Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 2, chất lượng)

129 255 3
Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 2, chất lượng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án (Kế hoạch bài dạy) môn Địa lý 6, sách Cánh diều được biên soạn công phu, chi tiết, có hình ảnh, có kĩ thuật dạy học.....đúng cv 5512. Hi vọng bộ giáo án hữu ích với thày cô giảng dạy và ký duyệt

GIÁO ÁN MƠN ĐỊA LÝ KÌ II SÁCH CÁNH DIỀU Phụ lục III KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ GDĐT) TRƯỜNG: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TỔ: NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Họ tên giáo viên: KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐỊA LÍ, LỚP (Năm học 2021 - 2022) Cả năm: 35 tuần = 52 tiết Học kì I: 18 tuần x tiết/ tuần = 18 tiết Học kì II: 17 tuần x tiết/ tuần = 34tiết I Kế hoạch dạy học Phân phối chương trình STT Bài học Số Thời tiết điểm Bài mở đầu Tuần Bài Hệ thống kinh vĩ tuyến Toạ độ địa li địa điểm đổ Tuần Quả địa cầu; Lưới kinh tuyến, Lớp học vĩ tuyến Bài Các yếu tổ đồ Tuần Quả địa cầu, đồ, Lưới kinh Lớp học tuyến, vĩ tuyến, la bàn Bài Lược đồ trí nhớ Tuần Tranh ảnh, đồ VN, Bài Thực hành: Đọc đồ Tuần Bản đồ nước ĐNA, đồ Lớp học khu vực Thiết bị dạy học Địa điểm dạy học Lớp học Xác định vị trì đơi tượng địa lí đổ Tim đường bàn đồ Bài Trái Đất hệ Mặt Trời Hình dạng kích thước Trái Đẩt Tuần Kiểm tra kì Tuần Bài Chuyển động tự quay quanh trục cùa Trái Đất hệ Địa lí Tuần Hình ảnh hệ mặt Trời, Kích thức Trái Đất, Con tàu qua kính viễn vọng Lớp học Lớp học Quả địa cầu, tranh khu vực giờ, Tranh lệch hướng vật thể Lớp học - Sơ đồ chuyển động Trái đất quanh Mặt Trời mùa BCB; Bài Chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời hệ địa lí - Tranh cảnh quan mùa; Tuần - Tranh Trái Đất ngày 226 22-12; Lớp học - Tranh 7.4 Nửa sáng tối Trái Đất ngày 22-6 - Tranh H7.5 Độ dài ban ngày vĩ độ khác vào ngày 22-6 10 Bài Xác định phưong hướng thực địa Bài Cấu tạo Trái Đất Các màng kiển tạo Núi lửa động đẩt Tuần Tuần La bàn; Tranh H8.1 xác định phương hướng quan sát mặt trời mọc Ngoài trời - Tranh 9.1 Các lớp bên Lớp học Trái Đất - Sơ đồ vỏ Trái Đất - Lược đồ mảng kiến tạo lớn vành đai núi lửa, động đất Trái Đất Hình ảnh hậu động đất 11 Bài 10 Quá trình nội sinh ngoại sinh Hiện tượng tạo núi Tuần Kiểm tra cuối kì Tuần - Mơ hình tượng tạo núi - Hình ảnh dạng địa hình Lớp học Lớp học - Tranh mô phận núi 12 Bài 11.Các dạng địa hình Khống sản Tuần - Tranh ảnh dạng địa hình đồi núi, đồng bằng, cao nguyên, hang động Lớp học - Hình ảnh số loại khoáng sản 13 Bài 12 Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn lát cắt địa hỉnh đơn giản Tuần - Bản đồ vùng núi Tây bắc nước ta Lớp học - số hình ảnh Tây Bắc - Sơ đồ tầng khí 14 15 Bài 13 Khí Trái Đất Các khối khí Khí áp gió Bài 14 Nhiệt độ vả mưa Thời tiết khí hậu - Biểu đồ thành phần khơng khí Tuần - Khí áp Lớp học - Lược đồ phân bố đai khí áp số loại gió thổi thường xuyên Trái Đất Tuần - Lược đồ nhiệt độ TB năm Trái Đất - Lược đồ lượng mưa TB năm Trái Đất - Lược đồ đới khí hậu Trái Đất - Nhiệt kế thuỷ ngân thiết bị Lớp học đo độ ẩm phòng 16 17 18 Bàỉ 15 Biến đổi khí hậu ứng phó vói biến đổi khí hậu Tuần - Hình ảnh hậu Lớp học biến đổi khí hậu - Lược đồ nhiệt độ trung bình tháng Việt Nam Bàỉ 16 Thực hành: Đọc lược đổ khí hậu biểu độ nhiệt độ — lượng mưa Tuần Bàỉ 17 Các thành phần chủ yểu thuỷ quyến Tuần hoàn nước Trái Đất Tuần - Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa địa điểm thuộc đới khí Lớp học hậu khác bán cầu bắc - Lược đồ đới khí hậu tren Trái Đất - Sơ đồ vịng tuần hồn nước Trái Đất Lớp học - Bản đồ lưu vực sông Hồng sơng Thái Bình 19 Bài 18 Sơng Nước ngầm băng hà Tuần - Sơ đồ tầng nước ngầm - Hình ảnh trang trại lớn xa mạc Lớp học - Hình ảnh núi băng 20 21 22 - Lược đồ đại dương giới Bài 19 Biển đại dương Một sổ đặc điểm môi trường biển Tuần Bài 20 Thực hành: Xác định lược đồ đại dương giới Tuần - Lược đồ trống lục địa Lớp học đại dương giới Kiểm tra kì Tuần Lớp học Bài 21: Lớp đất Tuần - Tranh 22.1 mặt cắt thẳng Lớp học - Lược đồ dòng biển đại dương giới Lớp học - Hình ảnh thuỷ triều lên xuống địa điểm đứng tầng đất - Lược đồ nhóm đất Trái Đất Trái Đất - Hình ảnh số loại đất - Hình ảnh giới đa dạng thực vật động vật 23 Bài 22 Sự da dạng giới sinh vật Các đới thiên nhiên Trái Đất Tuần - Lược đồ đới thiên nhiên Trái Đất Lớp học - Lược đồ phân bố kiểu rừng nhiệt Trái Đất - Tranh ảnh rừng nhiệt đới 24 Bài 23 Thực hành: Tìm hiểu lớp phù thực vật địa phương Tuần Tranh ảnh, video Thực vật, Lớp học động vật địa phương - Biểu đồ quy mô dân số giới qua số năm 25 Bài 24 Dân số giới Sự phân bố dân cư giới Các thành phố lớn giới - Lược đồ phân bố dân cư giới 2018 Tuần - Biểu đồ số lượng thành phố Lớp học theo quy mô dân số 2018 - Lược đồ phân bố thành phố từ 10 triệu người trở lên giới năm 2018 26 Bài 25 Con người thiên nhĩên Tuần - Tranh ảnh số vịnh đẹp Lớp học Vn Thế giới Bài 26 Thực hành: Tìm hiểu tác động người lên môi trường tự nhiên sản xuất Tuần - Tranh ảnh, video tác động cảu người tới nhiên thiên địa phương em sinh sônhs Kiểm tra cuối năm Tuần Lớp học Lớp học Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông) STT Chuyên đề Số tiết Thời điểm Thiết bị dạy học Địa điểm dạy học (1) (2) (4) (5) (3) (1) Tên học/chuyên đề xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa mơn học/hoạt động giáo dục (2) Số tiết sử dụng để thực dạy/chuyên đề (3) Tuần thực học/chuyên đề (4) Thiết bị dạy học sử dụng để tổ chức dạy học (5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phịng học mơn, phịng đa năng, bãi tập, di sản, thực địa ) II Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục ) …., ngày tháng năm 20… TỔ TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên) HIỆU TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên) BÀI MỞ ĐẦU - TẠI SAO CẦN HỌC ĐỊA LÍ? Thời gian thực hiện: (2 tiết) I MỤC TIÊU : 1.Kiến thức - Hiểu tầm quan trọng việc nắm vững khái niệm bản, kĩ địa lí học tập sinh hoạt - Hiểu ý nghĩa lí thú việc học mơn Địa lí - Nêu vai trị địa lí sống Năng lực Hình thành phát triển lực tự chủ tự học, tìm tịi kiến thức thơng qua thơng tin kiến thức học để hiểu vai trò khái niệm bản, kĩ địa lí ý nghĩa việc học mơn Địa lí Phẩm chất Hình thành phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Hình ảnh thiên nhiên, tượng đối tượng địa lí, đồ tự nhiên Châu Á… - Bảng KWLH, Bảng phụ nhóm - SGK, SGV Bảng KWLH K W L H Em có kiến Những điều em thấy Em học điều thức mơn hứng thú muốn qua học hơm Địa lí? tìm hiểu mơn Địa nay? lí Em tiếp tục tìm hiểu thơng tin Địa lí cách nào? Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 1 Hoạt động: Mở đầu a Mục đích: Tạo hứng thú cho HS, kết nối vào học b Nội dung: Đưa ý kiến cá nhân để điền thơng tin vào cột K, W bảng KWLH Bảng KWLH K W L H Em có kiến Những điều em thấy Em học Em tiếp tục tìm hiểu thức mơn hứng thú muốn tìm điều qua thơng tin Địa lí Địa lí? hiểu mơn Địa lí học hơm nay? cách nào? c Sản phẩm: Hồn thành cột KW d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv: Học Tiểu học, em làm quen với kiến thức Địa lí Từ kiến thức học, kết hợp với hiểu biết thân, hoàn thành cột K,W bảng KWLH - HS Nhận bảng KWLH Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS Nhớ lại kiến thức Địa lí từ Tiểu học hiểu biết thân để hoàn thành bảng theo yêu cầu Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: Gọi ngẫu nhiên 3-5 hs chia sẻ HS: Chia sẻ ý kiến mình, nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Đánh giá kiến thức hs cịn nhớ, tơn trọng mong muốn HS, dẫn vào HS: Lắng nghe, vào Hoạt động: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Những câu hỏi chủ yếu học Địa lí a Mục đích: Hiểu tầm quan trọng việc nắm vững khái niệm bản, kĩ địa lí học tập sinh hoạt b Nội dung: Đọc mục 2, quan sát lược đồ, theo dõi video thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ c Sản phẩm: Trả lời câu hỏi d Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu câu hỏi: Cái I/ Những câu hỏi chủ yếu gì? Ở đâu? học Địa lí Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: cho lớp quan sát lược đồ tự nhiên Châu Á Gv hướng dẫn hs tìm hiểu thích đặt mẫu hai câu hỏi: - Đỉnh núi cao giới? (Everest cao 8.848 m ) - Đỉnh núi nằm đâu nào? ( nằm biên giới Nepal Tây Tạng, thuộc dãy Himalaya) Nhiệm vụ: Đọc phần 1, mục SGK/ T102 quan sát lược đồ tự nhiên Châu Á, đặt câu hỏi Cái gì? Ở đâu? Gắn với đối tượng tượng địa lí mà em gặp hàng ngày sống Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS: + Hoạt động cá nhân (1 phút): Đọc mục 1/SGK, quan sát lược đồ, đặt câu hỏi + Hoạt động cặp đôi: Trao đổi phút câu hỏi đặt - GV + Theo dõi, quan sát hoạt động HS 10 c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV đưa câu hỏi liên quan đến học hơm HS lắng nghe Câu 1:Hãy vẽ hình thể cấu tạo Trái Đất mô tả lớp cấu tạo Trái Đất hình vẽ Câu 2: Vì có tên gọi vành đai lửa Thái Bình Dương Gợi ý trả lời Câu 2: Có tên gọi “vành đai lửa Thái Bình Dương” vì: khu vực hay xảy động đất tượng phun trào núi lửa bao quanh vịng lịng chảo Thái Bình Dương Nó có hình dạng tương tự vành móng ngựa dài khoảng 40.000km Nó gắn liền với dãy liên tục rãnh đại dương, vòng cung quần đảo, dãy núi lửa chuyển động mảng kiến tạo Đôi cịn gọi vành đai địa chấn Thái Bình Dương Khoảng 71% trận động đất có cường độ mạnh giới diễn vành đai lửa Nó qua quần đảo Samoa, Indonesia Peru - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ để tìm đáp án - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm học Vận dụng( phút) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập HS hoàn thành tập nhà c Sản phẩm: trả lời câu hỏi mà GV giao d Tổ chức thực hiện: Bước : Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV đặt câu hỏi cho HS: Giả sử em du lịch Nhật Bản, em làm - Đang ngồi đường xảy động đất - Đang nhà xảy động đất - Đang nhà khách sạn xảy động đất Gợi ý trả lời Cách em xử lí gặp động đất: + Đang ngồi đường tránh xa vật rơi xuống 115 + Đang cửa hàng tìm góc phịng để đứng, tránh cửa kính, che mặt đầu sách, báo… + Đang nhà khách sạn nên chui xuống gầm bàn Bước Thực nhiệm vụ: - HS dựa vào kiến thức học, suy nghĩ để trả lời câu hỏi Bước 3.Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: - Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm vào học - HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước Kết luận, nhận định: - GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS 116 Bài 10 QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ NGOẠI SINH HIỆN TƯỢNG TẠO NÚI (Thời lượng: 01 tiết) I MỤC TIÊU Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Nhận thức khoa học địa lí: qua thơng tin, hình ảnh, sơ đồ - Tìm hiểu địa lí: Nhận biết số dạng địa hình trình nội sinh, ngoại sinh tạo thành qua hình ảnh - Giải thích tượng q trình địa lí tự nhiên: mơ tả trình nội sinh trình ngoại sinh; phân tích mối quan hệ q trình nội sinh, ngoại sinh với tượng tạo núi - Sử dụng cơng cụ địa lí: khai thác tài liệu văn bản, hình ảnh, sơ đồ mơ tượng tạo núi 117 - Vận dụng kiến thức, kĩ học: cập nhật thông tin, liên hệ thực tế; thực chủ đề học tập khám phá từ thực tiễn Phẩm chất - Có ý thức việc bảo vệ cảnh quan tự nhiên, yêu quý thiên nhiên - Tự tin với hiểu biết việc giải thích hình thành dạng địa hình II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Tranh ảnh, video clip dạng địa hình, cảnh quan tự nhiên - Hình 10.1, 10.2 SGK - Một số dụng cụ thí nghiệm (ví dụ sách dày) cho hoạt động uốn nếp, đứt gãy - Phiếu học tập Chuẩn bị học sinh - Sách giáo khoa - Vở ghi - Tập đồ địa lí lớp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Mở đầu (5 phút) a Mục tiêu: - Tạo cho HS hứng thú với thiên nhiên, muốn tìm hiểu nguyên nhân khác biệt trình tự nhiên b Nội dung: - Học sinh dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: - Sau trao đổi, HS tìm đáp án cho câu hỏi d Tổ chức hoạt động: Bước Chuyển giao nhiệm vụ - GV: Cho HS hoạt động cá nhân, thực quan sát tranh ảnh dạng địa hình bề mặt Trái Đất, vịng phút trả lời câu hỏi: 118 ? “ Nguyên nhân làm cho bề mặt Trái Đất có phân hóa phức tạp?” - HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ - HS: Tiếp nhận nhiệm vụ có phút suy nghĩ - GV: Hướng dẫn, theo dõi, quan sát, hỗ trợ HS đặc biệt HS gặp khó khăn Bước Báo cáo, thảo luận - GV: + Yêu cầu đại diện vài HS lên trả lời + Hướng dẫn HS trình bày (nếu em cịn gặp khó khăn) + Đáp án: Do q trình nội sinh ngoại sinh… - HS: + Trả lời câu hỏi GV + HS lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần) Bước Kết luận, nhận định 119 - GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào Nhìn vào ảnh đồ tự nhiên giới, em nhận địa hình bề mặt Trái Đất thật phức tạp Trên lục địa, có dãy núi cao từ 5000 m trở lên, có cao nguyên rộng lớn, lại có đồng phẳng, có vùng đất thấp mực nước đại dương giới Trong lịng đại dương giới cịn có dãy núi ngầm, vực biển sâu Do đâu mà địa hình Trái Đất lại phân hóa phức tạp vậy? Để hiểu rõ vấn đề vào tìm hiểu học hơm - HS: Lắng nghe, vào Hình thành kiến thức (32 phút) HOẠT ĐỘNG 1: QUÁ TRÌNH NỘI SINH a Mục tiêu: - Hiểu trình nội sinh gì, nguyên nhân hình thành biểu trình nội sinh b Nội dung: - HS đọc thơng tin mục q trình nội sinh SGK trang 141, để tìm hiểu trình nội sinh c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: HĐ GV HS Nội dung cần đạt Bước Chuyển giao nhiệm vụ Q trình nội sinh - GV giảng trước: bắt đầu từ biểu hiện, kết nối với để HS nhận biết mảng kiến tạo, tạo nên vỏ Trái Đất Các mảng kiến tạo có dịch chuyển theo hai chiều hướng xô vào tách xa nhau, dịch chuyển gây nên chấn động, kết hình thành núi cao, vực sâu; gây động đất, núi lửa,…Các trình dựa nguồn lượng khối vật chất lỏng khổng lồ chuyển động - Là q trình hình thành địa hình có liên quan tới tượng xảy lớp manti 120 - Quá trình nội sinh liên quan tới nguồn lượng sinh lòng Trái Đất - Các trình nội sinh thể trình tạo núi, tượng núi lửa phun trào, động đất,…Kết hình thành dạng địa hình, làm bề mặt Trái Đất trở nên ghồ ghề (xu lòng Trái Đất gọi trình nội hướng nâng cao địa hình) sinh, hiểu đơn giản lực sinh lòng Trái Đất - GV: Yêu cầu HS dựa vào thơng tin mục q trình nội sinh SGK, thảo luận theo cặp thời gian phút trả lời câu hỏi: Thế trình nội sinh? Quá trình nội sinh biểu nào? Tại trình nội sinh lại làm cho bề mặt Trái Đất trở nên ghồ ghề? - GV: Cung cấp thêm cho HS hình ảnh số dạng địa hình chịu tác động trình nội sinh ngoại sinh ngồi hình ảnh SGK (ví dụ: núi lửa, động đất, …), yêu cầu HS cho biết hình thể tác động trình nội sinh - HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ - GV: Gợi ý, theo dõi, quan sát, hỗ trợ HS thực nhiệm vụ - HS: Đọc SGK, suy nghĩ, trao đổi với bạn nhóm để tự hồn thành nhiệm vụ, trả lời Bước Báo cáo, thảo luận - HS: Trình bày kết - GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung (Phần xác định hình ảnh trình GV mời đại diện nhóm HS xác định biểu trình nội sinh) Bước Kết luận, nhận định 121 - GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi HOẠT ĐỘNG 2: QUÁ TRÌNH NGOẠI SINH a Mục tiêu: - Hiểu trình ngoại sinh gì, nguyên nhân hình thành biểu trình ngoại sinh b Nội dung: - HS đọc thơng tin mục q trình ngoại sinh SGK trang 141 142 kết hợp quan sát hình 10.1, để tìm hiểu trình ngoại sinh c Sản phẩm: Câu trả lời, làm HS d Tổ chức hoạt động: HĐ GV HS Nội dung cần đạt Bước Chuyển giao nhiệm vụ Quá trình ngoại sinh - GV giới thiệu: Ngoại sinh hiểu đơn giản trình sinh lực bên Trái Đất nhiệt độ khơng khí, gió, nước chảy, cát bay, sóng biển, băng trượt, Quá trình làm thay đổi bề mặt Trái Đất, tạo nên nhiều dạng địa hình khác - Là trình xảy bề mặt Trái Đất nơi không sâu mặt đất với nguồn lượng chủ yếu xạ Mặt Trời - Quá trình ngoại sinh làm thay đổi bề mặt địa hình Trái Đất, hình thành dạng địa hình độc đáo có xu - GV: Yêu cầu HS dựa vào thông tin mục hướng san bằng, hạ thấp bề mặt địa trình ngoại sinh SGK quan hình Trái Đất sát hình 10.1, thảo luận theo cặp phút hoàn thành phiếu học tập để phân biệt trình nội sinh ngoại sinh: 122 PHIẾU HỌC TẬP So sánh trình nội sinh trình ngoại sinh Quá trình Khái niệm Biểu Nội sinh Ngoại sinh - HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ - GV: Gợi ý, theo dõi, quan sát, hỗ trợ HS thực nhiệm vụ - HS: Đọc SGK, suy nghĩ, trao đổi với bạn nhóm để tự hồn thành nhiệm vụ, trả lời Bước Báo cáo, thảo luận - HS: Trình bày kết - GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước Kết luận, nhận định - GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng Quá trình Nội sinh Khái niệm Biểu Là Được thể trình hình 123 Ngoại sinh thành địa hình có liên quan tới tượng xảy lớp manti trình tạo núi, tượng núi lửa phun trào, động đất,…Kết hình thành dạng địa hình, làm bề mặt Trái Đất trở nên ghồ ghề Là trình xảy bề mặt Trái Đất nơi không sâu mặt đất với nguồn lượng chủ yếu xạ Mặt Trời Làm thay đổi bề mặt địa hình Trái Đất, hình thành dạng địa hình độc đáo có xu hướng san bằng, hạ thấp bề mặt địa hình Trái Đất + Quá trình nội lực làm cho bề mặt gồ ghề cịn q trình ngoại lực làm giảm gồ ghề → đối nghịch + GV mở rộng: Nội lực = ngoại lực địa hình khơng thay đổi Nội lực > ngoại lực: địa hình gồ ghề Núi cao hơn, thung lũng sâu Nội lực < ngoại lực: địa hình bị san bằng, hạ thấp Ngoài tác động nội sinh ngoại sinh người yếu tố làm thay 124 đổi địa hình bề mặt Trái Đất xây dựng nhà cửa, đường sá, làm ruộng bậc thang, đốt rừng - GV liên hệ thực tế: ví dụ tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất: vịnh Hạ Long, động Phong Nha… - HS: Lắng nghe, ghi HOẠT ĐỘNG 3: HIỆN TƯỢNG TẠO NÚI a Mục tiêu: - Dùng hình vẽ trình bày tượng tạo núi kết trình nội sinh ngoại sinh b Nội dung: - HS đọc thông tin mục tượng tạo núi SGK trang 142, kết hợp quan sát hình 10.2 để tìm hiểu tượng tạo núi c Sản phẩm: Câu trả lời, làm HS d Tổ chức hoạt động: HĐ GV HS Nội dung cần đạt Bước Chuyển giao nhiệm vụ Hiện tượng tạo núi - GV chia nhóm học tập (nhóm đơi), cho - Q trình tạo núi kết tác động HS quan sát hình 10.2 yêu cầu tìm hiểu, lâu dài, liên tục đồng thời trả lời câu hỏi sau: lực sinh lòng đất (nội lực) lực sinh bên (ngoại lực) Hãy cho biết vai trò nội lực ngoại lực thể hình vẽ Trong trình hình thành núi, q 125 trình nội sinh hay ngoại sinh đóng vai trò chủ yếu? - HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ - GV: Gợi ý, theo dõi, quan sát, hỗ trợ HS thực nhiệm vụ - HS: Đọc SGK, suy nghĩ, trao đổi với bạn nhóm để tự hồn thành nhiệm vụ, trả lời Bước Báo cáo, thảo luận - HS: Trình bày kết - GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước Kết luận, nhận định - GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng + GV lưu ý cần chuẩn hoá kiến thức: Nội lực làm cho phận vỏ Trái Đất nâng lên; ngoại lực lại sức phá huỷ đất đá, q trình bóc mịn, rửa trôi vận chuyển vật liệu từ chỗ cao xuống chỗ thấp; kết hình thành nên dạng địa hình Hình 10.2 cho thấy tượng tạo núi kết trình nội sinh q trình ngoại sinh + GV làm thí nghiệm nhỏ để HS dễ tưởng tượng tượng tạo núi Ví dụ: Để sách chồng lên lớp đá, dùng lực hai tay ép theo chiều ngang đẩy theo chiều dọc, yêu cầu HS nhận xét điều xảy (các sách bị uốn cong thay đổi vị trí) + GV bổ sung thêm cho HS ví dụ kèm hình ảnh: Dãy núi Ba Vì (Hà Nội) 126 dãy núi hình thành nguồn gốc từ đợt phun trào núi lửa, đợt nâng lên, q trình nội sinh Sau đó, dãy núi liên tục bị bóc mịn, san (chính tác động ngoại lực) để đến hình dạng ngày - HS: Lắng nghe, ghi Luyện tập (5 phút) a Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện lại nội dung kiến thức mà HS vừa tìm hiểu trình nội sinh, ngoại sinh tượng tạo núi b Nội dung: Trả lời câu hỏi tự luận/trắc nghiệm c Sản phẩm: Câu trả lời, làm HS d Tổ chức hoạt động: Bước Chuyển giao nhiệm vụ: - GV giao nhiệm vụ cho HS thực làm việc cá nhân, hoàn thành tập sau: Trong hai tượng sau đây, tượng trình nội sinh, tượng trình ngoại sinh? - Mưa lớn gây đá lở miền núi - Động đất gây đá lở miền núi Điểm giống trình nội sinh ngoại sinh A làm cho bề mặt Trái Đất trở nên ghồ ghề B liên quan đến nguồn lượng Mặt Trời C liên quan tới nguồn lượng lịng đất D hình thành dạng địa hình bề mặt Trái Đất Hiện tượng sau khơng thuộc q trình nội sinh? A Động đất B Núi lửa phun trào C Hiện tượng tạo núi châu thổ D Bồi tụ phù sa đồng Gợi ý trả lời 127 - Ngoại sinh: Mưa lớn gây đá lở miền núi - Nội sinh: Động đất gây đá lở miền núi Đáp án D Đáp án D Bước Thực nhiệm vụ - HS: Khai thác thông tin, dựa vào kiến thức vừa học trả lời câu hỏi, trao đổi kết làm việc với bạn khác - GV: Quan sát, theo dõi đánh giá thái độ làm việc, giúp đỡ HS gặp khó khăn Bước Báo cáo, thảo luận - HS: Trình bày trước lớp kết làm việc HS khác nhận xét, bổ sung Bước Kết luận, nhận định - GV: Thơng qua phần trình bày HS rút nhận xét, khen ngợi rút kinh nghiệm hoạt động rèn luyện kĩ lớp Vận dụng (3 phút) a Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức học vào thực tế b Nội dung: Vận dụng kiến thức học hoàn thành tập c Sản phẩm: HS nhà thực nhiệm vụ GV đưa d Tổ chức hoạt động: Bước Chuyển giao nhiệm vụ: - GV giao nhiệm vụ cho HS cho HS nhà làm sản phẩm: + Các bãi bồi dọc theo sông, suối có nguồn gốc nội sinh hay ngoại sinh? Vì sao? Bước Thực nhiệm vụ - HS hỏi đáp ngắn gọn vấn đề cần tham khảo Bước Báo cáo, thảo luận - GV dặn dò HS tự làm nhà tiết sau trình bày Bước Kết luận, nhận định 128 - GV nhận xét, đánh giá tùy vào kết làm HS GV ghi nhận điểm cho HS 129 ... Tranh Trái Đất ngày 2 26 22-12; Lớp học - Tranh 7.4 Nửa sáng tối Trái Đất ngày 22 -6 - Tranh H7.5 Độ dài ban ngày vĩ độ khác vào ngày 22 -6 10 Bài Xác định phưong hướng thực địa Bài Cấu tạo Trái Đất... lục địa Lớp học đại dương giới Kiểm tra kì Tuần Lớp học Bài 21: Lớp đất Tuần - Tranh 22.1 mặt cắt thẳng Lớp học - Lược đồ dòng biển đại dương giới Lớp học - Hình ảnh thuỷ triều lên xuống địa. .. núi - Hình ảnh dạng địa hình Lớp học Lớp học - Tranh mô phận núi 12 Bài 11.Các dạng địa hình Khống sản Tuần - Tranh ảnh dạng địa hình đồi núi, đồng bằng, cao nguyên, hang động Lớp học - Hình ảnh

Ngày đăng: 20/08/2021, 19:51

Hình ảnh liên quan

Hình ảnh hệ mặt Trời, Kích thức Trái Đất, Con tàu qua  kính viễn vọng - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 2, chất lượng)

nh.

ảnh hệ mặt Trời, Kích thức Trái Đất, Con tàu qua kính viễn vọng Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình ảnh về hậu quả của động đất - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 2, chất lượng)

nh.

ảnh về hậu quả của động đất Xem tại trang 3 của tài liệu.
1 Tuần -Hình ảnh về những hậu quả - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 2, chất lượng)

1.

Tuần -Hình ảnh về những hậu quả Xem tại trang 4 của tài liệu.
-Hình ảnh về 1 số loại đất chính - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 2, chất lượng)

nh.

ảnh về 1 số loại đất chính Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, tìm tòi kiến thức thông qua các thông tin trong bài và các kiến thức được học để hiểu vai trò của các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí và ý nghĩa của việc học môn Địa lí. - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 2, chất lượng)

Hình th.

ành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, tìm tòi kiến thức thông qua các thông tin trong bài và các kiến thức được học để hiểu vai trò của các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí và ý nghĩa của việc học môn Địa lí Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Chốt kiến thức ghi bảng - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 2, chất lượng)

h.

ốt kiến thức ghi bảng Xem tại trang 14 của tài liệu.
- GV: Yêu cầu HS dựa vào hình 1.2, - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 2, chất lượng)

u.

cầu HS dựa vào hình 1.2, Xem tại trang 22 của tài liệu.
hình - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 2, chất lượng)

h.

ình Xem tại trang 36 của tài liệu.
2. Quan sát hình 2.7, hãy cho biết trên hình đã sử dụng các loại kí hiệu nào và các dạng kí hiệu nào - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 2, chất lượng)

2..

Quan sát hình 2.7, hãy cho biết trên hình đã sử dụng các loại kí hiệu nào và các dạng kí hiệu nào Xem tại trang 37 của tài liệu.
4. Quan sát hình 2.12, hình 2.13 cho biết hướng OA, OB, OC, OD có trong mỗi hình? HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 2, chất lượng)

4..

Quan sát hình 2.12, hình 2.13 cho biết hướng OA, OB, OC, OD có trong mỗi hình? HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Xem tại trang 40 của tài liệu.
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 2, chất lượng)

hu.

ẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Xem tại trang 42 của tài liệu.
2. Hình thành kiến thức mới (22 phút) Hoạt động 1: Tại sao gọi là lược đồ trí nhớ - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 2, chất lượng)

2..

Hình thành kiến thức mới (22 phút) Hoạt động 1: Tại sao gọi là lược đồ trí nhớ Xem tại trang 47 của tài liệu.
2. Hình thành kiến thức mới (22 phút) - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 2, chất lượng)

2..

Hình thành kiến thức mới (22 phút) Xem tại trang 52 của tài liệu.
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 2, chất lượng)

hu.

ẩn kiến thức và ghi bảng Xem tại trang 53 của tài liệu.
+ Đại diện nhóm bảng trình bày - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 2, chất lượng)

i.

diện nhóm bảng trình bày Xem tại trang 60 của tài liệu.
2. Trái Đất có dạng hình gì? - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 2, chất lượng)

2..

Trái Đất có dạng hình gì? Xem tại trang 77 của tài liệu.
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 2, chất lượng)

2..

Hoạt động: Hình thành kiến thức mới Xem tại trang 78 của tài liệu.
b. Nội dung: Đọc nội dung, quan sát Hình 6.2 ,H 6.3 ,H 6.4 phân tích để trả lời các - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 2, chất lượng)

b..

Nội dung: Đọc nội dung, quan sát Hình 6.2 ,H 6.3 ,H 6.4 phân tích để trả lời các Xem tại trang 82 của tài liệu.
1.Quan sát Hình 6.3 cho biết, Hà Nội là 7 giờ thì ở các thành phố Luân – Đôn, Bắc kinh, Tô-ky-ô, Mác-xcơ-va và Niu Y-oóc là mấy giờ? - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 2, chất lượng)

1..

Quan sát Hình 6.3 cho biết, Hà Nội là 7 giờ thì ở các thành phố Luân – Đôn, Bắc kinh, Tô-ky-ô, Mác-xcơ-va và Niu Y-oóc là mấy giờ? Xem tại trang 84 của tài liệu.
b. Nội dung: đọc nội dung SGK, quan sát Hình 6.5 mô tả, phân tích để trả lời các câu - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 2, chất lượng)

b..

Nội dung: đọc nội dung SGK, quan sát Hình 6.5 mô tả, phân tích để trả lời các câu Xem tại trang 86 của tài liệu.
9 Trái Đất có dạng hình gì? Hình cầu - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 2, chất lượng)

9.

Trái Đất có dạng hình gì? Hình cầu Xem tại trang 89 của tài liệu.
Quan sát hình 6.2, ta thấy: -  Việt   Nam   nằm   ở   khu   vực giờ số 7. - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 2, chất lượng)

uan.

sát hình 6.2, ta thấy: - Việt Nam nằm ở khu vực giờ số 7 Xem tại trang 90 của tài liệu.
Quan sát hình 7.1, các em hãy: - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 2, chất lượng)

uan.

sát hình 7.1, các em hãy: Xem tại trang 94 của tài liệu.
- Quan sát hình 7.1, 7.3, 7.4 và kênh chữ SGK để nhận xét độ dài ngày đêm 2 chí tuyến vào ngày 22/6 và 22/12. - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 2, chất lượng)

uan.

sát hình 7.1, 7.3, 7.4 và kênh chữ SGK để nhận xét độ dài ngày đêm 2 chí tuyến vào ngày 22/6 và 22/12 Xem tại trang 96 của tài liệu.
1. Dựa vào hình 7.2, mô tả quanh cảnh 4 mùa khác nhau như thế nào? - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 2, chất lượng)

1..

Dựa vào hình 7.2, mô tả quanh cảnh 4 mùa khác nhau như thế nào? Xem tại trang 97 của tài liệu.
- GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi bài - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 2, chất lượng)

hu.

ẩn kiến thức và ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi bài Xem tại trang 106 của tài liệu.
Gv dẫn vào bài: Vậy động đất là gì? Núi lửa là gi? Chúng được hình thành như thế nào và tác động ra sao? - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 2, chất lượng)

v.

dẫn vào bài: Vậy động đất là gì? Núi lửa là gi? Chúng được hình thành như thế nào và tác động ra sao? Xem tại trang 109 của tài liệu.
- GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng. - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 2, chất lượng)

hu.

ẩn kiến thức và ghi bảng Xem tại trang 123 của tài liệu.
thành địa hình có   liên   quan tới   các   hiện tượng   xảy   ra ở lớp manti. - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 2, chất lượng)

th.

ành địa hình có liên quan tới các hiện tượng xảy ra ở lớp manti Xem tại trang 124 của tài liệu.
đổi địa hình bề mặt Trái Đất như xây dựng nhà  - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 2, chất lượng)

i.

địa hình bề mặt Trái Đất như xây dựng nhà Xem tại trang 125 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 7: CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUAY QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÍ

    • d. Tổ chức thực hiện:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan