1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ĐỘNG MẠCH CẤP MÁU CHO CƠ RĂNG TRƯỚC Ở NGƯỜI VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

27 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 583,83 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM VIỆT MỸ NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ĐỘNG MẠCH CẤP MÁU CHO CƠ RĂNG TRƯỚC Ở NGƯỜI VIỆT NAM Ngành: Giải phẫu người Mã số: 62720104 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC TP Hồ Chí Minh, năm 2020 Cơng trình hoàn thành tại: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÊ VĂN CƯỜNG PGS.TS NGUYỄN VĂN LÂM Phản biện 1: ……………………………………………… Phản biện ……………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu Luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Khoa học Tổng hợp TP HCM - Thư viện Đại học Y Dược TP HCM DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phạm Việt Mỹ (2014), “Nghiên cứu giải phẫu động mạch trước”, Tạp chí Y Dược Cần Thơ, 15, tr 85-92 Phạm Việt Mỹ, Lê Văn Cường, Nguyễn Văn Lâm (2019), “Giải Phẫu mạch máu vạt CRT”, Tạp chí Y học Việt Nam, 483, tr 27-32 Phạm Việt Mỹ, Lê Văn Cường, Nguyễn Văn Lâm (2020), “Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu ĐM cấp máu vạt CRT”, Tạp chí Y Dược Cần Thơ, 16, tr 92-98 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN Lý tính cần thiết nghiên cứu Sự phát triển không ngừng y học việc nâng cao hiệu điều trị che phủ khuyết hổng phần mềm tạo hình thẩm mỹ cần vật liệu tạo hình vạt, mà vạt sử dụng bật gần vạt lấy với nhiều hình thức, linh động kết hợp với vạt lân cận Giải phẫu trước (CRT) đóng vai trị quan trọng vạt với nhiều hình thức, biến đổi giải phẫu Cơ sở giải phẫu động mạch (ĐM) cấp máu cho CRT nghiên cứu mức độ khác tài liệu cho thấy ĐM CRT nhiều có biến đổi có biến đổi nguyên uỷ ĐM cấp máu dạng cấp máu cho CRT Ngoài CRT nhà phẫu thuật lâm sàng vận dụng nhiều điều trị khuyết hổng tạo hình thẩm mỹ Các nguồn ĐM vào ni CRT hình dạng số kích thước ĐM, dạng nhánh ĐM phân bố mạch máu đến trẽ CRT ngày quan tâm ứng dụng lâm sàng để điều trị Mục tiêu nghiên cứu - Mô tả đặc điểm giải phẫu ĐM cấp máu cho CRT - Xác định tỷ lệ dạng biến đổi giải phẫu ĐM cấp máu cho CRT Những đóng góp luận án: Đề tài đưa số giải phẫu quan trọng đặc điểm giải phẫu ĐM CRT, nguyên ủy, kích thước, dạng phân nhánh ĐM phân bố ĐM vào CRT người Việt Nam Đề tài xác định chiều dài cuống mạch nuôi CRT từ ĐM (ĐM ngực trên, ĐM ngực ngoài, ĐM ngực lưng, ĐM vai) ghi nhận cấp máu nhánh xuyên Ngoài ghi nhận dạng khác mạch máu đến nuôi vạt phân bố mạch máu vào trẽ CRT ĐM CRT dạng nhánh, phân bố, kích thước ĐM đến trẽ CRT người Việt Nam Các số chưa tìm hiểu đầy đủ chưa mô tả chi tiết tài liệu Giải phẫu học Việt Nam Các số khơng có ý nghĩa mặt giải phẫu mà cịn có ý nghĩa ứng dụng lâm sàng bao gồm: - Nguyên ủy, chiều dài, đường kính (ĐK) ĐM - CRT nhánh bên người Việt Nam - Các dạng biến đổi ĐM cấp máu cho Bố cục luận án Luận án có 120 trang, bao gồm: phần mở đầu mục tiêu nghiên cứu trang, tổng quan tài liệu 30 trang, đối tượng phương pháp nghiên cứu 18 trang, kết nghiên cứu 30 trang, bàn luận 34 trang, kết luận kiến nghị trang Luận án có 25 bảng, biểu đồ, 65 hình 103 tài liệu tham khảo (20 tài liệu tiếng Việt 79 tài liệu tiếng Anh, 03 tài liêuh tiếng Pháp) Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Đặc điểm giải phẫu trước 1.1.1 Hình dạng, nguyên uỷ, bám tận CRT CRT dải rộng nằm uốn quanh lồng ngực Các thớ CRT phân chia thành hình rẻ quạt Ở phía trước, trẽ CRT từ mặt bờ đến 10 xương sườn từ mạc bao phủ gian sườn CRT sau xuất phát từ ngun ủy ơm theo phía ngồi thành bên lồng ngực để phía sau bám tận vào bờ xương vai Dựa nguồn gốc, hướng bám tận trẽ cơ, CRT thường chia thành phần: - Phần trên: bao gồm trẽ bám vào xương sườn thứ nhất, thứ hai mạc gian sườn - Phần giữa: bao gồm trẽ bám từ xương sườn thứ ba đến xương sườn thứ sáu - Phần dưới: bao gồm trẽ cịn lại phía dưới, bám vào mặt ngồi xương sườn phía xen kẽ với năm trẽ phía của chéo bụng ngồi 1.1.2 Chức trước CRT phối hợp với ngực bé động tác kéo xương vai phía trước, động tác tất chuyển động vươn vai đẩy trước khớp vai Giải phẫu ĐM cấp máu cho trước CRT cấp máu nhánh bên ĐM nách bao gồm ĐM ngực trên, ĐM ngực ngoài, ĐM vai ĐM cấp 1: ĐM cấp tiếp tục cho nhánh đến CRT bao gồm: nhánh bên ĐM ngực trên, nhánh bên ĐM ngực ĐM cấp 2: ĐM cấp bao gồm ĐM lưng rộng ĐM ngực lưng ĐM cấp 3: ĐM nhóm tiếp tục cho nhánh tận vào ni CRT gồm nhiều hình thức: nhánh, nhánh, nhánh, dạng khác 1.2.1 Các dạng biến đổi giải phẫu ĐM cấp máu cho CRT Cuống mạch CRT đoạn mạch máu từ nguyên ủy ĐM ngực lưng đến trẽ 4,5,6 CRT có tổng chiều dài khoảng 10,0 cm đến 12,30 cm, có khoảng dao động từ 8,85 cm đến 13,85 cm Tác giả Duteille F (2005) chiều dài cuống mạch đến CRT thay đổi từ từ cm đến 15 cm Còn theo tác giả Tamburino S (2017) ghi nhận chiều dài cuống mạch nuôi vạt CRT từ CRT ĐM vai tối đa 15 cm ĐK ngang tối đa mm Số nhánh cấp máu cho phần CRT biến đổi từ đến nhánh nguyên ủy nhánh từ ĐM ngực lưng (95,5%) 1.2.2 Tình hình nghiên cứu giải phẫu ĐM cấp máu cho CRT Các phương pháp vận dụng: nghiên cứu cứu giải phẫu xác hình ảnh học nghiên cứu ứng dụng lâm sàng Nghiên cứu xác năm 2007, Nguyễn Văn Lâm nghiên cứu 42 mẫu ĐM cấp máu cho CRT phụ thuộc vào ĐM vai Việt Nam Năm 1982, Takayanagi S sử dụng vạt CRT điều trị vết thương khuyết tổn bàn chân [87] Đến năm 1988 Takayanagi kết hợp với tác giả Tsukie T sử dụng vạt để điều trị thương tổn vùng đầu mặt Năm 2007, tác giả Turner A.J., Dabernig J sử dụng vạt CRT kết hợp với vạt bên bả vai để phục hồi thương tổn vú cho bệnh nhân Turner A.J cho thấy kết thành công đạt 90% Năm 2010, J Pauchot cộng báo cáo kết sử dụng kết hợp vạt lưng rộng vạt CRT có cuống xoay để điều trị 01 trường hợp chấn thương vùng ngực đạn đạo 01 trường hợp loét vùng ngực Kết điều trị cho thấy hai trường hợp phục hồi tốt vùng bị tổn thương Tác giả D'Alessio R., Razzano S (2015), với phẫu thuật phục hồi vú, định sử dụng vạt CRT để thay vạt lưng rộng có xu hướng giảm khuyết hổng lớn thành ngực bên Takeshi Kitazawa (2018) kết hợp thành công vạt CRT kết hợp với xương sườn dài cm đến cm điều trị vết thương bàn tay thành công Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng 1: bao gồm 110 mẫu (62 xác ướp formol) (trong 50 xác phẫu tích hai bên, xác phẫu tích vùng ngực bên phải, xác phẫu tích bên trái) - Đối tượng 2: 10 mẫu (05 xác tươi) vùng ngực bảo quản lạnh tủ bảo quản đông lạnh 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu Các xác thoả tiêu chuẩn: - Các xác người Việt Nam trưởng thành đủ 18 tuổi trở lên - Các xác có vùng ngực bên cịn ngun vẹn - Các xác khơng bị phân hủy cấu trúc da, cơ, mạch máu vùng ngực bên 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Xác có dấu hiệu biến dạng hay tổn thương vùng ngực định lấy mẫu hay tổn thương đường ĐM cấp máu cho - Các mẫu trình phẫu tích bị đứt, bị rách cấu trúc giải phẫu ĐM cần khảo sát - Các cấu trúc giải phẫu mạch máu vùng ngực bên phẫu tích phát khơng cịn ngun vẹn 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu: Bộ dụng cụ phẫu tích vi phẫu, thước đo (thước dài, thước kẹp,…) kính lúp, máy ảnh, hóa chất, ống bơm màu, bơm tiêm, chất màu bơm vào ĐM 2.2 Các bước tiến hành Tiến hành phẫu tích theo quy trình chung, xác người ướp formol đủ tiêu chuẩn chọn mẫu Da vùng ngực lông vùng nách xác vệ sinh nước Chúng thực phẫu tích thu thập số liệu nghiên cứu nhằm xác định nguyên uỷ, nhánh bên, xác định cách chia nhánh tận, ĐK, chiều dài, đường đi, ĐM Đồng thời khảo sát phân bố mạch máu vào trẽ CRT, mối liên quan ĐM, tĩnh mạch Trên đối tượng 1: - Tiến hành phẫu tích, rạch da theo đường giới hạn vẽ, bộc lộ cấu trúc giải phẫu vùng ngực - Làm sạch, bóc tách tồn lớp da mỡ da đến sát phần cân lớp nông vùng ngực, bảo quản kỹ đường bờ xương đòn ĐM nách tất nhánh bên ĐM nách - Cắt ngực lớn, ngực bé lật lên phẫu tích tìm ĐM ngực trên, ĐM ngực ngoài, ĐM vai, nhánh ĐM gồm ĐM mũ vai, ĐM ngực lưng - Trên đường bóc tách, phát nhánh ĐM dừng lại tiến hành xác định vị trí tương ứng với đường đến điểm 10 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực từ tháng 9/2013 đến 7/2020 Bộ môn Giải Phẫu học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Bộ môn Giải Phẫu học, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu Bảng 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Chung Nam Nữ Giới /nhóm tuổi n tỉ lệ % n tỉ lệ % n tỉ lệ % n < 60 22 32,84 16 37 25 60 => 75 25 37,31 19 44 25 n > 75 20 29,85 19 12 50 Tổng 67 100 43 100 24 100 3.2 Đặc điểm giải phẫu CRT Trong kết nghiên cứu ghi nhận 120 mẫu tiêu có 83/120 trường hợp (chiếm 69,2%) có trẽ có 33/120 trường hợp (chiếm 27,5%) có trẽ cơ, 4/120 (chiếm 3,3%) trường hợp có 10 trẽ 3.3 Giải phẫu ĐM cấp máu cho CRT 3.3.1 Nguyên ủy, phân nhánh ĐM CRT Các ĐM đến CRT theo kết ghi nhận, ĐM đến trẽ chia thành hai nhóm cấp máu cho trẽ CRT 11 Nhóm 1: phần phần CRT ĐM ngực ĐM ngực cấp máu Nhóm 2: phần CRT ĐM ngực lưng, ĐM vai ĐM lưng rộng Dạng phân nhánh ĐM CRT nhóm 1: Bảng 3.12 Dạng nhánh ĐM vào CRT có nguyên uỷ từ ĐM ngực lưng Dạng phân nhánh n Tỉ lệ (%) nhánh 48 40 nhánh 32 26,7 nhánh 16 13,3 Dạng kết hợp (nhánh lược) 16 13,3 Khơng có nhánh (răng lược) 6,7 120 100 Tổng số ĐM CRT có nguyên uỷ từ ĐM ngực lưng vào phần CRT phần (các trẽ từ số xuống trẽ dưới) gồm dạng sau: thân, thân, thân, lược, kết hợp Kết ghi nhận 612 nhánh từ ba nguồn ĐM cho nhánh vào ni CRT 3.3.2 Kích thước động mạch trước 3.3.2.1 Số lượng nhánh nhánh ĐM CRT Trong 8/120 mẫu nghiên cứu ĐMDV cho dạng phân 12 nhánh vào CRT, chúng tơi ghi nhận có hai trường hợp: - Dạng thân có 6/8 trường hợp - Dạng thân chiếm có 2/8 trường hợp Chúng tơi ghi nhận có 28/120 ĐM lưng rộng chiếm 23,33% cho thân ĐM đến cấp máu CRT Trong nghiên cứu chúng tơi ghi nhận có 176 thân ĐM ni trưóc có nguyên uỷ từ ĐM ngực lưng 3.3.2.2 Kích thước thân ĐM CRT Trong 176 thân ĐM ni CRT có ngun uỷ từ ĐM ngực lưng có chiều dài trung bình ĐM: 3,15 ± 0,28 cm (2,0 cm - 4,10 cm) Giá trị gặp nhiều có chiều dài từ 3,20 cm đến 3,39 cm Dạng kết hợp dạng lược khơng tính số thân ĐM cấp máu nuôi vạt CRT 13 ĐM CRT có ĐK trung bình khoảng: 2,22 ± 0,46 mm (1,00 – 3,10 mm) 3.2.2.3 Kích thước nhánh ĐM CRT Chiều dài nhánh ĐM nuôi CRT đo từ nguyên uỷ vị trí thân chung ĐM CRT cho nhánh, đến vị trí nhánh cho cuống mạch vào trẽ CRT có chiều dài trung bình khoảng: 1,25 ± 0,4 cm Bảng 3.15 Kích thước nhánh ĐM nuôi CRT ĐM Thân Nhánh CD (cm) ĐK (mm) Ngực 24 24 1,48 ± 0,40 0,74 ± 0,20 Ngực 104 114 1,52 ± 0,37 1,18 ± 0,22 Ngực lưng 176 474 1,15 ± 0,42 1,54 ± 0,36 ĐK nhánh ĐM ni CRT đo vị trí ngun uỷ: 1,43 ± 0,34 mm (0,80 – 1,90 mm) 14 3.3.3 Dạng phân bố ĐM cho trước Các mạch máu vào đến CRT có mạch trội nhiều ĐM phụ theo phía gian sườn Dạng phân bố ĐM ngực ngực vào trẽ CRT thuộc dạng V dạng I Sự phân bố ĐM vào CRT có dạng, dạng I chiếm tỉ lệ thấp nhất, kết có mẫu nghiên cứu có cuống mạch vào chiếm tỉ lệ 1,67%, lại dạng cuống mạch trội kèm theo ĐM khác Dạng ĐM phân bố vào CRT chiếm tỉ lệ cao thuộc dạng V, có 100/120 trường hợp chiếm 83,33% Chiều dài ĐM phân bố đến CRT từ nguyên ủy nhánh ĐM CRT đến rốn CRT có chiều dài trung bình 1,15 ± 0,32 cm khoảng thay đổi (0,6 - 1,9 cm) ĐK ĐM phân bố vào trung bình 0,97 ± 0,16 mm khoảng thay đổi giá trị ĐK từ 0,6 đến 1,4 mm 15 3.4 Các dạng biến đổi giải phẫu ĐM trước 3.4.1 Biến đổi nguyên uỷ Trong kết có 10 ĐM CRT từ 8/120 mẫu ĐM vai cho nhánh bên đến phần CRT, có 28 ĐM CRT từ 28/120 mẫu ĐM lưng rộng Ngoài kết chúng tơi cịn ghi nhận thêm 16/120 trường hợp thân ĐM CRT cho nhánh đến lưng rộng 3.4.2 Biến đổi nguồn cấp máu CRT có hai dạng cấp máu, dạng có nguồn dạng kết hợp nhiều nguồn đến nuôi Bảng 3.17 Nguồn cấp máu CRT Nguồn cấp máu CRT n Tỉ lệ % ĐM ngực lưng 84 70,00 ĐM ngực lưng + ĐM Cơ lưng rộng 34 28,33 ĐM ngực lưng + ĐM CLR + ĐMDV 1,67 3.4.3 Kích thước ĐM dạng biến đổi Kích thước ĐM từ hai dạng kết hợp có 36/120 (hai nguồn ba nguồn máu ni) có chiều dài trung bình 7,80 ± 0,68 cm (5,20 cm - 10,20 cm), ĐK ĐM trung bình 2,42 ± 0,48 mm (1,40 – 3,5 mm) 3.5 Cuống ĐM cấp máu cho CRT Kết ghi nhận cuống mạch đến nuôi 16 phần CRT từ ba nguồn ĐM chính, kết có 214 thân ĐM đến cấp máu ni CRT Chiều dài trung bình ĐM cho CRT đo từ nguyên uỷ ĐM, vị trí ĐM CRT xuất hiện, đến vị trí ĐM CRT đến bề mặt trẽ cơ: 11,56 ± 1,80 cm (8 cm đến 15 cm) ĐK cuống ĐM vị trí nguyên uỷ các ĐM, vị trí ĐM bề mặt CRT CRT 2,05 ± 0,45 mm, khoảng thay đổi từ 1,0 mm đến 3,5 mm Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm tiêu mẫu nghiên cứu CRT kết nghiên cứu ghi nhận từ 110 mẫu từ xác ướp 10 mẫu từ xác tươi phẫu tích từ trường Đại học Y Cần Thơ Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh tất cấu trúc giải phẫu CRT nguyên vẹn 4.2 Đặc điểm giải phẫu trước Trong 120 tiêu có 84/120 trường hợp (chiếm 70%) có trẽ có 36/120 trường hợp (chiếm 30%) có trẽ cơ, trẽ đầu bám vào xương sườn 1,2 cân gian sườn cân cịn lại bám vào mặt ngồi xương sườn 4.2.1 ĐM cấp máu cho trước Nhóm 1: phần phần CRT ĐM ngực ĐM ngực ngồi cấp máu Nhóm 2: phần CRT ĐM ngực lưng, ĐM vai 17 ĐM lưng rộng Theo tác giả Stanley M Valnicek cs (2004) báo cáo kết nghiên cứu 55 tiêu ĐM vai 30 xác ướp formol phẫu tích Kết nghiên cứu tác giả cộng cho thấy ĐM cấp máu cho CRT xuất phát từ nguồn gồm: 98% (54/55) từ ĐM ngực lưng 2% (1/55) từ ĐM ngực So với tác giả, nghiên cứu phù hợp với tác giả Serafin Tobin Do vậy, ứng dụng lâm sàng yên tâm lấy CRT làm vạt có cuống mạch ni từ ĐM vai Cịn theo tác giả Jesus (2008) nghiên cứu xác, kết ghi nhận ĐM vai cho nhánh bên nhiều dạng cho nhánh đến ni CRT 12,5% Cịn theo tác giả Loukas, Marios (2014) ĐM ngực lưng cho nhánh ĐM ngực ngồi cấp máu cho vùng ngực 4.2.2 Kích thước phân bố ĐM trước Kích thước ĐM CRT nhóm có chiều dài trung bình từ nguyên uỷ đến trẽ nguyên uỷ 4,60 ± 0,58 cm ĐK trung bình 1,19 ± 0,30 mm ĐM cấp máu CRT nhóm ghi nhận 612 nhánh từ ba nguồn ĐM cho nhánh vào nuôi CRT theo bảng 3.15 Kết cho thấy trung bình CRT có nhánh ĐM vào nuôi, nguồn tạo điều kiện cho lụa chọn cuống mạch 18 nuôi vạt Chiều dài thân ĐM ni CRT có ngun uỷ từ ĐM ngực lưng có chiều dài trung bình ĐM: 3,15 ± 0,28 cm (2,0 cm 4,10 cm), chiều dài nhánh ĐM nuôi CRT đo từ nguyên uỷ vị trí thân chung ĐM CRT cho nhánh, đến vị trí nhánh cho cuống mạch vào trẽ CRT có chiều dài trung bình khoảng: 1,25 ± 0,4 cm (0,60 – 2,0 cm) ĐK nhánh ĐM nuôi CRT đo vị trí nguyên uỷ vị trí cho cuống ĐM phân bố vào CRT ĐM có ĐK trung bình khoảng: 1,43 ± 0,34 mm (0,80 – 1,90 mm) Kích thước đủ lớn để chọn cuống mạch nuôi khâu nối mạch máu Theo tác giả Aviv J.E (1991) ghi nhận nhánh ĐM vào ni CRT từ có chiều dài từ cm đến cm Các nhánh vào trẽ thường phần trẽ cơ, tỉ lệ dạng nhánh chiếm tỉ lệ cao Dạng phân bố nhánh ĐM CRT, kết gặp nhiều dạng nhánh (26,7%) dạng nhiều nhánh kết hợp (33,3%) Do tạo điều kiện thuận lợi cho chọn lựa trẽ phù hợp với yêu cầu phẫu thuật kích thước nhỏ Nhưng lại có nhược điểm ĐK mạch máu nhỏ gây khó khăn việc khâu nối mạch máu 4.2.3 Dạng phân bố nhánh ĐM trước Trong kết gặp nhiều dạng nhánh (26,7%) dạng nhiều nhánh kết hợp (33,3%) Do tạo điều kiện thuận lợi cho chọn lựa trẽ phù hợp với yêu cầu 19 phẫu thuật kích thước nhỏ Nhưng lại có nhược điểm ĐK mạch máu nhỏ gây khó khăn việc khâu nối mạch máu 4.2.4 Phân bố mạch máu vào Nhánh ĐM vào CRT có nhiều dạng để cấp máu cho trẽ cơ, nghiên cứu ghi nhận nhánh ĐM nuôi vạt CRT có dạng Trong dạng I chiếm tỉ lệ thấp nhất, kết có mẫu nghiên cứu có cuống mạch vào CRT chiếm tỉ lệ 1,67%, lại dạng cuống mạch trội kèm theo ĐM khác Dạng ĐM phân bố vào CRT chiếm tỉ lệ cao thuộc dạng V, có 100/120 trường hợp chiếm 83,33% 4.3 Dạng biến đổi ĐM cấp máu cho trước 4.3.1 Biến đổi nguyên uỷ Hai nguồn ĐM cấp máu cho phần CRT ĐM vai ĐM lưng rộng, hai nguồn ĐM kết hợp với ĐM ngực lưng cấp máu cho ĐM CRT có nguyên ủy ĐM ngực lưng định nghiên cứu 100% So tác giả khác Serafin 99% Nguyễn Văn Lâm 100%, điều giúp nhà phẫu thuật tin cậy sử dụng vạt kết hợp lưng rộng CRT Vì hai lưng rộng CRT có chung cuống mạch ĐM ngực lưng ĐM vai Do dự đốn trước phẫu thuật lấy vạt lưng rộng hay CRT đơn Ở chúng tơi ghi nhận có 2/120 trường hợp ĐM ni 20 CRT có nhánh từ ĐM vai, điều tạo thuận lợi cho việc chọn cuống mạch nuôi CRT ứng dụng lâm sàng cần phần nhỏ phẫu tích phần nhỏ vạt CRT Ngồi chúng tơi ghi nhận có 23,33% ĐM lưng rộng cho nhánh đến nuôi CRT 4.3.2 Biến đổi dạng nhánh ĐM Kết cho thấy dạng nhánh chiếm tương đối cao (40%), cuống ĐM có ĐK lớn tạo thuận lợi cho việc phẫu tích khâu nối, kết thuận lợi cho việc chọn cuống mạch nuôi vạt CRT ứng dụng lâm sàng không cần đến nhánh ĐM ngực lưng hay ĐM vai Bảng 4.2 Tỉ lệ phân nhánh ĐM vào CRT Dạng phân nhánh Serafin Valnicek S.M Nguyễn Văn Lâm Phạm Việt Mỹ nhánh 72% 60% 56,25% 40% nhánh 24% 29% 25% 26,7% nhánh - 9% 12,5% 13,3% Nhiều nhánh 4% 2%* 6,25% 6,7% Dạng kết hợp - - - 13,3% 4.4 Cuống mạch cấp máu cho CRT Trong nghiên cứu ghi nhận chiều dài ĐM vào CRT chưa phân nhánh trung bình là: 2,5 cm ĐK 2,2 mm, kích thước đủ cho lấy nhánh ĐM nuôi 21 vạt Số liệu phù hợp với số liệu Nguyễn Văn Lâm, Serafin, Nassif, Valnicek Kết nghiên cứu chiều dài cuống mạch vào vạt CRT 11,50 ± 1,80 cm Bảng 4.3 Chiều dài cuống mạch CRT Chiều dài trung bình (cm) Khoảng thay đổi (cm) Serafin 10,70 - Bartlett 12,30 - Stanley M 13,20 ± 2,2 6,30 - 18,30 Masquelet - 12,00 - 15,00 10,4 ± 1,5 4,00 - 15,00 11,10 ± 1,26 8,85 - 13,85 Takayanagi S - 7,00 – 11 Phạm Việt Mỹ 11,50 ± 1,80 9,00 – 15,00 Tác giả Godat Nguyễn Văn Lâm ĐK trung bình cuống mạch ni vạt khoảng 2,0 mm đến 4,0 mm phù hợp với tác giả khác điều cho thấy tạo điều kiện thuận lợi cho khâu nối mạch máu phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ KẾT LUẬN Đặc điểm giải phẫu ĐM cấp máu cho trước CRT cấp máu ĐM: ĐM ngực 20%; ĐM 22 ngực 86,7%; ĐM ngực lưng 100%, chia thành hai nhóm cấp máu: Nhóm 1: phần phần CRT - Nguyên uỷ: từ ĐM ngực ĐM ngực ngồi 100% - Kích thước: Chiều dài trung bình 4,6 ± 0.58 cm (2,50 cm – 6,20 cm); ĐK trung bình 1,19 ± 0,30 mm (0,70 mm – 1,90 mm) Nhóm 2: phần CRT - Nguyên uỷ: từ ĐM ngực lưng 100% - Kích thước: Chiều dài trung bình 3,15 ± 0,28 cm (2,0 cm 4,10 cm); ĐK trung bình 2,22 ± 0,46 mm (1,00 – 3,10 mm) - Nhánh ĐM: Dạng nhánh chiếm tỉ lệ 48,0%; Dạng nhánh chiếm tỉ lệ 26,67%; Dạng nhánh chiếm tỉ lệ 13,33%, dạng kết hợp 13,3% dạng lược 6,7%, Kích thước ĐM phân bố đến CRT: chiều dài trung bình 1,15 ± 0,32 cm (0,6 đến 1,9 cm); ĐK trung bình 0,97 ± 0,16 mm 0,6 đến 1,4 mm Dạng phân bố mạch máu vào cơ: Dạng V có 83,33%, dạng IV chiếm 6,67% Kích thước Cuống mạch: Chiều dài trung bình cuống mạch CRT: l1,56 ± 1,80 cm (8,0 –15,0 cm); ĐK trung bình: 2,05 ± 0,45 mm (1,0 – 3,5 mm) 23 2.2 Tỉ lệ dạng biến đổi giải phẫu ĐM cấp máu cho CRT - Nguyên ủy: 6,67% từ ĐM vai, 23,33% từ ĐM lưng rộng - Kích thước: Chiều dài trung bình 7,80 ± 0,68 cm (5,20 cm 10,20 cm); ĐK trung bình 2,42 ± 0,48 mm (1,40 – 3,5 mm) Dạng cuống mạch CRT - Dạng nhánh chiếm tỉ lệ 75% - Dạng nhánh chiếm tỉ lệ 25% Nguồn cấp máu phần CRT - Một ĐM ngực lưng 84/120 trường hợp, chiếm tỉ lệ 70% - Hai ĐM (ĐM ngực lưng + ĐM lưng rộng) 34/120 trường hợp, chiếm tỉ lệ 28,33% - Ba ĐM (ĐM ngực lưng + ĐM lưng rộng + ĐM vai) 2/120 trường hợp, chiếm tỉ lệ 1,67% ĐM CRT có 13,33% cho nhánh đến lưng rộng - Chiều dài từ 3,3 cm đến 7,10 cm - ĐK dao động từ 1,50 mm đến 2,70 mm Dạng phân bố ĐM đến cơ: có 10% gồm dạng I, II, III KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu đề nghị triển khai ứng dụng CRT lấy vạt nhiều hình thức: vạt tự có khâu nối mạch máu vi phẫu, vạt kết hợp da - cơ, vạt có cuống liền kết hợp với lân cận (cơ lưng rộng, ngực lớn, ngực bé) 24 dạng phức hợp chùm vạt, vạt kết hợp xương (xương sườn, phần xương bả vai) chuyển vạt,… Các trẽ từ đến có ĐM ngực ngực ngồi cấp máu, hạn chế lấy vạt phần lấy vạt phần có cuống mạch ngực lưng dễ thiếu máu ni Cần có thêm nhiều nghiên cứu sâu phân bố mạch máu vào CRT, hình ảnh DSA, CT, MRI để biết rõ dạng phân nhánh, chiều dài ĐK ĐM đến nuôi CRT, trước ứng dụng lấy vạt da vùng CRT ... 25 n > 75 20 29,85 19 12 50 Tổng 67 100 43 100 24 100 3.2 Đặc điểm giải phẫu CRT Trong kết nghiên cứu ghi nhận 120 mẫu tiêu có 83 /120 trường hợp (chiếm 69,2%) có trẽ có 33 /120 trường hợp (chiếm... hợp Kết ghi nhận 612 nhánh từ ba nguồn ĐM cho nhánh vào ni CRT 3.3.2 Kích thước động mạch trước 3.3.2.1 Số lượng nhánh nhánh ĐM CRT Trong 8 /120 mẫu nghiên cứu ĐMDV cho dạng phân 12 nhánh vào CRT,... có 28 /120 ĐM lưng rộng chiếm 23,33% cho thân ĐM đến cấp máu CRT Trong nghiên cứu chúng tơi ghi nhận có 176 thân ĐM ni trưóc có ngun uỷ từ ĐM ngực lưng 3.3.2.2 Kích thước thân ĐM CRT Trong 176 thân

Ngày đăng: 17/08/2021, 20:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN