Tuy nhiên, phân tích kinh tế còn liên quan các điều chỉnh sau: Loại trừ các khoản thanh toán chuyển giao Đưa vào tính các thay đổi trong thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất Ướ
Trang 1Đánh giá giá trị kinh tế các hàng
hóa phi ngoại thương
Phùng Thanh Bình
ptbinh@ifa.edu.vn
Trang 2Các vấn đề cơ bản về phân tích kinh tế dự án
Giá ẩn
Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất
Thanh toán chuyển giao
Đánh giá giá trị kinh tế các hàng hóa phi ngoại thương khi không có biến dạng
Đánh giá giá trị kinh tế các hàng hóa phi ngoại thương khi có biến dạng
Mục tiêu học tập
Trang 3 Ngân lưu được chiết khấu để tính NPV, IRR, …
Phân tích độ nhạy hay phân tích mô phỏng để đánh giá tác động của sự không chắc chắn lên NPV của dự án
Trang 4Tuy nhiên, phân tích kinh tế còn liên quan các điều chỉnh sau:
Loại trừ các khoản thanh toán chuyển giao
Đưa vào tính các thay đổi trong thặng dư
tiêu dùng và thặng dư sản xuất
Ước tính giá ẩn các đầu ra của dự án để
điều chỉnh các biến dạng trong giá thị trường
Các vấn đề cơ bản của
phân tích kinh tế
Trang 5 Tuy nhiên, phân tích kinh tế còn liên quan các điều chỉnh sau:
Ước tính giá ẩn các đầu vào của dự án để điều chỉnh các biến dạng trong giá thị trường
Định giá và đưa vào ngân lưu các ngoại tác do dự
Trang 6 Các lý do phải tính giá ẩn
Thị trường biến dạng do thuế, trợ cấp, ki m ể
soát giá, …
Dự án lớn có thể làm thay đổi giá thị trường
Độ c quy n ề
Ngoại tác
Hàng hóa công
Giá ẩn là gì? Ý nghĩa trong BCA?
Giá ẩn
Trang 7∆ SB = ∆ CS + ∆ PS + ∆ GR (*)
- Nếu ∆ SB > 0 => Lợi ích
- Nếu ∆ SB < 0 => Chi phí
Trong đó:
+ ∆CS = Thay đổi thặng dư tiêu dùng
+ ∆PS = Thay đổi thặng dư sản xuất
+ ∆GR = Thay đổi danh thu chính phủ
Giá ẩn
Trang 8 Lưu ý: Vì BCA thường dùng để đánh giá
các dự án công do nhà nước thực hiện, nên chúng ta sử dụng khái niệm “ ∆ GR” để hàm
ý các khoản ‘thu – chi’ bằng tiền trong ngân sách Tuy nhiên, nếu chủ đầu tư không phải
là nhà nước, thì khái niệm “ ∆ GR” sẽ hàm ý các khoản ‘thu – chi’ bằng tiền của quốc gia nói chung
Giá ẩn
Trang 9Giá ẩn
Một cách diễn đạt khác:
Giá trị kinh tế = Giá tài chính + Thay đổi thặng
dư xã hội + Thay đổi ngân sách chính phủ
Lợi ích kinh tế = Doanh thu + Thay đổi thặng
dư xã hội + Thay đổi ngân sách chính phủ
Chi phí kinh tế = Chi phí tài chính + Thay đổi
thặng dư xã hội + Thay đổi ngân sách chính phủ
Trang 10Trong công thức chung (*) này, chúng ta thống nhất như sau:
Doanh thu từ dự án mang dấu dương
Chi phí đầu tư hoặc hoạt động của dự án mang dấu âm
Tăng thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất sẽ mang dấu dương
Giảm thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất sẽ mang dấu âm
Giá ẩn
Trang 11 Gọi ∆ Q là lượng hàng hoá dự án sản xuất (đầu ra) hoặc mua (đầu vào)
Pe là giá ẩn một loại đầu ra hoặc đầu vào của dự án
ΔQ
ΔSB
P e =
Giá ẩn
Trang 12Thay đổi thặng dư sản xuất và
thặng dư tiêu dùng
Nếu dự án đủ lớn có thể làm thay đổi giá thị trường sẽ làm thay đổi thặng dư sản xuất và/hoặc thặng dư tiêu dùng
Thông thường chỉ đối với các hàng hóa “phi ngoại
thường” thì giá cả có thể thay đổi do có một dự án mới
có quy mô lớn
Thay đổi thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng là một bộ phận trong giá trị kinh tế của dự án
Trang 13Thay đổi thặng dư tiêu dùng
Thậm chí trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, giá thị trường sẽ không thể lúc nào cũng phản ánh đầy đủ WTP cho các hàng hóa và dịch vụ do có
thay đổi thặng dư tiêu dùng
CS = WTP - P
Trang 14 Người tiêu dùng sẽ có thêm thặng
dư tiêu dùng nếu dự án cung cấp hàng hóa/dịch vụ với một quy mô
đủ lớn có thể làm giảm giá cân
bằng thị trường
Thay đổi thặng dư tiêu dùng
Trang 15Q1d Lượng0
Thặng dư tiêu dùng tăng do giá giảm
P0
•
•
Trang 16Thay đổi thặng dư sản xuất
Người sản xuất khác sẽ có thêm thặng dư sản xuất nếu dự án tham gia mua hàng hóa/dịch vụ với một quy mô đủ lớn có thể làm tăng giá cân bằng thị trường
Trang 18Thay đổi thặng dư xã hội
Bất kỳ một sự thay đổi giá nào đều ảnh hưởng cả đến phía tiêu dùng và phía sản xuất của một loại hàng
hóa/dịch vụ mà dự án cung cấp hoặc
sử dụng Chính vì vậy, chúng ta
thường quan tâm đến tác động ròng của thặng dư xã hội
Trang 19Thanh toán chuyển giao
Thanh toán chuyển giao được định nghĩa là các khoản thanh toán mà không đòi hỏi nhận lại bất kỳ hàng hóa hay dịch vụ nào
Ví dụ:
Thuế TNDN, thuế tài sản, thuế kinh doanh khác
Thuế quan và trợ giá
Thặng dư sản xuất hoặc thặng dư tiêu dùng
Vay và trả nợ vay
Trang 20 Một số ngoại trừ:
Thuế và trợ cấp đôi khi là khoản chuyển giao đôi khi không phải là khoản chuyển giao tùy vào xuất lượng/nhập lượng tăng thêm hay
thay thế
Một số trường hợp đặc biệt như các loại thuế dùng để nội hóa các chi phí ngoại tác vào giá thị trường như thuế ô nhiễm
Các khoản vay và trả nợ vay nước ngoài
Thanh toán chuyển giao
Trang 21ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH
TẾ CỦA CÁC XUẤT
LƯỢNG/NHẬP LƯỢNG PHI NGOẠI THƯƠNG
Trang 223 định đề cơ bản trong kinh tế học
phúc lợi (Harberger, 1971)
Giá cầu cạnh tranh (Pd) của một đơn vị hàng hóa (tức WTP) đo lường lời ích của dự án
Giá cung cạng tranh (Ps) của một đơn vị
hàng hóa (OC) đo lường chi phí của dự án
Một đôla là một đôla không cần biết ai được
ai mất
Trang 23Lưu ý: nhận diện lợi ích và chi phí
Giảm chi phí cơ hội / hoặc nguồn lực tiết kiệm do có dự án được xem như
một khoản lợi ích do dự án tạo ra
Giảm lợi ích của người tiêu dùng do
có dự án được xem như một khoản chi phí do dự án gây ra
Trang 24Lưu ý: Khi không có ngoại thương, trong mỗi trường hợp cần xem xét các tác động sau đây:
Trang 25Đánh giá lợi ích kinh tế đầu ra của
dự án trong th ị
Trang 26Đánh giá lợi ích kinh tế của xuất lượng dự án
Đo lường lợi ích kinh tế của một
dự án tùy thuộc vào việc xuất
lượng của dự án sẽ đáp ứng nhu cầu mới tăng thêm hay chỉ sẽ thay thế nguồn cung sẵn có trong nền kinh tế
Trang 27Nếu dự án chỉ gĩp phần làm tăng tổng cung của một hàng hĩa sẵn cĩ, thì lợi ích kinh tế sẽ được
đo theo lợi ích tăng thêm (theo định đề 1) mà
người tiêu dùng nhận được từ lượng hàng hĩa tăng thêm này
Lợi ích kinh tế chính là WTP của người tiêu dùng (Pd): Diện tích dưới đường cầu
Xuất lượng của dự án chỉ đáp
ứng nhu cầu mới
Trang 30Nếu xuất lượng của dự án chỉ thay thế nguồn cung của các cơng ty khác, thì lợi ích kinh tế sẽ được đo bằng giá trị nguồn lực xã hội tiết kiệm được (theo định đề 2) nhờ các cơng ty đĩ cắt giảm xuất
Lợi ích kinh tế chính là OC của phía sản xuất (Ps): Diện tích dưới đường cung
Xuất lượng của dự án chỉ thay
Trang 31Xuất lượng của dự án thay thế xuất lượng hiện có
Trang 32Công thức (*) :
Lợi ích tài chính = P1s(Qd – Qs) = P1s∆ Q
∆ SB = ∆ CS + ∆ PS + ∆ GR
= P0sP1sAB - P0sP1sCB + P1s∆ Q
=> Lợi ích kinh tế =
=> Pe > Pm = P1s
Q
* 2
P
P 0 s 1 s
∆ +
Xuất lượng của dự án thay thế xuất lượng hiện có
Trang 33Ví dụ một nhà máy sản xuất giầy nhắm vào thị trường nội địa với đường cung, cầu thị trường S0
và D0
Giá và lượng cân bằng thị trường hiện tại là P0
và Q0
Khơng cĩ biến dạng nên Ps = Pd = P0
Khi cĩ dự án, đường cung nội địa sẽ là Sp và giá cân bằng sẽ là P1 và lượng cân bằng là Q1
Giá giảm sẽ làm thay đổi thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất
Xuất lượng của dự án vừa đáp ứng nhu cầu
Trang 34Qs=180 Qd=280 Lượng 0
Xuất lượng của dự án một phần đáp ứng nhu cầu mới và một
phần thay thế cung hiện có
P0 = Ps = Pd = 20
•
•
D E
Trang 35Lợi ích của dự án được tính hai nguồn:
Lượng cầu tăng thêm Q0Qd (ký hiệu ∆Qd): theo định đề 1, được đo bằng giá cầu cho mỗi đơn
vị tăng thêm (tức diện tích dưới đường cầu)
Lượng cung thay thế QsQ0 (ký hiệu ∆Qs): theo định đề 2, được đo bằng giá cung cho mỗi đơn
vị thay thế (tức diện tích dưới đường cung)
Xuất lượng của dự án vừa đáp ứng nhu cầu
Trang 36P 0 1
∆ +
Xuất lượng của dự án vừa đáp ứng nhu cầu mới vừa thay thế cung hiện có
Trang 37Tính diện tích QsBACQd như sau:
Giá trị chi phí kinh tế = QsBACQd = Pd*(Qd-Q0) + Ps*(Q0-Qs)
= Pd* ∆ Qd + Ps* ∆ QsTrong đó:
- Pd là giá cầu trung bình =
- Ps là giá cung trung bình =
Trang 38Đánh giá chi phí kinh tế đầu vào của dự án
trong th tr ng ị ườ
cạnh tranh
Trang 39Đánh giá chi phí kinh tế của nhập lượng dự án
Đo lường chi phí kinh tế của một dự
án tùy thuộc vào việc nhập lượng dự
án sử dụng sẽ làm tăng cung hay sẽ giảm cầu (thay thế người tiêu dùng
sẵn có) trong nền kinh tế
Trang 40 Phần cắt giảm trong tiêu dùng (lượng cầu thay thế,
∆Qd): theo định đề 1, được đo bằng giá cầu cho mỗi đơn vị thay thế (tức diện tích dưới đường cầu)
Phần nguồn lực tăng thêm được sử dụng để sản xuất ra lượng đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án (lượng cung tăng thêm, ∆Qd): theo định đề 2, được
đo bằng giá cung cho mỗi đơn vị tăng thêm (tức
diện tích dưới đường cung)
Đánh giá chi phí kinh tế của nhập lượng dự án
Trang 41Công thức (*) :
Chi phí tài chính = Q0CDQ1
∆SB = ∆CS + ∆PS + ∆GB
= 0 + 0 - Q0CDQ1
=> Chi phí kinh tế = Chi phí tài chính
Nhập lượng của dự án được cung cấp từ sản xuất mới
Trang 43 Nếu cầu nhập lượng của dự án được đáp ứng bằng cách thay thế những người tiêu dùng
hiện tại thì chi phí kinh tế sẽ là giá trị mà lẽ ra những người tiêu dùng này sẵn lịng trả để cĩ các nhập lượng này nếu khơng cĩ dự án
Chi phí kinh tế trong trường hợp này được tính theo giá cầu, Pd(định đề 1)
Nhập lượng của dự án thay thế nhập
lượng của những người tiêu dùng khác
Trang 44C D
Nhập lượng dự án trong thị trường cạnh tranh nếu nhập lượng của dự án sử dụng thay thế những người tiêu dùng hiện hữu
•
•
Trang 45Công thức (*) :
Chi phí tài chính = Q1dABQ0
∆SB = ∆CS + ∆PS + ∆GR
= -P0CAP1 + P0CB P1 - Q1dABQ0
=> Chi phí kinh tế < Chi phí tài chính
Nhập lượng của dự án thay thế nhập lượng của những người tiêu dùng khác
Trang 46Đơi khi các nhập lượng phi ngoại
thương của dự án được cung cấp bởi
một phần cung cấp mới và một phần
thay thế những người tiêu dùng hiện tại
Ví dụ nhập lượng sắt thép được sử
dụng cho dự án cầu Cần Thơ
Nhập lượng của dự án vừa được cung cấp mới vừa thay thế những người tiêu dùng khác
Trang 47 Phần cắt giảm trong tiêu dùng (lượng cầu thay thế,
∆Qd): theo định đề 1, được đo bằng giá cầu cho mỗi đơn vị thay thế (tức diện tích dưới đường cầu)
Phần nguồn lực tăng thêm được sử dụng để sản
xuất ra lượng đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án (lượng cung tăng thêm, ∆Qd): theo định đề 2, được
đo bằng giá cung cho mỗi đơn vị tăng thêm (tức
diện tích dưới đường cung)
Nhập lượng của dự án vừa được cung cấp mới vừa thay thế những người tiêu dùng khác
Trang 48Q s 1
0
Lượng (tấn)
Q020.000
H
Q d 1
17.000
Nhập lượng dự án đánh giá nhập lượng vừa có tác động tăng thêm
vừa có có tác động thay thế
•
F•
Trang 49Công thức (*) :
Chi phí tài chính = Q1dEGQ1s
∆SB = ∆CS + ∆PS + ∆GR
= -P0FEP1 + P0FG P1 - Q1dEG Q1s
=> Chi phí kinh tế < Chi phí tài chính
Nhập lượng của dự án vừa được cung cấp mới vừa thay thế những người tiêu dùng khác
Trang 50- Pd là giá cầu trung bình =
- Ps là giá cung trung bình =
Trang 51Tóm tắt: Giá trị kinh tế (không biến dạng,
dự án nhỏ)
Thay thế Tăng thêmXuất lượng
Nhập lượng
Trang 52Tóm tắt: Giá trị kinh tế (không biến dạng,
dự án lớn)
Thay thế Tăng thêmXuất lượng
Nhập lượng
Trang 53Đánh giá lợi ích kinh tế đầu ra của dự án trong
thị trường biến dạng
Trang 54Các loại thuế đánh trên doanh số
Ví dụ thuế (15%) đánh trên giá cung của người sản xuất giầy:
Trước khi đánh thuế: Giá và lượng cân bằng là
Trang 55•
Trang 56Đường cầu không có thuế (net of tax), Dst, thể hiện số tiền mà người tiêu dùng sẵn lòng trả cho nhà sản xuất (effective demand curve)
Trên quan điển người sản xuất giầy, việc đánh thuế sẽ làm dịch chuyển đường cầu vào trong (từ D0 vào Dst)
Lượng cân bằng mới sẽ là Q0st, giá cầu gồm
thuế là P1d và giá người sản xuất nhận P1s
Các loại thuế đánh trên doanh số
Trang 57Xuất lượng của dự án khi có thuế đánh trên doanh số
Khi có dự án, đường cung sẽ chuyển từ S
sang Sp và lượng cung của dự án là Q1d – Q1s
Giá cung sẽ giảm từ P0s xuống P1s
Giá giảm làm tăng lượng cầu từ Q0 lên Q1d
Giá giảm làm một số người sản xuất giảm sản xuất/hoặc rời ngành, làm giảm sản
lượng của họ từ Q0 xuống Q1s
Trang 58Đánh giá xuất lượng dự án khi có thuế doanh thu
Trang 59Diện tích Q1sBADCQ1d như sau:
Giá trị lợi ích kinh tế = Q1sBADCQ1d = Ps*(Q0-Q1s) + Pd* (Q1d-Q0)
= Ps* ∆ Qs + Pd* ∆ QdTrong đó:
- Pd là giá cầu trung bình =
- Ps là giá cung trung bình =
Lưu ý:
Trong trường hợp P s = P m < P d ; P d = P m (1+t)
)t 1(
* 2
P
P 2
2
P
P 2
P
P s0 + s1 = m 0 + m 1
Xuất lượng của dự án khi cĩ thuế đánh trên doanh số
Trang 61Các loại trợ cấp sản xuất trên xuất lượng của dự án
Ví dụ, chính phủ trợ cấp S% chi phí sản xuất trái cây, nên các nông dân có thể cung cấp cùng
lượng trái cây với “giá” thấp hơn
Đường cung sẽ dịch chuyển sang phải, từ S sang
Ssub, tăng lượng cung từ Q0 lên Qsub
Giá thị trường là giá mà người sản xuất sẵn lòng cung cấp sau khi đã nhận trợ cấp, P1m, cũng chính
là giá cầu mà người tiêu dùng sẵn lòng trả P1d, giá cung P1s là chi phí thực sự để sản xuất lượng Qsub
Trang 62•
Trang 63Xuất lượng của dự án khi có trợ
Trang 64D
SsubD
S
Q d 1
B A
Trang 65- Pd là giá cầu trung bình =
- Ps là giá cung trung bình =
P
P d 0 + 1= m 0 + m 1
)s 1
/(
2
P
P 2
Xuất lượng của dự án khi cĩ trợ cấp sản xuất
Trang 67Kiểm soát giá đầu ra của dự án
Nhiều ngành như đường sắt, cấp nước, điện, điện thoại, bưu chính, giao thông công cộng, … không thể tăng giá cung cấp dịch vụ của mình một cách tùy tiện, và đó là một hình thức kiểm soát giá
Một dự án cung cấp loại dịch vụ hiện đang bị
kiểm soát giá thì lợi ích kinh tế được tính như thế nào?
Trang 68Đánh giá xuất lượng dự án khi có kiểm soát giá sản xuất
Trang 70Đánh giá chi phí kinh tế đầu vào của dự án
trong thị trường
biến dạng
Trang 71Nhập lượng của dự án khi có các
loại thuế doanh thu
Giả sử nhập lượng sắt thép được sử dụng trong
dự án cầu Cần Thơ chịu một loại thuế doanh số tstlàm cho đường cầu (trên quan điểm nhà sản
xuất) dịch chuyển vào trong từ D0 vào D0st
Khi có dự án, có 2 khả năng xảy ra:
Lượng cầu tăng thêm < lượng cầu giảm do thuế
Lượng cầu tăng thêm > lượng cầu giảm do thuế
Trang 74- Pd là giá cầu trung bình =
- Ps là giá cung trung bình =
Lưu ý:
Trong trường hợp P s = P m < P d ; P d = P m (1+t)
)t 1(
* 2
P
P 2
2
P
P 2
P
P s0 + s1 = m 0 + m 1
Nhập lượng của dự án khi cĩ các loại thuế doanh thu
Trang 76D C
B
Q d 1
Trang 77- Pd là giá cầu trung bình =
- Ps là giá cung trung bình =
P
P d 0 + 1 = m 0 + m 1
)s 1
/(
2
P
P 2
Nhập lượng của dự án khi cĩ trợ cấp sản xuất
Trang 78Ở nhiều quốc gia, các đầu vào quan trọng như nước, điện, dầu, than, lao động, … bị kiểm soát giá
Trong các trường hợp như vậy, chúng
ta sẽ đánh giá chi phí kinh tế của các loại nhập lượng này như thế nào?
Nhập lượng bị kiểm soát giá
Trang 79Công thức (*) :
Chi phí tài chính =
∆SB = ∆CS + ∆PS + ∆GR =
=> Chi phí kinh tế =
Trang 80Nhập lượng bị kiểm soát giá
C D
Trang 82Tóm tắt: Giá trị kinh tế (biến dạng do
thuế và trợ cấp, dự án nhỏ)
Thay thế Tăng thêmXuất lượng
Nhập lượng
Trang 83Tóm tắt: Giá trị kinh tế (biến dạng do
thuế và trợ cấp, dự án lớn)
Thay thế Tăng thêmXuất lượng
Nhập lượng
Trang 84Tóm tắt: Giá trị kinh tế (biến dạng do
kiểm soát giá)
Thay thế Tăng thêm
Trang 85Tóm tắt: Giá trị kinh tế (biến dạng do
kiểm soát giá)
Thay thế Tăng thêm
Trang 86Nhập lượng kho có độc quyền
Trang 87Nếu dự án tương đối nhỏ và sử dụng tương
đối ít các nhập lượng phi ngoại thương, thì
chúng ta có thể giả định rằng nhu cầu nhập
lượng cho dự án sẽ được đáp ứng bằng lượng cung tăng thêm mà không làm thay đổi giá thị trường Khi đó, giá ẩn của nhập lượng sẽ là
giá cung loại trừ thuế nhưng tính trợ cấp
TÓM TẮT