Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đối chiếu nhóm động từ chuyển động đa hướng Anh – Việt

170 40 0
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đối chiếu nhóm động từ chuyển động đa hướng Anh – Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của luận án là xác định rõ được những điểm giống nhau và khác nhau về phương diện ngữ pháp và ngữ nghĩa của các động từ chuyển động đa hướng trong hai ngôn ngữ, dưới tác động, ảnh hưởng của loại hình ngôn ngữ. Đồng thời, bước đầu nêu lên được những đặc điểm của các động từ này về phương diện ngữ pháp, ngữ nghĩa thông qua hoạt động hành chức của chúng trong các thành ngữ và một số tác phẩm văn học của hai ngôn ngữ.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN ĐỐI CHIẾU NHÓM ĐỘNG TỪ CHUYỂN ĐỘNG ĐA HƢỚNG ANH – VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN ĐỐI CHIẾU NHÓM ĐỘNG TỪ CHUYỂN ĐỘNG ĐA HƢỚNG ANH – VIỆT Ngành: Ngôn ngữ học So sánh – Đối chiếu Mã số: 9222024 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ĐĂNG SỬU PGS TS PHẠM TẤT THẮNG Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, không chép Các kết khảo sát miêu tả nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh Huyền i MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN .6 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .6 1.1.1 Tình hình nghiên cứu động từ động từ chuyển động giới .6 1.1.2 Tình hình nghiên cứu động từ động từ chuyển động Việt Nam .9 1.2 Cơ sở lí luận 11 1.2.1 Phạm trù từ loại động từ 11 1.2.2 Khái niệm cụm từ 26 1.2.3 Nghĩa từ 28 1.2.4 Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ 38 1.2.5 Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa 40 1.3 Tiểu kết .42 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP VÀ NGỮ NGHĨA CỦA ĐỘNG TỪ CHUYỂN ĐỘNG ĐA HƢỚNG TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 43 2.1 Dẫn nhập 43 2.2 Đặc điểm ngữ pháp động từ chuyển động đa hƣớng tiếng Anh tiếng Việt 43 2.2.1 Đặc điểm ngữ pháp động từ chuyển động đa hướng tiếng Anh 43 2.2.2 Đặc điểm ngữ pháp động từ chuyển động đa hướng tiếng Việt 49 2.2.3 Đối chiếu đặc điểm ngữ pháp động từ chuyển động đa hướng tiếng Anh tiếng Việt 55 2.3 Đặc điểm ngữ nghĩa động từ chuyển động đa hƣớng tiếng Anh tiếng Việt 57 2.3.1 Đặc điểm ngữ nghĩa động từ chuyển động đa hướng tiếng Anh 57 2.3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa động từ chuyển động đa hướng tiếng Việt 67 2.3.3 Đối chiếu đặc điểm ngữ nghĩa động từ chuyển động đa hướng tiếng Anh tiếng Việt 73 2.4 Tiểu kết .88 Chƣơng 3: HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG TỪ CHUYỂN ĐỘNG ĐA HƢỚNG TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 90 3.1 Dẫn nhập 90 ii 3.2 Hoạt động động từ chuyển động đa hƣớng tác phẩm văn học tiếng Anh tiếng Việt 90 3.2.1 Hoạt động động từ chuyển động đa hướng tác phẩm văn học tiếng Anh 90 3.2.2 Hoạt động động từ chuyển động đa hướng tác phẩm văn học tiếng Việt 98 3.2.3 Đối chiếu hoạt động động từ chuyển động đa hướng tác phẩm văn học tiếng Anh tiếng Việt 104 3.3 Hoạt động động từ chuyển động đa hƣớng thành ngữ tiếng Anh tiếng Việt 106 3.3.1 Khái niệm thành ngữ 106 3.3.2 Hoạt động động từ chuyển động đa hướng thành ngữ tiếng Anh 107 3.3.3 Hoạt động động từ chuyển động đa hướng thành ngữ tiếng Việt .125 3.3.4 Đối chiếu khả hoạt động động từ chuyển động đa hướng thành ngữ tiếng Anh tiếng Việt 135 3.4 Tiểu kết 146 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Số lượng tỷ lệ động từ cụm (phrasal verbs) động từ chuyển động đa hướng tiếng Anh .45 Bảng 2.2 Phân bố số lượng nghĩa 10 động từ chuyển động đa hướng tiếng Anh tiếng Việt .74 Bảng 3.1 Tần số xuất động từ chuyển động đa hướng tác phẩm văn học tiếng Anh 91 Bảng 3.2 Tần số xuất động từ chuyển động đa hướng tác phẩm văn học tiếng Việt .98 Bảng 3.3 Số lượng thành ngữ có chứa động từ chuyển động đa hướng tiếng Anh tiếng Việt 136 Bảng 3.4 Hoạt động nghĩa động từ chuyển động đa hướng thành ngữ tiếng Anh tiếng Việt 137 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐT Động từ ĐTCĐ Động từ chuyển động ĐTCĐĐH Động từ chuyển động đa hướng TĐTA Từ điển tiếng Anh TĐTV Từ điển tiếng Việt TV Tiếng Việt TA Tiếng Anh v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong hệ thống từ loại ngôn ngữ, động từ từ loại thực từ phức tạp xét phương diện ngữ pháp ngữ nghĩa Tính phức tạp có nguồn gốc từ chất ngữ nghĩa từ loại Ở bậc khái quát nhất, ý nghĩa động từ ý nghĩa vận động; động từ hành động, trạng thái trình đối tượng, vật, tượng nằm phạm trù thực thể diễn đạt danh từ Trong hoạt động hành chức, động từ có chức chủ yếu làm vị ngữ câu Đồng thời động từ có khả kết hợp đa dạng, phong phú, đảm nhận chi phối nhiều thành phần cú pháp quan trọng câu Do đó, đối chiếu đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa từ loại động từ nói chung, nhóm động từ nói riêng, ngơn ngữ thuộc loại hình khác hướng nghiên cứu thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu giới Việt Nam 1.2 Ở nhiều ngôn ngữ, động từ chuyển động có đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp riêng biệt, tạo thành phạm trù riêng nội động từ Trong nhiều ngôn ngữ châu Âu, nhóm động từ nhà ngôn ngữ học nghiên cứu từ lâu, chủ yếu tập trung vào bình diện ngữ pháp, khả kết hợp, đặc điểm ý nghĩa quan hệ với thành phần khác câu Trong tiếng Việt, động từ với ý nghĩa chuyển động hình thành danh sách dài đa dạng Ngoài động từ dạng khác chuyển động (như đi, chạy, nhảy, bay, bị, leo, trượt, ), có nhóm động từ chuyển động có nội dung ngữ nghĩa đặc biệt Đó động từ chuyển động bao hàm hướng chuyển động nội dung ngữ nghĩa chúng, như: ra, vào, lên, xuống, sang, qua, lại, tới, về, Nhóm động từ chuyển động tiếng Việt Nguyễn Lai (1990) nghiên cứu sâu toàn diện [44] Tuy nhiên, động từ tiếng Việt dạng chuyển động bao hàm theo hướng khác (được gọi động từ chuyển động đa hướng) lại chưa nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống Mặc dù có nghiên cứu động từ chuyển động đa hướng tiếng Anh tiếng Việt, nghiên cứu phần nhiều tập trung vào miêu tả, phân tích chúng ngơn ngữ riêng lẻ Nhìn chung, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu đối chiếu động từ tiếng Anh tiếng Việt nói chung, đặc biệt, chưa có cơng trình nghiên cứu đối chiếu cách tồn diện, có hệ thống nhóm động từ chuyển động đa hướng tiếng Anh tiếng Việt Việc nghiên cứu đối chiếu thực tốt xem mẫu cách thức đối chiếu áp dụng sang tiểu nhóm động từ khác Vì vậy, việc nghiên cứu đối chiếu động từ chuyển động đa hướng hai ngôn ngữ cần thiết 1.3 Nghiên cứu đối chiếu nhóm động từ cụ thể hai ngơn ngữ thuộc loại hình khác tiếng Anh tiếng Việt, ngồi ý nghĩa lí luận cụ thể mục cịn giúp ích cho việc giảng dạy tiếng Anh, tiếng Việt ngoại ngữ, công tác biên dịch, biên soạn giáo trình biên soạn từ điển đối chiếu Từ lí nêu trên, chúng tơi lựa chọn đề tài "Đối chiếu nhóm động từ chuyển động đa hướng Anh - Việt" cho luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án xác định rõ điểm giống khác phương diện ngữ pháp ngữ nghĩa động từ chuyển động đa hướng hai ngôn ngữ, tác động, ảnh hưởng loại hình ngơn ngữ Đồng thời, bước đầu nêu lên đặc điểm động từ phương diện ngữ pháp, ngữ nghĩa thông qua hoạt động hành chức chúng thành ngữ số tác phẩm văn học hai ngôn ngữ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận án tập trung thực nhiệm vụ sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu động từ chuyển động nước; xác định sở lí luận cho luận án; - Miêu tả phân tích đặc điểm ngữ pháp động từ chuyển động đa hướng tiếng Anh tiếng Việt; đối chiếu để tìm điểm tương đồng khác biệt đặc điểm ngữ pháp nhóm động từ hai ngơn ngữ; - Miêu tả, phân tích đặc điểm ngữ nghĩa động từ chuyển động đa hướng tiếng Anh tiếng Việt; đối chiếu để tìm tương đồng khác biệt nghĩa trình phát triển nghĩa nhóm động từ hai ngơn ngữ; - Tìm hiểu khả hoạt động động từ chuyển động đa hướng số tác phẩm văn học thành ngữ tiếng Anh tiếng Việt Đối tƣợng, phạm vi ngữ liệu nghiên cứu 3.1 Đối tượng ngiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án động từ chuyển động đa hướng tiếng Anh tiếng Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa động từ chuyển động đa hướng tiếng Anh tiếng Việt Đồng thời luận án tìm hiểu hoạt động động từ số tác phẩm văn học thành ngữ tiếng Anh tiếng Việt để thấy đặc điểm động từ phương diện ngữ pháp, ngữ nghĩa thông qua hoạt động hành chức chúng thành ngữ số tác phẩm văn học hai ngơn ngữ Nhóm động từ chuyển động đa hướng chọn nghiên cứu gồm 10 động từ tiếng Anh (run, go, walk, jump, creep, climb, step, dive, swim, fly) 10 động từ tiếng Việt (chạy, đi, nhảy, bò, trèo, leo, bước, lặn, bơi, bay) 3.3 Ngữ liệu nghiên cứu Luận án thống kê động từ chuyển động đa hướng từ nguồn ngữ liệu nghiên cứu sau: * Các từ điển giải thích: - Từ điển tiếng Anh: Advanced Learner‟s Dictionary , Nxb ĐH Oxford, tb 2015[131]; - Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên) Nxb Từ điển Bách Khoa, 2012 [58] Đây hai từ điển giải thích có chất lượng uy tính so với từ điển giải thích tiếng Anh tiếng Việt có Để tìm hiểu hoạt động động từ chuyển động đa hướng tiếng Anh tiếng Việt, luận án khảo sát hoạt động động từ số tác phẩm văn học thành ngữ tiếng Anh tiếng Việt Cụ thể tác phẩm văn học, đó, tác phẩm viết kiện xảy thập niên 30 kỉ XX tác phẩm viết kiện xảy thập niên 80 kỉ XX Luận án thu thập động từ 14 từ điển thành ngữ tiếng Anh tiếng Việt hướng tiếng Việt Về phương thức chuyển nghĩa, động từ chuyển động đa hướng tiếng Anh tiếng Việt chuyển nghĩa chủ yếu theo phương thức ẩn dụ hoán dụ Tuy nhiên, tuyệt đại đa số nghĩa chuyển động từ chuyển động đa hướng tiếng Việt theo phương thức ẩn dụ; phương thức hốn dụ sử dụng Trong nghĩa chuyển động từ chuyển động đa hướng tiếng Anh sử dụng hai phương thức ẩn dụ hoán dụ Ngoài động từ chuyển động đa hướng hai ngơn ngữ Anh Việt cịn có chuyển loại phổ biến, đặc biệt chuyển loại từ nội động từ sang ngoại động từ Luận án so sánh, đối chiếu đồng khác biệt số lượng nghĩa nói chung, số lượng nghĩa giống khác cặp động từ hai ngôn ngữ Đặc biệt, luận án tập trung so sánh đối chiếu hai cặp động từ phổ biến có số lượng nghĩa lớn hai ngôn ngữ go đi, run chạy Qua so sánh đối chiếu hai cặp động từ rõ tương đồng khác biệt số lượng nghĩa, hướng chuyển nghĩa phương thức chuyển nghĩa Căn vào tương đồng khác biệt phương diện ngữ nghĩa động từ chuyển động đa hướng tiếng Anh tiếng Việt nêu lên nhận xét đặc điểm nhận thức đặc điểm văn hóa hai cộng đồng người Anh người Việt Kết nghiên cứu cho phép khẳng định rằng, động từ chuyển động đa hướng tiếng Anh tiếng Việt có khả đảm nhiệm số chức cú pháp khác nhau, chức cú pháp phổ biến làm vị ngữ câu Sự khác biệt động từ bị chi phối đặc trưng loại hình khác hai ngơn ngữ: thể quan hệ cú pháp qua dạng thức khác động từ chuyển động đa hướng tiếng Anh việc sử dụng hư từ, trật tự từ để biểu thị quan hệ cú pháp động từ chuyển động đa hướng tiếng Việt Về khả kết hợp, có khác biệt rõ rệt khả kết hợp đa dạng, phong phú động từ chuyển động đa hướng tiếng Việt với khả kết hợp có phần hạn chế động từ chuyển động đa hướng tiếng Anh Sự khác biệt phương diện hình thái động từ chuyển động đa hướng tiếng Anh tiếng Việt chịu chi phối đặc điểm loại hình học khác biệt hai ngơn ngữ Kết phân tích cho thấy có số - cặp động từ chuyển động đa hướng run/chạy go/đi với số ý nghĩa phổ biến - chủ yếu nghĩa gốc số nghĩa chuyển thường theo phương thức ẩn dụ (chứ khơng phải tất nghĩa giải thích từ điển) thường sử dụng tác phẩm văn học khảo sát Điều giải thích văn học phản ánh thực 149 nên số động từ với ý nghĩa thông dụng biểu số hoạt động phổ biến người sống thường ngày sử dụng nhiều tác phẩm văn học Cịn đặc điểm ngữ pháp (đặc điểm hình thái chức vụ cú pháp) động từ chuyển động đa hướng hai ngôn ngữ sử dụng tác phẩm văn học khảo sát nói chung khơng có đặc biệt khác biệt so với miêu tả chúng hệ thống ngôn ngữ Khi tham gia vào cấu trúc thành ngữ, ngữ nghĩa động từ chuyển động đa hướng có xu hướng sử dụng sau: giảm dần nội dung ý nghĩa hoạt động chuyển động đa hướng cụ thể có tham gia phận thể, tăng cường nét nghĩa có giá trị sắc thái hóa tình cảnh, trạng thái tâm lí chủ thể, tốc độ hoạt động di chuyển Chính xu hướng sử dụng ý nghĩa động từ chuyển động thành ngữ góp phần tạo nên nghĩa bóng, nghĩa biểu trưng (ở dạng khác nhau) thành ngữ Kết nghiên cứu luận án phục vụ cho việc dạy học tiếng Anh tiếng Việt ngoại ngữ Những tương đồng khác biệt nhóm động từ chuyển động đa hướng tiếng Anh tiếng Việt phương diện khả tạo tổ hợp ngữ nghĩa mà luận án hữu ích cơng tác biên dịch, phiên dịch văn từ tiếng Anh sang tiếng Việt biên soạn từ điển đối chiếu hai ngơn ngữ 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thanh Huyền (2018), ― Một số đặc điểm ngữ nghĩa động từ run tiếng Anh chạy tiếng Việt‖, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống”, số 10, tr 50- 55 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2018), ―Ngữ nghĩa động từ chuyển động đa hướng tiếng Anh tiếng Việt‖, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 10, tr 76-83 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2018), ―Khảo sát hướng số động từ chuyển động tiếng Việt góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận‖ , Tạp chí Giáo dục Xã hội” Số Đặc biệt kỳ 2- tháng 4/2018; tr 131 - 133 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2019), ―Hoạt động động từ chuyển động đa hướng ―run‖ thành ngữ tiếng Anh‖, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số 4(60), tr 76-80 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử chương, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2013), Ngữ pháp tiếng Việt,Nxb Giáo Dục Việt Nam Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt: Tiếng, từ ghép, đoản ngữ, Nxb ĐHQG Hà Nội Chafe W L (1998), Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ (Nguyễn Lai dịch), Nxb Giáo dục Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1969), Một số ý kiến việc giải thích nghĩa từ từ điển tiếng Việt, TC Ngôn ngữ, số 2, tr 43-50 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm 10 Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập, T1, Từ vựng – Ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục 11 Đỗ Hữu Châu (2006), Từ vựng-ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 12 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2000), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Dân (2013), Con đường chuyển nghĩa từ đi, Từ điển học Bách khoa Thư, số 14 Nguyễn Đức Dân (1987) Lôgich – Ngữ nghĩa – Cú pháp, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 15 Lâm Quang Đông (2017), Luận giải phát triển nghĩa động từ ― chạy‖ theo hướng tri nhận Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 33, Số 4, tr 45-57 16 Đinh Văn Đức (1978) Về cách hiểu ý nghĩa từ loại Tiếng Việt Ngôn ngữ số 152 17 Đinh Văn Đức (2010), Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại), Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 18 Geeraerts, D (2010) Các lý thuyết ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb ĐH Oxford (Phạm Văn Lam dịch - 2015) 19 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 20 NguyễnThiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Thiện Giáp (2014), Nghĩa học Việt Ngữ, Nxb Giáo Dục, H 23 Hồng Văn Hành (1981), Về tính có lí đơn vị từ vựng phát sinh tiếng Việt, “Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ”, tập Nxb Khoa học xã hội, tr 139-148 24 Hoàng Văn Hành (1982), Về cấu trúc nghĩa tính từ tiếng Việt (trong so sánh với tiếng Nga), TC Ngôn ngữ, số 25 Hoàng Văn Hành (1991), Từ ngữ tiếng Việt đường hiểu biết khám phá, Nxb Khoa học Xã hội 26 Hoàng Văn Hành, Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang (1998), Từ tiếng Việt (hình thái-cấu trúc-từ láy-từ ghép-chuyển loại), Nxb Khoa học Xã hội 27 Hoàng Văn Hành (2008), Thành ngữ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 28 Hồng Văn Hành (2010), Tuyển tập ngơn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội 29 Cao Xuân Hạo (1999), Tiếng Việt-Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb GD, Hà Nội-Tp Hồ Chí Minh 30 Phan Thị Nguyệt Hoa (2010), Nghiên cứu từ đa nghĩa từ vựng tiếng Việt, Luận án Tiến Sĩ 31 Phan Thị Nguyệt Hoa (2013), Phân tích đối chiếu số động từ chuyển động đa nghĩa Pháp – Việt đánh giá khả nhận hiểu từ đa nghĩa sinh viên TC Khoa học ĐHQG, Nghiên cứu nước ngoài, Tập 29, Số 3, tr.16-23 32 Nguyễn Văn Hiệp (2013), Sự phát triển ngữ nghĩa từ RA, VÀO tiếng Việt từ góc độ nghiệm thân Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Nghiên cứu giảng dạy tiếng Việt”, Đại học Thành công, Đài Loan 33 Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ nghĩa đối chiếu Nxb Giáo dục 153 34 Đỗ Việt Hùng (2004), Nét nghĩa hoạt động nét nghĩa kết hợp từ, Ngôn ngữ, số 35 Đỗ Việt Hùng (2013), Ngữ nghĩa học, từ bình diện hệ thống đến hoạt động, Nxb Đại học Sư Phạm 36 Trần Thị Thu Huyền (2001), ― Hoa cỏ màu sắc thành ngữ ngữ - tục ngữ tiếng Anh tiếng Việt‖, Ngôn ngữ Đời sống (12), tr 35-36 37 Phạm Thị Thu Hương (2015), Các thành tố tình chuyển động tiếng Anh, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, Số 38 Phan Thế Hưng (2007), So sánh ẩn dụ, TC Ngôn ngữ, số 39 Phan Thế Hưng (2007), Ẩn dụ ý niệm, Ngôn ngữ, số 40 Kasevich V B (1999), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương (Trần Ngọc Thêm chủ biên hiệu đính), Nxb Giáo dục 41 Lado, R (2003), Ngơn ngữ học qua văn hóa (Hồng Văn Vân dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Nguyễn Lai (1977), Một vài đặc điểm của nhóm từ hướng dùng dạng động từ Tiếng Việt đại TC Ngôn ngữ số 43 Nguyễn Lai (1981), Thử xác định ranh giới chuyển hóa nét nghĩa động tác nét nghĩa hướng từ ĐI tiếng Việt đại TC Ngơn ngữ số 44 Nguyễn Lai (1990), Nhóm từ hướng vận động tiếng Việt,Tủ sách trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội 45 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Minh (2006), Mô tả động từ vận động di chuyển tiếng Anh theo quan điểm ngôn ngữ họctri nhận Leonard Talmy Berth Levin,TC Khoa học ĐHSP TPHCM, số 47 Hoàng Tuyết Minh (2014), Nghiên cứu động từ thể tình chuyển động tiếng Việt góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận (có đối chiếu với tiếng Anh), Đề tài khoa học công nghệ cấp viện, Viện Đại học Mở Hà Nội 48 Hoàng Tuyết Minh (2015), Thành tố nghĩa phạm trù nghĩa động từ chuyển động có hướng tiếng Việt (có đối chiếu với tiếng Anh), Đề tài khoa học công nghệ cấp viện, Viện Đại học Mở Hà Nội 154 49 Hà Quang Năng (1976), Vài nhận xét phân bố từ loại ngơn ngữ báo chí luận Việt Nam, Ngơn ngữ, số 4, tr 34-49 50 Hà Quang Năng (1983), Về tượng chuyển từ loại tiếng Việt, BCKH Hội thảo ngôn ngữ học Xô-Việt, Hà Nội 51 Hà Quang Năng ( 1991), Một cách lý giải mối quan hệ ngữ nghĩa động từ chuyển động có định hướng từ hướng tiếng Việt TC Ngôn ngữ số tr.48 - 52 52 Hà Quang Năng (1998), “Chuyển loại-một phương thức cấu tạo từ”, Từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tr 143-184 53 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 54 Nguyễn Văn Nở (2010), Biểu trưng tục ngữ người Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Dương Thị Nụ (2003), Đối chiếu ngữ nghĩa nhóm từ quan hệ tiếng Anh với tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, Viện ngơn ngữ học 56 Hồng Phê (1975), Phân tích ngữ nghĩa, TC Ngơn ngữ, số 57 Hồng Phê (1989), Lơgich Ngơn ngữ học Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Hoàng Phê ( chủ biên, tb 2012), Từ Điển Tiếng Việt Nxb Từ Điển Bách Khoa 59 Hồng Phê (2008), Tuyển tập Ngơn ngữ học, Viện Ngôn Ngữ Trung tâm Từ điển học Nxb Đà nẵng 60 Vi Trường Phúc (2007), Bước đầu khảo sát ẩn dụ tình cảm thành ngữ tiếng Hán tiếng Việt, TC Ngôn ngữ, số 61 Ngơ Đình Phương (2004), Thành tố nghĩa liên nhân thơng qua phương tiện từ ngữ biểu phát ngôn, - câu (Trên ngữ liệu Anh Việt), LATS, Đại học Vinh 62 Nguyễn Thị Quy (1994), Tiêu chí phân loại vị từ hành động tiếng Việt TC Ngôn ngữ số 63 Nguyễn Thị Quy (1994), Thuộc tính ngữ nghĩa ngữ pháp vị từ tiếng Việt TC nghiên cứu giáo dục Số 64 Nguyễn Thị Quy (1995), Nguyễn Thị Quy (1994), Vị từ hành động tiếng Việt tham tố nó, Nxb Khoa học Xã hội 155 ... điểm ngữ pháp động từ chuyển động đa hướng tiếng Anh 43 2.2.2 Đặc điểm ngữ pháp động từ chuyển động đa hướng tiếng Việt 49 2.2.3 Đối chiếu đặc điểm ngữ pháp động từ chuyển động đa hướng tiếng Anh. .. biệt động từ tiếng Anh động từ tiếng Việt Động từ tiếng Anh định nghĩa từ cụm từ tiếng Việt động từ từ Sự khác biệt tiếng Anh có động từ cụm (phrasal verbs) Loại động từ gồm có động từ giới từ. .. cho động từ 1.2.1.3 Động từ chuyển động tiếng Anh tiếng Việt a Động từ chuyển động tiếng Anh + Khái niệm động từ chuyển động tiếng Anh Như thể rõ ràng tên gọi nó, động từ chuyển động động từ diễn

Ngày đăng: 09/05/2021, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan