Từ dữ liệu của cuộc khảo sát đối với 500 du khách sinh sống, làm việc và học tập tại Thành phố Hồ Chí Minh, bài viết này tìm hiểu việc sử dụng các nguồn tin khác nhau trên mạng Internet trong hoạt động tìm kiếm thông tin du lịch của du khách cũng như những đánh giá về độ tin cậy của các nguồn thông tin này.
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Nguyễn Hữu Bình tgk ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG INTERNET ĐẾN VIỆC TÌM KIẾM THƠNG TIN ĐIỂM ĐẾN CỦA DU KHÁCH IMPACTS OF THE INTERNET ON DESTINATION INFORMATION SEEKING OF TOURISTS NGUYỄN HỮU BÌNH, NGUYỄN XUÂN ANH NGUYỄN THỊ VÂN HẠNH TÓM TẮT: Từ liệu khảo sát 500 du khách sinh sống, làm việc học tập Thành phố Hồ Chí Minh, viết tìm hiểu việc sử dụng nguồn tin khác mạng Internet hoạt động tìm kiếm thơng tin du lịch du khách đánh giá độ tin cậy nguồn thông tin Từ khóa: thơng tin điểm đến; thơng tin du lịch; mạng internet; tìm kiếm thơng tin ABSTRACT: Based on the survey with 500 tourists who live, work or study in Ho Chi Minh City, this paper investigates different sources of online information used by tourists as well as the reliability for these sources Key words: destination information; tourism information; Internet; information searching cung cấp dịch vụ ngành du lịch; truyền thông nhằm nâng cao nhận thức, tạo dựng hình ảnh du khách văn minh, lịch [19], [25], [26] Dựa cách tiếp cận kinh tế - xã hội, nghiên cứu cho biết 84% nội dung mạng Internet có ảnh hưởng đến định mua hàng người tiêu dùng [10] Một số tác giả đồng lập luận rằng, đánh giá trang web giúp gia tăng tự tin cho định mua hàng trực tuyến Đúc kết nghiên cứu thấy nhấn mạnh nội dung website hữu ích cho việc hỗ trợ kinh doanh cung cấp thông tin cho du khách [15], [20], [23] Dựa cách tiếp cận thơng tin học, tìm hiểu trình định du lịch du khách lĩnh vực nghiên cứu nhiều Mặc dù mơ hình giải thích bối cảnh khác theo định người tiêu dùng [12] phân tích chi tiết qua giai đoạn Trong giai ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát triển nhanh chóng phổ biến rộng rãi Internet tạo nên cách mạng cho tất ngành công nghiệp giới, đặc biệt du lịch Nhờ đa dạng phổ biến cơng cụ truyền thơng, khách du lịch có hội tiếp cận trực tiếp với thông tin sử dụng thay nhận trợ giúp từ bên dịch vụ trung gian trước Truyền thông xã hội mạng xã hội trở thành nguồn thông tin quan trọng du khách tiềm trình chuẩn bị tìm kiếm thơng tin du lịch [16] Từ đó, ứng dụng truyền thông làm thay đổi hành vi tìm kiếm thơng tin định khách du lịch Trong năm qua, có nhiều nghiên cứu mối quan hệ truyền thông du lịch, bao gồm nội dung xoay quanh truyền thông việc quảng bá sức hấp dẫn điểm đến sản phẩm; truyền thông tham gia vào chuỗi CN Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, nguyenhuubinh@hcmussh.edu.vn, Mã số: TCKH28-24-2021 ThS Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, PGS.TS Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 42 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 28, Tháng - 2021 đoạn trước chuyến đi, khách hàng tìm kiếm thơng tin dịch vụ phương tiện lại, điểm tham quan, mua sắm ăn uống điểm [14], [27] Tiếp theo hành vi du lịch thực tế kết thúc việc chia sẻ đánh giá cảm nhận sau chuyến Các giao diện Internet giúp hỗ trợ thông tin dễ tương tác linh hoạt để thao tác Fodness Murray nhận thấy khách du lịch thường phụ thuộc vào kinh nghiệm cá nhân ý kiến người khác lên kế hoạch cho chuyến [13] Để đáp ứng nhu cầu này, bên liên quan nhà cung cấp dịch vụ, nhà hàng, khách sạn, phương tiện di chuyển sử dụng phương tiện truyền thông xã hội chiến lược tiếp thị [20] Thông tin thích hợp điểm đến trang web giúp củng cố lịng tin hài lịng cơng chúng dẫn đến tiêu cực thơng tin khơng xác lời trích khơng đáng có từ “chuyên gia du lịch mạng” [18] Internet du lịch nhiều tác giả nhận định hai chủ đề cần quan tâm phân tích nhiều góc độ liên ngành [9] Vì tầm quan trọng tác động mạnh mẽ thông tin mạng Internet đến hành vi định lựa chọn khách du lịch, có nhiều nghiên cứu chủ đề tiến hành Tuy nhiên, dường thiếu vắng liệu thực nghiệm việc sử dụng nguồn thông tin trực tuyến khác du khách chuẩn bị chuyến đi, chưa có nghiên cứu so sánh độ tin cậy nguồn thông tin khác mà du khách sử dụng [16] Dựa luận điểm này, viết tìm hiểu việc sử dụng nguồn tin khác mạng Internet hoạt động tìm kiếm thơng tin du lịch du khách đánh giá độ tin cậy nguồn thông tin NỘI DUNG 2.1 Phương pháp nghiên cứu Dữ liệu sử dụng trích từ khảo sát đề tài nghiên cứu Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh “Xu hướng ứng dụng công nghệ hành vi du lịch du khách (Nghiên cứu trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh), mã số C2020-18b-05 nhóm tác giả làm thành viên Khảo sát tiến hành vào tháng 5,6,7 năm 2020 với khách thể 500 du khách sinh sống, học tập, làm việc Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng tiêu chuẩn du lịch lần vịng 06 tháng tính tới thời điểm khảo sát Mẫu chọn mẫu thuận tiện kết hợp mẫu tiêu Phương pháp khảo sát định lượng thực hình thức điều tra bảng hỏi Chúng tơi tiến hành phân tích xử lý số liệu thông qua kỹ thuật thống kê mơ tả kiểm định trung bình mức độ đánh giá phân tổ nhân học xã hội khác 2.2 Kết bàn luận 2.2.1 Đặc điểm nhân xã hội mẫu nghiên cứu Bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện kết hợp mẫu tiêu, nghiên cứu định hình với thơng tin nhân học xã hội mẫu cụ thể sau: 60% đơn vị mẫu nữ, nam giới chiếm 40% Về độ tuổi, khuyết thông tin 70 đơn vị mẫu (chiếm 14%) số liệu từ 430 khách thể nghiên cứu lại phản ánh ba nhóm khác bao gồm 25 tuổi (44,4%), từ 25 đến 40 tuổi (46,5%) 41 tuổi trở lên (9,1%) Về trình độ học vấn, nhóm đại học chiếm ưu với gần 60% mẫu nghiên cứu, nhóm trung cấp - cao đẳng trở xuống chiếm 26,0% 14,2% cịn lại thuộc nhóm có trình độ sau đại học Về nghề nghiệp, phân tổ cho thấy chiếm thấp nhóm kinh doanh, bn bán nghề khác với 12,6%, nhóm học sinh - sinh viên chiếm 40,2% chiếm ưu nhóm nghề nghiệp chun mơn cao cơng chức, viên chức, văn phịng với tỷ lệ 47,0 2.2.2 Mức độ tìm kiếm thơng tin du lịch Internet Chúng tiến hành đánh giá mức độ tìm kiếm thơng tin du lịch mạng Internet đối 43 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Nguyễn Hữu Bình tgk với nhóm khách thể nghiên cứu với thang đo từ 1-5 tương ứng với mức không tới thường xuyên Kết thể bảng Kết từ Bảng 1, nhìn chung du khách thực hành vi tìm kiếm thông tin du lịch với tần suất cao (3,86 4,07), liệu hành vi tìm kiếm thơng tin điểm đến, 100% du khách nhận định họ thực hành vi giá trị nhỏ “2” nghĩa khơng có du khách lựa chọn phương án “khơng bao giờ” Phát đồng thuận với khảo sát gần với 2304 du khách điểm đến Thành phố Hồ Chí Minh Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017 cho thấy có 550 khách quốc tế chiếm 71,6% nhận định họ sử dụng Internet để tìm kiếm hầu hết thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh trước chuyến [4] Mặt khác, xem xét góc độ yếu tố nhân xã hội, chúng tơi tìm khác biệt phân tổ trình độ học vấn, trình độ học vấn cao, du khách có xu hướng sử dụng Internet tìm kiếm thơng tin dịch vụ cho chuyến đi, nhận định có sở với mức ý nghĩa thống kê p=0,026 Bảng Mức độ thực hành vi tìm kiếm thơng tin du lịch mạng Internet Tổng Giá trị nhỏ Giá trị lớn Trung bình Độ lệch chuẩn Tìm kiếm thơng tin điểm đến mạng Internet 500 4,07 0,720 Tìm kiếm thơng tin dịch vụ phục vụ bổ sung (đặt tour, lại, ăn, ở…) cho chuyến mạng Internet 500 3,86 0,792 Một đặc trưng du lịch lựa chọn du khách vùng đất họ chưa tới có nhiều thơng tin cần nắm bắt trước định khám phá Internet cung cấp nguồn thông tin dồi dào, giải đáp thắc mắc du khách Phát từ nghiên cứu Zheng Xiang cộng cho thấy Internet nguồn thông tin số việc lập kế hoạch chuyến du khách [27] Nghiên cứu Huertas Marine-Roig ra, đa phần du khách nhận thấy thông tin mạng xã hội hữu ích họ việc nắm bắt thông tin điểm đến [16] Tại Việt Nam, khơng cơng trình chứng minh ngày du khách dễ dàng kiểm chứng thông tin dịch vụ sản phẩm theo cách riêng mà thơng thường qua Internet [2], [3] Sự xuất mạng xã hội Facebook, Twitter, Zalo… góp phần thay đổi chiến truyền thơng mang đến khía cạnh eWOM Thơng qua việc cho phép người dùng liên lạc với nhiều đối tượng khác qua mạng lưới xã hội, du khách trao đổi ý kiến kinh nghiệm sản phẩm, dịch vụ theo nhiều hình thức khác [1] 2.2.3 Các nguồn tin du khách sử dụng để tìm kiếm thơng tin du lịch mạng Internet Để xác định nguồn thông tin loại thông tin phục vụ cho chuyến du khách khảo sát, tiến hành điều tra sáu dạng thông tin: 1) Thông tin chung điểm đến; 2) Thông tin lại, di chuyển; 3) Thông tin nơi lưu trú; 4) Thông tin điểm tham quan điểm đến; 5) Thông tin nhà hàng, ăn uống; 6) Thông tin dịch vụ vui chơi, giải trí, mua sắm, đặc sản khác điểm đến Năm nguồn tin bao gồm: 1) Trang cá nhân người thân, bạn bè; 2) Trang cá nhân người tiếng, người lạ; 3) Đánh giá từ khách hàng trang thương mại điện tử du lịch, ẩm thực (Agoda, Tripadvisor, Traveloka, Foody…); 4) Trang web thức điểm đến địa phương có điểm đến; 5) Các diễn đàn trao đổi thông tin du lịch Dữ liệu khảo sát thể chi tiết qua Bảng Khái quát nguồn thơng tin, trang web thức điểm đến địa phương 44 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 28, Tháng - 2021 nơi có điểm đến sử dụng nhiều với 1483 lựa chọn; thứ hai trang cá nhân người lạ, người tiếng với 1331 lựa chọn; trang thương mại điện tử du lịch, ẩm thực kênh thứ ba có 1041 phản hồi; diễn đàn trao đổi thông tin với 1088 lựa chọn cuối trang cá nhân người thân, bạn bè với 1075 lựa chọn 1) Đối với thông tin chung điểm đến, nguồn thơng tin thống từ trang web thức địa phương điểm đến lựa chọn hàng đầu với 24,1%, tiếp đến trang cá nhân người tiếng, người lạ (22,6%) Các kênh truyền thông khác sử dụng với mức độ định, mạng xã hội cá nhân người thân, bạn bè 17,2%; trang thương mại điện tử 19,6% diễn đàn trao đổi thông tin du lịch 16,5%; 2) Thông tin địa điểm lưu trú điểm đến lựa chọn từ đánh giá từ khách hàng trang thương mại điện tử với tỷ lệ cao (26,2%), tiếp đến trang web thức địa phương điểm đến (22,9%) Ba nguồn thơng tin cịn lại có mức độ lựa chọn tương đương, dao động từ 16 tới 17,5%; 3) Thông tin lại, di chuyển dường du khách đánh giá cao trang web điểm đến với 26,5% số lựa chọn, xếp sau trang cá nhân người lạ, người tiếng với 19,9%; sử dụng trang cá nhân người thân, bạn bè mức 15,9%; 4) Thông tin điểm tham quan điểm đến mẫu khảo sát tìm kiếm chủ yếu trang web điểm đến với 272 lựa chọn chiếm 26,1%, thông tin từ mạng xã hội du khách tham khảo với nhóm đối tượng người lạ, người tiếng có 23,3 tương ứng với 243 lựa chọn; nhóm người thân, bạn bè có 16,5% tương ứng với 172 lựa chọn Đối với thông tin du khách có xu hướng tham khảo đánh giá từ diễn đàn du lịch, ẩm thực (15,9%); 5) Thông tin nhà hàng, ăn uống du khách mẫu khảo sát khai thác từ đánh giá trang thương mại điện tử với tỷ lệ cao (23,4%), tiếp đến trang cá nhân người tiếng/ người lạ trang web thức (lần lượt 21,9 20,1%) Trang cá nhân người thân, bạn bè khai thác với tỷ lệ 18,7% thấp diễn đàn du lịch với 15,9% lựa chọn; 6) Thông tin dịch vụ vui chơi, giải trí, mua sắm, đặc sản khác điểm đến lựa chọn nhiều nhất, tương đương trang web điểm đến với 22,5% trang cá nhân người lạ, người tiếng với 22,1%; kênh cịn lại dao động từ 17,2 tới 19,5% Có thể nhận thấy nguồn thơng tin từ trang web thức địa phương hay điểm đến sử dụng với tần suất thường xuyên nguồn tin qua kiểm duyệt, có độ xác tin cậy cao Jiménez-Barreto Campo-Martínez khẳng định thuật ngữ ODW (Official Destination Website) hay gọi Trang web thức điểm đến thành phần quan trọng trình định khách du lịch [17] Kết nói tương đồng với nhiều nghiên cứu trước, Gretzel, U., Yoo, K H; Varkaris, E., Neuhofer, B [15], [24] ra, người dùng có xu hướng dùng đánh giá từ trang Tripadvisor Traveloka để làm sở tham khảo lựa chọn nơi nghỉ chân điểm đến Nghiên cứu Huertas Marine-Roig cho thấy tìm kiếm thơng tin du lịch, du khách sử dụng trang thương mại điện tử (Tripadvisor) nhiều trang cá nhân [16] Buhalis Law thừa nhận tác động thông tin từ người dùng trước q trình định mua hàng khách du lịch [7], [8] Như vậy, phần mô tả cách khái quát đa dạng lựa chọn nguồn tin du khách tiến hành chuẩn bị trình hưởng thụ chuyến Qua số liệu khảo sát, du khách có xu hướng sử dụng hầu hết kênh truyền thông để tra cứu thông tin du lịch, sử dụng nhiều trang web điểm đến; sử dụng diễn đàn trao đổi thơng tin du lịch 45 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Nguyễn Hữu Bình tgk Bảng Dạng thông tin nguồn thông tin khách du lịch khai thác Internet Các dạng thông tin điểm đến Tổng theo hàng Trang cá nhân người thân, bạn bè Tần số Thông tin chung điểm đến Thông tin lại, di chuyển Thông tin nơi lưu trú Thông tin điểm tham quan điểm đến Thông tin nhà hàng, ăn uống Thông tin dịch vụ vui chơi, giải trí, mua sắm, đặc sản khác điểm đến Tổng theo cột % Trang cá nhân người tiếng, người lạ Tần số % Đánh giá từ khách hàng trang thương mại điện tử du lịch, ẩm thực Tần số % Trang web thức điểm đến địa phương có điểm đến Tần số % Các diễn đàn trao đổi thông tin du lịch Tần số % 1105 190 17,2 190 17,2 217 19,6 266 24,1 182 16,5 968 154 15,9 154 15,9 178 18,4 257 26,5 186 19,2 1034 165 16,0 165 16,0 271 26,2 237 22,9 181 17,5 1041 172 16,5 172 16,5 165 15,9 272 26,1 189 18,2 1043 195 18,7 195 18,7 244 23,4 210 20,1 166 15,9 1070 199 18,6 199 18,6 209 19,5 241 22,5 184 17,2 1075 1331 1284 1483 1088 khách, viết tiếp tục đánh giá tin tưởng du khách 05 kênh truyền thông đề cập 2.2.4 Đánh giá du khách độ tin cậy nguồn thông tin Sau xác định xu hướng tìm kiếm thơng tin mạng Internet du Bảng Đánh giá độ tin cậy thông tin từ nguồn truyền thông Giá trị nhỏ Giá trị lớn Trung bình Độlệchchuẩn Trang cá nhân (người thân, bạn bè) Trang cá nhân (người tiếng, người lạ) Đánh giá khách hàng trang thương mại điện tử du lịch, ẩm thực (Agoda, Tripadvisor ) Tổng 500 500 1 5 3,77 3,50 0,867 0,807 500 3,67 0,860 Trang web thức điểm đến/địa phương có điểm đến 500 3,66 0,860 Các diễn đàn trao đổi thông tin du lịch 500 3,67 0,778 Đối với 05 kênh mức độ tin tưởng du khách đánh giá đa dạng theo thang điểm từ tới 5, tương ứng với mức hồn tồn khơng tin cậy đến hồn tồn tin cậy Bảng 3, kênh trang cá nhân người thân bạn bè có xu hướng tin tưởng cao với mức 3,77/5, trang cá nhân người tiếng, người lạ dừng lại mức 3,50 Nhóm kênh: trang thương mại điện tử; trang web thức điểm đến diễn đàn trao đổi thơng tin khơng có khác biệt, với mức lựa chọn trung bình dao động khoảng 3,66-3,67 Nhìn chung, với mức điểm tin cậy từ 3,50 trở lên, du khách mẫu khảo sát có tin tưởng định thông tin du lịch mạng Internet Phát tương đồng với nghiên cứu chủ đề Berhanu Raj Bài viết tìm đồng thuận du khách phát biểu “Tôi tin tưởng đánh giá nhận xét bạn bè địa điểm du lịch mạng xã hội” “Tơi tin tưởng 46 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 28, Tháng - 2021 lời giới thiệu du khách mạng xã hội” Không thể phủ nhận việc thông tin người tiêu dùng tạo (thường gọi truyền miệng điện tử) trở thành nguồn quan trọng thông tin cho khách du lịch [21] Số liệu thu cho thấy so với việc lựa chọn nguồn tin để kiếm thông tin, tin tưởng du khách nguồn lại có xu hướng ngược lại Đối với nhóm trang cá nhân người thân, bạn bè gần du khách lựa chọn để tìm kiếm thơng tin nguồn khác đánh giá tin tưởng cao nhất; trang cá nhân người lạ, người tiếng, trang thương mại điện tử, trang web thức lựa chọn làm nguồn tin mức cao tin tưởng mức thấp Trong nghiên cứu chủ đề, Hensel Deis cảnh báo, người tiêu dùng phải cẩn thận đọc bình luận trang mạng xã hội cơng ty cung cấp đánh giá giả mạo sản phẩm dịch vụ với mục đích mong muốn tăng doanh số họ Đây lý trang cá nhân người thân, bạn bè trở thành nguồn tin đáng tin cậy du khách [22] Tiến hành phân tích sâu hơn, mức độ tin tưởng du khách đánh giá sơ qua lăng kính nhân học xã hội, cụ thể: 1) Với nhóm giới tính, nhìn chung, nữ giới có xu hướng tin tưởng cao 05 nhóm truyền thông so với nam giới chênh lệch không nhiều Kết đồng thuận với phát Berhanu Raj cho rằng, khơng có khác biệt đáng kể nam nữ nhận thức họ mức độ đáng tin cậy nguồn thông tin du lịch phương tiện truyền thơng [6]; 2) Về độ tuổi, chúng tơi tìm đồng khảo sát mức độ tin tưởng 04 kênh: trang cá nhân người lạ, người tiếng; website thức điểm đến; diễn đàn trao đổi du lịch trang thương mại điện tử giảm dần độ tuổi du khách tăng lên, điều xác nhận với kết từ Berhanu Raj Pabel Prideaux [6], [21] Đối với trang cá nhân người thân, bạn bè, mức độ tin tưởng thể thuận chiều với gia tăng độ tuổi, nghĩa độ tuổi cao, đánh giá cao thông tin từ trang (3,72 -> 4,03) Số liệu định lượng phản ánh có khác biệt nhóm 25 tuổi nhóm 25 tuổi trở lên Nhóm 25 tuổi nhìn chung đánh giá cao website điểm đến sau đến trang thương mại điện tử (lần lượt 3,77 3,74), nhóm 25 tuổi trở lên có xu hướng đánh giá cao trang cá nhân người thân, bạn bè (25-40 tuổi mức 3,85 40 tuổi 4,03) Theo nghiên cứu Dina Sabou, giới trẻ Romania tin tưởng thông tin trực tuyến lên kế hoạch cho chuyến việc vào diễn đàn, đọc đánh giá trực tuyến, blog chuyên biệt du lịch [11] Một điều khác biệt nghiên cứu nhóm với nghiên cứu tảng văn hóa cụ thể Romania, viết phát ngược lại giới trẻ Romania coi trọng nguồn thông tin trực tuyến cung cấp mạng Internet nguồn thông tin bạn bè, người thân cung cấp 3) Về trình độ học vấn, số cơng trình trước Berhanu Raj; Lo cộng sự, người có cử nhân trở lên đánh giá cao mức độ tin cậy nguồn thông tin du lịch mạng xã hội [6], [20] Có xu hướng tương đồng với nhận định này, viết cho thấy du khách có trình độ học vấn cao, mức độ tin tưởng trang cá nhân người thân, bạn bè lớn (3,68 -> 3,89) Tuy nhiên, trình độ học vấn cao, mức độ tin tưởng du khách giảm trang thương mại điện tử (3,75->3,58 – p=0,04) website thức điểm đến (3,93 -> 3,49 – p=0,003) Đối với trang cá nhân người lạ người tiếng, nhóm có trình độ sau đại học đánh giá tương đối thấp, mức 3,31; nhóm cịn lại đánh giá cao hơn; diễn đàn trao đổi thông tin du lịch xu hướng tương tự 47 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Nguyễn Hữu Bình tgk Berhanu Raj khẳng định biến nhân học độ tuổi, giới tính giáo dục yếu tố quan trọng nhà tiếp thị sử dụng để phân khúc đánh giá từ khách hàng [6] Assaker, chứng minh mức độ đáng tin cậy nội dung người dùng tạo phụ thuộc vào biến nhân học giới tính, độ tuổi trình độ học vấn [5] KẾT LUẬN Đa số mẫu khảo sát nhận định họ sử dụng Internet để tra cứu thông tin phục vụ cho chuyến nhìn chung họ đánh giá việc tìm kiếm thơng tin khơng dễ dàng mà cịn hữu ích cho chuyến họ Các dạng thơng tin cần thiết phục vụ chuyến mẫu khảo sát tìm kiếm Internet đa dạng, dạng thơng tin cụ thể du khách lựa chọn tìm kiếm từ nguồn khác Khi cần tìm thông tin chung điểm đến, lại, ăn uống dịch vụ giải trí, mua sắm… điểm đến du khách đánh giá họ thường sử dụng website điểm đến địa phương điểm đến dạng thông tin kiểm duyệt, kiểm tra tính xác Đối với dạng thơng tin nơi lưu trú, nhà hàng, ăn uống, liệu cho thấy trang thương mại điện tử du khách tin dùng nhiều Về mức độ tin cậy du khách nguồn tin mạng Internet, trang web thức, trang tin thương mại điện tử sử dụng nhiều có mức độ tin cậy thấp so với trang cá nhân Điều cho thấy, chưa hẳn kênh truyền thông sử dụng nhiều có tin cậy cao Trên phương diện nhân học xã hội, viết cho thấy số khác biệt nhóm khác việc sử dụng đánh giá độ tin cậy nguồn tin du lịch từ mạng Internet, nữ giới đánh giá việc tìm kiếm thơng tin Internet tương đối dễ dàng, tin tưởng vào trang cá nhân người lạ, người tiếng so với nam giới; mức độ tin cậy trang cá nhân người lạ, người tiếng trang thương mại điện tử giảm dần độ tuổi du khách tăng lên so với nhóm tuổi trẻ, nhóm lớn tuổi thường có xu hướng chịu ảnh hưởng thông tin du lịch mạng Internet; du khách có trình độ học vấn cao, mức độ tin tưởng trang cá nhân người thân, bạn bè lớn giảm trang thương mại điện tử TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Minh Chí Lê Tấn Nghiêm (2018), Tác động truyền miệng trực tuyến đến ý định mua hàng người tiêu dùng mạng xã hội, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tập 54, số 1D [2] Trương Minh Hòa (2018), Cách mạng 4.0 vai trò Internet kết nối vạn vật (IoT) triển vọng ứng dụng vào hoạt động thư viện Việt Nam, Tạp chí Thơng tin tư liệu, số [3] Ma Quỳnh Hương (2013), Một xu hướng truyền thơng - marketing du lịch, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa, số 4, tập [4] Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Báo cáo Độ dài lưu trú chi tiêu bình quân du khách Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017 [5] Assaker, G (2019), Age and gender differences in online travel reviews and usergeneratedcontent (UGC) adoption: extending the technology acceptance model (TAM) with credibility theory, J Hospit Market Manag [6] Berhanu, K., & Raj, S (2020), The trustworthiness of travel and tourism information sources of social media: perspectives of international tourists visiting, Ethiopia Heliyon, 6(3), e03439 48 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 28, Tháng - 2021 [7] Buhalis, D (2003), Etourism-Information Technology for Strategic Touirsm Management, Harlow: Pear-son Education [8] Buhalis, D., & Law, R, (2008), Progress in information technology and tourism management: 20 years on and 10 years after the Internet-The state of eTourism research, Tourism management, 29(4) [9] Cohen, E and Cohen, S.A, (2012), Current sociological theories and issues in tourism, Annals of Tourism Research, 39(4) [10] ComScore-Expedia Media Solutions (2013), Travel content journey, Accessed Feb 2014 [11] Dina, R., & Sabou, G (2012), Influence of social media in choice of touristic destination, Cactus Tourism Journal, 3(2) [12] Engel, J F., Blackwell, R D., & Miniard, P W (1990), Customer behavior, Hinsdale, IL: Dryden [13] Fodness, D., & Murray, B (1997), Tourist information search, Annals of tourism research, 24(3) [14] Fotis J, Buhalis D, Rossides N (2012), Social media use and impact during the holiday travelplanning process, In: Fuchs M, Ricci F, Cantoni L (eds) Information and communicationtechnologies in tourism 2012, Springer, Vienna [15] Gretzel, U., & Yoo, K H (2008), Use and impact of online travel reviews, Information and communication technologies in tourism 2008 [16] Huertas A & Marine-Roig E (2018), Searching and sharing of information in social networks during the different stages of a trip, Cuadernos de Turismo, nº 42, (2018) [17] Jiménez-Barreto, J., & Campo-Martínez, S (2018), Destination website quality, users’ attitudes and the willingness to participate in online co-creation experiences, European Journal of Management and Business Economics [18] Kasavana, M L (2008), The convergence of self-service technology, Hospitality Upgrade Magazine [19] Kim, Lee, & Hiemstra (2004), Effects of an online virtual community on customer loyalty and travel product purchases, Tourism Management 25 (3), DOI: 10.1016/S0261-5177(03)00142-0 [20] Lo, I S., McKercher, B., Lo, A., Cheung, C., & Law, R (2011), Tourism and online photography, Tourism Management, 32(4) doi:10.1016/j.tourman.2010.06.001 [21] Pabel, A., & Prideaux, B (2016), Social media use in pre-trip planning by tourists visiting a small regional leisure destination, Journal of Vacation Marketing, 22(4) [22] Roberta Minazzi (2015), Social Media Maketing in Tourism and Hospitality, Springer Express [23] Sigala, M (2011), eCRM 2.0 applications and trends: The use and perceptions of Greek tourism firms of social networks and intelligence, Computers in Human Behavior, 27(2) [24] Varkaris, E., & Neuhofer, B (2017), The influence of social media on the consumers’ hotel decision journey, Journal of Hospitality and Tourism Technology [25] Wang & Fesenmaier (2003), Assessing Motivation of Contribution in Online Communities: An Empirical Investigation of an Online Travel Community, Researchgate.net [26] Wang, Yu, & Fesenmaier (2002), Defining the Virtual Tourist Community: Implications for Tourism Marketing,Tourism Management 23(4) DOI: 10.1016/S0261-5177(01)00093-0 [27] Xiang, Z., Wang, D., O’Leary, J T., & Fesenmaier, D R (2015), Adapting to the internet: trends in travelers’ use of the web for trip planning, Journal of travel research, 54(4) Ngày nhận bài: 15-6-2021 Ngày biên tập xong: 12-7-2021 Duyệt đăng: 24-7-2021 49 ... nguồn tin du khách sử dụng để tìm kiếm thơng tin du lịch mạng Internet Để xác định nguồn thông tin loại thông tin phục vụ cho chuyến du khách khảo sát, tiến hành điều tra sáu dạng thông tin: 1) Thông. .. Bảng Dạng thông tin nguồn thông tin khách du lịch khai thác Internet Các dạng thông tin điểm đến Tổng theo hàng Trang cá nhân người thân, bạn bè Tần số Thông tin chung điểm đến Thông tin lại,... khảo sát tìm kiếm Internet đa dạng, dạng thơng tin cụ thể du khách lựa chọn tìm kiếm từ nguồn khác Khi cần tìm thông tin chung điểm đến, lại, ăn uống dịch vụ giải trí, mua sắm… điểm đến du khách