Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
250 KB
Nội dung
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến : Một số kinh nghiệm dạy bảng nhân, chia lớp trường tiểu học Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Mơn Tốn lớp 3 Tác giả : - Họ tên : Vũ Thị Thu Hằng Nữ - Sinh ngày : 03/02/1974 - Trình độ chuyên môn : Đại học Tiểu học - Chức vụ, đơn vị cơng tác : Giáo viên trường Tiểu học Đồn Tùng - Điện thoại : 0987527530 4.Chủ đầu tư tạo sáng kiến : - Tên đơn vị : Trường Tiểu học Đoàn Tùng - Địa : Đoàn Tùng – Thanh Miện – Hải Dương - Điện thoại : 0320 3736 312 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu : - Tên đơn vị : Trường Tiểu học Đoàn Tùng - Địa : Đoàn Tùng – Thanh Miện – Hải Dương - Điện thoại : 0320 3736 312 6.Các điều kiện để áp dụng sáng kiến: Học sinh, giáo viên, sở vật chất, sách giáo khoa, sách giáo viên Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu : Năm học 2017 - 2018 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Vũ Thị Thu Hằng XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT TĨM TẮT SÁNG KIẾN Mơn Tốn môn học tất cấp học quan tâm Với học sinh tiểu học, mơn tốn có vai trò quan trọng thực tiễn sống, giúp học sinh học môn khác tốt Căn vào trình độ nhận thức tốn học học sinh tiểu học đặc điểm phát triển chương trình tiểu học Việt Nam đầu kỉ XXI Việc dạy học toán bậc tiểu học phân chia thành hai giai đoạn - Giai đoạn lớp 1, 2, - Giai đoạn lớp 4, Với học sinh lớp 3, nói chung em có đầy đủ đặc điểm học sinh lớp lớp nên việc cung cấp kiến thức ban đầu cho em quan trọng Mặt khác, toán lớp cuối giai đoạn tốn 1, 2, nên phải góp phần hồn thiện, ơn tập, hệ thống hóa kiến thức kĩ giai đoạn lớp 1, 2, đồng thời chuẩn bị cho học sinh lực tâm để chuyển sang giai đoạn lớp 4, Giai đoạn phát triển tiếp theo, đặc biệt phát triển lực tư kĩ thực hành học sinh Vì giúp học sinh học tốt tốn lớp 3, tảng vững để giúp em học tốt mơn tốn lớp sau Nghiên cứu chương trình tốn lớp tơi thấy bảng nhân, chia 6,7, 8, nội dung chính, tảng giúp em biết thực nhân, chia số có 2, 3, 4, chữ số với (cho) số có chữ số; tìm phần số, tìm giải phép tính tốn có lời văn Trong thuộc bảng nhân, chia 6,7, 8, kĩ quan trọng mà tất học sinh phải nắm vững tiếp tục học tốt nội dung kiến thức Toán Xác định tầm quan trọng ý nghĩa vấn đề, năm học 2017 – 2018 định sâu nghiên cứu rút số kinh nghiệm dạy bảng nhân, chia lớp 3” nhằm nâng cao chất lượng, giúp học sinh học tốt bảng nhân, chia 6,7, 8, lớp Qua trình nghiên cứu, thực sáng kiến vận dụng biện pháp việc dạy học môn Toán lớp chủ nhiệm phổ biến tới đồng nghiệp thực tồn khối, chúng tơi nhận kết khả quan Qua tiết dự đồng nghiệp khối, tơi thấy khả tính toán nhân, chia em tiến vượt trội Nhiều em giơ tay xin nói trước lớp, kĩ diễn đạt tốt hơn, em mạnh dạn nhận xét lỗi bạn Qua đợt kiểm tra làm em có chất lượng cao Bản thân giáo viên không thấy mệt, căng thẳng dạy học Khi thực theo phương pháp này, nhận thấy học sinh lớp tơi thích học phân mơn Tốn Giờ học trở nên nhẹ nhàng Những học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức, kĩ nhiều biết làm số tập chương trình Khơng cịn tượng nhầm lẫn làm Với kinh nghiệm lớp mình, tơi phổ biến rộng rãi tới đồng nghiệp khối người tán thành, áp dụng Với kiểm tra kì sau làm khối tiến rõ rệt Đề nghị PGD thường xuyên mở chuyên đề đổi phương pháp dạy học hướng dẫn giáo viên làm quen sử dụng phương tiện dạy học đại MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến: 1.1 Nghiên cứu SGK Toán Cụ thể nghiên cứu tìm hiểu SGK Tốn lớp 3, tơi nhận thấy bảng nhân, chia 6, 7, 8, giới thiệu sau ôn tập bảng nhân, chia học lớp giới thiệu bảng nhân, chia xen kẽ với tốn nhân, chia số có 2, 3, 4, chữ số với (cho) số có chữ số (nhân, chia ngồi bảng) Vì dạy học giúp học sinh nắm vững kiến thức từ bảng nhân, chia chương trình Tốn quan trọng, giúp học tốt sau 1.2 Chuẩn bị dạy Nhận thấy điều nên từ Bảng nhân, chia hướng dẫn tỉ mỉ thao tác để em hiểu nhớ cách chắn phép nhân, chia bảng Và để từ đó, em có sở khoa học để học nhanh dễ dàng bảng nhân, chia sau nhân, chia bảng Để làm điều đạt kết quả, tơi nghiên cứu kĩ trước lên lớp, suy nghĩ đặt câu hỏi nâng cao cho học sinh có khiếu Trong tiết học, giáo viên cần tập trung tình huống, phương tiện dạy học sẵn có, nội dung tập xếp cách hệ thống từ dễ đến khó để em tiếp thu thuận lợi Và tiết học, giáo viên ln giữ vai trị người tổ chức, hướng dẫn giúp đỡ học sinh Còn học sinh thực làm việc, học sinh có kết làm 2.Thực trạng vấn đề: Khi dạy bảng nhân, chia lớp 3, với cách làm cũ học sinh chủ yếu dựa vào thao tác đồ dùng để phát kiến thức, tốn thời gian Mặt khác lại không phát huy tính tích cực, chủ động học sinh nhận thức, phát kiến thức mới, học sinh thực hành Ví dụ: Để lập phép tính �1 = 6, giáo viên yêu cầu học sinh lấy bìa có chấm trịn - Hỏi: chấm tròn lấy lần mấy? - Học sinh: lấy lần 6, ta phép tính �1= Tương tự với phép tính �2 ; �3; Qua giảng dạy trường Tiểu học thân nhận thấy thuận lợi khó khăn sau: 2.1 Thuận lợi * Về giáo viên: Trong tiết dạy giáo viên phương pháp dạy học tức dạy học tích cực hố hoạt động học tập học sinh Giáo viên phối hợp nhiều phương pháp dạy học thay đổi hình thức học tập học sinh nhằm nâng cao vai trò học sinh trình học tập * Về học sinh: Qua tìm hiểu học sinh lớp, khối số trường xung quanh Tôi nhận thấy học sinh thích chương trình tốn hệ thống tập đa dạng, phong phú Có số thiết kế dạng trò chơi phù hợp với tâm lý nhận thức học sinh Tiểu học 2.2 Khó khăn * Về giáo viên: - Kĩ rèn hướng dẫn cho học sinh tư kiến thức số giáo viên hạn chế - Thời gian dạy học tiết lớp dành cho đối tượng học sinh hạn chế (đối với lớp có nhiều học sinh cịn hạn chế lực học tập) * Về học sinh: - Học sinh chưa ham mê học toán - Học sinh chưa thiết lập mối quan hệ yếu tố toán, ghi nhớ kiến thức chậm lại nhanh quên - Chất lượng học tập học sinh lớp không đồng Do , đề khảo sát thu kết sau: Số HS lớp Số HS Nam Nữ Điểm 9-10 7-8 5-6 Dưới em em em em =15,4% =26,9% =34,6% =23,1% em em em em Lớp thực nghiệm 26 15 11 27 14 13 (3A) Lớp đối chứng =22,2% =25,9% = 33,4% =18,5% (3B) Qua kết thấy cịn nhiều em đạt điểm trung bình trung bình Chính mà chất lượng giáo dục chưa thực đạt yêu cầu, mục tiêu chương trình giáo dục Tiểu học Vì tơi cần phải trau dồi kiến thức kinh nghiệm để tìm phương pháp để chất lượng học tập nâng lên, thu hút ý học sinh vào hoạt động học Các giải pháp, biện pháp thực 3.1 Hình thành phép tính Khi dạy bảng nhân hay bảng chia phạm vi nào, tơi thường dạy thơng qua thao tác sau: + Hình thành phép tính + Hiểu thuộc phép tính + Luyện tập làm tính ghi nhớ kiến thức (qua thao tác viết, nghe, nói đến ghi nhớ) + Trị chơi Các thao tác đan xen vào để học sinh đỡ nhàm chán làm việc máy móc Với đối tượng học sinh lớp 3, em cịn nhỏ, có trực quan đồ dùng em dễ hiểu nhớ lâu Do dạy học sinh hình thành bảng nhân hay chia, sử dụng đồ dùng trực quan giúp em hình thành tìm kết phép tính Tuy nhiên, với học sinh lớp 3, em có kinh nghiệm sử dụng đồ dùng để tự lập bảng nhân hay bảng chia học lớp Vì vậy, hướng dẫn học sinh tự lập bảng nhân hay bảng chia giáo viên nên yêu cầu học sinh sử dụng đồ dùng học tập mức độ định Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh tự lập bảng nhân 6, yêu cầu học sinh dùng bìa, bìa có chấm tròn để tự lập phép nhân: �1 = ; �2 = 12 ; � = 18 Sau học sinh nêu nhận xét để từ �2 = 12 suy �3 = 18 Chẳng hạn: - Học sinh lấy bìa có chấm trịn, nêu lấy lần, ta có �3 Cũng từ bìa này, học sinh nhận thấy �3 �2 + Vậy �3 = �2 + = 12 + = 18 Bằng cách này, học sinh khơng cần sử dụng đồ dùng mà lập tiếp phép tính thuộc bảng nhân Ví dụ: � = �3 + = 18 + = 24, Khi có học sinh chưa tự lập phép nhân mới, cho học sinh sử dụng đồ dùng để lập phép nhân để giải thích mối quan hệ phép nhân liền trước với phép nhân tiếp sau (6 �5 = �4 + = 24 + = 30) Hay tự lập bảng chia, hướng dẫn học sinh dựa vào bảng nhân tương ứng với phép chia theo nhóm để lập: Ví dụ: Khi học sinh lập bảng chia 6, hướng dẫn học sinh nhận biết phép chia bảng : = 1, đến phép chia thứ hai, học sinh tự lập theo cách làm sau: Cho học sinh lấy bìa (mỗi bìa có chấm trịn) để từ có �2 =12 (đây phép nhân tương ứng với phép chia cần lập) Yêu cầu học sinh lấy 12 chấm trịn chia thành nhóm, nhóm có chấm trịn nhóm để có 12 : = Làm tương tự để có 18 : = ; 24 : = Cũng yêu cầu học sinh sử dụng phép nhân tương ứng (trong bảng nhân học) từ nhận xét rút từ phép tính đầu bảng: “ Khi số bị chia tăng lên đơn vị thương số tăng thêm đơn vị để lập tiếp phép tính lại bảng chia” Đến phép nhân phép chia phạm vi 7, 8, Các em hiểu chất phép nhân nắm mối quan hệ phép nhân phép chia Chính tơi hướng dẫn em hình thành bảng chia từ bảng nhân Ví dụ: Khi dạy Bảng chia 7 �1=7 7:7=? �2 = 14 14 : = ? �3 = 21 21 : = ? 3.2 Hiểu thuộc phép tính Khi dạy bảng nhân hay bảng chia thường dành số phút để học sinh ghi nhớ cách: Học sinh đọc bảng nhân, chia nhiều lần (được xóa - che số phép tính) Ví dụ: Bảng nhân �1 = 6 � = 12 �3 = 18 � = 24 �5 = � = 42 Yêu cầu học sinh quan sát nhận xét đặc điểm phép tính bảng Ví dụ: Bảng nhân - Em nhận xét cho cô thừa số thứ nhất?(đều 6) - Em nhận xét cho cô thừa số thứ hai ?(dãy số thứ tự từ đến 10) - Nhận xét tích? (Dãy số cách 6, 6, kết thúc 60) - Từ nhận xét đó, em rút kết luận gì?(Khi thừa số thứ hai tăng đơn vị tích phép nhân tăng lên đơn vị) Tôi cho học sinh học thuộc phép tính thơng qua nghe, nhìn, viết, đọc để thuộc kết phép tính - Thuộc thông qua nghe: Nghe cô, bạn đọc - Thuộc thơng qua nhìn: Nhìn viết - Thuộc cách đọc - Thuộc cách viết Sau đó, che số kết cho học sinh đọc đến xóa tồn kết quả, u cầu học sinh đọc đến thuộc 3.3 Luyện tập làm tính để ghi nhớ kiến thức Tơi nghiên cứu kĩ nội dung từ tập để xếp thứ tự từ dễ đến khó, sở SGK- Có xếp phù hợp (nếu cần thiết) Cuối tập, chốt lại kiến thức cho em có câu hỏi nâng cao phần củng cố kiến thức Khi chữa bài, thường cho em chữa cách viết đọc, học sinh lớp sốt cách nghe, nhìn Ngồi ra, tơi thường xây dựng cho em dạng tập có phép tính phạm vi vừa học học Ví dụ: Bài tập điền vào chỗ chấm �2 = … �0 = … Hỏi: Trong phép tính em vừa học, phép tính thuộc bảng nhân 6? Vậy từ tập đó, em lần lại nêu riêng phép tính bảng nhân - Hỏi: Qua biểu thức �3 �4 = 24 Các em sử dụng bảng nhân để tìm kết quả? Vậy em áp dụng kiến thức cũ tiết học 3.4 Trị chơi Tơi nhận thấy bảng nhân, chia phép tính liệt kê theo trật tự lơgic Song để học sinh nói kết phép tính q trình địi hỏi cao nên cần thay đổi nhiều hình thức Vì để giúp học sinh nói kết bất kì, tơi tổ chức cho học sinh chơi trị chơi Cho tìm nhanh kết phép tính cách: Giáo viên nêu phép tính, học sinh nói kết học sinh nêu phép tính học sinh khác nêu kết Ví dụ: nhân bao nhiêu? lấy lần bao nhiêu? Học sinh thi nối số với phép tính có sẵn vng với kết vòng tròn 42 8 - Trị chơi tiếp sức (cá nhân, nhóm) thi tìm nhanh kết phép tính, thi viết nhiều phép tính bảng - Vận dụng cách làm trên, giúp em nắm tương đối bảng nhân, bảng chia Như đề cập trên, trình dạy học bảng nhân, chia 6, 7, 8, SGK, thực dạy xen kẽ nhân chia ngồi bảng (nhân số có hai ba chữ số với số có chữ số có nhớ) khơng q lần Chia số có hai ba chữ số cho số có chữ số (chia hết chia có dư) nhằm mục đích - Tăng cường thực hành, ứng dụng kiến thức học (các bảng nhân, bảng chia) phạm vi rộng (ở ngồi bảng tính học) thực khơng học để biết mà “ học để làm”- “ học gắn với hành” - Trang bị cho học sinh (từ đầu lớp 3) kĩ thuật nhân, chia để sớm hình thành rèn luyện kĩ thực hành tính (nhân chia) góp phần thực số mục tiêu quan trọng việc dạy học môn Tốn nói riêng mơn tốn Tiểu học nói chung Có thể nói, với việc dạy học kĩ cộng, trừ lớp 2, triển khai tiếp tục trang bị sớm kĩ tính để tăng cường rèn luyện kĩ thực hành ứng dụng toán học giải vấn đề sống gần gũi 10 với học sinh Tiểu học, giúp học sinh sớm nhận ích lợi việc học tính gây hứng thú học tập cho học sinh Thực nghiệm Ví dụ: Dạy - Bảng chia 3.1 Kiểm tra cũ: Luyện tập bảng nhân Giáo viên treo hai bảng phụ ghi nội dung * Bài 1: Điền số � = 32 �0 = �6 = 48 � = 80 �9 = �10 = 80 * Bài 2: Điền dấu > , < , = �3 �4 �5 �1 �8 �6 �0 - Hai học sinh lên bảng làm tập - Kiểm tra miệng học sinh lớp với “ bảng nhân 8” Chữa 1: - Nhận xét làm bạn - Hỏi: Tại em điền số trường hợp �0 = �8 (vì nhân với số kết 0) Chữa 2: - Một học sinh nhận xét làm bạn - Hỏi: Tại em điền dấu < , =, > , < ? - Học sinh giải thích: Vì �3 = 24, �4 = 32 Mà 24 < 32 nên �3 < �4 �8 = 48 �6 = 48 nên ta suy �8 = �6 Hỏi: Bạn có cách làm khác khơng? - Học sinh giải thích: lấy lần nhỏ lấy lần nên �3 < �4 11 Nếu thừa số thứ phép tính có thừa số thứ hai lớn lớn Dựa vào tính chất giao hốn phép nhân ta có �8 = �6 - 3.2 Dạy Lập bảng chia - Yêu cầu: Học sinh lấy đồ dùng học tập mơn Tốn (những bìa có chấm tròn để lên bàn) - Học sinh lấy bìa có chấm trịn - đồng thời giáo viên đính bìa tương tự lên bảng - Hỏi: chấm tròn lấy lần mấy?(bằng 8) - Giáo viên: lấy lần có nghĩa � = (gắn đồ dùng trực quan lên bảng) - Giáo viên vào bìa có chấm trịn hỏi: Lấy chấm trịn chia thành nhóm, nhóm có chấm trịn nhóm? Cần giải thích : “Nếu lấy chấm trịn chia thành nhóm, nhóm có chấm trịn ta nhóm, suy chia 1” - Giáo viên viết lên bảng phép tính : = vào phép nhân phép chia bảng Giáo viên gọi học sinh đọc: tám nhân tám ; tám chia tám - Giáo viên: Đã có bìa có chấm trịn - Lấy thêm bìa hỏi tám lấy hai lần mấy? - Học sinh trả lời: Tám lấy hai lần 16 - Giáo viên viết lên bảng �2 = 16 - Giáo viên vào hai bìa, bìa có chấm trịn hỏi: - Lấy 16 chấm trịn chia thành nhóm, nhóm có chấm trịn nhóm? (giải thích kết trực quan 16 chấm trịn chia thành nhóm nhóm có chấm trịn nhóm ) - Học sinh nêu phép chia 16 : = - Giáo viên ghi lên bảng 16 : = 12 - Giáo viên vào phép nhân (8 �2 = 16) phép chia (16 : = 8) gọi học sinh đọc hai phép tính �2 = 16; 16 : = - Tiến hành tương tự với trường hợp sau: Được �3 = 24; 24 : = (học sinh tự nêu phép tính ) - Hỏi: Em làm để biết 24 : = 3? (Dựa vào thao tác đồ dùng vừa làm dựa vào bảng nhân 8) - Giáo viên: Có nhiều cách để ta tìm kết phép chia bảng chia (như nêu trên) Tuy nhiên, dựa thao tác đồ dùng để tìm kết lâu Vì vậy, em nên dựa vào bảng nhân để tìm kết - Giáo viên: Các em vừa lập phép tính chia bảng chia – Các phép tính cịn lại em dựa vào bảng nhân để lập tiếp - Phát phiếu thảo luận cho học sinh, u cầu học sinh thảo luận theo nhóm đơi để tìm kết phép chia cịn lại bảng chia - Học sinh nêu công thức nhân tự lập công thức chia tương ứng - Gọi học sinh đọc toàn bảng chia - Hỏi: Các em cho biết, trị vừa lập xong bảng chia mấy? - Để ghi nhớ: Học sinh đồng đọc bảng chia hai lần - Giáo viên xóa (che) kết bảng yêu cầu học sinh đọc lại bảng chia - Giáo viên đề nghị học sinh nhìn lên bảng nhận xét cho cô - Số chia phép chia ? (đều 8) Số bị chia?(dãy số cách 8, bắt đầu kết thúc 80) - Hỏi:Thương phép chia?(là dãy số thứ tự từ đến 10) - Giáo viên: Em có nhận xét từ dãy phép tính này? (khi số bị chia tăng lên đơn vị thương tăng lên đơn vị) - Giáo viên che số kết quả, yêu cầu học sinh đọc - Che toàn kết yêu cầu học sinh đọc - Che số bị chia, số chia, yêu cầu học sinh đọc -Yêu cầu học sinh đọc lại bảng chia 8, giáo viên khôi phục lại bảng chia bảng, lớp theo dõi 3.3.Luyện tập thực hành 13 Bài 1: - Học sinh nêu yêu cầu tập 1.(Tính nhẩm) - Học sinh nối tiếp đọc kết quả, giáo viên ghi bảng (bảng phụ) - Hỏi: Trong phép tính này, phép tính thuộc bảng chia em vừa học? - Một lần học sinh nêu miệng phép chia - Giáo viên giữ lại phép tính: 48 : = 56 : = 48 : = 56 : = - Em có nhận xét qua hai cặp phép tính trên? (số bị chia giống nhau, số chia thương khác nhau) - Vậy cặp phép tính có liên quan với liên quan nào? Chúng ta tìm hiểu tập số Bài 2: - Học sinh nêu yêu cầu (Tính nhẩm) - Giáo viên cho học sinh làm vào phiếu học tập - Giáo viên chuẩn bị nội dung vào bảng phụ – học sinh làm vào bảng phụ - Chữa bài: - Nhận xét bảng - Kiểm tra kết lớp (đổi chéo phiếu học tập) - Giáo viên giữ lại cột thứ yêu cầu học sinh quan sát đưa nhận xét : �6 = 48 48 : = 48 : = - Học sinh nhận xét: Trong phép nhân, lấy tích chia cho thừa số kết thừa số - Vậy vừa giải vấn đề đưa tập (2 phép chia 48 : = 48 : = liên quan đến phép nhân �6 = 48) Do đó, dựa vào phép nhân �6 = 48, ta tìm kết phép chia 48 : = 48 : = Bài 3: 14 - Hai học sinh đọc đề - Một học sinh tóm tắt bảng phụ - Yêu cầu học sinh làm học sinh làm vào bảng phụ - Giáo viên quan sát, nhận xét số làm học sinh Chữa bài: - Mời em nhìn lên bảng nhận xét làm bạn - Học sinh làm, đọc - học sinh nhận xét - Hỏi: Ngoài câu trả lời bạn, em có câu trả lời khác? (Gọi học sinh nêu câu trả lời khác) - Giáo viên giữ nguyên tập bảng Bài 4: - Hai học sinh đọc đề - Hai học sinh đọc tóm tắt bảng - Một học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm vào - Giáo viên quan sát nhận xét số Chữa : - Tương tự tập 3- Giáo viên giữ nguyên tập bảng - Yêu cầu học sinh nhận xét phép tính tập - (Hai phép tính giống nhau, khác tên đơn vị) - Hỏi: Vì sao? -Vì tập - 32 mét chia thành phần nhau, tập - 32 mét chia thành nhóm - Vậy để trả lời ghi tên đơn vị đúng, em cần ý đến điều gì? - Học sinh: Đọc kĩ đầu bài, phân tích để biết cho, cần phải tìm để trả lời câu hỏi toán 3.4.Củng cố kiến thức - Học sinh đọc bảng chia - Một học sinh hỏi miệng phép tính bảng chia học sinh trả lời (nói kết quả) *Trò chơi: Hái hoa tiếp sức (hai đội thi đua) thời gian phút 15 - Giáo viên gắn lên bảng phép tính bảng chia có phép tính đúng, có phép tính chưa đúng, học sinh phải tìm phép tính để gắn vào chậu hoa mình, đội tìm xác, nhanh nhiều phép tính đội chiến thắng - Sau học sinh chơi trò chơi, giáo viên đưa phép tính : 8:8=1 32 : = 16 : = 64 : = - Yêu cầu học sinh quan sát phép tính trên, nêu nhận xét? Học sinh nhận số bị chia phép tính sau gấp lần số bị chia phép tính trước) - Tiếp tục yêu cầu học sinh nhận xét thương phép chia?( thương phép chia sau gấp lần thương phép chia trước) - Hỏi: Em rút kết luận gì? - Học sinh: Trong phép chia, số bị chia tăng giảm lần thương tăng giảm nhiêu lần Qua trị chơi này, tơi vừa giúp em củng cố kiến thức vừa giúp em phát huy tính chủ động, sáng tạo việc chiếm lĩnh kiến thức, đồng thời giúp em mở rộng nâng cao kiến thức 3.5 Củng cố, dặn dò: - Hai học sinh đọc bảng chia - Học thuộc bảng chia bảng nhân, chia học - Chuẩn bị sau Kết đạt được: Từ việc áp dụng biện pháp nhiều học sinh lớp có tiến rõ rệt so với học kì I Học sinh thực phép tính nhân, chia tốn lớp Qua thời gian đứng lớp giảng dạy theo cách làm đưa chất lượng lớp tơi có kết khả quan Qua khảo sát đánh giá trình độ học sinh lớp cuối năm học sau: Sĩ số 27 Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 15 55,6 25,9 18,5 0 16 Đối chiếu với kết học kì I, thấy em tiến lên nhiều, em hào hứng sơi thích học mơn Tốn Số em đạt điểm Khá, Giỏi chiếm tới lớp, kết đáng mừng, nguồn động viên để thầy trò thi đua Dạy tốt – Học tốt Hiện lớp khơng em học tốt mơn mà cịn nhiều mơn học khác, em thích học, đam mê khám phá kiến thức Có kết nhờ người thầy biết linh hoạt, mạnh dạn đổi cách dạy để làm cho học sinh động hẳn lên Điều kiện để sáng kiến nhân rộng: - Giáo viên, học sinh khối trường, huyện - Phòng giáo dục nhà trường hỗ trợ đồ dùng học tập kịp thời cho học sinh (sách giáo khoa, tập, bảng con, tập viết, ) học sinh nghèo - Để tiếp cận phương pháp mới, hay, có sáng tạo phù hợp với địa phương Phòng giáo dục tổ chức chuyên đề để giáo viên có điều kiện nâng cao trình độ chun mơn - Phòng giáo dục tổ chức báo cáo kinh nghiệm hay cho giáo viên học hỏi, … 17 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Thực tế cho thấy việc áp dụng phương pháp dạy học bảng nhân, chia lớp giúp cho học sinh nắm chắn, nhớ sâu mở rộng kiến thức cho học sinh Và dạy nhân, chia số có bốn, năm chữ số với số có chữ số “Giải tốn học kì II” Giáo viên khơng cịn thấy khó khăn Tôi thực phương pháp học toán thu kết tương đối khả quan: Khơng khí học tập học tốn sinh động, học sinh thích học, em tiếp thu tốt, khơng cịn biểu nhàm chán việc dạy học Học sinh nắm chắn Không thuộc bảng nhân, chia nhanh mà học sinh áp dụng bảng nhân, chia học để làm tốt Bản thân tơi khơng cịn cảm thấy vất vả, lo lắng thực giảng dạy nhân, chia ngồi bảng (nhân số có hai ba chữ số với số có chữ số) 18 Trên số kinh nghiệm thân việc dạy học bảng nhân, chia lớp Là giáo viên lâu năm nắm vững chuyên môn, vận dụng vận động đồng chí giáo viên tổ thực làm cho tiết học thêm phong phú, dạy bớt nhàm chán, học sinh hứng thú học tập Không vậy, sinh hoạt chuyên môn tổ, thường xuyên thống phương pháp dạy cho để giúp học sinh nắm tốt Trên chút kinh nghiêm nhỏ thực dạy học bảng nhân, chia lớp Khuyến nghị: Trên sáng kiến nhỏ mà áp dụng để dạy mơn Tốn lớp Tơi tiếp tục áp dụng kinh nghiệm để nâng cao khả học tốt mơn Tốn học sinh Song tơi mong muốn bạn đồng nghiệp tìm tịi, sáng tạo sáng kiến kinh nghiệm quý báu để góp phần nâng cao chất lượng dạy Tơi mong muốn Nhà xuất Giáo dục phát hành thêm sách tham khảo cho giáo viên Mong muốn trường bồi dưỡng cán giáo dục thường xuyên mở chuyên đề đổi phương pháp dạy học hướng dẫn giáo viên làm quen sử dụng phương tiện dạy học đại Rất mong Hội đồng khoa học đồng nghiệp góp ý để sáng kiến đầy đủ áp dụng rộng rãi Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngày 15 tháng năm 2019 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thạc sĩ Mai Quang Tâm (chủ biên)- Giáo trình bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học Đỗ Đình Hoan (chủ biên) – Sách Tốn 3- Nhà xuất giáo dục - năm 2004 Đỗ Đình Hoan (chủ biên) – Sách giáo viên Toán 3- Nhà xuất giáo dục năm 2004 20 MỤC LỤC Nội dung Trang Thơng tin chung sáng kiến Tóm tắt sáng kiến Mơ tả sáng kiến Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Thực trạng vấn đề 5 Các giải pháp, biện pháp thực Kết đạt Điều kiện để sáng kiến nhân rộng Kết luận khuyến nghị Tài liệu tham khảo 21 15 15 17 19 Cần cho vào Do nhận lớp 3B tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm, kết sau: Sĩ số 28 Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 17,9 21,4 15 53,6 7,1 Qua khảo sát đánh giá trình độ học sinh lớp tơi sau: Sĩ số 28 Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 15 53,6 25,0 21,4 0 Đối chiếu với kết đầu năm, thấy em tiến lên nhiều, em hào hứng sôi thích học mơn Tốn Số em đạt điểm Khá, Giỏi chiếm gần lớp, kết đáng mừng, nguồn động viên để thầy trò thi đua Dạy tốt – Học tốt Hiện lớp em học tốt mơn mà cịn nhiều mơn học khác, em thích học, đam mê khám phá kiến thức Có kết nhờ người thầy biết linh hoạt, mạnh dạn đổi cách dạy để làm cho học sinh động hẳn lên 22 ... 9-10 7-8 5-6 Dưới em em em em =15,4% =26,9% =34 ,6% = 23, 1% em em em em Lớp thực nghiệm 26 15 11 27 14 13 (3A) Lớp đối chứng =22,2% =25,9% = 33 ,4% =18,5% (3B) Qua kết thấy cịn nhiều em đạt điểm trung... sinh giải thích: Vì ? ?3 = 24, �4 = 32 Mà 24 < 32 nên ? ?3 < �4 �8 = 48 �6 = 48 nên ta suy �8 = �6 Hỏi: Bạn có cách làm khác khơng? - Học sinh giải thích: lấy lần nhỏ lấy lần nên ? ?3 < �4 11 Nếu thừa... sinh nêu nhận xét để từ �2 = 12 suy ? ?3 = 18 Chẳng hạn: - Học sinh lấy bìa có chấm trịn, nêu lấy lần, ta có ? ?3 Cũng từ bìa này, học sinh nhận thấy ? ?3 �2 + Vậy ? ?3 = �2 + = 12 + = 18 Bằng cách này,