Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
103,18 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NGUYỄN THỊ HÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 931.01.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2021 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Thương mại Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Phạm Thị Tuệ PGS, TS Đỗ Minh Thành Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp …………………………………………………………………………………… Vào hồi……giờ …… ngày … tháng … năm …… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Thương mại DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ TRONG THỜI GIAN ĐÀO TẠO TIẾN SĨ CỦA NGHIÊN CỨU SINH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hà (2016), “Mối quan hệ chi phí lợi ích, rào cản lớn minh bạch tài doanh nghiệp nhỏ vừa”, Tạp chí Cơng Thương Nguyễn Thị Hà (2017), “Kiểm tốn nội bộ: tuyến phòng thủ thứ quan trọng quản trị rủi ro tồn ngân hàng”, Tạp chí Cơng thương Nguyễn Thị Hà (2018), “Quản lý nhà nước dịch vụ kiểm toán độc lập Việt nam”, Tạp chí Cơng thương Nguyễn Thị Hà (2019), “Cách mạng công nghiệp 4.0: Cơ hội thách thức đào tạo kế toán, kiểm toán Việt nam”, Hội thảo KHQG “Kế toán – Kiểm toán Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0, hội thách thức” Nguyễn Thị Hà (2019), “Thiết kế kiểm sốt nội cho quy trình chi tiền mặt địa khách hàng ngân hàng thương mại” , Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Nguyễn Thị Hà (2020), “Kiểm soát chất lượng dịch vụ kiểm toán độc lập nước - Vấn đề đặt Việt nam”, Tạp chí Tài PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lý thuyết thông tin bất cân xứng rằng, tồn việc bên tham gia giao dịch cố tình che giấu thơng tin bất lợi, thổi phồng thơng tin có lợi, cung cấp thông tin không công đối tượng sử dụng Lý thuyết mối quan hệ chi phí lợi ích cho rằng, bên cung cấp thơng tin tài ln cân nhắc chi phí chi cho việc cung cấp thơng tin lợi ích mà thơng tin mang lại Để cung cấp thơng tin tài minh bạch, chắn dẫn đến tăng thêm chi phí đơi cịn dẫn đến bất lợi làm giảm lợi ích bên cung cấp thông tin Thông tin bất cân xứng mối quan hệ chi phí lợi ích rào cản lớn ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin tài Trong kinh tế thị trường, chất lượng thơng tin kinh tế tài quan trọng phản ứng thị trường mức độ lan tỏa thông tin ảnh hưởng lớn đến việc đưa định nhiều đối tượng kinh tế KTĐL đời đáp ứng nhu cầu sử dụng thơng tin tài đối tượng kinh tế trở thành hoạt động thiếu trình vận hành kinh tế nhằm đảm bảo minh bạch thị trường, tạo niềm tin cho nhà đầu tư tạo động lực cho kinh tế phát triển Trong trình cung cấp dịch vụ kiểm tốn ln tồn xung đột lợi ích đối tượng kinh tế Vì vậy, cần phải có quản lý Nhà nước nhằm tác động giảm xung đột, hài hịa lợi ích bên liên quan Từ mơ hình quản lý KTĐL thành cơng quốc gia, cho thấy, KTĐL hoạt động kinh doanh có điều kiện, để thị trường tự điều tiết mà phải có can thiệp, quản lý Nhà nước để đạt mục tiêu quản lý tổng thể kinh tế cung cấp cho kinh tế hệ thống thơng tin kinh tế - tài tin cậy, công khai, minh bạch Thực tế đến nay, chưa có nghiên cứu lý luận đầy đủ tồn diện QLNN KTĐL, khoảng trống nghiên cứu cho việc thực luận án Tại Việt Nam, KTĐL dần khẳng định vị uy tín kinh tế QLNN KTĐL Việt nam có chuyển biến tích cực, nhiên cịn nhiều tồn tại, hạn chế Với 30 năm hoạt động KTĐL khoảng thời gian đủ dài để thực nghiên cứu mang tính tổng kết QLNN KTĐL Việt nam Song chưa có nghiên cứu đầy đủ QLNN KTĐL Việt nam Điều cho thấy, cần phải có nghiên cứu đầy đủ, tồn diện sử dụng mơ hình mang tính định lượng để phân tích, đánh giá thực trạng QLNN KTĐL Việt Nam nội dung quản lý, yếu tố ảnh hưởng tiêu chí đánh giá, từ rút kết đạt vấn đề đặt QLNN KTĐL Việt nam Xuất phát từ cần thiết mặt lý luận thực tiễn, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước kiểm toán độc lập Việt Nam” cho luận án tiến sỹ 2 Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu đề tài luận án đưa sở khoa học thực tiễn nhằm hoàn thiện QLNN KTĐL Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: Một là, hệ thống hóa sở lý luận QLNN KTĐL; Hai là, khảo sát đánh giá thực trạng nội dung QLNN, thực trạng theo tiêu chí đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến QLNN KTĐL Việt Nam; Ba là, Nhận xét thành công, hạn chế tồn nguyên nhân hạn chế tồn QLNN KTĐL Việt Nam; Bốn là, đề xuất số giải pháp hoàn thiện QLNN KTĐL Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu: Để đạt mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu đặt cần giải luận án bao gồm: Câu hỏi 1: QLNN KTĐL Việt nam có khác biệt so với quốc gia khác? Câu hỏi 2: Những yếu tố ảnh hưởng đến QLNN KTĐL? Những tiêu chí sử dụng để đánh giá QLNN KTĐL? Câu hỏi 3: Thực trạng nội dung QLNN, thực trạng theo tiêu chí đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến QLNN KTĐL Việt Nam? Câu hỏi 4: QLNN KTĐL Việt Nam đạt thành cơng cịn tồn tại, hạn chế nào? Nguyên nhân hạn chế tồn đó? Câu hỏi 5: Để hồn thiện QLNN KTĐL Việt Nam, Nhà nước nên cải thiện khâu quản lý nào? Và nên sử dụng biện pháp để hỗ trợ KTĐL Việt nam phát triển? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn QLNN KTĐL: nội dung QLNN; tiêu chí đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến QLNN KTĐL Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án nghiên cứu nội dung QLNN KTĐL theo hướng tiếp cận trình quản lý: (i) Xây dựng hệ thống pháp lý KTĐL; (ii) Tổ chức thực sách pháp luật KTĐL; (iii) Kiểm tra, giám sát KTĐL Để đảm bảo tính chuyên sâu, luận án tập trung nghiên cứu dịch vụ đảm bảo KTĐL cung cấp, dịch vụ phi đảm bảo không thuộc nội dung nghiên cứu đề tài luận án Về chủ thể quản lý: Tham gia QLNN KTĐL bao gồm nhiều chủ thể: Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài chính, Các bộ, ngành trung ương có liên quan, UBND cấp Ngồi giới thiệu chung mơ hình quản lý, Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý chủ thể Bộ Tài chính, quan quản lý chuyên ngành với vai trò người trực tiếp hoạch định sách tổ chức triển khai QLNN KTĐL Việt Nam Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu QLNN KTĐL Việt Nam từ năm 1991 đến Đề xuất định hướng số giải pháp hoàn thiện QLNN KTĐL Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Những đóng góp luận án Những đóng góp học thuật, lý luận: Luận án hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm lý luận QLNN KTĐL Đặc biệt, dựa lý thuyết “Quản trị nhà nước tốt”, luận án xây dựng tiêu chí đánh giá QLNN KTĐL (State governance of external audit Indicators – SGEAI), gồm tiêu chí: hiệu lực, hiệu quả, phù hợp bền vững Những phát hiện, đề xuất rút từ kết nghiên cứu Bằng kết khảo sát phân tích định lượng, luận án cung cấp chứng cho thấy, cịn có khoảng cách việc đề sách với việc tổ chức thực sách QLNN KTĐL Các nhận định thể qua mơ hình IPA ma trận tích hợp Kano – IPA Từ kết nghiên cứu, luận án đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN KTĐL Việt Nam, luận án nhấn mạnh vào nhóm giải pháp hồn thiện hệ thống pháp lý tổ chức thực sách pháp luật KTĐL Một số đề xuất mang tính đột phá đề cập là: ban hành luật kế toán viên hành nghề (Luật CPA); xây dựng Bộ số chất lượng kiểm toán (AQIs); thực quản lý giám sát KTĐL theo mơ hình luật định có tham gia ủy ban độc lập, … Đây gợi mở có sở khoa học mang tính thực tiễn cao để nhà quản lý hoạch định sách hồn Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình nghiên cứu, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án kết cấu gồm 04 chương CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Tác giả tổng hợp cơng trình ngồi nước có liên quan đến đề nghiên cứu theo nội dung: 1.1.1 Các nghiên cứu kiểm toán độc lập Luận án tổng quan nghiên cứu theo nội dung: (1) Các nghiên cứu vai trò KTĐL (2) Các nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến QLNN KTĐL; (3) Các nghiên cứu tiêu chí đánh giá QLNN; (4) Các nghiên cứu chất lượng, hiệu KTĐL 1.1.2 Các nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước kiểm toán độc lập Luận án tổng quan nghiên cứu theo cách tiếp cận nội dung quản lý bao gồn: (1) Các nghiên cứu xây dựng hệ thống pháp lý KTĐL; (2) Các nghiên cứu tổ chức thực sách pháp luật KTĐL; (3) Các nghiên cứu kiểm tra, giám sát KTĐL 1.1.3 Các nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước kiểm toán độc lập Luận án tổng quan nghiên cứu theo nội dung: (1) Các nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước (2)Các nghiên cứu tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước (3)Các nghiên cứu phương pháp đánh giá QLNN 1.1.4 Những khoảng trống nghiên cứu Từ việc tổng kết nghiên cứu trước, tác giả nhận thấy số khoảng trống nghiên cứu là: Phân tích làm sáng tỏ lý luận chung QLNN KTĐL tiêu chí đánh giá QLNN KTĐL Sử dụng mơ hình định lượng phân tích tiêu chí đánh giá để đưa nhận xét kết đạt vấn đề đặt QLNN KTĐL Việt nam Nghiên cứu định lượng làm rõ yếu tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến QLNN KTĐL Việt Nam 1.2 Khung phân tích luận án Trên sở tổng quan tình hình nghiên cứu vấn ý kiến chuyên gia lĩnh vực QLNN KTĐL, luận án xác định phạm vi nghiên cứu xây dựng khung phân tích luận án: Các yếu tố ảnh hưởng đến QLNN KTĐL, luận án xây dựng nhóm yếu tố: Nhóm yếu tố thuộc mơi trường quản lý; Nhóm yếu tố thuộc chủ thể quản lý; Nhóm yếu tố thuộc khách thể quản lý Dựa trình quản lý, luận án xây dựng nội dung QLNN: xây dựng hệ thống pháp lý KTĐL; tổ chức thực sách pháp luật KTĐL (các yếu tố người trình quản lý, tổ chức máy quản lý, triển khai phối hợp hoạt động); kiểm tra, giám sát KTĐL Đánh giá QLNN KTĐL, luận án dựa lý thuyết quản trị nhà nước tốt (Good Governance), hướng đến: lực Nhà nước; khả ứng phó; trách nhiệm, đưa tiêu chí đánh giá: (1) Tính hiệu lực; (2) Tính hiệu quả; (3) Tính phù hợp; (4) Tính bền vững 1.3 Phương pháp nghiên cứu luận án 1.3.1 Phương pháp luận nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử làm sở phương pháp luận nghiên cứu Phương pháp vật biện chứng sử dụng để nhìn nhận, phân tích, khám phá chất vật, tượng trình vận động tất yếu Phương pháp vật lịch sử sử dụng để nhận diện quy trình QLNN KTĐL giai đoạn phát triển KTĐL, trình thay đổi quy trình quản lý, kết đạt giai đoạn vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện 1.3.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 1.3.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính Phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng nhằm khám phá tìm hiểu sâu nội dung QLNN, thực trạng QLNN KTĐL Việt Nam Nghiên cứu thực theo phương pháp nghiên cứu bàn nghiên cứu trường 1.3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng Do liệu thứ cấp QLNN KTĐL Việt Nam chưa đầy đủ chưa đáp ứng mục tiêu nghiên cứu nên luận án sử dụng phương pháp định lượng thông qua khảo sát sử dụng bảng hỏi để thu thập liệu Nghiên cứu sơ định lượng thực để đánh giá sơ phát biểu bảng hỏi (questionnaire) rõ ràng, dễ hiểu hay chưa, từ điều chỉnh lại cho phù hợp với đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực phương pháp gửi phiếu trực tuyến thông qua bảng khảo sát chi tiết Phiếu khảo sát xây dựng sở nội dung cần làm sáng tỏ: tiêu chí đánh giá, yếu tố ảnh hưởng đến QLNN KTĐL Việt Nam Luận án sử dụng phương pháp xử lý liệu thu từ phiếu khảo sát phần mềm SPSS sử dụng mơ hình IPA để phân tích tiêu chí đánh giá QLNN KTĐL Việt Nam dựa liệu khảo sát đối tượng có liên quan Quy trình nghiên cứu thực qua bước: xác định vấn đề nghiên cứu; tổng quan nghiên cứu liên quan; xác định khoảng trống hướng tiếp cận nghiên cứu; hệ thống hóa lý luận QLNN KTĐL; khảo sát thực trạng QLNN KTĐL Việt Nam; đề xuất giải pháp hoàn thiện CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP 2.1 Tổng quan kiểm toán độc lập 2.1.1 Khái niệm, phân loại kiểm toán độc lập 2.1.1.1 Khái niệm kiểm toán độc lập Từ phân tích định nghĩa, Luận án đưa khái niệm chung KTĐL: Kiểm toán độc lập ngành dịch vụ hỗ trợ kinh doanh thực doanh nghiệp kiểm toán kiểm toán viên chuyên nghiệp, dựa tuân thủ chuẩn mực kiểm toán nhằm đưa kết luận đảm bảo dịch vụ cung cấp đáp ứng nhu cầu công khai, minh bạch thông tin tài đơn vị, tổ chức làm thay đổi điều kiện đơn vị tiêu dùng, thúc đẩy q trình trao đổi hàng hóa tài sản tài 2.1.1.2 Phân loại kiểm tốn độc lập Có nhiều tiêu chí phân loại KTĐL, tiêu chí có ý nghĩa khác quản lý Trên góc độ QLNN KTĐL, NCS sâu vào số tiêu chí phân loại sau: i) Theo mối quan hệ pháp lý với khách thể kiểm toán Kiểm toán theo luật định (Kiểm toán bắt buộc) Theo quy định pháp luật, đơn vị, tổ chức trước công bố thông tin tài bắt buộc phải thực kiểm tốn BCTC dịch vụ có liên quan sở hợp đồng dịch vụ kiểm toán Kiểm toán tự nguyện Theo quy định pháp luật, đơn vị, tổ chức khơng thiết phải thực kiểm tốn tự nguyện thực sở hợp đồng dịch vụ kiểm tốn ii) Theo loại hình dịch vụ kiểm toán cung cấp Dịch vụ kiểm toán đảm bảo Dịch vụ đảm bảo dịch vụ mà KTV DNKiT cung cấp phải thu thập đầy đủ chứng thích hợp, bắt buộc phải đảm bảo tính độc lập, tuân thủ chuẩn mực kiểm toán đưa kết luận đảm bảo dịch vụ cung cấp Dịch vụ kiểm toán phi đảm bảo: Dịch vụ kiểm toán phi đảm bảo dịch vụ mà KTV DNKiT cung cấp đưa kết luận đảm bảo dịch vụ cung cấp 2.1.2 Đặc trưng kiểm toán độc lập 2.1.2.1 Kiểm toán độc lập đời gắn liền với phát triển kinh tế thị trường Kinh tế thị trường phát triển, kênh cung cấp vốn chủ yếu đến từ thị trường chứng khốn ngân hàng nhu cầu sử dụng thơng tin tài đối tượng kinh tế đòi hỏi mức độ cao KTĐL trở thành đặc trưng kinh tế thị trường, với bàn tay vơ hình, KTĐL thị trường điều chỉnh thơng qua chất lượng dịch vụ kiểm tốn 2.1.2.2 Kiểm toán độc lập pháp luật thừa nhận, bảo hộ quản lý chặt chẽ hiệp hội chuyên ngành Kiểm toán độc lập dịch vụ phát triển kinh doanh nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, chủ thể kinh tế nên nhiều quốc gia, KTĐL thừa nhận bảo quy định rõ hiến pháp đạo luật chuyên ngành KTĐL thừa nhận thông qua giá trị pháp lý dịch vụ cung cấp xác lập địa vị pháp lý, tiêu chuẩn, quyền hạn, trách nhiệm DNKiT KTV Việc chia sẻ trách nhiệm quản lý thông qua Hiệp hội nghề nghiệp quan trung gian (độc lập) đặc trưng KTĐL 2.1.2.3 Kiểm toán độc lập tuân thủ nguyên tắc độc lập, khách quan bảo mật KTĐL không đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin đối tượng kinh tế mà trình cung cấp dịch vụ phải đảm bảo tính độc lập, khách quan bảo mật thông tin Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp quy định, DNKiT KTV cung cấp dịch vụ phải tuyệt đối khơng vật chất tình cảm lấn át tính độc lập, khách quan 2.1.3 Vai trị kiểm tốn độc lập kinh tế 2.1.3.1 Tạo lập niềm tin cho đối tượng kinh tế Lý thuyết thông tin bất cân xứng rằng, tồn việc bên tham gia giao dịch cố tình che giấu thơng tin bất lợi, thổi phồng thơng tin có lợi, cung cấp thông tin không công đối tượng sử dụng KTĐL phải thực vai trò tạo lập niềm tin cho đối tượng sử dụng thông tin tài kinh tế 2.1.3.2 Lành mạnh hóa quan hệ tài Trong q trình phát triển kinh tế, quan hệ tài chính, chế độ kế tốn có nhiều thay đổi Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chưa kịp thời dẫn tới tình trạng vi phạm nguyên tắc chế độ tài kế tốn Thơng qua KTĐL, góp phần phổ cập chế sách kinh tế, tài đưa hoạt động tài chính, kế tốn vào nề nếp 2.1.3.3 Nâng cao hiệu hoạt động đơn vị lực quản lý nhà nước Thông qua KTĐL, đơn vị, tổ chức hỗ trợ, tư vấn sửa đổi, hồn thiện quy chế kiểm sốt nội nhằm ngăn chặn, phòng ngừa rủi ro xảy ảnh hưởng tới mục tiêu hoạt động KTĐL giúp lành mạnh hoá tài quản lý đơn vị 2.2 Quản lý nhà nước kiểm toán độc lập 2.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước kiểm toán độc lập Trong phạm vi nghiên cứu, luận án tiếp cận theo nội dung trình QLNN bao gồm: xây dựng hệ thống pháp lý, tổ chức thực sách pháp luật; kiểm tra, giám sát KTĐL Theo đó, khái niệm QLNN KTĐL sau: Quản lý nhà nước kiểm toán độc lập hoạt động quản lý nhà nước xây dựng hệ thống pháp lý, tổ chức thực sách, pháp luật 11 2.2.4.3 Tiêu chí phù hợp Các tiêu đánh giá tiêu chí phù hợp bao gồm: Chính sách pháp luật KTĐL phù hợp với thông lệ quốc tế tổ chức quốc tế đánh giá cao; Các quy định KTĐL hài hòa với quy định thỏa thuận quốc tế song phương đa phương; Chính sách pháp luật đảm bảo phù hợp với phát triển cộng đồng doanh nghiệp phát triển KTĐL; Chính sách pháp luật KTĐL đảm bảo giải xung đột, hài hòa lợi ích bên liên quan hỗ trợ thị trường phát triển bền vững; Chính sách pháp luật KTĐL đạt đồng thuận cao bên liên quan, mang lại niềm tin cho đối tượng kinh tế; Chính sách pháp luật đảm bảo cạnh tranh lành mạnh DNKiT 2.2.4.4 Tiêu chí bền vững Các tiêu đánh giá tiêu chí bền vững bao gồm: Chính sách pháp luật KTĐL có tầm nhìn, có tính sáng tạo thích ứng với giai đoạn phát triển kinh tế xu hội nhập; Chính sách pháp luật KTĐL đảm bảo tính khả thi không xung đột với quy định pháp lý có liên quan; Chính sách pháp luật KTĐL ổn định, đồng quán với mục tiêu chiến lược KTĐL; Chính sách, pháp luật KTĐL có kế thừa mang tính dự báo cao; Các quy định văn pháp luật KTĐL mang tính chất tạo khung pháp lý, không chi tiết không cứng nhắc 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước kiểm toán độc lập Kế thừa nghiên cứu trước QLNN, luận án phân chia yếu tố ảnh hưởng đến QLNN KTĐL theo nhóm yếu tố 2.3.1 Các yếu tố thuộc môi trường quản lý Từ thảo luận mặt lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm, luận án hình thành giả thuyết yếu tố mơi trường quản lý ảnh hưởng đến QLNN KTĐL sau đây: Một là, trình độ phát triển kinh tế nhận thức xã hội KTĐL Hai là, thể chế trị Ba là, hội nhập kinh tế quốc tế 2.3.2 Các yếu tố thuộc chủ thể quản lý Từ thảo luận mặt lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm, luận án hình thành giả thuyết yếu tố chủ thể quản lý ảnh hưởng đến QLNN KTĐL sau đây: Một là, phương thức quản lý Nhà nước Hai là, quan điểm quản lý, kiểm soát Nhà nước Ba là, Năng lực đội ngũ cán QLNN 12 2.3.3 Các yếu tố thuộc khách thể quản lý Từ thảo luận mặt lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm, luận án hình thành giả thuyết yếu tố khách thể quản lý ảnh hưởng đến QLNN KTĐL sau đây: Một là, lực tổ chức quản lý nguồn lực DNKiT Hai là, ý thức chấp hành pháp luật khách thể quản lý Ba là, lực cạnh tranh DNKiT 2.4 Kinh nghiệm quốc tế quản lý nhà nước kiểm toán độc lập học cho Việt Nam 2.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước kiểm toán độc lập số quốc gia 2.4.1.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước kiểm toán độc lập Hoa Kỳ Hệ thống pháp lý KTĐL bám sát thực tiễn thuận lợi tổ chức thực Những sách lớn dài hạn thể chế hóa đạo luật nhằm đảm bảo chấp hành quán, bao gồm: Luật kiểm tốn độc lập, Luật kế viên cơng chứng, đạo luật nhằm tạo lập mơi trường kiểm sốt chất lượng kiểm toán Tại Hoa Kỳ, Nhà nước thực phi tập trung hóa quyền lực, áp dụng chế độ quản lý Chức quản lý giám sát giao cho quan độc lập, Nhà nước tập trung thực chức định hướng, khuyến khích quản lý vĩ mơ kinh tế Quản lý KTĐL thực theo mơ hình tự quản lý có giám sát Nhà nước Hoa Kỳ thực kiểm tra chéo DNKiT quản lý Ủy ban Kiểm tra chéo Quốc gia (PRB) Ủy ban Giám sát hoạt động kiểm toán cho cơng ty đại chúng (PCAOB), Hiệp hội kế tốn viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA) Hoa kiểm tra chéo DNKiT quản lý Ủy ban Kiểm tra chéo Quốc gia (PRB) Ủy ban Giám sát hoạt động kiểm toán cho cơng ty đại chúng (PCAOB), Hiệp hội kế tốn viên công chứng Hoa kỳ (AICPA) 2.4.1.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước kiểm toán độc lập Singapore Hệ thống pháp lý KTĐL tiếp cận theo hướng khách quan, phát triển bền vững dựa chuyển đổi từ tư “thực theo nhiệm vụ giao” sang “hợp tác”, từ “cung ứng dịch vụ” sang “kiến tạo giá trị” giúp cho Singapore có sách phát triển KTĐL bền vững Chiến lược KTĐL xây dựng riêng biệt Tại Singapore, quản lý giám sát KTĐL thực theo mô hình nhà nước - hội đồng tư vấn Chính phủ giao cho Bộ Tài Singapore thực chức quản lý KTĐL; Uỷ ban giám sát kế toán viên công chứng Singapore (PAOC) thực chức giám sát 2.4.1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước kiểm toán độc lập Trung quốc Nhà nước Trung Quốc quyền lực trị xây dựng hệ thống pháp lý vững chắc, toàn diện cho KTĐL Chiến lược KTĐL riêng biệt gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 13 Quản lý, giám sát KTĐL theo mơ hình luật định Hoạt động kiểm soát thực nhiều quan: Bộ Tài chính, UBCK Hội Kế tốn viên cơng chứng Trung Quốc Hình thức kiểm tra bắt buộc kết hợp với kiểm tra chéo 2.4.2 Một số học rút Việt Nam 2.4.2.1 Bài học xây dựng hệ thống pháp lý kiểm toán độc lập Xây dựng chiến lược KTĐL riêng biệt có tầm nhìn Tính ổn định thích ứng hệ thống sách Sự tham gia,phối hợp ban hành thực thi sách Đề cao mức độ giải trình, phản hồi nhóm lợi ích kinh tế Cần có lộ trình, kế hoạch ban hành văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật phải bám sát thực tiễn Hệ thống pháp luât phải thích ứng với giai đoạn phát triển kinh tế phát triển kế tốn, kiểm tốn 2.4.2.2 Bài học mơ hình tổ chức máy quản lý, giám sát kiểm toán độc lập Nhà nước thực quản lý, tổ chức nghề nghiệp tham gia giám sát Tách bạch chức quản lý chức giám sát QLNN KTĐL 2.4.2.3 Bài học kiểm tra, giám sát kiểm toán độc lập Lựa chọn chủ thể thực kiểm tra, giám sát Kiểm tra chéo hình thức kiểm tra hiệu Công khai, minh bạch kết kiểm tra, giám sát Chế tài xử phạt phải nghiêm minh, công khai, minh bạch đủ sức răn đe 14 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP Ở VIỆT NAM 3.1 Khái quát kiểm toán độc lập Việt Nam 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển kiểm tốn độc lập Việt Nam Lịch sử hình thành kiểm toán độc lập Việt Nam Năm 1991, với định cho phép thành lập DNKiT thuộc sở hữu Nhà nước, Cơng ty kiểm tốn Việt Nam (VACO) Cơng ty dịch vụ tư vấn tài kế toán kiểm toán (AASC) trở thành DNKiT đầu tiên, đánh dấu đời ngành dịch vụ lần đầu xuất Việt nam Trải qua 30 năm hình thành phát triển, KTĐL Việt nam trở thành ngành dịch vụ hỗ trợ quan trọng kinh tế 3.1.1.1 Quá trình phát triển kiểm toán độc lập Việt Nam Trải qua 30 năm hoạt động phát triển, KTĐL Việt nam trở thành dịch vụ hỗ trợ kinh tế Dựa phát triển số lượng DNKiT, quy mô khách hàng, cấu chất lượng kiểm tốn, Luận án phân tích, đánh giá q trình phát triển KTĐL theo giai đoạn: Giai đoạn từ năm 1991 đến năm 1998 Đây giai đoạn đầu trình hình thành phát triển KTĐL Việt Nam Giai đoạn từ năm 1999 đến năm 2010 Đây giai đoạn thể phát triển lớn mạnh KTĐL Việt nam số lượng DNKiT, đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp số lượng khách đa dạng hóa loại hình dịch vụ kiểm tốn Giai đoạn từ năm 2011 đến Năm 2011 đánh dấu chuyển biến quan trọng KTĐL Việt nam Luật KTĐL có hiệu lực nâng cao vị KTĐL lên tầm cao mới, đặt sở pháp lý bền vững cho phát triển KTĐL mở rộng đối tượng kiểm toán theo luật định 3.1.2 Thực trạng kiểm toán độc lập Việt nam Luận án sâu nghiên cứu thực trạng KTĐL Việt Nam theo giai đoạn phát triển, từ đó, đưa đánh giá toàn diện thực trạng KTĐL Việt Nam nội dung Số lượng cấu khách hàng; Số lượng quy mô DNKiT; Số lượng chất lượng nhân viên chuyên nghiệp, KTV hành nghề; Cơ cấu dịch vụ KTĐL; Chất lượng dịch vụ KTĐL; Hội nhập quốc tế Từ phân tích thực trạng, Luận án khẳng định, lịch sử chứng minh, kinh tế có thị trường KTĐL thành cơng phát triển cách tự phát thiếu can thiệp, hỗ trợ Nhà nước Trong 30 năm qua, với phương thức quản lý công cụ quản lý Nhà nước, KTĐL Việt nam dần khẳng định vị uy tín kinh tế Tính chất 15 hoạt động chuyển biến tích cực từ thực kiểm toán theo luật định sang thực dịch vụ Định hướng giai đoạn mới, DNKiT phải hướng tới cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh chất lượng dịch vụ, hạn chế loại bỏ dần hình thức cạnh tranh giảm giá phí dịch vụ ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ kiểm toán Để đạt mục tiêu, định hướng này, địi hỏi cần có quản lý hỗ trợ Nhà nước KTĐL Việt Nam 3.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước kiểm toán độc lập Việt Nam 3.2.1 Xây dựng hệ thống pháp lý kiểm toán độc lập Trong 30 năm qua, với phát triển kinh tế, xã hội nói chung KTĐL nói riêng, hệ thống pháp lý làm sở cho QLNN KTĐL bước hoàn thiện Căn vào nội dung xây dựng ban hành sách, pháp luật KTĐL, Luận án hệ thống hóa q trình xây dựng hệ thống pháp lý kiểm toán độc lập theo giai đoạn: 3.2.1.1 Giai đoạn từ năm 1991 đến năm 1998 Đây giai đoạn trình xây dựng hình thành khn khổ pháp lý KTĐL Việt Nam Trong giai đoạn này, Chính phủ ban hành 01 Nghị định (NĐ 07-CP); Bộ Tài ban hành 01 Thơng tư (TT 22TC/CĐKT) 01 Quyết định (QĐ 237/TC/QĐ/CĐKT) Đây giai đoạn mà sách pháp luật KTĐL cịn sơ khai 3.2.1.2 Giai đoạn từ năm 1999 đến năm 2010 Trong giai đoạn này, Nhà nước không ngừng bổ sung hoàn thiện khung pháp lý KTĐL, đặc biệt sách kiểm sốt chất lượng dịch vụ kiểm toán Hàng loạt văn pháp luật ban hành để điều chỉnh khắc phục thiếu sót văn trước Giai đoạn từ năm 1999 đến năm 2010, phủ ban hành 03 Nghị đinh, 02 Thông tư nhiều Quyết định quan trọng nhằm điều chỉnh quản lý KTĐL Đây giai đoạn Nhà nước tập trung nhiều cho việc ban hành hệ thống sách pháp luật dịch vụ KTĐL .2.1.3.Giai đoạn từ năm 2011 đến Chính sách QLNN cụ thể hố thơng qua hệ thống văn quy phạm pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý cho KTĐL phát triển Giai đoạn từ năm 2011 đến nay, Chính phủ ban hành 07 Nghị đinh 20 Thông tư nhiều Quyết định quan trọng nhằm điều chỉnh quản lý KTĐL Dấu mốc quan trọng giai đoạn năm 2011, Quốc hội ban hành Luật kiểm toán độc lập, quy định nguyên tắc, điều kiện, phạm vi, hình thức hoạt động KTĐL; quyền, nghĩa vụ KTV hành nghề, DNKiT, chi nhánh DNKiT nước Việt Nam đơn vị kiểm toán Luật kiểm toán độc lập cải cách khung pháp lý cho KTĐL Việt Nam Bộ Tài xây dựng “Chiến lược kế tốn - kiểm tốn đến năm 2020, tầm nhìn 2030” Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 480/QĐ-TTg/2013 Chiến lược kế toán, kiểm toán chiến lược nhánh Chiến lược Tài đến năm 2020, có vai trị quan trọng điều tiết phát triển kinh tế 16 Hệ thống pháp luật kế tốn, kiểm tốn có đổi mới, hoàn thiện bản, tạo khung pháp lý có đủ tầng pháp lý (Luật - Chuẩn mực - Chế độ, hướng dẫn), song so với thay đổi thơng lệ quốc tế chưa thật hoàn chỉnh, đồng chưa cập nhật đầy đủ, kịp thời 3.2.2 Tổ chức thực sách pháp luật KTĐL 3.2.2.1 Mơ hình quản lý kiểm toán độc lập Việt nam Tại Việt nam, Nhà nước thống quản lý KTĐL theo mơ hình luật Căn vào mơ hình quản lý tham gia tổ chức nghề nghiệp quản lý hành nghề, Luận án hệ thống hóa mơ hình quản lý KTĐL Việt Nam theo giai đoạn: Giai đoạn từ năm 1991-2005 Đây giai đoạn KTĐL bắt đầu hình thành hoạt động Việt Nam Trong giai đoạn này, để phù hợp với thể chế trị tính hiệu lực tối cao quan QLNN, Chính phủ giao cho Bộ Tài Chính quan QLNN chịu trách nhiệm quản lý giám sát KTĐL Việt nam Giai đoạn từ sau năm 2005 đến Giai đoạn QLNN KTĐL Việt Nam thực theo mơ hình luật định kết hợp với tổ chức nghề nghiệp quản lý hành nghề theo nội dung Quyết định số 47/2005/QĐ-BTC, Bộ Tài chuyển giao số nội dung liên quan đến quản lý nghề nghiệp cho VACPA 3.2.2.2 Tổ chức máy quản lý nhà nước KTĐL Luận án sâu phân tích tổ chức máy QLNN KTĐL Việt Nam theo hệ thống quan QLNN chế phối hợp hoạt động quan Luật kiểm toán độc lập, 2011, rõ, “Chính phủ thống thực QLNN KTĐL, Bộ Tài chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực QLNN KTĐL” 3.2.2.3 Quy trình tổ chức thực sách pháp luật Luận án sâu phân tích trình tổ chức thực sách pháp luật từ quan quản lý đến ddwwon vị thực hiện: DNKiT, KTV hành nghề, đơn vị kiểm tốn Trong q trình tổ chức thực hiện, Luận án đánh giá: Bộ Tài Bộ, ngành, lĩnh vực đặc thù có liên quan ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, … chủ động triển khai phối hợp nhằm giải vướng mắc phát sinh trình thực 3.2.3 Kiểm tra, giám sát kiểm toán độc lập Việt nam 3.2.3.1 Cơ quan thực kiểm tra, giám sát Trong giai đoạn từ 1991 - 2005 việc kiểm tra, giám sát KTĐL Bộ Tài thực thơng qua giám sát hoạt động DNKiT KTV hành nghề Từ năm 2006 đến năm 2014, hoạt động kiểm tra, giám sát KTĐL Bộ Tài thực giao cho VACPA kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm toán Từ năm 2015 đến nay, thực thông tư 157/2014/TT-BTC, Bộ Tài khơng ủy quyền cho VACPA kiểm sốt chất lượng dịch vụ kiểm tốn Bộ tài trực tiếp thực kiểm tra, giám sát KTĐL, VACPA phối hợp tham gia kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm tốn tư vấn khắc phục sai sót phát sau kiểm tra 17 3.2.3.2 Nội dung hình thức kiểm tra, giám sát Thực tế nay, nội dung kiểm tra, giám sát KTĐL dừng lại việc kiểm tra tính tuân thủ pháp luật, nội dung giám sát chất lượng chuyên môn nghiệp vụ hạn hẹp Kiểm tra, giám sát thực theo hai hình thức kiểm tra trực tiếp kiểm tra gián tiếp quan QLNN, chưa thực kiểm tra chéo DNKiT 3.2.3.3 Kết kiểm tra xử lý sai phạm Luận án tổng hợp, phân tích, đánh giá kết kiểm tra, xử lý sai phạm theo kết UNCKNN (Nhóm DNKiT cung cấp dịch vụ cho khách hàng đơn vị có lợi ích cơng chúng thuộc lĩnh vực chứng khoán) Cục quản lý, giám sát kế tốn kiểm tốn (nhóm DNKiT cung cấp dịch vụ KTĐL cho khách hàng DN, tổ chức khác) Luân án đánh giá: Thực tế cho thấy, việc kiểm tra dù theo hình thức trực tiếp hay hình thức gián tiếp dừng lại việc đánh giá tính tuân thủ pháp luật, nội dung kiểm tra, giám sát chất lượng chun mơn nghiệp vụ cịn hạn hẹp cán Cục quản lý, giám sát kế toán, kiểm toán UBCK tham gia đoàn kiểm tra chưa qua thực tế hành nghề, KTV huy động tham gia đoàn kiểm tra bị hạn chế 3.2.4 Đánh giá quản lý nhà nước kiểm toán độc lập Việt nam qua kết khảo sát theo tiêu chí Bằng việc phát phiếu khảo sát, luận án đánh giá mức độ quan trọng mức độ thực QLNN KTĐL Việt Nan theo tiêu chí: tính hiệu lực, tính hiệu quả, tính phù hợp, tính bền vững Thơng qua mơ hình nghiên cứu định lượng dựa kết khảo sát, Luận án thực đánh giá QLNN KTĐL Việt Nan theo tiêu chí từ đưa hàm ý sách 3.2.4.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo (Cronbach’s Anpha) Các tiêu chí mã hóa thành biến tổng với ký hiệu là: HL; HQ; PH; BV Mỗi biến tổng gán biến quan sát tương ứng với câu hỏi phiếu khảo sát (Phụ lục số 17), thang đo: mức độ quan trọng mức độ thực Mỗi thang đo đánh giá từ đến theo thang đo Likert Với mức điểm từ đến 5, giá trị khoảng cách = (Giá trị lớn - Giá trị nhỏ nhất) / n = (5-1)/5 = 0.8 nên ý nghĩa mức điểm trung bình sau: Mức độ quan trọng: Thang điểm: 1= Không quan trọng; 2= Kém quan trọng; 3= Bình thường; 4= Quan trọng; = Rất quan trọng Ý nghĩa điểm trung bình: 1.00 - 1.80: Rất khơng quan trọng; 1.81 - 2.60: Khơng quan trọng; 2.61 - 3.40: Bình thường; 3.41 - 4.20: Quan trọng; 4.21 - 5.00: Rất quan trọng Mức độ thực hiện: Thang điểm: 1= Rất thấp; = Thấp; 3= Trung bình; = Cao; 5= Rất cao Ý nghĩa điểm trung bình: 1.00 - 1.80: Rất thấp; 1.81 - 2.60: Thấp; 2.61 - 3.40: Trung bình; 3.41 - 4.20: Cao; 4.21 - 5.00: Rất cao 18 Dữ liệu thu nhập sở phát phiếu khảo sát trực tiếp gửi qua thư điện tử đến đối tượng, gồm: Cơ quan QLNN trực tiếp hoạt động KTĐL; Cơ quan QLNN lĩnh vực có liên quan; Tổ chức nghề nghiệp kế tốn kiểm toán; DNKiT; KTV; Đơn vị kiểm toán; Đối tượng sử dụng kết KTĐL Số phiếu khảo sát phát 588, số phiếu thu 308 Phiếu khảo sát hợp lệ làm liệu chạy mơ hình IPA phần mềm SPSS để đánh giá thực trạng QLNN KTĐL Việt Nam Luận án sử dụng tiêu chí đánh giá, với 25 biến quan sát, nên kích cỡ mẫu tối thiểu n = 50 + x 25 = 250 mẫu Với kính thước mẫu 308 đảm bảo phù hợp với mơ hình nghiên cứu Để xem xét câu hỏi có phù hợp có độ tin cậy cao hay không, Luận án thực kiểm định hệ số Cronbach – Alpha Kết kiểm định, tiêu chí đánh giá lớn 0,9, hệ số tương quan lớn 0,4, cho thấy, tiêu chí đánh giá có độ tin cậy cao, liên quan chặt chẽ với nhau, tiêu chí có tính quán nội cao 3.2.4.2 Phân tích ma trận tương quan tiêu chí đánh giá Kết phân tích ma trận tương quan, cho thấy, tiêu chí đánh giá QLNN KTĐL Việt Nam tương quan thuận chiều với có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 99% Mức độ tương quan mức độ quan trọng tiêu chí có khác biệt: tiêu chí hiệu lực với tiêu chí hiệu có mức độ tương quan trung bình với hệ số tương quan tuyến tính cao 0,4; mức độ tương quan mức độ thực tiêu chí hiệu tiêu chí phù hợp có mức độ tương quan trung bình cao với hệ số tương quan cao 0,5; tiêu chí cịn lại mức chấp nhận đảm bảo khơng có xảy tượng đa cộng tuyến Kết khẳng định, tiêu chí đánh giá có độ tin cậy cao sử dụng cho nghiên cứu 3.2.4.3 Kết kiểm định giá trị trung bình độ lệch chuẩn tiêu chí Bảng kết cho thấy, đánh giá mức độ quan trọng mức độ thực với độ lệch chuẩn thấp so với giá trị trung bình, nghĩa là, đáp viên trả lời tương đối đồng nhất, liệu thu thập có độ tin cậy cao, phù hợp mục tiêu nghiên cứu Dựa vào giá trị trung bình mức độ quan trọng (importance) mức độ thực (performance) yếu tố tiêu chí đánh giá QLNN KTĐL Việt nam, Luận án vẽ đồ thị phân tán Kano-IPA Căn vào kết khảo sát đồ thị phân tán, bảng tổng hợp ma trận Kano – IPA, luận án đưa nhận định hàm ý sách Trong 25 yếu tố xây dựng để đánh giá, nghiên cứu ra: Những yếu tố Nhà nước cần tập trung cải thiện Đây yếu tố đánh giá có mức độ quan trọng cao QLNN KTĐL mức độ thực thực tế đánh giá thấp thấp Nhóm gồm 11 yếu tố, yếu tố thuộc tiêu chí hiệu lưc, yếu tố thuộc tiêu chí hiệu quả, yếu tố thuộc tiêu chí phù hợp yếu tố thuộc tiêu chí bền vững Kết nghiên cứu gợi ý đưa giải pháp nâng cao mức độ thực yếu tố để đảm bảo yếu tố quan trọng QLNN đối KTĐL Việt Nam cần trọng thực 19 Những yếu tố Nhà nước cần tiếp tục trì, giữ vững Có yếu tố, đó, yếu tố thuộc tiêu chí hiệu lưc, yếu tố thuộc tiêu chí hiệu quả, yếu tố thuộc tiêu chí phù hợp yếu tố thuộc tiêu chí bền vững Đây yếu tố đánh giá có mức độ quan trọng cao QLNN KTĐL mức độ thực thực tế cao cao, yếu tố Nhà nước nên tiếp tục trì Những yếu tố Nhà nước khơng nên tập trung nhiều nguồn lực Có yếu tố, đó, yếu tố thuộc tiêu chí hiệu lưc, yếu tố thuộc tiêu chí hiệu quả, yếu tố thuộc tiêu chí bền vững Đây yếu tố đánh giá có mức độ quan trọng không quan trọng QLNN KTĐL, có mức độ thực cao cao thực tế Điều có nghĩa, điều kiện nguồn lực phục vụ cho QLNN hạn chế Nhà nước nên hạn chế đầu tư thực yếu tố Những yếu tố Nhà nước nên xem xét lại không nên ý nhiều Có yếu tố, đó, yếu tố thuộc tiêu chí hiệu lưc, yếu tố thuộc tiêu chí hiệu quả, yếu tố thuộc tiêu chí phù hợp, yếu tố thuộc tiêu chí bền vững Đây yếu tố đánh giá có mức độ quan trọng không quan trọng QLNN KTĐL mức độ thực thấp thấp Điều có nghĩa, điều kiện nguồn lực hạn chế Nhà nước nên xem xét lại không nên ý đến nhiều yếu tố 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước kiểm toán độc lập Việt Nam Kế thừa nghiên cứu, phương pháp vấn chuyên gia, luận án phát triển xây dựng bảng hỏi để đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến QLNN KTĐL Việt nam Bảng câu hỏi gửi cho đối tượng khảo sát: Cơ quan QLNN trực tiếp (Cục quản lý giám sát kế toán kiểm tốn - Bộ Tài chính); Cơ quan QLNN có liên quan (UBCKNN, Ngân hàng nhà nước, Cục giám sát bảo hiểm Vụ pháp chế Bộ Tài chính); Tổ chức nghề nghiệp (Hội kiểm toán viên hành nghề, Hội kế toán kiểm toán Việt nam) Dữ liệu thu nhập sở phát phiếu trực tiếp gửi qua thư điện tử Số phiếu khảo sát phát 153, kết thu 125 phiếu khảo sát hợp lệ làm liệu chạy phần mềm SPSS làm sở để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến QLNN dịch vụ KTĐL Việt Nam 3.3.1 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước kiểm toán độc lập Việt Nam Luận án thực kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Anpha theo nhóm yếu tố để trả lời cho câu hỏi: Bộ liệu thu thập có độ tin cậy có phù hợp với mục tiêu nghiên cứu khơng? Các yếu tố có ảnh hưởng khác biệt đến QLNN KTĐL Việt nam? 3.3.2 Mức độ tác động nhóm yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước kiểm toán độc lập Việt Nam Sau kiểm định thang đo yếu tố ảnh hưởng đến QLNN KTĐL Việt Nam, Luận án tiếp tục thực thống kê mức độ tác động 20 nhóm yếu tố để phân tích chi tiết đặc tính biến, so sánh để suy diễn thống kê mối quan hệ biến, làm sở đánh giá mức độ tác động ảnh hưởng yếu tố đến QLNN KTĐL Việt Nam 3.4 Nhận xét quản lý nhà nước kiểm toán độc lập Việt Nam Từ kết kiểm định yếu tố ảnh hưởng thực trạng QLNN KTĐL Việt Nam, luận án rút kết đạt vấn đề đặt QLNN KTĐL Việt nam Đây sở thực tiễn quan để luận án xây dựng giải pháp hoàn thiện QLNN KTĐL Việt Nam 3.4.1 Những kết đạt Thứ nhất, hệ thống pháp lý dần bước tạo khuôn khổ pháp lý cho KTĐL phát triển Thứ hai, tổ chức máy quản lý Nhà nước KTĐL ngày hoàn thiện nhằm tăng cường chức giám sát Thứ ba, quy trình kiểm sốt cơng khai, minh bạch phát huy hiệu QLNN KTĐL 3.4.2 Những tồn tại, hạn chế Thứ nhất,, hệ thống pháp lý chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn quản lý yêu cầu mở rộng, phát triển KTĐL Thứ hai, tổ chức thực sách pháp luật KTĐL nhiều hạn chế, bất cập Thứ ba, hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm KTĐL chưa đạt hiệu cao 3.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế Nguyên nhân từ phía quan quản lý Tính chủ động quan quản lý nhà nước chưa cao Mơ hình tổ chức QLNN chưa đủ khả bao quát thị trường KTĐL Chất lượng nguồn nhân lực quản lý thiếu chưa có nhiều kinh nghiệm Hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin dịch vụ công phục vụ QLNN KTĐL chưa đảm bảo chất lượng Nguyên nhân từ phía DNKiT KTV hành nghề Ý thức đạo đức nghề nghiệp chấp hành sách pháp luật DNKiT KTV hành nghề chưa cao Tổ chức máy hoạt động quy chế kiểm soát nội DNKiT chưa trọng hoàn thiện Nguyên nhân khác từ môi trường quản lý Nhận thức xã hội KTĐL chưa thật rộng khắp Chuyển giao nội dung quản lý hành nghề cho hội nghề nghiệp hạn chế 21 CHƯƠNG 4: HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP Ở VIỆT NAM 4.1 Định hướng phát triển quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước kiểm toán độc lập Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 4.1.1 Dự báo tình hình kinh tế xã hội xu hướng phát triển kiểm toán độc lập Việt Nam Trên sở mục tiêu kinh tế, xã hội cải cách tài đề ra, Luận án đưa xu hướng phát triển KTĐL Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2035: Thứ nhất, thị trường KTĐL Việt Nam có tham gia nhiều nhà đầu tư nước Thứ hai, cách mạng công nghiệp 4.0 ứng dụng mạnh mẽ vào KTĐL Thứ ba, DNKiT mở rộng quy mô, tăng cường lực cạnh tranh theo hướng đa dạng hố loại hình dịch vụ cung cấp nâng cao chất lượng dịch vụ kiểm toán 4.1.2 Định hướng phát triển kiểm toán độc lập Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Thứ nhất, phát triển KTĐL phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội tài quốc gia thời kỳ, đảm bảo thực cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên Thứ hai, mở rộng phát triển KTĐL phương diện cung cầu Thứ ba, phát triển mở rộng KTĐL theo hướng chun nghiệp, khuyến khích DNKiT mở rộng quy mơ, tăng cường lực cạnh tranh 4.1.3 Quan điểm định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước kiểm toán độc lập Việt Nam Luận án đưa quan điểm QLNN KTĐL Việt Nam: Quan điểm vai trò điều tiết Nhà nước KTĐL; Quan điểm xây dựng, ban hành cơng bố chuẩn mực kiểm tốn chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp; Quan điểm tổ chức máy QLNN KTĐL; Quan điểm thực kiểm tra chéo kiểm soát chất lượng kiểm toán; Quan điểm trao quyền cho tổ chức nghề nghiệp Từ quan điểm quản lý, Luận án đưa định hướng hoàn thiện QLNN KTĐL Việt Nam: Thứ nhất, tăng cường mức độ công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình thực thi trách nhiệm, thực quyền lực QLNN KTĐL Thứ hai, hệ thống sách pháp luật KTĐL phải đáp ứng yêu cầu thực tiễn quản lý phù hợp với thông lệ quốc tế Thứ ba, máy QLNN lực nhân QLNN phải đảm bảo thực tốt chức nămg quản lý giám sát KTĐL Thứ tư, hoạt động kiểm tra, giám sát theo hướng kết hợp giám sát tuân thủ với giám sát chất lượng chuyên môn kịp thời phát rủi ro tiềm ẩn để có biện pháp can thiệp kịp thời, hiệu 22 4.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước kiểm toán độc lập Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Luận án đưa đề xuất dựa kết xử lý liệu từ phương pháp tích hợp Kano-IPA; dựa kết đánh giá nguyên nhân tồn tại, hạn chế QLNN KTĐL; định hướng phát triển KTĐL Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Từ đó, đưa nhóm giải pháp 4.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện hệ thống pháp lý kiểm toán độc lập Xây dựng chiến lược kiểm tốn độc lập Hồn thiện văn pháp luật KTĐL Thứ nhất, ban hành Luật kế tốn viên cơng chứng (Luật CPA) Thứ hai, điều chỉnh, bổ sung số văn pháp luật Xây dựng, ban hành sách phát triển, mở rộng thị trường nâng cao chất lượng dịch vụ kiểm toán Xây dựng chế thường xuyên cập nhật, bổ sung chuẩn mực kiểm toán, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cho phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện Việt Nam Hoàn thiện sách pháp luật nhằm ngăn chặn cạnh tranh khơng lành mạnh, giảm giá phí dịch vụ ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ kiểm toán 4.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức thực sách pháp luật kiểm toán độc lập Tách bạch chức quản lý chức giám sát QLNN KTĐL Thực quản lý giám sát KTĐL theo mơ hình luật định có tham gia ủy ban độc lập Thực chế tự chủ, luân chuyển nhân nâng cao lực quản lý Tăng cường tính chủ động tạo chế phối hợp, phân công, phân cấp rõ ràng quản lý giám sát hoạt động kiểm toán độc lập 4.2.3 Nhóm giải pháp kiểm tra, giám sát kiểm tốn độc lập Hồn thiện chế quản lý thu sử dụng phí kiểm tra, giám sát đảm bảo nguồn lực cho hoạt động kiểm tra, giám sát hiệu Tăng cường nội dung kiểm tra, giám sát chất lượng kiểm tốn Hồn thiện quy trình kiểm sốt nội doanh nghiệp kiểm tốn thơng qua xây dựng Bộ số chất lượng kiểm toán (AQIs) 4.2.4 Nhóm giải pháp khác Nâng cao nhận thức xã hội kiểm toán độc lập Tăng cường mức độ cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình thực thi trách nhiệm, thực quyền lực QLNN KTĐL Tăng cường hội nhập quốc tế QLNN KTĐL Nâng cao lực vai trò hội nghề nghiệp chuyên nghiệp 4.3 Điều kiện để thực giải pháp Để thực giải pháp cần thiết phải có phối hợp quan chức hội nghề nghiệp kiểm toán Luận án đưa điều kiện để thực giải pháp: 23 24 4.3.1 Đối với Quốc hội, Chính phủ, Bộ quan ngang Bộ Quốc hội, Chính phủ, Bộ quan ngang Bộ cần quan tâm, định hướng, kịp thời đưa vào chương trình xây dựng pháp luật: Luật kế tốn viên công chứng, sửa đổi, bổ sung Luật KTĐL xây dựng văn pháp luật liên quan đến dịch vụ KTĐL Rà soát quy định nhằm đảm bảo tính đồng thống nội dung liên quan đến KTĐL với văn pháp luật khác có liên quan Bộ Luật Dân sự, Bộ Luật hình sự, Luật đầu tư, Luật cạnh tranh, Luật doanh nghiệp Chính phủ tạo điều kiện chế sách việc hồn thiện máy QLNN, tách bạch chức quản lý chức giám sát QLNN dịch vụ KTĐL Bộ Tài cần bố trí đủ phù hợp nguồn lực để thực việc hoàn thiện khung pháp lý KTĐL Tổ chức, điều hành tốt nguồn lực nước chuẩn bị điều kiện cần thiết khác để đảm bảo thực kế hoạch xây dựng Luật kế tốn viên cơng chứng cập nhật chuẩn mực kiểm toán, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp phù hợp với thông lệ quốc tế 4.3.2 Đối với tổ chức nghề nghiệp kiểm toán Tổ chức nghề nghiệp phải có giải pháp tăng cường vai trị chất lượng hoạt động, đổi mạnh hơn, nhiều tổ chức, phương thức hoạt động nội dụng hoạt động để làm tốt chức nơi tập hợp kiểm soát nghề nghiệp Đồng thời, thực tốt chức quản lý chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp đội ngũ người hành nghề kiểm toán Tăng cường mối quan hệ với tổ chức nghề nghiệp quốc tế kế toán, kiểm toán việc nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm học hỏi nội dung, phương thức quản lý, kiểm tra, giám sát KTĐL 4.3.3 Đối với doanh nghiệp kiểm toán KTV hành nghề Để tồn phát triển đòi hỏi DNKiT KTV hành nghề phải nỗ lực không ngừng nhằm nâng cao trì chất lượng kiểm tốn DNKiT phải thiết lập trì hệ thống kiểm sốt nội phịng ngừa nguy từ việc tổn hại đạo đức nghề nghiệp để tự bảo vệ trước cần can thiệp lực lượng bên doanh nghiệp 25 KẾT LUẬN QLNN KTĐL có ý nghĩa quan trọng phát triển KTĐL ổn định kinh tế KTĐL phát triển đóng góp tốt vào kinh tế khơng có đảm bảo khn khổ pháp lý, tính hiệu lực, hiệu QLNN kiểm tra giám sát chất lượng kiểm toán Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu định tính định lượng, luận án thực nhiệm vụ nghiên cứu: Luận giải, hệ thống hóa, phân tích, góp phần bổ sung làm sáng tỏ số vấn đề lý luận QLNN KTĐL: nội dung QLNN KTĐL, tiêu chí đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến QLNN KTĐL Phân tích thực trạng KTĐL Việt Nam qua giai đoạn phát triển từ xác định vấn đề đặt KTĐL Việt Nam Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN KTĐL Việt nam Dựa mơ hình IPA, phân tích tiêu chí đánh giá QLNN KTĐL Việt nam sở liệu khảo sát làm sở đưa nhận xét kết đạt được, tồn hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế, QLNN KTĐL Việt Nam Đề xuất quan điểm định hướng hoàn thiện QLNN KTĐL Việt Nam đưa nhóm giải pháp hoàn thiện QLNN KTĐL Việt Nam Luận án đáp ứng yêu cầu mục đích nghiên cứu đặt Tuy nhiên cịn số hạn chế sau: Kích thước mẫu khảo sát luận án thực 308, đảm bảo phù hợp với mơ hình nghiên cứu chưa thực cao số lượng DNKiT quan QLNN hạn chế nhân Một số đối tượng khảo sát chưa thực nhiệt tình trả lời dẫn đến có phiếu trống; Chưa có kiểm định mơ hình lý thuyết mức độ ảnh hưởng yếu tố đến QLNN KTĐL, kết phân tích mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến QLNN KTĐL Việt Nam dừng lại đánh giá độ tin cậy thang đo phân tích tương quan tuyến tính yếu tố, chưa sâu phân tích mức độ tác động yếu tố đến QLNN KTĐL; Nghiên cứu thực trạng QLNN KTĐL theo tiêu chí đánh giá chưa lượng hố mức độ hồn thiện quản lý theo phương trình hồi quy mà kiểm định mối tương quan tiêu chí QLNN KTĐL đề tài nghiên cứu mới, đặc thù tương đối rộng nên Luận án chưa thể giải trọn vẹn nội dung cụ thể Vấn đề nghiên cứu QLNN KTĐL cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp ý kiến thảo luận, dẫn từ nhà khoa học để luận án hoàn thiện ... quản lý nhà nước kiểm toán độc lập học cho Việt Nam 2.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước kiểm toán độc lập số quốc gia 2.4.1.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước kiểm toán độc lập Hoa Kỳ Hệ thống pháp lý. .. TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP Ở VIỆT NAM 3.1 Khái quát kiểm toán độc lập Việt Nam 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển kiểm tốn độc lập Việt Nam Lịch sử hình thành kiểm tốn độc. .. chế 21 CHƯƠNG 4: HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP Ở VIỆT NAM 4.1 Định hướng phát triển quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước kiểm toán độc lập Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn