1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NHÂN VIÊN HỖ TRỢ HỌC SINH KHIẾM THÍNH CẤP TIỂU HỌC THÔNG QUA NGÔN NGỮ KÍ HIỆU

102 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 3,35 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN DỰ ÁN QIPEDC NGÂN HÀNG THẾ GIỚI TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NHÂN VIÊN HỖ TRỢ HỌC SINH KHIẾM THÍNH CẤP TIỂU HỌC THƠNG QUA NGƠN NGỮ KÍ HIỆU TỔ BIÊN SOẠN TÀI LIỆU Phiên 8.0 ngày 22/07/2020 Thành phố Hồ Chí Minh, 2020 LỜI GIỚI THIỆU Ở Việt Nam có khoảng 1.2 triệu trẻ khuyết tật có độ tuổi 17, có khoảng 116.400 học sinh khiếm thính (trích tài liệu dự án QIPEDC) Trong năm qua, nhà nước hỗ trợ cho giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật, nhiên, chất lượng dịch vụ giáo dục hạn chế Với học sinh khiếm thính, mơi trường giao tiếp thơng qua ngơn ngữ kí hiệu q hạn chế, giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu kiến thức kĩ cần thiết ngơn ngữ kí hiệu để giảng dạy Các sở giáo dục hòa nhập học sinh khiếm thính học phương pháp nghe nói bạn khơng khiếm thính Đa số phụ huynh mong muốn trẻ học giao tiếp ngơn ngữ nói, việc tiếp thu thơng tin qua kênh nghe - nói làm em gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng không nhỏ đến kết học tập Điều hạn chế khả học tập hội hịa nhập xã hội học sinh khiếm thính Thơng qua ngân hàng giới, Quỹ hợp tác toàn cầu tài trợ theo kết đầu (The Golobal Parnership on Result - Based Aid - GPRBA) tài trợ kinh phí khơng hồn lại cho phủ Việt Nam thực dự án Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh khiếm thính cấp tiểu học thơng qua ngơn ngữ kí hiệu (tên tiếng Anh: Quality improvement of primary education for deaf children project - viết tắt QIPEDC) Mục tiêu dự án QIPEDC tăng cường khả tiếp cận giáo dục học sinh khiếm thính cấp Tiểu học thông qua việc sử dụng ngôn ngữ kí hiệu Để đạt mục tiêu trên, dự án có Hợp phần 2: Bồi dưỡng giáo viên tiểu học, nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật, người lớn điếc, phụ huynh học sinh khiếm thính dạy mơn Tốn mơn Tiếng Việt ngơn ngữ kí hiệu Đây lần vai trò nhân viên hỗ trợ đề cập dự án cho học sinh khuyết tật Họ nhân viên, cán công tác sở giáo dục, hỗ trợ giáo dục việc giáo dục học sinh khiếm thính Tham gia khóa bồi dưỡng chun mơn, phát triển nghề nghiệp họ cấp chứng nhận hoàn thành khóa bồi dưỡng, góp phần nâng cao hiệu giáo dục học sinh khiếm thính cấp Tiểu học thơng qua ngơn ngữ kí hiệu Tập “Tài liệu bồi dưỡng nhân viên hỗ trợ học sinh khiếm thính cấp Tiểu học thơng qua ngơn ngữ kí hiệu” nội dung Hợp phần 2, xây dựng bao gồm có chủ đề Chủ đề Một số đặc điểm nhận thức, giao tiếp lực học tập học sinh khiếm thính cấp Tiểu học Chủ đề Ngơn ngữ kí hiệu Việt Nam - Hướng dẫn cách tự học thực hành giao tiếp với học sinh khiếm thính thơng qua ngơn ngữ kí hiệu Chủ đề Hỗ trợ học sinh khiếm thính cấp Tiểu học học mơn Tiếng Việt thơng qua ngơn ngữ kí hiệu Chủ đề Hỗ trợ học sinh khiếm thính cấp Tiểu học học mơn Tốn thơng qua ngơn ngữ kí hiệu Chủ đề Hỗ trợ hồ nhập, giáo dục giới tính, phịng chống bạo lực xâm hại học sinh khiếm thính Mỗi chủ đề thiết kế theo hướng phát triển lực người học, với hoạt động giúp nhân viên hỗ trợ nắm yêu cầu dự án đề cho trình hỗ trợ học sinh khiếm thính thơng qua ngơn ngữ kí hiệu Ngồi ra, chủ đề cịn có câu hỏi đánh giá, đặc biệt nguồn tài liệu tham khảo giúp nhân viên hỗ trợ tự nâng cao hiểu biết, phát triển khả hỗ trợ học sinh khiếm thính Chân thành cảm ơn! Nhóm biên soạn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC Chủ đề Nội dung Trang Bắt đầu Lời giới thiệu Mục lục Mục tiêu Một số đặc điểm nhận thức, giao tiếp lực học tập học sinh khiếm thính cấp Tiểu học Ngơn ngữ kí hiệu Việt Nam - Hướng dẫn cách tự học thực hành giao tiếp với học sinh khiếm thính thơng qua ngơn ngữ kí hiệu 15 Hỗ trợ học sinh khiếm thính cấp Tiểu học học mơn Tiếng Việt thơng qua ngơn ngữ kí hiệu 37 Hỗ trợ học sinh khiếm thính cấp Tiểu học học mơn Tốn thơng qua ngơn ngữ kí hiệu 65 Hỗ trợ hồ nhập, giáo dục giới tính, phịng chống bạo lực xâm hại học sinh khiếm thính 81 MỤC TIÊU Năng lực − Hiểu yêu cầu nguyên tắc hỗ trợ học sinh khiếm thính cấp tiểu học phù hợp với khả nhiệm vụ nhân viên hỗ trợ hoà nhập; − Vận dụng ngơn ngữ kí hiệu để hỗ trợ học sinh khiếm thính học mơn Tốn mơn Tiếng Việt, phát triển kĩ phòng chống bạo lực xâm hại, bảo vệ thân học sinh khiếm thính cấp tiểu học; − Vận dụng để hỗ trợ học sinh khiếm thính sinh hoạt học tập; hỗ trợ khuyến khích học sinh khiếm thính phát triển thân an tồn, phù hợp Phẩm chất − Có tinh thần tự học thực hành ngơn ngữ kí hiệu; − Đồng cảm, tơn trọng có niềm tin tiềm lực phát triển học sinh khiếm thính cấp Tiểu học; − Sẵn sàng phối hợp với giáo viên, người điếc, phụ huynh cộng đồng hoạt động hỗ trợ học sinh khiếm thính cấp tiểu học giao tiếp, học tập, hoà nhập cộng đồng Chủ đề Một số đặc điểm nhận thức, giao tiếp lực học tập học sinh khiếm thính cấp Tiểu học Sớ tiết: (2 lí thuyết, thực hành) I MỤC TIÊU Năng lực − Mô tả số đặc điểm nhận thức giao tiếp học sinh khiếm thính cấp Tiểu học − Trình bày lực học tập học sinh khiếm thính cấp Tiểu học − Hiểu phương thức giao tiếp khó khăn giao tiếp học sinh khiếm thính cấp Tiểu học; − Vận dụng đặc điểm nhận thức, phương thức giao tiếp học sinh khiếm thính cấp Tiểu học góp phần phát triển khả giao tiếp học tập học sinh khiếm thính cấp Tiểu học Phẩm chất − Đồng cảm với khó khăn giao tiếp học tập học sinh khiếm thính cấp Tiểu học; − Sẵn sàng hỗ trợ học sinh khiếm thính cấp Tiểu học giao tiếp học tập II NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG Nhận thức học sinh khiếm thính cấp Tiểu học Hoạt động 1: Tìm hiểu số đặc điểm cảm giác, tri giác trí nhớ học sinh khiếm thính Yêu cầu cần đạt: Học viên nhận biết số đặc điểm cảm giác, tri giác, trí nhớ học sinh khiếm thính tiểu học Cách thức tiến hành: − Giảng viên chia nhóm khơng q học viên − Các nhóm thảo luận tìm số đặc điểm cảm giác, tri giác trí nhớ học sinh khiếm thính Kết trình bày giấy A0 − Giảng viên mời nhóm trình bày, nhóm cịn lại bổ sung − Giảng viên tổng hợp sau nhóm hồn tất Thơng tin Học sinh khiếm thính Học sinh khiếm thính trẻ bị suy giảm sức nghe mức độ khác nhau, dẫn đến khó khăn giao tiếp ảnh hưởng đến trình nhận thức trẻ [1] Theo quan điểm giáo dục, khiếm thính gồm điếc nghe Điếc tình trạng có khiếm khuyết thính giác dẫn đến khơng thể nghe hiểu lời nói khoảng cách cường độ âm bình thường cho dù có dùng hay khơng dùng thiết bị trợ thính Nghe dùng để người điếc có khả học ngơn ngữ nói [3] Cả học sinh điếc nghe chọn sử dụng ngơn ngữ kí hiệu kí hiệu lời nói để giao tiếp học tập Cảm giác, tri giác trí nhớ học sinh khiếm thính Do giảm khả tri giác âm thanh, lời nói dẫn đến học sinh khiếm thính gặp khó khăn nhận thức giao tiếp Điều cịn ảnh hưởng đến hình thành phát triển cảm giác tri giác khác học sinh khiếm thính a Tri giác nghe Một số cơng trình nghiên cứu cho khoảng 40% trẻ điếc cảm giác nghe (V.A.Shinhiak, 1999), nhờ trẻ học nói tiếp thu kiến thức Tuy nhiên, để học nói tiếp thu kiến thức, trẻ điếc cần phải trải qua trình học tập rèn luyện lâu dài b Cảm giác, tri giác vận động Vai trò cảm giác, tri giác vận động xúc giác tăng lên có tổn thương quan thị giác thính giác − Cảm giác vận động phương thức giúp trẻ điếc tự kiểm tra phát âm dựa cảm giác rung nhận từ máy phát âm, sở hình thành ngơn ngữ cử điệu ngơn ngữ hình miệng − Việc hay hạn chế thính lực ảnh hưởng đến phối hợp thể máy tiền đình điểm cuối dây thần kinh quan vận động bị tổn thương Do vậy, học sinh khiếm thính thường khó khăn với kĩ lao động đòi hỏi phối hợp tinh tế thăng động tác c Cảm giác xúc giác - rung − Ở trẻ điếc, mù câm cảm giác xúc giác có tính động nhạy cảm đặc biệt, chúng trở nên định việc nhận thức giới trẻ Cảm giác xúc giác giúp người điếc, mù câm nhận biết cảm xúc, tâm trạng người xung quanh qua tiếp xúc thể − Trong loại cảm giác xúc giác cảm giác xúc giác-rung thể đặc thù độc đáo Cảm giác xúc giác-rung phương thức quan trọng giúp trẻ tiếp nhận ngơn ngữ nói tận dụng trình giáo dục trẻ từ nhỏ d Tri giác nhìn − Học sinh khiếm thính thường tri giác nhìn tốt học sinh nghe rõ Do tổn thương thính giác, giác quan khác bù trừ nhạy hơn, học sinh khiếm thính quan sát vật tượng nhanh xác Khi quan sát vật tượng, học sinh khiếm thính thường quan sát đặc điểm bật, khơng theo trình tự hướng dẫn Khả phân tích học sinh khiếm thính tốt, em dễ dàng nhận đặc điểm riêng, khác đối tượng quan sát Ngược lại, em hạn chế khái quát vấn đề, tìm đặc điểm chung vật, tượng Tri giác phân tích học sinh khiếm thính thường trội tri giác tổng hợp − Trong q trình học tiếp thu ngơn ngữ nói, với cảm giác tri giác vận động, cảm giác tri giác nhìn phương thức giúp trẻ kiểm tra phát âm, hình thành tiếp thu ngơn ngữ thơng qua quan sát hình miệng Ở học sinh khiếm thính cảm giác tri giác nhìn đóng vai trò chủ đạo nhận thức giới xung quanh Học sinh khiếm thính khó hiểu, chí khơng thể nhận thức vật tượng học sinh không quan sát − Do hạn chế thính giác, nên việc tiếp nhận ghi nhớ vật tượng học sinh khiếm thính chủ yếu thơng qua thị giác Học sinh khiếm thính ghi nhớ dựa thiết lập mối liên hệ ý nghĩa vật tri giác với hệ thống hình ảnh hình thành − Ảnh hưởng tật thính giác dẫn đến học sinh khiếm thính thường gặp khó khăn việc hiểu từ tượng Các em khó khăn ghi nhớ từ cách đánh vần, để ghi nhớ từ, học sinh khiếm thính cần có tham gia quan thính giác quan thị giác: kí hiệu giao tiếp đọc hình miệng e Trí nhớ − Do hạn chế thính giác, nên việc tiếp nhận ghi nhớ vật tượng học sinh khiếm thính chủ yếu thơng qua thị giác Học sinh khiếm thính ghi nhớ dựa thiết lập mối liên hệ ý nghĩa vật tri giác với hệ thống hình ảnh hình thành − Ảnh hưởng tật thính giác dẫn đến học sinh khiếm thính thường gặp khó khăn việc hiểu từ tượng Các em khó khăn ghi nhớ từ cách đánh vần, để ghi nhớ từ, học sinh khiếm thính cần có tham gia quan thính giác quan thị giác: kí hiệu giao tiếp đọc hình miệng Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm tư duy, tưởng tượng học sinh khiếm thính Yêu cầu cần đạt: Học viên biết hiểu số đặc điểm tư tưởng tượng học sinh khiếm thính tiểu học Cách thức tiến hành: − Giảng viên thuyết trình đặc điểm tư tưởng tượng học sinh khiếm thính − Học viên theo dõi, ghi chú, đặt câu hỏi chưa rõ nội dung đưa ý kiến phản hồi − Giảng viên trao đổi thông tin phản hồi Thông tin Tư − Ở học sinh khiếm thính, tư trực quan hành động chiếm ưu hoạt động nhận thức hoạt động thực tế học sinh khiếm thính, trước q trình tiếp nhận ngơn ngữ có thời gian dài dừng lại mức độ tư trực quan hình tượng, học sinh khiếm thính gặp nhiều khó khăn tư trừu tượng khó khăn ngơn ngữ − Khi tìm hiểu giải vấn đề, ưu tư trực quan hành động tư trực quan hình tượng, học sinh khiếm thính thường tri giác nội dung vật theo nghĩa đen, khó phát nét chung nhất, chất vật, tượng, gây khó khăn cho việc sâu vào ý nghĩa khái niệm nhận thức ý nghĩa khái quát vật, tượng Tưởng tượng − Hình tượng thị giác học sinh khiếm thính đạt mức độ cao sống động, hạn chế phát triển ngôn ngữ tư trừu tượng làm cho học sinh khó khỏi ý nghĩa cụ thể từ, gây khó khăn cho việc hình dung hoạt động Chúng ta chơi trò chơi, em thay phiên diễn xuất cảm xúc khác Khi đến lượt em, em chọn thẻ diễn tả hành động cảm xúc thiệp (lưu ý: không dùng ngôn ngữ để diễn đạt, bạn chọn buồn, bạn giả vờ khóc, bạn khơng thể tạo âm thanh) Cả lớp cố gắng đốn xem bạn cảm thấy Các em có câu hỏi không? Nhân viên hỗ trợ kết thúc học cách khuyến khích thảo luận cảm xúc Nhân viên hỗ trợ gợi ý câu hỏi: Bình tỏ bực bội Minh tỏ tức giận, em thấy bạn có điểm giống khác nhau? Làm em biết người bực bội người tức giận? Hoạt động 2: Mẹ cho phép Mục tiêu hoạt động: − Tuân theo nội qui lớp học; − Xác định tránh tình gây xung đột Nguyên vật liệu cho hoạt động: Giấy A4, giấy màu, bút Hướng dẫn thực hoạt động: − Nhân viên hỗ trợ giải thích hướng dẫn trò chơi (sử dụng kết hợp cử để hướng dẫn) Chúng ta chơi trò chơi Mẹ cho phép Các em xếp hàng cách sải tay Một bạn vào vai “mẹ” bảo em làm Trước làm, em phải nói mẹ làm khơng (với học sinh khiếm thính sử dụng tờ giấy viết sẵn)? Nếu “mẹ” nói (hoặc gật đầu), em làm Nếu mẹ nói khơng (hoặc lắc đầu), em khơng làm Nếu em quên hỏi, em (do bị vi phạm) Sau hỏi lại xem học sinh cịn thắc mắc khơng? − Học sinh chơi trò chơi − Nếu xảy xung đột, chẳng hạn “mẹ” không cho phép mà làm, người hướng dẫn khuyến khích học sinh xác định cảm giác “mẹ” giúp đỡ tìm giải pháp giải vấn đề Nhân viên hỗ trợ khuyến khích học sinh suy nghĩ cách để tránh xung đột tương tự tránh tương lai 86 − Nhân viên hỗ trợ cho học sinh nhiều hội để chơi làm quen với trò chơi Hoạt động 3: Nhận biết cảm xúc Mục tiêu hoạt động: − Nhận cảm xúc người khác; − Thể cảm xúc cách thích hợp; − Đáp ứng phù hợp với cảm xúc người khác; − Thể ý tưởng phù hợp Nguyên vật liệu cho hoạt động: Giấy A4, giấy màu, kéo, bút màu, keo dán giấy, danh sách cảm xúc Mô tả hoạt động: Mỗi học sinh vẽ mặt nạ cảm xúc Học sinh cung cấp danh sách để lựa chọn Sau hoàn thành, học sinh thể cảm xúc khác với mặt nạ Nhân viên hỗ trợ khuyến khích tương tác học sinh Hướng dẫn hoạt động: − Nhân viên hỗ trợ giải thích hoạt động Cho học sinh liệt kê danh sách cung cấp danh sách loại cảm xúc Làm mẫu gợi ý Cần đảm bảo tạo hứng thú ý tưởng sáng tạo học sinh − Học sinh tạo mặt nạ theo cảm xúc lựa chọn; − Yêu cầu học sinh trả lời biểu cảm xúc mặt nạ nhau; − Thực hành với cảm xúc khác b Hướng dẫn tổ chức hoạt động hỗ trợ hòa nhập giúp phát triển mạnh/năng khiếu, khám phá học sinh khiếm thính Học sinh khiếm thính có khả phát triển nhận thức giống học sinh đồng lứa khác, em tìm cách giải vấn đề dựa tình thực tế, kiện tượng quan sát Quan sát tốt giúp học sinh khiếm thính có khéo léo kĩ vận động, thể số khả trội múa hát, vẽ, trang trí Đây đặc điểm mà nhân viên hỗ trợ cần đặc biệt ý dạy học sinh khiếm thính Do đó, cần đưa hoạt động quan sát, bắt chước, thực 87 hành, khám phá vào chương trình hỗ trợ để phát triển mạnh em giúp em hòa nhập với sống xã hội Nhân viên hỗ trợ tổ chức hoạt động: − Thành lập câu lạc trường học cộng đồng như: Câu lạc “Chia sẻ để hiểu hơn” em dạy ngôn ngữ kí hiệu đặc biệt trao đổi chia sẻ với vấn đề mà em quan tâm, với hỗ trợ nhân viên/giáo viên/người lớn điếc − Tổ chức câu lạc “Em họa sĩ” câu lạc giúp em phát triển mạnh Đồng thời em có hội học hỏi, giao lưu để thêm tự tin − Tổ chức câu lạc bộ/các hoạt động múa thể hình: học sinh khiếm thính có khả quan sát, bắt chước khéo léo kĩ vận động, nên dễ dàng tiếp thu động tác múa thể hình, sân chơi bổ ích, phát huy tài học sinh − Tổ chức hoạt động dã ngoại/ngoại khóa: hoạt động giúp cho học sinh tìm hiểu mơi trường xung quanh, văn hóa địa phương, ngành nghề truyền thống tạo hội cho học sinh khiếm thính học tập, vui chơi, kích thích nhu cầu giao tiếp Để hoạt động dã ngoại/ngoại khóa mang ý nghĩa tăng cường thể lực, cần chuẩn bị tốt tổ chức có kế hoạch định hướng Giáo dục giới tính phịng, chống bạo lực cho học sinh khiếm thính cấp Tiểu học Hoạt động 3: Giáo dục giới tính cho học sinh khiếm thính cấp Tiểu học Yêu cầu cần đạt: − Học viên hiểu nội dung giáo dục giới tính cho học sinh khiếm thính cấp Tiểu học − Học viên trình bày nội dung giáo dục giới tính cấp Tiểu học dành cho học sinh khiếm thính Cách thức tiến hành: − Học viên chia nhóm (5-7 thành viên/nhóm) − Giảng viên chuẩn bị chữ bí ấn nội dung giáo dục giới tính cho học sinh khiếm thính tiểu học Gợi ý: giới tính, đụng chạm an tồn, khơng – chạy – chia sẻ,… 88 − Giảng viên yêu cầu: thời gian qui định (thường phút), nhóm giải chữ bí ẩn nhanh nhất, đốn ô chữ bí ẩn tín hiệu trả lời Trả lời điểm cộng − Sau giải hết ô chữ, giảng viên tổng kết điểm đưa nhận xét đánh giá cho nhóm − Sau đó, mời số học viên/nhóm chia sẻ kiến thức từ khóa tìm Thơng tin Các yêu cầu giáo dục giới tính cho học sinh khiếm thính cấp Tiểu học − Ngơn ngữ thông tin phải phù hợp: Với học sinh khiếm thính, giáo viên phải dùng ngơn ngữ kí hiệu thông qua tranh ảnh − Cần giáo dục cho học sinh khiếm thính từ sớm khơng vội vã Bắt đầu từ kiến thức bản, tránh nhồi nhét Đối với lứa tuổi, giai đoạn, phải lựa chọn phương pháp khác Ở độ tuổi tiểu học, giáo dục giới tính nam, nữ; hành vi bị coi xấu hay số kiến thức xã hội thông thường như: khơng ngồi vào ban đêm, khơng theo người lạ − Dạy học sinh cách ứng phó gặp người lạ, cách khỏi kiểm soát đối tượng xấu việc xây dựng tình thực tế để em thử đóng vai nhân vật Từ đó, em đỡ bỡ ngỡ gặp tình tương tự − Giúp học sinh hiểu giới tính khơng phải chuyện cấm kị phần tự nhiên người phải học Cần đảm bảo học cho học sinh kiến thức đắn, an tồn − Trị chuyện với học sinh cách nghiêm túc Tạo mơi trường thân thiện để chia sẻ cách thoải mái Giáo dục giới tính cho học sinh nên chọn người giới Những nội dung cách thức giáo dục giới tính cho học sinh khiếm thính a) Giúp học sinh khiếm thính phân biệt giới tính nam giới tính nữ phận thể − Dạy cho học sinh biết thể gồm có phận nào? Đồng thời nhấn mạnh cho em vùng thể không khác động chạm vào ngồi cha mẹ, ơng bà tắm rửa Nếu cố tình chạm vào mà không cho phép, làm hành động khác thường nơi vắng vẻ hành 89 vi xấu Em gào khóc, hét to, bỏ chạy để báo cho người xung quanh giúp đỡ Sơ đồ phận thể [1] Bên cạnh cần giúp học sinh khiếm thính trả lời câu hỏi: + Các em sinh từ đâu? + Cơ thể em phát triển sao? + Các bạn nam nữ khác nào? + Tự chăm sóc thân có khó khơng? + Làm để xây dựng tình bạn tốt đẹp? + Học cách tự bảo vệ thân nào? b) Giúp học sinh khiếm thính nhận diện dấu hiệu, tình có nguy xâm hại tình dục Giúp học sinh khiếm thính phân biệt đâu đụng chạm an toàn đâu đụng chạm khơng an tồn để tự bảo vệ thể học sinh − Những cử chỉ, hành động đồng ý học sinh, chạm vào phận phép chạm thể học sinh, khơng gây cảm giác khó chịu sợ hãi cho học sinh Ví dụ: bắt tay, xoa đầu, má, ơm nhẹ nhàng, vuốt tóc, nựng má… Đây đụng chạm xem an toàn em − Những cử chỉ, hành động không đồng ý học sinh, chạm vào phận riêng tư thể học sinh, gây cảm giác khó chịu, sợ hãi cho học sinh Ví dụ: sờ mó, đụng chạm vào ngực (bé gái), vào mơng phận sinh dục… Những đụng 90 chạm khơng an tồn có nguy dẫn đến xâm hại tình dục em Ngoại trừ trường hợp học sinh bị bệnh, bị thương cần trợ giúp để khám chữa bệnh, chăm sóc thân, nhiên điều cần có mặt cha mẹ người chăm sóc học sinh Các dấu hiệu cảnh báo nguy cơ: Nối báo động cột A tương ứng với nội dung cột B cho phù hợp Người có cử gần gủi ơm khiến em khó chịu Nó i Người thường xuất em lơi kéo em đến nơi vắng người Người chạm vào vùng đồ lót em Một Người nói với em chuyện liên quan đến vùng đồ lót Ơm Người nhìn vào vùng đồ lót em hay bắt em nhìn vào vùng đồ lót họ Hoặc họ cho em xem hình ảnh vùng đồ lót Ngun tắc báo động: nhìn, nói, chạm, mình, ơm giúp học sinh khiếm thính nhận diện tình có nguy bị xâm Hoạt động 4: Kĩ phòng, chống bạo lực xâm hại cho học sinh khiếm thính cấp Tiểu học Yêu cầu cần đạt: − Học viên hiểu yêu cầu phòng, chống bạo lực xâm hại cho học sinh khiếm thính − Học viên trình bày u cầu phịng, chống bạo lực xâm hại cho học sinh khiếm thính Cách thức tiến hành: 91 − Tổ chức chia nhóm cho học viên (từ - học viên/nhóm) − Giảng viên đưa yêu cầu: Các nhóm thảo luận chọn đại diện trình bày u cầu phịng, chống bạo lực xâm hại cho học sinh khiếm thính − Hình thức trình bày: viết/vẽ − Giảng viên mời đại diện nhóm lên trình bày, thời gian trình bày phút Các nhóm góp ý cho nhóm trình bày chốt ý sau nhóm hồn tất trình bày Thơng tin Các yêu cầu phòng, chống xâm hại cho học sinh khiếm thính a Về nhận thức − Giúp học sinh khiếm thính hiểu vấn đề giới tính xâm hại như: biểu hành vi xâm hại tình dục, hậu việc bị xâm hại tình dục − Biết bước phịng, chống xâm hại tình dục − Biết dấu hiệu cảnh báo nguy xâm hại tình dục, phân biệt đụng chạm an tồn khơng an tồn − Biết quyền trẻ em: Quyền “nói khơng”, từ chối với hành vi xâm hại tình dục, quyền bày tỏ cảm xúc, thái độ ý kiến thân b Về thái độ − Bình tĩnh, khơng hoảng loạn đối diện dấu hiệu cảnh báo nguy xâm hại tình dục để có hành vi ứng xử phù hợp − Thể phản đối rõ ràng, dứt khốt bị dụ dỗ, lơi kéo − Tích cực, chủ động tự bảo vệ thân tránh tình có nguy bị xâm hại tình dục − Thể tự tin, mạnh mẽ, cương qua nét mặt đồng thời thông hành động, cử để nói “Khơng”, “Dừng lại” thấy biểu hành vi xâm hại tình dục c Về hành vi − Có thao tác biểu lộ thái độ qua nét mặt, cử thể hành vi ứng xử phù hợp với dấu hiệu cảnh báo xâm hại tình dục − “Nói khơng”: Phản đối hành vi xâm hại tình dục việc “nói khơng” cách xua tay theo cường độ khác dựa vào báo động nhìn, nói, chạm, báo 92 động ôm báo động − Đi khỏi bỏ chạy khỏi tình có nguy bị xâm hại tình dục Đồng thời chia sẻ, kể lại việc với cha mẹ, người lớn mà em tin tưởng Yêu cầu phòng, chống bạo lực cho học sinh khiếm thính tiểu học a Về nhận thức − Giúp học sinh khiếm thính hiểu bạo lực học đường − Phân biệt loại bạo lực khác nhau; − Biết hành vi có nguy dẫn đến bạo lực học đường − Biết cách ứng phó phù hợp rơi vào tình bị bạo lực b Về thái độ − Bình tĩnh, khơng hoảng loạn đối diện tình có nguy bạo lực, tình bạo lực; − Tích cực, chủ động tự bảo vệ thân tránh tình có nguy bị bạo lực; − Thể tự tin, mạnh mẽ, cương qua cử chỉ, nét mặt c Về hành vi − Biết cách tìm kiếm giúp đỡ bị rơi vào tình bạo lực; − Biết cách tự kiểm soát quản lý cảm xúc thân để khơng xảy tình bạo lực, làm gia tăng bạo lực; − Biết cách chia sẻ thông tin với người tin cậy để nhận đồng cảm, chia sẻ hỗ trợ phù hợp Hoạt động 5: Tam thất Yêu cầu cần đạt: Học viên biết hành vi bạo lực học sinh Cách thức tiến hành: − Giảng viên để học viên tự chia nhóm với (từ 5-7 thành viên/nhóm) − Giảng viên chuẩn bị thăm có chứa từ khóa liên quan đến hành vi bạo lực thường xảy với học sinh khiếm thính 93 − Giảng viên yêu cầu: thời gian quy định (thường phút), nhóm giải từ khóa điểm cộng, hết thời gian mà không đốn quyền trả lời thuộc nhóm khác − Sau giải hết từ khóa, giảng viên tổng kết điểm có phần thưởng khuyến khích − Sau đó, mời số học viên/nhóm chia sẻ kiến thức từ khóa tìm − Học viên năm những hành vi bạo lực thường xảy với học sinh khiếm thính Thơng tin Những biểu hành vi bạo lực thường xảy học sinh khiếm thính tiểu học − Thơng qua ngôn ngữ, cử lăng mạ, xức phạm danh dự, nhân phẩm, bắt nạt,… − Sử dụng hình ảnh để trêu chọc, miệt thị, làm nhục bạn − Tác động tâm lý biểu việc nói xấu, lơi kéo người khác xa lánh, cô lập,… làm cho người bị hại cảm thấy cô đơn, sợ hãi, thiếu tự tin tiếp xúc với người khác − Dùng sức mạnh, vũ lực đánh đấm, xô đẩy, giật tóc, ném đồ vật,… Bạo lực học đường diễn lớp học, khn viên nhà trường Biểu hành vi bạo lực học đường học sinh tiểu học thường xoay quanh vấn đề như: muốn thể thân với người khác, muốn trả đũa, bêu xấu bạn, muốn đoạt tiền để tiêu xài lấy cắp viết, hộp màu làm riêng, Giá trị vật chất mà em chiếm đoạt không lớn không ngăn chặn kịp thời, mức độ phát triển ngày cao, nặng nề Ngồi ra, hành vi bạo lực cịn xuất phát từ việc học sinh tiếp nhận phim ảnh, game, sách, báo chí… có tính chất bạo lực mạng xã hội thông qua phương tiện phổ biến điện thoại, máy tính,… Trong đó, học sinh khiếm thính chủ yếu tri giác qua kênh nhìn, tư trực quan hay bắt chước Kẻ xấu thường lợi dụng điểm để lôi kéo học sinh vào hành vi sai trái, vi phạm pháp luật Hành vi bạo lực dù dạng bạo lực thể xác, tinh thần, tài chính, tình dục hay mức độ gây tổn thương thể chất, bất ổn tinh thần, ảnh hưởng đến học tập người bị hại Do đó, để rèn luyện kĩ phịng chống bạo lực xâm hại cho học sinh khiếm thính, cần tuân thủ số yêu cầu nội dung định 94 Hoạt động 6: Thực hành kĩ phòng, chống bạo lực xâm hại cho học sinh khiếm thính cấp Tiểu học Yêu cầu cần đạt: − Học viên hiểu quy trình thiết kế hoạt động giáo dục giới tính có lồng ghép nội dung phịng chống bạo lực xâm hại cho học sinh khiếm thính tiểu học − Học viên vận dụng yêu cầu cần đạt để thiết kế hoạt động giáo dục giới tính có lồng ghép nội dung phịng chống bạo lực xâm hại cho học sinh khiếm thính Cách thức tiến hành: − Học viên nghe trình bày nội dung biện pháp phòng chống bạo lực xâm hại cho học sinh khiếm thính − Giảng viên chia nhóm (5-7 người) − Giảng viên đưa yêu cầu về thiết kế hoạt động giáo dục giới tính có lồng ghép nội dung phòng chống bạo lực xâm hại cho học sinh khiếm thính thơng qua ngơn ngữ kí hiệu − Sau học viên hoàn thành, giảng viên mời đại diện nhóm lên chia sẻ Thơng tin Một số biện pháp rèn luyện kĩ phòng chống xâm hại học sinh khiếm thính a) Cấu trúc bước rèn luyện kĩ phòng chống xâm hại cho học sinh khiếm thính Kĩ phịng chống xâm hại cho học sinh khiếm thính hệ thống cấu trúc bao gồm bước với thao tác cụ thể sau: Bước thứ nhất: Nhận thức vấn đề xâm hại tính dục dấu hiệu cảnh báo nguy xâm hại tính dục Trong bước nhận thức vấn đề học sinh khiếm thính tiểu học bao gồm thao tác cụ thể sau: − Nhận dạng vấn đề xâm hại tình dục (khái niệm, biểu hành vi xâm hại tìn dục, nhận diện đối tượng xâm hại tình dục, bước phòng tránh quyền trẻ em, đụng chạm an tồn khơng an tồn,…) − Nhận diện dấu hiệu cảnh báo nguy bị xâm hại tình dục gồm: + Báo động nhìn; 95 + Báo động đụng chạm; + Báo động mình; + Báo động ôm Tuy nhiên, để nhận diện báo động này, cần cho trể nhận thức quyền trẻ em, quyền nói “khơng”, quyền nói lên cảm xúc thân, đụng chạm an tồn khơng an toàn thể Bước thứ hai: Biểu lộ thái độ hành vi ứng xử phù hợp − Biểu lộ thái độ: cương khơng đồng ý, bình tĩnh, biểu lộ tự tin, không sợ hãi − Thể hành vi ứng xử tương ứng: + “Nói khơng”: thông qua cử xua tay để “nói khơng”, “khơng làm thế”, “dừng lại”… + Đi khỏi bỏ chạy; + Chia sẻ với người lớn b) Hướng dẫn rèn luyện kĩ phòng chống xâm hại cho học sinh khiếm thính Nguyên tắc ngón tay Hồn thành tranh sau: Ngón Bắt tay gặp người Ngón trỏ: em nắm tay với ai? Ngón Vẫy tay người Ngón Xua tay khơng tiếp xúc, hét to, bỏ chạy người xa lạ Ngón Ơm Sơ đồ nguyên tắc ngón tay [1] 96 + Ngón - gần tượng trưng cho người thân ruột thịt gia đình ơng bà, bố mẹ, anh chị em ruột - bé ơm hôn người đồng ý đề thành viên nhà ơm hơn, thể tình u thương, tắm rửa bé cịn nhỏ + Ngón trỏ - tượng trưng cho thầy cô, bạn bè trường lớp họ hàng gia đình Những người nắm tay, khốc vai chơi đùa + Ngón - người quen hàng xóm, bạn bè cha mẹ - bé bắt tay chào hỏi họ + Ngón áp út - gặp người gặp lần đầu, bé dừng lại mức vẫy tay chào + Ngón út - ngón tay xa bé thể cho người hoàn toàn xa lạ người có cử thân mật, khiến bé thấy lo sợ, bất an, bé hồn tồn bỏ chạy, hét to để thông báo với người xung quanh (Nguyễn Lan Hải, 2016) Nguyên tắc ngón tay giúp em giữ khoảng cách an toàn, bảo vệ thân em mối quan hệ hàng ngày Lưu ý: cần giúp cho em hiểu răng, người thân, người quen, người lạ mà gây cho em “cảm giác khó chịu” bị coi “người đáng ngại” Tuy nhiên, cần cho em biết “vi phạm” vài trường hợp ngoại lệ: + Chen chúc chỗ đông người (va chạm vào xe buýt, thang máy, nơi lễ hội, tàu thuyền,… ), xin lỗi làm phiền họ + Người khác cần “giúp tay” (đỡ em bé bị té ngã, dắt cụ già qua đường, giúp người bệnh người khuyết tật) + Tương tác sinh hoạt tập thể (nắm tay múa hát, tham gia trò chơi, nối vòng tay lớn) “Vùng riêng tư”: Yêu cầu học sinh khiếm thính đánh dấu X vào vùng riêng tư hình 97 Sơ đồ minh họa vùng riêng tư [1] Cần giải thích cho học sinh khiếm thính biết rằng, vùng riêng tư không phép đụng vào Cùng với đó, cho học sinh khiếm thính biết “khơng có quyền u cầu học sinh chạm vào vùng kín họ” Quy tắc an tồn áp dụng lúc khơng với người lạ mà với người quen hay học sinh khác đa số nạn nhân bị lạm dụng tình dục người quen biết tin tưởng Một số biện pháp rèn luyện kĩ phòng chống bạo lực học sinh khiếm thính Ai người lớn đáng tin cậy? − Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh khiếm thính biết chia sẻ vấn đề mà em gặp phải tìm kiếm người giúp em − Phương pháp: Đặt câu hỏi, thảo luận, trả lời câu hỏi − Các bước tiến hành: Bước Có thể chọn hai cách kể cho học sinh cho chiếu cho học sinh xem clip “Tình em thường xuyên bị bạn trêu chọc, xơ đẩy, giật đồ” Chia lớp thành nhóm nhỏ (6-8 học sinh nhóm), phân nửa số nhóm thảo luận tình bạo lực lớp (bằng ngơn ngữ kí hiệu, thơng qua tranh học sinh tự vẽ), số cịn lại thảo luận tình bạo lực trường theo câu hỏi gợi ý bên dưới: 1) Trong tình em làm gì? 2) Em tìm kiếm để nhờ giúp đỡ? 3) Các em liệt kê danh sách người lớn đáng tin cậy giúp em 98 tình (bằng cách dán hình họ/ vẽ tranh/ viết chữ…) 4) Em viết tên người lớn đáng tin cậy sống em? (phát giấy yêu cầu học sinh viết tên lên đó) Bước Mời hai nhóm đại diện trinh bày kết quả, nhóm có tình thảo luận bổ sung Sau người hỗ trợ tổng kết nội dung hoạt động Đồng thời cung cấp số điện thoại bảo vệ trẻ em 111 để tìm hỗ trợ cần Một số thơng điệp cần lưu ý cho học sinh khiếm thính rơi vào tình bạo lực, xâm hại a Trường hợp có nguy xảy bạo lực − Tránh tạo thêm mâu thuẫn với đối phương, tìm hội để giải thích hiểu lầm với đối phương (nếu có), thể thiện chí tơn trọng học sinh với đối phương − Khi học hay tan học khơng nên nơi vắng vẻ, nơi thường xuyên xảy bạo lực, mà cần có bạn bè nên đứng nơi đơng người, gặp khó khăn phải đoàn kết lại để giúp đỡ lẫn − Khi đường có người xin tiền có lời nói dọa nạt khơng nên để ý, mà tiếp tục thật nhanh tìm nơi đông người để giúp đỡ Nếu bị hại, không im lặng, nhẫn nhịn hay tự giải − Chia sẻ với người mà học sinh tin tưởng để giúp đỡ b Trường hợp bạo lực xảy − Bản thân cần giữ bình tĩnh, cần tránh tạo thêm mâu thuẫn với đối phương trường hợp bất khả kháng cần khéo léo đáp ứng yêu cầu đối phương để tránh bị hại − Không che giấu việc, nhẫn nhịn hay tự giải quyết, cần mạnh dạn “chia sẻ” cho thầy cô, cha mẹ quan công an biết: − Dùng dụng cụ tạo tiếng vang to lên để gây ý kêu gọi giúp đỡ người xung quanh − Khi khỏi tình đó, nhờ hỗ trợ người xung quanh để gọi điện thoại cho người thân, thầy cô, quan chức để giúp đỡ − Chia sẻ với người mà học sinh tin tưởng để giúp đỡ 99 III CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH Câu hỏi − Đâu yêu cầu việc hỗ trợ hòa nhập cho học sinh khiếm thính? − Hãy nêu yêu cầu việc rèn luyện kĩ phòng chống xâm hại cho học sinh khiếm thính Bài tập thực hành − Thực hành trò chơi tập để hướng dẫn học sinh khiếm thính cấp Tiểu học phòng chống bạo lực / xâm hại − Thực hành rèn luyện kĩ phòng chống xâm hại cho học sinh khiếm thính IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Aarti Kapoor, Afrooz Kaviani Johnson (2014), Phòng ngừa xâm hại tình dục, Bản quyền thuộc Tầm nhìn Thế giới Việt Nam Bùi Ngọc Oánh (2006), Tâm lý học giới tính giáo dục sức khỏe sinh sản, NXB Giáo dục Huỳnh Văn Sơn (2017), Kỹ phòng tránh xâm hại cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Văn Sơn (2017), Kỹ phòng tránh xâm hại cho học sinh tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Mitchiner, J., Batamula, C., Kite, B J (2018), Hundred Languages of Deaf Children: Exploring the Reggio Emilia Approach in Deaf Education, American annals of the deaf, 163(3), 294-327 Nguyễn Lan Hải (2016), “Cẩm nang Giáo dục giới tính giúp trẻ tránh bị xâm hại – “Luật bàn tay” “Nguyên tắc đồ lót”, NXB Phụ nữ Nicholas, JG & Geers, AE (2006), Effects of early auditory experience on the spoken language of deaf children at years of age, Ear & Hearing; 27 (3), 286 298 100 ... viên hỗ trợ nắm yêu cầu dự án đề cho q trình hỗ trợ học sinh khiếm thính thơng qua ngơn ngữ kí hiệu Ngồi ra, chủ đề cịn có câu hỏi đánh giá, đặc biệt nguồn tài liệu tham khảo giúp nhân viên hỗ. .. nhạy thực tế Học sinh tạo điều kiện hỗ trợ trình học trường gia 38 đình Trong trường học, học sinh khiếm thính nhận nhiều hỗ trợ từ giáo viên, bạn bè nhân viên hỗ trợ Chương trình học mơn Tiếng Việt... từ phong cách giáo viên/ người hỗ trợ, nên người hỗ trợ đọc mẫu tốt, biểu cảm rõ ràng nét mặt lẫn cử điệu bộ, giúp học sinh cố gắng phấn đấu để luyện tập đọc giống người hỗ trợ − Bước 4: Luyện

Ngày đăng: 17/08/2021, 21:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

điều học sinh khiếm thính chưa được tri giác, hình thành hình tượng mới, ảnh hưởng đến khả năng tưởng tượng của học sinh trong cả hai quá trình tái tạo và sáng tạo - TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NHÂN VIÊN HỖ TRỢ HỌC SINH KHIẾM THÍNH CẤP TIỂU HỌC THÔNG QUA NGÔN NGỮ KÍ HIỆU
i ều học sinh khiếm thính chưa được tri giác, hình thành hình tượng mới, ảnh hưởng đến khả năng tưởng tượng của học sinh trong cả hai quá trình tái tạo và sáng tạo (Trang 11)
2. Giao tiếp của học sinh khiếm thính cấp Tiểu học - TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NHÂN VIÊN HỖ TRỢ HỌC SINH KHIẾM THÍNH CẤP TIỂU HỌC THÔNG QUA NGÔN NGỮ KÍ HIỆU
2. Giao tiếp của học sinh khiếm thính cấp Tiểu học (Trang 11)
− Sắp xếp vị trí: hình chữ U trong lớp học hoặc các  buổi  giao lưu, sinh  hoạt  để tất  cả  mọi  người đều quan sát được toàn bộ thông tin - TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NHÂN VIÊN HỖ TRỢ HỌC SINH KHIẾM THÍNH CẤP TIỂU HỌC THÔNG QUA NGÔN NGỮ KÍ HIỆU
p xếp vị trí: hình chữ U trong lớp học hoặc các buổi giao lưu, sinh hoạt để tất cả mọi người đều quan sát được toàn bộ thông tin (Trang 20)
2. Hình dạng bàn tay - TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NHÂN VIÊN HỖ TRỢ HỌC SINH KHIẾM THÍNH CẤP TIỂU HỌC THÔNG QUA NGÔN NGỮ KÍ HIỆU
2. Hình dạng bàn tay (Trang 22)
Hình kí hiệu  - TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NHÂN VIÊN HỖ TRỢ HỌC SINH KHIẾM THÍNH CẤP TIỂU HỌC THÔNG QUA NGÔN NGỮ KÍ HIỆU
Hình k í hiệu (Trang 22)
Hoặc cùng các ngón tay và số ngón tay nhưng hình dạng khác nhau thì kí hiệu cũng mang một ý nghĩa khác hẳn:  - TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NHÂN VIÊN HỖ TRỢ HỌC SINH KHIẾM THÍNH CẤP TIỂU HỌC THÔNG QUA NGÔN NGỮ KÍ HIỆU
o ặc cùng các ngón tay và số ngón tay nhưng hình dạng khác nhau thì kí hiệu cũng mang một ý nghĩa khác hẳn: (Trang 23)
Hình kí hiệu - TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NHÂN VIÊN HỖ TRỢ HỌC SINH KHIẾM THÍNH CẤP TIỂU HỌC THÔNG QUA NGÔN NGỮ KÍ HIỆU
Hình k í hiệu (Trang 23)
Hình kí hiệu - TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NHÂN VIÊN HỖ TRỢ HỌC SINH KHIẾM THÍNH CẤP TIỂU HỌC THÔNG QUA NGÔN NGỮ KÍ HIỆU
Hình k í hiệu (Trang 24)
Hình kí hiệu - TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NHÂN VIÊN HỖ TRỢ HỌC SINH KHIẾM THÍNH CẤP TIỂU HỌC THÔNG QUA NGÔN NGỮ KÍ HIỆU
Hình k í hiệu (Trang 24)
1. Cách hình thành các cụm từ – các ngữ - TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NHÂN VIÊN HỖ TRỢ HỌC SINH KHIẾM THÍNH CẤP TIỂU HỌC THÔNG QUA NGÔN NGỮ KÍ HIỆU
1. Cách hình thành các cụm từ – các ngữ (Trang 25)
− Giảng viên giới thiệu bảng Chữ cái ngón tay Việt Nam. - TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NHÂN VIÊN HỖ TRỢ HỌC SINH KHIẾM THÍNH CẤP TIỂU HỌC THÔNG QUA NGÔN NGỮ KÍ HIỆU
i ảng viên giới thiệu bảng Chữ cái ngón tay Việt Nam (Trang 34)
Năng lực đọc được cụ thể hoá thành các kĩ năng đọc, thể hiện qua hai hình thức  đọc  là  đọc  thành  tiếng  và  đọc  thầm - TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NHÂN VIÊN HỖ TRỢ HỌC SINH KHIẾM THÍNH CẤP TIỂU HỌC THÔNG QUA NGÔN NGỮ KÍ HIỆU
ng lực đọc được cụ thể hoá thành các kĩ năng đọc, thể hiện qua hai hình thức đọc là đọc thành tiếng và đọc thầm (Trang 44)
− Người hỗ trợ kết hợp áp dụng các phương pháp như trực quan (hình ảnh, video,  vật  thật),  đa  giác  quan  hoặc/và  đóng  vai,  giảng  giải  nghĩa  cụ  thể  trong  các  tình huống thực  tế để  đảm bảo  học  sinh  hiểu  sâu ý  nghĩa  của từ/ngữ - TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NHÂN VIÊN HỖ TRỢ HỌC SINH KHIẾM THÍNH CẤP TIỂU HỌC THÔNG QUA NGÔN NGỮ KÍ HIỆU
g ười hỗ trợ kết hợp áp dụng các phương pháp như trực quan (hình ảnh, video, vật thật), đa giác quan hoặc/và đóng vai, giảng giải nghĩa cụ thể trong các tình huống thực tế để đảm bảo học sinh hiểu sâu ý nghĩa của từ/ngữ (Trang 48)
Được hình tượng hóa, cụ thể hóa, đóng vai  - TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NHÂN VIÊN HỖ TRỢ HỌC SINH KHIẾM THÍNH CẤP TIỂU HỌC THÔNG QUA NGÔN NGỮ KÍ HIỆU
c hình tượng hóa, cụ thể hóa, đóng vai (Trang 49)
Dạy theo mô hình khái niệm: mô hình hoá các mối quan hệ giữa từ vựng và các mặt nghĩa, các chức năng của từ - TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NHÂN VIÊN HỖ TRỢ HỌC SINH KHIẾM THÍNH CẤP TIỂU HỌC THÔNG QUA NGÔN NGỮ KÍ HIỆU
y theo mô hình khái niệm: mô hình hoá các mối quan hệ giữa từ vựng và các mặt nghĩa, các chức năng của từ (Trang 56)
+ Bước 1: Giới thiệu thứ tự từng hình minh họa và các câu hỏi để thiết lập cấu - TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NHÂN VIÊN HỖ TRỢ HỌC SINH KHIẾM THÍNH CẤP TIỂU HỌC THÔNG QUA NGÔN NGỮ KÍ HIỆU
c 1: Giới thiệu thứ tự từng hình minh họa và các câu hỏi để thiết lập cấu (Trang 59)
Mỗi băng hình có cấu trúc gồm 2 phần: Củng cố kiến thức và Bài tập. Phần - TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NHÂN VIÊN HỖ TRỢ HỌC SINH KHIẾM THÍNH CẤP TIỂU HỌC THÔNG QUA NGÔN NGỮ KÍ HIỆU
i băng hình có cấu trúc gồm 2 phần: Củng cố kiến thức và Bài tập. Phần (Trang 63)
Giao diện của một chủ đề trong băng hình bài học môn Tiếng Việt – bản thử nghiệm - TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NHÂN VIÊN HỖ TRỢ HỌC SINH KHIẾM THÍNH CẤP TIỂU HỌC THÔNG QUA NGÔN NGỮ KÍ HIỆU
iao diện của một chủ đề trong băng hình bài học môn Tiếng Việt – bản thử nghiệm (Trang 64)
Ví dụ: Sơ đồ hóa của phép cộng là hình ảnh hợp của 2 tập hợp không giao nhau với ý nghĩa: thêm vào, gộp vào, nhiều hơn…  - TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NHÂN VIÊN HỖ TRỢ HỌC SINH KHIẾM THÍNH CẤP TIỂU HỌC THÔNG QUA NGÔN NGỮ KÍ HIỆU
d ụ: Sơ đồ hóa của phép cộng là hình ảnh hợp của 2 tập hợp không giao nhau với ý nghĩa: thêm vào, gộp vào, nhiều hơn… (Trang 70)
− Học viên vận dụng đúng các bước để giải các bài tập số, phép tính và hình học. - TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NHÂN VIÊN HỖ TRỢ HỌC SINH KHIẾM THÍNH CẤP TIỂU HỌC THÔNG QUA NGÔN NGỮ KÍ HIỆU
c viên vận dụng đúng các bước để giải các bài tập số, phép tính và hình học (Trang 72)
+ Học sinh tìm mối liên hệ giữa diện tích của hình chữ nhật với chiều dài và chiều rộng: 4 × 3 = 12, 6 × 2 = 12, 12 × 1 = 12 - TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NHÂN VIÊN HỖ TRỢ HỌC SINH KHIẾM THÍNH CẤP TIỂU HỌC THÔNG QUA NGÔN NGỮ KÍ HIỆU
c sinh tìm mối liên hệ giữa diện tích của hình chữ nhật với chiều dài và chiều rộng: 4 × 3 = 12, 6 × 2 = 12, 12 × 1 = 12 (Trang 76)
− Mỗi băng hình gồm có 2 phần: Củng cố kiến thức và Bài tập. - TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NHÂN VIÊN HỖ TRỢ HỌC SINH KHIẾM THÍNH CẤP TIỂU HỌC THÔNG QUA NGÔN NGỮ KÍ HIỆU
i băng hình gồm có 2 phần: Củng cố kiến thức và Bài tập (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w