1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ĐỀ CƯƠNG ôn tập HOC kì II môn toán 7

8 641 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 176,78 KB

Nội dung

Đề cương ôn tập học kì 2 môn toán lớp 7 gồm 2 phần lớn là: số học và hình học. Đề cương ôn tập học kì 2 môn toán 7 có đầy đủ các dạng bài tập. từ lý thuyết tới tính toán, từ đơn giản tới phức tạp. Đề cương ôn tập học kì 2 môn toán lớp 7. De cuong on tap hoc ki 2 mon toan 7

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HOC KÌ II

NĂM HỌC 2015 - 2016 PHẦN I : ĐẠI SỐ

Họ và tên học sinh : Lớp 7

I.Lý thuyết : Các câu hỏi ôn tập SGK trang 22, 49

II.Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Điền đúng, sai cho các câu sau:

a) Đơn thức đồng dạng là các đơn thức có cùng phần biến

b) Các đơn thức đồng dạng có phần chữ giống nhau

c) Mọi số thực đều là các đơn thức đông dạng với nhau

d) Bậc của đơn thức là tổng số mũ của các biến trong đơn thức đó

e) Hai đơn thức có hệ số đối nhau thì tổng bằng 0

f) Muốn cộng hai đơn thức ta giữ nguyên phần biến và cộng các hệ số

g) Tổng hai đơn thức đồng dạng là một đơn thức đồng dạng cói hai đơn thức đã cho h) Một số là một đa thức

i) Muốn thu gọn đa thức ta cộng các hạng tử cùng bậc với nhau

j) Tổng hai đa thức là một đa thức

k) Bậc của đa thức là tổng số mũ các biến của hạng từ có bậc cao nhất trong đa thức đó

l) Đa thức (x1000)2  (a a ∈ R) luôn vô nghiệm

Bài 2: Chọn phương án trả lời đúng:

1) Cho đa thức P = 3x2  2y3 5xy Với x = -2 , y = -3 thì đa thức có giá trị là:

A -96 B -72 C 36 D -12

2) Kết qủa thu gọn của đơn thức

2

.

2x y 3xy

    

   là:

A

3 2

2

3 x y B

3 2

2

3x y

C

5 3

1

3x y

D

5 3

1

3x y

Trang 2

3) Cho các đơn thức: M =

3 2

2

3x y ; N =

2 3

1

3x y

; P = ( ) ( 3 )xy 2  x ; Q = ( )xy 3

Khi đó các đơn thức đồng dạng là:

A M và N B M và P C M, N và P D M, N và Q 4) Bậc của đa thức f(x) = x100  2x5  2x33x4  x 1999 x5  x100  1 x5 là:

A 100 B 5 C 4 D 3

5) Tập hợp nghiệm của đa thức 4x3  9x là:

A

3

2

 

 

  B

3 2

 

 

  C

3 3

;

2 2

  D

3 3 0; ;

2 2

6) Số x =

3

2 là nghiệm của đa thức nào sau đây:

A 3x  B 22 x  C 23  x 3 D 4x2  12x 9 7) Số m để đa thức 2x2  mx0,5có nghiệm x = -2 là:

A -4,75 B -4,25 C 3,75 D 4,25

8) A Đa thức 3 x  0,5 có nghiệm là 1,5

B Đa thức

3 1

4 x

có nghiệm là

4 3

C Số 1 và

1 2

là nghiệm của đa thức 2x2  x 1

D Số -1 là nghiệm của đa thức x2 2009x2010

III Bài tập tự luận

Bài 1: Tìm các số x, y, z biết:

a) 2 3

 và 2x 5y 38

b) 4x 1,5yx y 11

y z

x  

và 4x 3y2z 36 d) x y z : : 3 : 5 : ( 2) và 5x y 3z 124

Trang 3

Bài 2: Năng suất lúa Xuân ( tính theo tạ/ha) của 40 thửa ruộng chọn tùy ý của xã A được cho trong bảng dưới đây:

a) Dấu hiệu cần điều tra là gì? Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ?

b) Lập bảng tần số từ bảng trên, tìm mốt và số trung bình cộng

c) Vẽ biểu đồ

Bài 3 : Điều tra trình độ văn hóa của 30 công nhân bất kì trong một xí nghiệp xây dựng,

người ta nhận thấy :

- Có 1 công nhân học hết lớp 7 - Có 11 công nhân học hết lớp 9

- Có 9 công nhân học hết lớp 10 - Có 7 công nhân học hết lớp 11

- Có 2 công nhân học hết lớp 12

a) Dấu hiệu điều tra ở đây là gì ? Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ?

b) Lập bảng tần số từ bảng trên, tìm mốt và số trung bình cộng

c) Vẽ biểu đồ

Bài 4 : Tính giá trị của các biểu thức sau :

A = (8x3 11xy z 3)(4x7  yz2) tại x = -1 , y = -1 , z = -2

B =

3 2

3

4 5

1

x

xy z

x

 

 tại x = -2 , y = -1 , z = -1

C = x2 5xy4y2 tại x =2, y =1

Bài 5 : Thu gọn các đơn thức sau, tìm hệ số, bậc của các đơn thức đã thu gọn.

a)

25a b 27 ab

b) ( 0,5 a b7 ) ( 2ab )2  3 5

c)

2

4,9( ) ( )

7

xayx y

 

d)

2a x y 7 xy z 3za

      

0)

Trang 4

e)

36( ) 3

3 4

bx  by    xy

 

0)

Bài 6 : Cho các đa thức

C = x y2 2 2xy 3x y2 4xy 5 3 x y2 2x y2

D = 2xy 3 8xy 3( )xy 2 5x y2 1

a) Thu gọn, sắp xếp theo thứ tự bậc giảm dần của các hạng tử và tìm bậc của C, D b) Tìm các đa thức A, B, E biết A - D = C, C - B = D, E - 3C = 2D

c) Tính giá trị của E khi 2 3 0

x y

 

và 2x y 7

Bài 7: Cho các đa thức:

A = 2( 3 x y2 )2 5(x y x2 2) 2 2xy 7(4xy 1) 5( x 1)

B = 2(x 1) ( 3  x y4 2 5 ) (2xxy y ) ( y 3)

a) Thu gọn và tìm bậc A, B

b) Tính A + B, A - B, C = A - 5B

c) Tính giá trị của C khi x = -1,5 và y =

2 3

Bài 8: Cho hai đa thức M (x) = 2 (x x 3) 5( x 2) 3 x3

N (x) = (x2 x) (3 x 4) 2(x 1,5 ) 3 x2

a) Thu gọn M(x) ; N(x)

b) Tính giá trị của đa thức M(x) + N(x) khi x 1

c) Tìm nghiệm của đa thức M(x) - N(x) x x2( 6)

d) Tìm giá trị của x để M(x) + N(x) = 5x 3 6

Bài 9: Cho ba đa thức :

A (x) =

3

xx  x    x

B (x) =

3(2 3 ) 10 6 3

3

xxx  xx

C (x) = x x( 2) x3 (4x3 4 ) 3x2 

Trang 5

a) Thu gọn A(x) , B(x) , C(x)

b) Tính A(x) - B(x) ; A(x) - B(x) + C(x) ; C(x) + B(x) - A(x);

c) Tìm giá trị lớn nhất của đa thức P(x) = A(x) - B(x) 2x3  12x2

Bài 10: Tìm nghiệm của các đa thức sau:

a) (2x3)(7 x) b) x2 3x c) 9y  d) 2 1 x 3 27

e) 8y4 7y2  f) 5 (2x2 9)( x21) g) 2x33x h) x3 x2  1 x

i) x(1 4 ) (4 xx2 3x1) k)  x4 x2  3

Bài 11: Tìm a để

a) P(1) = Q(-1) với P(x) = x2 2ax a 2 và Q(x) = x2 (2a1)x a 2

b) M(3) = N(1) với M(x) = x3  2ax a 2 và N(x) = x4 (3a 1)x a 2

Bài 12 :

a) Cmr x = 1 là nghiệm của đa thức f(x) = 3x3 2x2 4x 5

b) Cmr x = 1 là nghiệm của đa thức f(x) = ax3 bx2 cx d nếu a + b+ c+ d= 0 c) Cmr x = -1 là nghiệm của đa thức f(x) = 5x3 2x2  3x4

d) Cmr x = -1 là nghiệm của đa thức f(x) = ax3 bx2 cx d nếu a+c = b+d

Bài 13 : Xác định hệ số a, b, c của các đa thức :

a) M(x) =ax2 bx c Biết M(x) có 2 nghiệm là 1 và -2 ;

b) P(x) = ax2bx c Biết P(0) = -1, P(1) = 3 , P(2) =1

Bài 14 : Cho hai đa thức :

P(x) =

2

mxmx x 

Q(x) = x3  (m1)x2  2mx m 2  1

a) Tìm m để P(-2) = Q(1) b) Khi m = -1, chứng minh rằng Q(-x) = -Q(x)

Bài 15*: Tính tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi khai triển và thu gọn đa thức sau:

f(x) = (x4 4x2  5x1)2015.(2x4  4x2 4x 1)2016

Trang 6

Bài 16*: Tìm các số nguyên x sao cho: x 18  2x1977  x1995 2014

Bài 17*: Chứng minh rằng nếu đa thức P(x) có một nghiệm x = a thì P(x) = ( x - a).Q(x)

PHẦN II: HÌNH HỌC

I LÝ THUYẾT

1) Phát biểu định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác ( thuận và đảo)

2) Phát biểu định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên

3) Phát biểu định lí về quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng

4) Phát biểu định lí và hệ quả quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác

5) Phát biểu tính chất về tia phân giác của một góc

6) Phát biểu tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng

7) Phát biểu định lí:

- Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

- Tính chất ba đường phân giác của tam giác

- Tính chất ba đường trung trực của tam giác

- Tính chất ba đường cao của tam giác

8) Phát biểu tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác cân và tam giác đều

Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Điền đúng, sai cho mỗi câu sau:

1 Tam giác MNP có ^M= 80° , ^N= 60° thì NP > MN > MP

2 Trong tam giác cân, nếu góc ở đáy nhỏ hơn 60 thì cạnh đáy là cạnh dài nhất

3 Trong tam giác cân ABC nếu ^A ≥ ^ Bthì BC CA

4 Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù

5 Có một tam giác có độ dài ba cạnh là 6 cm, 4 cm và 2 cm

6 Nếu điểm M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB thì tam giác MAB cân

7 Giao điểm các đường phân giác của tam giác cân là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó

8 Mỗi cạnh của một tam giác đều nhỏ hơn nửa chu vi của tam giác ấy

Bài 2: Quan sát hình vẽ và điền vào chỗ có dấu H

a) Điểm là trực tâm của tam giác HRC

b) Điểm là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ARH M F

c) Điểm là trọng tâm của tam giác ARH E A

Trang 7

d) Điểm là trực tâm của tam giác ARC O

e) Điểm là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác HBC L 45°

R B C

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BE Trên cạnh BC lấy điểm H

sao cho BH = BA, gọi giao điểm của AB và EH là K Chứng minh rằng:

a) HE BC b) BE là đường trung trực của AH

c)HEC = AEK d) AE < EC và EC - EA < BC - AB

e) ABC cần có điều kiện gì để BKC đều

Bài 2: Cho ABC vuông tại A, đường phân giác BF Gọi H là hình chiếu của điểm C

trên tia BF Trên tia đối của tia HB lấy điểm E sao cho HE = HF Gọi K là hình chiếu của F trên BC Chứng minh :

a) CEF cân b) So sánh FA và FC

c)EBC vuông d) Ba đường thẳng CH, FK, AB cùng đi qua một điểm

Bài 3: Cho ABC vuông tại A, đường cao AH Trên tia BC lấy điểm D sao cho BD =

AB Đường vuông góc với BC tại D cắt AC ở E

a) So sánh AE và DE

b) Chứng minh tia AD là tia phân giác của góc HAC

c) Đường phân giác góc ngoài tại đỉnh C cắt đường thẳng BE tại K, tính Góc BAK và góc BKC ?

d) So sánh HD và DC

e*) Chứng minh AB + AC < BC + AH

Bài 4: Cho ABC vuông tại A, AB < AC Gọi I là trung điểm của BC Trung trực của

BC cắt AC tại E Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AE, nối BE a) Chứng minh : BDE 2ACB

b) BD cắt AI tại M Chứng minh MD = AD và MB = AC

c) So sánh DE và BC

d) Tìm điều kiện của ABC để AI BE

Bài 5: Cho ABC, các trung tuyến BE và CD Trên tia đối của tia EB lấy điểm I sao cho

EI = EB Trên tia đối của tia DC lấy K sao cho DC = DK

a) Chứng minh A là trung điểm của KI

b) Cho BK và CI cắt nhau tại F Chứng minh BI, CK, FA đồng quy tại G

c) Cho FA và BC cắt nhau tại P Chứng minh GP =

1

4 GF

Bài 6: Cho ABC cân tại A, qua A vẽ xy // BC, xy cắt các phân giác của góc B và góc C

lần lượt tại D và E Chứng minh:

a) Ax là tia phân giác góc ngoài của ABC tại A

b) A là trung điểm của DE

c) CDE vuông

Trang 8

d) BD, CE, FA đồng quy, biết rằng EB và DC cắt nhau tại F.

Bài 7 : Cho ABC nhọn, AD BC tại D Xác định M, N sao cho AB là trung trực của

DM, AC là trung trực của DN Đoạn thẳng MN cắt AB và AC lần lượt tại I và K Chứng minh :

a) AMN cân, BMA vuông b) DA là phân giác của góc IDK

c)BK AC, CI AB

d*) Trực tâm của ABC chính là giao điểm của 3 đường phân giác của DIK

Bài 8 : Cho ABC nhọn, AB < AC Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa A, vẽ hai tia

Bx, Cy sao cho góc Abx = góc Acy, Bx cắt Cy tại D, AD cắt BC tại I

a) So sánh DB và DC b) So sánh BD và DI

Bài 9*: Cho ABC có trung tuyến AM Gọi H là trực tâm , O là giao điểm các đường

trung trực của tam giác ABC Giao điểm của AM và HG là G Chứng minh rằng

G là trọng tâm của tam giác ABC

HẾT.

Ngày đăng: 26/04/2017, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w