1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài1. Khái quát về ngôn ngữ học đối chiếu

19 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 145,52 KB

Nội dung

NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU (Contrastive linguistics) TÀI LIỆU THAM KHẢO •TÀI LIỆU BẮT BUỘC Bùi Mạnh Hùng, Ngơn ngữ học đối chiếu, Nxb Giáo dục, 2008 •TÀI LIỆU ĐỌC THÊM Carl James, Contrastive Analysis, New York: Longman, 1980 Nguyễn Văn Chiến, Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu tiếng Việt với ngôn ngữ Đông Nam Á, Đại học Sư phạm ngoại ngữ, Hà Nội, 1992 Lê Quang Thiêm, Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb ĐHTH, ĐHQG, Hà Nội, 1989, 2004 Vương Tồn, Nghiên cứu đối chiếu ngơn ngữ Việt Nam, Nxb KHXH,2006 Chương Khái quát Ngôn ngữ học đối chiếu Khái niệm Ngôn ngữ học đối chiếu • • • Ngơn ngữ học đối chiếu chuyên ngành Ngôn ngữ học sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu ngôn ngữ khác để tìm tương đồng khác biệt chúng Cross linguistic studies (Nghiên cứu xuyên ngôn ngữ); Confrontative studies (nghiên cứu tương phản ); Interlanguage study ( nghiên cứu liên ngôn ngữ ); comparative analysis ( phân tích đối chiếu) Comparative linguistics (so sánh ngơn ngữ) Từ năm 70 kỉ XX, người ta sử dụng tương thống ngữ thuật ngữ contrastive linguistics ( Ngôn ngữ học đối chiếu ) 2.Lịch sử hình thành phát triển 2.1 Quá trình hình thành • Lịch sử hình thành NNHĐC gắn liền với phát triển khuynh hướng nghiên cứu Ngôn ngữ học • Lịch sử Ngơn ngữ học giới có khuynh hướng nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Ngôn ngữ học miêu tả ( Descriptive linguistics)xuất sớm miêu tả ngôn ngữ cụ thể Ngôn ngữ học so sánh (Comparative linguistics) xuất vào khoảng cuối XIX Ngôn ngữ học đại cương ( General linguistics ) cịn gọi Ngơn nguwxhocj lú thuyết xuấtt cuối XIX - đầu XX Lịch sử hình thành phát triển •Ngơn ngữ học so sánh có thời kì nghiên cứu sau đây: - Ngôn ngữ học so sánh- lịch sử (Historical comparative linguistics) - Ngôn ngữ học so sánh- loại hình ( Typological linguistics) - Ngơn ngữ học so sánh- đối chiếu (Contrastive linguistics) Ngôn ngữ học linguisitcics Ngôn ngữ học đại cương Ngôn ngữ học miêu tả Descriptive linguistics Ngôn ngữ học so sánh Comparative linguistics General linguistics Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học so sánh lịch sử so sánh loại hình đối chiếu 2.2.Q trình phát triển • Về thuật ngữ có nhiều ý kiến khác nhau: - 1789, James Pickbourne người dùng thuật ngữ đối chiếu (contrast) - 1924, số nhà Ngôn ngữ học thuộc Trường phái Praha ( Tiệp Khắc cũ) sử dụng thuật ngữ Contrastive linguistics lần • Q trình hình thành phát triển giới: - Cuối kỉ XVIII- đầu XIX, NNHĐC phát triển Đức, Pháp sau Nga Các thành tựu chủ yếu biên soạn từ điển song ngữ - Sang kỉ XIX, NNHĐC có mục đích nghiên cứu trùng với NNH so sánh lịch sử so sánh loại hình Sang kỉ XX, NNHĐC gắn với NNH miêu tả học ngoại ngữ Một số đại biểu cho NNHĐC: + Ở Nga có V.V.Vinogradov, A.L Smirniskij, N.N Amosova, + Ở Tây Âu, có Bally, Gac, U Weinreich, Z Hairris, + Ở Mĩ có R Lado,W Nemser, L Selinker , Ngơn ngữ học đối chiếu • • • Ngơn ngữ học đối chiếu Việt Nam • Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á“,Nxb Đại học Sư phạm Ngoại ngữ, H • • • Vào năm cuối kỉ XX VN xuất khuynh hướng nghiên cứu Tác giả TS Lê Quang Thiêm xuất (1989 ) Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ", Nxb ĐHTH, Hà Nội Đến năm 2004, ông cho tái sách Năm 1997, Hội thảo toàn quốc đối chiếu ngôn ngữ diễn Hà Nội với 50 nhà nghiên cứu giảng dạy tham dự Bùi Mạnh Hùng ( 2008 ), Ngôn ngữ học đối chiếu“, Nxb Giáo dục, Tp HCM Hiện nay, tình hình nghiên cứu đối chiếu VN phát triển mạnh (luận văn thạc sĩ, luận án TS, báo khoa học, ) trở thành môn học bắt buộc giảng dạy /học tập trường đại học 3 Mục đích nghiên cứu ( purpose) • NNHĐC có nhiều mục đích nghiên cứu: - Mục đích so sánh ngơn ngữ ( ngoại ngữ) để tìm tương đồng khác biệt ngôn ngữ đối chiếu để phục vụ cho việc giảng dạy học ngoại ngữ Chẳng hạn, học ngoại ngữ, người học phải khắc phục biểu hiện tượng giao ngơn ngữ, chuyển di ( trasfert)- ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ lên ngoại ngữ + Giao thoa tích cực tượng tiếp xúc hai cấu trúc ngơn ngữ có tương đồng nên khơng có cản trở cho q trình tiếp xúc + Giao thoa tiêu cực tượng tiếp xúc ngôn ngữ khác dẫn đến tượng cấu trúc ngơn ngữ có ảnh hướng mạnh làm thay đổi cấu trúc ngơn ngữ khác gây khó khăn cho người học Mục đích nghiên cứu (tiếp) - Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc qua phương tiện ngơn ngữ đối chiếu Ví dụ: cách định danh vật, cách sử dụng nhóm từ đồng nghĩa, cách sử dụng từ xưng hô giao tiếp, cách tri nhận không gian,cách xây dựng thành ngữ, tiếng Việt tiếng Anh phản ánh lối tư hai dân tộc Việt Anh 4 Nhiệm vụ nghiên cứu • • • Nhóm ý kiến I: Phải tìm điểm khác biệt ngơn ngữ.Tiêu biểu cho nhóm Refomatski, Lado Nhóm ý kiến II: Tìm điểm khác quan trọng Tiêu biểu cho nhóm B.L Wolf Nhóm ý kiến III: Tìm điểm giống khác nhau.Tiêu biểu cho nhóm Akhmanova, Lê Quang Thiêm 5 Phương pháp nghiên cứu (method ) • • PPNCKH (Scientific Research Methods) là những cơng cụ hỗ trợ cho q trình nghiên cứu khoa học PPNCKH đường giúp nhà khoa học đạt mục đích nghiên cứu Trong NNHĐC, người ta thường sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Phương pháp miêu tả - Phương pháp so sánh đối chiếu Phương pháp nghiên cứu 1.Phương pháp miêu tả (Discription Method) Phương pháp miêu tả ngôn ngữ phương pháp sử dụng nhiều thủ pháp nghiên cứu khác để phát chất tượng ngôn ngữ trình hình thành, tồn phát triển Phương pháp miêu tả thường phải thực thủ pháp nghiên cứu sau đây: - Thống kê, điều tra điền dã ngơn ngữ học - Phân tích thành tố trực tiếp - Miêu tả cấu trúc - Phân tích ngữ nghĩa - So sánh nội ngơn ngữ • • Phương pháp nghiên cứu Phương pháp so sánh • Phương pháp so sánh đối chiếu hai hay nhiều ngôn ngữ khác để phát đặc điểm giống khác chúng mặt nguồn gốc, cấu tạo hay mục đích sử dụng • Có phương pháp so sánh: - So sánh nội ngôn ngữ - So sánh ngơn ngữ khác • Trong NNHĐC chiếu thường sử dụng phương pháp so sánh ngôn ngữ khác Phương pháp nghiên cứu đối chiếu • Trong NNHĐC sử dụng phương pháp đối chiếu sau đây: - Đối chiếu ngôn ngữ chiều ( đối chiếu ngôn ngữ) đối chiếu hai hay nhiều ngơn ngữ, lấy ngơn ngữ làm chuẩn để đối chiếu với ngôn khác + Kiểu đối chiếu thường đối chiếu nhiều ngôn ngữ lúc + Nội dung kiểu đối chiếu rộng mang tính chất tồn cảnh, nghĩa đối chiếu tồn hệ thống ngơn ngữ - Đối chiếu ngôn ngữ hai chiều (đối chiếu song song) đối chiếu đặc điểm ngơn ngữ có tác động qua lại với ( không cần phải dựa vào ngôn ngữ làm chuẩn) + Kiểu đối chiếu thường đối chiếu ngôn ngữ với + Nội dung đối chiếu thường trọng đến hay vài biểu kiện ngôn ngữ 6 Phạm vi so sánh đối chiếu ( range ) •Phạm vi không gian mà đối tượng so sánh đối chiếu xuất Phạm vi đối chiếu NNHĐC thường mang tính đồng đại ( xuất thời điểm tại) •Có loại phạm vi đối chiếu sau đây: - Đối chiếu hệ thống đối chiếu tất kiện ngôn ngữ diễn hệ thống ngôn ngữ.Chẳng hạn, đối chiếu tất đặc điểm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp hoạt động ngôn ngữ giao tiếp.Phạm vi đối chiếu rộng nên khó thực - Đối chiếu phận đối chiếu kiện ngôn ngữ đơn lẻ ( yếu tố, đơn vị) hai ngơn ngữ với như: âm vị, hình vị, từ, cum từ, câu, Câu hỏi ôn tập Câu Thế Ngôn ngữ học đối chiếu? Câu Ngơn ngữ học đối chiếu hồn cảnh nào? Câu Mục đích chủ yếu Ngơn ngữ học đối chiếu gì? Câu Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu Ngôn ngữ học đối chiếu gì? ... KHXH,2006 Chương Khái quát Ngôn ngữ học đối chiếu Khái niệm Ngơn ngữ học đối chiếu • • • Ngơn ngữ học đối chiếu chuyên ngành Ngôn ngữ học sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu ngơn ngữ khác để tìm... Selinker , Ngôn ngữ học đối chiếu • • • Ngôn ngữ học đối chiếu Việt Nam • Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngơn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á“,Nxb Đại học Sư phạm Ngoại ngữ, H • • •... ngữ học linguisitcics Ngôn ngữ học đại cương Ngôn ngữ học miêu tả Descriptive linguistics Ngôn ngữ học so sánh Comparative linguistics General linguistics Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học

Ngày đăng: 17/08/2021, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w