Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
121,28 KB
Nội dung
Năm học 2019 - 2020 Ngày soạn: 12/01/2020 Ngày dạy: 14/01/2020 Chuyên đề 1: ÔN TẬP VỀ TỤC NGỮ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Củng cố, hệ thống nội dung học: Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất; Tục ngữ người xã hội B CHUẨN BỊ G/v: Đáp án tình H/s đọc kĩ tục ngữ C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ : Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh Nội dung ôn tập Hoạt động Nội dung cần đạt ? Thế tục ngữ ? ? Em biết tục ngữ có chủ đề ? ? Những câu tục ngữ thuộc chủ đề ? ?Tìm câu tục ngữ đời sống xã hội ? ? Tìm câu tục ngữ chủ đề ? I Kiến thức cần nhớ: Tục ngữ - Là câu nói dân gian ngắn gọn, có vần điệu, hình ảnh, đúc kết kinh nghiệm nhân dân mặt sống , nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ, lời ăn tiếng nói hàng ngày - Tục ngữ có nghĩa đen nghĩa trực tiếp gắn với tượng ban đầu nhằm phản ánh kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất sinh hoạt xã hội - Những câu TN thể k/n người, xã hội thường không sử dụng chủ ngữ nên hàm súc, đọng, có nghĩa bóng có khả ứng dụng vào nhiều trường hợp khác VD Học ăn, học nói, học gói, học mở - Tục ngữ có nhiều chủ đề : + Quan niệm giới tự nhiên : Các câu học + Đời sống vật chất : Người sống gạo, cá bạo nước; Có thực vực đạo; Miếng đói gói no; ăn miếng, tiếng đời; lợn giò, bò bắp, vịt già, gà tơ; mùa hè cá sông, mùa đông cá bể ; + Đời sống xã hội : Nhà giống có cội, sơng có nguồn ; Giỏ nhà ai, quai nhà nấy; giấy rách giữ lề; Một giọt máu đào ao nước lã… + Đời sống tinh thần quan niệm vè nhân sinh : Người hoa đất ; Người hoa đâu thơm đấy; Trơng mặt mà bắt hình dong; Cái tóc góc người; Mơi dày ăn vụng xong- môi mỏng hay hớt môi cong hay hờn; tẩm ngẩm mà đấm chết voi … Có thể nhầm lẫn tục ngữ với ca dao : + Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng bay vừa thí râm + Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên (Hình thức thơ lục bát nội dung nêu kinh nghiệm …) GV: Tục ngữ thiên biểu trí truệ nhân dân việc nhận thức giới người Gorki nói “ Tục ngữ diễn đạt hồn hảo toàn kinh nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội lịch sử nhân dân lao động” Mỗi câu tục ngữ thường có hai nghĩa : nghĩa đen nghĩa bóng Cái cụ thể cá biệt tạo nên nghĩa đen, trừu tượng, phổ biến tạo nên nghĩa bóng Mơi hở lạnh , chó cắn áo rách , đục nước béo cò, nhặt chặt bị… Giáo án dạy thêm Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Thanh Loan Năm học 2019 - 2020 ? Giải thích nghĩa câu tục ngữ - Một mặt người… - Cái tóc… - Đói cho sạch… - Học ăn, học nói… - Khơng thầy… - Học thầy… - Thương người - Ăn quả… - Một … Tục ngữ người và xã hội - Khuyên ta nên biết quý trọng người; tôn vinh giá trị người - Khuyên người phải biết giữ gìn tơ điẻm vẻ đẹp riêng - Bài học biết giữ gìn phẩm giá , thật lịng tự trọng …cho bát kì người nào, tuổi tác nào, địa vị xã hội - Bài học cách ăn nói, ứng xử, cách sống, cách làm người… - Đề cao vai trò người thầy - Bên cạnh học thầy học bạn quan trọng - Bài học lòng nhân - Bài học lòng đền ơn đáp nghĩa - Khuyên người biết sống đoàn kết… + Câu ,4,5, …(nhận xét, đánh giá)…về mặt: tư cách, rèn luyện người để tiến + Câu 3,7,8 lời khuyên (phẩm chất, lối sống) mà người phải có - Về hình thức: câu tục ngữ diễn đạt hình ảnh (so sánh, ẩn dụ ) …làm cho nội dung trở nên cụ thể mang nhiều ý nghĩa hàm súc + Câu 1,6,7 diễn đạt hình ảnh (so sánh) làm cho việc trở nên cụ thể + Câu 8,9 diễn đạt hình ảnh (ẩn dụ) nên ngồi nghĩa đen cịn có nghĩa bóng + Các câu 3,4,6,7,8 không sử dụng (chủ ngữ) nên súc tích, đọng, có gía trị phổ qt dùng nhiều trường hợp Những câu vần : (câu 7,8) ? Hãy tìm câu tục ngữ nói người xã hội ? II Bài tập vận dụng Bài tập 1: Những trường hợp sau đây, trường hợp tục ngữ, trường hợp thành ngữ ? a/ xấu tốt lỏi * e/ Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa * b/ Con dại mang * g/ Cạn tàu máng c/ Giấy rách phải giữ lấy lề * h/ Giàu nứt đố đổ vách d/ Dai đỉa đói i/ Cái khó bó khơn.* Bài tập 2: Các nghĩa sau phù hợp với nội dung câu tục ngữ nào? Bài học rút từ câu tục ngữ Ăn khơng nên đọi nói khơng nên b/ Kiên trì nhẫn nại việc khó đến đâu làm -> Phải lời có ý chí bền bỉ công việc sống Có cơng mài sắt có ngày nên kim a/ ăn nói chưa sõi, người vụng dại đường ăn nói, cư xử -> Bài học : nhắc nhở người luôn học tập rèn luyện cách nói năng, cư xử với người Lá lành đùm rách d/ Sự hoạn nạn người chia sẻ đồng loại -> Những người cảnh ngộ phải biết thương yêu đùm bọc lẫn Một ngựa đau tàu bỏ cỏ c/ Người đày đủ, khơng gặp hoạn nạn giúp người túng thiếu, gặp hoạn nạn.-> Phải biết thương yêu đồng loại họ gặp cảnh nghèo nàn, túng thiếu e/ Những kẻ có lịng xấu thường tìm nhau, kéo bè kéo cánh Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã với -> Tìm bạn mà chơi khơng nên chơi với kẻ xấu g/Ảnh hưởng môi trường người sinh vật -> Ở bầu trịn, ống dài Ảnh hưởng môi trương người Củng cố, hướng dẫn: Sưu tầm câu tục ngữ có chủ đề gia đình, quê hương Giáo án dạy thêm Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Thanh Loan Năm học 2019 - 2020 Ngày soạn: 15/5/2020 Ngày dạy: 20/5/2020 Chuyên đề 2: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Củng cố, hệ thống kiến thức phần tiếng việt - Các em có ý thức học tập tốt mơn từ đàu học kì B CHUẨN BỊ G/v: Bài tập HS: Ơn C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ : Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh Nội dung ôn tập Hoạt động thầy trị Nợi dung cần đạt GV hướng dẫn HS lập bảng hệ thống I Bảng hệ thống kiến thức Bảng hệ thống - Là loại câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ - Câu đặc biệt thường dùng để: Câu + Nêu thời gian, nơi chốn diễn việc nói đến đặc đoạn biệt + Liệt kê, thông báo tồn vật tượng + Bộc lộ cảm xúc + Gọi đáp - Một số trạng ngữ thường gặp: Để xác định: thời điểm, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn Thêm việc nêu câu trạng - Vị trí trạng ngữ câu: ngữ + Trạng ngữ đứng đầu câu, câu, cuối câu cho + Giữa trạng ngữ CN, VN thường có quãng nghỉ câu nói dấu phẩy viết - Công dụng trạng ngữ: + Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ, xác + Nối kết câu, đoạn văn lại với nhau,góp phần làm cho đoạn văn, văn mạch lạc - Tách trạng ngữ thành câu riêng: Để nhấn mạnh ý, chuyển ý thể hiển tình huống, cảm xúc định, người ta tách riêng trạng ngữ, đặc biệt trạng ngữ đứng cuối câu, thành câu riêng - Câu chủ động câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hoạt động) - Câu bị động câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt Giáo án dạy thêm Ngữ văn - Hà Nội Mùa thu năm 1945 Gió Mưa Rét Đẹp! Đẹp quá! - Có! - Bà! – Ơi! - Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thống mái chùa cổ kính (thời gian ) - Qua khe dậu, ló đỏ chói … (nơi chốn) - Đột ngột mau lẹ, bọ vẹ ráng cong người chồm lên xác mình, bám chặt lấy vỏ cây, rút nốt đôi cánh mềm khỏi xác ve (cách thức) - Vào năm ngoái, người công nhân xây dựng xong cầu - Vào năm ngoái, cầu GV: Nguyễn Thị Thanh Loan Câu chủ động câu bị động động) - Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại: Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại) đoạn văn nhằm liên kết câu đoạn thành mạch văn thống - Câu bị động thường dùng trường hợp sau: + Khi cần nhấn mạnh tình trạng, trạng thái đối tượng + Khi không cần nhấn mạnh chủ thể hành động + Dùng văn phong khoa học + Liên kết câu văn để văn trở nên mạch lạc - Quy tắc chuyển câu chủ động thành câu bị động: Có hai cách: + Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ bị vào sau từ (cụm từ) + Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ biến từ (cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu - Khơng phải câu có từ bị, câu bị động Dùng - Mục đích việc dùng cụm C-V để mở rộng câu: Khi nói cụm viết dùng cụm từ có hình thức giống câu C- V đơn bình thường, gọi cụm C-V, làm thành phần câu để mơ cụm từ để mở rộng câu rộng - Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu: Các thành câu phần câu CN, VN phụ ngữ cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ cấu tạo cụm C-V Năm học 2019 - 2020 xây dựng xong người công nhân - Câu chủ động: Bão làm đổ - Chuyển thành câu bị động: Kiểu 1: Cây bị bão làm đổ Kiểu 2: Cây bị đổ - Vừa dứt câu, roi gân bị quất vào mặt tơi, khiến tơi tối tăm mặt mũi (Nguyễn Công Hoan, Thằng ăn cướp) -> Mở rộng CN - Tôi quát chị Cào Cào ngụ đầu bờ, khiến lần thấy qua, chị phải núp khuôn mặt trái xoan nhánh cỏ, dám đưa mắt lên nhìn trộm (Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu kí) - > Mở rộng vị ngữ - Dấu chấm lửng dùng để: + Tỏ ý nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê Dấu hết câu + Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng + Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm - Dấu chấm phẩy dùng để: + Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp + Đánh dấu ranh giới phận quan trọng ttrong phép liệt kê phức tạp - Dấu gạch ngang có cơng dụng sau: + Đặt câu để đánh dấu phận thích, giải thích Giáo án dạy thêm Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Thanh Loan Năm học 2019 - 2020 câu + Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê + Nối từ nằm liên danh II Bài tập mẫu BT1 Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn Câu đặc biệt Câu rút gọn - Câu khơng có cấu tạo theo mơ hình - Câu rút gọn kiểu câu bình thường bị lược CN – VN bỏ CN VN, CN, VN - Câu đặc biệt khôi phục - Có thể khơi phục lại CN, VN CN – VN BT2 Phân biệt dấu gạch ngang dấu gạch nối: - Dấu gạch nối dấu câu, dùng để nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng - Dấu gạch nối ngắn dấu gạch ngang III Hệ thống tập tự luyện BT1 Thế câu rút gọn? Thế câu chủ động (câu bị động)? Thế phép liệt kê? BT2 Trong ca dao thơ, thường gặp câu rút gọn Hãy nêu vài dẫn chứng cụ thể rút từ thơ ca dao học BT3 Chuyển câu sau thành câu bị động (theo hai cách) a Con người huỷ diệt loài sinh vật biển quý b Các nhà máy thải khí độc làm nhiễm môi trường sống c Ban giám hiệu nhà trường biểu dương toàn chi đội lớp 7A1 d Chúng em thực nội quy nhà trường nghiêm túc BT Xác định câu đặc biệt, câu rút gọn, câu bị động, câu mở rộng thành phần phụ trạng ngữ đoạn văn sau Nêu công dụng loại câu trạng ngữ? a Những năm tháng xa quê Giông tố đời tưởng chừng bay tất cả, tâm tư tơi dịng sơng q mênh mơng cuồn cuộn chảy, dịng kinh biêng biếc lặng lờ trôi Tôi yêu cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mịt khói rạ, thơm vị mía lùi trắng xố sương mù sau Tết Yêu tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya Yêu ánh nắng chiều tà trải màu vàng tái rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi (Mai Văn Tạo) b Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào cơng việc u nước, cơng việc kháng chiến (Hồ Chí Minh) c.Trăng lên Gió mơn man dìu dịu Dịng sơng trăng gợn sóng Con thuyền bồng bềnh Đêm Nằm dòng Hương Giang thơ mộng để nghe ca Huế, với tâm trạng chờ đợi rộn lịng.(Hà Ánh Minh) d Sóng ầm ầm đập vào tảng đá lớn ven bờ Gió biển thổi lồng lộng Ngồi ánh đèn sáng rọi tàu Một hồi còi.(Nguyễn Hữu Trí Hn) e .Vậy mà đây, anh em tơi phải xa Có thể phải xa mãi Lạy trời giấc mơ Một giấc mơ thơi (Khánh Hồi) g Tháng mười hai Dã quỳ nở rộ Tôi mê mẩn ngắm giậu hoa nở vàng rực ven đường Mê mẩn nghe hương nồng hăng hắc bao trùm không gian, ôm ấp dãy đồi Cái lạnh se Giáo án dạy thêm Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Thanh Loan Năm học 2019 - 2020 sắt trời đông xứ lạnh dường nép trước tràng hoa (Nhật Lạc Lâm Đơng Quỳ) BT5 Tìm nêu cơng dụng phép liệt kê có đoạn trích sau : a […] Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước b … Hò Huế thể lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha tâm hồn Huế Ngồi cịn điệu lí như: Lí sáo, lí hồi xn, lí hồi nam c Không gian lắng đọng Thời gian ngừng lại Con gái Huế nội tâm thật phong phú âm thầm, kín đáo, sâu thẳm BT6 Phân tích cấu tạo câu sau, cụm C-V mở rộng câu mở rộng thành phần nào? a Mẹ tin vui b Tơi thích truyện bố tặng sinh nhật c Chúng làm xong tập mà thầy giáo cho nhà d Mùa xuân đến làm cho vật có thêm sức sống mới.B BT7 Cho nhóm câu đặc biệt sau: + Nhóm a Bom tạ Mèo! Chân đèo Mã Phục Nhà bà Hịa Tồn gánh đạn + Nhóm b Ngã Cháy nhà! Cịn tiền Im lặng q Ờn hồi lâu => Nhận xét cấu tạo nhóm Nêu ý nghĩa tác dụng kiểu cấu tạo BT Cho đoạn văn sau: a Của đáng mười, Nhu bán năm Có chẳng lấy đồng b Tiếng hát ngừng Cả tiếng cười (Nam Cao) c Tôi nghĩ đến sức mạnh Thơ Chức vinh dự Thơ (Phạm Hổ) d ơng có xe hơi, có nhà lầu, có đồn điền, lại có trang trại nhà q Vậy người giàu đứt (Nam Cao) e Huấn trạm máy Một mình, đêm (Nguyễn Thị Ngọc Tú) g Tơi đứng dậy Dưới trời mưa (Nguyễn Huy Tưởng) =>Yêu cầu: Xác định câu rút gọn Thử khôi phục thành phần lược bỏ cho câu BT9 Biến đổi câu sau thành câu có cụm C-V làm thành phần câu, thành phần cụm từ a) Bà nội chia quà cho cháu -> Mẫu: Bà nội chợ // chia quà cho cháu c v C V b) Tôi gặp bạn c) Cả lớp làm xong tập d) Quyển họa báo đẹp BTVN Viết đoạn văn có sử dụng hai kiểu câu: Câu đặc biệt, câu rút gọn, câu có trạng ngữ, câu chủ động, câu bị động Giáo án dạy thêm Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Thanh Loan Năm học 2019 - 2020 Ngày soạn: 20/5/2020 Ngày dạy: 27/5/2020 và 3/6/2020 Chuyên đề 3: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN VĂN BẢN TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HÔ Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Nắm vững nội dung văn nghị luận - Hiểu cách lập luận chứng minh tác giả VB B CHUẨN BỊ - G/v: Bài soạn, tập - H/s ôn tập C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh Bài PHẦN I: Lập bảng thống kê: Tên bài- Đề tài Luận điểm PP lập Nghệ thuật lập Nội dung Tác giả nghị luận luận luận Tinh Tinh Dân ta có Chứng Luận điểm ngắn Bài văn thần yêu thần lòng minh gọn, lập luận làm sáng tỏ nước yêu nồng nàn chặt chẽ, dẫn chân lí: “Dân nước u nước chứng tồn ta có lịng nhân Đó diện, tiêu biểu, nồng nàn yêu dân ta dân truyền thống thuyết phục Bài nước Đó (Hồ Chí tộc quí báu văn mẫu truyền thống Minh) Việt ta mực lập quí báu Nam luận, bố cục, ta” cách dẫn chứng thể văn nghị luận Bác giản dị Chứng Dẫn chứng cụ Giản dị đức minh thể, xác thực, tính bật Đức phương (kết tồn diện, kết Bác Hồ: giản tính diện: bữa hợp với hợp chứng dị đời giản dị Đức cơm (ăn), giải minh, giải thích, sống, Bác tính nhà (ở), thích bình luận quan hệ với Hồ giản dị lối sống, bình Lời văn giản dị, người, (Phạm cách nói, luận) giàu cảm xúc lời nói Văn Bác viết Sự giản viết Ở Đồng) Hồ dị liền Bác, giản với dị hòa hợp với phong phú đời sống tinh rộng lớn thần phong đời sống phú, với tư tinh thần tưởng tình Bác cảm cao đẹp Giáo án dạy thêm Ngữ văn - Ý nghĩa văn bản Truyền thống yêu nước quý báu nhân dân ta cần phát huy hoàn cảnh lịch sử để bảo vệ đất nước Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị chủ tịch Hồ Chí minh Bài học việc học tập, rèn luyện noi theo gương chủ tịch Hồ Chí Minh GV: Nguyễn Thị Thanh Loan Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh) Văn chươn g ý nghĩa người Nguồn gốc văn chương tình thương người, thương mn lồi, mn vật Văn chương hình dung sáng tạo sống, ni dưỡng làm giàu cho tình cảm người Giải thích (kết hợp với bình luận) - Luận điểm rõ ràng, luận chứng minh bạch, đầy sức thuyết phục - Diễn đạt lời văn giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc Năm học 2019 - 2020 Nguồn gốc Văn thể cốt yếu quan văn chương niệm sâu sắc tình cảm, nhà văn lịng vị tha văn Văn chương chương hình ảnh sống mn hình vạn trạng sáng tạo sống, gây tình cảm khơng có, luyện tình cảm sẵn có Đời sống tinh thần nhân loại thiếu văn chương nghèo nàn PHẦN II: LUYỆN TẬP BT1: Lập dàn ý cho đề văn sau: Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta * Dàn ý tham khảo: MỞ BÀI: Vấn đề nghị luận '' lòng yêu nước '' - Nêu ý kiến: '' Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống q báu ta '' - Giới thiệu sơ lược lòng yêu nước nhân dân ta THÂN BÀI: - Chứng minh tinh thần yêu nước nhân dân ta * Ngày xưa: nhân dân ta sẵn sàng hi sinh, lao chiến trường người dũng sĩ hùng mạnh để bảo vệ cho độc lập dân tộc * Ngày nay: nhân dân ta nổ lực để chống chọi chiến thắng đại dịch Covid-19, tất chung lòng, chung sức để vượt qua, giúp cho đất nước thoát khỏi đại họa * Và tương lai thế, thứ tinh thần yêu nước nhân dân ta bảo tồn phát huy lan tỏa - Liên hệ thân: * Hãy biết u thương đất nước nơi mà sinh vaf lớn lên * Là nơi hội tụ tinh hoa cao quý, vẻ đẹp sáng * Và nơi chứa đựng nỗi niềm bâng khuâng, kí ức tuổi thơ tươi đẹp - Lên án hành động sai trái * Đừng hủy hoại Tổ quốc kẻ bán nước phản nước * Đừng cư xử để làm cho vẻ đẹp văn hóa đất nước bị KẾT BÀI: Nêu đánh giá, nhận xét em ý kiến Giáo án dạy thêm Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Thanh Loan Năm học 2019 - 2020 BT2: Từ hiểu biết văn “ý nghĩa văn chương”, em viết chuỗi câu làm sáng tỏ nguồn gốc văn chương qua viết tác giả Hồi Thanh Trong có sử dụng câu rút gọn thích rõ Gợi ý: MB : Dẫn vào ý kiến ngược lại câu chuyện Nêu ý kiến Hoài Thanh TB: Trong thực tế, sâu thẳm trái tim khối óc ng đọc, nhiều có tình cảm Những t/c:Lịng vị tha, tính cao thượng, căm thù kẻ ác.v.v Văn chương cho ta j ? Đã rèn luyện cho ta ? Cụ thể tình cảm văn chương cho ta t/c j ? KB: Nêu cảm nghĩ: Văn chương k chỗ rèn luyện bồi dưỡng tinh hần cho ng đọc mà đem đến cho họ t/c đặc biệt sâu sắc Mang lại cho họ hiểu biết, nhận thức giới thân họ Vì văn chương đối vs ng ln ng bạn trí thức, tri kỉ ăn bồi dưỡng tinh thần ko thể thiếu Và học văn, đọc văn mãi niềm hạnh phúc, niềm vui lớn ng BT3: Qua văn 'Đức tính giản dị Bác Hồ" chứng minh cho giản dị Bác Hướng dẫn: Mở bài: Khẳng định đức tính giản dị Bác gương sáng để người noi theo HD viết: Chủ tịch Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc.Bác khơng đáng u mà cịn đáng kính Bác người mang đến tự cho dân tộc.Ở người Bác ta học tập nhiều điều đặc biệt lối sống giản dị Bác gương để học tập noi theo Thân bài + Chứng minh Bác giản dị bữa ăn hàng ngày Bác Hồ người giản dị biết Trước hết Bác giản dị đời sống sinh hoạt Không năm tháng khó khăn mà vị chủ tịch nước bữa ăn Bác giản dị: có vài ba đơn gián, ăn Bác không để rơi vãi, ăn xong bát Trong cách mặc Bác giản dị, phù hợp với hoàn cảnh, với người Bác Bộ quần áo ka-ki, quần áo nâu, đôi dép cao su, đồng hồ Liên Xô đồ vật giản dị gắn liền với đời Bác Dù vị chủ tịch nước Bác không giống vị vua thời phong kiến, khơng có long bào, khơng có lầu son gác tía, mà nơi Bác ngơi nhà sàn vài ba phịng đơn giản, có vườn cây, ao cá để Bác lao động sau làm việc căng thẳng + Chứng minh Bác giản dị sinh hoạt hàng ngày Trong việc làm Bác thể giản dị Việc làm Bác khơng cần giúp đỡ nên số người giúp việc ít, đếm đầu ngón tay Bác làm việc cần cù, đời Bác không ngày nghỉ ngơi, từ nhũng công việc hàng ngày đến việc cách mạng dân nước Không quân hệ với người Bác giản dị Từ việc thăm nhà tập thể cơng nhân, viết thư cho đồng chí hay nói chuyện với cháu miền Nam thăm tặng quà cho cụ già Tết đến Trong lần quê, người kéo đến đông Bác người ngồi trước cửa nhà nói chuyện Dù vị chủ tịch nước ta không thấy Bác cao sang xa vời mà gần gũi thân thiết + Chứng minh Bác giản dị cách nói viết Trong lời nói viết Bác thể giản dị Bác muốn người dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo nên Bác nói giản dị điều lớn lao, chân như:"Khơng có q độc lập tự do" hay để kêu gọi tinh thần đồn kết Bác nói' Đồn kết đồn kết đại đồn kết Thành cơng thành cơng đại thành cơng" Và nhiều lời nói, văn, thơ giản dị Bác mà biết Kết bài:Khẳng định lại gương Bác đức tính giản dị Tóm lại giản dị Bác làm bật đời sống nội tâm tôn thêm vẻ đẹp người Bác Sự giản dị Bác gương mà chung ta phải học tập noi theo Giáo án dạy thêm Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Thanh Loan Năm học 2019 - 2020 Dẫn chứng: Những câu ca ngợi lối sống vô giản dị Bác Hồ: "Nhà Bác đơn sơ góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giường mây chiếu cói đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo áo sờn Bác để tình thương cho chúng Một đời bạch chẳng vàng son Mong manh áo vải hồn mn trượng Hơn tượng đồng phơi lối mịn" Trong thơ mình, Bác nhiều lần nói lên quan niệm cách sống giản dị thế: " Sống quen đạm nhẹ người Việc làm tháng ruộng ngày dài ung dung" Bài tham khảo: Theo lời kể người sống gần Bác qua tư liệu lưu trữ được, thấy việc ăn, mặc, sinh hoạt, chi tiêu hàng ngày Bác tiết kiệm Mỗi bữa ăn, Bác quy định khơng q thường dân tộc như: tương cà, dưa, cá kho Bác bảo ăn phải hết ấy, khơng để lãng phí Có chuối “nẫu”, nhiều người ngại không ăn, Bác bảo lấy dao gọt phần nẫu để ăn Khi công tác địa phương, Bác thường bảo đồng chí phục vụ chuẩn bị cơm nắm, thức ăn từ nhà mang Chỉ công tác đâu lâu, Bác chịu ăn cơm, trước ăn, Bác dặn “chủ nhà” là: Đồn có người, được, ăn này, Có thể dẫn nhiều câu chuyện cách ăn uống chắt chiu, tiết kiệm Bác Thậm chí liên hoan chào mừng Ngày thành lập Đảng có bát cơm, xào, tơ canh đĩa cá Khi tiếp đãi khách, Bác thường nói: “Chủ yếu thật lịng với nhau” Chiêu đãi đồng chí Lý Bội Quần, người Trung Quốc giúp Bác mua máy chữ từ Hải Phòng mang về, Bác “khao” canh hai đĩa thức ăn, có thêm chén rượu gạo, tổng cộng chưa hết đồng bạc, mà đậm đà tình cảm chủ khách Bác nói: Ở đời chẳng thích ăn ngon, mặc đẹp, miếng ngon lại đánh đổi mệt nhọc, phiền hà người khác không nên Hơn nữa, Bác nghĩ đến người khác, có ngon khơng Bác ăn Bác sẻ cho người này, sẻ cho người sau đến phần phần Bác thường Trong trang phục hàng ngày, Bác có quần áo màu đen mặc nước ngoài; mũ cát Bác đội ngồi trời; áo bơng, áo len Bác mặc mùa lạnh vài quần áo gụ Bác mặc làm việc mùa hè Nói giản dị cách ăn mặc Bác, có lẽ ấn tượng phải kể đến đôi dép cao su quần áo ka-ki Đôi dép cao su Bác dùng 20 năm đến mịn gót phải lấy miếng cao su khác vá vào, quai hay bị tuột phải đóng đinh giữ Cịn quần áo ka-ki Bác mặc đến bạc màu, sờn cổ áo Những người giúp việc xin Bác thay quần áo Bác bảo: “Bác mặc phù hợp với hồn cảnh dân, nước, khơng cần phải thay” Về chỗ ở, Bác nước hang đá thuộc Pắc Pó, Cao Bằng Sau bí mật nên Bác phải nhà riêng đơn giản Nhà làm nhỏ, bốn bề với tay tiết kiệm nguyên vật liệu Đến năm 1954, Chính phủ chuyển thủ Hà Nội, nhiều người đề nghị Bác Phủ Tồn quyền Đơng Dương tráng lệ, Bác từ chối chọn phòng nhỏ người thợ điện đơn sơ bên ao cá để Mãi đến ngày 17-5-1958, Bác chuyển nhà sàn vẻn vẹn có 23,14 m2 lúc qua đời Nhận xét nếp sống giản dị Bác, tờ báo nước Pháp viết: “Sự ăn giản dị đến cực độ, nhà ẩn sĩ, đức tính rõ rệt Chủ tịch Hồ Chí Minh Một tuần lễ ông nhịn ăn bữa, để hạ cho khổ sở, mà để nêu gương dè xẻn gạo cho đồng bào đặng làm giảm bớt nạn đói nước Hết thảy người xung quanh bắt chước hành động ông ” Giáo án dạy thêm Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Thanh Loan 10 Năm học 2019 - 2020 Lời nói cơng cụ giao tiếp, lời nói thể phẩm chất, trình độ người Vì cần tự rèn luyện cách nói văn minh lịch để đạt mục đích mong muốn C BTVN: Hãy giải thích câu TN: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Bài mẫu: (Dùng cho buổi sau) Mỗi muốn có thành cơng khơng phải tự nhiên mà có ,chúng ta phải biết vượt qua thử thách trở ngại Để khun hệ trẻ phải có lịng kiên trì, có ý chí tâm,ơng cha ta răn dạy: “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” Vậy ý nghĩa câu tục ngữ gì? Chúng ta biết “sắt” kim loại cứng không dễ mài hai ngày mà thành kim Từ sắt làm kim q trình cơng phu, gian khổ Nó địi hỏi phải có kiên trì, tốn bao cơng sức mồ có Cây kim biết bé nhỏ tác dung lại lớn, vật có ích người may vá quần áo “Mài sắt” để “thành kim” điều nhân dân ta khuyên bảo người phải có tâm lớn dù việc khó đến làm Tại ơng cha ta lại nói “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”? Mỗi đời chẳng muốn thành đạt, đường đến thành công lúc đường phẳng mà đường chơng gai, đầy khó khăn Vì để động viên người biết bền gan vững chí, ơng cha ta răn dạy câu tục ngữ đầy tính thuyết phục để người biết rèn luyện lịng kiên trì, ý chí tâm Bỏ cơng mài sắt thành kim có ích, tác giả dân gian muốn ngầm ý khuyên bảo bỏ công sức làm việc phải ý đến tính hiệu cơng việc Có lịng kiên trì biết xác định mục đích cơng việc định việc dẫn đến thành cơng tốt đẹp Lịng kiên trì, ý chí qút tâm có ý nghĩa thế đời sống chúng ta? Ý chí, nghị lực, lịng kiên trì, bền bỉ thực có vai trị quan trọng, định thành bại người Dù người có mục đích đắn khơng có lịng kiên trì khó mà thành cơng Vì vậy, câu tục ngữ thực học quý giá, tiếp thêm cho ta sức mạnh, ý chí tâm để hồn thành cơng việc Để rèn lụn lịng kiên trì, học sinh phải làm gì? Chúng ta khơng ngại khó, ngại khổ; trước khó khăn thử thách khơng chán nản Phải có nghị lực để vượt lên khó khăn hồn cảnh Câu tục ngữ “Có cơng mài sắt , có ngày nên kim” thật có ý nghĩa vơ sâu sắc Nó ln nhắc nhở phải rèn luyện ý chí, nghị lực để vươn lên lĩnh vực đời sống người Bài tập về nhà: Lập dàn ý cho đề sau: “ Mùa xuân Tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân” Em hiểu câu thơ Bác nào? Lập dàn ý a Mơ bài: - Giới thiệu vấn đề: Mùa xuân đẹp - Nêu giới hạn vấn đề: Vì Bác phát động phong trào trồng b Thân Bài + Giải thích sơ lược vấn đề - Mùa xuân:…Tết:… - Càng xuân: Hiểu nào? + Vì tham gia phong trào trồng này? Vì : Cây xanh phổi thiên nhiên giúp ta điều hồ khơng khí hút khí CO nhả khí O2 Giáo án dạy thêm Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Thanh Loan 23 Năm học 2019 - 2020 Ngăn chặn lũ lụt Tô điểm màu xanh cho đất nước thêm đẹp + Làm để thực lời dạy Bác Chống phá hoại rừng xanh Chăm sóc bảo vệ xanh nơi em sinh sống… Giữ gìn rừng nguyên sinh rừng đầu nguồn c Kết bài: - Thực hịên lời dạy Bác mùa xuân nhân dân ta trồng đầu xuân… - Bản thân em ý thức nào? - Tham gia nhiệt tình việc trồng nhà, trường… Bài tham khảo: Mơ bài: Sinh thời, Bác Hồ quan tâm đến mặt đời sống xã hội Người quan tâm đến môi trường hiểu ý nghĩa thiết thực mơi trường sống nên Bác động viên tồn thể quần chúng nhân dân tích cực trồng làm cho đất nứơc thêm xanh, thêm đẹp, thêm giàu sức sống: “Mùa xuân tết trồng cây, Làm cho đất nước ngày xuân” Thân : Hai câu thơ Bác khẳng định việc trồng trở thành phong tục ngày Tết cổ truyền dân tộc ta Việc trồng thực trở thành ngày hội náo nức, việc làm có ý nghĩa môi trường ngày xanh tươi, “làm cho đất nước ngày xuân”.Từ “xuân” Bác dùng câu thơ hiểu với hàm ý khác Trước hết, ta thấy từ “xuân” dòng thứ mùa bắt đầu năm Từ “xuân” thứ hai với nghĩa tượng trưng nói sức sống, vẻ tươi đẹp Với câu nói đầy hình ảnh đó, Bác khun người mùa xn tới tích cực trồng Việc trồng góp phần làm cho quê hương, đất nước ngày tươi đẹp Chúng ta hiểu lời khuyên Bác,vậy việc trồng mùa xuân đất trời lại góp phần làm nên mùa xn đất nước? Đó vì, mùa xn có tiết trời ấm áp, khí hậu ơn hồ phù hợp với sinh trưởng phát triển cối Tết trồng đầu năm có ý nghĩa to lớn, tạo nên mơi trường sống tốt đẹp hơn; người sống bầu khơng khí lành, thoải mái Việc trồng phủ xanh đồi núi trọc hay vùng ven biển bị cát lấn có tác dụng ngăn bão lũ, chống xói mịn, giảm bớt hậu thiên tai mang lại, góp phần làm giàu cho quê hương, đất nước Trồng cho nguồn tài nguyên phong phú để phát triển ngành công nghiệp gỗ, sản xuất đồ vật hữu dụng gia đình, Trồng tạo quang cảnh đẹp hơn, tạo nên cảnh quan kiến trúc thơ mộng, tôn thêm vẻ đẹp nơi Hơn ,cây xanh cịn có tác dụng điều hồ khơng khí, chống lũ, bảo vệ đất đai góp phần mang lại lợi ích cho phát triển kinh tế xã hội Khơng có xanh, khó tồn cách bình n khoẻ mạnh Trồng cây, làm cho xanh tươi nơi có xanh đất nước xanh tươi, khắp nơi tràn đầy sống Như thế, việc trồng thực góp phần làm cho đất nước “càng ngày xuân” Giáo án dạy thêm Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Thanh Loan 24 Năm học 2019 - 2020 Kết bài: Qua lời thơ, ta thấy rằng, tết trồng việc làm ý nghĩa, trở thành phong mĩ tục tốt đẹp xã hội Là học sinh, phải làm theo lời Bác dạy Chúng ta trồng xanh nghĩa thắp nén hương thơm để tưởng nhớ tới Bác Hồ kính yêu Củng cố hướng dẫn; HS hoàn thiện tập GV theo dõi uốn nắn Ngày soạn: 14/6/2020 Ngày dạy: 24/6/2020 LUYỆN TẬP VIẾT VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH ƠN TẬP HỌC KÌ II A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Tiếp tục rèn kĩ văn nghị luận giải thích - Ơn tập kiến thức học kỳ B CHUẨN BỊ -G/v: hệ thống kiến thức -H/s: làm BT C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ : Kiểm tra Bài A LÍ THUYẾT I VĂN BẢN Câu hỏi Nêu nét nghệ thuật nội dung văn sau: Câu 1.Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Câu Tục ngữ người xã hội Trình bày tóm tắt tác giả, tác phẩm giá trị nội dung nghệ thuật văn sau? Câu Tinh thần yêu nước nhân dân ta ( Hồ Chí Minh) Câu Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh) Câu Đức tính giản dị Bác Hồ ( Phạm Văn Đồng) Câu Sống chết mặc bay ( Phạm Duy Tốn ) Câu Ca Huế sông Hương ( Hà Ánh Minh) II TIẾNG VIỆT Giáo án dạy thêm Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Thanh Loan 25 Năm học 2019 - 2020 Câu 1:Thế câu rút gọn? Tác dụng ? Cách dùng câu rút gọn ? Cho Ví dụ : BT SGK / 15, 16 Câu 2: Thế câu đặc biệt? Tác dụng câu đặc biệt? Cho Ví dụ : Câu 3: Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để nhắm mục đích gì? Về hình thức: vị trí trạng ngữ? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ thường có ranh giới gì? Câu 4: Câu chủ động gì? Câu bị động gì? Nêu mục đích chuyển đối câu chủ động sang câu bị động ngược lại ? Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Câu 5: Thế dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Cho Ví dụ Câu 6: Thế phép liệt kê? Các kiểu liệt kê? Cho Ví dụ : Câu 7: Dấu chấm lửng dùng để làm gì? Dấu chấm phẩy dùng để làm gì? Cho Ví dụ Câu 8: Nêu cơng dụng dấu gạch ngang? Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối ? Cho Ví dụ III TẬP LÀM VĂN Câu 1: Thế văn nghị luận? Đặc điểm văn nghị luận? Câu 2: Nêu bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận? Các yêu cầu cần thiết văn nghị luận gì? Câu 3: Có kiểu văn nghị luận, đặc điểm phép lập luận? B BÀI TẬP Một số đề tập làm văn: * Văn chứng minh: Đề 1: Chứng minh câu tục ngữ “ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” Đề 2: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn sống theo đạo lý : “ăn nhớ kẻ trồng cây” ; “Uống nước nhớ nguồn” Đề 3: Dân gian có câu tục ngữ “ Gần mực đen, gần đèn sáng” Chứng minh nội dung câu tục ngữ – SGK/59 Đề 4: Chứng minh bảo vệ môi trường thiên nhiên bảo vệ sống người * Đề : Chứng minh tính đắn câu tục ngữ : “Một làm chẳng lên non Ba chụm lại nên núi cao” Đề 6: Rừng quý giá măng lại nhiều lợi ích cho người Em chứng minh điều đó, nêu lên trách nhiệm người rừng Đề 7: Ca dao Việt Nam có câu quen thuộc: “Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn” Em chứng minh vấn đề câu ca dao * Văn giải thích: Đề 1: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi ngày đàng, học sàng khơn” Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ Đề 2: Một nhà văn có câu nói : Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người Hãy giải thích câu nói Đề Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều qua câu ca dao Đề 4: Giải thích lời khuyên Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi” Đề 5: Giải thích câu tục ngữ “Lá lành đùm rách” Đề 6: Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “Thất bại mẹ thành công” Giáo án dạy thêm Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Thanh Loan 26 Năm học 2019 - 2020 Bài tham khảo: Đề 1: Ca dao xưa có bài: “Cơng cha núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Mợt lịng thờ mẹ kính cha, Cho trịn chữ hiếu đạo !” Em giải thích ý nghĩa ca dao a Mơ bài: Chúng ta có cha có mẹ Cha mẹ sinh ta, chăm sóc dạy bảo ta Vì thế, cơng ơn cha mẹ dành cho ta lớn Chúng ta phải biết ơn, đền đáp cơng lao Điều ơng cha ta nhắn nhủ qua ca dao: “Công cha núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha, Cho trịn chữ hiếu đạo con.!” b Thân bài: Giải thích nghĩa đen: Bài ca dao sâu vào lịng người hình ảnh so sánh độc đáo: “Công cha với núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ với nước nguồn” “Núi Thái Sơn”là núi cao, đồ sộ vững chãi Trung Quốc “Nước nguồn” dòng nước tinh khiết nhất, mát lành nhhất, dạt chẳng cạn Từ tượng cụ thể ấy, tác giả dân gian ca ngợi công lao cha mẹ Tình cha mạnh mẽ, vững chắc, tình mẹ thật ngào vơ tận sáng Ân nghĩa to lớn, sâu nặng Chính mà có tượng to lớn bất diệt thiên nhiên kì vĩ so sánh Xuất phát từ cơng lao đó, ơng cha ta khuyên phải làm tròn chữ hiếu để bù đắp lại công ơn trời biển cha mẹ Giải thích ý nghĩa sâu sa: Tại lại nói cơng cha nghĩa mẹ vơ to lớn, bao la, vĩ đại, khơng có so sánh ? Bởi cha mẹ người sinh ta, khơng có cha mẹ khơng có thân người Cha mẹ lại người nuôi dưỡng ta từ ta chào đời ta trưởng thành mà khơng quản ngại khó khăn vất vả Cha mẹ dạy dỗ ta nên người, dạy cho ta biết cách cư xử cho lịch sự, dạy cho ta đạo lí làm người, dạy cho ta cách làm lụng, cách tự Giáo án dạy thêm Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Thanh Loan 27 Năm học 2019 - 2020 chăm sóc cho thân, dọn dẹp nhà cho Cha mẹ chỗ dựa vững nhất, tin cậy nhất, ln dang tay mở rộng tình thương Cha mẹ bên sống trọn đời con, tạo lập niềm tin tưởng móng vững cho vào ngưỡng cửa đời Liện hệ: Vậy phải làm để đền đáp công ơn cha mẹ ? Để đền đáp công ơn cha mẹ, đạo làm phải biết ơn, phải lễ phép với cha mẹ Phải ln ngoan ngỗn nghe lời cha mẹ, làm theo điều cha mẹ dạy Ta phải kính trọng hiếu thảo với cha mẹ; cố gắng học tập thật giỏi để vui lịng cha mẹ Có “đạo con” c Kết Bài ca dao răn dạy học bổ ích Chúng ta cần phải biết làm để ln nhớ tơi trân trọng công lao to lớn cha mẹ Đọc lại ca dao, thấm thía đạo lí làm người Đề : Chứng minh tính đắn câu tục ngữ “ có cơng mài sắt, có ngày nên kim” a Mở bài: Nêu vai trị quan trọng lịng kiên trì nhân nại Dẫn câu tục ngữ: “ Có cơng … kim” b Thân bài: - Xét thực tế câu tục ngũ có nghĩa có cơng sức, lịng kiên trì mãi sắt to lớn trở thành kim nhỏ bé - Vai trị lịng kiên trì nhẫn nại đời sống học tập lĩnh vực - Sự kiên trì, nhẫn nại giúp thành cơng lĩnh vực - Tìm dẫn chứng đời sống xung quanh, gương sáng XH, tác phẩm văn học ca dao tục ngữ c Kết bài: Nêu suy nghĩ em câu tục ngữ Đề 3: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn sống theo đạo lý:”ăn quả nhớ kẻ trồng “ ; “Uống nước nhớ nguồn “ a Mở bài: + Lòng biết ơn t/thống đạo đức cao đẹp + Truyền thống đúc kết qua câu tục ngữ “Ăn ” b Thân bài:- Luận điểm giải thích: Ẩn dụ “Ăn nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn gây nhận thức truyền cảm chân lí nào? - Luận điểm chứng minh + Luận 1: Từ xưa đến dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí đó: cháu biết ơn ơng bà, cha mẹ Thờ cúng, lễ tết, lễ hội văn hoá Nhắc nhở nhau: “Một lòng thờ mẹ con”, “Đói lịng ăn hột chà răng” + Luận 2: Một số ngày lễ tiêu biểu: Ngày 20/11 Lòng biết ơn học trị với thầy giáo Ngày 27/7Thương binh liệt sĩ + Luận 3: Một số phong trào tiêu biểu: Lòng biết ơn anh hùng có cơng với nước Sống xứng đáng với truyền thống vẻ vang cha ông Giúp đỡ gđ có cơng, tạo điều kiện cơng việc, xây nhà tình nghĩa, thăm hỏi c Kết bài:+ Khẳng định câu tục ngữ lời khuyên răn có ý nghĩa sâu sắc + Biết ơn t/c thiêng liêng, tự nhiên + Bài học: Cần học tập, rèn luyện Đề 4: Dân gian có câu tục ngữ “ Gần mực đen, gần đèn sáng” Chứng minh nợi dung câu tục ngữ a Mở bài: - Nhân dân ta rút kết luận đắn mơi trường xã hội mà sống, đặc biệt mối quan hệ bạn bè có tác dụng quan trọng nhân cách người - Kết luận đúc kết lại thành câu tục ngữ: “ Gần mực đen, gần đèn sáng” b Thân bài: Giáo án dạy thêm Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Thanh Loan 28 Năm học 2019 - 2020 - Lập luận giải thích: Mực có màu đen thường tượng trưng cho xấu, điều không tốt Một bị mực dây vào dơ khó tẩy vơ (Nói rỡ mực mục Tàu thỏi mà người Việt thường dùng, viết phải mài nên dễ bị dây vào) Khi sống kết bạn với người thuộc dạng “mực” người ta khó mà tốt Đèn tỏa ánh sáng đến nơi, ánh sáng xua điều tăm tối Do đèn tượng trưng mơi trường tốt, người bạn tốt mà tiếp xúc ta noi theo gương để cố gắng - Luận điểm chứng minh + Luận 1: Nếu ta sinh gia đình có ơng bà, cha mẹ người không đạo đức, làm gương cho cháu ta ảnh hưởng + Luận 2: Khi đến trường, học, tiếp xúc với bạn mà chưa tốt rủ rê chơi bời + Luận 3: Ra ngòai xã hội, trò ăn chơi, cạm bẫy khiến ta sa đà Thử hỏi ta tốt Khi dính vào khó từ bỏ xóa Ngày xưa, mẹ Mạnh Tử chuyển nhà lần để dạy con, bà nhận thấy rõ: “sống môi trường xấu làm ta trở thành người xấu-là gánh nặng xã hội” - Ngược lại với “mực” “đèn”-ngừoi bạn tốt, môi trường tốt Khi sống môi trường tốt, chơi với người bạn tốt đương nhiên, ta có đạo đức người có ích cho xã hội Bởi ơng cha ta có câu: “Ở chọn nơi, chơi chọn bạn” - Liên hệ số câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự - Có lúc gần mực chưa đen, gần đèn chưa rạng Tất ta định c Kết bài: - Chúng ta cần phải mang đèn chân lý để soi sáng cho giọt mực lầm lỗi, nên bắt chước đèn tốt để người ta hồn thiện hơn, cơng dân có ích cho xã hội” - Ý nghĩa chung câu tục ngữ đói với em moi người Đề : Chứng minh tính đắn câu tục ngữ : “Một làm chẳng lên non Ba chụm lại nên hịn núi cao” a.Mở bài:- Nêu tinh thần đồn kết nguồn sức mạnh - Phát huy mạnh mẽ kháng chiến chống quân thù - Nêu vấn đề: “Một núi cao” b.Thân bài: Luận điểm giải thích: “Một không làm nên non, nên núi cao” - Ba làm nên non, nên núi cao - Câu tục ngữ nói lên đ/k sức mạnh cộng đồng dân tộc Luận điểm chứng minh: - Thời xa xưa Việt Nam trồng rừng, lấn biển, làm nên cánh đồng màu mỡ - Trong lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước + Khởi nghĩa Bà Trưng, Bà Triệu, Quang Trung + TK 13: Ngô Quyền chống quân Nam Hán + TK 15: Lê Lợi chống Minh + Ngày nay: chiến thắng 1954 + Đại thắng mùa xuân 1975 - Trên đường phát triển cơng nơng nghiệp, đại hố phấn đấu cho dân giàu nước mạnh: Hàng triệu người đồng tâm c Kết bài:- Đoàn kết trở thành truyền thống quý báu dân tộc - Là HS em xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp học tập Đề 6: Rừng quý giá măng lại nhiều lợi ích cho người Em chứng minh điều đó, nêu lên trách nhiệm người rừng a Mở Bài : Giới thiệu giá trị quý báu, kho tài nguyên rừng đời sống người Giáo án dạy thêm Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Thanh Loan 29 Năm học 2019 - 2020 b Thân Bài: Chứng minh rừng quý giá: - Từ xa xưa rừng môi trường sống bầy người nguyên thuỷ: + Cho hoa thơm + Cho vỏ làm vật che thân + Cho củi, đốt sưởi + Cung cấp nguồn thực phẩm đa dạng: rau, củ, quả, chim thú,… - Rừng cung cấp vật dụng cần thiết + cho tre nứa làm nhà + Gỗ quý làm đồ dùng + Cho làm nón + Cho dược liệu làm thuốc chữa bệnh - Rừng mang nhiều lợi ích cho người + Rừng chắn lũ, giũ nước + Cung cấp ô xi, điều tiết hậu + Rừng nguồn vô tận cung cấp vật liệu: giấy viết, sợi nhân tạo để dệt vải, thắng cảnh để nghỉ ngơi, nguồn du lịch + Rừng điều hồ khí hậu, làm lành khơng khí - Liên hệ chiến tranh - Hậu tác hại việc phá rừng - Trách nhiệm người + Bảo vệ rừng, chống phá rừng bừa bãi, chống cháy rừng + Khai thác rừng hợp lí, trồng rừng, c) Kết Bài : Khẳng định lợi ích to lớn rừng bảo vệ rừng - Mọi người cần nâng cao nhận thức rừng Đề 7: Ca dao Việt Nam có câu quen tḥc: “Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn” Em chứng minh vấn đề câu ca dao a Mở bài:- Dẫn vào đề: kho tàng Việt Nam phong phú, có câu hay tư tưởng hình thức nghệ thuật, đặc biệt tư tưởng - Định hướng phạm vi chứng minh Tư tưởng đoàn kết dân tộc thể câu ca dao thực tế đời sống nhân dân Việt Nam từ xưa đến chứng minh hùng hồn b Thân bài: - Giải thích ý nghĩa chất vấn đề - Hình ảnh bầu – bí khác giống chung giàn Cần yêu thương cách nói ẩn dụ tượng trưng nhằm thể cách kín đáo sâu sắc tình u thương đồn kết, đùm bọc dân tộc Việt nam lịch sử dụng nước giữ nước - Luận chứng chúng minh theo luận điểm + Thương yêu giúp đõ đời sống nghèo túng vấn vả “Chị ngã em nâng” , “Một ngựa đau tàu bỏ cỏ”, + Đùm bọc hoạn nạn thiên tai, lành đùm rách, nước giúp đỡ đồng bào lũ lụt, nhường cơm sẻ áo,… + Đoàn kết thương yêu hai kháng chiến c Kết bài: Khẳng định tính đắn vấn đề - Đoàn kết thương yêu trở thành sức mạnh giúp ta thành công - Rút học cho thân: khắc phục tính đố kị, cá nhân, ích kỉ, thực đồn kết ịa nhập u thương bạn lớp, làng xóm Đề “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Giáo án dạy thêm Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Thanh Loan 30 Năm học 2019 - 2020 Người nước phải thương cùng” Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều qua câu ca dao ấy? a Mở bài:- Giới thiệu truyền thống tương thân, tương dân tộc: truyền thống lâu đời, thể đạo lí tốt đẹp dân tộc - Giới thiệu, trích dẫn ca dao b Thân bài:* Giải thích ý nghĩa câu ca dao - Nghĩa đen: Nhiễu điều: vải đỏ, nhiễu điều phủ lấy giá gương vải đỏ che phủ, bao bọc, bảo vệ gương - Nghĩa bóng: Lời khuyên dân gian: Mọi người phải biết đoàn kết, thương yêu Tinh thần đoàn kết thương yêu truyền thống dân tộc * Tại lại phải sống đoàn kết, thương yêu nhau? - Đề chia sẻ khó khăn sống lao động: chống bão lũ, hạn hán - Để chống giặc ngoại xâm - Để chia sẻ khó khăn sống sinh hoạt: người nghèo, nạn nhân chất độc màu da cam, trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh, trẻ em ung thư ( dẫn số câu tục ngữ, ca dao có nội dung tương tự) * Cần phải làm để thực lời dạy người xưa? - Thương u đùm bọc sống có trách nhiệm với người thân u gia đình, hàng xóm - Sống có trách nhiệm với cộng đồng: tham gia phong trào ủng hộ, hoạt động từ thiện * Liên hệ thân:- Là học sinh, em làm để thực lời khuyên dân gian ( yêu thương đoàn kết với bạn bè lớp, tham gia hoạt động ủng hộ, quyên góp ) c Kết bài:- khẳng định giá trị ca dao: Thể truyền thống tương thân tương quý báu dân tộc - Khẳng định truyền thống tốt đẹp hệ trẻ hôm tiếp nối phát huy Đề 9: Giải thích câu tục ngữ “Lá lành đùm rách” a Mở bài: Giới thiệu k/q ND câu tục ngữ Trích dẫn câu tục ngữ b Thân bài: - Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng: Thế lành? Thế rách? Lá lành đùm rách nghĩa gì? ( Sử dụng pp nêu định nghĩa ) + Nghĩa đen: Khi gói bánh, người ta thường dùng lành để bọc rách để che chổ rách, hổng + Nghĩa bóng: Người có điều kiện thuận lợi hơn, sung túc phải che chở đùm bọc, giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn, bất hạnh -> Câu TN lời khuyên lối sống tương thân tương ái, yêu thương đùm bọc lẫn người XH - Tại phải sống tương thân tương ái, giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn mình? ( sử dụng pp liệt kê mặt lợi mặt hại lối sống ttta ) + Họ ng đáng thương, cần sẻ chia, giúp đỡ cộng đồng để vượt qua khó khăn, để tiếp tục Sống sống có ích + Đó đạo lí nhân nghĩa, tình cảm thiêng liêng mà ng cân phải có - Lối sống tương thân tương đc thể ntn? ( Liệt kê biểu lối sống tương thân tương ái: đùm bọc , giúp đỡ lẫn ng VN hồn cảnh khó khăn: thiên tai, bão lũ …) - Bản thân cần làm để thực lời khuyên cha ông? ( Thực việc làm cụ thể , thiết thực khơng phải lời nói sng) c Kết bài: Tổng kết ý nghĩa câu TN rút học cho thân Đề 10: Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “Thất bại là mẹ thành công” a Mở bài: Trong sống, tất người mong muốn đạt thành công, thực tế trước đến với thành công ta thường phải trải qua khó khăn, chí thất bại - Giới thiệu trích dẫn câu tục ngữ: Thất bại mẹ thành công Giáo án dạy thêm Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Thanh Loan 31 Năm học 2019 - 2020 b Thân bài:* Giải thích câu tục ngữ: - Thất bại nguồn gốc, động lực thành cơng Nói cách khác, có thất bại thành cơng * Tại nói : Thất bại mẹ thành cơng: - Thất bại giúp cho ta có kinh nghiệm quý giá cho lần sau, thất bại khiến cho ta hiểu nguyên nhân ta chưa thành cơng, từ tìm cách khắc phục - Thất bại động lực để người cố gắng, nỗ lực cho lần sau: Thất bại khiến cho người khao khát thành công hơn, cố gắng nghiên cứu tìm tịi * Nêu vài dẫn chứng để lời giải thích có tính thuyết phục c Kết bài:- Khẳng định giá trị câu tục ngữ: lời khuyên đắn, động lực, nguồn gốc thành công - Liên hệ thân: Gặp thất bại khơng nản chí mà tiếp tục học hỏi để tiến vươn đến thành công Đề 11: Tục ngữ ta có câu Khơng thầy đố mày làm nên lại có câu Học thầy khơng tày học bạn Em hiểu về lời dạy qua hai câu ca dao Biết ơn, quý ơn phẩm chất đạo đức tình bạn & tình thầy trị.Thầy người cho ta nhiều kiến thức.Bạn người giúp ta phát triển kiến thức vừa học.Những điều vừa cha ông ta truyền lại qua hai câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên” “Học thầy không tày học bạn” Tại “không thầy đố mày làm nên” ? Tại phải “học thầy không tày học bạn” ? Cả hai câu tục ngữ :”Không thầy đố mày làm nên” & “học thầy không tày học bạn” khơng mâu thuẫn với hai câu có vai trị người thầy với người học.Trong chuyện rèn luyện & học tập, người thầy đóng vai trò chủ đạo, tổ chức dẫn & truyền thụ kiến thức bổ ích cho người học Câu tục ngữ :“không thầy đố mày làm nên” nhằm đề cao vai trị, vị trí & tác dụng định người thầy, đề cao người thầy đề cao tinh thần học tập phải học có kiến thức ”Thầy” khơng có nghĩa người dạy trường mà cịn người giỏi hơn, truyền đạt kinh nghiệm người trước.Khơng có thầy, khơng bảo, dạy dỗ, không học hành đến nơi đến chốn,người ta khơng thể làm tốt cơng chuyện Những hiểu biết tri thức,khoa học mà người lĩnh hội phần bảo, hướng dẫn, truyền đạt người thầy Rõ ràng khơng có thầy dạy, khơng có kinh nghiệm người trước khơng có kiến thức, dễ sai lầm, thất bại Ngược lại,câu tục ngữ :”học thầy không tày học bạn” coi nhẹ vai trị,tác dụng người thầy & đề cao chuyện học tập bạn bè Cho chuyện học bạn có kết cao học thầy Nhưng ta nên phải nhớ kiến thức bạn có từ thầy mà Tuy nhiên, học bạn có thuận lợi mà học thầy,cơ khơng có: bạn bè lứa, dễ gần gũi, trao đổi, học tập lẫn Học bạn, thân thấy chỗ tốt, chỗ mà từ cố gắng vươn lên & tiến Bên cạnh vai trò thầy & bạn,sự nỗ lực thân điều định chuyện học tập & nâng cao kiến thức Câu tục ngữ :”không thầy đố mày làm nên” đề cao vai trò người thày chuyện trưởng thành, lập nghề người học Mặc dù công tác đào tạo người, người thầy giữ vai trò trung tâm,quyết định cho “không thầy đố mày làm nên” điều không thỏa đáng Chúng ta nhìn nhận trưởng thành, có nghề người phần nhờ công ơn dạy bảo nhà trường, thầy cô phần phải thân người học phát huy nỗ lực nhân, tự thân vận động để tiếp thu mới, sáng tạo hay Trong sống, mơi trường hàng ngày ngồi tác dụng thầy, người học chịu ảnh hưởng hoàn cảnh xung quanh, yếu tố khách quan gia đình, cha mẹ, xã hội… Do đó, tuyệt đối hóa chuyện học thầy, khơng coi trọng chuyện học tập nơi khác, người khác hạn chế kết công việc Tuy nhiên, khẳng định :”Học thầy khơng tày học bạn” có nhiều chỗ chưa câu tục ngữ vừa hạ thấp vai trò & tác dụng người thầy, đề cao mức vai trò bạn bè học Giáo án dạy thêm Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Thanh Loan 32 Năm học 2019 - 2020 tập Học hỏi, tìm hiểu nơi bạn bè yếu tố lũy phần vào thành đạt cá nhân gia đình, người thầy đóng vai trị định, bạn bè đóng vai trị hỗ trợ Nếu nói bạn bè có trị giúp đỡ, hỗ trợ, bảo ban để học tập tốt dễ chấp nhận nói “khơng tày” khó nghe ơng cha ta vừa nói: “Muốn sang bắc cầu kiều Muốn hay chữ phải yêu lấy thầy” Muốn học tốt, bên cạnh chuyện học thầy, bạn cịn phải có nỗ lực, học tập thân Chúng ta phải khẳng định chuyện học thầy chủ yếu phải kết hợp với nỗ lực cá nhân người học Chúng ta không chấp nhận cách học thụ động, nhồi nhét, máy móc Ngồi ra,muốn giúp đỡ học tập cho có kết quả, bạn bè chung chí hướng, chung mục đích học tập,phấn đấu rèn luyện theo nội dung mà người thầy hướng dẫn Một phần thầy dạy dỗ bảo ban phải mở rộng lớn học hỏi, học bạn, học thực tế Chính Hồ Chủ tịch vừa khẳng định “phải học trường, học sách vở, học lẫn nhau, học nhân dân, không học nhân dân thiếu sót lớn” "Một tai nghe thầy, tai nghe bạn/ Về nhà mẹ giảng, thành mười tai" Như vậy, hoạt động nhà trường nay, hai câu tục ngữ không mâu thuẫn nhau,như có ý nhấn mạnh đối tượng người biết vận dụng hai câu tục ngữ có ý nghĩa tích cực, bổ sung cho nhau, cho hai nơi học tốt nhất: học thầy học bạn Hai câu tục ngữ “học thầy không tày học bạn”, ”không thầy đố mày làm nên” tách rời nhau,có khía cạnh hạn chế, nhìn bề ngồi mâu thuẫn với phối hợp nội dung hai câu tục ngữ có lời khuyên học hỏi tốt nhất:chúng ta phải coi trọng chuyện học thầy, đồng thời (gian) phải biết học bạn Bản thân người học sinh phải biết kính trọng,biết ơn thầy cô giáo, người vừa giúp đỡ, truyền thụ cho chúng ta, dạy dỗ điều hay lẽ phải cho Và phải khiêm tốn học hỏi nơi bạn bè, đoàn kết chân thành giúp đỡ để tiến Đề 8: Mùa xuân là Tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân Bác Hồ muốn khuyên dạy điều qua hai dịng thơ này? Vì việc trồng mùa xuân đất trời lại góp phần làm nên mùa xuân đất nước? Sinh thời, Bác Hồ quan tâm đến mặt đời sống xã hội Người quan tâm đến môi trường hiểu ý nghĩa thiết thực môi trường sống nên Bác động viên tồn thể quần chúng nhân dân tích cực trồng làm cho đất nứơc thêm xanh, thêm đẹp, thêm giàu sức sống: “Mùa xuân tết trồng cây, Làm cho đất nước ngày xuân” Hai câu thơ Bác khẳng định việc trồng trở thành phong tục ngày Tết cổ truyền dân tộc ta Việc trồng thực trở thành ngày hội náo nức, việc làm có ý nghĩa mơi trường ngày xanh tươi, “làm cho đất nước ngày xuân”.Từ “xuân” Bác dùng câu thơ hiểu với hàm ý khác Trước hết, ta thấy từ “xuân” dòng thứ mùa bắt đầu năm Từ “xuân” thứ hai với nghĩa tượng trưng nói sức sống, vẻ tươi đẹp Với câu nói đầy hình ảnh đó, Bác khun người mùa xuân tới tích cực trồng Việc trồng góp phần làm cho quê hương, đất nước ngày tươi đẹp Chúng ta hiểu lời khuyên Bác,vậy việc trồng mùa xuân đất trời lại góp phần làm nên mùa xn đất nước? Đó vì, mùa xn có tiết trời ấm áp, khí hậu ơn hồ phù hợp với sinh trưởng phát triển cối Tết trồng đầu năm có ý nghĩa to lớn, tạo nên mơi trường sống tốt đẹp hơn; người sống bầu khơng khí lành, thoải mái Việc trồng phủ xanh đồi núi trọc Giáo án dạy thêm Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Thanh Loan 33 Năm học 2019 - 2020 hay vùng ven biển bị cát lấn có tác dụng ngăn bão lũ, chống xói mịn, giảm bớt hậu thiên tai mang lại, góp phần làm giàu cho quê hương, đất nước Trồng cho nguồn tài nguyên phong phú để phát triển ngành công nghiệp gỗ, sản xuất đồ vật hữu dụng gia đình, Trồng tạo quang cảnh đẹp hơn, tạo nên cảnh quan kiến trúc thơ mộng, tôn thêm vẻ đẹp nơi Hơn ,cây xanh cịn có tác dụng điều hồ khơng khí, chống lũ, bảo vệ đất đai góp phần mang lại lợi ích cho phát triển kinh tế xã hội Khơng có xanh, khó tồn cách bình n khoẻ mạnh Trồng cây, làm cho xanh tươi nơi có xanh đất nước xanh tươi, khắp nơi tràn đầy sống Như thế, việc trồng thực góp phần làm cho đất nước “càng ngày xuân” Qua lời thơ, ta thấy rằng, tết trồng việc làm ý nghĩa, trở thành phong mĩ tục tốt đẹp xã hội Là học sinh, phải làm theo lời Bác dạy Chúng ta trồng xanh nghĩa thắp nén hương thơm để tưởng nhớ tới Bác Hồ kính u Mợt số đoạn văn: Giải thích câu tục ngữ Có chí nên Trong sống, người dễ nản chí gặp khó khăn thất bại Bởi vậy, ông cha ta ngàn xưa khuyên nhủ ta phải cố gắng học tập không ngừng vươn lên, phải kiên trì, nhẫn nại đạt thành cơng Và câu tục ngữ “Có chí nên” ông cha ta truyền lại cho từ bao đời Đó bí để thành cơng sống Câu tục ngữ có vế: “Có chí” tức có ý chí tâm, bền lịng “Thì nên” đạt đc kết wả thành cơng Cả câu muốn nói có ý chí, nghị lực, hồi bão, lý tưởng tốt đẹp, kiên trì gặt hái đc nhìu thành cơng nghiệp sống Thiếu ý chí ko làm đc gì, dễ chán nản, bng xi gặp khó khăn Thực tế sống cho ta biết đc nhìu điều Chẵng hạn Thầy Nguyễn Ngọc Ký, từ nhỏ bị liệt tay, lịng ham học có ý chí, nghị lực vươn lên, Thầy tập viết chữ chân Nhờ cố gắng, kiên trì, bền bỉ mà Thầy gương sáng để học trò noi theo Hoặc Mạc Đĩnh Chi, nhà nghèo, phải nhờ ánh sáng đom đóm làm đèn mà học Nhờ chịu khó, kiên trì mà ơng đỗ đạt làm quan lớn giúp ích cho nhân dân Như vậy, kiên trì, nhẫn nại đức tính cần có người Trong sống, mà chẵng có ước mơ, hồi bão, ước mơ ước mơ ta ko kiên trì theo đuổi Nhẫn nại ln động lực, sức mạnh giúp người vượt wa khó khăn tiến lên phía trước Trái ngược với người “Có chí nên” kẻ “thấy sóng mà ngã tay chèo” Những kẻ thường bi quan, ko có kiên trì, tâm, thấy việc nặng nhọc đùn đẩy, có suy nghĩ ko làm đc từ từ bỏ tất thứ Sống cho qua ngày, sống cách vơ nghĩa, vơ dụng ko chạm đến thành công Thử hỏi, xã hội đầy rẫy kẻ xã hội đâu cịn phát triển, cịn đâu mà lên? Tóm lại, “có chí nên”, người phải biết rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, ý chí từ lúc nhỏ, đặc biệt ý chí cầu tiến Vì có zậy trở thành nét sống đẹp người Giải thích ngày đàng học sàng khơn Dù người ln chịu khó học hỏi cịn nhiều điều chưa biết đến Nếu thân chịu khó để tìm tịi, khám phá biết thêm nhiều điều lạ Vì vậy, xưa ơng cha ta có câu tục ngữ “Đi ngày đàng học sàng khôn” Một ngày đàng” khoảng thời gian mang tính chất tượng trưng Tươnng tự vậy, “một sàng khôn” lượng kiến thức ta tiếp nhận đem cân, đo , Giáo án dạy thêm Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Thanh Loan 34 Năm học 2019 - 2020 đong, đếm “Một ngày đàng” – “một sàng khôn” – câu tục ngữ mang hai vế đăng đối cân xứng nhau, thể tăng tiến đồng Cả câu tục ngữ toát lên thân chịu khó khỏi vỏ bọc chật hẹp, giới, tiếp xúc với văn hóa khác nhau, có hiểu biết rộng xã hội xung quanh Hơn “Sàng khơn” cịn có ý thể chắt lọc, tiếp nhận kiến thức bên đem lại hiệu cao.(xuống hàng)Ngày nay, câu tục ngữ vẹn nguyên giá trị Đất nước ta thời kì hội nhập với giới Chính vậy, cầu cấp thiết nâng cao kiến thức người Đất nước phát triển địi hỏi người phải ln tiếp thu, học hỏi Khi học sinh ngồi ghế nhà trường nhà trường xã hội thu nhỏ, nơi ta dễ dàng tiếp cận với trí thức nhân loại cách bản, có chọn lọc Bởi thế, để có hành trnag vững vàng bước vào đời, học sinh cần phải nỗ lực học tập không ngừng nghỉ lời Lê-nin nói: “Học, học nữa, học mãi” Hơn nữa, cần học điều bổ ích, thiết thực cho thân, tránh tiếp thu thói hư tật xấu Việc học trình dài Bởi bên cạnh ý thức học tập, thân nên tự đề phương pháp học tập hợp lý, có định hướng để đạt hiệu mong muốn Câu tục ngữ “Đi ngày đàng, học sàng khơn” học quý báu dànhcho hệ trẻ – chủ nhân tương lai đất nước Đất nước có phát triển hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào trí thức hệ mai sau Giải thích câu nói sách đèn sáng bất diệt Khi sống phát triển địi hỏi người phải cập nhật, tiếp thu kiến thức Và sách cơng cụ hữu hiệu giúp cho người học tập có hiệu Vì vậy, có câu nói rằng: Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người Trước hết cần phải khẳng định câu nói đúng, khẳng định vai trò sách đời sống người Sách chìa khóa mở khoa tàng tri thức nhân loại Sách chứa đựng thông tin lịch sử, địa lí, xã hội,… Sách chứa đựng tư tưởng sâu xa, triết lí nhân sinh đời khiến phải suy ngẫm Sách người thầy cung cấp cho điều lạ, khuyên răn, bảo điều hay lẽ phải Đồng thời sách giống người bạn hiền ln bên cạnh lúc ta gặp khó khăn sống Những lúc buồn chán, sách lại giống viên thuốc xoa dịu vết thương lòng Trong khoảng thời gian rảnh rỗi, đọc sách cách để giải trí đầu óc, thư thái tâm hồn Đọc sách thói quen tốt lành mạnh Có thể nói sách đem đến cho chân trời mới, khiến cho sống thêm thú vị Tuy nhiên bên cạnh đó, nhiều người lại sử dụng sách cách sai tría Những sách không kiểm duyệt, mang nội dung tư tưởng lệch lạc bày bán thị trường khiến nhiều người mua nhầm, hiểu sai giá trị thật Do vậy, cần đọc sách cách có chọn lọc Những sách hay, có giá trị ln mở đường dẫn đến sống tốt đẹp Sách nguồn trí thức vơ tận để ta học tập vươn xa Tuy nhiên, bảnthân cần phải biết chọn lựa sử dụng sách cách hợp lí để sách đem lại giá trị cho người đọc Giải thích câu tục ngữ tiên học lễ hậu học văn Từ bao đời nay, ông cha ta nêu cao giữ gìn truyền thống đạo đức dân tộc Bao người xử với lễ nghĩa, xem nghĩa học hàng đầu người Ngay từ lúc bé thơ, cha mẹ dạy dỗ nhắc nhở ta phải thuộc lòng câu tục ngữ Tiên học lễ hậu học văn Trãi qua nghìn năm văn hiến, câu tục ngữ ln có giá trị, học quý Đây câu tục ngữ chữ Hán, lời răn dạy Khổng Tử “Lễ” Nho giáo quy định lễ giáo, đạo lý phong kiến, đưa người vào khuôn khổ phép tắt kỉ cương (trai tam cương ngũ thường, gái tam tịng tứ đức) Con người có Giáo án dạy thêm Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Thanh Loan 35 Năm học 2019 - 2020 lễ giáo bắt đầu học văn Học văn theo nghĩa xưa học điều ghi sách thánh hiền Lời Khổng Tử khuyên răn người trước hết phải học cho cốt cách, đạo lý làm người, sau học đến điều khác Giờ câu tục ngữ trở thành lời nhắc nhở nhân dân ta: người nên trọng quan tâm việc rèn luyện đạo đức, nhân cách làm người trước, học đến văn hóa, chữ nghĩa Thật vậy, học lễnghĩa cần thiết Chính mà từ lúc bé thơ, ta biết đến lễ nghĩa qua lời ru bà, mẹ từ câu ca dao, câu hát dân gian đúc kết bao truyền thống đạo đức tốt đẹp Lớn lên chút, ta cha mẹ hướng dẫn cách xử từ điều đơn giản lời: “cảm ơn”, tiếng ‘xin lỗi”, “dạ thưa” với người lớn tuổi… phải thưa, phải trình… Như vậy, lễ nghĩa đạo lý thấm nhuần nhận thức từ lúc chưa bước chân đến trường; nghĩa ta học lễ nghĩa trước từ gia đình Đến học, song song với việc tiếp thu kiến thức, ta vẩn thầy cô giáo dục lễ nghĩa, đạo đức biết kính yêu người thân, quý mến bạn bè giúp đỡ người xung quanh Như vậy, mơi trường nào, đạo lý đóng vai trị chủ đạo có mối quan hệ chặc chẽ với Nếu môt đứa nhà lời cha mẹ, bất hiếu, ngỗ ngược vào trường học sinh ngoan chắn sau đời không công dân tốt Ta nên hiểu rằng, gia đình tế bào xã hội, gia đình khơng có kỷ cương, nề nếp dẫn đến xã hội bị rối loạn, tiến văn minh Bài học đạo lý làm người khơng cũ, vẩn có giá trị mãi với thời gian Bởi học kiến thức văn hóa ta học mười năm, cịn học làm người ta phải học suốt đời Chính vậy, câu tục ngữ lời răn dạy, đồng thời lời cảnh tỉnh xem nhẹ đạo đức việc rèn luyện nhân cách làm người Tóm lại đạo đức đáng quý nhất, đáng trân trọng thể phẩm giá người Cho nên học làm người, học “lễ nghĩa” học đầu tiên, học mà học suốt đời Nếu phấn đấu trở thành người công dân tốt ta cần thấm nhuần câu Tiên học lễ, hậu học văn Ngoài ta nên ghi nhớ thêm lời dạy Bác Hồ kính u: Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, Có đức mà khơng có tài làm việc khó Giáo án dạy thêm Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Thanh Loan 36 Năm học 2019 - 2020 Giáo án dạy thêm Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Thanh Loan 37 ... Giáo án dạy thêm Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Thanh Loan Năm học 20 19 - 20 20 Ngày soạn: 20 /5 /20 20 Ngày dạy: 27 / 5 /20 20 và 3/6 /20 20 Chuyên đề 3: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN VĂN BẢN TINH THẦN YÊU NƯỚC... Giáo án dạy thêm Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Thanh Loan Năm học 20 19 - 20 20 Ngày soạn: 15/5 /20 20 Ngày dạy: 20 /5 /20 20 Chuyên đề 2: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Củng cố, hệ thống kiến... ông ” Giáo án dạy thêm Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Thanh Loan 10 Năm học 20 19 - 20 20 Ngày soạn: 2/ 6 /20 20 Ngày dạy: 10/6 /20 20 Chuyên đề 4: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH LUYỆN TẬP LÀM BÀI VĂN