LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ THỜI TRANG ANH-VIỆT

166 110 0
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ THỜI TRANG ANH-VIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ HUỆ ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ THỜI TRANG ANH-VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ HUỆ ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ THỜI TRANG ANH-VIỆT Ngành: Ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu Mã số: 22 20 24 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Vũ Thị Thanh Hương HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ Đối chiếu thuật ngữ thời trang AnhViệt kết nghiên cứu riêng tơi Các số liệu tài liệu trình bày luận án cách trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tất tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Tác giả Hoàng Thị Huệ LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành nỗ lực thân hướng dẫn, động viên, khuyến khích nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Vũ Thị Thanh Hương, người thầy hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu viết luận án Những nhận xét đánh giá cô, đặc biệt gợi ý hướng giải vấn đề suốt trình nghiên cứu, thực học vô quý giá tơi khơng q trình viết luận án mà hoạt động nghiên cứu chuyên môn sau Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Văn hóa, Thể thao & Du lịch Thanh Hóa- nơi công tác tạo điều kiện tốt cho tơi q trình nghiên cứu viết luận án Tôi bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Khoa Ngôn ngữ học - Học viện khoa học xã hội, Viện Ngôn ngữ học, nhà khoa học, gia đình bạn đồng nghiệp chia sẻ, giúp đỡ tơi nhiều q trình thực Luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Hoàng Thị Huệ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuật ngữ 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ giới Việt Nam 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ thời trang giới Việt Nam 19 1.2 Một số sở lý thuyết thuật ngữ 22 1.2.1 Khái niệm thuật ngữ 22 1.2.2 Tiêu chuẩn thuật ngữ 25 1.2.3 Phân biệt thuật ngữ số khái niệm khác 29 1.2.4 Đơn vị cấu tạo từ tiếng Anh tiếng Việt 34 1.2.5 Yếu tố cấu tạo thuật ngữ thời trang 36 1.2.6 Phương thức cấu tạo từ tiếng Anh tiếng Việt 38 1.3 Một số sở lý luận ngôn ngữ học đối chiếu 40 1.3.1 Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu 40 1.3.2 Phương pháp so sánh đối chiếu 40 1.3.3 Nguyên tắc so sánh đối chiếu 41 1.4 Thời trang thuật ngữ thời trang 42 1.4.1 Khái niệm thời trang 42 1.4.2 Khái niệm thuật ngữ thời trang 43 Chương 2: ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA THUẬT NGỮ THỜI TRANG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 46 2.1 Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ thời trang tiếng Anh tiếng Việt xét từ số lượng ngữ tố cấu tạo 46 2.1.1 Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ thời trang tiếng Anh xét từ số lượng ngữ tố cấu tạo 46 2.1.2 Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ thời trang tiếng Việt xét từ số lượng ngữ tố cấu tạo 49 2.1.3 Đối chiếu đặc điểm cấu tạo thuật ngữ thời trang tiếng Anh tiếng Việt xét từ số lượng ngữ tố cấu tạo 50 2.2 Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ thời trang tiếng Anh tiếng Việt xét từ phương thức cấu tạo đặc điểm từ loại 51 2.2.1 Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ thời trang tiếng Anh xét từ phương thức cấu tạo đặc điểm từ loại 51 2.2.2 Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ thời trang tiếng Việt xét từ phương thức cấu tạo đặc điểm từ loại 54 2.2.3 Đối chiếu đặc điểm cấu tạo thuật ngữ thời trang tiếng Anh tiếng Việt xét từ phương thức cấu tạo đặc điểm từ loại 56 2.3 Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ thời trang tiếng Anh tiếng Việt xét từ nguồn gốc yếu tố cấu tạo 59 2.3.1 Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ thời trang tiếng Anh xét từ nguồn gốc yếu tố cấu tạo 59 2.3.2 Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ thời trang tiếng Việt xét từ nguồn gốc yếu tố cấu tạo 61 2.3.3 Đối chiếu đặc điểm cấu tạo thuật ngữ thời trang tiếng Anh tiếng Việt xét từ nguồn gốc yếu tố cấu tạo 63 2.4 Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ thời trang tiếng Anh tiếng Việt xét từ mô hình cấu tạo 64 2.4.1 Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ thời trang tiếng Anh xét từ mơ hình cấu tạo 65 2.4.2 Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ thời trang tiếng Việt xét từ mô hình cấu tạo 70 2.5 Điểm tương đồng khác biệt đặc điểm cấu tạo thuật ngữ thời trang tiếng Anh tiếng Việt 75 2.5.1 Về số lượng ngữ tố cấu tạo 75 2.5.2 Về phương thức cấu tạo đặc điểm từ loại 76 2.5.3 Về nguồn gốc yếu tố cấu tạo 77 2.5.4 Về mơ hình cấu tạo 78 2.6 So sánh đặc điểm cấu tạo thuật ngữ thời trang tiếng Việt với thuật ngữ tiếng Việt số lĩnh vực khoa học khác 78 2.6.1 Về số lượng ngữ tố cấu tạo 79 2.6.2 Về đặc điểm từ loại 79 2.6.3 Về nguồn gốc cấu tạo 80 Chương 3: ĐỐI CHIẾU CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH CỦA THUẬT NGỮ THỜI TRANG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 83 3.1 Con đường hình thành thuật ngữ gì? 83 3.2 Con đường hình thành thuật ngữ thời trang tiếng Anh 83 3.2.1 Thuật ngữ hố từ thơng thường 84 3.2.2 Tạo thuật ngữ dựa sở ngữ liệu vốn có 87 3.2.3 Vay mượn thuật ngữ tiếng nước 92 3.2.4 Vay mượn thuật ngữ khoa học liên ngành 93 3.3 Con đường hình thành thuật ngữ thời trang tiếng Việt 94 3.3.1 Thuật ngữ hoá từ thông thường 95 3.3.2 Tạo thuật ngữ sở ngữ liệu vốn có 97 3.3.3 Vay mượn thuật ngữ tiếng nước 98 3.3.4 Vay mượn thuật ngữ khoa học liên ngành 104 3.4 Điểm tương đồng khác biệt đường hình thành thuật ngữ thời trang tiếng Anh tiếng Việt 106 3.5 So sánh đường hình thành thuật ngữ thời trang tiếng Việt với thuật ngữ tiếng Việt số lĩnh vực khoa học khác 107 Chương 4: ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH CỦA THUẬT NGỮ THỜI TRANG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 111 4.1 Cơ sở lý thuyết định danh 111 4.1.1 Khái niệm định danh 111 4.1.2 Các nguyên tắc định danh 112 4.1.3 Các đơn vị định danh thuật ngữ thời trang tiếng Anh tiếng Việt 112 4.2 Các phạm trù định danh thuật ngữ thời trang tiếng Anh tiếng Việt 113 4.2.1 Cơ sở phân loại 113 4.2.2 Các phạm trù ngữ nghĩa 114 4.3 Các mơ hình định danh thuật ngữ thời trang tiếng Anh tiếng Việt 115 4.3.1 Thuật ngữ người tham gia hoạt động thời trang 115 4.3.2 Mơ hình định danh thuật ngữ trang phục 117 4.3.3 Mơ hình định danh thuật ngữ phụ kiện đồ trang sức 121 4.3.4 Mơ hình định danh thuật ngữ chất liệu 123 4.3.5 Mơ hình định danh thuật ngữ chi tiết kết cấu trang trí 125 4.3.6 Mơ hình định danh thuật ngữ phong cách, thiết kế xu hướng 126 4.3.7 Mơ hình định danh thuật ngữ vật, kiện phương tiện tham gia lĩnh vực thời trang 129 4.3.8 Mơ hình định danh thuật ngữ hoạt động thời trang 131 4.4 Điểm tương đồng khác biệt đặc trưng định danh thuật ngữ thời trang tiếng Anh tiếng Việt 132 4.5 Đặc điểm văn hóa dân tộc qua đặc trưng định danh thuật ngữ thời trang tiếng Anh tiếng Việt 137 KẾT LUẬN 141 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐH KHXHNV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHSP Đại học Sư phạm H Hà Nội KHXH Khoa học Xã hội NXB Nhà xuất THCN Trung học chuyên nghiệp TNAN Thuật ngữ âm nhạc TNDL Thuật ngữ du lịch TNPS Thuật ngữ phụ sản TNTT Thuật ngữ thời trang TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TT Thứ tự Tr Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Sự khác biệt thuật ngữ từ thông thường 31 Bảng 1.2: Sự khác biệt thuật ngữ từ nghề nghiệp 34 Bảng 2.1: Số lượng ngữ tố cấu tạo thuật ngữ tiếng Anh từ phái sinh 47 Bảng 2.2: Số lượng ngữ tố cấu tạo thuật ngữ tiếng Anh từ ghép 47 Bảng 2.3: Số lượng ngữ tố cấu tạo thuật ngữ tiếng Anh cụm từ định danh 48 Bảng 2.4: Số lượng ngữ tố cấu tạo thuật ngữ tiếng Việt cụm từ định danh 49 Bảng 2.5: Đặc điểm từ loại thuật ngữ tiếng Anh từ đơn 52 Bảng 2.6: Đặc điểm từ loại thuật ngữ tiếng Anh từ ghép 52 Bảng 2.7: Đặc điểm từ loại thuật ngữ tiếng Anh từ phái sinh 53 Bảng 2.8: Đặc điểm từ loại thuật ngữ tiếng Anh cụm từ định danh 54 Bảng 2.9: Đặc điểm từ loại thuật ngữ tiếng Việt từ đơn 55 Bảng 2.10: Đặc điểm từ loại thuật ngữ tiếng Việt từ ghép 55 Bảng 2.11: Đặc điểm từ loại thuật ngữ tiếng Việt cụm từ định danh 56 Bảng 2.12: Nguồn gốc cấu tạo thuật ngữ thời trang tiếng Anh 60 Bảng 2.13: Nguồn gốc cấu tạo thuật ngữ tiếng Việt từ đơn 61 Bảng 2.14: Nguồn gốc cấu tạo thuật ngữ tiếng Việt từ ghép 62 Bảng 2.15: Nguồn gốc cấu tạo thuật ngữ tiếng Việt cụm từ định danh 63 Bảng 2.16: So sánh số lượng ngữ tố cấu tạo thuật ngữ thời trang tiếng Việt với thuật ngữ tiếng Việt số lĩnh vực khoa học khác 79 Bảng 2.17: So sánh đặc điểm từ loại thuật ngữ thời trang tiếng Việt với thuật ngữ tiếng Việt số lĩnh vực khoa học khác 79 Bảng 3.1: Thuật ngữ thời trang tiếng Anh cấu tạo từ phương thức thêm tiền tố 88 Bảng 3.2: Thuật ngữ thời trang tiếng Anh cấu tạo từ phương thức thêm hậu tố 88 Bảng 3.3: Thuật ngữ thời trang tiếng Anh cấu tạo từ phương thức ghép 90 Bảng 3.4: Thuật ngữ thời trang tiếng Anh cấu tạo từ phương thức viết tắt 91 Bảng 3.5: Thuật ngữ thời trang tiếng Anh có nguồn gốc vay mượn 92 Bảng 3.6: Thuật ngữ thời trang tiếng Anh vay mượn thuật ngữ khoa học liên ngành 93 KẾT LUẬN Luận án nghiên cứu, khảo sát đối chiếu thuật ngữ thời trang tiếng Anh tiếng Việt đặc điểm cấu tạo, đường hình thành đặc điểm định danh thuật ngữ, từ điểm tương đồng khác biệt thuật ngữ thời trang hai ngôn ngữ Kết nghiên cứu luận án nhằm góp phần phát triển hệ thống lý thuyết thuật ngữ nói chung thuật ngữ thời trang nói riêng, đồng thời làm sở cho công tác dịch thuật, xây dựng chuẩn hóa hệ thuật ngữ thời trang tiếng Việt ngày Từ kết nghiên cứu trình bày luận án, chúng tơi đưa số kết luận sau: Luận án nghiên cứu xác lập số sở lý luận thuật ngữ Theo đó, quan niệm thuật ngữ, tiêu chuẩn thuật ngữ, phân biệt thuật ngữ với danh pháp, từ thông thường, từ nghề nghiệp luận án hệ thống hóa phân tích cụ thể Dựa sở này, thuật ngữ định nghĩa từ ngữ biểu thị khái niệm vật, tượng ngành khoa học lĩnh vực chun mơn Các tiêu chuẩn thuật ngữ bao gồm: tính tính khoa học (tính xác, tính hệ thống tính ngắn gọn), tính quốc tế tính dân tộc Dựa sở lý luận thuật ngữ đặc trưng ngành thời trang, luận án xác định: Thuật ngữ thời trang từ, cụm từ biểu thị khái niệm, đối tượng, vật, tượng, tính chất, hoạt động… ngành thời trang thuộc hai dòng: thời trang ứng dụng thời trang cao cấp Dựa kết khảo sát 1162 thuật ngữ thời trang tiếng Anh 1190 thuật ngữ thời trang tiếng Việt, luận án miêu tả so sánh đối chiếu đặc điểm cấu tạo chúng Số lượng ngữ tố cấu tạo: Số liệu khảo sát cho thấy, thuật ngữ thời trang tiếng Việt có kết cấu dài thuật ngữ thời trang tiếng Anh, thuật ngữ tiếng Anh có số lượng ngữ tố cấu tạo cao ngữ tố thuật ngữ tiếng Việt có số lượng ngữ tố cấu tạo cao ngữ tố Các thuật ngữ có cấu tạo dài mang tính chất giải thích ngữ nghĩa nhiều tính chất định danh Như vậy, so với thuật ngữ thời 141 trang tiếng Việt, thuật ngữ thời trang tiếng Anh đảm bảo ngắn gọn xác, phù hợp với tiêu chuẩn xây dựng thuật ngữ Phương thức cấu tạo đặc điểm từ loại: Thuật ngữ tiếng Anh tiếng Việt chủ yếu hình thành từ phương thức ghép từ theo quan hệ phụ Trong tiếng Anh, ngữ tố phụ đứng trước, ngữ tố đứng sau Ngược lại, tiếng Việt, ngữ tố đứng trước, ngữ tố phụ đứng sau Ngữ tố có chức khái quát hoá khái niệm đối tượng mà thuật ngữ biểu thị Các ngữ tố phụ có vai trò cụ thể hố đặc trưng, tính chất đặc điểm ngữ tố Bên cạnh đó, thuật ngữ thời trang tiếng Anh có số phương thức khác để cấu tạo thuật ngữ: thêm phụ tố (tiền tố hậu tố) viết tắt Nhờ phương thức thêm phụ tố, thuật ngữ thời trang tiếng Anh có thêm số lượng thuật ngữ từ phái sinh (được cấu thành cách thêm tiền tố hậu tố, thêm tiền tố hậu tố) Bên cạnh đó, thuật ngữ từ đơn thuật ngữ thời trang tiếng Anh xuất nhiều thuật ngữ thời trang tiếng Việt; đồng thời, thuật ngữ thời trang tiếng Anh đảm bảo tính ngắn gọn so với thuật ngữ thời trang tiếng Việt Từ đơn, từ ghép cụm từ xuất hệ thuật ngữ thời trang tiếng Anh tiếng Việt Thuật ngữ từ đơn danh từ, động từ tính từ Phương thức ghép từ tạo thuật ngữ thời trang từ ghép cụm từ hai ngôn ngữ Thuật ngữ từ ghép từ ghép phụ từ ghép đẳng lập Trong tiếng Anh, thuật ngữ cụm từ xuất dạng cụm danh từ Trong tiếng Việt, thuật ngữ cụm từ xuất dạng cụm danh từ cụm động từ Số lượng thuật ngữ danh từ/cụm danh từ chiếm tỉ lệ cao hai ngôn ngữ Điều phù hợp với chức định danh danh từ ngôn ngữ Nguồn gốc đơn vị cấu tạo thuật ngữ: Trong hệ thuật ngữ thời trang tiếng Anh, có số lượng thuật ngữ xác định có nguồn gốc cấu tạo từ gốc từ Latin, tiếng Hy Lạp ảnh hưởng từ thời kỳ Phục hưng châu Âu (1500-1600) Trong hệ thuật ngữ thời trang tiếng Việt, số lượng thuật ngữ xác định có nguồn gốc từ tiếng Hán từ Ấn Âu, xuất phát từ hai lý do: (1) Do tiếp giáp địa lý nên tiếng Việt có q trình tiếp xúc với tiếng Hán từ lâu đời Kết trình tiếp xúc du nhập từ gốc Hán từ Hán Việt vào vốn từ 142 vựng tiếng Việt; (2) Các từ ngữ hệ Ấn – Âu (chủ yếu gốc Pháp gốc Anh) tiếp nhận vào tiếng Việt từ nước ta bị người Pháp xâm lược chịu ảnh hưởng trực tiếp từ trình tiếp xúc với họ (giữa kỉ 19) Đồng thời, từ gốc Ấn-Âu du nhập vào tiếng Việt thông qua giao thương, giao lưu hội nhập ngày phát triển mở rộng quốc gia Sự hoà nhập gốc từ Ấn-Âu, từ Hán từ Hán Việt vào tiếng Việt nói chung thuật ngữ thời trang tiếng Việt nói riêng góp phần làm giàu thêm vốn từ vựng tiếng Việt Mơ hình cấu tạo thuật ngữ: Hệ thuật ngữ thời trang tiếng Anh tiếng Việt chủ yếu cấu tạo theo mơ hình bao gồm ngữ tố (các) ngữ tố phụ Ngữ tố có chức loại ngữ tố phụ có chức bổ sung ý nghĩa cho ngữ tố Mơ hình cấu tạo theo quan hệ phụ tạo khả sản sinh nhiều thuật ngữ thời trang tiếng Anh tiếng Việt Nhờ mơ hình cấu tạo này, tính ngắn gọn tính hệ thống thuật ngữ ln đảm bảo Luận án nghiên cứu xác định điểm tương đồng khác biệt đường hình thành thuật ngữ thời trang hai ngơn ngữ Thuật ngữ thời trang hai ngơn ngữ có chung đường hình thành là: thuật ngữ hố từ thơng thường, tạo thuật ngữ sở ngữ liệu ngơn ngữ sẵn có, vay mượn thuật ngữ tiếng nước vay mượn thuật ngữ khoa học liên ngành Thuật ngữ thời trang tiếng Anh hình thành chủ yếu từ phương thức ghép từ Thuật ngữ thời trang tiếng Việt hình thành chủ yếu đường: thuật ngữ hố từ thơng thường, vay mượn thuật ngữ nước ngồi hình thức ghép lai tạo thuật ngữ sở ngữ liệu ngơn ngữ sẵn có (bằng hình thức ghép từ) Như vậy, nhận thấy, tiếng Anh tiếng Việt, phương thức ghép từ có vai trò quan trọng việc xây dựng phát triển số lượng thuật ngữ thời trang Con đường vay mượn thuật ngữ tiếng nước ngồi góp phần lớn cho phát triển hệ thuật ngữ thời trang tiếng Anh tiếng Việt Nếu hệ thuật ngữ thời trang tiếng Việt vay mượn đa dạng hình thức: phiên âm, phỏng, ghép lai, giữ nguyên dạng thuật ngữ vay mượn hệ thuật ngữ thời trang 143 tiếng Anh tồn hình thức giữ nguyên dạng Sự phát triển mạnh mẽ ngành thời trang giới có ảnh hưởng nhiều đến ngành thời trang Việt Nam, người Việt cố gắng để tiếp nhận khái niệm sản phẩm, phong cách, xu hướng … Do vậy, tiếng Việt, thuật ngữ vay mượn từ ngôn ngữ nước (chủ yếu từ tiếng Anh) hình thức ghép lai xuất ngày nhiều Trong thuật ngữ thời trang tiếng Anh có diện số thuật ngữ vay mượn từ ngành khoa học khác như: thể thao, kiến trúc-xây dựng, kỹ thuật… Tuy nhiên số lượng thuật ngữ vay mượn chiếm số lượng không đáng kể Trong thuật ngữ thời trang tiếng Việt, vay mượn thuật ngữ khoa học liên ngành thể rõ nét với thuật ngữ có nguồn gốc từ ngành hội họa, âm nhạc, thương mại… Theo đó, xuất thuật ngữ có nguồn gốc từ ngành hội họa, âm nhạc với tần suất nhiều so với thuật ngữ vay mượn ngành khác cho thấy: thời trang ngành nghệ thuật, phát triển nghệ thuật mang lại tác động tích cực đến thời trang.Vì vậy, thời trang mang tính chất đặc trưng ngành nghệ thuật Dựa sở lý thuyết định danh, đồng thời tiến hành khảo sát phân tích nhóm thuật ngữ thời trang tiếng Anh tiếng Việt thuộc nhóm đơn vị định danh thứ cấp, luận án xác định 08 phạm trù ngữ nghĩa thuật ngữ: (1) Con người tham gia hoạt động thời trang; (2) Các sản phẩm trang phục; (3) Các phụ kiện đồ trang sức; (4) Chất liệu; (5) Các chi tiết kết cấu trang trí; (6) Các phong cách, thiết kế xu hướng; (7) Các vật, kiện phương tiện tham gia lĩnh vực thời trang; (8) Các hoạt động thời trang Từ đó, luận án phân tích, đánh giá so sánh đối chiếu đặc trưng định danh 08 phạm trù ngữ nghĩa thông qua việc xác lập mơ hình định danh thuật ngữ hai ngôn ngữ Chúng nhận thấy, để định danh khái niệm cho vật/đối tượng thời trang, người Việt người Anh hướng đến lựa chọn đặc điểm cấu tạo/hình dáng tính chất vật/đối tượng Đây đặc điểm gũi với đời sống hàng ngày người nên chúng dễ nhìn thấy dễ nhận biết Điểm khác biệt là: để định danh vật/ đối tượng, người Anh 144 sử dụng danh từ, dùng động từ tính từ; đó, bên cạnh việc sử dụng danh từ, người Việt có thêm thiên hướng lựa chọn động từ để mô tả hoạt động ngành thời trang Thơng qua phân tích đặc trưng định danh thuật ngữ thời trang thuộc hai ngôn ngữ, rõ khác biệt người Anh người Việt cách gọi tên đối tượng, vật ngành thời trang (chủ yếu thể cách gọi tên loại trang phục, phụ kiện trang sức) Sự khác biệt tạo ảnh hưởng yếu tố: văn hóa dân tộc, điều kiện địa lý, khí hậu đời sống xã hội hai quốc gia Trên kết nghiên cứu mà luận án đạt Tuy nhiên, số vấn đề thuật ngữ thời trang tiếng Anh tiếng Việt cần phải tiếp tục nghiên cứu như: Cách dịch thuật ngữ Anh - Việt chuyên ngành thời trang; chuẩn hoá thuật ngữ thời trang tiếng Việt Chúng tơi hy vọng nghiên cứu vấn đề tương lai gần 145 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Thuật ngữ thời trang tiếng Việt theo đặc điểm cấu tạo định danh, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 02 (45) 2017 Lịch sử phát triển thuật ngữ thời trang, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 408, tháng 6/2018 Vay mượn thuật ngữ nước hệ thống thuật ngữ thời trang tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống, số 10 (277) 2018 Thuật ngữ hóa từ thơng thường-con đường hình thành thuật ngữ thời trang tiếng Việt, Tạp chí Từ điển học& Bách khoa thư, số 6(56), tháng 11/2018 Các mơ hình định danh thuật ngữ thời trang tiếng Việt, Kỷ yếu tọa đàm khoa học, Hội thảo “Giáo sư Hoàng Phê với tiếng Việt chuẩn hóa tiếng Việt”, NXB Dân trí, tháng 1/2019 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO I/ Tài liệu tiếng Việt Diệp Quang Ban (chủ biên), Hoàng Văn Thung (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, NXB Giáo dục, H Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB Giáo dục, H Belakhov L.J (1976), Những vấn đề tiêu chuẩn hoá nhà nước thuật ngữ, Như Ý dịch, Tài liệu Viện Ngôn ngữ học H Nguyễn Tài Cẩn (1994), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB ĐHQG, H Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ, tập II (từ hội học), NXB Giáo dục, H Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Giáo dục, H Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa khoa học từ vựng, NXB Giáo dục, H Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập từ vựng – ngữ nghĩa tập 1, NXB Giáo dục, H Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, H 10 Nguyễn Thanh Dung (2017), Đối chiếu thuật ngữ âm nhạc Việt-Anh, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Học viện KHXH, H 11 Quách Thị Gấm (2014), Nghiên cứu thuật ngữ báo chí tiếng Việt , Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Học viện KHXH, H 12 Nguyễn Thiện Giáp (1985) Từ vựng tiếng Việt, NXB Đại học THCN 13 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, H 14 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, H 15 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngôn ngữ học, NXB ĐHQGHN, H 16 Nguyễn Thiện Giáp (2010), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, H 17 Lê Thị Hà (2014), Phân chia từ trường " trang phục " theo quan hệ cấp loại, Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống, Số (222), H 18 Nguyễn Thị Bích Hà (2000), So sánh cách cấu tạo thuật ngữ kinh tế thương mại tiếng Nhật tiếng Việt đại, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐH KHXHNV- ĐHQG Hà Nội, H 19 Lê Thanh Hà (2015), Đối chiếu thuật ngữ du lịch Việt-Anh, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Học viện KHXH, H 147 20 Phí Thị Việt Hà (2017), Đối chiếu thuật ngữ phụ sản tiếng Anh tiếng Việt , Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Học viện KHXH, H 21.Hoàng Xuân Hãn (1962), Danh từ khoa học, Trường Thi, H 22 Hoàng Văn Hành (1983), Về hình thành phát triển thuật ngữ tiếng Việt, tạp chí Ngơn ngữ số 4, H 23 Hồng Văn Hành (1988), Về chế cấu tạo đơn vị định danh bậc hai ngôn ngữ đơn lập/Những vấn đề ngôn ngữ dân tộc Việt Nam khu vực Đông Nam Á, NXB KHXH, H 24 Nguyễn Thị Bích Hạnh (2016), Hoa văn trang trí vải dân tộc H’mơng góc nhìn ký hiệu học, Tạp chí Nhân lực KHXH, số 7, H 25 Lê Thị Mỹ Hạnh (2019), Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thuật ngữ Mĩ thuật tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Học viện KHXH, H 26 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2005), Sự phát triển ý nghĩa hệ biểu tượng trang phục ngôn ngữ thơ ca Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngơn ngữ học, H 27 Nguyễn Thị Hồi (2017), Nghiên cứu thuật ngữ bệnh Tiếng Anh cách chuyển dịch sang tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Trường ĐH KHXHNV- ĐHQG Hà Nội, H 28 Phạm Thị Hồng (2007), Tìm hiểu săc thái văn hóa từ ngữ trang phục (Đối chiếu Nga-Việt), Đề tài cấp Bộ, mã số B2004-13-03 29 Phạm Thị Hồng (2008), Những từ ngữ y phục người Nga người Việt từ góc độ đối chiếu, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội, H 30 Hoàng Ngọc Nguyễn Hồng (2015), Đôi nét đặc điểm định danh thuật ngữ chun ngành cơng an tiếng Hán, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu nước ngoài, tập 31, số (2015) 28-32 31 Hoàng Ngọc Nguyễn Hồng (2016), Nghiên cứu thuật ngữ công an tiếng Hán đại cách chuyển dịch sang tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngơn ngữ học, Trường ĐHQGHN, H 148 32 Hồng Thị Hiền (2012), Tìm hiểu từ trang phục truyền thống người Dao đỏ, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường ĐHSP Thái Nguyên 33 Nguyễn Văn Hiệp (2010), Câu đặc biệt tiếng Việt nhìn từ lí thuyết điển mẫu (prototype), Tạp chí Ngơn ngữ, Số 34 Hồng Thị Huệ (2016), Vai trò thuật ngữ vay mượn từ tiếng Pháp hệ thống thuật ngữ thời trang tiếng Việt, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số 1(39)-2016 35 Hoàng Thị Huệ (2017), Thuật ngữ thời trang tiếng Việt theo đặc điểm cấu tạo định danh, Tạp chí Nhân lực KHXH, số 02 (45) 36 Hoàng Thị Huệ (2018), Vay mượn thuật ngữ nước hệ thống thuật ngữ thời trang tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống, số 10(277) 2018 37 Hoàng Thị Huệ (2018), Thuật ngữ hóa từ thơng thường-con đường hình thành thuật ngữ thời trang tiếng Việt, Tạp chí Từ điển học& Bách khoa thư, số 6(56), tháng 11/2018 38 Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học đối chiếu, NXB KHXH, H 39 Nguyễn Quang Hùng (2015), Những đường hình thành thuật ngữ khoa học hình tiếng Anh, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, Số 10 (240) H 40 Nguyễn Quang Hùng (2016), Đặc điểm cấu tạo hệ thuật ngữ khoa học hình tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Trường ĐHSP Hà Nội, H 41 Vũ Thị Thu Huyền (2013), Thuật ngữ khoa học kỹ thuật xây dựng tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Học viện KHXH, H 42 Nguyễn Thị Bích Hường (2014), Cách dịch thuật ngữ Anh – Việt chuyên ngành cảnh sát, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Trường ĐH KHXHNV - ĐHQG TP.HCM 43 Kapanadze, L.A (1978), Về khái niệm thuật ngữ hệ thuật ngữ, Trần Thị Tuyên dịch, Tài liệu Viện Ngôn ngữ, H 44 Lê Khả Kế (1979), Về vấn đề thống chuẩn hóa thuật ngữ khoa học tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, (3-4), tr.25-44 H 45 Lê Khả Kế (1984), Chuẩn hoá thuật ngữ khoa học tiếng Việt, NXB Giáo dục, H 46 Nguyễn Văn Khang (2007), Từ ngoại lai Tiếng Việt, NXB Giáo dục, H 149 47 Nguyễn Văn Khang (2010), Đối chiếu Hán – Việt: Những vấn đề lý thuyết thực tiễn, Tạp chí Ngơn ngữ học đời sống, số 10 (180), H 48 Lưu Vân Lăng (1968), Vấn đề dùng thuật ngữ khoa học nước ngoài, NXB KHXH, H 49 Lưu Vân Lăng (1977), Thống quan niệm tiêu chuẩn thuật ngữ khoa học, Tạp chí Ngơn ngữ, (1) tr.1-11 H 50 Lưu Vân Lăng – Nguyễn Như Ý (1977), Tình hình xu huớng phát triển thuật ngữ tiếng Việt chục năm qua, Tạp chí Ngơn ngữ, (1) H 51 Hồ Lê (1993), Tính qui luật cấu tạo phát triển thuật ngữ tiếng ViệtNguyên tắc xây dựng chuẩn hóa thuật ngữ khoa học, Hội Ngôn ngữ học TP.HCM 52 Hồ Lê (tái năm 2003), Cấu tạo từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học Xã hội, H 53 Mai Thị Loan (2011), Thống yêu cầu thuật ngữ chuẩn, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 27 (2011) 53-66 H 54 Mai Thị Loan (2012), Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thuật ngữ luật sở hữu trí tuệ tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngơn ngữ học, Học viện KHXH, H 55 Mai Thị Loan (2015), Mơ hình cấu tạo luật sở hữu trí tuệ tiếng Anh, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu nước ngồi, Tập 31, Số (2015) 44-55 H 56 Lotte D S (1978), Nguyên lí xây dựng hệ thuật ngữ khoa học kĩ thuật, Hoàng Lộc dịch, Tài liệu Viện Ngôn ngữ học, D.355 H 57 Moixeev, A.I (1978), Về chất ngơn ngữ thuật ngữ, Hồng Lộc dịch, Tài liệu dịch Viện ngôn ngữ H 58.Vương Thị Thu Minh (2005), Khảo sát thuật ngữ y học tiếng Anh cách phiên chuyển sang tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học KHXHNVĐHQG Hà Nội, H 59 Hà Quang Năng (chủ biên)(2010), Sự phát triển từ vựng tiếng Việt nửa sau kỷ XX, NXB KHXH, H 60 Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Lợi, Lê Thị Lệ Thanh, Quách Thị Gấm, Trịnh Thị Thu Hiền Hà Thị Quế Hương (2012), Thuật ngữ học - Những vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Từ điển Bách khoa, H 150 61 Hà Quang Năng (2013), Đặc điểm định danh thuật ngữ; Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư Số (24), H 62 Bùi Thị Oanh (2019), Đặc điểm trường từ vựng – ngữ nghĩa trang (trên tư liệu tiếng Việt tiếng Anh), Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Học viện KHXH, H 63 Hoàng Phê (chủ biên) (2012), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa, H 64 Nguyễn Phước Sơn (chủ biên), Nguyễn Tiến Dương Nguyễn Ngọc Châu (2014), Từ điển thuật ngữ Anh-Việt, Việt-Anh chuyên ngành dệt may thời trang, NXB ĐHQG TP.HCM 65 Nguyễn Thị Kim Thanh (2005), Khảo sát hệ thuật ngữ tin học viễn thông Tiếng Việt , Luận án Tiến sĩ, Trường ĐH KHXHNV – ĐHQG Hà Nội, H 66 Lê Quang Thiêm (2008), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, NXB ĐHQG, H 67 Lê Quang Thiêm (2015), Thuật ngữ tiếng Việt khoa học giáo dục nước ta, Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống, số (235) 68 Lê Văn Thới, Nguyễn Văn Dương (1970), Nguyên tắc soạn thảo danh từ chuyên khoa, Trung tâm Học liệu, Sài Gòn 69 Lê Văn Thới (1973), Tựa Danh từ kĩ thuật, Sài Gòn 70 Đào Văn Tiến (1950), Danh từ khoa học-Vạn vật học, NXB Minh Tân 6, Rue Allert-Paris-XIV 71 Nguyễn Đức Tồn (2010), Một số vấn đề nghiên cứu, xây dựng chuẩn hoá thuật ngữ Tiếng Việt thời kỳ hội nhập, toàn cầu hố nay, Tạp chí Ngơn ngữ 12 (2010), H 72 Nguyễn Đức Tồn (2010), “Các vấn đề khác chuẩn hóa tiếng Việt”, Những vấn đề thời chuẩn hóa tiếng Việt, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Ngôn ngữ học, H 73 Nguyễn Đức Tồn (2012), Nghiên cứu, khảo sát thuật ngữ Tiếng Việt phục vụ cho việc xây dựng luật ngôn ngữ Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, mã số : CT 11-13-02 74 Nguyễn Đức Tồn (2016), Thuật ngữ học tiếng Việt đại, NXB KHXH, H 75 Nguyễn Thị Tuyết (2011), So sánh đặc điểm cấu tạo hình thức ngữ nghĩa thuật ngữ tài - kế tốn - ngân hàng tiếng Anh tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐH KHXHNV – ĐHQG TP HCM 151 76 Nhiều tác giả, Từ điển tiếng Việt (2003), NXB Đà Nẵng 77 Reformatxki A.A (1978), Thế thuật ngữ hệ thuật ngữ, Hồ Anh Dũng dịch, Tài liệu Viện Ngôn ngữ học, H 78 Nguyễn Như Ý (1976), Vấn đề đối chiếu từ điển thuật ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ, (1977) 15, H 79 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXB Giáo dục, H 80 Nguyễn Như Ý (2011), Đại từ điển tiếng Việt, NXB ĐHQG TP HCM II/ Tài liệu tiếng nước 81 Akhmanova, O.S (1996), Dictionary of linguistic terms, Moscow: Soviet encyclopaedia 82 Antia, B.E (2000), Terminology and language planning, John Benjamins Publishing Company 83 Bessé, B de, Nkwenti-Azeh, B and Sager, J C (1997), Glossary of Terms Used in Terminology, Linguistics, vol 35, pp 861-877 84 Bowker L (2009), Terminology In “Routledge Encyclopedia of Translation Studies”, Second Edition, Routledge, Taylor & Fancis Group, London & New York 85 Bussmann, H (1996), Routledge dictionary of language and linguistics, London: Routledge 86 Byung-gon Y (1992), A review of the contrastive analysis hypothesis, Dongeui 19, 133-149 87 Cunnington, C.W (1960), A dictionary of English Costume, A & C Black 88 Cabré, M.T (1992), Terminology: theory, methods, and applications, John Benjamins Publishing Company 89 Cabré, M.T.(2003), Theories of terminology Their description, prescription and explanation, Terminology 9(2), 163–199 90 Calasibetta, C.M (2002), The Fairchild Dictionary of Fashion (3rd Edition), Ava Publishing House 91 Callan, G.O (2008), The Thames & Hudson Dictionary of fashion designers, CS Graphics Pte Ltd, Singapore 152 92 Cumming, V (2010), The Dictionary of Fashion History, Berg Publishers 93 Charles, W.K (1998), Introducing English semantics, Routledge 94 Ellis, R.(1994), The Study of Second Language Acquisition, Oxford: Oxford University Press 95 Fisiak, J (1981), Contrastive Linguistics and the Language Teacher New York: Pergamon 96 Haugen, E (1992), Borrowing: An Overview, In W Bright (ed.), International Encyclopedia of linguistics, Vol II: 197-199 New York: Oxford University Press 97 ISO 1087-1(2000), Terminology work - Vocabulary – Part 1: Theory and application, International Organization for Standardization 98 ISO 704 (2000), Terminology work — Principles and methods, International Organization for Standardization 99 James, C (1980), Contrastive Analysis London: Longman 100 Lakoff, G and Johnson, M (1980), Metaphors We live by, Chicago: University of Chicago Press 101 Leichik, V M (2009), Thuật ngữ học: Đối tượng, phương pháp, cấu trúc (in lần thứ tư), NXB LIBROKOM, Moskva (Tài liệu tiếng Nga) 102 Oeser, E (1992), Terminology & Philosophy of Science in Terminology Science & Terminology Planning / Theoretical Issues of Terminology Science [IITF Series 4], J.K Draskau and H Pitch (eds), 24-34, Vienna: TermNet 103 Plag, I (2002), Word-Formation in English, Cambridge: Cambridge University Press 104 Radden, G., Kövecses, Z (1999), Towards a theory of metonymy Metonymy in language and thought, eds K.U Panther and G Radden, 7-59 Amsterdam: Benjamins 105 Rebecca A (2009), Fashion – A very short introduction, Oxford University Press Inc, New York 106 Rey, A., (1995), Essays on terminology Translated and edited by Juan C Sager Amsterdam: John Benjamins 153 107 Richards, J, Platt, J and Weber, H (1987), Longman Dictionary of Applied Linguistics, Longman 108 Sageder, D (2010), Terminology Today: A Science, An Art or A Practice? Some Aspects on Terminology and Its Development, Brno Studies in English, Volumn 36, No.1 109 Sager, J.C (1990), Practical Course in Terminology Processing, John Benjamins Publishing Company 110 Sager, J.C (1997), “Term formation” In: Handbook of terminology management, Sue Ellen Wright & Gerhald Budin (eds.) Amsterdam: John Benjamins 111 Taylor, L (2002), The Study of Dress History (Studies in Design), Manchester University Press 112 Valeontis, K (2004), The “analogue rule”-a useful terminological tool in interlingual transfer of knowledge, 2nd Terminology Summit, Barcelona, Spain 113 Vesna L & Tanja W.(2015), Procedural Manual on Terminology, available at: http://www.sep.gov.mk/data/file/Preveduvanje/Procedural_Manual_on_Terminology_final_version.pdf 114 Wuster, E (1968), The machine tool An interlingua dictionary of basic concepts, London, Technical Press III/ Các trang mạng 115 https://en.oxforddictionaries.com/definition/fashion 116 http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/ 117 http://tratu.soha.vn/dict/en_en/ 118 https://www.oxfordlearnersdictionaries.com/definition/ 119 https://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/Dict/ 120.http://designs.vn/tin-tuc/phong-cach-thoi-trang-cua-ban-la-gi_13518.html#.XCCfZ9IzbIU 121 http://tratu.coviet.vn/hoc-tieng-anh/chi-tiet-bai-dich/911/catwalk.html 122 http://hocthietkethoitrang.com.vn/Home.aspx 123 http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/Th%E1%BB%9Di_trangg 124 https://www.oxfordlearnersdictionaries.com 125 https://dictionary.cambridge.org/vi 154 PHỤ LỤC LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC ... Phi cho đời hàng loạt công trình nghiên cứu thuật ngữ Trong đó, đáng ý sách “Terminology and language planning” (Thuật ngữ vấn đề kế hoạch hố ngơn ngữ) Trong khuôn khổ nghiên cứu đời, phát triển... công tác nghiên cứu ban đầu định danh thuật ngữ giai đoạn này, số kể đến vai trò hai nhà khoa học Lavoisier A.L.và Berthellot M việc nghiên cứu định danh thuật ngữ lĩnh vực hóa học Bên cạnh đó,... thuật ngữ bắt đầu vào kỷ XVIII với đóng góp số tác giả như: Carlvon Linné (1736), Beckmann (1780), Lavoisier A.L., G.de Morveau, Berthellot M A.F.de Fourcoy (1789), Wlliam Wehwell (1840) Đây nhà

Ngày đăng: 24/03/2020, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan