1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NGƯỜI LỚN ĐIẾC HỖ TRỢ HỌC SINH KHIẾM THÍNH CẤP TIỂU HỌC THÔNG QUA NGÔN NGỮ KÍ HIỆU

70 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN DỰ ÁN QIPEDC NGÂN HÀNG THẾ GIỚI TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NGƯỜI LỚN ĐIẾC HỖ TRỢ HỌC SINH KHIẾM THÍNH CẤP TIỂU HỌC THƠNG QUA NGƠN NGỮ KÍ HIỆU TỔ BIÊN SOẠN TÀI LIỆU Phiên 8.0 ngày 22/7/2020 Thành phố Hồ Chí Minh, 2020 LỜI GIỚI THIỆU Ở Việt Nam có khoảng 1.2 triệu trẻ khuyết tật có độ tuổi 17, có khoảng 116.400 học sinh khiếm thính (trích Tài liệu dự án QIPEDC) Trong năm qua, nhà nước hỗ trợ cho giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật với chiến lược khác nhau, nhiên, chất lượng dịch vụ giáo dục hạn chế Với học sinh khiếm thính, mơi trường giao tiếp thơng qua ngơn ngữ kí hiệu hạn chế, giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu kiến thức kĩ cần thiết ngơn ngữ kí hiệu để giảng dạy Ở sở giáo dục hịa nhập, học sinh khiếm thính học phương pháp nghe nói bạn khơng khiếm thính Thực tế cho thấy phụ huynh mong muốn trẻ học giao tiếp ngơn ngữ nói, việc lĩnh hội thơng tin qua kênh nghe - nói làm em gặp nhiều khó khăn điều ảnh hưởng không nhỏ đến kết học tập Điều hạn chế việc phát triển lực hội hòa nhập xã hội học sinh khiếm thính Thơng qua ngân hàng giới, Quỹ hợp tác toàn cầu tài trợ theo kết đầu (The Golobal Parnership on Result - Based Aid - GPRBA) tài trợ kinh phí khơng hồn lại cho phủ Việt Nam thực dự án Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh khiếm thính cấp tiểu học thơng qua ngơn ngữ kí hiệu (Tên tiếng Anh: Quality improvement of primary education for deaf children project - viết tắt QIPEDC) Mục tiêu dự án QIPEDC tăng cường khả tiếp cận giáo dục học sinh khiếm thính cấp tiểu học thơng qua việc sử dụng ngơn ngữ kí hiệu Để thực mục tiêu trên, dự án có Hợp phần 2: Bồi dưỡng giáo viên tiểu học, nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật, người lớn điếc, phụ huynh học sinh khiếm thính dạy mơn Tốn mơn Tiếng Việt ngơn ngữ kí hiệu Tập “Tài liệu bồi dưỡng người điếc lớn hỗ trợ học sinh khiếm thính cấp tiểu học thơng qua ngơn ngữ kí hiệu” xây dựng dành cho đối tượng người điếc lớn có trình độ từ lớp trở lên, có khả sử dụng ngơn ngữ kí hiệu mức trước tham gia dự án Tài liệu bao gồm có chủ đề Chủ đề Ngôn ngữ giao tiếp học tập học sinh khiếm thính Chủ đề Hỗ trợ học sinh khiếm thính, phụ huynh học thực hành ngơn ngữ kí hiệu Chủ đề Hỗ trợ giáo viên nhân viên nâng cao khả sử dụng ngơn ngữ kí hiệu dạy học giao tiếp với học sinh khiếm thính Chủ đề Hỗ trợ hồ nhập, giáo dục giới tính, phòng chống bạo lực xâm hại học sinh khiếm thính Mỗi chủ đề thiết kế theo hướng phát triển lực người học, với hoạt động giúp người điếc lớn nắm yêu cầu dự án đề trình hỗ trợ học sinh khiếm thính, giáo viên, nhân viên phụ huynh thơng qua ngơn ngữ kí hiệu Ngồi ra, chủ đề cịn có câu hỏi đánh giá, đặc biệt nguồn tài liệu tham khảo giúp người điếc lớn tự nâng cao hiểu biết, phát triển khả hỗ trợ học sinh khiếm thính Chân thành cảm ơn! Nhóm biên soạn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC Chủ đề Nội dung Trang Lời giới thiệu Mục lục Mục tiêu Ngôn ngữ giao tiếp học tập học sinh khiếm thính Hỗ trợ học sinh khiếm thính, phụ huynh học thực hành ngơn ngữ kí hiệu 14 Hỗ trợ giáo viên nhân viên nâng cao khả sử dụng ngơn ngữ kí hiệu dạy học giao tiếp với học sinh khiếm thính 38 Hỗ trợ hồ nhập, giáo dục giới tính, phịng chống bạo lực xâm hại học sinh khiếm thính 51 MỤC TIÊU Năng lực − Hiểu số đặc điểm ngôn ngữ giao tiếp học sinh khiếm thính cấp Tiểu học; − Hiểu yêu cầu nguyên tắc hỗ trợ học sinh khiếm thính, giáo viên, nhân viên, phụ huynh học sinh; − Tự học tạo môi trường giao tiếp thông qua ngôn ngữ kí hiệu gia đình, nhóm làm việc; − Vận dụng ngơn ngữ kí hiệu để phát triển kĩ giáo dục giới tính, phòng chống bạo lực xâm hại, bảo vệ thân học sinh khiếm thính cấp Tiểu học Phẩm chất − Có tinh thần tự học thực hành ngơn ngữ kí hiệu; − Đồng cảm, tơn trọng có niềm tin tiềm lực phát triển học sinh khiếm thính cấp Tiểu học; − Sẵn sàng phối hợp với giáo viên, nhân viên, phụ huynh học sinh hoạt động hỗ trợ học sinh khiếm thính giao tiếp, học tập, hoà nhập cộng đồng Chủ đề Ngôn ngữ giao tiếp học tập học sinh khiếm thính Sớ tiết: (3 lí thuyết, thực hành) I MỤC TIÊU Năng lực − Hiểu vai trị ngơn ngữ, giao tiếp học sinh khiếm thính; − Vận dụng đặc điểm ngơn ngữ, phương thức giao tiếp vào q trình hỗ trợ học sinh khiếm thính giao tiếp học tập Phẩm chất − Tôn trọng đa dạng ngôn ngữ phương thức giao tiếp học sinh khiếm thính; − Sẵn sàng hỗ trợ học sinh khiếm thính giao tiếp học tập II NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG Ngôn ngữ học tập học sinh khiếm thính Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm học sinh khiếm thính Yêu cầu cần đạt: Học viên giới thiệu thân: thông tin chung, sở thích đặc điểm q trình học tập Cách thức tiến hành: − Hai học viên giới thiệu thân; thơng tin chung, sở thích…, cho học viên khác buổi tập huấn Sau hỏi học viên khác lớp bảng câu hỏi theo mẫu câu: “Tơi + (mệnh đề), bạn có giống tơi khơng?” Cả lớp dùng kí hiệu trả lời đồng loạt theo qui ước kí hiệu có, khơng − Gợi ý mệnh đề để học viên sử sụng: Mệnh đề STT Đã/ chưa tham gia lớp NNKH Có ít/ nhiều bạn bè Gặp nhiều khó khăn học tập thơng qua thính giác Có/ chưa có người u Là người điếc/ khiếm thính Rất vui gặp bạn https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/nhi/giao-tiep-voi-tre-em-khiem-thinh Thông tin Khái niệm khiếm thính Học sinh khiếm thính trẻ bị suy giảm sức nghe mức độ khác nhau, dẫn đến khó khăn giao tiếp ảnh hưởng đến trình nhận thức trẻ [1] Theo quan điểm giáo dục, khiếm thính gồm điếc nghe Điếc tình trạng có khiếm khuyết thính giác dẫn đến khơng thể nghe hiểu lời nói khoảng cách cường độ âm bình thường cho dù có dùng hay khơng dùng thiết bị trợ thính Nghe dùng để người điếc có khả học ngơn ngữ nói [5] Hoạt động 2: Nhận biết đặc điểm ngơn ngữ viết học tập học sinh khiếm thính Yêu cầu cần đạt: Học viên hiểu trình bày đặc điểm ngôn ngữ viết học tập học sinh khiếm thính Cách thức tiến hành: − Giảng viên kí hiệu đoạn văn ngắn, học viên nhìn viết lại đoạn văn vào giấy A4 − Giảng viên mời học viên đọc văn, học viên cịn lại góp ý bổ sung − Giảng viên chấm đoạn văn tả ngữ pháp Thơng tin Đặc điểm ngôn ngữ viết học sinh khiếm thính Sử dụng ngơn ngữ viết học tập nghĩa học sinh khiếm thính dùng khả đọc hiểu, viết, tiếp nhận biểu đạt thông tin tiếng Việt hoạt động học tập giao tiếp hoạt động xã hội [3] Đối với người nghe, việc tiếp thu ngôn ngữ nói thường trước việc tiếp thu ngơn ngữ viết Đối với học sinh khiếm thính, q trình thường diễn song song, kĩ ngôn ngữ viết tiếp thu nhanh ngơn ngữ nói Tiến trình học ngơn ngữ viết học sinh khiếm thính có số ưu so với ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết học thị giác thị giác thính giác Ngày nay, học sinh khiếm thính có nhiều yếu tố thuận lợi để tiếp nhận lĩnh hội ngôn ngữ viết phát triển mở rộng hệ thống kí hiệu phương pháp dạy học ngơn ngữ kí hiệu chương trình dạy học cho học sinh khiếm thính − Kĩ đọc thành tiếng: học sinh khiếm thính có nhiều khó khăn kĩ đọc đúng, bao gồm lỗi phát âm, ngắt nghỉ chỗ, giọng, đọc NNKH − Kĩ đọc hiểu: học sinh khiếm thính gặp nhiều khó khăn kĩ đọc hiểu văn hạn chế kiến thức từ vựng ngữ pháp − Kĩ viết: học sinh khiếm thính thường thể lỗi sử dụng từ, ngữ pháp cách cấu trúc viết, học sinh khiếm thính viết sai ngữ pháp, viết câu đơn, ý nghèo nàn Học sinh khiếm thính viết thường dùng từ không với nghĩa từ, làm sai lệch thành phần câu từ Đối với mẫu câu học viết ngữ pháp cịn mẫu câu thường viết ngược sai ngữ pháp Hoạt động 3: Nhận biết đặc điểm ngơn ngữ kí hiệu học tập học sinh khiếm thính Yêu cầu cần đạt: Nêu đặc điểm ngơn ngữ kí hiệu học sinh khiếm thính Cách thức tiến hành: − Học viên xem đoạn phim giao tiếp học sinh khiếm thính − Học viên thảo luận việc sử dụng ngơn ngữ kí hiệu học sinh khiếm thính dựa chi tiết xem đoạn phim − Giảng viên kết luận sau học viên hồn tất phân tích Thơng tin Đặc điểm ngơn ngữ kí hiệu học sinh khiếm thính Bên cạnh việc sử dụng ngơn ngữ viết, học sinh khiếm thính cịn sử dụng phương tiện ngôn ngữ khác học tập Trong ngơn ngữ kí hiệu phương tiện em thường sử dụng Ngơn ngữ kí hiệu cơng cụ giao tiếp đặc trưng người điếc, song muốn diễn đạt tốt NNKH phải học hiểu cách sử dụng loại hình ngơn ngữ Học sinh khiếm thính cấp Tiểu học Việt Nam với vốn kí hiệu ỏi, thường em khó phân định ngơn ngữ kí hiệu việc sử dụng nhiều cử điệu việc trao đổi nội dung học tập Các em thường sử dụng nhiều kí hiệu tự phát kết hợp ngẫu nhiên với giao tiếp cử điệu để diễn đạt ý nghĩa kí hiệu Tuy nhiên, khơng phải hiểu nghĩa kí hiệu tự phát tính hạn hẹp kí hiệu tự phát Để thể nhiều nội dung giao tiếp học tập, học sinh khiếm thính thường bắt chước kí hiệu lẫn nhau, dẫn đến thiếu xác khó hiểu việc truyền đạt Do đó, học sinh khiếm thính thường gặp khó khăn việc giao tiếp thời gian đầu tham gia vào trình học tập trường Về ngữ pháp, học sinh khiếm thính tiểu học có xu hướng dùng kí hiệu riêng lẻ, không tạo thành câu sai ngữ pháp ngôn ngữ kí hiệu quy ước Tuy nhiên, em lại có khả thích ứng hiệu ứng học tập tốt nên môi trường học đường, em dễ dàng nắm bắt quy ước ngơn ngữ kí hiệu Việt Nam, nhầm lẫn kí hiệu tự phát kí hiệu qui ước Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trị hình thức ngơn ngữ học tập học sinh khiếm thính Yêu cầu cần đạt: Học viên nhận biết ngôn ngữ chất liệu để q trình nhận thức diễn ngơn ngữ viết NNKH tham gia vào trình học tập học sinh khiếm thính Cách thức tiến hành: − Học viên xem đoạn phim hoạt hình trả lời câu hỏi tình huống: có sử dụng kí hiệu đọc câu hỏi giấy, khơng kí hiệu − Giảng viên mời học viên đưa yêu cầu khác nhau: Cách thức tiến hành: − Giảng viên nêu rõ yêu cầu hoạt động để học viên nắm cách thức thực hiện: viết/ vẽ/… để trình bày cách thức tổ chức hoạt động hỗ trợ hòa nhập giúp phát triển mạnh/năng khiếu, khám phá học sinh khiếm thính (mỗi nhóm lựa chọn hoạt động để xây dựng cách thức tổ chức) − Mời đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm cách thức/hoạt động hỗ trợ hịa nhập cho học sinh khiếm thính Thơng tin Các yêu cầu chung hoạt động hỗ trợ hịa nhập cho học sinh khiếm thính thơng qua ngơn ngữ kí hiệu Khi đến trường phân lớn học sinh khiếm thính dùng ngơn ngữ kí hiệu để sử dụng giao tiếp hàng ngày Trong đó, hầu hết giáo viên nơi em học tập thường có khơng có kinh nghiệm làm việc với học sinh khiếm thính Học sinh khiếm thính bị đặt mơi trường giáo dục đầy khó khăn, em phải cố gắng học hỏi hòa nhập xã hội (Lucker, 1991) Do đó, để hoạt động hỗ trợ hịa nhập cho học sinh khiếm thính thơng qua ngơn ngữ kí hiệu tốt hơn, cần đảm bảo số yêu cầu chung sau: − Người điếc lớn muốn hướng dẫn học sinh khiếm thính có hiệu trước hết phải biết ngơn ngữ kí hiệu hiểu em thơng qua kí hiệu tự phát học sinh khiếm thính Mỗi học sinh khiếm thính có cách hiệu riêng, người điếc lớn phải tìm hiểu sử dụng kí hiệu riêng em trước tổ chức hoạt động dạy cho em kí hiệu qui ước − Việc lựa chọn hoạt động tổ chức cho học sinh khiếm thính đồ dùng phải gần gũi với sống sinh hoạt hàng ngày em Từ giúp em lĩnh hội dễ dàng hơn, đồng thời bổ sung thêm kinh nghiệm sống − Các hoạt động lựa chọn tổ chức cho học sinh khiếm thính cần tính tốn, lựa chọn phù hợp với nhu cầu hay sở thích học sinh Có khuyến khích em tham gia tích cực Để làm điều này, người điếc lớn cần phải có kĩ nhận giới hạn nhu cầu học sinh − Để hoạt động tổ chức có hiệu giúp cho học sinh khiếm thính hịa nhập tốt tham gia nhiều thành viên cộng đồng quan trọng Vì vậy, người điếc lớn cần phối hợp với gia đình để thống cách tổ chức hoạt động khuyến khích tham gia Đồng thời, xây dựng mạng lưới hỗ trợ 54 tham gia học sinh bình thường − Người hỗ trợ cần phải có kĩ lắng nghe chia sẻ học sinh khiếm thính Biết xây dựng tổ chức hoạt động dựa mức độ giao tiếp học sinh, biết cách khuyến khích động viên trình em tham gia hoạt động − Các hoạt động hỗ trợ hòa nhập phải giúp học sinh khiếm thính có kiến thức, kĩ xã hội để em hịa nhập, chung sống, học tập làm việc cộng đồng Hướng dẫn tổ chức hoạt động hỗ trợ hịa nhập cho học sinh khiếm thính thơng qua ngơn ngữ kí hiệu Nghiên cứu Suarez (Suarez, 2000) nhận thấy hoạt động hỗ trợ chương trình can thiệp kĩ xã hội dẫn đến cải thiện đáng kể hành vi đoán sống học đường học sinh khiếm thính, gia tăng khả điều chỉnh cảm xúc, điều chỉnh kĩ xã hội hình ảnh thân Mặt khác, giống học sinh khơng có vấn đề thính giác, học sinh khiếm thính có lực lĩnh vực định Do đó, cần tổ chức hoạt động để em phát huy khả thân, điều tạo em niềm tin, để xã hội nhìn nhận em cách tích cực Các hoạt động bao gồm: − Thành lập câu lạc trường học cộng đồng như: Câu lạc “Chia sẻ để hiểu hơn” em dạy ngơn ngữ kí hiệu đặc biệt trao đổi chia sẻ với vấn đề mà em quan tâm Với hỗ trợ người lớn điếc giúp em tích lũy kinh nghiệm, kiến thức đặc biệt tôn trọng (được người khác lắng nghe) giúp em tự tin giao tiếp, tự tin vào thân, vào khả − Tổ chức câu lạc “Em làm họa sĩ” câu lạc giúp em phát triển mạnh Đồng thời em có hội học hỏi, giao lưu để thêm tự tin − Tổ chức câu lạc bộ/các hoạt động múa thể hình: học sinh khiếm thính có khả quan sát, bắt chước khéo léo kĩ vận động, học sinh múa hát ngơn ngữ kí hiệu, đặc biệt động tác múa thể hình em dễ dàng tiếp thu, từ tạo sân chơi bổ ích thể tài học sinh − Tổ chức hoạt động dã ngoại/ngoại khóa: hoạt động giúp cho học sinh tìm hiểu mơi trường xung quanh, văn hóa địa phương, ngành nghề truyền thống 55 Giáo dục giới tính, phịng chống bạo lực xâm hại học sinh khiếm thính Hoạt động 3: Giáo dục giới tính cho học sinh khiếm thính Yêu cầu cần đạt: − Học viên hiểu nội dung giáo dục giới tính cho học sinh khiếm thính cấp Tiểu học − Học viên trình bày nội dung giáo dục giới tính cấp Tiểu học dành cho học sinh khiếm thính Cách thức tiến hành: − Giảng viên chuẩn bị thăm có chứa từ khóa liên quan đến nội dung giáo dục giới tính cho học sinh khiếm thính − Giảng viên để học viên tự chia nhóm với (từ - thành viên/nhóm), đại diện lên miêu tả từ khóa (về nội dung giáo dục giới tính cho học sinh khiếm thính) cho nhóm mình, thành viên nhóm có nhiệm vụ đốn từ khóa tìm xác nội dung từ khóa phiếu − Giảng viên yêu cầu nhóm giải từ khóa điểm cộng, hết thời gian mà khơng đốn quyền trả lời thuộc nhóm khác − Sau giải hết từ khóa, giảng viên tổng kết điểm có phần thưởng khuyến khích − Sau đó, mời số học viên/nhóm chia sẻ kiến thức từ khóa tìm − Giảng viên kết hợp cho học viên xem video liên quan đến giáo dục giới tính sử dụng tranh ảnh để hướng dẫn cho học viên Thông tin Các yêu cầu giáo dục giới tính cho học sinh khiếm thính Những nghiên cứu đặc điểm người khiếm thính thường hịa nhập dễ dàng với cộng đồng khiếm thính khác người khiếm thính thường khơng tin vào người có thính giác bình thường (Ona Needelman, 2015) Vì vậy, thơng qua người lớn điếc, học sinh dễ dàng tìm đồng cảm Ngôn ngữ thông tin phải phù hợp: Đối với học sinh khiếm thính, người điếc lớn ngồi việc dùng ngơn ngữ kí hiệu, cịn thông qua việc sử dụng tranh ảnh Cần kiến thức bản, tránh nhồi nhét Đối với lứa tuổi, 56 giai đoạn, phải lựa chọn phương pháp khác Ở độ tuổi tiểu học, giáo dục giới tính nam, nữ; hành vi bị coi xấu hay số kiến thức xã hội thông thường như: không ngồi vào ban đêm, khơng theo người lạ Đồng thời, phải dạy học sinh cách ứng phó gặp người lạ, cách khỏi kiểm soát đối tượng xấu việc xây dựng tình thực tế để em thử đóng vai nhân vật Từ đó, em đỡ bỡ ngỡ gặp tình tương tự Giúp học sinh hiểu giới tính chuyện cấm kị phần tự nhiên người phải học Cần đảm bảo học cho học sinh kiến thức đắn, an tồn Trị chuyện với học sinh cách nghiêm túc Tạo môi trường thân thiện để thảo luận cách thoải mái Giáo dục giới tính cho học sinh khiếm thính nên chọn người giới Những nội dung giáo dục giới tính cho học sinh khiếm thính a) Giúp học sinh khiếm thính phân biệt giới tính nam giới tính nữ phận thể − Dạy cho học sinh biết thể gồm có phận nào? Đồng thời nhấn mạnh cho em vùng thể không khác động chạm vào ngồi cha mẹ, ơng bà tắm rửa Nếu cố tình chạm vào mà không cho phép, làm hành động khác thường nơi vắng vẻ hành vi xấu Em gào khóc, hét to, bỏ chạy để báo cho người xung quanh giúp đỡ Sơ đồ phận thể [1] 57 − Giúp em biết bạn trai bạn gái khác điểm nào? Sơ đồ minh họa vùng riêng tư [1] b) Giúp học sinh khiếm thính nhận biết dấu hiệu, tình có nguy xâm hại tình dục Giúp học sinh khiếm thính phân biệt đâu đụng chạm an toàn đâu đụng chạm khơng an tồn để tự bảo vệ thể học sinh − Những cử chỉ, hành động đồng ý học sinh, chạm vào phận phép chạm thể học sinh, khơng gây cảm giác khó chịu sợ hãi cho học sinh Ví dụ: bắt tay, xoa đầu, má, ơm nhẹ nhàng, vuốt tóc, nựng má… Đây đụng chạm xem an toàn em − Những cử chỉ, hành động không đồng ý học sinh, chạm vào phận riêng tư thể học sinh, gây cảm giác khó chịu, sợ hãi cho học sinh Ví dụ: sờ mó, đụng chạm vào vào ngực (bé gái), vào mông phận sinh dục… Những đụng chạm khơng an tồn có nguy dẫn đến xâm hại tình dục em Ngoại trừ trường hợp học sinh bị bệnh, bị thương cần trợ giúp để khám chữa bệnh, chăm sóc thân, nhiên điều cần có mặt cha mẹ người chăm sóc học sinh Bên cạnh sử dụng số kí hiệu để giải thích nội dung liên quan đến giáo dục giới tính phịng tránh xâm hại.[5] Cơ thể Đụng chạm Riêng tư 58 Bí mật Giúp đỡ Làm đau/xâm hại Tốt Xấu Bộ phận sinh dục Dương vật Tình dục Hiếp dâm Hoạt động 4: Thảo luận kĩ phòng chống bạo lực xâm hại học sinh khiếm thính Yêu cầu cần đạt: − Học viên hiểu yêu cầu phòng chống bạo lực xâm hại cho học sinh khiếm thính − Học viên trình bày yêu cầu phòng chống bạo lực xâm hại cho học sinh khiếm thính Cách thức thực hiện: − Chia nhóm học viên (khơng q thành viên/nhóm) Học viên thảo luận theo nhóm (khơng q thành viên/nhóm) u cầu phịng chống bạo lực xâm hại cho học sinh khiếm thính − Chia sẻ tài liệu yêu cầu phòng chống bạo lực xâm hại cho học sinh khiếm thính − Tổ chức cho học viên thảo luận vấn đề có liên quan, mời nhóm trình bày kết thảo luận − Hình thức trình bày: viết/vẽ 59 Thông tin Các yêu cầu cần đạt phịng chống xâm hại tình dục cho học sinh khiếm thính a Về nhận thức − Biết biểu hành vi xâm hại tình dục − Biết bước phịng chống xâm hại tình dục − Biết dấu hiệu cảnh báo nguy xâm hại tình dục, phân biệt đụng chạm an tồn khơng an tồn − Biết quyền trẻ em: Quyền “nói khơng”, từ chối với hành vi xâm hại tình dục b Về thái độ − Bình tĩnh, khơng hoảng loạn đối diện tình nguy xâm hại tình dục để có hành vi ứng xử phù hợp − Thể phản đối rõ ràng, dứt khoát bị dụ dỗ lơi kéo − Tích cực, chủ động tự bảo vệ thân tránh tình có nguy xâm hại tình dục − Thể tự tin, mạnh mẽ, cương qua nét mặt đồng thời thông hành động, cử để nói “Khơng”, “Dừng lại” thấy biểu hành vi xâm hại tình dục c Về hành vi − “Nói khơng”, phản đối hành vi xâm hại tình dục việc “nói khơng” cách xua tay theo cường độ khác dựa vào báo động nhìn, nói, chạm, báo động ơm báo động − Biết cách tìm kiếm giúp đỡ bị rơi vào tình xâm hại − Đi khỏi bỏ chạy khỏi tình có nguy xâm hại tình dục Đồng thời chia sẻ, kể lại việc với cha mẹ, người lớn mà em tin tưởng Yêu cầu phòng, chống bạo lực cho học sinh khiếm thính a Về nhận thức − Giúp học sinh khiếm thính hiểu bạo lực học đường − Phân biệt loại bạo lực khác 60 − Nhận biết hành vi có nguy dẫn đến bạo lực học đường − Biết cách ứng phó phù hợp rơi vào tình bị bạo lực b Về thái độ − Bình tĩnh, khơng hoảng loạn đối diện tình có nguy bạo lực, tình bạo lực − Tích cực, chủ động tự bảo vệ thân tránh tình có nguy bị bạo lực − Thể tự tin, mạnh mẽ, cương qua cử chỉ, nét mặt c Về hành vi − Biết cách tìm kiếm giúp đỡ bị rơi vào tình bạo lực − Biết cách tự kiểm sốt quản lí cảm xúc thân để khơng xảy tình bạo lực, làm gia tăng bạo lực − Biết cách chia sẻ thông tin với người tin cậy để nhận đồng cảm, chia sẻ hỗ trợ phù hợp Hoạt động 5: Thực hành số biện pháp rèn luyện kĩ phòng chống bạo lực xâm hại học sinh khiếm thính Yêu cầu cần đạt: − Học viên hiểu qui trình thiết kế hoạt động giáo dục giới tính có lồng ghép nội dung phịng chống xâm hại cho học sinh khiếm thính tiểu học thơng qua ngơn ngữ kí hiệu − Học viên vận dụng yêu cầu cần đạt để thiết kế hoạt động giáo dục giới tính có lồng ghép nội dung phịng chống xâm hại cho học sinh khiếm thính tiểu học thơng qua ngơn ngữ kí hiệu Cách thức thực hiện: − Giảng viên chia nhóm lớn, làm cặp đôi, làm cá nhân Tùy vào bầu không khí lớp học − Giảng viên đưa yêu cầu thiết kế hoạt động giáo dục giới tính có lồng ghép nội dung phịng chống xâm hại cho học sinh khiếm thính thơng qua ngơn ngữ kí hiệu − Học viên viết, vẽ tranh, sử dụng video 61 − Sau học viên hoàn thành, giảng viên mời số đại diện chia sẻ Những sản phẩm lại chia sẻ với lớp thông qua kênh mạng xã hội, tổ chức trưng bày theo kĩ thuật phòng tranh − Giảng viên chốt lại nội dung chính, đồng thời sử dụng video để hỗ trợ Thông tin Rèn luyện kĩ phòng chống xâm hại cho học sinh khiếm thính Cấu trúc bước rèn luyện kĩ phòng chống xâm hại cho học sinh khiếm thính Kĩ phịng chống xâm hại cho học sinh khiếm thính hệ thống cấu trúc bao gồm bước với thao tác cụ thể sau: Bước thứ nhất: Nhận thức vấn đề xâm hại tính dục dấu hiệu cảnh báo nguy xâm hại tính dục Trong bước nhận thức vấn đề giúp học sinh khiếm thính nhận diện vấn đề xâm hại tình dục: biểu hành vi xâm hại tình dục, nhận diện đối tượng xâm hại tình dục, bước phịng tránh quyền trẻ em, đụng chạm an tồn khơng an tồn Tuy nhiên, để nhận diện biểu này, cần cho học sinh nhận thức quyền trẻ em, quyền nói “khơng”, quyền nói lên cảm xúc thân, đụng chạm an tồn khơng an toàn thể Bước thứ hai: Biểu lộ thái độ hành vi ứng xử phù hợp − Biểu lộ thái độ: − Thể hành vi ứng xử tương ứng: + “Nói khơng”; + Đi khỏi bỏ chạy; + Chia sẻ với người lớn Hướng dẫn rèn luyện kĩ phòng chống xâm hại cho học sinh khiếm thính Ngun tăc ngón tay Hồn thành tranh sau: 62 Ngón Bắt tay gặp người Ngón trỏ: em nắm tay với ai? Ngón Vẫy tay người Ngón Xua tay không tiếp xúc, hét to, bỏ chạy người xa lạ Ngón Ơm Sơ đồ nguyên tắc ngón tay [1] − Ngón - gần tượng trưng cho người thân ruột thịt gia đình ơng bà, bố mẹ, anh chị em ruột - bé ơm người đồng ý đề thành viên nhà ôm hôn, thể tình u thương, tắm rửa bé cịn nhỏ − Ngón trỏ - tượng trưng cho thầy cơ, bạn bè trường lớp họ hàng gia đình Những người nắm tay, khốc vai chơi đùa − Ngón - người quen hàng xóm, bạn bè cha mẹ - bé bắt tay chào hỏi họ − Ngón áp út - gặp người gặp lần đầu, bé dừng lại mức vẫy tay chào − Ngón út - ngón tay xa bé thể cho người hồn tồn xa lạ người có cử thân mật, khiến bé thấy lo sợ, bất an, bé hồn tồn bỏ chạy, hét to để thông báo với người xung quanh (Nguyễn Lan Hải, 2016) Nguyên tắc ngón tay giúp em giữ khoảng cách an toàn, bảo vệ thân em mối quan hệ hàng ngày Lưu ý: cần giúp cho học sinh hiểu rằng, người thân, người quen, người lạ mà gây cho em “cảm giác khó chịu” bị coi “người đáng ngại” Có thể “vi phạm” vài trường hợp ngoại lệ: 63 − Chen chúc chỗ đông người (va chạm vào xe buýt, thang máy, nơi lễ hội, tàu thuyền,…), xin lỗi làm phiền họ − Người khác cần “giúp tay” (đỡ em bé bị té ngã, dắt cụ già qua đường, giúp người bệnh người khuyết tật) − Tương tác sinh hoạt tập thể (nắm tay múa hát, tham gia trò chơi, nối vòng tay lớn) Hoạt động 6: Rèn luyện kĩ phòng chống bạo lực cho học sinh khiếm thính Yêu cầu cần đạt: − Học viên hiểu yêu cầu hướng dẫn thực hành kĩ phòng chống bạo lực cho học sinh khiếm thính thơng qua ngơn ngữ kí hiệu − Học viên vận dụng yêu cầu cần đạt để xây dựng nội dung kĩ phòng chống bạo lực cho học sinh khiếm thính thơng qua ngơn ngữ kí hiệu Cách thức tiến hành: − Tổ chức chia nhóm cho học viên (khơng q học viên/nhóm) − Giảng viên đưa yêu cầu: nhóm thảo luận thời gian phút, tự phân vai với để thực hành kĩ phòng chống bạo lực xâm hại học sinh khiếm thính thơng qua ngơn ngữ kí hiệu Các nhóm quyền tự chọn nội dung phù hợp theo nội dung giảng để sắm vai, tình sử dụng như: bị bạn trêu chọc, xơ đẩy, giật đồ cách xử lí gặp tình − Mời nhóm quan sát góp ý Giảng viên kết luận Thơng tin Nội dung kĩ phòng, chống bạo lực cho học sinh khiếm thính − Phân biệt hành vi bạo lực không bạo lực Nhấn mạnh nội dung: hành vi bạo lực học đường hành vi làm tổn hại thân thể, tinh thần diễn phạm vi nhà trường − Nhận diện tình có nguy dẫn đến bạo lực: bạo lực vật chất, bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần; riêng với nhóm học sinh tiểu học khiếm thính có độ tuổi từ 12 – 18 tuổi, thêm vào nội dung bạo lực tình dục − Biểu thái độ ứng xử phù hợp tình bạo lực 64 Một số biện pháp rèn luyện kĩ phòng chống bạo lực xâm hại học sinh khiếm thính Ai người lớn đáng tin cậy? − Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh khiếm thính biết cách nhận diện người lớn đáng tin cậy để chia sẻ trợ giúp bị bạo lực đường tới trường − Phương pháp: Đặt câu hỏi, thảo luận, trả lời − Các bước tiến hành: Bước Chọn hai cách: Chiếu clip “Tình bạo lực đường học, sau học) kể lại tình bạo lực trường học theo nội dung clip (người lớn chọn tinh gặp) ngơn ngữ kí hiệu, kể chuyện theo tranh mô tả kết hợp ngơn ngữ kí hiệu cho học sinh hiểu nội dung tình Sau đó, gọi học sinh diễn đạt lại trước lớp tình bạo lực đường tới trường (bằng ngơn ngữ kí hiệu, thơng qua tranh học sinh tự vẽ) Chia lớp thành nhóm nhỏ (6-8 học sinh nhóm), phân nửa số nhóm thảo luận tình bạo lực đường tới trường, số cịn lại thảo luận tình bạo lực trường theo câu hỏi gợi ý bên dưới: 1) Ai giúp em tình này? 2) Các em dựa vào đặc điểm để đánh giá người lớn đáng tin cậy? Học sinh trả lời: + Người giúp đỡ em em cần + Người mà em nói điều gi với họ, đặc biệt vấn đề rắc rối em gặp phải em cảm thấy sợ hãi, bối rối + Người khiến em cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc bên cạnh họ + Người biết lắng nghe em quan tâm đến vấn đề em + Người giúp đỡ em trước + Người hiểu giúp em giải vấn đề làm cho em cảm thấy an toàn 65 3) Các em liệt kê danh sách người lớn đáng tin cậy minh (bằng cách dán hình họ/ vẽ tranh/ viết chữ…)? (Những người lớn đáng tin cậy là: hàng xóm, giáo viên, hiệu trưởng, công an, cha mẹ bạn bè…) 4) Em viết tên người lớn đáng tin cậy sống em? (phát giấy yêu cầu học sinh viết tên lên đó) Bước Mời hai nhóm đại diện trình bày kết quả, nhóm có tình thảo luận bổ sung Sau người hướng dẫn tổng kết Không phải tất người lớn đáng tin cậy, có người lớn cớ gắng làm hại em có nhiều người lớn sẵn sàng giúp đỡ em Nếu có tiếp cận, làm tổn thương em, khiến em cảm thấy sợ hãi, khó chịu, bới rới cảm thấy gặp nguy hiểm tìm người lớn làm cho em cảm thấy thoải mái an toàn để giúp đỡ Làm để trợ giúp rơi vào tình bạo lực? − Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh biết cách tìm kiếm hỗ trợ bị bạo lực trường − Phương pháp: Thảo luận nhóm, đóng kịch − Các bước tiến hành: Bước 1: Giải thích cho học sinh khiếm thính hiểu tình em bị bạn trường thực hành vi bạo lực Yêu cầu nhóm hoạt động “Ai người lớn đáng tin cậy” thảo luận đóng kịch đưa cách giải (cách ứng phó) cho tình nhóm (khơng cần thiết phải diễn tả ngơn ngữ kí hiệu, khuyến khích học sinh sắm vai xử lí tình để rèn luyện cho em cách phản xạ, ứng phó cần thiết rơi vào tình bạo lực) Câu hỏi hướng dẫn thảo luận: + Em làm tình đó? + Ai giúp bạn ấy? Các nhóm thảo luận trình bày kết thảo luận nhóm đại diện hai nhóm lên diễn kịch tình ứng phó Người hướng dẫn tổng kết, liên hệ học: Khi bị bạo lực đâu em không im lặng, nhẫn nhịn, mạnh dạn nói cho người xung quanh, thầy/cơ, bố mẹ để nhận giúp đỡ kịp thời 66 Một số thông điệp cần lưu ý cho học sinh khiếm thính rơi vào tình bạo lực, xâm hại a Trường hợp có nguy xảy bạo lực − Tránh tạo thêm mâu thuẫn với đối phương, tìm hội để giải thich hiểu lầm với đối phương (nếu có), thể thiện chí tôn trọng học sinh với đối phương − Khi học hay tan học không nên minh nơi vắng vẻ, nơi thường xuyên xảy bạo lực, mà cần có bạn bè nên đứng nơi đông người, gặp khó khăn phải đồn kết lại để giúp đỡ lẫn − Khi đường có người xin tiền có lời nói dọa nạt khơng nên để ý mà giả vờ khơng nghe thấy, tiếp tục thật nhanh tìm nơi đơng người để giúp đỡ, không nên đôi co, lời qua tiếng lại với kẻ lưu manh, côn đồ Nếu bị hại, không im lặng, nhẫn nhịn hay tự giải − Chia sẻ với người mà học sinh tin tưởng để giúp đỡ b Trường hợp bạo lực xảy − Bản thân cần giữ bình tĩnh, cần tránh tạo thêm mâu thuẫn với đối phương trường hợp bất khả kháng cần khéo léo đáp ứng yêu cầu đối phương để tránh bị hại − Không im lăng, nhẫn nhịn hay tự giải quyết, cần mạnh dạn nói cho thầy cô, cha mẹ quan công an biết: − Dùng dụng cụ tạo tiếng vang to lên để gây ý kêu gọi giúp đỡ người xung quanh − Khi khỏi tình đó, nhờ hỗ trợ người xung quanh để gọi điện thoại cho người thân, thầy cô, quan chức để giúp đỡ − Chia sẻ với người mà học sinh tin tưởng để giúp đỡ III CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH Câu hỏi − Trình bày nội dung hỗ trợ hịa nhập, giáo dục giới tính, phịng chống bạo lực xâm hại học sinh khiếm thính 67 − Đâu yêu cầu việc hỗ trợ hòa nhập, giáo dục giới tính, phịng chống bạo lực xâm hại học sinh khiếm thính Bài tập thực hành Thực hành trò chơi tập để hướng dẫn học sinh khiếm thính phịng, chống bạo lực / xâm hại IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Văn Sơn (2017), Kỹ phòng tránh xâm hại cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Văn Sơn (2017), Kỹ phịng tránh xâm hại cho học sinh tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Lucker, JL (1991), Mainstreaming hearing-impaired students: Perceptions of regular educators Language, Speech, and Hearing Service in Schools; 22, 302-307 Nguyễn Lan Hải (2016), “Cẩm nang Giáo dục giới tính giúp trẻ tránh bị xâm hại – “Luật bàn tay” “Nguyên tắc đồ lót”, NXB Phụ nữ Sandy Niemann, Devorah Greenstein, Darlena David (người dịch: Nguyễn Thị Thục An, Đinh Bích Hạnh, Nguyễn Thị Cẩm Hường) (2006), Giúp đỡ trẻ điếc, NXB Lao động - Xã hội Ona Needelman (2015), Views of Deaf Teachers on Sexual Awareness and Prevention of Sexual Abuse among Deaf Children and Youth, Journal of Child and Youth Care Suarez, M (2000, Fall), Promoting social competence in deaf students: The effect of anintervention program, Journal of Deaf Studies and Deaf Education; (4), 323-336 68 ... trợ giáo dục người khuyết tật, người lớn điếc, phụ huynh học sinh khiếm thính dạy mơn Tốn mơn Tiếng Việt ngơn ngữ kí hiệu Tập ? ?Tài liệu bồi dưỡng người điếc lớn hỗ trợ học sinh khiếm thính cấp... phụ huynh, người nghe có nhu cầu học ngơn ngữ kí hiệu Bên cạnh tài liệu giấy, tài liệu ngơn ngữ kí hiệu video khan Nếu có, tài liệu phổ biến Tóm lại, học sinh khiếm thính học thực hành ngơn ngữ... cực thân có cảm giác thuộc về, trẻ điếc cần gặp gỡ gặp người lớn điếc Có thể sử dụng người điếc cộng đồng để dạy ngơn ngữ kí hiệu cho trẻ III CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH − Mô tả đặc điểm ngơn

Ngày đăng: 09/05/2021, 23:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w