TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG PHỤ HUYNH HỖ TRỢ HỌC SINH KHIẾM THÍNH CẤP TIỂU HỌC THÔNG QUA NGÔN NGỮ KÍ HIỆU

81 29 0
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG PHỤ HUYNH HỖ TRỢ HỌC SINH KHIẾM THÍNH CẤP TIỂU HỌC THÔNG QUA NGÔN NGỮ KÍ HIỆU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN DỰ ÁN QIPEDC NGÂN HÀNG THẾ GIỚI TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG PHỤ HUYNH HỖ TRỢ HỌC SINH KHIẾM THÍNH CẤP TIỂU HỌC THƠNG QUA NGƠN NGỮ KÍ HIỆU TỔ BIÊN SOẠN TÀI LIỆU Phiên 8.0 ngày 22/07/2020 Thành phố Hồ Chí Minh, 2020 GIỚI THIỆU Ở Việt Nam có khoảng 1.2 triệu trẻ khuyết tật có độ tuổi 17, có khoảng 116.400 học sinh khiếm thính (trích tài liệu dự án QIPEDC) Trong năm qua, nhà nước hỗ trợ cho giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật, nhiên, chất lượng dịch vụ giáo dục hạn chế Với học sinh khiếm thính, mơi trường giao tiếp thơng qua ngơn ngữ kí hiệu hạn chế, giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu kiến thức kỹ cần thiết ngơn ngữ kí hiệu để giảng dạy Các sở giáo dục hịa nhập học sinh khiếm thính học phương pháp nghe nói bạn khơng khiếm thính Đa số phụ huynh mong muốn trẻ học giao tiếp ngơn ngữ nói, việc tiếp thu thơng tin qua kênh nghe - nói làm em gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết học tập Điều hạn chế khả học tập hội hòa nhập xã hội học sinh khiếm thính Thơng qua ngân hàng giới, Quỹ hợp tác toàn cầu tài trợ theo kết đầu (The Golobal Parnership on Result - Based Aid - GPRBA) tài trợ kinh phí khơng hồn lại cho phủ Việt Nam thực dự án Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh khiếm thính cấp tiểu học thơng qua ngơn ngữ kí hiệu (tên tiếng Anh: Quality improvement of primary education for deaf children project - viết tắt QIPEDC) Mục tiêu dự án QIPEDC tăng cường khả tiếp cận giáo dục học sinh khiếm thính cấp tiểu học thơng qua việc sử dụng ngơn ngữ kí hiệu Để đạt mục tiêu trên, dự án có Hợp phần 2: Bồi dưỡng giáo viên tiểu học, nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật, người lớn điếc, phụ huynh học sinh khiếm thính dạy mơn Tốn mơn Tiếng Việt ngơn ngữ kí hiệu Tập “Tài liệu bồi dưỡng phụ huynh hỗ trợ học sinh khiếm thính cấp tiểu học thơng qua ngơn ngữ kí hiệu” bốn nội dung hợp phần 2, xây dựng bao gồm có chủ đề Chủ đề Ngôn ngữ giao tiếp học sinh khiếm thính Chủ đề Ngơn ngữ kí hiệu Việt Nam - Hướng dẫn tự học xây dựng mơi trường giao tiếp gia đình thơng qua ngơn ngữ kí hiệu Chủ đề Hỗ trợ học sinh khiếm thính học mơn Tiếng Việt thơng qua ngơn ngữ kí hiệu Chủ đề Hỗ trợ học sinh khiếm thính học mơn Tốn thơng qua ngơn ngữ kí hiệu Chủ đề Giáo dục giới tính phịng chống bạo lực, xâm hại tình dục học sinh khiếm thính Mỗi chủ đề thiết kế theo hướng phát triển lực người học, với hoạt động giúp phụ huynh nắm yêu cầu dự án đề cho trình hỗ trợ học sinh khiếm thính gia đình, thơng qua NNKH Ngồi ra, chủ đề cịn có câu hỏi đánh giá, đặc biệt nguồn tài liệu tham khảo giúp phụ huynh tự nâng cao hiểu biết, phát triển khả hỗ trợ học sinh khiếm thính Chân thành cảm ơn! Nhóm biên soạn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC Chủ đề Nội dung Trang Lời giới thiệu Mục lục Mục tiêu Ngôn ngữ giao tiếp học sinh khiếm thính Ngơn ngữ kí hiệu Việt Nam - Hướng dẫn tự học xây dựng môi trường giao tiếp gia đình thơng qua ngơn ngữ kí hiệu 17 Hỗ trợ học sinh khiếm thính học mơn Tiếng Việt thơng qua ngơn ngữ kí hiệu 32 Hỗ trợ học sinh khiếm thính học mơn Tốn thơng qua ngơn ngữ kí hiệu 50 Giáo dục giới tính phịng chống bạo lực, xâm hại tình dục học sinh khiếm thính 62 MỤC TIÊU Năng lực − Hiểu số đặc điểm ngơn ngữ giao tiếp học sinh khiếm thính cấp Tiểu học; − Vận dụng kí hiệu để xây dựng môi trường giao tiếp gia đình thơng qua ngơn ngữ kí hiệu; − Vận dụng ngơn ngữ kí hiệu để hỗ trợ học sinh khiếm thính học mơn Tốn mơn Tiếng Việt, phát triển kĩ giáo dục giới tính, phịng chống bạo lực xâm hại, bảo vệ thân Phẩm chất − Có tinh thần tự học thực hành ngơn ngữ kí hiệu; − Sẵn sàng phối hợp với giáo viên, nhân viên, người lớn điếc hoạt động hỗ trợ học sinh khiếm thính giao tiếp, học tập, hoà nhập cộng đồng Chủ đề Ngôn ngữ giao tiếp học tập học sinh khiếm thính Sớ tiết: (2 lí thuyết, thực hành) I MỤC TIÊU Năng lực − Hiểu vai trị ngơn ngữ, giao tiếp học sinh khiếm thính − Vận dụng đặc điểm ngôn ngữ, phương thức giao tiếp vào q trình hỗ trợ học sinh khiếm thính giao tiếp học tập Phẩm chất − Tôn trọng đa dạng ngôn ngữ phương thức giao tiếp học sinh khiếm thính; − Sẵn sàng hỗ trợ học sinh khiếm thính giao tiếp học tập II NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG Ngôn ngữ học tập học sinh khiếm thính Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm học sinh khiếm thính mức độ khiếm thính Yêu cầu cần đạt: Học viên nhận biết số đặc điểm chung học sinh khiếm thính cấp Tiểu học Cách thức tiến hành: − Học viên kể cho nghe mình: thơng tin chung, q trình nhận khuyết tật học sinh, điểm mạnh học sinh, khó khăn học sinh đời sống gia đình học tập − Nhóm thảo luận: 2-3 người, người kể, học viên lại ngồi phác họa chân dung học sinh (bằng nét vẽ, sơ đồ, từ khóa) giấy A3 Sau đó, nhóm kể lại chân dung học sinh khiếm thính vừa phác họa cho lớp − Sử dụng: giấy A3, bút lông, bút màu https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/nhi/giao-tiep-voi-tre-em-khiem-thinh Thông tin Khái niệm học sinh khiếm thính Học sinh khiếm thính trẻ bị suy giảm sức nghe mức độ khác nhau, dẫn đến khó khăn giao tiếp ảnh hưởng đến trình nhận thức trẻ [1] Theo quan điểm giáo dục, khiếm thính gồm điếc nghe Điếc tình trạng có khiếm khuyết thính giác dẫn đến khơng thể nghe hiểu lời nói khoảng cách cường độ âm bình thường cho dù có dùng hay khơng dùng thiết bị trợ thính Nghe dùng để người điếc có khả học ngơn ngữ nói [6] Mức độ khiếm thính Dựa vào mức độ suy giảm thính lực, người ta chia mức độ khiếm thính khác sau: Mức độ Khả nghe Mức I: Điếc nhẹ Trẻ nghe hầu hết âm Mất thính lực từ 20-40 dB khơng nghe tiếng nói thầm Mức II: Điếc vừa Trẻ nghe âm to, Mất thính lực từ 41-70 dB khơng nghe hết tiếng nói chuyện bình thường Mức III: Điếc nặng Trẻ nghe tiếng nói to, sát tai Mất thính lực từ 71-90 dB Mức IV: Điếc sâu Trẻ không nghe trừ số âm to Mất thính lực 90 dB tiếng sấm, tiếng trống to Hoạt động 2: Nhận biết đặc điểm ngôn ngữ viết học tập học sinh khiếm thính Yêu cầu cần đạt: Học viên hiểu trình bày đặc điểm ngơn ngữ viết học tập học sinh khiếm thính Cách thức tiến hành: − Học viên đọc gạch lỗi sai đoạn văn trích từ viết học sinh khiếm thính, từ nêu lên đặc điểm ngôn ngữ viết học sinh khiếm thính − Học viên đọc phát lỗi sai/ khó khăn đoạn văn ngắn từ viết học sinh khiếm thính − Giảng viên mời học viên trình bày phát mình, học viên cịn lại góp ý bổ sung − Giảng viên tổng hợp sau học viên góp ý Thông tin Đặc điểm ngôn ngữ viết học sinh khiếm thính Sử dụng ngơn ngữ viết học tập nghĩa học sinh khiếm thính dùng khả đọc hiểu, viết, tiếp nhận biểu đạt thông tin tiếng Việt hoạt động học tập giao tiếp hoạt động xã hội [4] Ở người nghe việc tiếp thu ngôn ngữ nói thường trước việc tiếp thu ngơn ngữ viết; cịn học sinh khiếm thính q trình thường diễn song song, kĩ ngơn ngữ viết tiếp thu nhanh ngơn ngữ nói Vì ngơn ngữ viết khó chúng lại có số ưu so với ngơn ngữ nói, khơng địi hỏi phải nghe mà tiếp nhận nhờ quan sát mắt Ngày nay, học sinh khiếm thính có nhiều yếu tố thuận lợi để tiếp nhận lĩnh hội ngôn ngữ viết Tuy nhiên, việc bị hạn chế thính lực gây khó khăn q trình học tập ngơn ngữ viết học sinh khiếm thính: − Kĩ đọc thành tiếng: học sinh có nhiều khó khăn kĩ đọc đúng, bao gồm lỗi phát âm, ngắt nghỉ chỗ, giọng, đọc NNKH − Kĩ đọc hiểu: hạn chế kiến thức từ vựng ngữ pháp, học sinh khiếm thính gặp nhiều khó khăn kĩ đọc hiểu văn Thực tế cho thấy, đa phần học sinh khiếm thính có mức độ đọc hiểu kém, nhiên có số học sinh khiếm thính đạt mức độ đọc hiểu tương đương mức giỏi học sinh nghe Nghiên cứu “ảnh hưởng gia đình đến khả đọc hiểu trẻ khiếm thính” [3] cho thấy điều chỉnh phụ huynh nhằm giúp học sinh khiếm thính, việc xây dựng mơi trường giao tiếp gia đình, tham gia phụ huynh vào trình giáo dục học sinh nhắc nhở, yêu cầu phụ huynh việc học tập học sinh khiếm thính yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả đọc hiểu học sinh Chẳng hạn, phụ huynh nhóm học sinh khiếm thính có khả đọc hiểu tốt thường tích cực tìm hiểu thơng tin từ phụ huynh học sinh khiếm thính khác từ giáo viên để giúp đỡ Hoặc họ nắm rõ tiến khó khăn học trường Trong đó, nhóm phụ huynh học sinh khiếm thính có khả đọc hiểu thường xun nói tầm quan trọng học tập tương lai Như vậy, việc bày tỏ mong đợi phụ huynh khơng có ảnh hưởng rõ nét đến khả đọc hiểu học sinh khiếm thính − Kĩ viết: Học sinh khiếm thính thường thể lỗi sử dụng từ, ngữ pháp cách cấu trúc viết, học sinh khiếm thính viết sai ngữ pháp, viết câu đơn, ý nghèo nàn Học sinh khiếm thính viết thường dùng từ không với nghĩa từ, làm sai lệch thành phần câu từ Đối với mẫu câu học viết ngữ pháp cịn mẫu câu thường viết ngược sai ngữ pháp Hoạt động 3: Nhận biết đặc điểm ngôn ngữ kí hiệu học tập học sinh khiếm thính Yêu cầu cần đạt: Học viên nêu đặc điểm ngơn ngữ kí hiệu học sinh khiếm thính Cách thức tiến hành: − Học viên xem đoạn phim giao tiếp học sinh khiếm thính − Học viên thảo luận việc sử dụng ngôn ngữ kí hiệu học sinh khiếm thính dựa chi tiết xem − Giảng viên chốt ý sau học viên hồn tất phân tích Thơng tin Đặc điểm ngơn ngữ kí hiệu học sinh khiếm thính Bên cạnh việc sử dụng ngơn ngữ viết, học sinh khiếm thính cịn sử dụng phương tiện ngơn ngữ khác học tập Trong ngơn ngữ kí hiệu phương tiện ... giáo dục người khuyết tật, người lớn điếc, phụ huynh học sinh khiếm thính dạy mơn Tốn mơn Tiếng Việt ngơn ngữ kí hiệu Tập ? ?Tài liệu bồi dưỡng phụ huynh hỗ trợ học sinh khiếm thính cấp tiểu học... giúp phụ huynh nắm yêu cầu dự án đề cho trình hỗ trợ học sinh khiếm thính gia đình, thơng qua NNKH Ngồi ra, chủ đề cịn có câu hỏi đánh giá, đặc biệt nguồn tài liệu tham khảo giúp phụ huynh tự... điều chỉnh phụ huynh nhằm giúp học sinh khiếm thính, việc xây dựng mơi trường giao tiếp gia đình, tham gia phụ huynh vào trình giáo dục học sinh nhắc nhở, yêu cầu phụ huynh việc học tập học sinh

Ngày đăng: 10/06/2021, 01:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan