1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Thực Trạng Và Giải Pháp Tăng Vốn Tự Có Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam

118 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Tai lieu, luan van1 of 102 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ MAI PHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG VỐN TỰ CÓ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2011 khoa luan, tieu luan1 of 102 Tai lieu, luan van2 of 102 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ MAI PHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG VỐN TỰ CÓ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HUY HỒNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2011 khoa luan, tieu luan2 of 102 Tai lieu, luan van3 of 102 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIA TĂNG VỐN TỰ CÓ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM” cơng trình nghiên cứu khoa học thân, đúc kết từ trình học tập nghiên cứu suốt thời gian qua TRẦN THỊ MAI PHƯƠNG khoa luan, tieu luan3 of 102 Tai lieu, luan van4 of 102 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Vietcombank: Ngân hàng TMCP Ngoại Thương VN Vietinbank: Ngân hàng TMCP Công Thương VN Eximbank: Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Acb: Ngân hàng TMCP Á Châu DongABank: Ngân hàng TMCP Đông Á Scb: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Southernbank: Ngân hàng TMCP Phương Nam Westernbank: Ngân hàng TMCP Phương Tây Pgbank: Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex Baovietbank: Ngân hàng TMCP Bảo Việt ATM: Automatic Teller Machine E-banking: Ngân hàng điện tử GDP: Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội HSBC: The Hongkong and Shanghai Banking Corporation Máy rút tiền tự động Tập đồn ngân hàng Hồng Kơng Thượng Hải IFC: International finance corporation - Cơng ty Tài Quốc tế IMF: International Moneytary Fund - Quỹ tiền tệ quốc tế NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM: Ngân hàng thương mại NHNN: Ngân hàng Nhà nước Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TCTD: Tổ chức tín dụng VN: Việt Nam POS: Point of sales - Máy cà thẻ khoa luan, tieu luan4 of 102 Tai lieu, luan van5 of 102 SMBC: Sumitomi Mitsui Banking Corporation Index: Chỉ số thị trường chứng khốn VN Tập đồn Ngân hàng Sumitomi Mitsui Vn- VAFI: Hiệp hội nhà đầu tư tài VN ODA: Official Development Assistance - Hỗ trợ phát triển thức WTO: World Trade Organization - Tổ chức Thương mại giới EBA: European Banking Authority - Cơ quan ngân hàng Châu Âu FED: Federal Reserve System - Cục Dự trữ Liên bang Mỹ M&A: Merger and Acquisition – Mua bán sát nhập BCBS: Basel Committee on Banking supervision - Ủy ban Basel giám sát ngân hàng CAR: Capital Adequacy Ratio - Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu EPS: Earning per Share - Lợi tức cổ phiếu ICGR: Internal capital growth rate - Tỷ lệ tăng vốn từ nguồn nội EBA: European Banking Authority - Cơ quan ngân hàng Châu Âu khoa luan, tieu luan5 of 102 Tai lieu, luan van6 of 102 DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Trang Bảng 1.1 Bảng 2.1 Mức vốn pháp định tổ chức tín dụng Vốn điều lệ số NHTM khu vực năm 2009 38 Bảng 2.2 Mối quan hệ vốn điều lệ với mở rộng mạng lưới NHTMCP Bảng 2.3 Bảng hướng dẫn xác định vốn tự có 45 VN tính đến cuối năm 2010 .43 Bảng 2.4 Một số tiêu hệ thống TCTD VN (tại thời điểm 31/12/2010) .48 Bảng 2.5 Vốn điều lệ vốn tự có NHTMCP VN từ năm 2006 đến năm 2011 49 Bảng 2.6 So sánh mức độ tăng/giảm vốn tự có NHTMCP từ năm 2006 đến năm 2011 50 Bảng 2.7 Lợi nhuận giữ lại NHTMCP VN từ năm 2006 đến năm 2011 52 Bảng 2.8 Vốn tự có chuyển từ lợi nhuận giữ lại NHTMCP VN từ năm Bảng 2.9 Chi trả cổ tức NHTMCP VN từ năm 2006 đến năm 2011 .54 Bảng 2.10 Tăng vốn tự có chi trả cổ tức cổ phiếu NHTMCP VN Bảng 2.11 Tăng vốn tự có chuyển từ quỹ bổ sung vốn điều lệ Bảng 2.12 Tăng vốn tự có chuyển từ quỹ thặng dư vốn cổ phần Bảng 2.13 Tăng vốn tự có cách phát hành cổ phiếu .58 2006 đến năm 2011 53 từ năm 2006 đến năm 2011 55 NHTMCP VN từ năm 2006 đến năm 2010 56 NHTMCP VN từ năm 2006 đến năm 2011 56 Bảng 2.14 Tăng vốn tự có chuyển đổi trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông .60 khoa luan, tieu luan6 of 102 Tai lieu, luan van7 of 102 Bảng 2.15: Tỷ lệ nắm giữ số ngân hàng nước NHTM nước 63 Bảng 2.16: Hình 1.1 Tình hình tăng vốn 10 NH chưa đáp ứng vào cuối năm 2010 70 Danh sách ngân hàng thất bại đợt kiểm tra ngành ngân hàng châu Âu lượng vốn cần tăng (tính theo triệu euro) 25 Hình 1.2 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4: Hình 2.5: Hình 2.6: Hình 2.7: Tỷ lệ vốn cấp hệ thống ngân hàng giới 26 Vốn tự có NHTMCP VN từ năm 2006 đến năm 2011 49 Vốn tự có NHTMCP VN từ năm 2006 đến năm 2011 50 Lợi nhuận giữ lại NHTMCP VN từ năm 2006 đến năm 2011 52 Lợi nhuận giữ lại NHTMCP VN từ năm 2006 đến năm 2011 53 Các khoản đầu tư Eximbank năm 2010 năm 2011 .62 Các khoản đầu tư Vietcombank năm 2011 .62 Các khoản đầu tư Vietinbank năm 2010 năm 2011 63 Hình 2.8: Tình hình thay đổi vốn điều lệ Ngân hàng TMCP Công Thương VN năm 2008 64 khoa luan, tieu luan7 of 102 Tai lieu, luan van8 of 102 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ Phần mở đầu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN TỰ CÓ CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Những vấn đề vốn tự có ngân hàng 1.1.1 Khái niệm vốn tự có 1.1.2 Đặc điểm vốn tự có 1.1.3 Chức vốn tự có 1.1.3.1 Chức bảo vệ 1.1.3.2 Chức hoạt động 1.1.3.3 Chức điều chỉnh 1.1.4 Hiệp ước Basel vốn tự có 10 1.1.4.1 Quá trình đời Hiệp ước vốn Basel 10 1.1.4.2 Thành phần vốn tự có theo quan điểm Basel .11 1.2 Các phương pháp tăng vốn tự có ngân hàng 13 1.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp tăng vốn tự có 13 1.2.1.1 Các quy định NHNN quản lý vốn tự có 13 1.2.1.2 Các yếu tố chi phí 13 1.2.1.3 Yếu tố thời gian 13 1.2.1.4 Rủi ro khoản 13 1.2.1.5 Quyền kiểm soát ngân hàng 14 1.2.1.6 Lợi tức cổ phiếu 14 khoa luan, tieu luan8 of 102 Tai lieu, luan van9 of 102 1.2.1.7 Yếu tố điều động hay tài trợ linh hoạt .14 1.2.2 Hoạch định nhu cầu vốn ngân hàng .14 1.2.3 Cách thức tăng vốn tự có 17 1.2.3.1 Tăng vốn từ nguồn bên 17 1.2.3.2 Tăng vốn từ nguồn bên 18 a/ Phát hành thêm cổ phiếu 18 b/ Chuyển đổi từ trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông 19 c/ Mua bán sáp nhập (M&A) ngân hàng 20 d/ Một số phương thức khác 20 1.3 Ý nghĩa việc tăng vốn tự có 21 1.4 Kinh nghiệm tăng vốn tự có ngân hàng giới học cho NHTMCP VN 22 1.4.1 Kinh nghiệm tăng vốn tự có ngân hàng Mỹ 22 1.4.2 Kinh nghiệm tăng vốn tự có ngân hàng Châu Âu .24 1.4.3 Kinh nghiệm tăng vốn tự có ngân hàng Trung Quốc 28 1.4.4 Bài học tăng vốn tự có cho ngân hàng VN 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA HỆ THỐNG NHTMCP VN SAU KHI TĂNG VỐN TỰ CÓ 34 2.1 Bối cảnh kinh tế nguyên nhân buộc NHTMCP tăng vốn tự có 34 2.1.1 Bối cảnh kinh tế trước yêu cầu tăng vốn tự có NHTMCP 34 2.1.2 Nguyên nhân buộc NHTMCP tăng vốn tự có 37 2.1.2.1 Nguyên nhân vĩ mô .37 a/ Áp lực vấn đề hội nhập quốc tế 37 b/ Những quy định ràng buộc từ phía NHNN Chính Phủ 39 c/ Một số nguyên nhân khác 42 2.1.2.2 Nguyên nhân vi mô .42 khoa luan, tieu luan9 of 102 Tai lieu, luan van10 of 102 a/ Mở rộng phạm vi hoạt động để giành thị phần 42 b/ Cung cấp sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng 43 c/ Duy trì gia tăng niềm tin khách hàng ngân hàng 44 d/ Triển khai thêm nhiều hoạt động kinh doanh mới, đa dạng hóa dịch vụ 44 2.2 Thực trạng vốn tự có NHTMCP VN 45 2.2.1 Vốn tự có theo pháp luật VN .45 2.2.2 Thực trạng vốn tự có NHTMCP VN .48 2.3 Tình hình tăng vốn tự có NHTMCP VN 52 2.3.1 Tăng vốn từ nguồn bên 52 2.3.1.1 Tăng vốn tự có từ lợi nhuận giữ lại 52 2.3.1.2 Tăng vốn tự có chi trả cổ tức cổ phiếu 54 2.3.1.3 Tăng vốn tự có cách chuyển từ quỹ bổ sung vốn điều lệ, quỹ thặng dư vốn cổ phần 55 2.3.2 Tăng vốn từ nguồn bên .57 2.3.2.1 Phát hành cổ phiếu .57 2.3.2.2 Chuyển đổi từ trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông 59 2.3.2.3 Mua bán sáp nhập ngân hàng 60 2.3.2.4 Một số phương thức khác 64 2.4 Những chuyển biến hệ thống NHTMCP VN sau tăng vốn tự có 64 2.4.1 Những chuyển biến tích cực 64 2.4.1.1 Khả toán hệ thống NHTMCP cải thiện đáng kể .64 2.4.1.2 Tạo điều kiện cho NHTMCP đầu tư quản trị rủi ro 65 2.4.1.3 Tạo niềm tin cho khách hàng 66 2.4.1.4 Hệ thống mạng lưới ngân hàng ngày mở rộng 67 2.4.1.5 Khả cạnh tranh NHTMCP ngày tăng 68 2.4.2 Những điểm hạn chế 69 khoa luan, tieu luan10 of 102 Tai lieu, luan van104 of 102 - 92 - 3.3.1.5 Sáp nhập NHTMCP để tạo nên sức mạnh tiềm lực: Theo cam kết VN gia nhập WTO kể từ ngày 1/7/2007, ngân hàng nước ngồi thành lập ngân hàng có vốn đầu tư nước VN Kể từ VN mở cửa lĩnh vực ngân hàng đến nay, ngân hàng nước ngồi hoạt động VN ln phận quan trọng hệ thống Ngân hàng VN Dẫn tới cạnh tranh thị trường ngân hàng ngày gay gắt Ngồi cịn có cạnh tranh tiềm tàng từ tổ chức tài khác Hoạt động ngân hàng chịu cạnh tranh nhẹ từ tổ chức tài ngân hàng Công ty tài chính, đặc biệt cơng ty tài thuộc Tập đồn, Tổng cơng ty (đối với hoạt động thu xếp vốn vay, tín dụng, huy động vốn); cơng ty Chứng khốn có quy mơ lớn (đối với hoạt động ngân hàng đầu tư bảo lãnh phát hành, tư vấn sáp nhập, đầu tư …) Tuy nhiên tương lai mơ hình thành công, đối thủ cạnh tranh trực tiếp với ngân hàng mảng hoạt động, đặc biệt cạnh tranh từ công ty Chứng khốn độc lập có quy mơ lớn lên hoạt động ngân hàng đầu tư Thời gian tới đua nâng vốn ngân hàng, vậy, tiếp tục, khó tăng với tốc độ vượt bậc năm qua Chính điều yếu tố tiếp tục tạo sức hấp dẫn định cho cổ phiếu ngân hàng, loại sức hút dần vào ổn định phân loại theo đẳng cấp TCTD Như cần nhận thức rằng, việc sáp nhập ngân hàng nội địa để tạo ngân hàng đủ mạnh tiềm lực tài chính, cạnh tranh ngang ngửa với ngân hàng nước xu hướng mang tính tất yếu khơng thể tránh khỏi Số lượng ngân hàng vừa nhỏ giảm đáng kể Sáp nhập giúp ngân hàng nâng cao hiệu hoạt động, trì mức lợi nhuận giảm cạnh tranh ngành khoa luan, tieu luan104 of 102 Tai lieu, luan van105 of 102 3.3.2 - 93 - Kiến nghị phía NHNN quan Chính phủ: 3.3.1.1 Nâng cao lực điều hành NHNN quan Chính phủ: Cơ cấu lại bản, toàn diện tổ chức hoạt động NHNN để có đủ lực xây dựng, thực thi sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường công nghệ tiến tiến, thực thông lệ chuẩn mực quốc tế vai trò, chức ngân hàng trung ương nhằm thực có hiệu chức quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ – ngân hàng, làm sở để phát triển NHNN thành ngân hàng trung ương đại Trọng tâm đổi NHNN tập trung vào vấn đề sau: Đảm bảo cho NHNN độc lập tự chủ việc xây dựng, điều hành sách tiền tệ, lãi suất tỉ giá hối đoái, thực chức ngân hàng trung ương thực sự, ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng ngân hàng, trung tâm toán quốc gia, điều hành thị trường tiền tệ; Đổi cấu tổ chức NHNN từ trung ương đến chi nhánh theo hướng tinh gọn đại, đảm bảo cho NHNN gánh vác trọng trách việc tạo lập môi trường hoạt động thơng thống thuận lợi cho tổ chức tài hoạt động lãnh thổ VN; Xây dựng thực thi sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường sở thiết lập sách tiền tệ với chế truyền tải thích hợp mục tiêu lượng hóa; Cải cách tồn diện hệ thống tra giám sát ngân hàng nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế phát triển hệ thống ngân hàng VN phù hợp với nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế giám sát ngân hàng Phấn đấu đến năm 2010, hệ thống giám sát an toàn hoạt động ngân hàng VN đáp ứng chuẩn mực quốc tế giám sát ngân hàng, trước hết nguyên tắc giám sát ngân hàng hiệu ủy ban Basle Hiệp ước vốn năm 1988 (Basel I) thực Basel II sau năm 2010; Tiếp tục đại hệ thống toán nhằm tăng cường tính tiện ích dịch vụ ngân hàng cung cấp, tăng nhanh tỷ trọng tốn khơng dùng tiền mặt tốn qua ngân hàng, góp phần nâng cao hiệu kinh tế hiệu hoạt động ngân khoa luan, tieu luan105 of 102 Tai lieu, luan van106 of 102 - 94 - hàng, NHNN kiểm sốt lượng tiền lưu thơng giảm thiểu rủi ro tài 3.3.1.2 Cơ cấu lại hệ thống NHTMCP: Trong năm gần đây, chứng kiến việc đời hàng loạt NHTMCP nay, NHTMCP tích cực tham gia vào hoạt động kinh tế Tuy nhiên, phải nhận thấy rằng, NHTMCP nước ta có quy mô ngân hàng “na ná” dịch vụ cung ứng, cấu tổ chức chí phương châm phục vụ khách hàng Chính điều làm cho hệ thống NHTMCP phát triển rộng chưa sâu, đó, NHNN nên có quy định cấu lại hệ thống NHTMCP NHNN cho rằng, sáp nhập, hợp ngân hàng xu hướng tất yếu khách quan để nâng cao khả cạnh tranh Sáp nhập, hợp ngân hàng đem lại giá trị gia tăng lớn so với ngân hàng đứng riêng rẽ nhờ đạt lợi ích kinh tế theo quy mơ lớn hơn, tăng uy tín, thương hiệu, giảm chi phí, khai thác tối đa lợi kinh doanh bên tham gia, phát triển sở khách hàng, màng lưới phân phối… Do đó, xu hướng sáp nhập, hợp ngân hàng xảy ngân hàng lớn với nhau, ngân hàng lớn ngân hàng nhỏ, ngân hàng nhỏ với Cơ quan nhận định, hệ thống văn pháp luật liên quan đến hoạt động sáp nhập, hợp doanh nghiệp tương đối đồng bộ, hoàn chỉnh Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh, Luật Chứng khoán Lĩnh vực ngân hàng cịn có Luật NHNN VN, Luật Các tổ chức tín dụng Và sở văn pháp có liên quan, ngày 11/2/2010 NHNN ban hành Thông tư số 04/2010/TT-NHNN quy định việc sáp nhập, hợp mua lại tổ chức tín dụng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng Ngồi ra, NHNN cho biết sẵn sàng hỗ trợ kỹ thuật cho ngân hàng có khoa luan, tieu luan106 of 102 Tai lieu, luan van107 of 102 - 95 - nguyện vọng sáp nhập, hợp 3.3.1.3 Thắt chặt việc cấp phép thành lập ngân hàng mới: Ngành ngân hàng ngành có tính đặc thù đánh giá có mức độ cạnh tranh cao nên việc thành lập ngân hàng phải đáp ứng quy định khắt khe Tuy nhiên, sức hấp dẫn tiềm tăng trưởng lợi nhuận ngành ngân hàng khiến nhiều tổ chức nước tham gia thành lập ngân hàng Đến cuối năm 2010, hệ thống ngân hàng VN bao gồm ngân hàng phát triển, ngân hàng sách xã hội, NHTM nhà nước NHTM có cổ phần chi phối Nhà nước, 37 NHTM cổ phần, 50 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh, 18 cơng ty tài chính, 12 cơng ty cho th tài chính, Quỹ Tín dụng nhân dân Trung ương, 1.000 quỹ tín dụng nhân dân sở tổ chức tài vi mơ Trong có ngân hàng khơng hoạt theo tiêu chuẩn ngân hàng, mà phần lớn đơn vị cho vay chấp, không khác tiệm cầm đồ Trong đó, chức hệ thống ngân hàng phải cung cấp tài cho kinh tế phát triển ổn định thực sách tiền tệ Nhà nước để kiềm chế lạm phát Năm 2007, tín dụng ngân hàng tăng trưởng mạnh cho vay để sản xuất kinh doanh mà chủ yếu cho vay để đầu Chính lượng tiền lớn đầu vào chứng khoán, bất động sản đẩy giá lên cách phi lý Khi tính khoản, ngân hàng buộc phải huy động vốn giá Điều khiến mức lãi suất bị đẩy lên Lãi suất cho vay cao khiến doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn, có vay chi phí đầu vào bị đẩy lên, khiến cho lạm phát gia tăng Bên cạnh đó, nước ta lại tồn nhiều ngân hàng hoạt động khơng có Nhiều ngân hàng yếu, vốn điều lệ chưa tới 1.000 tỷ đồng, khó cung ứng dịch vụ cần thiết cho kinh tế phát triển Trong tình nay, việc cho phép thành lập thêm ngân hàng làm cho tình hình thêm “rối” Ngày 29/7/2008, Văn phịng Chính phủ có cơng văn số 4944/VPCP-KTTH thông báo ý kiến khoa luan, tieu luan107 of 102 Tai lieu, luan van108 of 102 - 96 - đạo Thủ tướng Chính phủ “yêu cầu NHNN VN điều chỉnh tiêu chí thành lập NHTMCP nước cho phù hợp Trong chưa ban hành tiêu chí mới, tạm dừng chưa cho phép thành lập NHTM cổ phần mới” Đây động thái tích cực từ phía quan quyền phải ban hành quy định mang tính cụ thể để đề phương hướng giải rõ ràng, cụ thể 3.3.1.4 Tăng cường kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn tự có tăng thêm: Tăng vốn tự có ngân hàng trước hết phải định thực cách chủ động từ phía ngân hàng Vốn tự có thơng thường bổ sung cách dặn ổn định thông qua lợi nhuận giữ lại sau chi cổ tức cho cổ đơng Vốn tự có tăng thêm ngân hàng có kế hoạch tăng vốn cách phát hành cổ phiếu hay phát hành trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu Tuy nhiên, để thúc đẩy NHTMCP VN nâng cao lực tài chính, đủ sức mạnh cạnh tranh xu hội nhập, thời gian qua, Chính phủ, NHNN VN phối hợp với quan chức ban hành chế làm sở giám sát thúc đẩy ngân hàng thực tăng vốn điều lệ, cụ thể như: Giám sát hoạt động ngân hàng thơng qua giới hạn an tồn liên quan đến vốn ngân hàng Luật TCTD văn luật; Giám sát đầu tư tài sản cố định, mở rộng mạng lưới ngân hàng thông qua giới hạn liên quan đến vốn ngân hàng Luật TCTD văn luật; Giám sát tăng vốn thông qua quy định vốn tối thiểu NHTM VN: Theo Nghị định số 141/2006/NĐ-CP, quy định đến ngày 31/12/2008, vốn điều lệ tối thiểu NHTMCP VN 1.000 tỷ đồng, đến năm 2010 phải đạt mức vốn tối thiểu 3.000 tỷ đồng gia hạn đến năm 2011 NHTM chưa đạt mức vốn tối thiểu này; Giám sát tăng vốn thông qua quy định trích lập quỹ bổ sung vốn điều lệ từ lợi nhuận NHTM VN: Điều 139 Luật TCTD, Nghị định số 146/2005/NĐ- CP chế độ tài TCTD quy định NHTMCP trước trích lợi nhuận khoa luan, tieu luan108 of 102 Tai lieu, luan van109 of 102 - 97 - chia cổ tức cho cổ đông, khen thưởng,… bắc buộc phải trích lập quỹ bổ sung vốn điều lệ trích lập quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phịng tài chính, quỹ phát triển nghiệp vụ theo tỷ lệ quy định Luật Nghị định góp phần tăng cường chế giám sát tăng vốn ngân hàng từ lợi nhuận giữ lại; Giám sát tăng vốn qua xét duyệt kế hoạch phát hành NHTM VN: Các kế hoạch tăng vốn NHTMCP phải xem xét, giám sát quan chức NHNN, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước,… đẻ đảm bảo quy định tỷ lệ góp vốn tối đa cá nhân, tổ chức để hạn chế lạm dụng quyền kiểm sốt cổ đơng lớn ngân hàng,… Chi nhánh NHNN cấp cử người tham dự kỳ Đại hội cổ đông NHTMCP 3.3.1.5 Tăng cường lực chế giám sát tăng vốn tự có: Để NHNN đồng ý cho phép tăng vốn tự có, NHTMCP buộc phải giải trình phương án tăng vốn tự có cách có hiệu khả thi Tuy nhiên, phương án chưa triển khai, nằm kế hoạch Bản thân số NHTMCP vốn tự có tăng lên chưa triển khai phương án triển khai hiệu qui mơ hoạt động chưa tăng lên so với trước Vì vậy, phía NHNN nên tăng cường khâu kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn tự có tăng thêm NHTMCP cho phương án tăng vốn triển khai hiệu quả, góp phần vào việc nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng đặc biệt thể vai trò phần vốn tự có tăng thêm NHNN phải quan tâm đến việc chấp thuận cho ngân hàng tăng vốn cho giai đoạn phải dựa sở đánh giá việc tăng vốn điều lệ sử dụng vốn theo phương án giai đoạn trước Nếu xem xét hiệu vận hành NHTMCP sau tăng vốn tự có vấn đề sở hữu đầy đủ nguồn lực người, công nghệ, tài khơng có nghĩa ngân hàng vận hành hiệu Cũng giống nhiều ngành kinh doanh khác, quãng thời gian đầu kể từ tăng vốn, ngân hàng phải đương đầu với khoa luan, tieu luan109 of 102 Tai lieu, luan van110 of 102 - 98 - khơng thách thức Tâm lý công chúng dành niềm tin - yếu tố vô quan trọng quan hệ tín dụng - nhiều cho ngân hàng quốc doanh Đồng thời, số lượng ngân hàng tăng lên mau chóng dấu hiệu rõ ràng cạnh tranh khốc liệt Tiềm ngành ngân hàng lớn, đồng nghĩa với kỳ vọng tăng trưởng cao cổ đông áp lực lớn với máy quản trị, vận hành Bất trắc xảy đội ngũ quản lý ngân hàng chấp nhận mức rủi ro cao nhằm đạt tới giới hạn tăng trưởng “nóng” thời gian ngắn Sự sáng suốt Hội đồng quản trị, tầm nhìn dài hạn quy tắc quản trị nội chuẩn mực giúp hóa giải nguy 3.3.1.6 Tăng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước lĩnh vực ngân hàng: Ngày 08/08/2011, NHNN VN lấy ý kiến tổ chức, cá nhân Dự thảo nhà đầu tư nước mua cổ phần TCTD VN, nêu số nguyên tắc sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước ngoài: tổng mức sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước (bao gồm cổ đơng nước ngồi hữu) người có liên quan nhà đầu tư nước ngồi khơng vượt q 30% vốn điều lệ ngân hàng VN Mức sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước ngồi khơng phải TCTD người có liên quan nhà đầu tư nước ngồi khơng vượt q 5% vốn điều lệ TCTD VN Mức sở hữu cổ phần tổ chức tín dụng nước ngồi người có liên quan tổ chức tín dụng nước ngồi khơng vượt 15% vốn điều lệ TCTD VN Mức sở hữu cổ phần nhà đầu tư chiến lược nước ngồi người có liên quan nhà đầu tư chiến lược nước ngồi khơng vượt q 20% vốn điều lệ tổ chức tín dụng VN Tuy nhiên, ủng hộ quan điểm khuyến khích cá nhân, tổ chức nước tham gia vào NHTM VN, Hiệp hội nhà đầu tư tài (VAFI) lại tiếp tục gửi văn kiến nghị lên Thủ tướng, mặt đề xuất mở rộng đối tượng mua cổ phần ngân hàng, mặt khác đề nghị cho phép mở room lên tới 49% vốn điều lệ, hạn mức dành cho nhà đầu tư chiến lược tối đa 30% Đây vấn đề khoa luan, tieu luan110 of 102 Tai lieu, luan van111 of 102 - 99 - nên NHNN xem xét cân nhắc kỹ lưỡng việc nới rộng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng thu hút lựa chọn nhà đầu tư chiến lược Hơn nữa, với tham gia nhiều nhà đầu tư nước ngân hàng, cổ phiếu ngân hàng có tính khoản cao Bản thân ngân hàng có hội tăng nhanh vốn điều lệ thu hẹp khoảng cách với khu vực giới vốn, cơng nghệ trình độ quản lý Một số nhà quản lý cho vấn đề tăng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước lĩnh vực ngân hàng nhạy cảm, song nhu cầu thực nhằm hỗ trợ thúc đẩy hệ thống NHTM thị trường chứng khoán VN phát triển bền vững phân tích rõ chất vấn đề Đối với thân NHTMCP nước, họ mong muốn có từ hai đến ba nhà đầu tư nước ngồi danh sách cổ đơng nhằm nhận hỗ trợ định cho hoạt động ngân hàng Nâng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngồi khơng làm tăng tỷ lệ huy động vốn nhóm đối tượng vào lĩnh vực ngân hàng, tăng cung cho thị trường chứng khốn mà cịn tăng quy mơ quỹ nước vào thị trường tiền tệ thị trường vốn Điều đồng nghĩa với việc tăng tỷ lệ nắm giữ nhà đầu tư tổ chức ngân hàng, làm cải thiện đáng kể tính tổ chức tính ổn định cấu cổ đơng Với nguồn lực tài mạnh, trình độ quản lý, thị trường tiêu thụ danh tiếng quốc tế, khơng thể phủ nhận lợi ích mà nhà đầu tư nước ngồi mang tới có mối liên hệ "mật thiết" với NHTM nước Khi tỷ lệ sở hữu tổ chức nước nước ngồi tăng lên quản trị doanh nghiệp cải thiện đáng kể, đồng thời tổ chức đóng vai trị nịng cốt chương trình huy động vốn ngân hàng, cải thiện đáng kể phương thức phát hành gia tăng phương thức phát hành riêng lẻ để tạo thặng dư vốn nhiều cho ngân hàng khoa luan, tieu luan111 of 102 Tai lieu, luan van112 of 102 - 100 - Khi "đổ bộ" vào doanh nghiệp VN đối tác nước hẳn nhiên đặt kỳ vọng vào hiệu kinh doanh cao với khoản đầu tư họ Để đảm bảo, chia sẻ kinh nghiệm quản lý, điều hành, mở rộng thị trường quan hệ kinh doanh sẵn sàng chia sẻ, đặc biệt với đối tác hoạt động ngành 3.3.1.7 Cần có sách phát triển thị trường tài nhằm giảm gánh nặng cho ngân hàng: Một yếu điểm thị trường tài nước ta cấu hệ thống tài cịn cân đối, hệ thống ngân hàng kênh cung cấp vốn trung dài hạn cho kinh tế chủ yếu Tính chung nội tệ ngoại tệ, số vốn vay huy động ngắn hạn chuyển cho vay trung dài hạn chiếm tới khoảng 50% tổng số vốn huy động ngắn hạn Tăng trưởng kinh tế cao bền vững địi hỏi phải có nguồn vốn dồi Vì vậy, khó khăn dựa vào nguồn vốn ngân hàng để tài trợ cho phát triển kinh tế Các chuyên gia khuyến cáo, Chính phủ cần có sách khuyến khích phát triển thị trường vốn nhằm giảm bớt gánh nặng cho ngân hàng, đồng thời tăng hiệu việc phân bổ nguồn vốn tới khu vực dự án đầu tư Do đó, phải phát triển thị trường vốn theo hướng đại, hoàn chỉnh cấu trúc (bao gồm thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường công cụ phái sinh, thị trường tập trung, thị trường phi tập trung ), vận hành theo thơng lệ quốc tế tốt nhất, có khả liên kết với thị trường khu vực quốc tế Phát triển mạnh kênh cung cấp vốn nước cho thị trường; mở rộng hệ thống nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư có tổ chức; phát triển đầy đủ định chế trung gian: đa dạng hóa dịch vụ cung cấp, đảm bảo có đầy đủ yếu tố cấu thành thị trường vốn phát triển khu vực Để thực mục tiêu dài hạn trước mắt cần phải thực giải pháp trước mắt như: Phát triển qui mô, nâng cao chất lượng đa dạng hóa loại hàng hóa để đáp ứng nhu cầu thị trường mở rộng qui mơ đa dạng hóa loại trái khoa luan, tieu luan112 of 102 Tai lieu, luan van113 of 102 - 101 - phiếu, phương thức phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu quyền địa phương, trái phiếu doanh nghiệp thị trường vốn; phát triển loại trái phiếu chuyển đổi doanh nghiệp, trái phiếu cơng trình để đầu tư vào dự án hạ tầng trọng điểm quốc gia; bước hoàn chỉnh cấu trúc thị trường vốn, đảm bảo bảo khả quản lý, giám sát Nhà nước; Tách thị trường trái phiếu khỏi thị trường cổ phiếu để hình thành thị trường trái phiếu chuyên biệt Phát triển định chế trung gian dịch vụ thị trường cách tăng số lượng hợp lý, nâng cao chất lượng hoạt động lực tài cho cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ, cơng ty đầu tư chứng khốn, Đa dạng hóa loại hình dịch vụ cung cấp thị trường, nâng cao tính chuyên nghiệp chất lượng dịch vụ; đảm bảo tính cơng khai, minh bạch bình đẳng thị trường; Phát triển hệ thống nhà đầu tư nước Hoàn thiện khung pháp lý, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, giám sát Nhà nước hồn thiện hệ thống khn khổ pháp lý thống nhất, đồng bộ, đáp ứng yêu cầu quản lý, giám sát hội nhập với thị trường vốn khu vực quốc tế; Bổ sung chế tài xử lý nghiêm minh dân sự, hình để phịng ngừa xử lý hành vi vi phạm hoạt động thị trường vốn, thị trường chứng khốn; Nghiên cứu hồn chỉnh sách thuế, phí, lệ phí hoạt động chứng khốn, khuyến khích đầu tư dài hạn, hạn chế đầu tư ngắn hạn; điều tiết lợi nhuận thu kinh doanh chứng khốn, đồng thời thơng q thuế, phí, lệ phí góp phần giám sát hoạt động thị trường chứng khoán đối tượng, thành viên tham gia; kiểm tra, giám sát hàng hóa đưa thị trường, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch; tăng cường lực giám sát, cưỡng chế thực thi quan giám sát thị trường; Chủ động mở cửa, hội nhập với khu vực quốc tế thực mở cửa bước thị trường vốn cho nhà đầu tư nước ngồi theo lộ trình hội nhập cam kết, đồng thời đảm bảo kiểm soát luồng vốn vào, vốn Đảm bảo an ninh tài quốc gia: thực tốt việc giám sát giao dịch vốn: Áp dụng biện pháp kiểm khoa luan, tieu luan113 of 102 Tai lieu, luan van114 of 102 - 102 - soát luồng vốn chặt chẽ; trường hợp cần thiết để giảm áp lực tỷ giá, ngăn ngừa nguy biến dạng khủng hoảng thị trường, cần có giải pháp xử lý thích hợp khoa luan, tieu luan114 of 102 Tai lieu, luan van115 of 102 - 103 - KẾT LUẬN CHƯƠNG Như vậy, nhằm để nâng cao hiệu q trình tăng vốn tự có NHTMCP VN giải pháp phải đặt từ nhiều phía Trước hết, vai trị vơ quan trọng NHNN Chính phủ việc đưa sách phù hợp kịp thời nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi bên cạnh biện pháp kiểm tra, giám sát chặt chẽ để thúc đẩy hoạt động ngân hàng hướng mà tăng vốn tự có vấn đề mang tính thời NHTMCP giai đoạn Về phía thân NHTMCP, để việc tăng vốn tự có thật đem lại hiệu quả, giúp ngân hàng nâng cao sức mạnh cạnh tranh đứng vững, phát triển tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ngân hàng nên thực số giải pháp đa dạng hóa phương thức tăng vốn tự có, xây dựng chiến lược kinh doanh sở tình hình thực tế, sử dụng vốn tăng thêm có hiệu quả, xác định tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng vốn tự có tăng thêm, sáp nhập NHTMCP để tạo nên sức mạnh tiềm lực đồng thời đảm bảo quyền lợi cổ đông phù hợp với lợi ích ngân hàng Ngồi ra, việc káp nhập NHTMCP để tạo nên sức mạnh tiềm lực giúp cho ngân hàng có vị cao điều kiện cạnh tranh khoa luan, tieu luan115 of 102 Tai lieu, luan van116 of 102 - 104 - KẾT LUẬN Vốn tự có có vai trị to lớn hoạt động NHTMCP VN, vốn tự có yếu tố định sức mạnh tài ngân hàng, “tấm đệm chống đỡ rủi ro” Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng vốn tự có, thời gian vừa qua, đặc biệt tác động việc VN gia nhập WTO mà nhiều NHTMCP nước liên tục tăng vốn tự có nhiều phương thức khác cần thiết Tuy nhiên, việc tăng vốn tự có NHTMCP chưa hẳn giải vấn đề “cần phải giải quyết” giai đoạn NHTMCP khơng có bước đắn thích hợp vốn khơng phải yếu tố định thành bại ngân hàng NHTMCP giống chủ thể phát hành khác, việc nâng vốn tự có phải xem xét chặt chẽ, chí cịn chặt chẽ doanh nghiệp khác vai trị ảnh hưởng to lớn chủ thể kinh tế Trên toàn nội dung luận văn với đề tài “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG VỐN TỰ CÓ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM” Do thời gian nghiên cứu kiến thức cịn nhiều hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp Q Thầy, Cơ người quan tâm đến lĩnh vực ngân hàng để đề tài nghiên cứu hồn thiện hơn, có đóng góp định vào thực tiễn thân học viên mở rộng kiến thức cơng tác nghiên cứu sau khoa luan, tieu luan116 of 102 Tai lieu, luan van117 of 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật: Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 16 tháng năm 2010, có hiệu lực từ ngày 01/01/2011 Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, có hiệu lực từ ngày 01/10/2010 Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 Chính phủ ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng Nghị định số 10/2011/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 141/2006/NĐ-CP Danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng Quyết định 13/2008/QĐ-NHNN NHNN ban hành ngày 29/04/2008 NHNN ban hành quy định mạng lưới hoạt động NHTM Nghị định số 146/2005/NĐ-CP ngày 23/11/2005 Chính phủ chế độ tài tổ chức tín dụng Thơng tư số 04/2010/TT-NHNN quy định việc sáp nhập, hợp mua lại tổ chức tín dụng B Tài liệu chun mơn: Nguyễn Đăng Dờn (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Đại học quốc gia TPHCM PGS.TS Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội Nguyễn Minh Kiều (2005), Nghiệp vụ ngân hàng , NXB Tài GS.TS Lê Văn Tư (2000), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê Nguyễn Thị Thu Huyền (2010), Vốn tự có biện pháp gia tăng vốn tự có khoa luan, tieu luan117 of 102 Tai lieu, luan van118 of 102 NHTMCP VN, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM Nguyễn Thị Cẩm Lệ (2008), Biện pháp gia tăng vốn tự có NHTMCP VN, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM TS Nguyễn Quốc Khánh (2006), Đổi chế quản lý vốn tự có an tồn – động lực nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP Tp.HCM, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM C Báo, Tạp chí: TS Nguyễn Thị Loan (2011), “Tăng vốn điều lệ NHTMCP VN biện pháp nâng cao hiệu lực giám sát”, Tạp chí ngân hàng (số 10, tháng năm 2011), -17- TS Tôn Thanh Tâm (2010), “Tăng vốn điều lệ điẻm nhấn năm 2010 NHTM VN”, Tạp chí ngân hàng (số 7, tháng năm 2010), -11- Trần Hoàng Ngân Nguyễn Thị Thùy Linh (2007), “Xây dựng chuẩn mực cho hệ thống ngân hàng VN q trình hội nhập”, Tạp chí phát triển kinh tế (số tháng 12 năm 2007) D Website: Ngân hàng nhà nước: www.sbv.gov.vn/ Cổng thông tin, liệu tài - chứng khốn Việt Nam: www.cafef.vn Tri thức - Kỹ kinh doanh: www.saga.vn/ Bách khoa toàn thư mở: vi.wikipedia.org khoa luan, tieu luan118 of 102 ... chọn đề tài “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIA TĂNG VỐN TỰ CÓ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM? ?? Luận văn xin đưa số giải pháp nhằm góp phần giải vấn đề cấp thiết đồng thời đưa biện pháp việc... chia cho cổ đông mà giữ lại để tăng vốn Hoặc ngân hàng tăng vốn tự có cách chia cổ tức cổ phiếu cho cổ đông hữu phương pháp tăng vốn tự có từ nguồn bên Ngồi NHTM cổ phần cịn tăng vốn tự có cách kết... 1.2.1 Các phương pháp tăng vốn tự có ngân hàng: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp tăng vốn tự có: 1.2.1.1 Các qui định NHNN quản lý vốn tự có: Khi muốn thực việc gia tăng vốn tự có,

Ngày đăng: 21/08/2021, 10:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w