ gió mùa Tây Nam kéo dài từ cuối tháng đến tháng 10 với hướng gió Tây Nam Tây–Tây Nam Tốc độ gió trung bình 8.8 m/s, tốc độ cực đại 32 m/s Chương 1.1.1.2 GVDH: ThS Thái Bá Ngọc Đặc điểm Kinh Tế - Xã Hội Sau 33 năm giải phóng, Bà Rịa-Vũng Tàu (BR-VT) không ngừng phát triển kinh tế lẫn văn hóa xã hội Những năm gần đây, BR-VT vươn lên mạnh mẽ để địa phương dẫn đầu nước thu hút đầu tư nước ngoài, nộp ngân sách nhà nước tốc độ tăng trưởng kinh tế thu nhập bình quân đầu người Với lợi sẵn có vị trí địa lý sách thu hút đầu tư thông thoáng, BR-VT ngày trở thành địa tin cậy nhà đầu tư nước Các khu công nghiệp, khu du lịch, vui chơi giải trí, khu đô thị mới… mọc lên khắp địa bàn tỉnh cách nhanh chóng làm thay đổi mặt địa phương ngày Năm 2006, toàn tỉnh thu hút 28 dự án đầu tư nước với tổng vốn đầu tư đạt 2,3 tỷ USD Riêng tháng đầu năm 2007, tỉnh thu hút dự án với tổng vốn đầu tư đạt 800 triệu USD Năm 2001 toàn tỉnh thu ngân sách nhà nước đạt 33,7 ngàn tỷ đồng đến năm 2006, số tăng lên gấp hai lần, đạt 70 ngàn tỷ đồng Cùng với phát triển kinh tế, sở hạ tầng đời sống nhân dân ngày cải thiện Hiện nay, hệ thống đường BR-VT nối liền với tỉnh bạn nước với tuyến quốc lộ 51, 55, 56 đặc biệt đường ven biển Vũng Tàu - Đất Đỏ - Xuyên Mộc giúp thu hẹp khoảng cách với miền Trung (Bình Thuận) xuống vài tiếng đồng hồ chạy xe, thuận lợi cho phát triển du lịch kinh tế Bên cạnh hầu hết hệ thống đường liên huyện, liên xã mở rộng tráng nhựa Cơ sở hạ tầng phát triển tạo điều kiện cho kinh tế đời sống văn hóa, tinh thần người dân vùng sâu, vùng xa phát triển, góp phần vào phát triển chung kinh tế toàn tỉnh Năm 2001 thu nhập bình quân đầu người toàn tỉnh 52,29 triệu đồng/người (tính dầu khí) 14,49 triệu đồng/người (không tính dầu khí) đến năm 2006 số tăng lên gấp hai lần 127,54 triệu đồng/người (cả dầu khí) 33,92 triệu đồng/người (không tính dầu khí) Ở khu vực nông thôn có 96% dân số dùng điện sinh hoạt; 98% dân số dùng nước hợp vệ sinh; 97,3% dân số xem truyền hình… Bên cạnh đó, tiêu chí chuẩn hộ nghèo tỉnh quy định cao so với chuẩn quốc gia Chuẩn hộ nghèo quốc gia quy định cho giai đoạn 2006- Chương GVDH: ThS Thái Bá Ngọc 2010 khu vực nông thôn thu nhập bình quân 250.000 đồng/người/tháng thành thị 300.000 đồng/người/tháng BR-VT chuẩn nâng lên thành 300.000 đồng/người/tháng nông thôn 400.000 đồng/người/tháng thành thị Điều chứng tỏ Bà Rịa-Vũng Tàu có bước phát triển vượt bậc kinh tế xã hội so với nhiều địa phương khác 1.1.1.3 Chế độ dòng chảy - chế độ sóng Chế độ dòng chảy: Dưới tác dụng gió mùa vùng Biển Đông yếu tố khác (chênh lệch khối lượng riêng nước, chế độ thuỷ triều, địa hình đáy …), vùng hình thành dòng chảy khác (các dòng triều, dòng xoáy, dòng tuần hoàn dòng bề mặt) Tốc độ dòng thuỷ triều vùng dao động từ 0.3-0.5 m/s, chu kỳ chảy dòng triều khoảng 12 cho lần triều lên xuống Tốc độ dòng xoáy đạt tới 0.5–12 m/s Chế độ sóng: Từ tháng đến tháng 10, hướng sóng hướng Tây Nam với biên độ thấp ổn định, trung bình từ 0.5–2 m, cực đại khoảng m Từ tháng 11 đến cuối tháng 4, hướng sóng ưu hướng Đông Bắc, Bắc– Đông Bắc Sóng có biên độ từ 2–4 m, lên tới 6–8 m 1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BỒN TRŨNG CỬU LONG Giai đoạn trước 1975 Công ty Mobil công ty tiến hành tìm kiếm thăm dò dầu khí khơi Việt Nam Tháng 7/1973 Mobil 26 công ty khác trúng thầu thăm dò dầu khí 30 lô khơi Nam Việt Nam, Mobil trúng thầu Lô 09 (bể Cửu Long), tháng 7/1974 thăm dò Lô 16 Năm 1974 Mobil khoan giếng khoan tìm kiếm (BH–1X) cấu tạo Bạch Hổ bồn trũng Cửu Long phát dầu Miocen sớm Giai đoạn 1975–1980 Từ 1977–1978 có lô khơi Việt Nam giao cho công ty: Agip, Bow Valley Deminex tìm kiếm - thăm dò dầu khí Chương GVDH: ThS Thái Bá Ngọc 4.3.2 Gaslift định kỳ Gaslift định kỳ vận hành sở bơm ép khí theo khoảng thời gian Nghĩa khí bơm ép khoảng thời gian định sau dừng lại, sau khoảng thời gian trôi qua, khí lại bơm ép chu trình lập lập lại nhiều lần Quy trình tiến hành Gaslift định kỳ mô tả hình 4.9 Thiết bị xếp hình van Gaslift, tất nhiên thiết kế nhiều tuỳ theo trường hợp.Theo hình van số van mở gọi van vận hành Hình 4.9A, mô tả điều kiện giếng trước bơm ép khí diễn ra, van đầu giếng dòng mở lượng nhỏ chênh áp để khai thác dầu giếng Điều cho phép chất lưu vào giếng khai thác Hình 4.9B, xác định điều kiện giếng vừa sau bơm ép khí qua van vận hành Bơm ép khí vào khoảng không vành xuyến bắt đầu thiết bị điều khiển bề mặt mở van Khi khí vào khoảng không vành xuyến, áp suất vành xuyến tăng đến áp suất mở van vận hành Gaslift Van Gaslift mở cho phép khí vào ống khai thác dịch chuyển khối chất lưu lên bề mặt Khi khối chất lưu đến van nằm van vận hành, van mở để đẩy chất lưu lên bề mặt Ngay khí vừa đủ để di chuyển khối chất lưu giếng, thiết bị điều khiển bề mặt đóng van Việc bơm ép dừng lại, van Gaslift đóng Hình 4.9C, điểm việc phục hồi áp suất chất lưu giếng khai thác bắt đầu chất lưu dâng đến mực hình 4.9A quy trình lại lập lại Thiết bị điều khiển mặt để tắt mở van Gaslift gọi chung “Bộ làm gián đoạn” Đó chế đồng hồ học làm gián đoạn nguyên nhân van mô tơ mở vào khoảng thời gian quy định, thông thường cách Tần suất bơm ép xác định dựa vào đặc tính giếng khai thác Khoảng thời gian mà mô tơ mở suốt chu trình quy định làm gián đoạn Khoảng thời gian bơm ép cài đặt, chẳng hạn phút Nó 71 Chương GVDH: ThS Thái Bá Ngọc quy định khoảng thời gian bơm ép áp suất ngừng khai thác ống khai thác ống chống Trong trường hợp này, làm gián đoạn ngừng bơm ép khí áp suất ống khai thác ống chống tăng đến giá trị định trước Van Gaslift định kỳ thường lắp đặt cho giếng có số khai thác thấp (Chỉ số khai thác thấp dựa phục hồi áp suất chất lưu giếng khoảng thời gian dài) Hình 4.9: Cơ chế vận hành Gaslift định kỳ 4.4 QUÁ TRÌNH KHAI THÁC BẰNG CÁC CƠ CHẾ NĂNG LƯỢNG TỰ NHIÊN VÀ GASLIFT 4.4.1 Khai thác chế lượng tự nhiên Giếng dầu tầng Miocene Hạ mỏ Bờm Mã bắt đầu khai thác vào 31/8/1998 Ba giếng N-6P/7P/8P khai thác vào năm 1998, hai giếng N-9P/10P có dòng dầu vào năm 1999 N-11P vào tháng 6/2000 Sau đó, N-14P có dòng dầu vào tháng 72 Chương GVDH: ThS Thái Bá Ngọc 1/2001 Tháng 8/2002, giếng E-1P/2P/3P/4P/5P từ giàn E-1 tiến hành khai thác tầng Miocene Hạ Để tăng khai thác dầu vỉa, hai giếng E-7P/11P bắt đầu khai thác vào tháng 6/2003 E-7P khai thác hầu hết khí Tổng lượng dầu khai thác tầng Miocene Hạ đến cuối tháng 1/2004 tóm tắt bảng 4.1 Bảng 4.1: Sản lượng dầu khai thác tầng Miocene Hạ theo giếng Giếng Ngày bắt đầu khai thác Tổng lượng dầu khai thác (MMstb) N-6P 31/8/1998 1.53 N-7P 15/9/1998 3.06 N-8P 20/10/1998 6.79 N-9P 16/7/1999 3.04 N-10P 24/8/1999 3.52 N-11P 5/6/2000 6.48 N-14P 13/1/2001 1.02 E-1P 27/8/2002 1.89 E-2P 27/8/2002 1.41 E-3P 27/8/2002 0.58 E-4P 27/8/2002 0.25 E-5P 27/8/2002 1.78 E-7P 4/6/2003 0.01 E-11P 25/6/2003 0.24 Tổng 31.61 Đặc tính giếng khai thác mô tả sau : Tổng N-6P : Hàm lượng nước sản phẩm cao tỉ số dầu thấp N-7P : Khai thác ổn định với lưu lượng trung bình N-8P : Khai thác ổn định với lượng nước sản phẩm cao Giếng dễ có tải trọng cột chất lưu tăng gặp khó khăn tiến hành khai thác trở lại 73 Chương GVDH: ThS Thái Bá Ngọc N-9P : Giếng có tải trọng cột chất lưu tăng từ 13/7/2003 hàm lượng nước sản phẩm cao Gaslift liên tục lên kế hoạch N-10P: Khai thác ổn định với lưu lượng trung bình GOR tăng nhẹ N-11P: Khai thác ổn định với lưu lượng khai thác cao, Gaslift tiến hành để tăng sản lượng, lượng dầu tăng thêm 500stb/ngày N-14P: Khai thác ổn định với lưu lượng trung bình GOR 1,100 scf/stb E-1P : Lưu lượng dầu khai thác cao có pha lẫn nước cát E-2P : Khai thác ổn định với GOR cao E-3P : Giếng đóng vào 17/8/2003 bị ngập cát E-4P : Giếng có tiềm thấp với GOR cao Việc bắn mở vỉa trở lại vào tháng 11/2003 không cải thiện khai thác giếng E-5P : Giếng khai thác với lưu lượng dầu cao có lẫn cát E-7P : Giếng khai thác hầu hết khí Giếng đóng vào 15/8/2003 Việc bắn mở vỉa lại không tăng lưu lượng dầu khai thác E-11P : Giếng có tiềm thấp Nhìn chung, dầu khai thác tầng Miocene Hạ tương đối ổn định giếng N-7P, 8P, 9P, 10P 11P Tuy nhiên lượng dầu giảm giếng N-6P hàm lượng nước sản phẩm từ tháng 12/1998 trở trước Vừa qua lượng nước thâm nhập vào giếng khai thác theo dõi BN-8P từ 7/2000 với hàm lượng nhỏ nước sản phẩm giếng 4% Không có thay đổi GOR giếng tầng Miocene Hạ mỏ Bờm Mã yếu tố áp suất vỉa giảm áp suất điểm sôi Điều khẳng định giảm chậm áp suất gọi dòng đáy giếng áp suất tĩnh đáy giếng giếng tham gia khai thác tầng Miocene Hạ thời điểm xét 74 Chương GVDH: ThS Thái Bá Ngọc Đặc biệt, trạng thái ổn định GOR áp suất dòng chảy đáy giếng N-6P, có xâm nhập nước khai thác cho thấy hỗ trợ thành hệ tốt giếng Cộng thêm tương tác từ 6P đến 7P 8P quan sát suốt trình đóng giếng 6P từ tháng đến tháng 7/1999 Hình 4.10: Lịch sử khai thác mỏ Bờm Mã 75 Chương GVDH: ThS Thái Bá Ngọc 4.4.2 Khai thác Gaslift Gaslift cho tầng Miocene Hạ tóm tắt bảng 4.2: Bảng 4.2: Thời gian đưa Gaslift vào hoạt động Giếng N-9P Thời gian bắt đầu Tỉ lệ bơm ép Lưu lượng dầu Hàm lượng nước với Gaslift MMscf/ngày (Thùng/ngày) sản phẩm (%) 12/1/2004 Bắt đầu đưa vào 1,200 60 hoạt động N-11P 21/1/2004 0.5-1.5 5,000 20 N-14P 1/12/2003 0.5-1.2 1,500 10 N-9P : Hệ thống Gaslift định kỳ lắp đặt vào tháng 3/1/2004 Cơ chế vận hành đủ điều kiện để đưa vào hoạt động vào 12/1/2004, nguồn khí lấy từ giếng N-13P N-11P: Hệ thống Gaslift bắt đầu 21/1/2004, với tỉ lệ bơm ép khí lên đến 1.5 MMscf/ngày Lưu lượng dầu khai thác 5,000 stb/ngày, hàm lượng nước sản phẩm 20% Lưu lượng dầu thu tăng lên khai thác Gaslift 500 stb/ngày N-14P: Giếng có tải trọng cột chất lưu tăng lên thời gian dài từ 23/8/2003 sau đóng giếng Hệ thống Gaslift vận hành vào 1/12/2003 tạm ngưng hoạt động vào 16/12/2003 đến 8/1/2004 hệ thống làm lạnh bị hư Sau vận hành trở lại, lưu lượng dầu 1,500 stb/ngày, hàm lượng nước sản phẩm 10%, với tỉ lệ bơm ép khí 0.8 MMscf/ngày mức giảm áp cao Để tránh giảm áp giảm lượng cát khai thác, bơm ép khí phải giảm xuống 0.5 MMscf/ngày vào 21/1/2004 4.5 HIỆU QUẢ KHAI THÁC TẦNG MIOCENE HẠ MỎ BỜM MÃ Nhằm dự đoán sơ lược sản lượng cho toàn kế hoạch phát triển mỏ, trường hợp (thấp, có khả nhất, cao) cho khai thác chế tự nhiên Gaslift để chuẩn bị xem xét thay đổi vỉa dựa kế hoạch thực tế điều kiện vận hành Những 76 Chương GVDH: ThS Thái Bá Ngọc trường hợp dựa việc nghiên cứu mô vỉa trường hợp giống mô hình mỏ tương tự P50 OIIP Kết mô trường hợp dựa vào hệ số thu hồi trữ lượng tóm tắt bảng sau: Bảng 4.3: Kết mô dựa vào hệ số thu hồi trữ lượng Trường Cơ chế lượng tự hợp nhiên Chênh lệch Lượng dầu Gaslift hệ số tăng Hệ số thu Dầu Hệ số thu Dầu thu hồi Gaslift hồi (%) (MMstb) hồi (%) (MMstb) (%) (MMstb) (1) (2) (3) (4) (3) - (1) (4) - (2) Thấp 21.3 58.6 29.5 81.2 8.2 22.6 Có khả 22.6 62.2 30.9 85.1 8.3 22.9 24.4 67.2 32.3 88.9 7.9 21.7 Cao Sau mô tả giếng mỏ khai thác trường hợp thích hợp giảm áp suất tự nhiên Gaslift Chênh áp tự nhiên Từ nghiên cứu mô vỉa dầu tầng Miocene Hạ khai thác với hỗ trợ thành hệ tốt Dưới chênh áp tự nhiên, giếng mỏ khai thác có đặc tính sau: Dầu khai thác: o Sản lượng dầu cộng dồn 20 năm 62.2 MMstb o Lượng dầu lớn đạt vào tháng 1/2003 37000 stb/ngày Khí GOR khai thác: 77 Chương GVDH: ThS Thái Bá Ngọc o Sản lượng khí cộng dồn khoảng 35.6 Bscf o GOR ổn định tất giếng Hàm lượng nước sản phẩm: o Ở tất giếng, nước sớm xâm nhập vào giếng khai thác Hầu hết giếng ngừng khai thác với hàm lượng nước sản phẩm 61.2%, giếng đóng trước lượng nước khai thác cao o Hiện tượng nước xâm nhập vào ống khai thác xảy tập mỏng o Hàm lượng nước sản phẩm cao 33.7% vào tháng 8/2011 Nguyên nhân đóng giếng: o Áp suất đầu giếng không đủ gọi dòng Áp suất khai thác: o Áp suất trung bình vòm vỉa 2753 psia cao áp suất điểm sôi 2408 psia Sơ lược tổng sản lượng khai thác cho trường hợp có khả xảy bảng 4.4: Bảng 4.4: Sơ lược tổng sản lượng khai thác Năm Lượng dầu khai Lượng nước Lượng khí khai thác khai thác thác 1998* 1999* 8016 10756 16 483 4807 6791 2000 17646 1328 10570 2001 14634 2336 8766 2002 16695 1746 9936 2003 29169 2875 16516 2004 20236 3151 11413 2005 13387 2413 7622 78 Chương GVDH: ThS Thái Bá Ngọc 2006 10128 1755 5755 2007 7892 1527 4486 2008 6267 1620 3562 2009 4920 1942 2779 2010 3564 1584 1985 2011 2675 1247 1467 2012 2062 830 1133 2013 1568 289 839 2014 1555 289 833 2015 1535 290 823 2016 1521 291 817 2017 1500 291 806 Tổng 62.18 9.53 35.82 (*) Dữ liệu thực từ sản lượng khai thác 79 Chương GVDH: ThS Thái Bá Ngọc Hình 4.11: Khai thác chế lượng tự nhiên 80 Chương GVDH: ThS Thái Bá Ngọc Trường hợp Gaslift Những giếng mỏ khai thác chế Gaslift đặc tính khác so với khai thác chế lượng tự nhiên Kết mô trường hợp Gaslift sau: Dầu khai thác: o Lượng dầu khai thác lớn đạt 40600 stb/ngày bắt đầu cung cấp Gaslift tháng 10/2003 Lượng dầu khai thác cuối dự đoán 2670 stb/ngày trường hợp Gaslift, cao trường hợp khai thác chế độ chênh áp tự nhiên 1490 stb/ngày o Tổng lượng dầu công dồn 85.1 MMstb so với 62.2 MMstb lượng dầu khai thác chế lượng tự nhiên Từ cho thấy lượng dầu tăng thêm 22.9 MMstb khai thác Gaslift Khai thác khí GOR: o Tổng lượng khí cộng dồn vỉa khoảng 4708 Bscf, Lượng khí lớn mong đợi bắt đầu khai thác Gaslift 23.1 MMscf vào tháng 10/2003 o GOR ổn định giếng quan sát Lượng nước khai thác: o Lượng nước khai thác tăng khai thác Gaslift Lượng nước vỉa lớn đạt 37500 stb/ngày quan sát nửa năm đầu 2013 Tổng lượng nước khai thác cộng dồn 177.2 MMstb phần thể tích nước khai thác giếng 93% vào cuối giai đoạn sống vỉa o Phần thể tích nước sản phẩm giếng hầu hết tăng giếng khai thác Gaslift đạt từ 66.2% (6EP) đến 98.5% (BM-6P) vào cuối năm 2017 Nguyên nhân đóng giếng: 81 Chương GVDH: ThS Thái Bá Ngọc o Tất cảc giếng trì việc khai thác 20 năm (kết thúc vào năm 2017) mà không cần quan tâm đến phần thể tích nước khai thác giếng có cao hay không Áp suất khai thác: o Áp suất mỏ trung bình vùng khai thác 2127 psia thấp áp suất điểm sôi 2408 psia Sơ lược sản lượng khai thác cho trường hợp có khả xảy bảng 4.5: Bảng 4.5: Sơ lược tổng sản lượng khai thác Năm Lượng dầu khai Lượng nước Lượng khí khai thác khai thác thác 1998* 1999* 8016 10756 16 483 4807 6719 2000 17646 1328 10570 2001 14634 2336 8766 2002 16695 1746 9936 2003 32166 7032 18188 2004 27568 22234 15005 2005 20913 25855 11331 2006 16448 28814 8873 2007 13558 31210 7348 2008 11228 33618 6127 2009 9336 35589 5124 2010 7747 36562 4239 2011 6383 37021 3460 2012 5579 37495 3028 2013 4938 37446 2686 2014 4453 37235 2430 82 Chương GVDH: ThS Thái Bá Ngọc 2015 3996 36949 2016 3504 36660 1923 2017 2861 35939 1569 Tông 85.08 177.16 47.75 (*) Dữ liệu thật từ sản lượng khai thác Hình 4.12: Khai thác chế Gaslif 83 Kết luận kiến nghị GVDH: ThS Thái Bá Ngọc KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết khoan khảo sát thăm dò tầng Miocene Hạ mỏ Bờm Mã cho thấy:  Áp suất bão hà 2408 psi  Áp suất ranh giới dầu nước 3100 psi Tầng Miocene Hạ có áp suất ban đầu vỉa cao áp suất bão hoà nên khai thác chế lượng tự nhiên Trong công tác tìm kiếm-thăm dò-khai thác dầu khí, đặc biệt công tác khai thác dầu khí, để đạt hiệu tối ưu (kỹ thuật-kinh tế) khai thác bền vững mặt lượng áp suất vỉa phải lớn áp suất bão hoà Do việc trì áp suất vỉa lớn áp suất bão hoà quan trọng Kiến nghị tiến hành khai thác chế Gaslift cho tất giếng khai thác tầng Miocene Hạ mỏ Bờm Mã để trì áp suất vỉa lớn áp suất bão hoà Tuy nhiên, ý kiến đề xuất sở nghiên cứu tiến hành khai thác chế Gaslift khai thác hiệu hơn, trữ lượng dầu khí cao khai tác chế lượng tự nhiên Trên thực tế, tuỳ thuộc vào điều kiện, đặc trưng giếng mà lựa chọn chế lượng nhân tạo khác phù hợp Như trình khai thác dầu khí cần phải bổ sung xem xét việc khai thác chế Gaslift, chế lượng nhân tạo hiệu ứng dụng rộng rãi 84 Tài liệu tham khảo GVDH: ThS Thái Bá Ngọc TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Arps, * A J J (May 1994), Analysis of decline curves, Houston: Houston meeting [2] Hải, T.K (2008), Phân tích khai thác phương pháp gaslift, Luận văn đại học, Đại học Bách Khoa Hồ Chí Minh [3] Mohaghegh, S D., Gaskari, R and Jalali, J (2005), New Method for Production Data Analysis to Identify New Opportunities in Mature,West Virginia University, Morgantown: Society of Petroleum Engineers [4] Okotie Sylvester1, I B O A (2015), Gaslift Technique a Tool to Production Optimization, Amasoma, Nigeria: International Journal of Oil, Gas and Coal Engineering [5] Roy Fleshman, H O l (1980), Artifical lift for hight Volume production, Oklahoma: PennWell Books Inc 85

Ngày đăng: 20/09/2016, 18:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Arps, *. A. J. J. (May 1994), Analysis of decline curves, Houston: Houston meeting Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis of decline curves
[2] Hải, T.K. (2008), Phân tích khai thác bằng phương pháp gaslift, Luận văn đại học, Đại học Bách Khoa tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích khai thác bằng phương pháp gaslift
Tác giả: Hải, T.K
Năm: 2008
[3] Mohaghegh, S. D., Gaskari, R. and Jalali, J. (2005), New Method for Production Data Analysis to Identify New Opportunities in Mature,West Virginia University, Morgantown: Society of Petroleum Engineers Sách, tạp chí
Tiêu đề: New Method for Production Data Analysis to Identify New Opportunities in Mature
Tác giả: Mohaghegh, S. D., Gaskari, R. and Jalali, J
Năm: 2005
[4] Okotie Sylvester1, I. B. O. A. (2015), Gaslift Technique a Tool to Production Optimization, Amasoma, Nigeria: International Journal of Oil, Gas and Coal Engineering Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gaslift Technique a Tool to Production Optimization
Tác giả: Okotie Sylvester1, I. B. O. A
Năm: 2015
[5] Roy Fleshman, H. O. l. (1980), Artifical lift for hight Volume production, Oklahoma: PennWell Books Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Artifical lift for hight Volume production
Tác giả: Roy Fleshman, H. O. l
Năm: 1980

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w