1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Ôn tập Kí sinh trùng Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch

61 446 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 6,57 MB

Nội dung

ENTAMOEBA HISTOLYTICA Thể gây bệnh lỵ amip thể hoạt động ăn hồng cầu Người bị nhiễm nuốt thể bào nang nhân Người tàng chủ E histolytica Thể minuta tìm thấy phân người lành mang mầm bệnh Amip đường ruột – lị amip:  Đau bụng dội dọc theo khung đại tràng  Đi cầu mót rặn: cảm giác hồi khơng hết  Phân đàm, nhớt, máu  Soi trực tiếp phân tươi (2h) tìm thể hoạt động ăn hồng cầu  Soi trực tràng đau thấy “vết loét hình dấu ấn ngón tay” Amip nội tạng:  Viêm gan lan tỏa  Áp xe gan amip  Siêu âm  Chẩn đoán gián tiếp ELISA AMIP TỰ DO GÂY BỆNH Ở NGƯỜI Naegleria sp (N fowleri) Acanthamoeba sp Naegleria sp đặc trưng chu trình có giai đoạn: + Thể hoạt động dạng amip  dạng gây bệnh + Thể hoạt động có roi  sống tự ngồi môi trường + Thể bào nang Thường gặp hồ nước tự nhiên bẩn, kể hồ nhân tạo Khơng tìm thấy nước muối Xâm nhập qua thương tổn hay khiếm khuyết vùng mũi xoang Sau amip chu du đến hệ thần kinh trung ương, não phá hủy mơ não Viêm não – màng não nguyên phát (amip ăn não người)  Đau đầu cấp tính dội  Diễn tiến nhanh  Hôn mê chết vịng 48 – 72 Khơng có biện pháp dự phịng tỉ lệ nhiễm thấp Giống Acanthamoeba sp có giai đoạn: + Thể hoạt động + Thể bào nang Hiện diện nhiều đất bẩn, bể bơi, chai nước khoáng thừa, lọ hoa, lọc máy điều hịa kính áp trịng,… Xâm nhập thể người qua mắt, mũi họng, đường hô hấp dưới, vết viêm, loét,… Viêm não – màng não hạt: + Diễn tiến chậm, tử vong cá thể suy giảm miễn dịch  dấu thần kinh định vị (liệt nửa người, ngập máu não)  tỉ lệ sống – 3% + Viêm giác mạc thứ phát: kính sát trịng khơng vệ sinh, tiếp xúc nước ô nhiễm,… TRICHOMONAS VAGINALIS Thể hoạt động vừa thể lây bệnh, vừa thể gây bệnh Người kí chủ Lây nhiễm cách trực tiếp qua giao hợp Sinh sản cách phân đôi theo chiều dọc Trong thời kì rụng trứng xét nghiệm dịch âm đạo khơng thấy kí sinh trùng pH âm đạo người khỏe mạnh 3,8 – 4,4  T vaginalis không phát triển Không tồn môi trường lâu  xét nghiệm liền bệnh phẩm 10 – 50% không triệu chứng Viêm âm đạo: + Huyết trắng + Ngứa, rát, nóng, đặc biệt giao hợp + Bùng phát sau hành kinh 10 Khám thấy âm hộ viêm đỏ, huyết trắng nhiều, màu sữa đục, nhiều bọt,… 11 Ở nam, thường không triệu chứng: + Giọt mủ buổi sáng + Các triệu chứng khơng đặc hiệu 12 Chẩn đốn: + Nữ: huyết trắng + Nam: giọt mủ buổi sáng, chất nhờn rỉ xoa bóp tuyến tiền liệt 13 Nguyên tắc điều trị: + Điều trị đồng thời vợ chồng + Điều trị chỗ toàn thân + Điều trị phối hợp bội nhiễm nấm Candida hay lậu cầu + Tránh quan hệ tình dục hoàn tất điều trị CRYPTOSPRIDIUM SPP Người bị nhiễm nuốt phải trứng nang nước uống hay nước hồ bơi thực phẩm (rau sống) Dưới tác dụng dịch tiêu hóa  Thoa trùng phóng thích  Xâm nhập lớp nhung mao biểu mơ niêm mạc ruột  Không xâm lấn sâu lớp niêm  Chỉ gây tiêu chảy nước, không gây tiêu đàm, máu Sinh sản vơ tính: tạo thoa trùng tiếp tục xâm nhập niêm mạc ruột Sinh sản hữu tính: giao tử đực giao phối tạo trứng nang  Trứng nang vách mỏng tự thoát nang, thoa trùng tự xâm nhập niêm mạc ruột  Trứng nang vách dày theo phân ngồi mơi trường Các điểm lưu ý chu trình phát triển:  Do trứng nang có vách dày nên đề kháng với ngoại cảnh (Clo)  Trứng nang vách dày có thoa trùng sẵn rồi, ngồi mơi trường khơng cần phát triển  chu trình trực tiếp ngắn  Với số lượng trứng nang vào thể, sinh sôi nhiều  mức độ số lượng trứng nang nuốt vào khơng tỉ lệ thuận với mức độ bệnh  Ngồi người tàng chủ trâu, bị, cừu, vịt, … bị nhiễm thải trứng nang lây nhiễm cho người Thường gặp nhất: C parvum C muris Cá thể bình thường: tiêu phân lỏng, không nhày, không máu,… Cá thể suy giảm miễn dịch: + Khi tế bào lympho < 100/mm3 + Tiêu chảy tóe nước, khơng đàm máu  nước, điện giải, suy dinh dưỡng,… Xét nghiệm phân tìm trứng nang  nhuộm Ziehl – Neelseen cải tiến TOXOPLASMA GONDII Thể bradyzoit (đoản trùng): phát triển chậm nằm nang mô (nang giả), thường cơ, xương, tim, não,… Thể tachyzoit (thể hoạt động): thể sinh sản nhanh mơ giai đoạn cấp tính Đây thể phá hủy mô, sinh sản đến nang giả thành lập mô bị phá hủy Trứng nang: mèo thải chưa có khả lây nhiễm  Bào tử nang  Bào tử nguyên bào  Mỗi bào tử nguyên bào chứa thoa trùng  Mỗi trứng nang chứa thoa trùng  Giai đoạn lây nhiễm Phương thức lây nhiễm: + Do ăn, uống phải nang trứng hóa bào tử hay ăn nang mơ + Qua thai: thể hoạt động xuyên qua thai 80 – 90% bệnh nhân khơng có triệu chứng “Triệu chứng khơng điển hình” Người SGMD: 50% có triệu chứng hệ thần kinh trung ương Toxoplasma bẩm sinh: “đầu to” + Viêm màng mạch võng mạc + Tràn dịch não + Vơi hóa sọ Các thuốc tác dụng thể phát triển nhanh (tachyzoit) GIARDIA LAMBLIA Trùng roi kí sinh hệ tiêu hóa Thể hoạt động bám vào niêm mạc tá tràng hỗng tràng Phân chia theo chiều dọc Triệu chứng thường gặp tiêu chảy mạn tính trẻ em KST bám vào niêm mạc ruột, che phủ hầu hết bề mặt niêm mạc ruột, ngăn cản tiết men tiêu hóa  Hội chứng hấp thu suy dinh dưỡng Viêm túi mật bệnh nhân suy giảm miễn dịch  đau quặn mật vàng da Chẩn đốn: xét nghiệm phân tìm bảo nang (phân lỏng thấy thể hoạt động) Chia phân làm phần: + để soi trục tiếp + cố định polyvunyl alcohol + formalin 10%  độ nhạy tăng 90% PLASMODIUM SP Đơn bào, kí sinh nội tế bào Trung gian truyền bệnh: muỗi Anopheles sp loài KST sốt rét người:  P falciparum  P vivax  P malariae  P ovale  P knowlesi (khỉ) Thể phân liệt: + P falciparum: – 32 mảnh trùng + P vivax: 14 – 24 mảnh trùng + Gan: 10000 mảnh trùng Ứng với lâm sàng, lần phân liệt vỡ bệnh nhân lên sốt Ở P vivax chu kì hồng cầu 48  “sốt rét cách nhật” Riêng P falciparum, thể tư dưỡng già phân liệt xuất máu ngoại biên mà thường tập trung máu nội tạng Đồng thời, hạt màng hồng cầu lớn, hồng cầu dễ kết dính, gây tắc nghẽn mạch máu:  Mạch máu não: sốt rét ác tính thể não  Phụ nữ có thai tháng đầu: kết dính xảy thai, tổn thương thai, sảy thai Riêng P vivax: thoa trùng xâm nhập tế bào gan, có số thoa trùng không phát triển nằm lại gan  “thể ngủ”  chờ thời phát triển gây sốt rét tái phát Bệnh xảy chủ yếu vào mùa xuân (20 – 250C / độ ẩm 70 – 80%) 10 Vùng núi cao có bệnh sốt rét 11 Ở Việt Nam: + Vùng rừng núi: P falciparum (A dirus) + Vùng đồng ven biển: P vivax (A epiroticus) 12 Phương thức lây nhiễm: + Muỗi truyền + Truyền máu + Từ mẹ sang 13 Cơn sốt rét điển hình:  Thời kì ủ bệnh: + P falciparum: ngày + P vivax: 10 ngày  Thời kì tồn phát: RÉT  SỐT  VÃ MỒ HƠI (có tính chu kì)  Thời kì khỏi bệnh: khơng cịn KST máu gan 14 Sốt rét tiêm truyền:  Thành thị nhiều nông thôn  Thời gian ủ bệnh ngắn ngày (do khơng qua gan)  Khơng có tái phát xa 15 Chẩn đoán xác định:  Xét nghiệm máu ngoại vi tìm KST sốt rét  Lấy máu lúc lên sốt  Xét nghiệm nhiều lần nhiều ngày liên tiếp 16 Chẩn đoán miễn dịch: phát kháng nguyên KST (dễ, nhanh, định tính) 17 Ngun tắc điều trị:  Diệt thể vơ tính  cắt  Diệt thể ngủ  chống tái phát  Diệt thể giao bào  chống lây lan ENTEROBIUS VERMICULARIS Đầu có cánh, chất biểu bì giun, tạo thành gờ chạy dọc thân Trứng suốt, lép bên Người kí chủ Người bị nhiễm nuốt trứng có ấu trùng Chu trình phát triển thuộc loại trực tiếp ngắn Sống manh tràng Giun đực chết sau giao hợp, giun chết sau đẻ trứng rìa hậu mơn (do trứng địi hỏi oxygen để phát triển hồn tồn đến giai đoạn lây nhiễm) Bệnh mang tính gia đình, tập thể Dấu hiệu chính: ngứa hậu mơn  Ngứa  Gãi  Chàm hóa  Ngủ khơng được, rứt, quạo 10 Chẩn đốn: kĩ thuật Graham ASCARIS LUMBRICOIDES Là lồi giun có kích thước lớn kí sinh ruột người (10 – 40 cm / – mm) Giun trưởng thành sống ruột non, thức ăn dưỡng trấp, vitamin A,C,… Người nhiễm nuốt trứng có ấu trùng lây nhiễm Chu trình phát triển trực tiếp dài Đất sét loại đất thích hợp cho phát triển giun đũa đặc tính giữ nước tốt Thường khơng có triệu chứng (85%) Hội chứng Loefler: ho khan  ho đàm máu Biến chứng tắc ruột, tắc ống dẫn mật, chui lỗ tự nhiên,… Số lượng trứng phân nhiều nên xét nghiệm phân đủ (2 mg phân) 12 Fasciola hepatica: 13 Sán gan nhỏ: 14 Fasciolopsis buski: 15 Paragonimus spp: 16 Ốc: 17 Họ Pediculidae (chí rận):  Chí đầu: Pediculus humanus capitis: kí sinh tóc  Chí thân: Pediculus humanus humanus: kí sinh lơng thể trừ lơng mu, lơng mi, mày (rận) Chí thân thường rúc áo quần, chỗ đường may, nếp gấp vải,…  Ấu trùng, chí đực, hút máu  Rận Phthirus pubis: thường kí sinh lơng phận sinh dục, râu, lông mi, mày,… 18 Cimex lectularius (Rệp):  Hút máu ban đêm (ma cà rồng hút máu)  Khi hút máu tiết chất gây tê  Sau lần hút máu sống năm  Mùi lạnh  bất hoạt nhịn đói năm  Có mùi đặc biệt 19 Ve: ve cứng (thấy đầu) Này ve mềm nè (đầu mặt bụng) 20 Sarcoptes scabiei: (lớp nhện) 21 Bèo không cần nhớ tên La – tinh: 22 Vi nấm da: nấm sợi – phân nhánh – có vách ngăn – chuỗi bào tử đốt – đồn tàu xe lửa 23 Candida spp:  Nấm men, nảy búp  Hoại sinh, có sẵn thể  Khi bắt gặp hình ảnh sợi tơ nấm giả  kí sinh gây bệnh 24 Lang ben: hình ảnh thịt nui (tế bào hạt men  thịt / sợi tơ nấm ngắn  nui) 25 Nấm tóc: 26 C neoformans: 27 28 29  Dạng sợi, có vách ngăn, phân nhánh góc 45 30 Phương pháp soi tươi:  NaCl: KST sống, quan sát di động KST  Lugol: KST cố định KST nhuộm màu, cấu trúc nhìn rõ 31 Phương pháp Graham:  Chẩn đoán giun kim 32 Phương pháp Willis:  Tập trung  Bỏ gam cứt với 3ml nước muối bão hòa  Tiếp tục thêm nước muối đến đầy lọ  Trứng giun sán lên miệng lọ bám lên miếng lamelle 33 Phương pháp Baermann:  Tập trung ấu trùng giun lươn 34 Phương pháp Kato – Katz: 35 Phương pháp formalin ether: 36 Harada Mori: 37 Sasa: 38 Tư dưỡng P falciparum P vivax Đa nhiễm, nhẫn nhân Kết dính ngoại biên Hạt Maurer thơ to, Hạt Schuffner nhỏ, nhiều, mịn Bào tương giữ vòng nhẫn Bào tương có hình dạng khơng xác định (amip) Nhân to hơn, bào tương dày Nhân to hơn, bào tương dày Màng HC xuất hạt Maurer Màng HC xuất hạt Schuffner Xuất hạt sắc tố sốt rét Xuất hạt sắc tố sốt rét Hồng cầu không thay đổi Hồng cầu trương to Tư dưỡng non Tư dưỡng non P falciparum Tư dưỡng già P falciparum & P vivax Phân liệt P falciparum P vivax – 32 mảnh trùng Hồng cầu bình thường Hạt Maurer thơ to, Hạt sắc tố sốt rét co lại 14 – 24 mảnh trùng Hồng cầu trương to Hạt Schuffner nhỏ, nhiều, mịn Hạt sắc tố sốt rét rãi P falciparum Thể giao bào P vivax P falciparum P vivax Hình chuối Hình trịn Nhân to Bào tương chiếm gần hết hồng cầu Khơng cịn khoảng trống không bào Giao bào nhiều sắc tố sốt rét ánh vàng ... tương Mịn màng E coli Ngắn, không định hướng Không rõ ràng Lổm nhổm, nhiều không bào Nhân thể Ngay tâm nhân Lệch tâm nhân Chất nhiễm sắc Phân bố quanh nhân Phân bố không đều, chỗ dày, chỗ mỏng Phân... Người khỏe mạnh  bệnh khu trú phổi, không triệu chứng Người SGMD  phát tán toàn thân  Tổn thương da “sẩn lõm trung tâm, hoại tử tạo vảy đen, không đau, không ngứa, ban thường mọc mặt toàn thân.”... nguy cơ: không mang găng bảo hộ tiếp xúc đất, chân đất, trẻ em nghịch đất,… Ấu trùng tiếp xúc với da  chui qua nang lông  mô liên kết Men collagenase ấu trùng tiêu vách tĩnh mạch  không theo

Ngày đăng: 20/08/2021, 20:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w