1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kết quả phẫu thuật nội soi điều trị hẹp khoang dưới mỏm cùng vai tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

5 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 307,88 KB

Nội dung

Bài viết trình bày đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi trong điều trị hẹp khoang dưới mỏm cùng vai tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả 30 bệnh nhân hẹp khoang dưới mỏm cùng vai được chẩn đoán và điều trị bằng phẫu thuật nội soi giải ép khoang dưới mỏm cùng vai tại bệnh viện Đại Học Y Hà Nội trong thời gian từ 01/01/2017 tới 30/06/2020.

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 504 - THÁNG - SỐ - 2021 thương phim chụp cắt lớp vi tính thấy 33/118 bệnh nhân có máu tụ, cụ thể: máu tụ màng cứng 41,0%, máu tụ màng cứng 7,7%, máu tụ não 51,3% [2] Zhigang Lan cộng (2018), Biểu lâm sàng bao gồm tụ máu quanh ổ mắt (10 trường hợp, 45,5%) chảy dịch não tủy chảy máu (4 trường hợp, 18,2%) dấu hiệu dị vật (8 trường hợp, 36,4%) [4] 4.4 Kết điều trị Kết viện nhóm bệnh nhân hồi phục tốt chiếm 66,7%, di chứng nhẹ chiếm 25,6% Có bệnh nhân sống thực vật chiếm 5,1% có bệnh nhân tử vong (2,5%), tỉ lệ nhiễm trùng bệnh nhân (5,1%) Võ Tấn Sơn (2004), báo cáo 118 trường hợp: tỉ lệ nhiễm trùng 4,2% Di chứng liệt nửa người sống thực vật 7,6%, tỉ lệ tử vong 30 ngày đầu 2,5% Zhigang Lan cộng (2018), cho biết kết lâm sàng tốt 14 bệnh nhân (thang điểm Glasgow Outcome Scale [GOS] 5) tốt bệnh nhân lại (GOS 4) thời gian theo dõi tháng – 10 năm (trung bình 4,6 năm) Nguyên Vũ Khoa (2005), báo cáo 155 trường hợp vết thương sọ não điều trị bệnh viện Việt Đức năm 20042005 cho kết viện: tốt 73,5%; 12,3%, 10,3%, sống thực vật 0,6%, tử vong 3,2% [3] Chúng thống với nhận xét Võ Tấn Sơn điều trị vết thương sọ não phẫu thuật phải cân nhắc có chiến thuật mổ phù hợp mổ vết thương sọ não kèm máu tụ sọ V KẾT LUẬN Vết thương sọ não thời bình nguyên nhân thường gặp tai nạn giao thông Nam giới chiếm đa số Điều trị vết thương sọ não cần lưu ý bệnh nhân có tổn thương máu tụ nội sọ kèm theo TÀI LIỆU THAM KHẢO Đàm Đức Long, Nguyễn Quốc Bảo, Nguyễn Tiến Quân (2014) Điều trị vết thương sọ não bệnh viên 198 Bộ công an Y học TP.Hồ Chí Minh, tập 18, phụ số 6, 2014 Võ Tấn Sơn, Dương Thanh Tùng (2004) Vết thương sọ não thời bình Y học TP Hồ Chí Minh, tập 8, phụ số 1, 2004 Nguyễn Vũ Khoa (2005) Nghiên cứu chẩn đoán thái độ xử trí vết thương sọ não bệnh viện Việt Đức Luận văn tốt nghiệp BSCK2, Trường Đại học Y Hà Nội, 2005 Zhigang Lan, Seidu A Richard, Lu Ma (2018), Nonmissile anterior skull-base penetrating brain injury: Experience with 22 patients Asian J Neurosurg 2018;13:742-8 Abdelhameid, A.K., Saro, A (2019) Non-missile penetrating brain injuries: cases registry in Sohag University Hospital Egypt J Neurosurg 34, 24 (2019) KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ HẸP KHOANG DƯỚI MỎM CÙNG VAI TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Đỗ Văn Minh1,2, Cao Quý1, Hoàng Minh Thắng1,2, Đào Xuân Thành1,2 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị hẹp khoang mỏm vai Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả 30 bệnh nhân hẹp khoang mỏm vai chẩn đoán điều trị phẫu thuật nội soigiải ép khoang mỏm vai bệnh viện Đại Học Y Hà Nội thời gian từ 01/01/2017 tới 30/06/2020 Kết nghiên cứu: Tuổi trung bình 58 ± 10,7 (31-79).Thời gian phẫu thuật trung bình 74,17 ± 8,2 phút, thời gian 1Trường 2Bệnh Đại học Y Hà nội viện Đại học Y Hà Nội Chịu trách nhiệm chính: Đào Xuân Thành Email: daoxuanthanh@hmu.edu.vn Ngày nhận bài: 12.5.2021 Ngày phản biện khoa học: 25.6.2021 Ngày duyệt bài: 12.7.2021 nằm viện trung bình 4,87±1,68 ngày Khơng có biến chứng mổ sau mổ Phân loại chức khớp vai sau mổ theo thang điểm UCLA: tốt (36,7%), tốt (60,0%), trung bình (3,3%) Mức độ đau đánh giá theo thang điểm VAS sau mổ cải thiện có ý nghĩa thống kê so với trước mổ Người bệnh hài lòng với kết điều trị: hài lịng hài lịng (90%), bình thường (6,7%) khơng hài lịng (3,3%) Kết luận: Phẫu thuật nội soi giải ép khoang mỏm vai phương pháp hiệu an toàn điều trị hẹp khoang mỏm vai Từ khóa: khoang mỏm vai, khớp vai, nội soi SUMMARY OUTCOMES OF ARTHROSCOPIC TREATMENT FOR SUBACROMIAL IMPINGEMENT INHANOI MEDICAL UNIVERSITY HOSPITAL vietnam medical journal n02 - JULY - 2021 Objectives: To evaluate the outcomesof arthroscopic treatment for patients with subacromial impingement Materials and method: Descriptive study of 30 patients diagnosed with subacromial impingement and treated by arthroscopic subacromial decompression in Hanoi Medical University Hospital from 01st January 2017 to 30th June 2020 were recruited The mean age was 58 ± 10,7 (31-79) years The mean operation time was 74,17 ± 8,2 minutes and the average length of hospitalizationwas 4,87±1,68 days The functional classification of shoulder joint by using the UCLA scale showed 36.7%patients had an excellent result, 60.0%had a good result, 3.3% had a fair result TheVASimproved significantlybetween post-operation and pre-operation The patient’s satisfaction with treatment outcomes: very satisfied and satisfied (90%), normal (6.7%) and unsatisfied (3.3%) Conclusion: Arthroscopic subacromial decompression is aneffective and safe method of treatment for patients with subacromial impingement Keywords: Subacromial Impingement Syndrome, shoulder joint, Arthroscopic Surgery I ĐẶT VẤN ĐỀ Hẹp khoang mỏm vai (KDMCV) làhội chứng bệnh lý khớp vai phổ biến, chiếm khoảng 44-65% tổng số nguyên nhân gây đau vai khiến người bệnh phải khám bệnh [1] Bản chất hội chứng cấu trúc giải phẫu nằm khoang mỏm vai (bao hoạt dịch mỏm vai, chóp xoay mà chủ yếu gân gai) bị chèn ép hai cấu trúc xương cứng chỏm xương cánh tay phía mỏm vai phía Khi vận động khớp vai, cấu trúc bị cọ xát với mỏm vai dây chằng cùng-quạ, trình lặp lặp lại gâytổn thương cấu trúc khoang mỏm vai, ban đầu thiểu dưỡng tiếp đến viêm, thối hóa, hoại tử xơ hóa, dẫn đến rách bán phần tồn bề dày chóp xoay [2], [3] Về bản, điều trị hẹp KDMCV điều trị nội khoa, kết hợp điều trị thuốc phục hồi chức Phẫu thuật đặt điều trị nội khoa đáp ứng hẹp KDMCV có nguyên nhân học hay hẹp KDMCV kèm tổn thương chóp xoay Phẫu thuật nội soi khớp vai ngày trở nên phổ biến dần thay phẫu thuật mổ mở điều trị hẹp khoang mỏm vai Tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, áp dụng phẫu thuật nội soi khớp vai chẩn đốn điều trị bệnh lý khớp vai nói chung bệnh lý hẹp khoang mỏm vai nói riêng nhiều năm nhiên chưa thực nghiên cứu tổng kết để đánh giá kết điều trị sau phẫu thuật Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá kết phẫu thuật nội soi giải ép khoang mỏm vai điều trị hẹp khoang mỏm vai II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Gồm 30 bệnh nhân hẹp khoang mỏm vai khơng kèm theo tổn thương chóp xoay chẩn đoán điều trị phẫu thuật nội soi giải ép khoang mỏm vai Bệnh viện Đại học Y Hà Nội thời gian từ ngày 01/01/2017 đến hết 30/06/2020 Tiêu chuẩn lựa chọn - Bệnh nhân có biểu đau khớp vai, đau nhiều đêm kèm hạn chế dạng vai nâng cánh tay trước - Khám lâm sàng nghiệm pháp sau dương tính: Nghiệm pháp Neer, nghiệm pháp Hawkins, nghiệm pháp cọ sát (Impingement test) - Khoảng cách mỏm vai- chỏm xương cánh tay ≤ 7mm xác định phim X quang khớp vai tiêu chuẩn phim cộng hưởng từ - Bệnh nhân điều trị nội khoa (thuốc uống, tiêm cortisol khớp vai) phục hồi chức khớp vai tháng mà triệu chứng không cải thiện - Hồ sơ bệnh án đầy đủ thơng tin, bệnh nhân có đủ phim X quang tiêu chuẩn phim cộng hưởng từ trước mổ; thăm khám đánh giá định kỳ sau mổ Tiêu chuẩn loại trừ - Hẹp khoang mỏm vai kèm rách chóp xoay ≥ 50% bề dày gân, cần khâu phục hồi gân chóp xoay - Hẹp khoang mỏm vai kèm bệnh lý sụn viền khớp vai, viêm khớp vai thể đông cứng… 2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang loạt ca lâm sàng Bệnh nhân khám đánh giá trước mổ, ghi hồ sơ bệnh án thông tin tình trạng đau, biên độ vận động khớp vai, chức khớp vai theo thang điểm UCLA trước mổ Bệnh nhân phẫu thuật nội soi giải ép khoang mỏm vai Trong mổ ghi nhận thời gian phẫu thuật, mô tả tổn thương khớp vai, cách thức mổ, tai biến mổ Sau mổ bệnh nhân theo dõi điều trị nội khoa phục hồi chức sau mổ, ghi nhận biến chứng sau mổ, đánh giá tình trạng đau, biên độ vận động chức khớp vai sau mổ Bênh nhân đánh giákết sau mổ bao gồm tình trạng đau khớp vai, biên độ vận động khớp vai chức khớp vai sau mổ theo thang điểm UCLAở thời điểm tối thiểu tháng sau mổ TẠP CHÍ Y häc viƯt nam tẬP 504 - th¸ng - sè - 2021 2.3 Xử lý số liệu Số liệu nhập liệu phân tích phần mềm SPSS 20.0 Các biến định lượng trình bày dạng trung bình độ lệch chuẩn, kiểm định phép kiểm định T Wilcoxon Các biến định tính trình bày dạng tỷ lệ kiểm định kiểm định Khi bình phương Fisher 2.4 Đạo đức nghiên cứu Bệnh nhân thông qua mổ Hội đồng chuyên môn Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Quá trình thực nghiên cứu tuân thủ theo quy định đạo đức nghiên cứu y học - Tình trạng đau trạng thái nghỉ khớp vai cải thiện có ý nghĩa thống kê với p< 0,01 (Kiểm định Wilcoxon Sign Ranks) ❖ Mức độ hài lòng người bệnh với cải thiện tình trạng đau chức khớp vai sau mổ: III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành 30 bệnh nhânđược chẩn đoán xác định hẹp khoang mỏm vai, phẫu thuật nội soi giải ép khoang mỏm vai Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội khoảng thời gian từ tháng 1/2017 đến tháng 6/2020, ghi nhận số kết sau: ❖ Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu Đặc điểm Kết Nam 43% Giới Nữ 57% 65 tuổi 20,0% Trái 36,7% Vai tổn thương Phải 63,3% Thời gian trung bình từ 13,5 ± 7,6 khởi phát đến mổ (tháng) Thời gian phẫu thuật trung 74,2 ± 8,2 bình (phút) Thời gian theo dõi sau mổ 15,8 ± 9,8 (tháng) Số ca mắc biến chứng mổ sau mổ - Hẹp khoang mỏm vai thường gặp nhiều bệnh nhân nữ, lứa tuổi 45 tuổi ❖ Thay đổi mức độ đau trước sau mổ: Mức độ đau Trước Lần theo nghỉ ngơi (VAS) mổ dõi cuối Trung bình ± Độ 6,3 ± 1,7 ± 1,14 lệch chuẩn 1,15 Biên độ giao động 4-8 0-4 Chênh lệch sau mổ 4,6 ± 1,58 trước mổ Khoảng tin cậy 95% chênh lệch sau 3,8- 5,1 mổ trước mổ p 0,01 - 27/30 bệnh nhân hài lòng hài lòng với kết sau mổ - Thay đổi chức khớp vai đánh giá theo thang điểm UCLA: Trước mổ Sau mổ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ NB % NB % Rất tốt 0 11 36,7 Tốt 0 18 60,0 Trung bình 23 76,7 3,3 Kém 23,3 0 - Chức khớp vai sau mổ đánh giá theo thang điểm UCLA cải thiện cách có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 (Kiểm định Fisher, ghép nhóm) Phân loại UCLA IV BÀN LUẬN Hẹp khoang mỏm vai nguyên nhân phổ biến gây đau khớp vai người trung niên Bệnh thường tiến triển chậm, diễn biến thời gian dài, đến giai đoạn nặng gây ảnh hưởng nặng nề đến chức khớp vai chất lượng sống người bệnh Hẹp khoang mỏm vai điều trị nội khoa chủ yếu cách kết hợp dùng thuốc với phục hồi chức Chỉ định điều trị ngoại khoa đặt trường hợp điều trị nội khoa thất bại, hẹp khoang mỏm vai có nguyên nhân học bệnh nhân có rách chóp xoay Trước kia, điều trị ngoại khoa bệnh hẹp khoang mỏm vai tiến hành mổ mở đem lại kết điều trị không mong muốn Ngày nay, với phát triển phẫu thuật nội soi khớp vai, mổ giải ép khoang mỏm vai nội soi dần trở nên phổ biến thay mổ mở điều trị bệnh lý Mổ nội soi điều trị hẹp khoang mỏm vai có nhiều ưu điểm so với đường mổ kinh điển đường mổ nhỏ, xâm vietnam medical journal n02 - JULY - 2021 lấn, bệnh nhân đau, thời gian hồi phục sau mổ nhanh quan sát đánh giá trực tiếp, xử trí nguyên nhân gây hẹp đánh giá mức độ rộng khoang sau giải ép [4] Trong nghiên cứu này, không ghi nhận trường hợp có biến chứng liên quan trực tiếp đến trình phẫu thuật Các biến chứng liên quan trực tiếp đến phẫu thuật bao gồm gãy mỏm vai, gãy xương đòn, tổn thương mạch máu thần kinh, tổn thương chóp xoay Noud cộng báo cáo trường hợp gãy mỏm vai mổ tạo hình khoang mỏm vai [5] Tác giả đưa giải pháp hạn chế tai biến đo độ dày mỏm vai trước mổ qua chẩn đốn hình ảnh, mổ sử dụng đường kính dụng cụ nội soi khớp biết để đo độ sâu phần mài xương.Nội soi khớp vai thực tư nửa nằm nửa ngồi (beach chair) tư nằm nghiêng treo tay Ở tư nằm nghiêng treo tay, cánh tay bệnh nhân treo thiết bị kéo, điều khiến cho đám rối thần kinh cánh tay bị căng Nghiên cứu Marecek cộng sự6 có 10% đến 30% trường hợp có dị cảm liệt dây thần kinh mổ tư Marecekđề xuất vị trí tối ưu để giảm sức căng lên đám rối cánh tay tư nằm nghiêng bên mà đảm bảo phẫu trường nội soi tay gấp 45 độ phía trước [6] Husby cộng làm nghiên cứu tiến cứu ngẫu nhiên 34 bệnh nhân phẫu thuật điều trị hẹp khoang mỏm vai 15 bệnh nhân mổ nội soi 19 bệnh nhân mổ mở, kết thu sau năm không tìm thấy khác biệt số lâm sàng nhóm [8] Nghiên cứu Lindh Davis cho kết tương tự phẫu thuật nội soi tạo hình mở có kết lâm sàng, thời gian phẫu thuật tỷ lệ biến chứng thấp tương đương Tuy nhiên, phẫu thuật nội soi cho kết trở lại làm việc nhanh số ngày nằm viện điều trị [8], [9] Đánh giá mức độ đau sau mổ theo thang điểm VAS chúng tơi ghi nhận có cải thiện có ý nghĩa thống kê mức độ đau người bệnh sau mổ so với trước mổ Đau dấu hiệu phiền toái bệnh nhân hẹp khoang mỏm vai không vận động khớp vai mà nghỉ ngơi Sự cải thiện tình trạng đau sau mổ không hỗ trợ cải thiện chức khớp vai mà cải thiện chất lượng sống người bệnh 10 Theo nghiên cứu chúng tơi, điểm UCLA trung bình sau phẫu thuật nhóm 30 bệnh nhân 32,2 ± 2,7, có 29 bệnh nhân nhóm tốt tốt Kết đánh giá chức khớp vai theo thang điểm UCLA sau mổ cải thiện rõ rệt so với trước mổ có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 Chúng ghi nhận bệnh nhân đạt kết điểm UCLA trung bình sau phẫu thuật sau thời gian theo dõi tháng Đây bệnh nhân nữ, 70 tuổi, hẹp khoang mỏm vai đơn Bệnh nhân phẫu thuật tạo hình khoang mỏm vai, nằm viện điều trị ngày sau địa phương tập phục hồi chức Điểm UCLA đánh giá kết thúc nghiên cứu (sau mổ tháng) 26 Bệnh nhân có cải thiện triệu chứng đau nghỉ đau vận động khớp vai hạn chế chức khớp vai sau mổ có tiến triển trước người bệnh khơng hài lịng với kết phẫu thuật chưa đáp ứng kỳ vọng Odenbring cộng báo cáo 60 trường hợp hẹp khoang mỏm vai, 31 bệnh nhân giải ép khoang mỏm vai nội soi 29 bệnh nhân mổ mở ghi nhận 77% số người bệnh phẫu thuật nội soi tạo hình mỏm có chức tốt tốt, kết tốt trì 12-14 năm sau phẫu thuật Một điều đáng lưu ý rằng, kết dài hạn nội soi tạo hình mỏm vai đo lâm sàng thang điểm UCLA cao hẳn so với mổ mở tạo hình mỏm vai, cụ thể điểm UCLA trung bình 32 điểm bệnh nhân mổ nội soi 28 điểm cho bệnh nhân mổ mở, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 19/08/2021, 17:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w