1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Phân tích lợi ích chi phí - ĐH Phạm Văn Đồng

77 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng Phân tích lợi ích chi phí cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu phân tích lợi ích chi phí; Cơ sở kinh tế phúc lợi của phân tích lợi ích chi phí; Cơ sở kinh tế vi mô cho phân tích lợi ích - chi phí; Nhận dạng lợi ích và chi phí. Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG MƠN: PHÂN TÍCH LỢI ÍCH CHI PHÍ (Dùng cho đào tạo tín - Bậc đại học) Người biên soạn: Th.S Phạm Thị Ý Nguyện MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU PHÂN TÍCH LỢI ÍCH CHI PHÍ 1.1 Giới thiệu tổng quát phân tích lợi ích chi phí 1.1.1 Sự cần thiết phải phân tích lợi ích – chi phí 1.1.2 Định nghĩa phân tích lợi ích – chi phí 1.2 Vai trị phân tích lợi ích – chi phí 1.3 Phân biệt phân tích lợi ích – chi phí với phân tích tài phân tích hiệu chi phí 1.3.1 Phân tích lợi ích – chi phí phân tích tài 1.3.2 Phân tích lợi ích – chi phí phân tích hiệu - chi phí 1.4 Mục đích sử dụng phân tích lợi ích – chi phí 1.4.1 Phân loại 1.4.2 Mục đích sử dụng 1.5 Các bước phân tích lợi ích chi phí CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KINH TẾ PHÚC LỢI CỦA 11 PHÂN TÍCH LỢI ÍCH CHI PHÍ 11 2.1 Mục tiêu xã hội 11 2.2 Tối ưu Pareto 11 2.2.1 Cơ sở đạo đức phân tích lợi ích chi phí 11 2.2.2 Khái niệm tối ưu Pareto 12 2.2.3 Điều kiện đạt tối ưu Pareto 12 2.3 Cải thiện Pareto 13 2.3.1 Cải thiện Pareto thực tế nguyên tắc lựa chọn dự án 13 2.3.2 Cải thiện Pareto tiềm nguyên tắc thực tiễn lựa chọn dự án 14 2.4 Mối quan hệ lợi ích rịng tối ưu Pareto 16 Chương 3: CƠ SỞ KINH TẾ VI MƠ CHO PHÂN TÍCH LỢI ÍCH – CHI PHÍ 19 3.1 Mơ hình tối ưu Pareto 19 3.2 Phân tích lợi ích – chi phí dựa mơ hình cạnh tranh 19 3.3 Đường cầu thay đổi thặng dư tiêu dùng 20 3.3.1 Đường cầu 20 3.3.2 Thay đổi thặng dư tiêu dùng 22 3.3.3 Đường cầu cá nhân đường cầu thị trường 23 3.4 Đường cung thay đổi thặng dư sản xuất 23 3.4.1 Đường cung 23 3.4.2 Đường cung thị trường 24 3.4.3 Thặng dư sản xuất 25 3.5 Lợi ích xã hội ròng 26 Chương 4: NHẬN DẠNG LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ 28 4.1 Nguyên tắc tổng quát 28 4.2 Các hướng dẫn cụ thể 28 4.2.1 Tính kết tăng thêm 28 4.2.2 Loại trừ kết chìm 28 4.2.3 Loại trừ chi phí chung (chi phí cố định) 28 4.2.4 Tính tất thay đổi lợi ích 29 4.2.5 Tính tất thay đổi chi phí 29 4.2.6 Loại trừ khoản toán chuyển giao 29 4.2.7 Xem xét thuế trợ cấp 29 4.2.8 Kiểm tra lệ phí phủ 30 4.2.9 Tránh tính trùng 31 4.2.10 Loại trừ kết quốc tế 31 4.2.11 Xem xét thay đổi giá trị tài sản 31 4.2.12 Phân biệt kết tư nhân với kết xã hội 31 4.2.13 Tính ngoại tác 31 4.2.14 Tính kết khơng có giá 32 4.3 Phân loại lợi ích chi phí 32 Chương 5: ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH CHI PHÍ CĨ GIÁ THỊ TRƯỜNG 34 5.1 Cơ sở đánh giá theo giá thị trường 34 5.2 Giá thị trường cạnh tranh không cạnh tranh 34 5.2.1 Giá thị trường cạnh tranh không cạnh tranh 34 5.2.2 Ý nghĩa giá cạnh tranh 35 5.3 Đánh giá thay đổi biên tế 35 5.3.1 Đánh giá lợi ích 35 5.3.2 Đánh giá chi phí 36 5.4 Đánh giá thay đổi không biên tế 36 5.4.1 Đánh giá lợi ích 36 5.4.2 Đánh giá chi phí 37 5.4.3 Trường hợp nghiên cứu: dự án hàng không 37 5.5 Giá ẩn thuế, thuế quan trợ giá 38 5.5.1 Đối với thuế, thuế quan trợ giá 38 5.5.2 Đối với lao động 39 Chương 6: ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH CHI PHÍ KHƠNG CĨ GIÁ THỊ TRƯỜNG 42 6.1 Các lợi ích chi phí khơng có giá 42 6.2 Phương pháp đánh giá 42 6.2.1 Nhóm phương pháp bộc lộ ý thích 42 6.2.2 Phương pháp phát biểu ý thích 50 Chương 7: YẾU TỐ THỜI GIAN CỦA LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ 54 7.1 Một số vấn đề giá trị tiền tệ theo thời gian 54 7.1.1 Phân tích giá trị tương lai 54 7.1.2 Phân tích giá trị 54 7.2 Xử lý lạm phát phân tích lợi ích – chi phí 55 7.3 Suất chiết khấu xã hội 56 7.3.1 Tầm quan trọng suất chiết xã hội 56 7.3.2 Ước tính suất chiết khấu xã hội dựa vào ưu tiên thời gian 57 7.3.3 Ước tính suất chiết khấu theo chi phí hội 60 Chương 8: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO 62 8.1 Các tiêu chí đánh giá dự án 62 8.1.1 Hiện giá ròng (NPV) 62 8.1.2 Tỷ số lợi ích – chi phí (BCR) 63 8.1.3 Tỷ suất sinh lời nội (IRR) 63 8.2 Lựa chọn tiêu chí thích hợp cho phân tích 64 8.2.1 Chấp nhận hay bác bỏ phương án 64 8.2.2 Lựa chọn nhiều phương án 64 8.2.3 Chọn nhóm phương án 64 8.3 Phân tích độ nhạy 65 8.3.1 Khái niệm 65 8.3.2 Quy trình phân tích độ nhạy 65 8.3.3 Những kỹ thuật khác đối phó với vấn đề không chắn 68 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU PHÂN TÍCH LỢI ÍCH CHI PHÍ 1.1 Giới thiệu tổng qt phân tích lợi ích chi phí 1.1.1 Sự cần thiết phải phân tích lợi ích – chi phí Xã hội ln phải lựa chọn nhiều mục tiêu khác như: xây dựng sân bay hay đường băng khác nơi có? Một chương trình xây dựng đồn điền hay khai thác rừng nguyên sinh? nguồn lực khan nên lúc đáp ứng mong muốn xã hội Do đó, cần phải đánh giá đánh đổi Hay nói cách khác cần phải thực phân tích lợi ích – chi phí để cung cấp thơng tin cho việc định phân bổ nguồn lực 1.1.2 Định nghĩa phân tích lợi ích – chi phí Frances Perkins đưa định nghĩa phân tích lợi ích chi phí từ góc độ phân tích tài chính: phân tích kinh tế, cịn gọi phân tích lợi ích chi phí, phân tích mở rộng phân tích tài chính,… sử dụng chủ yếu phủ quan quốc tế để xem xét dự án hay sách có làm tăng phúc lợi cộng đồng hay khơng (Frances Perkins, 1994) Tevfik F.Nas định nghĩa: phân tích lợi ích chi phí phương pháp dùng để nhận dạng, lượng hóa tiền tất tiềm từ dự án định nhằm xem xét dự án có đáng mong muốn hay khơng quan điểm xã hội nói chung (Tevfik F.Nas, 1996) Boardman định nghĩa: Phân tích lợi ích chi phí phương pháp đánh giá sách mà phương pháp lượng hóa tiền giá trị tất kết sách tất thành viên xã hội nói chung Lợi ích xã hội rịng (NSB = B – C) thước đo giá trị sách (Boardman, 2001) Harry Campbell định nghĩa: Phân tích lợi ích chi phí trình nhận dạng, đo lường so sánh lợi ích chi phí xã hội dự án đầu tư hay chương trình (Campbell, 2003) Dù có nhiều cách định nghĩa khác tất đề cập đến bốn vấn đề sau đây: (1) Phân tích lợi ích – chi phí phương pháp đánh giá để thực định lựa chọn; (2) Phân tích lợi ích – chi phí xem xét tất lợi ích chi phí (có giá thị trường khơng có giá thị trường); (3) Phân tích lợi ích – chi phí quan tâm chủ yếu đến hiệu kinh tế; (4) Phân tích lợi ích – chi phí xem xét vấn đề quan điểm xã hội nói chung Từ định nghĩa trên, đưa định nghĩa tổng quát: Phân tích lợi ích chi phí cơng cụ/phương pháp dùng để đánh giá so sánh phương án cạnh tranh dựa quan điểm xã hội nói chung nhằm cung cấp thông tin cho việc định lựa chọn phân bổ nguồn lực hiệu 1.2 Vai trị phân tích lợi ích – chi phí Phân tích tài phân tích lợi ích – chi phí thực ba sáu giai đoạn trình hình thành đánh giá dự án (thẩm định dự án) Giai đoạn 1: Nhận dạng dự án Ở giai đoạn này, quan khởi xướng xác định ý tưởng ban đầu dự án phát họa mục tiêu mà phủ muốn đạt tới Vấn đề yếu phải nghiên cứu tỉ mỉ xem có hội thị trường hay không Đối với trường hợp dịch vụ xã hội, người phân tích phải xác định nhu cầu dự kiến sản phẩm dự án lợi ích mà cơng chúng kỳ vọng có từ dịch vụ Trong giai đoạn cần có đánh giá sơ công nghệ tốt sử dụng, giá yếu tố sản xuất địa phương, dự kiến quy mơ thời gian thích hợp dự án Trong giai đoạn hình thành dự án cần tham gia chuyên gia nhiều lĩnh vực khác kỹ sư, chuyên gia y tế, giáo dục, mơi trường, nơng nghiệp, phân tích thị trường, nhà kinh tế Giai đoạn cung cấp ý tưởng dự án thông tin giúp cho quan phủ tiến hàng giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi Giai đoạn 2: Phân tích tiền khả thi Ở giai đoạn này, người phân tích thu thập đánh giá ước chừng thành phần yếu lợi ích chi phí dự án: lượng giá nhập lượng xuất lượng Những ước lượng xác nhu cầu xuất lượng dự án, công suất thiết kế, chi phí nhà máy hay cơng nghệ dự kiến, yêu cầu nhân cho dự án phải thực Trong nhiều trường hợp, liệu chuyên gia kỹ thuật tham gia giai đoạn nhận dạng dự án cung cấp Sử dụng liệu ban đầu này, chuyên gia phân tích kinh tế tiến hành phân tích tài phân tích kinh tế dự án để xem liệu dự án khả thi mặt tài kinh tế hay không Một kế hoạch tài trợ sơ khởi vạch để nhận dạng nguồn tài trợ cho dự án Nếu dự án có vẽ khả thi qua phân tích ban đầu tiến hành giai đoạn nghiên cứu khả thi đầy đủ Theo Glenn P Jenkins, phân tích tiền khả thi dự án công thông thường gồm sáu lĩnh vực khác sau: (1) Nghiên cứu thị trường xác định nhu cầu: Nhu cầu hàng hóa dịch vụ, giá hay nhu cầu dịch vụ xã hội ước lượng, lượng hóa giải trình (2) Kỹ thuật cơng trình: Các nhập lượng dự án xác định chi tiết ước lượng chi phí (3) Nhân quản lý: Xác định nhu cầu nhân cho việc thực vận hành dự án, nhận dạng lượng hóa nguồn nhân cho dự án (4): Đánh giá thu chi tài đánh giá phương pháp tài trợ dự án (5) Kinh tế: Thực điều chỉnh kinh tế liệu tài thẩm định lợi ích chi phí dự án theo quan điểm kinh tế nói chung (6) Xã hội: Dự án thẩm định theo quan điểm người hưởng lợi người phải gánh chịu chi phí dự án Giai đoạn 3: Phân tích khả thi Ở giai đoạn nhiều liệu xác tất lợi ích chi phí dự án phải thu thập thêm, đặc biệt thực phân tích rủi ro (độ nhạy) có ý nghĩa quan trọng khả thi dự án Mức độ khả thi tài kinh tế dự án đánh giá lại Nếu dự án khả thi, nên đến định thực giai đoạn thực dự án Giai đoạn 4: Thiết kế chi tiết dự án Giai đoạn 5: Thực Giai đoạn 6: Đánh giá sau dự án Giai đoạn cuối dự án quan trọng, thường bị lờ thẩm định thực dự án Sự đánh giá thiết kế để xác định đóng góp thực dự án vào phúc lợi quốc gia, sau số năm hoạt động dự án Mục đích chủ yếu việc đánh giá giúp nhận dạng nguồn gốc thành bại dự án, dự án tương lai thuận lợi Như vậy, phân tích tài phân tích lợi ích – chi phí thực giai đoạn 2, 3, 1.3 Phân biệt phân tích lợi ích – chi phí với phân tích tài phân tích hiệu - chi phí 1.3.1 Phân tích lợi ích – chi phí phân tích tài Phân tích tài sử dụng chủ yếu khu vực tư nhân để xác định xem kết tốt theo quan điểm tư nhân (quan điểm chủ sở hữu quan điểm tổng đầu tư) Các dòng tiền doanh thu kỳ vọng coi dịng lợi ích, khoản tiền chi trả trực tiếp để mua yếu tố sản xuất xem chi phí ảnh hưởng xuất lượng khu vực khác kinh tế Chi phí gây cho nhóm cá nhân thứ ba thiệt hại mơi trường khơng tính đến Phân tích lợi ích – chi phí dùng cho việc đánh giá dự án công kết dự án luôn đánh giá sở mối quan tâm cộng đồng Không giống phân tích tài chính, lợi ích chi phí đo lường giá thị trường, việc đánh giá phân tích lợi ích – chi phí tính theo giá điều chỉnh biến dạng thị trường (giá ẩn, giá kinh tế) Điều quan trọng cần lưu ý chi phí lợi ích đo lường dạng thứ “được” “mất” hữu dụng xã hội không đơn dòng thực thu thực chi, tất lợi ích chi phí ngoại tác xem xét tính tốn phân tích Trong phân tích tài đề cập đến lợi ích quan hay cơng ty thực hiện, phân tích lợi ích – chi phí đề cập đến phúc lợi tất công ty, người tiêu dùng phủ quốc gia cụ thể Trong phân tích tài chính, giá thị trường nhập lượng xuất lượng sử dụng để tính lợi ích ròng dự án chủ đầu tư Không cần điều chỉnh biến dạng thị trường hàng hóa doanh nghiệp thực trả theo giá thị trường doanh nghiệp đề cập đến việc lựa chọn dự án có hiệu số doanh thu trừ khoản chi lớn Không cần quan tâm đến chi phí lợi ích dự án ảnh hưởng đến cộng đồng lợi ích chi phí bảng cân đối doanh nghiệp Trong phân tích lợi ích – chi phí tất chi phí lợi ích phát sinh từ dự án, quốc gia nơi dự án thực hiện, đưa vào ngân lưu kinh tế dự án Lợi ích chi phí kinh tế đưa vào ngân lưu kinh tế người nhận vào chịu lợi ích chi phí người thực dự án nhóm người tiêu dùng người sản xuất khác Mục tiêu tối đa hóa phúc lợi kinh tế rộng nhiều so với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, việc theo đuổi mục tiêu khó khăn phức tạp nhiều Xét chất, phân tích lợi ích – chi phí liên quan đến việc đo lường lợi ích chi phí theo cách cho phản ánh đầy đủ lợi ích chi phí thực Có đánh giá xem dự án có thực đóng góp tích cực vào phúc lợi quốc gia hay khơng 1.3.2 Phân tích lợi ích – chi phí phân tích hiệu - chi phí Phân tích hiệu - chi phí (CEA) dùng để xếp hạng kết đo lường so sánh tiền Sự khác biệt chủ yếu phân tích lợi ích – chi phí phân tích hiệu - chi phí liên quan đến việc đo lường kết lợi ích Phân tích hiệu - chi phí sử dụng: (1) để lựa chọn dự án tạo kết định với chi phí sản xuất thấp (xếp hạng dự án thiết kế có kết theo chi phí dự án này) (2) lựa chọn dự án tạo kết lớn với mức chi phí (xếp hạng theo số lượng kết mà dự án tạo với khoản ngân sách cố định) 1.4 Mục đích sử dụng phân tích lợi ích – chi phí 1.4.1 Phân loại Mục đích phân tích lợi ích – chi phí giúp trình định xã hội dễ dàng xác Tuy nhiên, mục đích sử dụng cịn tùy thuộc vào loại phân tích lợi ích – chi phí Boardman (2001), hai loại chủ yếu: - Ex ante CBA: dự án hay sách xem xét => hỗ trợ việc định xem liệu nguồn lực có nên phân bổ vào dự án cụ thể hay khơng -> đóng góp vào việc định trực tiếp, kịp thời có tính đặc thù riêng - Ex post CBA: thực vào cuối dự án -> ex post CBA đóng góp dạng ‘thơng tin’ cho người quản lý, khách nhà nghiên cứu để có sở xem xét liệu nhóm dự án cụ thể có đáng giá hay khơng - Middle CBA: thực q trình thực dự án - So sánh ex ante CBA với ex post CBA dự án để biết mức hiệu CBA với vai trò công cụ đánh giá giúp định sách 1.4.2 Mục đích sử dụng (1) Giúp định dự án cụ thể: Ex ante CBA hữu ích cho việc định xem nguồn lực có nên phân bổ cho dự án cụ thể xem xét hay không Đối với dự án thực in medias res CBA sử dụng cho mục đích định cịn khả thi để chuyển nguồn lực vào mục đích sử dụng khác Ex post CBA thực cuối dự án nên rõ ràng trễ để có thay đổi hoàn toàn định phân bổ nguồn lực dự án cụ thể (2) Cung cấp thông tin lợi ích xã hội rịng dự án cụ thể: Sự không chắn tác động dự án dẫn đến không chắn giá trị lợi ích xã hội rịng thực giảm theo thời gian thực dự án, nên CBA thực giai đoạn sau ước lượng lợi ích rịng dự án xác (3) Cung cấp thơng tin lợi ích tiềm dự án tương tự: Ex post CBA giúp nhà phân tích thực ex ante CBA sách tương tự, đóng góp thơng tin cho người định, người nghiên cứu sách để xem liệu loại dự án cụ thể có đáng giá hay khơng Lượng thông tin từ in medias res CBA ex post CBA phụ thuộc vào khả phổ biến dự án cụ thể (4) Cung cấp thông tin mức độ hiệu CBA: So sánh ex ante CBA với ex post CBA hữu ích biết giá trị CBA, mức độ xác ex ante CBA thực giai đoạn đầu, giúp hiểu lý có khác biệt giá trị lợi ích chi phí thực tế với lợi ích chi phí ước đốn 1.5 Các bước phân tích lợi ích chi phí Phân tích lợi ích – chi phí có bước, cụ thể: Bước 1: Nhận dạng vấn đề Trong trình phát triển, xã hội phải đối mặt với vấn đề cần phải đưa định lựa chọn Việc xác định vấn đề cần định bước CBA Ngoài cần phải xác định phạm vi phân tích: địa phương, vùng, tỉnh hay quốc gia? Một dự án đáng giá đóng góp vào phúc lợi kinh tế quốc gia, có khả làm cho người lợi (tốt so với khơng có dự án) Tuy nhiên, thường hưởng lợi từ dự án, mà số người bị thiệt Hơn nữa, nhóm người lợi từ dự án lại không thiết người phải chịu chi phí dự án Cho nên người phân tích phải đặt trả lợi câu hỏi sau: - Dự án có tác động nào: địa phương, vùng, tỉnh, quốc gia hay toàn cầu? - Nếu nguồn tài trợ cho dự án phủ có nên xem xét tính đến lợi ích chi phí phát sinh bên quốc gia hay khơng? Thơng thường phủ thực phân tích dựa quan điểm quốc gia, tính lợi ích chi phí phát sinh quốc gia định Ngày với xu hướng hội nhập, toàn cầu hóa nhiều vấn đề mơi trường phát sinh mang tính tồn cầu, nên có ý kiến đề xuất nên phân tích theo quan điểm tồn cầu Tuy nhiên, thơng thường việc xác định phạm vi phân tích tùy thuộc vào người tài trợ dự án hay chương trình cụ thể Bước 2: Xác định phương án Thông thường dự án, chương trình hay sách có nhiều phương án để chọn lựa Có khó khăn sau đây: (1) Xác định số lượng phương án tùy thuộc vào số tiêu chí (đặc điểm) cần xem xét dư án cụ thể Ví dụ dự án phát triển thủy lợi có tiêu chí sau cần phải xem xét: - Thời gian - Mục đích (chỉ phục vụ tưới tiêu, vừa tưới tiêu vừa phát điện, ) - Nguyên vật liệu định chọn Nó có lẽ thích hợp kinh tế kế hoạch tập trung hay kinh tế với can thiệp mạnh từ phía phủ Ở giảng ta nghiên cứu tỷ suất chiết khấu xã hội suy từ ưu tiên theo thời gian cá nhân (lựa chọn suất chiết khấu xã hội theo phương pháp tân cổ điển.) Đầu tư cá nhân tương lai dễ chấp nhận đầu tư trái phiếu phủ đáp ứng u cầu: dài hạn, rủi ro thấp, biết rõ ràng mức sinh lợi, đa số người tham gia + Quy trình ước tính Các cá nhân đầu tư để nhận thu nhập (lợi ích) tương lai Suất thu nhập chung cá nhân dùng làm suất chiết khấu xã hội (mức lãi suất trái phiếu phủ) + Điều chỉnh lạm phát Suất sinh lợi trái phiếu đo lường khoản sinh lợi năm, có lạm phát Nếu lạm phát xảy ra, suất sinh lợi trái phiếu cao suất chiết khấu xã hội, công thức điều chỉnh là: Suất chiết khấu thực = suất chiết khấu danh nghĩa – mức lạm phát Ví dụ: Suất sinh lợi trái phiếu 10%/năm (lãi suất trái phiếu danh nghĩa) Mức lạm phát 3% suất chiết khấu xã hội: Suất chiết khấu xã hội = 10 – = 7% + Điều chỉnh thuế Thuế thu nhập làm giảm thu nhập thực tế từ lợi ích mua trái phiếu, thuế cần phải loại khỏi suất chiết khấu theo công thức: Suất chiết khấu thực sau thuế = suất chiết khấu thực – điều chỉnh thuế - Trong đó: Điều chỉnh thuế = suất chiết khấu thực * thuế suất => Suất chiết khấu thực sau thuế = suất chiết khấu thực – suất chiết khấu thực * thuế suất = Suất chiết khấu thực (1 – thuế suất) Ví dụ: với ví dụ suất thuế thu nhập 33% ta có: Suất chiết khấu xã hội = 7(1-0.33) = 4.7% Đây suất chiết khấu ưu tiên theo thời gian xã hội + Những hạn chế suất chiết khấu xã hội theo thời gian - Sự thiển cận người: họ ưu tiên tương lai (tiêu dùng tất bây giờ, khơng có tiết kiệm cho tương lai) suất chiết khấu họ cao vậy, ảnh hưởng suất chiết khấu xã hội - Những người không mua: nhiều người không mua trái phiếu lại đầu tư khoản tiết kiệm họ vào nơi có lợi tức cao Một số người khác khơng mua trái phiếu họ tiêu xài tồn thu nhập khơng cịn để tiết kiệm Cả hai loại 59 người cho thấy tỷ suất ưu tiên thời gian họ lớn lãi suất trái phiếu Trên sở này, cách tính tỷ suất từ trái phiếu cho kết ước tính tối thiểu tỷ suất ưu tiên thời gian Trong hai hạn chế này, tác động thiển cận cho tỷ suất định thị trường nên hạ thấp để đạt tỷ suất xã hội thực theo ưu tiên thời gian Mặt khác, tác động không mua gợi ý nên tăng lãi suất 7.3.3 Ước tính suất chiết khấu theo chi phí hội - Nguyên tắc Chính phủ không dùng ngân sách để đầu tư khu vực tư nhân làm để nhận lợi ích, lợi ích bị bỏ qua phủ (phí hội) coi suất chiết khấu xã hội (là khoản phần trăm lợi tức mà nguồn vốn tạo từ khu vực tư nhân) Người ta sử dụng tỷ suất sinh lợi theo chi phí hội làm suất chiết khấu để tính cho đầu tư cơng Chi phí hội xã hội lợi tức khoản đầu tư bị thay dự án cụ thể - Phương pháp tính a Nhận dạng khoản đầu tư gốc, khơng có rủi ro Bất cơng ty đầu tư vào trái phiếu dài hạn, khơng rủi ro phủ thay lựa chọn khác Do đó, trái phiếu sở hay điểm đầu thích hợp để ước tính tỷ suất theo chi phí hội b Quan sát tỷ suất sinh lợi khoản đầu tư Nếu trái phiếu suất sinh lợi danh nghĩa trước thuế c Xác đinh mức độ rủi ro đầu tư tư nhân Đầu tư tư nhân có nhiều rủi ro trái phiếu phủ, bạn chấp nhận rủi ro có mức lợi tức cao Ví dụ: Lãi suất trái phiếu 10% + tỷ lệ rủi ro 2% = 12% Tỷ lệ sinh lời tối thiểu tư nhân 12% d Điều chỉnh lạm phát thuế theo cách thông thường Tỷ lệ sinh lợi 12% tỷ lệ danh nghĩa trước thuế Giả sử tỷ lệ lạm phát dài hạn 3% thuế suất thuế thu nhập 33% Suất chiết khấu thực =12 – = 9% Suất chiết khấu thực sau thuế = 9(1 – 0,33) = 6% - Suất chiết khấu tính theo phí hội lớn 6% so với ưu tiên theo thời gian xã hội 4.7% 60 - Suất chiết khấu theo phí hội tỏ hợp lý đưa thêm rủi ro phù hợp với thuyết thoả dụng CÂU HỎI ÔN TẬP Một dự án cần khoản đầu tư ban đầu 500 triệu đồng Lợi nhuận kỳ vọng dự án vào cuối năm thứ 200 triệu đồng Có nên đầu tư vào dự án khơng? Biết lãi suất ngân hàng 8%/năm Bạn gởi số tiền 10 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 0,5% tháng (kỳ ghép lãi: tháng), sau tháng bạn có số tiền vốn lẫn lãi 15 triệu đồng? Một nhóm sinh viên năm muốn có số tiền 200 triệu đồng vào cuối năm để mở công ty tư vấn, bây giờ, thời điểm đầu năm thứ nhóm sinh viên cần có số tiền gởi vào ngân hàng bao nhiêu? Biết lãi suất 10%/năm Xét quyền địa phương xem xét hai phương án sau đây: Phương án tạo lợi ích $10.500 sau năm kể từ bây giờ, phương án tạo lợi ích $5.500 sau năm kể từ khoản lợi ích khác $5.400 sau năm kể từ Giả sử suất chiết khấu 8%/năm Nên chọn phương án nào? Bạn bán nhà với giá 900 triệu đồng Người mua đồng ý, giáo viên khơng có tiền trả thương lượng với bạn cho trả góp năm có tính đến lãi suất thị trường 10%/năm Nếu bạn đồng ý theo phương thức cho họ trả hàng năm số tiền lần? Món q bạn thích nhất? a Thu nhập hàng năm 100$ năm năm b Thu nhập lần 552,57$ vào cuối năm thứ Giả sử có suất chiết khấu theo thời gian 5% Tính giá trị q nói định lựa chọn bạn theo ưu tiên thời gian 61 Chương 8: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO 8.1 Các tiêu chí đánh giá dự án Để đánh giá phương án định lựa chọn, cần có tiêu chí đầu tư Tiêu chí đầu tư công cụ đánh giá phương án Định nghĩa: Tiêu chí đầu tư cơng cụ quy đổi lợi ích chi phí phát sinh thời điểm khác thời điểm chung nhằm so sánh lợi ích rịng phương án Có tiêu chí đo lường lợi ích rịng - Hiện giá rịng NPV: đo lường lợi ích rịng thực tế, cho biết số tuyệt đối - Tỷ số lợi ích chi phí BCR: cho biết tỷ lệ tương đối lợi ích chi phí phương án - IRR: tỷ suất sinh lợi nội (của đồng lợi ích tương lai với đồng chi phí tại) mà giá dịng lợi ích giá dịng chi phí Ngồi cịn có tiêu chí khác như: thời gian hồn vốn, tỷ suất hồn vốn, thường dùng phân tích tài 8.1.1 Hiện giá rịng (NPV) Hiện giá rịng tiêu chí lợi ích rịng thực tế Nó giá lợi ích trừ giá chi phí Hiện giá lợi ích: PV(B) = B0/(1+i)0 + B1/(1+i)1 + … + Bn/(1+i)n PV(B) = ∑ ( ) Hiện giá chi phí: PV(C) = C0/(1+i)0 + C1/(1+i)1 + … + Cn/(1+i)n PV(C) = ∑ ( ) Hiện giá ròng: NPV = PV(B) – PV(C) = (B0 – C0) + (B1 – C1)/(1 + i)1 + … + (Bt – Ct)/(1 + i)t Quy tắc định: (a) Các định chấp nhận hay bác bỏ: - NPV > 0: dự án đem lại lợi ích xã hội rịng Nên chấp nhận dự án - NPV < 0: dự án khơng đem lại lợi ích xã hội rịng, gây tổn thất Nên bác bỏ dự án (b) Lựa chọn hay xếp hạng phương án: 62 - Nếu NPV(A) > NPV(B), chọn phương án A - Nếu NPV(B) > NPV(A), chọn phương án B 8.1.2 Tỷ số lợi ích – chi phí (BCR) Tỷ số lợi ích – chi phí tỷ số giá lợi ích so với giá chi phí, tiêu chí lợi ích rịng tương đối BCR = PVB/PVC Quy tắc định: - NPV > 0, BCR > 1: dự án đáng mong muốn - NPV < 0, BCR < 1: dự án khơng đáng mong muốn Theo tiêu chí này, phương án có tỷ số BCR cao đáng mong muốn 8.1.3 Tỷ suất sinh lời nội (IRR) Tỷ suất sinh lợi nội tiêu chí khác lợi ích rịng tương đối tỷ lệ sinh lợi lợi ích so với chi phí Tỷ suất sinh lợi nội suất chiết khấu mà giá lợi ích với giá chi phí Đó suất chiết khất làm cho NPV không PVB = PVC NPV = Quy tắc định: - IRR > i: nên chấp nhận dự án - IRR < i: không nên chấp nhận dự án (i = suất chiết khấu xã hội) Cách tính IRR: - Bằng phần mềm máy tính thích hợp, ta tính IRR việc tìm lãi suất mà đó: PVB = PVC - Phương pháp thử - sai Tính NPV phương án cụ thể nhiều suất chiết khấu khác nhau, vẽ đồ thị kết (hình 8.1) 63 Hình 8.1 Quan hệ IRR NPV Một phương án cụ thể có NPVa suất chiết khấu ia (điểm A), NPVb suất chiết khấu ib (điểm B) NPVd suất chiết khấu id (điểm D) Nối điểm A, B D quan sát tỷ lệ mà đường cong cắt trục hoành Suất chiết khấu xấp xỉ với IRR thực 8.2 Lựa chọn tiêu chí thích hợp cho phân tích 8.2.1 Chấp nhận hay bác bỏ phương án Xét định chấp nhận hay bác bỏ dự án cho sẵn Hiện giá ròng tỷ số lợi ích chi phí có cơng thức toán học liên quan Xét trường hợp: - Trường hợp 1: PVB = PVC NPV = 0; BCR =1; IRR = i Dự án đạt hòa vốn - Trường hợp 2: PVB > PVC NPV > 0; BCR >1; IRR > i Dự án đem lại lợi ích xã hội ròng - Trường hợp 3: PVB < PVC NPV < 0; BCR < 1; IRR < i Dự án tỏ không đáng mong muốn 8.2.2 Lựa chọn nhiều phương án Phải lựa chọn nhiều phương án không đủ vốn để đầu tư cho tất phương án sinh lời cần phương án để giải vấn đề Quy tắc chọn: - Chọn phương án có giá ròng cao - Trong trường hợp phương án địi hỏi vốn đầu tư khác chọn phương án có NPV cao số phương án mà nguồn vốn chi trả 8.2.3 Chọn nhóm phương án Nguyên tắc: - Nếu nguồn vốn phong phú: Chỉ tiêu NPV định - Nếu nguồn vốn hạn chế, nên xem BCR IRR Hướng dẫn thực tiễn -Tỷ số lợi ích – chi phí (BCR) nên sử dụng để lựa chọn nhóm dự án ngân sách cố định 64 -Trong tất trường hợp khác , giá ròng (NPV) nên sử dụng – tối đa hố lợi ích rịng thu - Tỷ số lợi ích – chi phí (BCR) hay suất sinh lời nội (IRR) có vai trị bổ sung cho giá rịng 8.3 Phân tích độ nhạy 8.3.1 Khái niệm Lợi ích chi phí dự án trở nên khác với thực tế vấn đề ước lượng không chắn xảy Do cần dùng phương pháp kiểm tra độ nhạy để giải Kiểm tra độ nhạy cách tính tốn lại NPV theo thay đổi biến số với giải thích lại mong muốn tương đối phương án Phân tích độ nhạy cho phép: - Nhận phạm vi biến số NPV dương - Nhận mức độ biến số xếp hạng phương án thay đổi - Nhận biến số có ảnh hưởng lớn đến NPV Quy trình tổng qt phân tích độ nhạy - Tính tốn lại NPV biến số thay đổi - Nhận dạng biến số chủ yếu mô tả nguồn gốc khơng chắn - Giải thích lại mong muốn tương liệu NPV - Thu thập thêm liệu biến số chủ yếu, thiết kế lại phương án theo hướng giảm thiểu ảnh hưởng không chắn, giám sát thay đổi biến số chủ yếu tiến hành dự án 8.3.2 Quy trình phân tích độ nhạy 8.3.2.1 Tính tốn lại NPV Các biến số thường dao động biên độ đó: - Giá trị cao nhất: biên độ giới hạn - Giá trị thấp nhất: biên độ giới hạn Ví dụ: Dự án trồng rừng dự kiến có sản lượng 300 m3 gỗ, giá: 20 USD/m3 Doanh thu: 300 x 20 = 6000 USD Chi phí: 4000 USD Bỏ qua yếu tố thời gian, NPV 2000 USD Tuy nhiên, sản lượng không chắn Nếu khu rừng phát triển tốt sản lượng cao ngược lại Giá vậy, cao thấp dự 65 kiến Bảng sau trình bày kết tính tốn lại NPV sản lượng Q mức giá P thay đổi P Q P = 10 P = 15 P = 20 P = 25 100 - 3.000 - 2.500 - 2.000 - 1.500 200 - 2.000 - 1.000 1.000 300 - 1.000 500 2.000 3.500 400 2.000 4.000 6.000 Đồ thị biểu diễn thay đổi NPV theo sản lượng Đường phía đường ứng với mức giá 15 USD, 20 đường 25USD Biến số mà thay đổi thay đổi định thứ hạng biến số chủ yếu Hướng dẫn thực phân tích độ nhạy hai chiều Excel Các công cụ nhận dạng biến số chủ yếu - Giá trị hịa vốn: giá trị mà NPV = Hướng dẫn tìm giá trị hịa vốn Excel Lưu ý: giá trị hòa vốn suất chiết khấu IRR - Giá trị giao chéo: mức độ biến số mà thứ hạng hai phương án thay đổi Minh họa đồ thị Hướng dẫn cách tìm giá trị giao chéo Excel - Độ co giãn: phần trăm thay đổi biến số chủ chốt 1% thay đổi biến số khác 66 Độ co giãn: e = %∆ %∆ Độ co giãn đo lường độ nhạy NPV biến số khác Nó cho phép so sánh tác động biến số lên NPV 8.3.2.2 Nhận dạng biến số chủ yếu Sử dụng cơng cụ: giá trị hịa vốn, giá trị giao chéo độ co giãn để xác định biến số chủ yếu Một biến số biến số chủ yếu khi: - Giá trị hòa vốn nằm biên độ dao động biến số - Giá trị giao chéo nằm biên độ dao động - Độ co giãn cao biến số có ảnh hưởng lớn NPV 8.3.2.3 Giải thích lại kết Cơng việc địi hỏi nhiều kinh nghiệm kiến thức nhân tố tác động đến biến số chủ yếu Các bước tiến hành: - Xem xét lại kết từ liệu gốc Có phải tất phương án thỏa mãn ước muốn mặt kinh tế? Với số liệu phương án xếp hạng cao nhất, theo tiêu chuẩn xếp hạng nào? - Xem xét thay đổi NPV biến số thay đổi Những thay đổi có làm thay đổi định khơng? có làm thay đổi dấu NPV thứ hạng phương án không? + Nếu không, lựa chọn phương án không nhạy cảm thay đổi liệu bước kiểm tra độ nhạy dừng + Nếu có thay đổi xem xét lại khả (xác suất) thay đổi biến số chủ yếu để định 8.3.2.4 Thu thập thêm liệu Đến ta thấy tác động mặt số học biến số chủ yếu đến định dự án Cần thu thập thêm thông tin biến số chủ yếu để nêu bật nguồn gốc không chắn Có thể nêu bật nguyên nhân không chắn cách: - Nhận dạng biến số chủ yếu yếu tố tác động - Mô tả điều kiện không chắn ngun nhân khơng chắn, là: + Sự biến thiên ngẫu nhiên + Sự không trí chuyên gia + Các yếu tố nằm ngồi khả kiểm sốt 67 + Khơng biết ngun nhân - Trình bày kết kiểm tra độ nhạy: + Chênh lệch NPV phương án + Mơ tả vấn đề khơng chắn (định tính) - Đề xuất khả tìm kiếm thêm thơng tin để nghiên cứu xây dựng lại phương án theo hướng giảm thiểu tầm quan trọng không chắn 8.3.3 Những kỹ thuật khác đối phó với vấn đề không chắn - Nâng suất chiết khấu lên để bao gồm “biên độ an toàn” hay “phần thưởng cho chấp nhận rủi ro” Lợi ích chi phí chiết khấu cao giá ròng thấp Các dự án sinh lợi thấp, dự án nhiều rủi ro có khả thất bại, trở thành khơng thể sinh lãi bị loại khỏi xem xét Tuy nhiên, rủi ro gia tăng theo mức lãi kép qua thời gian, để cách xử lý không chắn theo kiểu kinh nghiệm cách đáng tin cậy - Giảm vòng đời dự án Hầu hết dự án đề sinh lợi vào năm sau, giảm vòng đời dự án lại cho kết lợi ích rịng trừ hao, nhỏ lại Cách cẩn thận trừ hao thường chấp nhận, giảm vòng đời dự án khơng thể hồn cảnh đắn thực - Sử dụng mức thưởng cho khơng chắn từ mức đó, ví dụ số tiền từ x$ Để chấp nhận, giá ròng phương án phải vượt số tiền gọi x$ trở lên thay 0$ - Sử dụng lợi ích thấp chi phí cao Bây giá trị rịng tối thiểu ước tính Đây phần thơng tin hữu ích khơng phải điều mấu chốt – để thông tin phận vấn đề CÂU HỎI ÔN TẬP Vấn đề rác thải thành phố gây nhiều xúc người ta tính khâu vận chuyển chậm từ thành phố bãi chôn lấp ngoại thành => ứ đọng rác thành phố Do thành phố định mua hệ thống xe tải chở rác có khả vận chuyển khối lượng lớn để giảm áp lực ứ đọng rác Tuy nhiên, việc đầu tư cung cấp cho thành phố thông tin sau: Nếu đầu tư ban đầu 500000$ sau năm thành phố tiết kiệm 100.000$, thời gian đầu tư năm tính từ năm Biết để đầu tư thành phố phải vay với lãi suất 10%, lạm phát 4%/năm Hãy cho biết thành phố có nên đầu tư cho việc trang bị xe chở rác không? Sử dụng phương pháp để so sánh tính theo giá trị đồng tiền thực đồng tiền danh nghĩa Đến hết năm giá trị lý xe chở rác 200000$ 68 Một khu rừng tự nhiên gồm gỗ q khai hoang để sản xuất nơng nghiệp giữ gìn để nghiên cứu khoa học Cơng việc khai hoang bắt đầu vào năm với chi phí $200 hecta, sản xuất đất nơng nghiệp cho thu nhập rịng $70 hecta/năm bắt đầu vào năm Công việc nghiên cứu khoa học tìm loại dược phẩm mang lại $12.000 hecta đất rừng vào cuối năm thứ 50 Giả sử chi phí cho việc khám phá loại thuốc Áp dụng suất chiết khấu 5% thời gian 50 năm a Hỏi giá rịng (NPV) sản xuất nơng nghiệp hecta bao nhiêu? Giả sử thu nhập nông nghiệp tính vào cuối năm b Hỏi giá ròng (NPV) khám phá dược phẩm hecta bao nhiêu? c Căn vào liệu trên, bạn chọn phương án sử dụng đất nào? Có hai phương án quản lý sơng sau nhằm giảm bớt tác động lũ lụt đặc biệt nhằm giảm thiệt hại cho cầu Cơ quan quản lý phủ khơng làm (phương án A) tiếp tục bị thiệt hại hàng năm lũ lụt $500.000 tiếp tục phải thay cầu khác có trị giá $5 triệu 10 năm sau Nhưng tập huấn quản lý sông lưu vực sông, thay đổi cách quản lý sử dụng đất (phương án B) tác hại lũ lụt giảm thiểu xuống $100.000 kể từ năm thứ trở cầu tiếp tục sử dụng năm thứ 15, nghĩa không thay sớm hư hại nhanh Như vậy, dự án thực hiện, việc thay vào năm thứ 15 (thay vào năm thứ 10) có nghĩa hao tốn chi phí Phí tổn việc tu bổ bảo dưỡng $6 triệu phân bổ đề năm Lợi ích tăng thêm phương án B (so với phương án A) bao gồm việc giảm bớt tác hại lỹ cộng với ảnh hưởng việc kép dài thời kỳ thay cầu Chi phí tăng thêm phương án B $6 triệu Suất chiết khấu xã hội 5% thời gian 15 năm Tính NPV phương án B? Một chương trình chống xói mịn đất (phương án A1) vùng ven hồ Bình An đề nhằm chống xói mịn đất tổn thất khác có liên quan đến 25 trang trại lớn vùng Trong trường hợp (phương án A0) tức khơng có hoạt động phịng chống xói mịn, tổn hại hàng năm đến sản xuất nơng nghiệp năm : $/từng trang trại Hư hỏng hàng rào 1.000 Hư hỏn đê, mương 1.000 69 Hư hỏng đường sá 1.000 Cộng 3.000 Người ta cho biết chi phí tăng lên suất cộng dồn 100$ hàng năm cho trang trại cơng việc phịng chống khơng thực Do đó, chi phí tổn thất cho trang trại vào năm 3.100$ vào năm 3.200$ Những tổn thất loại trừ sau công trình phịng chống lũ hồn tất, tức suốt thời gian thi công tổn hại tăng lên Thực cơng trình bảo vệ chống xói mịn phương án A1 loại trừ tất thiệt hại kể từ năm sau cơng trình hồn thành Giả sử tất cơng trình hồn thành vào năm Giả sử phí tổn cơng trình bảo vệ chống xói mịn đất 500.000$ cho tất 25 trang trại, chi phí trả vào cuối năm thứ Giả sử việc giảm thiệt hại sản xuất nơng nghiệp lợi ích cơng trình chống xói mịn u cầu a Tính giá thiệt hại cho phương án A0 b Tính NPV phương án A1 Biết rằng: thời gian 10 năm suất chiết khấu 5% 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Võ Hùng Sơn, Lê Ngọc Uyển, Trần Nguyễn Minh Ái, Phạm Khánh Nam, Phùng Thanh Bình, Trương Đăng Thụy, Nhập mơn phân tích lợi ích – chi phí, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chính Minh, 2003 [2] Glenn P Jenkins, Arnold C Harberger, Sách hướng dẫn phân tích lợi ích chi phí định đầu tư, Harvard Institute for International Development, 1995 71 PHỤ LỤC t Thừa số chiết khấu 1/(1+i) để tính giá số tiền tương lai Năm t 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 1% 0.9901 0.9803 0.9706 0.9610 0.9515 0.9420 0.9327 0.9235 0.9143 0.9053 0.8963 0.8874 0.8787 0.8700 0.8613 0.8528 0.8444 0.8360 0.8277 0.8195 0.8114 0.8034 0.7954 0.7876 0.7798 0.7720 0.7644 0.7568 0.7493 0.7419 2% 0.9804 0.9612 0.9423 0.9238 0.9057 0.8880 0.8706 0.8535 0.8368 0.8203 0.8043 0.7885 0.7730 0.7579 0.7430 0.7284 0.7142 0.7002 0.6864 0.6730 0.6598 0.6468 0.6342 0.6217 0.6095 0.5976 0.5859 0.5744 0.5631 0.5521 3% 0.9709 0.9426 0.9151 0.8885 0.8626 0.8375 0.8131 0.7894 0.7664 0.7441 0.7224 0.7014 0.6810 0.6611 0.6419 0.6232 0.6050 0.5874 0.5703 0.5537 0.5375 0.5219 0.5067 0.4919 0.4776 0.4637 0.4502 0.4371 0.4243 0.4120 4% 0.9615 0.9246 0.8890 0.8548 0.8219 0.7903 0.7599 0.7307 0.7026 0.6756 0.6496 0.6246 0.6006 0.5775 0.5553 0.5339 0.5134 0.4936 0.4746 0.4564 0.4388 0.4220 0.4057 0.3901 0.3751 0.3607 0.3468 0.3335 0.3207 0.3083 Lãi suất 5% 6% 0.9524 0.9434 0.9070 0.8900 0.8638 0.8396 0.8227 0.7921 0.7835 0.7473 0.7462 0.7050 0.7107 0.6651 0.6768 0.6274 0.6446 0.5919 0.6139 0.5584 0.5847 0.5268 0.5568 0.4970 0.5303 0.4688 0.5051 0.4423 0.4810 0.4173 0.4581 0.3936 0.4363 0.3714 0.4155 0.3503 0.3957 0.3305 0.3769 0.3118 0.3589 0.2942 0.3418 0.2775 0.3256 0.2618 0.3101 0.2470 0.2953 0.2330 0.2812 0.2198 0.2678 0.2074 0.2551 0.1956 0.2429 0.1846 0.2314 0.1741 72 7% 0.9346 0.8734 0.8163 0.7629 0.7130 0.6663 0.6227 0.5820 0.5439 0.5083 0.4751 0.4440 0.4150 0.3878 0.3624 0.3387 0.3166 0.2959 0.2765 0.2584 0.2415 0.2257 0.2109 0.1971 0.1842 0.1722 0.1609 0.1504 0.1406 0.1314 8% 0.9259 0.8573 0.7938 0.7350 0.6806 0.6302 0.5835 0.5403 0.5002 0.4632 0.4289 0.3971 0.3677 0.3405 0.3152 0.2919 0.2703 0.2502 0.2317 0.2145 0.1987 0.1839 0.1703 0.1577 0.1460 0.1352 0.1252 0.1159 0.1073 0.0994 9% 0.9174 0.8417 0.7722 0.7084 0.6499 0.5963 0.5470 0.5019 0.4604 0.4224 0.3875 0.3555 0.3262 0.2992 0.2745 0.2519 0.2311 0.2120 0.1945 0.1784 0.1637 0.1502 0.1378 0.1264 0.1160 0.1064 0.0976 0.0895 0.0822 0.0754 10% 0.9091 0.8264 0.7513 0.6830 0.6209 0.5645 0.5132 0.4665 0.4241 0.3855 0.3505 0.3186 0.2897 0.2633 0.2394 0.2176 0.1978 0.1799 0.1635 0.1486 0.1351 0.1228 0.1117 0.1015 0.0923 0.0839 0.0763 0.0693 0.0630 0.0573 Năm T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 11% 0.9009 0.8116 0.7312 0.6587 0.5935 0.5346 0.4817 0.4339 0.3909 0.3522 0.3173 0.2858 0.2575 0.2320 0.2090 0.1883 0.1696 0.1528 0.1377 0.1240 0.1117 0.1007 0.0907 0.0817 0.0736 0.0663 0.0597 0.0538 0.0485 0.0437 12% 0.8929 0.7972 0.7118 0.6355 0.5674 0.5066 0.4523 0.4039 0.3606 0.3220 0.2875 0.2567 0.2292 0.2046 0.1827 0.1631 0.1456 0.1300 0.1161 0.1037 0.0926 0.0826 0.0738 0.0659 0.0588 0.0525 0.0469 0.0419 0.0374 0.0334 13% 0.8850 0.7831 0.6931 0.6133 0.5428 0.4803 0.4251 0.3762 0.3329 0.2946 0.2607 0.2307 0.2042 0.1807 0.1599 0.1415 0.1252 0.1108 0.0981 0.0868 0.0768 0.0680 0.0601 0.0532 0.0471 0.0417 0.0369 0.0326 0.0289 0.0256 14% 0.8772 0.7695 0.6750 0.5921 0.5194 0.4556 0.3996 0.3506 0.3075 0.2697 0.2366 0.2076 0.1821 0.1597 0.1401 0.1229 0.1078 0.0946 0.0829 0.0728 0.0638 0.0560 0.0491 0.0431 0.0378 0.0331 0.0291 0.0255 0.0224 0.0196 Lãi suất 15% 16% 0.8696 0.8621 0.7561 0.7432 0.6575 0.6407 0.5718 0.5523 0.4972 0.4761 0.4323 0.4104 0.3759 0.3538 0.3269 0.3050 0.2843 0.2630 0.2472 0.2267 0.2149 0.1954 0.1869 0.1685 0.1625 0.1452 0.1413 0.1252 0.1229 0.1079 0.1069 0.0930 0.0929 0.0802 0.0808 0.0691 0.0703 0.0596 0.0611 0.0514 0.0531 0.0443 0.0462 0.0382 0.0402 0.0329 0.0349 0.0284 0.0304 0.0245 0.0264 0.0211 0.0230 0.0182 0.0200 0.0157 0.0174 0.0135 0.0151 0.0116 73 17% 0.8547 0.7305 0.6244 0.5337 0.4561 0.3898 0.3332 0.2848 0.2434 0.2080 0.1778 0.1520 0.1299 0.1110 0.0949 0.0811 0.0693 0.0592 0.0506 0.0433 0.0370 0.0316 0.0270 0.0231 0.0197 0.0169 0.0144 0.0123 0.0105 0.0090 18% 0.8475 0.7182 0.6086 0.5158 0.4371 0.3704 0.3139 0.2660 0.2255 0.1911 0.1619 0.1372 0.1163 0.0985 0.0835 0.0708 0.0600 0.0508 0.0431 0.0365 0.0309 0.0262 0.0222 0.0188 0.0160 0.0135 0.0115 0.0097 0.0082 0.0070 19% 0.8403 0.7062 0.5934 0.4987 0.4190 0.3521 0.2959 0.2487 0.2090 0.1756 0.1476 0.1240 0.1042 0.0876 0.0736 0.0618 0.0520 0.0437 0.0367 0.0308 0.0259 0.0218 0.0183 0.0154 0.0129 0.0109 0.0091 0.0077 0.0064 0.0054 20% 0.8333 0.6944 0.5787 0.4823 0.4019 0.3349 0.2791 0.2326 0.1938 0.1615 0.1346 0.1122 0.0935 0.0779 0.0649 0.0541 0.0451 0.0376 0.0313 0.0261 0.0217 0.0181 0.0151 0.0126 0.0105 0.0087 0.0073 0.0061 0.0051 0.0042 ... Vai trò phân tích lợi ích – chi phí 1.3 Phân biệt phân tích lợi ích – chi phí với phân tích tài phân tích hiệu chi phí 1.3.1 Phân tích lợi ích – chi phí phân tích tài ... phí thực giai đoạn 2, 3, 1.3 Phân biệt phân tích lợi ích – chi phí với phân tích tài phân tích hiệu - chi phí 1.3.1 Phân tích lợi ích – chi phí phân tích tài Phân tích tài sử dụng chủ yếu khu... THIỆU PHÂN TÍCH LỢI ÍCH CHI PHÍ 1.1 Giới thiệu tổng quát phân tích lợi ích chi phí 1.1.1 Sự cần thiết phải phân tích lợi ích – chi phí 1.1.2 Định nghĩa phân tích lợi ích – chi phí

Ngày đăng: 19/08/2021, 17:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU PHÂN TÍCH LỢI ÍCH CHI PHÍ

    1.1. Giới thiệu tổng quát phân tích lợi ích chi phí

    1.1.1. Sự cần thiết phải phân tích lợi ích – chi phí

    1.1.2. Định nghĩa phân tích lợi ích – chi phí

    1.2. Vai trò của phân tích lợi ích – chi phí

    1.3. Phân biệt phân tích lợi ích – chi phí với phân tích tài chính và phân tích hiệu quả - chi phí

    1.3.1. Phân tích lợi ích – chi phí và phân tích tài chính

    1.3.2. Phân tích lợi ích – chi phí và phân tích hiệu quả - chi phí

    1.4. Mục đích sử dụng phân tích lợi ích – chi phí

    1.4.2. Mục đích sử dụng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w