Tài liệu Tác Động Của Thực Tiễn Quản Trị Nguồn Nhân Lực Đến Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Với Tổ Chức

120 22 0
Tài liệu Tác Động Của Thực Tiễn Quản Trị Nguồn Nhân Lực Đến Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Với Tổ Chức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tai lieu, luan van1 of 102 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  ĐINH THANH ĐIỀN TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN VỚI TỔ CHỨC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SAU KHI MUA BÁN SÁP NHẬP TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUN NGÀNH: CHÍNH SÁCH CƠNG MÃ SỐ: 60.31.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS.TS ĐINH CÔNG KHẢI TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 khoa luan, tieu luan1 of 102 Tai lieu, luan van2 of 102 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh kinh tế nước cịn nhiều khó khăn với tình hình hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ nay, doanh nghiệp Việt Nam buộc phải tìm cách để nâng cao lực cạnh tranh để tồn phát triển thị trường Các biện pháp nâng cao lực cạnh tranh cắt giảm chi phí kinh doanh, gia tăng vị thị trường, vươn tới thị trường mới, mở rộng toàn cầu, đạt khách hàng tiềm mới, tiếp thu phát triển kỹ thuật tiên tiến… doanh nghiệp Việt Nam áp dụng Để đạt mục tiêu trên, doanh nghiệp hướng đến hình thức mua bán – sáp nhập doanh nghiệp (Mergers and Acquisition - M&A) Đây nguyên nhân hội để hoạt động mua bán – sáp nhập doanh nghiệp nước ta ngày sôi động Báo cáo cơng ty kiểm tốn Pricewaterhouse Coopers thống kê từ tổ chức nghiên cứu M&A ThomsonReuter, IMAA AVM Vietnam lượng giao dịch M&A Việt Nam năm 2010 đạt tổng giá trị 1,75 tỷ USD, với 345 giao dịch, tăng 59% giá trị 17% số lượng so với kỳ năm trước Năm 2011, tổng giá trị thương vụ M&A đạt 4,7 tỷ USD, với 413 giao dịch Trong năm 2012, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tác động lớn đến doanh nghiệp Việt Nam Chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội tác động lớn đến hầu hết doanh nghiệp Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp phải tự tái cấu trúc để thích nghi với mơi trường kinh doanh Cùng với việc đẩy mạnh tái cấu trúc toàn diện kinh tế, dự báo năm 2012, giao dịch M&A sôi động diễn nhiều lĩnh vực Mặc dù hoạt động mua bán - sáp nhập doanh nghiệp nhiều công ty quan tâm nghiên cứu, song thực tế rằng, có tới 60-80% thương vụ sáp nhập bị thất bại tài đo lường lực họ thị khoa luan, tieu luan2 of 102 Tai lieu, luan van3 of 102 trường chứng khoán hay gia tăng lợi nhuận Báo cáo McKinsey, Kay & Shelton (2000) nêu rằng: “Có nhiều ý dồn vào nhân tố tài chính, hoạt động pháp lý, chuyên gia, người có kinh nghiệm nhiều thương vụ sáp nhập, cho rằng, kinh tế ngày nay, sách quản trị việc thay đổi nhân tố người ngày chìa khố quan trọng giá trị thương vụ” Mặc dù định M&A thường dựa mong muốn đạt đến lực lượng lao động lành nghề, kiến thức chuyên môn cao theo American Management Association, 47% cán quản lý công ty bị mua lại rời khỏi công ty năm sáp nhập Theo tờ Wall Street Journal, cơng ty có kế hoạch sáp nhập, 50 – 75% quản lý có ý định rời khỏi năm Vì vậy, vấn đề đặt doanh nghiệp giai đoạn hậu M&A “làm để thu hút giữ nhân tài” để đạt mục đích Trong năm gần đây, có nhiều nghiên cứu mức độ tác động thực tiễn quản trị nguồn nhân lực lên gắn kết nhân viên Kramer (1994), Kouzes & Posner (1997), Meyer & Allen (1990) Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nghiên cứu khảo sát định lượng cụ thể mối quan hệ thực tiễn quản trị nguồn nhân lực với gắn kết nhân viên doanh nghiệp sau mua bán –sáp nhập Mặc dù M&A phát triển lâu đời giới Việt Nam, M&A non trẻ nên doanh nghiệp chưa thật quan tâm, đầu tư mức cho cơng tác quản trị nguồn nhân lực Vì thế, nghiên cứu thực nhằm khảo sát cụ thể “Tác động thực tiễn quản trị nguồn nhân lực lên gắn kết nhân viên doanh nghiệp sau mua bán - sáp nhập” Từ đó, doanh nghiệp đã, có ý định tiến hành mua bán – sáp nhập có nhìn xác tác động thực tiễn quản trị nguồn nhân lực cơng ty để từ có biện pháp hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực nhằm tăng mức độ gắn kết nhân viên với tổ chức để thu hút giữ nhân tài khoa luan, tieu luan3 of 102 Tai lieu, luan van4 of 102 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực tiễn hoạt động quản trị nguồn nhân lực, gắn kết với tổ chức theo cảm nhận nhân viên doanh nghiệp sau mua bán – sáp nhập nhằm mục tiêu: - Đo lường mức độ tác động yếu tố thuộc thực tiễn QTNNL đến mức độ gắn kết nhân viên doanh nghiệp sau mua bán – sáp nhập - Đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, giúp doanh nghiệp sau mua bán – sáp nhập nâng cao gắn kết nhân viên với tổ chức tăng cường khả thu hút, giữ nhân viên giỏi Để đạt mục tiêu này, nghiên cứu cần trả lời câu hỏi sau: - Các yếu tố thực tiễn QTNNL ảnh hưởng đến mức độ gắn kết nhân viên doanh nghiệp sau mua bán – sáp nhập? - Mức độ tác động yếu tố thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến mức độ gắn kết nhân viên doanh nghiệp sau mua bán – sáp nhập nào? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: yếu tố thực tiễn QTNNL ảnh hưởng đến mức độ gắn kết nhân viên doanh nghiệp sau mua bán – sáp nhập Phạm vi nghiên cứu: hạn chế mặt địa lý tính đại diện cao số lượng chất lượng thương vụ mua bán – sáp nhập doanh nghiệp, nghiên cứu tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu doanh nghiệp sau mua bán – sáp nhập địa bàn TP.HCM Phương pháp nghiên cứu xử lý số liệu  Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực qua giai đoạn: nghiên cứu sơ nghiên cứu thức: - Nghiên cứu sơ thơng qua phương pháp định tính sở nghiên cứu trước tài liệu tác động thực tiễn QTNNL đến mức độ gắn kết nhân viên, đồng thời thông qua kỹ thuật tham vấn ý kiến chuyên gia giảng viên có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực nhân lĩnh vực mua bán khoa luan, tieu luan4 of 102 Tai lieu, luan van5 of 102 – sáp nhập để điều chỉnh thang đo, thiết lập bảng câu hỏi sử dụng cho nghiên cứu thức - Nghiên cứu thức thực thơng qua phương pháp định lượng với kỹ thuật thu thập thông tin hình thức vấn trực tiếp, vấn thư điện tử thông qua bảng câu hỏi điều tra Mẫu điều tra gồm 300 nhân viên từ cấp trung trở xuống doanh nghiệp sau mua bán – sáp nhập địa bàn TP.HCM Bảng câu hỏi điều tra thức hình thành từ nghiên cứu định tính sau có tham vấn ý kiến chuyên gia  Phương pháp xử lý số liệu: Các liệu, thông số tiến hành kiểm tra, phân tích, đánh giá phần mềm SPSS 19 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Các thông tin tác động thực tiễn QTNNL đến mức độ gắn kết nhân viên với tổ chức sở khoa học vững để ban lãnh đạo doanh nghiệp tiến hành mua bán – sáp nhập triển khai biện pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu hoạt động QTNNL, hạn chế tình trạng nghỉ việc nhân viên giữ chân nhân viên giỏi Kết cấu luận văn Đề tài nghiên cứu trình bày gồm: - Phần mở đầu giới thiệu tổng quan đề tài nghiên cứu - Chương trình bày sở lý thuyết mua bán – sáp nhập, gắn kết nhân viên với tổ chức, thực tiễn QTNNL, mối quan hệ thực tiễn QTNNL gắn kết với tổ chức; từ đó, phát triển giả thuyết nghiên cứu xây dựng mơ hình nghiên cứu - Chương trình bày phương pháp nghiên cứu để kiểm định giả thuyết nghiên cứu đề - Chương trình bày kết nghiên cứu - Phần kết luận kiến nghị trình bày kết nghiên cứu, đồng thời đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động QTNNL cho doanh nghiệp sau mua bán – sáp nhập giúp doanh nghiệp hạn chế tình trạng nghỉ việc nhân viên giữ chân nhân viên giỏi khoa luan, tieu luan5 of 102 Tai lieu, luan van6 of 102 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Chương trình bày sở lý luận vấn đề mua bán – sáp nhập, gắn kết nhân viên với tổ chức, nguồn nhân lực, thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, mối liên hệ thực tiễn QTNNL đến mức độ gắn kết nhân viên tổ chức 1.1 a án - sáp nhập (M&A) 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, lợi ích M&A 1.1.1.1 Khái niệmm a án sáp nhập doanh nghiệp: M&A, viết tắt hai từ tiếng Anh: Mergers and Acquisitions Đây thuật ngữ để mua bán hay sáp nhập hai hay nhiều công ty với  Luật Doanh nghiệp 2005 iệt Na : Sáp nhập doanh nghiệp (Điều 153): “Một số công ty loại (gọi cơng ty bị sáp nhập) sáp nhập vào công ty khác (gọi công ty nhận sáp nhập)bằng cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ, quyền lợi lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập” Hợp doanh nghiệp (Điều 152) : “Hai số công ty loại (gọi công ty bị hợp nhất) hợp thành cơng ty (gọi cơng ty hợp nhất) cách chuyển tồn tài sản, quyền lợi ích hợp pháp sang cơng ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị hợp nhất” Khái niệm hai công ty loại hai điều luật hiểu theo nghĩa cơng ty loại hình doanh nghiệp theo qui định pháp luật Như vậy, điều kiện tiên để có vụ sáp nhập hay hợp hai doanh nghiệp phải loại hình có chấm dứt hoạt động hai bên tham gia  Luật Cạnh tranh 2004 iệt Na : Luật Doanh Nghiệp 2005 không đề cập đến việc mua lại doanh nghiệp Trong Luật Cạnh Tranh 2004 có nhắc tới việc mua lại doanh nghiệp: “Mua lại doanh nghiệp việc doanh nghiệp mua toàn phần tài sản doanh nghiệp khoa luan, tieu luan6 of 102 Tai lieu, luan van7 of 102 khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại” Cũng theo Luật Cạnh tranh Chương II, Mục 3, Điều 17 khái niệm sáp nhập, hợp Luật định nghĩa sau: “Sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị sáp nhập” “Hợp doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị hợp nhất” “Hợp xem trường hợp đặc biệt so với sáp nhập”  Luật Đầ tư 2005 iệt Na : Việc đầu tư góp vốn vào trình M&A Luật Đầu tư 2005 qui định:“ Đầu tư thực việc sáp nhập mua lại doanh nghiệp hình thức đầu tư trực tiếp hình thức: đóng góp vốn để thành lập doanh nghiệp để tham gia quản lí hoạt động đầu tư, mua tồn phần doanh nghiệp hoạt động, mua cổ phiếu để thơn tính sáp nhập doanh nghiệp”  Theo q an điể nước giới (Ng ễn ạnh Thái 200 ): - Quan niệm phổ biến M&A giới hiểu bao gồm không sáp nhập, mua lại mà gồm hợp giành quyền kiểm soát doanh nghiệp - Phân tích sáp nhập, hợp nhất, thấy hoạt động đầu tư theo nghĩa thơng thường mà chất tối ưu hố đầu tư Chỉ có mua lại, giành quyền kiểm soát thực bỏ vốn để tiến hành hoạt động đầu tư - Về khía cạnh thuật ngữ, M&A thực chất hoạt động giành quyền kiểm soát doanh nghiệp, phận doanh nghiệp (gọi chung doanh nghiệp) thông qua việc sở hữu phần tồn doanh nghiệp Mục đích M&A giành quyền kiểm khoa luan, tieu luan7 of 102 Tai lieu, luan van8 of 102 soát doanh nghiệp mức độ định không đơn sở hữu phần vốn góp hay cổ phần doanh nghiệp nhà đầu tư nhỏ, lẻ Vì vậy, nhà đầu tư đạt mức sở hữu phần vốn góp, cổ phần doanh nghiệp đủ để tham gia, định vấn đề quan trọng doanh nghiệp coi hoạt động M&A Ngược lại, nhà đầu tư sở hữu phần vốn góp, cổ phần khơng đủ để định vấn đề quan trọng doanh nghiệp coi hoạt động đầu tư thông thường Như vậy, cụm từ Merger Acquisition (M&A) định nghĩa sau Ng ễn ạnh Thái 200 :  Acquisition - Mua lại hiểu hành động tiếp quản cách mua lại công ty (gọi công ty mục tiêu) công ty khác Trước đây, để thực thương vụ mua lại công ty thường hợp tác thương lượng với nhau, sau hình thức khác, thương vụ mua lại diễn bên bị mua khơng sẵn lịng bán lại bên bị mua khơng biết bên mua.Một thương vụ mualại thường đề cập đến công ty nhỏ bị mua lại công ty lớn hơn, nhiên công ty nhỏ giành quyền quản lý công ty lớn lâu đời hơn, sau đổi tên công ty thành công ty mua – hình thức gọi tiếp quản ngược – reverse takeover Một hình thức khác phổ biến có nhiều nét tương đồng với hình thức sáp nhập ngược – reverse merger, phần nhắc lại rõ định nghĩa Merger  Merger - hợp nhất, sáp nhập kết hợp hai công ty để trở thành công ty lớn Những giao dịch loại thường tự nguyện hình thức tốn chủ yếu thơng qua hốn đổi cổ phiếu stock – swap (hoán đổi số lượng cổ phần công ty cũ sang số lượng cổ phần công ty tương ứng với tỷ lệ phần trăm góp vốn cơng ty vào cơng ty – tỷ lệ xác định dựa thỏa thuận lúc ký kết) chi trả tiền mặt Một thỏa thuận hợp giống với thương vụ thâu tóm, nhiên, kết tạo tên công ty (thường tên kết hợp tên ban đầu hai công ty) thương hiệu Tuy nhiên, vài trường hợp việc thỏa thuận, giao dịch gọi vụ khoa luan, tieu luan8 of 102 Tai lieu, luan van9 of 102 hợp nhất, sáp nhập – Merger thương vụ vụ mua lại – Acquisition đơn nhằm mục đích trị chiến lược marketing, thương vụ sáp nhập, hợp kiểu thường liên quan đến hình thức tốn tiền mặt, ngược lại thỏa thuận sáp nhập, hợp túy lại áp dụng phương pháp hốn đổi cổ phiếu cổ đơng cơng ty chia rủi ro, quyền lợi công ty 1.1.1.2 Đặc điểm a án sáp nhập Mặc dù mua bán sáp nhập thường đề cập với thuật ngữ quốc tế phổ biến “M&A” hai thuật ngữ mua bán sáp nhập có khác biệt chất Khi công ty mua lại thơn tính cơng ty khác đặt vào vị trí chủ sở hữu thương vụ gọi mua bán Dưới khía cạnh pháp lý, cơng ty bị mua lại khơng cịn tồn tại, bên mua “nuốt chửng” bên bán cổ phiếu bên mua không bị ảnh hưởng Theo nghĩa đen, sáp nhập diễn hai doanh nghiệp, thường có quy mơ, đồng thuận hợp lại thành cơng ty thay hoạt động sở hữu riêng lẻ Loại hình thường gọi “sáp nhập ngang bằng” Cổ phiếu hai công ty ngừng giao dịch cổ phiếu công ty phát hành Tuy nhiên, thực tế, hình thức “sáp nhập ngang bằng” khơng diễn thường xuyên nhiều lý Một lý việc truyền tải thơng tin cơng chúng cần có lợi cho cơng ty bị mua công ty sau sáp nhập Thông thường, công ty mua công ty khác thỏa thuận đàm phán cho phép công ty bị mua tuyên bố với bên rằng, hoạt động “sáp nhập ngang bằng” cho dù chất hoạt động mua bán Một thương vụ mua bán gọi sáp nhập hai bên đồng thuận liên kết lợi ích chung Nhưng bên bị mua không muốn bị thâu tóm coi thương vụ mua bán Một thương vụ coi mua bán hay sáp nhập hoàn toàn phụ thuộc vào việc, thương vụ có diễn cách thân thiện hai bên hay bị ép buộc thâu tóm khoa luan, tieu luan9 of 102 Tai lieu, luan van10 of 102 Tuy nhiên, thực tế phân biệt Merger Acquisition có ý nghĩa quan trọng nhà làm luật, chuyên viên thuế, kế tốn viên lại quan trọng nhà kinh tế nói riêng cho kinh tế nói chung, lẽ người ta quan trọng chất nó, đó, họ thường khơng dùng cụm từ Merger hay Acquisition cách tách biệt mà thay vào cụm từ quen thuộc M&A 1.1.1.3 Lợi ích &A doanh nghiệp Ng ễn ạnh Thái 2009):  Cộng hưởng M&A: Cộng hưởng động quan trọng kì diệu giải thích cho thương vụ mua bán hay sáp nhập Cộng hưởng cho phép hiệu giá trị doanh nghiệp nâng cao Lợi ích mà doanh nghiệp kỳ vọng sau thương vụ M&A bao gồm:  Giảm nhân viên: Thông thường, hai hay nhiều doanh nghiệp sáp nhập lại có nhu cầu giảm việc làm, công việc gián tiếp như: công việc văn phịng, tài kế tốn hay marketing… Việc giảm thiểu vị trí cơng việc đồng thời với địi hỏi tăng suất lao động Đây dịp tốt để doanh nghiệp sa thải vị trí làm việc hiệu  Đạt hiệu dựa vào quy mơ: Một doanh nghiệp lớn có ưu tiến hành giao dịch đàm phán với đối tác Mặt khác, quy mô lớn giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí phát sinh khơng cần thiết  Trang bị cơng nghệ mới: Để trì lợi cạnh tranh, thân công ty cần đầu tư kỹ thuật công nghệ để vượt qua đối thủ khác Thông qua việc mua bán sáp nhập, cơng ty chuyển giao kỹ thuật cơng nghệ cho nhau, từ đó, cơng ty tận dụng công nghệ chuyển giao nhằm tạo lợi cạnh tranh  Tăng cường thị phần danh tiếng ngành: Một mục tiêu mua bán - sáp nhập nhằm mở rộng thị trường mới, tăng trưởng doanh thu thu nhập Sáp nhập cho phép mở rộng kênh marketing hệ thống phân phối Bên cạnh đó, vị cơng ty sau sáp nhập tăng lên mắt cộng khoa luan, tieu luan10 of 102 Tai lieu, luan van106 of 102 Rotated Component matrixa Component GKTC1 935 GKTC2 576 GKTC3 753 GKTC5 791 GKTC6 850 GKDT1 836 GKDT2 902 GKDT3 789 GKDT4 935 GKDT5 918 khoa luan, tieu luan106 of 102 105 Tai lieu, luan van107 of 102 106 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH 6.1 Tương quan: VH PT LT QL GKTC GKDT Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N khoa luan, tieu luan107 of 102 Correlations VH PT LT ** 241 196** QL 385** GKTC 435** GKDT 516** 000 300 001 300 012 000 300 412** 000 300 134* 000 300 251** 000 300 196** 300 012 830 300 000 300 053 020 300 655** 000 300 439** 001 300 385** 830 300 412** 300 053 358 300 000 300 301** 000 300 282** 000 300 435** 000 300 134* 358 300 655** 300 301** 000 300 000 300 275** 000 300 516** 020 300 251** 000 300 439** 000 300 282** 300 275** 000 300 000 300 000 300 000 300 000 300 000 300 300 300 241** Tai lieu, luan van108 of 102 VH 107 Correlations VH PT LT ** 241 196** Pearson Correlation Sig (2-tailed) 000 001 N 300 300 300 ** PT Pearson 241 012 Correlation Sig (2-tailed) 000 830 N 300 300 300 ** LT Pearson 196 012 Correlation Sig (2-tailed) 001 830 N 300 300 300 ** ** QL Pearson 385 412 053 Correlation Sig (2-tailed) 000 000 358 N 300 300 300 ** * GKTC Pearson 435 134 655** Correlation Sig (2-tailed) 000 020 000 N 300 300 300 ** ** GKDT Pearson 516 251 439** Correlation Sig (2-tailed) 000 000 000 N 300 300 300 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) khoa luan, tieu luan108 of 102 QL 385** GKTC 435** GKDT 516** 000 300 412** 000 300 134* 000 300 251** 000 300 053 020 300 655** 000 300 439** 358 300 000 300 301** 000 300 282** 300 301** 000 300 000 300 275** 000 300 282** 300 275** 000 300 000 300 000 300 300 Tai lieu, luan van109 of 102 108 6.2 Hồi quy: GKTC R Squar e Mode l Adjuste dR Square Model Summary(b) Change Statistics Std Error of R the Square F Estimat Chang Chang e e e df 0,552 R ,743 a 0,552 0,546 0,54985 a Predictors: (Constant), QL, LT, PT, VH b Dependent Variable: GKTC 91,005 df2 29 Sig F Chang e Durbin Watson 1,903 ANOVAb Model Sum of Squares Regression Residual Total df Mean Square 110,057 27,514 89,190 295 ,302 199,247 299 F Sig 91,005 ,000a a Predictors: (Constant), QL, LT, PT, VH b Dependent Variable: GKTC Coefficients(a) Unstandardized Coefficients Model Std B Error (Constant) 0,043 0,184 VH 0,245 0,042 PT -0,006 0,043 LT 0,53 0,035 QL 0,17 0,044 a Dependent Variable: GKTC khoa luan, tieu luan109 of 102 Collinearity Statistics Standardized Coefficients t Sig Beta 0,252 -0,006 0,597 0,175 Tolerance 0,231 5,826 -0,134 15,009 3,867 0,817 0,894 0 0,812 0,821 0,96 0,743 VIF 1,231 1,218 1,042 1,346 Tai lieu, luan van110 of 102 khoa luan, tieu luan110 of 102 109 Tai lieu, luan van111 of 102 110 Model Summary(b) Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate ,638a 0,408 0,399 0,67457 a Predictors: (Constant), QL, LT, PT, VH b Dependent Variable: GKDT Change Statistics R Square Change 0,408 F Change df1 df2 Sig F Change 50,729 295 ANOVAb Model Sum of Squares df Regression 92,335 Residual 134,238 295 Total 226,573 299 a Predictors: (Constant), QL, LT, PT, VH b Dependent Variable: GKDT khoa luan, tieu luan111 of 102 Mean Square 23,084 ,455 F 50,729 Sig ,000a DurbinWatson 1,864 Tai lieu, luan van112 of 102 111 Coefficients(a) Model Unstandardized Coefficients Std Error (Constant) 0,052 0,226 VH 0,407 0,052 PT 0,135 0,052 LT 0,338 0,043 QL 0,062 0,054 a Dependent Variable: GKDT B khoa luan, tieu luan112 of 102 Standardized Coefficients t Sig Beta 0,392 0,127 0,357 0,06 Collinearity Statistics Tolerance 0,228 0,82 7,887 2,567 0,011 7,803 1,152 0,25 0,812 0,821 0,96 0,743 VIF 1,231 1,218 1,042 1,346 Tai lieu, luan van113 of 102 khoa luan, tieu luan113 of 102 112 Tai lieu, luan van114 of 102 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu xử lý số liệu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Mua bán - sáp nhập (M&A) 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, lợi ích M&A 1.1.1.1 Khái niệm mua bán sáp nhập doanh nghiệp: 1.1.1.2 Đặc điểm mua bán sáp nhập 1.1.1.3 Lợi ích M&A doanh nghiệp (Nguyễn Mạnh Thái, 2009): 1.1.2 Tổng quan hoạt động M&A Việt Nam 12 1.2 Sự gắn kết nhân viên với tổ chức 13 1.2.1 Định nghĩa 13 1.2.2 Các thành phần gắn kết với tổ chức 13 1.2.3 Đo lường mức độ gắn kết nhân viên với tổ chức 15 1.2.4 Thực tiễn gắn kết nhân viên doanh nghiệp sau mua bán – sáp nhập .17 1.3 Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực 18 1.3.1 Khái niệm nguồn nhân lực 18 1.3.2 Khái niệm quản trị nguồn nhân lực 19 1.3.3 Vai trò quản trị nguồn nhân lực .20 1.3.4 Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực: 21 1.3.4.1 Phân tích công việc 24 1.3.4.2 Tuyển dụng 25 1.3.4.3 Sự hòa hợp văn hóa .25 1.3.4.4 Định hướng phát triển 26 khoa luan, tieu luan114 of 102 Tai lieu, luan van115 of 102 1.3.4.5 Đào tạo phát triển 27 1.3.4.6 Trả công lao động 28 1.3.4.7 Đánh giá kết làm việc nhân viên 29 1.3.4.8 Quản lý thu hút nhân viên tham gia hoạt động tổ chức 29 1.3.5 Thực tiễn QTNNL số doanh nghiệp sau mua bán – sáp nhập .30 1.4 Mối quan hệ thực tiễn QTNNL gắn kết nhân viên tổ chức 34 1.5 Mơ hình nghiên cứu: 36 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Quy trình nghiên cứu 39 2.1.1 Nghiên cứu sơ 39 2.1.2 Nghiên cứu thức .40 2.2 Phương pháp xử lý số liệu .42 2.2.1 Kiểm định thang đo hệ số Cronbach alpha 42 2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 43 2.2.3 Phân tích hồi quy kiểm định mối liên hệ 43 2.3 Thiết kế nghiên cứu 43 2.3.1 Đối tượng khảo sát 43 2.3.2 Cách thức khảo sát 44 2.3.3 Quy mô cách thức chọn mẫu 44 2.4 Xây dựng thang đo 44 2.4.1 Quá trình xây dựng thang đo 44 2.4.2.Thang đo thực tiễn quản trị nguồn nhân lực .45 2.4.2.1.Phân tích cơng việc 45 2.4.2.2.Tuyển dụng 46 2.4.2.3.Sự hòa hợp văn hóa .46 2.4.2.4.Định hướng phát triển nghề nghiệp 47 2.4.2.5.Đào tạo phát triển 47 2.4.2.6.Trả công lao động 48 2.4.2.7.Đánh giá nhân viên 48 2.4.2.8.Quản lý thu hút nhân viên vào hoạt động doanh nghiệp: 49 khoa luan, tieu luan115 of 102 Tai lieu, luan van116 of 102 2.4.3 Thang đo mức độ gắn kết với tổ chức 49 2.4.3.1.Sự gắn kết tình cảm 49 2.4.3.2.Sự gắn kết lợi ích 50 2.4.3.3.Sự gắn kết đạo đức 50 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 3.1 Mô tả mẫu khảo sát 51 3.2 Đánh giá sơ thang đo qua kiểm tra hệ số tin cậy Cronbach alpha 523 3.2.1 Đánh giá thang đo thực tiễn quản trị nguồn nhân lực 53 3.2.2 Đánh giá thang đo mức độ gắn kết với tổ chức 57 3.3 Kiểm định thang đo phân tích nhân tố khám phá (EFA) 59 3.3.1 Kiểm định thang đo thực tiễn quản trị nguồn nhân lực 59 3.3.2 Kiểm định thang đo mức độ gắn kết với tổ chức 61 3.4 Hiệu chỉnh mơ hình giả thuyết nghiên cứu 62 3.5 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 63 3.5.1 Phân tích tương quan 63 3.5.2 Phân tích hồi quy tuyến tính bội 64 3.5.2.1 Phân tích hồi quy tuyến tính bội thực tiễn QTNNL với gắn kết tình cảm: 65 3.5.2.2 Phân tích hồi quy tuyến tính bội thực tiễn QTNNL với Gắn kết lợi ích: 67 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 Đánh giá chung 71 Kết đóng góp nghiên cứu 71 Một số kiến nghị để tăng mức độ gắn kết với tổ chức nhân viên doanh nghiệp sau mua bán – sáp nhập 72 Hạn chế kiến nghị hướng nghiên cứu 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 82 khoa luan, tieu luan116 of 102 Tai lieu, luan van117 of 102 khoa luan, tieu luan117 of 102 Tai lieu, luan van118 of 102 khoa luan, tieu luan118 of 102 Tai lieu, luan van119 of 102 MỤC LỤC BẢNG Bảng 1.1: Tổng hợp thành phần gắn kết với tổ chức 15 Bảng 1.2: Tóm tắt thành phần thực tiễn QTNNL 23 Bảng 3.1: Mô tả khảo sát thông tin nhân 52 Bảng 3.2: Cronbach’s alpha thành phần thang đo thực tiễn QTNNL 53 Bảng 3.3: Số lượng biến quan sát hệ số Cronbach’s alpha thang đo thực tiễn QTNNL 57 Bảng 3.4: Cronbach’s alpha hình thức gắn kết 58 Bảng 3.5: Số lượng biến quan sát hệ số Cronbach alpha thang đo mức độ gắn kết với tổ chức nhân viên 59 Bảng 3.6: Kết phân tích nhân tố khám phá thang đo thực tiễn QTNNL 60 Bảng 3.7: Kết phân tích nhân tố khám phá thang đo mức độ gắn kết với tổ chức 62 Bảng 3.8: Hệ số tương quan biến 64 Bảng 3.9: Các hệ số xác định mơ hình Error! Bookmark not defined.5 Bảng 3.10: Kết hồi quy phần Gắn kết tình cảm 666 Bảng 3.11: Tóm tắt kết kiểm định giả thuyết mức độ Gắn kết tình cảm 67 Bảng 3.12: Các hệ số xác định mơ hình 68 Bảng 3.13: Kết hồi quy phần Gắn kết lợi ích 69 Bảng 3.14: Tóm tắt kết kiểm định giả thuyết mức độ Gắn kết lợi ích 69 khoa luan, tieu luan119 of 102 Tai lieu, luan van120 of 102 MỤC LỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình nghiên cứu mối quan hệ thực tiễn QTNNL đến gắn kết nhân viên với tổ chức 37 Hình 2.1: Quy trình thực nghiên cứu 42 Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh 63 khoa luan, tieu luan120 of 102 ... thấy mối liên hệ thực tiễn quản trị nguồn nhân lực gắn kết với tổ chức Gaertner Nollen(1989) tìm thấy gắn kết với tổ chức nhân viên có liên quan đến công tác quản trị nguồn nhân lực, cụ thể thăng... chiều đến mức độ gắn kết nhân viên với tổ chức H7 .Thực tiễn Đánh giá kết làm việc nhân viêncó ảnh hưởng chiều đến mức độ gắn kết nhân viên với tổ chức H8 .Thực tiễn Quản lý thu hút nhân viên vào... nhìn xác tác động thực tiễn quản trị nguồn nhân lực cơng ty để từ có biện pháp hồn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực nhằm tăng mức độ gắn kết nhân viên với tổ chức để thu hút giữ nhân tài khoa

Ngày đăng: 18/08/2021, 10:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 1.1 Mua bán - sáp nhập (M&A)

    • 1.2 Sự gắn kết của nhân viên với tổ chức

    • 1.3 Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực

    • 1.4 Mối quan hệ giữa thực tiễn QTNNL và sự gắn kết của nhân viên đối với tổ chức

    • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Quy trình nghiên cứu

      • 2.2. Phương pháp xử lý số liệu

      • 2.3. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.4. Xây dựng thang đo

      • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

        • 3.1. Mô tả mẫu khảo sát

        • 3.2. Đánh giá sơ bộ thang đo qua kiểm tra hệ số tin cậy Cronbach alpha

        • 3.3. Kiểm định thang đo ằng phân tích nhân tố khám phá (EFA)

        • 3.4. Hiệu chỉnh mô hình giả thuyết nghiên cứu

        • 3.5. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu

        • PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

        • PHỤ LỤC 1DÀN BÀI THẢO LUẬN

        • PHỤ LỤC 2KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

        • PHỤ LỤC 3BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan