Bài giảng phân tích thiết kế hệ thống thông tin ngô thị tú quyên

161 273 0
Bài giảng phân tích thiết kế hệ thống thông tin   ngô thị tú quyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN tRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TOÁN Học phần: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN Biên soạn: Ngô Thị Tú Quyên THÁI NGUYÊN - 2011 Học phần: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN Số tín chỉ: Khối lượng kiến thức: 45 tiết Trong đó: Lý thuyết: 30 tiết Bài tập: 15 tiết Điều kiện: Đã học xong học phần: Ngôn ngữ lập trình bậc cao hệ quản trị sở liệu, nhập môn sở liệu Nội dung tóm tắt: Sinh viên học buớc trình phát triển hệ thống thông tin, phương pháp công cụ để phân tích thiết kế hệ thống thông tin theo hướng cấu trúc Mục đích yêu cầu: Sinh viên nắm buớc trình phát triển hệ thống thông tin, phương pháp công cụ để phân tích thiết kế hệ thống thông tin theo hướng cấu trúc, có khả phân tích thiết kế HTTT đơn giản Nội dung chi tiết : Chương Các khái niệm hệ thống thông tin Chương Xác định yêu cầu thông tin hệ thống Chương Phân tích hệ thống chức Chương Phân tích hệ thống liệu Chương Phân tích hệ thống động thái Chương Thiết kế hệ thống Chương Một số vấn đề cài đặt hệ thống CHƯƠNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN Chương Các khái niệm hệ thống thông tin 1.1 Định nghĩa hệ thống thông tin 1.2.Phân loại hệ thống thông tin 1.3 Vòng đời phát triển hệ thống thông tin 1.4.Các phương pháp khác phát triển HTTT 1.5 Xây dựng thành công HTTT 1.1 Định nghĩa hệ thống thông tin 1.1.1 Hệ thống 1.1.1.1 Định nghĩa hệ thống a Định nghĩa Có nhiều định nghĩa khác hệ thống thông tin Dưới vài định nghĩa số [3]: - Hệ thống tập hợp phần tử có quan hệ bên với - Hệ thống đơn giản xác định nhóm phần tử có quan hệ tương tác qua lại với hình thành nên thể thống - Hệ thống thông tin bao gồm: + Tập hợp phần tử (không phân biệt chất nó) + Tập hợp mối quan hệ phần tử (các quan hệ có nhiều dạng khác Có thể kể vài dạng quan hệ học, lượng, thông tin quan hệ khác ràng buộc bởi: kinh tế, thân hữu, pháp luật xác định qua mặt : số lượng, chiều hướng cường độ chúng) + Tạo thành thể thống để có chức hay mục tiêu (của hay người gắn cho) hệ thống Nhờ tạo thành thể thống mà hệ thống có đặc tính mà phần tử riêng rẽ có Các đặc tính gọi đặc tính trồi Định nghĩa xem đầy đủ khái quát Ví dụ: Nhiều hệ thống lĩnh vực vật lý, sinh học, công nghệ đại xã hội loài người quen thuộc hệ thống mặt trời với hành tinh nó, hệ thống thể người (tuần hoàn, tiêu hoá,…), hệ thống công nghệ chế biến dầu lửa, hệ thống kinh tế xã hội quan nhà nước, tổ chức kinh doanh,… - Một định nghĩa khác xem hệ thống trình xử lý : hệ thống tập hợp phần tử có quan hệ qua lại với hoạt động hướng đến mục tiêu chung thông qua việc tiếp nhận đầu vào sản sinh đầu nhờ trình chuyển đổi tổ chức Một hệ thống gọi hệ thống động (Dinamic system) 7.2.2 Các kiến trúc khách - chủ Kiến trúc khách - chủ khái niệm lôgic, vận dụng vào đâu biểu vật lí Chẳng hạn ta gặp kiến trúc nhiều hệ quản trị CSDL Cũng có khách - chủ chung trạm làm việc (sử dụng chế truyền thông cục bộ), nhiều khách chủ trạm khác liên kết thông qua mạng Một xử lí khách - chủ trình cộng tác bên hay nhiều khách bên hay nhiều chủ 7.2.2.1 Khách Một khách thực thể (quá trình, chương trình, máy tính, ) có yêu cầu truy nhập vào dịch vụ hay tài nguyên để hoàn thành nhiệm vụ phải tương tác với hay nhiều chủ Khách đảm nhiệm đối thoại với người dùng Đối thoại nói chung tương tác bàn phím/chuột, thu thập hay nghiệm thông tin, Sự tương tác tạo cho người dùng có cảm giác trao đổi thông tin với máy tính mà ta làm việc 7.2.2.2 Chủ Một chủ thực thể (quá trình, chương trình, máy tính, ) trả lời cho yêu cầu hay cấp phát tài nguyên Sau giai đoạn khởi tạo nói chung chủ chuyển sang giai đoạn chờ đợi yêu cầu đến từ khách Khi chủ nhận yêu cầu khách, tự xử lí yêu cầu xử lí ngắn, có khách đưa yêu cầu Trong trường hợp ngược lại, chủ nhờ tới hay nhiều chủ khác hay trình để xử lí yêu cầu khách Điều cho phép chủ tập chung vào yêu cầu tiếp đến khách Sự hoạt động chủ, mà người ta định làm chủ chính, luôn trút công việc cho chủ khác, hoạt động quen thuộc số chủ CSDL (Oracle chẳng hạn) Cuối cần lưu ý rằng, mạng tin học, có nhiều loại chủ: chủ tính toán, chủ tệp, chủ in ần, chủ hiển thị, 7.2.3 Hoạt động hệ thống khách - chủ Sự liên lạc khách chủ thuộc loại giao dịch hợp tác Khách chuyển giao yêu cầu ngừng việc xử lí nhận yêu cầu từ bên chủ Phương thức hoạt động khách gọi phương thức phong toả Còn chủ không làm nhận yêu cầu Ta nói trạng thái nghe ngóng Khi xử lí xong yêu cầu chủ lại trở nghe ngóng yêu cầu khác đến Ngoài hoạt động đơn giản chế khác, cho phép khách tiếp tục công việc sau gửi yêu cầu đi, ta gọi cách làm việc không phong toả Trong trường hợp không cần có chế tường minh đồng hoá khách chủ Khách viết yêu cầu vào vùng đệm, yêu cầu chủ tiếp nhận chuyển sang chờ đợi (nếu theo phương thức phong toả) tiếp tục công việc xử lí mình, công việc không phụ thuộc vào kết trả lời (nếu theo phương thức không phong toả) Chủ đọc nội dung vào vùng đệm xử lí yêu cầu (tự nhờ đến chủ khác) Khi xử lí xong, chủ viết trả lời vào vùng đệm mà khách truy cập (nếu theo phương thức không phong toả, có chế cho phép khách đọc trả lời đến, hay đọc muộn lại tuỳ theo có ngắt tạm công việc làm hay không) Chủ lại trở trạng thái nghe ngóng Để chế liên lạc thực được, phải có giao diện cho phép khách chủ truyền thông cho Giao diện gọi giao diện lập trình ứng dụng, thường gọi tên quen thuộc API (Application Programming Interface) Bài tập chương Hãy chọn chiến lược cài đặt thích hợp cho toán quản lí bán hàng chương TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Nguyễn Văn Ba, Phân tích thiết kế hệ thống thông tin, Đại học quốc gia Hà Nội, 2003 [2].ThS Huỳnh Ngọc Tín, Phân tích thiết kế hệ thống thông tin, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2005 [3].Nguyễn Văn Vỵ - Lê Văn Phùng, Đề cương giảng: “Phân tích thiết kế hệ thống thông tin Kinh tế”, Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 BÀI TẬP PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HTTT Bài Một CSDL bia khách uống bia chứa thông tin Khách uống bia, Loại bia Quán bia nhằm cho biết thông tin: a Loại bia ưa thích khách b Các khách uống bia quán c Loại bia quán Xây dựng ERD Bài Xây dựng ERD cho toán quản lý sau: Công ty Hoa Hồng có số phân xưởng sản xuất, phân xưởng thực nhiều dự án sản xuất, dự án thuộc phân xưởng Mỗi phân xưởng thuê nhiều công nhân làm việc, công nhân thuộc phân xưởng Mỗi công nhân kí hợp đồng với nhiều dự án không dự án nào, dự án có công nhân kí hợp đồng Một công nhân có người phụ thuộc Mỗi công nhân có nhiều trình độ tay nghề, trình độ tay nghề Bài Nhà máy may Thành Công chuyên may sẵn số mặt hàng may mặc Nhà máy có nhu cầu tính tự động giá thành sản phẩm tháng Giá thành sản phẩm tính từ nhiều yếu tố: Giá vật liệu để may sản phẩm (thay đổi theo thời gian) Mỗi sản phẩm có định mức vật liệu riêng Ví dụ: May áo sơ mi nhãn hiệu SM123 cần có: 2m vải, cuộn chỉ, 10 cúc, bao bì Số lượng đơn giá vật liệu xuất kho để phục sản xuất ghi lại phiếu xuất Công lao động để may sản phẩm (được quy định cho loại sản phẩm) Các chi phí khác tiền điện, chuyên chở, quảng cáo,… chia cho tổng số công sản phẩm tháng Hàng ngày số sản phẩm xuất xưởng ghi lại phiếu nhập kho thành phẩm Hãy phân tích thiết kế CSDL để giải yêu cầu (xác định mục tiêu quản lý, BFD, ERD, sơ đồ mô hình liệu)? Bài Hãy phân tích thiết kế CSDL để tự động hoá việc tính toán tồn kho hàng tháng (xác định mục tiêu quản lý, BFD, ERD, DFD, ma trận thực thể - chức năng, sơ đồ mô hình liệu), biết rằng: Công ty Biển Xanh làm đại lý chuyên bán mặt hàng may mặc, lần nhập hàng xuất hàng công ty lập phiếu nhập xuất có dạng sau: PHIẾU NHẬP Số phiếu nhập Ngày nhập Tổng tiền Chi tiết nhập Tên ĐVT Số Đơn Thành hàng lượng giá tiền PHIẾU XUẤT Số phiếu xuất Ngày xuất Tổng tiền Chi tiết xuất Tên ĐVT Số Đơn Thành hàng lượng giá tiền Bài Hãy lựa chọn toán quản lí thực tế: Khảo sát thu thập thông tin, phân tích thiết kế CSDL, cài đặt chương trình để giải toán Cùng tìm hiểu phân tích toán cụ thể Lưu ý: Đây ví dụ mẫu mà ví dụ đưa để phân tích Yêu cầu: Sinh viên đọc kỹ nêu ý kiến nhận xét? Bài toán Chương trình [...]... ra cho hệ thống được nghiên cứu * Nội dung phân tích hệ thống bao gồm: - Phân tích mục tiêu - Phân tích phạm vi và môi trường của hệ thống - Phân tích cấu trúc - Phân tích các nguồn lực và tác động của nó - Phân tích tổng hợp toàn hệ thống 1.1.1.5 Các công cụ và phương pháp để nghiên cứu PTHT - Nhiều phương pháp, công cụ khác nhau để sử dụng để nghiên cứu hệ thống tuỳ thuộc vào từng lớp hệ thống cụ... được Bài tập chương 1 1 Trình bày định nghĩa về hệ thống thông tin, các bước để xây dựng một hệ thống thông tin? 2 Có những phương pháp nào thường được sử dụng để xây dựng HTTT? Hãy phân tích ưu, nhược điểm của từng phương pháp 3 Khi xây dựng hệ thống thông tin nên sử dụng các phương pháp như thế nào để hệ thống thông tin thu được đạt chất lượng tốt? CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH YÊU CẦU THÔNG TIN CỦA HỆ THỐNG... + Hệ thống đơn giản (Có thể biết được cấu trúc: các hệ thống kỹ thuật) + Hệ thống phúc tạp ( khó biết đầy đủ cấu trúc: Tổ chức xã hội) - Theo quy mô: + Hệ thống nhỏ (Vi mô: phân tử) + Hệ thống lớn (Vĩ mô: Hệ thống mặt trời) - Theo sự thay đổi trạng thái trong không gian: + Hệ thống động (Vị trí thay đổi trong không gian) + Hệ thống tĩnh - Theo đặc tính duy trì trạng thái: + Hệ thống ổn định (Hệ thống. ..Mọi hệ thống không tồn tại trong trống không, mà luôn tồn tại và hoạt động trong một môi trường (Inviroment) Nếu một hệ thống là thành phần của một hệ thống khác lớn hơn, khi đó nó được gọi là hệ thống con (Subsystem) của hệ thống lớn Hệ thống lớn hơn không kể hệ thống được xét là môi trường của nó Một hệ thống phân cách với môi trường hay với hệ thống khác nhờ vào ranh giới (boundary) của nó Một số hệ. .. nhất định) + Hệ thống không ổn định - Theo tính chất hay đặc trưng vốn có của nó: + Hệ thống kinh tế xã hội + Hệ thống pháp luật + Hệ thống phân cấp + Hệ thống điều khiển được,… Mỗi loại hệ thống có những đặc trưng riêng của chúng Việc phân loại hệ thống giúp ta có thể đi sâu hay tập trung nghiên cứu mỗi loại một cách hiệu quả 1.1.1.3 Mục tiêu nghiên cứu hệ thống - Để hiểu biết rõ hơn về hệ thống (nhất... (nhất là đối với hệ thống phức tạp) - Để có thể tác động lên hệ thống một cách có hiệu quả - Để hoàn thiện hệ thống hay thiết kế những hệ thống mới Tuỳ thuộc vào mỗi loại hệ thống và mục tiêu nghiên cứu mà ta có thể sử dụng các phương pháp và các công cụ khác nhau để nghiên cứu hệ thống và có thể thu được kết quả tốt 1.1.1.4 Nội dung nghiên cứu một hệ thống Việc nghiên cứu một hệ thống bao gồm hai... cận hệ thống và phân tích hệ thống - Tiếp cận hệ thống: Là tổng thể cách thức và phương pháp luận để đi đến hiểu biết đúng đối tượng nghiên cứu (được xem như là một hệ thống) Thông thường tiếp cận hệ thống dựa trên những quan điểm nhất định Chẳng hạn tiếp cận từ cái chung đến các riêng, từ trên xuống, - Phân tích hệ thống: Là việc sử dụng các phương pháp và công cụ để nhận thức và hiểu biết được hệ thống, ... thích nghi và tính ỳ 1.1.1.2 Phân loại các hệ thống Có thể phân loại các hệ thống theo nhiều cách Mỗi cách phân loại thường dựa trên một cách nhìn nhận Chẳng hạn: - Theo nguyên nhân xuất hiện ta có: + Hệ thống tự nhiên (có sẵn trong tự nhiên) + Hệ thống nhân tạo (do con người tạo ra) - Theo quan hệ với môi trường: + Hệ thống đóng (không có trao đổi với môi trường) + Hệ thống mở (có sự trao đổi với... yêu cầu thông tin của hệ thống 2.1 Nội dung xác định yêu cầu thông tin của HT 2.2 Các phương pháp và công cụ xác định yêu cầu 2.3 Các khái niệm sử dụng trong xác định yêu cầu 2.4 Hoàn thiện kết quả khảo sát 2.1 Nội dung xác định yêu cầu thông tin của hệ thống Việc nghiên cứu hiện trạng và xác định nhu cầu hệ thống được tiến hành cả trong hai giai đoạn của quá trình phát triển hệ thống: - Lập kế hoạch... mềm), dữ liệu, thủ tục quy trình và con người 1.2 Phân loại HTTT 1.2.1 Phân loại theo chức năng - Hệ thống tự động văn phòng - Hệ truyền thông - Hệ thống xử lý giao dịch - HTTT quản lý - Hệ hỗ trợ quyết định - Hệ hỗ trợ điều - Hệ hỗ trợ làm việc theo nhóm 1.2.2 Phân loại theo đặc tính kỹ thuật (theo quy mô) Dựa vào số lượng máy tính tham gia vào hệ thống: - HTTT cá nhân (Personal Information System) ... KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN Chương Các khái niệm hệ thống thông tin 1.1 Định nghĩa hệ thống thông tin 1.2 .Phân loại hệ thống thông tin 1.3 Vòng đời phát triển hệ thống thông tin 1.4.Các phương... cầu thông tin hệ thống Chương Phân tích hệ thống chức Chương Phân tích hệ thống liệu Chương Phân tích hệ thống động thái Chương Thiết kế hệ thống Chương Một số vấn đề cài đặt hệ thống CHƯƠNG CÁC... biết hệ thống, tìm giải pháp giải vấn đề phức tạp đặt cho hệ thống nghiên cứu * Nội dung phân tích hệ thống bao gồm: - Phân tích mục tiêu - Phân tích phạm vi môi trường hệ thống - Phân tích

Ngày đăng: 03/12/2015, 01:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan