PHÁP LUẬT về GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG mại tại tòa án

58 38 0
PHÁP LUẬT về GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG mại tại tòa án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN 1.1 Các khái quát về tranh chấp kinh doanh, thương mại: 1.1.1 Tranh chấp kinh doanh, thương mại: Luật thương mại được Quốc hội thông qua ngày 1462005 định nghĩa khái niệm hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác (Điều 3 khoản 1 Luật thương mại 2005). Khái niệm về hoạt động thương mại đã được mở rộng tương đồng với khái niệm kinh doanh trong luật doanh nghiệp năm 2005. Điều 30 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 cũng đã liệt kê các tranh chấp về kinh doanh, thương mại. Như vậy có thể hiểu: Tranh chấp kinh doanh, thương mại là những mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động thương mại.

CHƯƠNG 1: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN 1.1 Các khái quát tranh chấp kinh doanh, thương mại: 1.1.1 Tranh chấp kinh doanh, thương mại: Luật thương mại Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 định nghĩa khái niệm hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác (Điều khoản Luật thương mại 2005) Khái niệm hoạt động thương mại mở rộng tương đồng với khái niệm kinh doanh luật doanh nghiệp năm 2005 Điều 30 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 liệt kê tranh chấp kinh doanh, thương mại Như hiểu: Tranh chấp kinh doanh, thương mại mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) quyền nghĩa vụ bên trình thực hoạt động thương mại 1.1.2 Phân loại tranh chấp tranh chấp kinh doanh, thương mại: (Điều 30 Bộ luật tố tụng dân năm 2015) Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận Tranh chấp người chưa phải thành viên cơng ty có giao dịch chuyển nhượng phần vốn góp với cơng ty, thành viên công ty Tranh chấp công ty với thành viên công ty; tranh chấp công ty với người quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc công ty cổ phần, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản công ty, chuyển đổi hình thức tổ chức cơng ty Các tranh chấp khác kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật 1.1.3 Đặc trưng tranh chấp kinh doanh thương mại: Tranh chấp kinh doanh, thương mại nảy sinh trực tiếp từ quan hệ kinh doanh gắn liền với hoạt động kinh doanh Đó hệ phát sinh từ quan hệ chủ thể kinh doanh với bên liên quan với chủ thể kinh doanh trình tiến hành mục đích nhằm mục đích sinh lợi Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại vấn đề bên tranh chấp tự định đoạt Các bên tranh chấp thương mại thường chủ thể kinh doanh có tư cách thương nhân tư cách nhà kinh doanh Tranh chấp kinh doanh thương mại tranh chấp mang yếu tố vật chất thường có giá trị lớn 1.2 Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Toà án: 1.2.1 Những nguyên tắc việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án: * Nguyên tắc tuân thủ pháp luật: Nguyên tắc tuân thủ pháp luật nguyên tắc pháp lý ghi nhận Điều BLTTDS 2015 Nền kinh tế thị trường đòi hỏi chế độ tài phán tư pháp dân chủ, khách quan có hiệu lực việc bảo vệ lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, xử lý đắn xung đột, tranh chấp kinh tế theo quy định pháp luật, làm cho thị trường ổn định, công vận hành có trật tự Kinh doanh cần hướng tới mục tiêu lợi nhuận quan trọng phải bảo đảm an tồn pháp lý Vì doanh nghiệp kinh doanh trái pháp luật lợi nhuận có bị pháp luật tước bỏ chủ thể tham gia kinh doanh phải tuân theo quy định pháp luật quy định để đảm bảo quyền lợi minh * Quyền định tự định đoạt đương sự: Trong pháp luật tố tụng, quyền tự định đoạt đương biểu khả tham gia tố tụng, đương tự định đoạt quyền, phương tiện tố tụng nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp trước xâm hại Nguyên tắc ghi nhận Điều 5, BLTTDS 2015 Theo đó, đương có quyền định việc khởi kiện, u cầu tịa án có thẩm quyền giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, yêu cầu giải vụ việc đương giải phạm vi đơn khởi kiện, đơn u cầu đó; q trình giải vụ việc dân sự, đương có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu thỏa thuận với cách tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội Quyền định đoạt đương thể qua nội dung số quyền khác như: quyền thay đổi, bổ sung rút yêu cầu; quyền hòa giải, thương lượng; quyền đưa chứng chứng minh; quyền kháng cáo Nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương nguyên tắc tố tụng vụ án kinh doanh, thương mại Nguyên tắc xuất phát từ nguyên tắc đảm bảo quyền tự kinh doanh chủ thể Quyền tự kinh doanh khơng có nghĩa cá nhân, tổ chức tham gia kinh doanh làm điều cho mục đích tìm kiếm lợi nhuận mình; mà tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, bên phải tuân theo quy tắc định pháp luật Và có tranh chấp xảy ra, trình tự thủ tục giải phải tuân theo pháp luật Với nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương trình tố tụng, pháp luật tạo điều kiện thuận lợi việc lựa chọn cách giải tranh chấp cho bên, tạo chủ động đương trình giải tranh chấp Các chủ thể tham gia vào mối quan hệ kinh doanh với đối tác mình, khơng mong muốn tranh chấp xảy ra, gây thiệt hại cho lợi ích kinh tế bên Nhưng nhiều nguyên nhân khác nhau, xảy tranh chấp, việc giải tranh chấp cách thấu tình đạt lý đảm bảo uy tín kinh doanh, khơng làm ảnh hưởng đến quan hệ “bạn hàng” điều mà bên mong muốn Chính vậy, ngun tắc quyền định tự định đoạt đương sự, quyền khởi kiện coi quan trọng Bởi lẽ, theo quy định Tịa án thụ lý, giải tranh chấp có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương sự; đương khơng khởi kiện tịa tịa án khơng có thẩm quyền giải Có thể thấy rằng, việc tranh chấp có đưa tịa án giải hay không lựa chọn chủ thể Trên thực tế, phát sinh tranh chấp hoạt động kinh doanh, bên cố gắng tự giải tiết kiệm nhiều thời gian chi phí, đặc biệt không ảnh hưởng đến quan hệ làm ăn uy tín họ bảo đảm; việc nhờ đến quan luật pháp lựa chọn cuối bên không thống với * Cung cấp chứng chứng minh: Các đương có quyền nghĩa vụ cung cấp chứng cho Tịa án chứng cho u cầu có hợp pháp (Điều 6, BLTTDS) Cụ thể, giải vụ án kinh doanh, thương mại, Tòa án chủ yếu vào chứng mà đương đưa ra; Tịa nghe bên trình bày xác minh chứng cứ; bên có quyền nghĩa vụ trình bày mà họ cho cần thiết Nếu chứng cung cấp chưa đầy đủ chưa xác, Tịa án u cầu đương thu thập thêm chứng xác minh xác Tịa án khơng thiết phải thu thập thêm chứng mà tiến hành thu thập, xác minh chứng thấy cần thiết để rõ thên yêu cầu bên, bảo đảm cho việc giải vụ án xác Như vậy, để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp xảy tranh chấp, đương cần tự thu thập đầy đủ chứng để xác nhận chứng minh cho yêu cầu mình, phản đối yêu cầu người khác có hợp pháp Việc chứng minh cung cấp đầy đủ chứng đương góp phần giúp cho hoạt động giải tranh chấp Tịa án nhanh chóng xác Tuy nhiên, vụ án kinh doanh, thương mại đương người tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, thời gian, nói “vấn đề” họ Do đó, “vướng” vào vụ tranh chấp, nhận thấy việc thu thập chứng nhiều thời gian, chi phí đương sự; chưa kể đến việc có chứng mà đương khơng thể tự thu thập được, áp dụng biện pháp để thu thập chứng kết Trong trường hợp vậy, đương phải làm đơn yêu cầu Tòa án tiến hành thu thập chứng cứ, đơn phải ghi rõ vấn đề cần chứng minh, chứng cần thu thập, lý không thu thập chứng cứ, tên quan, tổ chức lưu giữ chứng * Trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền: Căn Điều BLTTDS 2015 Cơ quan, tổ chức, nhân phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm cung cấp đầy đủ thời hạn cho đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân (sau gọi Viện kiểm sát) tài liệu, chứng mà minh lưu giữ, quản lý có yêu cầu đương , Toàn án, Viện kiểm sát theo quy định Bộ luật TTDS 2015 phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc cung cấp tài liệu, chứng đó; trường hợp khơng cung cấp phải thơng báo văn nêu rõ lý cho đương sự, Toà án, Viện kiểm sát * Nguyên tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ: Các chủ thể tham gia quan hệ sản xuất kinh doanh pháp luật thừa nhận quyền bình đẳng Bình đẳng kinh doanh nghĩa cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ kinh tế, từ việc lựa chọn ngành nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức kinh doanh việc thực quyền nghĩa vụ trình sản xuất kinh doanh bình đẳng theo quy định pháp luật Quyền bình đẳng khơng thể bên tham gia vào quan hệ kinh doanh mà thể họ tham gia vào quan hệ tố tụng Tịa án Tịa án có trách nhiệm tạo điều kiện cho đương thực quyền nghĩa vụ trình tố tụng (Điều 8, BLTTDS 2015) Có thể nói nguyên tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ trước pháp luật có ý nghĩa quan trọng khơng thể bình đẳng thành phần kinh tế mà cịn góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Khi có tranh chấp xảy trước tịa án khơng phân biệt bên thuộc loại hình doanh nghiệp nào, thuộc thành phần kinh tế gì; bên có quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật tố tụng Với nguyên tắc này, tổ chức, nhân yên tâm mạnh dạn đầu tư, sản xuất kinh doanh; từ khuyến khích, tạo động lực thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; góp phần khơng nhỏ tạo tăng trưởng kinh tế - xã hội * Bảo đảm quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương sự: Đương có quyền tự bảo vệ nhờ luật sư hay người khác có đủ điều kiện theo quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trong trình gải quyết, đương có quyền đưa chứng cứ, có quyền đối chất bị kiện có quyền u cầu phản tố Tồ án có trách nhiệm bảo đảm cho đương thực quyền bảo đảm (Điều BLTTDS 2015) Trong trình giải vụ án, đương sự, người đại diện hợp pháp đương có quyền yêu cầu tòa án áp dụng nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời để giải yêu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ chứng cứ… Người yêu cầu phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật yêu cầu yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không gây thiệt hại cho người bị áp dụng hợăc cho người thứ ba phải bồi thường Đương có quyền khiếu nại, tố cáo việc làm trái pháp luật người tiến hành tố tụng dân cá nhân, quan tổ chức hoạt động tố tụng dân * Nguyên tắc hòa giải: Hòa giải thỏa thuận đương việc giải vụ án Việc đương thỏa thuận giải tranh chấp giai đoạn tố tụng ln Nhà nước khuyến khích; vì, đương thỏa thuận với giải vụ án khơng có nội dung tranh chấp mà mâu thuẫn đương giải triệt để, nhanh chóng, tiết kiệm thường Nhà nước sử dụng sức mạnh cưỡng chế để thi hành thỏa thuận Hịa giải quyền tố tụng đương có đương có quyền hịa giải đương chủ thể quan hệ pháp luật nội dung nên có quyền tự định vấn đề vụ tranh chấp Do đặc điểm tranh chấp kinh doanh, thương mại phản ánh vấn đề lợi ích kinh tế chủ thể kinh doanh nên hòa giải biện pháp ưu tiên áp dụng trước bên tranh chấp phải nhờ tới quan có thẩm quyền tài phán Đây nguyên tắc xây dựng trước tiên yêu cầu đơn vị kinh doanh Theo nguyên tắc này, có tranh chấp kinh doanh, thương mại xảy ra, trước hết bên tự tiến hành hịa giải với Khi khơng tự hòa giải được, bên yêu cầu quan tòa án can thiệp Nhưng yêu cầu quan tòa án can thiệp, đương tiến hành hịa giải hướng dẫn, cơng nhận Tịa án Chỉ hịa giải khơng thành, Tịa án đưa vụ việc xét xử Hơn nữa, phiên tòa, thẩm phán tạo điều kiện bên tranh chấp hòa giải với ( Điều 10, BLTTDS 2015) 1.2.2 Thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án: * Thẩm quyền theo vụ việc: Thẩm quyền theo vụ việc việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc quan nào: quan quản lý cấp trên, tòa dân hay tòa kinh tế Những tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Toà án (Điều 30, BLTTDS 2015): Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận bao gồm: mua bán hàng hoá; cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý; ký gửi; thuê, cho thuê, thuê mua; xây dựng; tư vấn, kỹ thuật; vận chuyển hàng hoá, hành khách đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa; vận chuyển hàng hoá, hành khách đường hàng không, đường biển; mua bán cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác; đầu tư, tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dị, khai thác Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận Tranh chấp người chưa phải thành viên công ty có giao dịch chuyển nhượng phần vốn góp với công ty, thành viên công ty 4.Tranh chấp công ty với thành viên công ty; tranh chấp công ty với người quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc công ty cổ phần, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản cơng ty, chuyển đổi hình thức tổ chức công ty Các tranh chấp khác kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật Những yêu cầu kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Toà án (Điều 31, BLTTDS 2015): Yêu cầu hủy bỏ nghị Đại hội đồng cổ đông, nghị Hội đồng thành viên theo quy định pháp luật doanh nghiệp Yêu cầu liên quan đến việc Trọng tài thương mại Việt Nam giải tranh chấp theo quy định pháp luật Trọng tài thương mại Yêu cầu bắt giữ tàu bay, tàu biển theo quy định pháp luật hàng không dân dụng Việt Nam, hàng hải Việt Nam, trừ trường hợp bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải vụ án Yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam không công nhận án, định kinh doanh, thương mại Tòa án nước ngồi khơng cơng nhận án, định kinh doanh, thương mại Tịa án nước ngồi khơng có yêu cầu thi hành Việt Nam Yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam phán kinh doanh, thương mại Trọng tài nước Các yêu cầu khác kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật * Thẩm quyền theo cấp xét xử: - Tòa án nhân dân cấp huyện: (Điều 35 Điều 36 BLTTDS 2015) Đối với tranh chấp kinh doanh, thương mại; Tịa kinh tế có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp sau: Các tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận Nếu tranh chấp có đương tài sản nước cần phải ủy thác tư pháp cho quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi, cho Tịa án, quan có thẩm quyền nước ngồi khơng thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp huyện - Tòa án nhân dân cấp tỉnh: (Điều 37, Điều 38 BLTTDS 2015) Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải sơ thẩm tất tranh chấp kinh doanh, thương mại quy định Điều 30 Điều 31 BLTTDS 2015, trừ vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện Tuy nhiên, trường hợp cần thiết, Tòa án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện Trường hợp cần thiết trường hợp: - Vụ án có nhiều tình tiết phức tạp - Vụ án có nhiều đương địa bàn thuộc huyện khác xa - Tịa án cấp huyện chưa có Thẩm phán để phân cơng giải vụ án kinh doanh, thương mại, có Thẩm phán để phân công giải vụ án kinh doanh, thương mại, thuộc trường hợp phải thay đổi Thẩm phán mà khơng có Thẩm phán khác để thay Cũng theo phân cấp, tòa án cấp tỉnh phúc thẩm vụ án kinh doanh, thương mại mà án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật tòa án cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị theo quyđịnh pháp luật tố tụng Đối với án định tòa án nhân dân cấp huyện bị kháng nghị thìỦy ban Thẩm phán tòa án cấp tỉnh xem xét giải theo trình tự giám đốc thẩm tái thẩm * Thẩm quyền theo lãnh thổ: Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án theo lãnh thổ xác định Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, bị đơn cá nhân nơi bị đơn có trụ sở, bị đơn quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp kinh doanh, thương mại quy định điều 39, BLTTDS 2015 Tuy nhiên, Luật cho phép đương có quyền tự thỏa thuận với văn yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc nguyên đơn, nguyên đơn cá nhân nơi có trụ sở nguyên đơn, nguyên đơn quan, tổ chức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại quy định Điều 26, Điều 30 BLTTDS 2015 Trong trường hợp tranh chấp liên quan đến bất động sản, Tịa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải Đối với giải việc kinh doanh, thương mại Tòa án theo lãnh thổ xác định sau: - Tòa án nơi người phải thi hành án, định kinh doanh, thương mại Tòa án nước cư trú, làm việc, người phải thi hành án cá nhân nơi người phải thi hành án có trụ sở, người phải thi hành án quan, tổ chức nơi có tài sản liên quan đến việc thi hành án, định Tịa án nước ngồi có thẩm quyền giải yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định kinh doanh, thương mại Tịa án nước ngồi - Tịa án nơi người gửi đơn cư trú, làm việc, người gửi đơn cá nhân nơi người gửi đơn có trụ sở, người gửi đơn quan, tổ chức có thẩm quyền giải u cầu khơng cơng nhận án, định kinh doanh, thương mại Tịa án nước ngồi khơng có u cầu thi hành Việt Nam - Tòa án nơi người phải thi hành định Trọng tài nước cư trú, làm việc, người phải thi hành cá nhân nơi người phải thi hành có trụ sở, người phải thi hành quan, tổ chức nơi có tài sản liên quan đến việc thi hành định Trọng tài nước ngồi có thẩm quyền giải yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam định Trọng tài nước 10 Người đại diện theo pháp luật: Ông Nghiêm Xuân Thành – Chức vụ chủ tịch hội đồng quản trị Địa chỉ: 198 –Trần Quang Khải, phường Lý Thái Tổ,quận Hoàn Kiếm,Thành phố Hà Nội Người đại diện theo ủy quyền ngun đơn: Ơng Phạm Ngọc Hồi – Chức vụ phó phịng khách hàng Doanh nghiệp – Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Chi Nhánh Vũng Tàu (có mặt) - Bị đơn: Công ty cổ phần Viễn thông Việt Trung - Người đại diện theo pháp luật ông Nguyễn Viết Trung Địa : 123 – đường Bình Giã,Phường 8, TP.Vũng Tàu,tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu (có mặt) - Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan: 1- Công ty TNHH Việt Trung – Người đại diện theo pháp luật ông Nguyễn Viết Cúc Người đại diện theo ủy quyền ông Nguyễn Viết Trung Địa : 123 – đường Bình Giã, phường 8,Tp.Vũng Tàu,tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu(có mặt) 2- Tổng cục cơng Ngiệp Bộ quốc phịng – Người đại diện theo pháp luật ông Trần văn Chung Người đại diện theo ủy quyền: ông Lê Phương hải – Chức vụ phó phịng kế hoạch kiêm trưởng ban hành ban quản lý dự án Địa chỉ: Đường Lê Duẩn, khu phố Vạn Hạnh, thị trấn Phú Mỹ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu(có mặt) NHẬN THẤY Theo đơn khởi kiện ngày 30/6/2014 qua trình làm việc,đại diện Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam “ Tên viết tắt Vietcombank Vũng Tàu” trình bày: Ngày 19/6/2013, Ngân hàng TMCP Việt nam – Chi nhánh Vũng Tàu công ty cổ phần Viễn thong Việt Trung ký hợp đồng tín dụng hạn mức số:2013/Việt Trung –VCB/HM chấp tài sản với nội dung: + Số tiền vay : 2.000.000.000 đ(Hai tỷ đồng) + Thời hạn vay: 06 tháng,mục đích vay toán vốn lưu động phục vụ sản xuất kinh doanh + Lãi suất cho vay: Lãi suất cho vay cố định 10%/năm.Lãi suất hạn 150% lãi suất hạn + Ngày giải ngân ngày 20,23,24 25/6/2013 + Ngày trả nơ cuối cùng: 25/12/2013 44 Tài sản chấp: Theo hợp đồng chấp quyền sử dụng đất số: 2011/133/NHNT/HĐTC –CN – VT, ngày 12/9/2011, phịng cơng chứng số 01, tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu chứng nhận ngày 12/9/2011, quyền sử dụng đất đất sau : Thửa đất số: 396 1965, tờ đồ số 19,20, diện tích 1.910 m2 , gồm 1.638 m2 đất đô thị 272 m2 đất giao thông kinh doanh theo giấy chứng nhận quyền sở hữu đất số : AL 622173 sở tài nguyên mội trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp cho Công ty TNHH Việt Trung ngày 17/3/2008, tọa lạc Thị trấn Phú Mỹ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Vũng Tàu giải ngân Công ty cổ phần Viễn thong Việt Trung nhận đủ số tiền: 2.000.000.000đ(Hai tỷ đồng) Tính đến 28/8/2016 Cơng ty cổ phần Viễn thơng Việt Trung cịn nợ Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Vũng Tàu,số tiền gốc lãi xác định cụ thể sau: Nợ gốc: 550.222.179đ ( Năm trăm năm mươi triệu hai trăm hai mươi hai ngàn trăm bảy mươi chin đồng) Nợ lãi hạn: 14.944.444 đồng (Mười bốn triệu chín trăm bốn mươi bốn ngàn bốn trăm bốn mươi bốn đồng) Nợ lãi hạn: 683.079.918 đồng (Sáu trăm tám mươi ba triệu, không trăm bảy mươi chín ngàn chín trăm mười tám đồng.) Tổng cộng nợ gốc lãi phát sinh đến ngày 28/8/2016 là: 1.248.246.541 đồng (Một tỷ hai trăm bốn mươi tám triệu, hai trăm bốn mươi sáu ngàn năm trăm bốn mươi mốt đồng.) Nay ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam yêu cầu cụ thể sau: Công ty CP Viễn Thông Việt Trung phải toán cho Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam toàn số dư nợ hợp đồng tín dụng chấp tài sản đảm bảo gồm: Nợ gốc: 550.222.179đ ( Năm trăm năm mươi triệu hai trăm hai mươi hai ngàn trăm bảy mươi chin đồng) Nợ lãi hạn: 14.944.444 đồng (Mười bốn triệu chín trăm bốn mươi bốn ngàn bốn trăm bốn mươi bốn đồng) Nợ lãi hạn: 683.079.918 đồng (Sáu trăm tám mươi ba triệu, khơng trăm bảy mươi chín ngàn chín trăm mười tám đồng.) 45 Tổng cộng nợ gốc lãi phát sinh đến ngày 28/8/2016 là: 1.248.246.541 đồng (Một tỷ hai trăm bốn mươi tám triệu, hai trăm bốn mươi sáu ngàn năm trăm bốn mươi mốt đồng.) Ngồi Cơng ty CP Viễn thơng Việt Trung cịn phải tốn cho Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam tiền lãi phát sinh kể từ ngày 29/8/2016 đến ngày trả hết nợ theo hợp đồng tín dụng hạn mức số:2013/Việt Trung – VCB/HM ngày 19/6/2013 mà Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chí nhánh Vũng Tàu Công ty CP Viễn Trung ký kết Trường hợp Công ty Cp Viễn thông Việt Trung không tốn số nợ Ngân hàng u cầu tịa tun Ngân hàng có quyền yêu cầu quan Nhà nước phát tài sản Công ty TNHH Việt Trung theo hợp đồng chấp quyền sử dụng đất số: 2011/133/NHNT/HĐTC-CN-VT, ngày 12/9/2011, phịng cơng chứng số 01, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu chứng nhận ngày 12/9/2011, quyền sử dụng đất đất số 396 1965, tờ đồ số 19,20, diện tích 1.910 m2, gồm 1.638 m2 đất đô thị 272 m2 đất giao thông kinh doanh theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số: AL 622173 sở tài nguyên môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp cho Cong ty TNHH Việt Trung ngày 17/3/2008, tọa lạc Thị trấn Phú mỹ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Người đại diện theo pháp luật Cơng ty CP Viễn Thơng Việt Trung trình bày: Tại tự khai ngày 21/12/2014 biên hịa giải ngày 21/01/2016 phiên Tịa ơng Nguyễn Viết Trung xác nhận ngày 19/6/2013, Ngân hàng TMCP Việt Nam – Chi nhánh Vũng Tàu Cognt y CP Viễn thơng Việt Trung đãký hợp đồng tín dụng hạn mức số: 2013/Việt Trung – VCB/HM chấp tài sản với nội dung: Số tiền vay: 2.000.000.000 đồng (Hai tỷ đồng), thời hạn vay: 06 tháng, mục đích toán vốn lưu động phục vụ sản xuất kinh doanh, lãi suất cho vay: Lãi suất cho vay cố định 10%/năm, Lãi suất hạn 150% lãi suất hạn Tính đến ngày 28/8/2016 tiền nợ gốc: 550.000.179 đồng (Năm trăm năm mươi triệu, hai trăm hai mươi hai ngàn trăm bảy mươi chín ngàn đồng) Nợ lãi hạn: 14.944.444 đồng (Mười bốn triệu chín trăm bốn mươi bốn ngàn bốn trăm bốn mươi bốn đồng Nợ lãi hạn: 683.079.918 đồng ( Sáu trăm tám mươi ba triệu, khơng trăm bảy mươi chín ngàn chín trăm mười tám đồng) 46 Tổng cộng nợ gốc lãi cơng ty CP viễn thơng cịn nợ: 1.248.246.541 đồng (Một tỷ hai trăm bốn mươi tám triệu hai trăm bốn mươi sáu ngàn năm trăm bốn mươi mốt đồng) đồng ý trả nợ cho Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Người có quyền lợi nghĩa vụ Cơng ty TNHH Việt Trung trình bày: Cơng ty CP Viễn Thơng Việt Trung có ký hợp đồng chấp quyền sử dụng đất số: 2011/133/NHNT/HĐTC – CN – VT, ngày 12/9/2011 phịng Cơng chứng số tỉnh Bà rịa – Vũng Tàu chứng nhận ngày 12/9/2011 quyền sử dụng đất: Thửa đất số: 396 1965, tờ đồ số 19,20, diện tích 1.910 m2 , gồm 1.638 m2 đất đô thị 272 m2 đất giao thông kinh doanh theo giấy chứng nhận quyền sở hữu đất số : AL 622173 sở tài nguyên mội trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp cho Công ty TNHH Việt Trung ngày 17/3/2008, tọa lạc Thị trấn Phú Mỹ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu để đảm bao cho khoản vay Công ty CP Viễn Thông Việt Trung vay Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam số tiền 2.000.000.000 đồng (Hai tỷ đồng) Công ty TNHH Việt Trung đồng ý để phát tài sản chấp Công ty CP Viễn Thông Việt Trung không trả số nợ vay Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam; Trừ phần diện tích Cơng ty TNHH Việt Trung chuyển nhượng cho Ban quản lý dự án 9, Công ty TNHH Việt Trung có trách nhiệm hồn tất thủ tục giấy tờ liên quan chuyển nhượng cho Ban quản lý dự án Bộ quốc phịng Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Tổng cục công nghiệp Bộ quốc phịng trình bày: Ngày 15/10/2010 Ban quản lý dự án Tổng cục cơng nghiệp Bộ quốc phịng người đại diện ông Khương Văn Tuấn, chức vụ phó giám đốc (Giấy ủy quyền số : 181/ĐA- UQ ngày 11/6/2010 ký hợp đồng số: 09/HĐCN-VT2010 với Cong ty TNHH Việt Trung người đại diện theo pháp luật ông Nguyễn Viết Cúc chuyển nhượng cho Ban quản lý dự án Tổng cục công nghiệp Bộ quốc phòng quyền sử dụng đất tài sản gắn liền đất Công ty TNHH Việt Trung xây dựng hoàn chỉnh khu dự án nhà Cong ty TNHH Việt Trung thị trấn Phú Mỹ huyện Tân Thành tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Đặc điểm khu đất: loại đất đô thị gồm 18 , từ số 01 đến số 14 từ số 22 đến số 25, tổng diện tích (18 x 5m x 18m = 1.620m2) Diện tích xây dựng 18 nhà 01 02 lầu có tổng diện tịch là: 4.968m2 Tổng giá trị hợp đồng là: 25.347.600.000 đồng (Hai mươi lăm tỷ ba trăm bốn mươi bảy 47 triệu sáu trăm ngàn đồng) ban quản lý dự án tốn cho Cơng ty TNHH Việt Trung 23.161.140.000 đồng ( Hai mươi ba tỷ trăm sáu mươi mốt triệu trăm bốn mươi ngàn đồng) bàn giao quyền sử dụng đất hạng mục cơng trình đưa vào sử dụng ngày 03/6/2011 Ngày 12/9/2011 Công ty TNHH Việt Trung lại ký hợp đồng chấp bảo đảm cho Công ty cổ phần viễn thông Việt Trung vay tiền quyền sử dụng đất dự án nhà mà Công ty TNHH Việt Trung chuyển nhượng cho Ban quản lý dự án Tổng cục cơng nghiệp Bộ quốc phịng làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp tài sản người quyền sở hữu sử dụng Đề nghị phía Cơng ty TNHH Việt Trung sớm hồn tất thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất tài sản gắn liền đất cho Ban quản lý dự án Tổng cục cơng nghiệp Bộ quốc phịng Trong vụ án Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam khởi kiện Công ty cổ phần viễn thông Việt Trung ; Ban quản lý dự án Tổng cục công nghiệp Bộ quốc phịng khơng có u cầu độc lập đề nghị Tòa án nhân dân Tp Vũng Tàu xem xét giải vụ án theo qui định pháp luật Ngồi khơng có ý kiến thêm Đại diện Viện kiểm sát nhân dân TP.Vũng Tàu phát biểu: Về tố tụng: Việc chấp hành pháp luật Thẩm phán thực đầy đủ thủ tục tố tụng giai đoạn sơ thẩm việc thụ lý vụ án, tống đạt văn tố tụng thời hạn Tòa án giải vụ án chậm Việc tuân theo pháp luật Hội đồng xét xử thư ký phiên tòa sơ thẩm theo quy định pháp luật Việc chấp hành pháp luật người tham gia tố tụng theo qui định pháp luật Về nội dung: Đề nghị Hội đồng xét xử chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam theo qui định pháp luật Đối với yêu cầu phát tài sản chấp, nhiên trình thực hợp đồng tín dụng hai bên có tài sản chấp, thực hợp đồng chấp phía Ngân hàng khơng tiến hành thẩm định tài sản mà thông qua công ty thẩm định giá dẫn đến việc diện tích đất chấp có phần chồng lấn Ngân hàng yêu cầu 48 phát diện tích tài sản chấp bao gồm diện tích chồng lấn theo sơ đồ đo vẽ ngày 20/01/2016 khơng có sở XÉT THẤY Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên tòa, kết tranh luận ý kiến đại diện Viện kiểm sát nhân dân Tp Vũng Tàu, Hội đồng xét xử nhận định: Về tố tụng: Năm 2013, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Vũng Tàum, tên viết tắt “Vietcombank Vũng Tàu” Công ty cổ phần viễn thơng Việt Trung có ký hợp đồng tín dụng hạn mức số: 2013/Việt Trung – VCB/HM ngày 19/6/2013, tài sản chấp quyền sử dụng đất theo hợp đồng chấp số 2011/133/NHNT/HĐTC – CN – VT ngày 12/9/2011, phịng cơng chứng số 01, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu chứng nhận ngày 12/9/2011, quyền sử dụng đất: Thửa đất số: 396 1965, tờ đồ số 19,20, diện tích 1.910m gồm 1.638m2 đất đô thị 272m2 đất giao thông kinh doanh, theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số : AL 622173 Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp cho Công ty TNHH Việt Trung ngày 17/3/2008, tọa lạc thị trấn Phú Mỹ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Bị đơn Công ty cổ phần viễn thông Việt Trung, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Cơng ty TNHH Việt Trung có trụ sở số: 123 đường Bình Giã, phường 8, Tp Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, mục đích vay vốn để tốn chi phí vốn lưu động phục vụ sản xuất kinh doanh, xảy tranh chấp xác định vụ án kinh doanh thương mại “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” thuộc thẩm quyền Tịa án nhân dân Tp Vũng Tàu Về nội dung: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần ngày 02/6/2008; Đăng ký sửa đổi lần thứ 11 ngày 07/11/2014 Mã số doanh nghiệp: 0100112437 Ngày 19/6/2013 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Vũng Tàu, Công ty cổ phần viễn thơng Việt Trung có ký kết hợp đồng tín dụng hạn mức hợp đồng chấp tài sản; theo Cơng ty cổ phần viễn thơng Việt Trung vay số tiền 2.000.000.000đ (hai tỷ đồng), thời hạn vay 06 tháng, lãi suất cố định 49 10%/năm Lãi suất hạn 150% lãi suất hạn Ngày giải ngân lần đầu ngày 20/6/2013, lần cuối ngày 25/6/2013; Thời hạn trả nợ cuối cùng: 25/12/2013 Tài sản chấp theo hợp đồng chấp số: 2011/133/NHNT/HĐTC – CN VT ngày 12/9/2011, phòng công chứng số 01, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu chứng nhận ngày 12/9/2011là quyền sử dụng đất: Thửa đất số: 396 1965, tờ đồ số 19,20, diện tích 1.910m2 gồm 1.638m2 đất thị 272m2 đất giao thông kinh doanh, theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số : AL 622173 Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp cho Công ty TNHH Việt Trung ngày 17/3/2008, tọa lạc thị trấn Phú Mỹ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Tại phiên tịa hơm nguyên đơn bị đơn thống xác nhận; tính đến ngày 28/8/2016 tiền nợ gốc, nợ lãi cỏn phải trả : Nợ gốc là: 550.222.179đ (Năm trăm năm mươi triệu hai trăm hai mươi hai ngàn, trăm bảy mươi chín đồng) Nợ lãi hạn: 14.944.444đ (mười bốn triệu chín trăm bốn mươi bốn ngàn, bốn trăm bốn mươi bốn đồng) Nợ lãi hạn: 683.079.918đ ( sáu trăm tám mươi ba triệu, không trăm bảy mươi chín ngàn, chín trăm mười tám đồng) Tổng cộng nợ gốc lãi là: 1.248.246.541đ (một tỷ, hai trăm bốn mươi tám triệu, hai trăm bốn mươi sáu ngàn, năm trăm bốn mươi mốt đồng) Xét thấy điều hợp đồng hai bên thỏa thuận thời gian vay 06 tháng, Vietcombank Vũng Tàu Công ty cổ phần viễn thông Việt Trung không thỏa thuận việc gia hạn điều chỉnh thời gian vay, thời gian tốn hết số tiền vay ngày 25/12/2013, nhiên đến thời hạn Công ty cổ phần viễn thông Việt Trung không thực nghĩa vụ trả nợ nên vi phạm hợp đồng Công ty cổ phần viễn thông Việt Trung phải chịu mức lãi suất hạn hợp đồng tín dụng ký kết Từ phân tích có đủ sở chấp nhận yêu cầu khởi kiện trả nợ gốc lãi Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Công ty cổ phần viễn thông Việt Trung ; Buộc Công ty cổ phần viễn thơng Việt Trung phải 50 tốn cho Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam; Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Vũng Tàu Gồm khoản cụ thể sau: Nợ gốc là: 550.222.179đ (Năm trăm năm mươi triệu hai trăm hai mươi hai ngàn, trăm bảy mươi chín đồng) Nợ lãi hạn: 14.944.444đ (mười bốn triệu chín trăm bốn mươi bốn ngàn, bốn trăm bốn mươi bốn đồng) Nợ lãi hạn: 683.079.918đ ( sáu trăm tám mươi ba triệu, không trăm bảy mươi chín ngàn, chín trăm mười tám đồng) Tổng cộng nợ gốc lãi là: 1.248.246.541đ (một tỷ, hai trăm bốn mươi tám triệu, hai trăm bốn mươi sáu ngàn, năm trăm bốn mươi mốt đồng) tiền lãi phát sinh theo hợp đồng tín dụng hạn mức số: 2013/Việt Trung – VCB/HM ngày 19/6/2013 ký kết Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Vũng Tàu Công ty cổ phần viễn thông Việt Trung tính từ ngày 29/8/2016 trả hết nợ Xét yêu cầu Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam tài sản chấp trường hợp bị đơn Công ty cổ phần viễn thông Việt Trung khơng tốn hết số nợ cho ngân hàng Tài sản chấp theo hợp đồng chấp số: 2011/133/NHNT/HĐTC – CN - VT ngày 12/9/2011, phòng công chứng số 01, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu chứng nhận ngày 12/9/2011 Xét thấy, ngày 15/6/2010 Công ty TNHH Việt Trung ký hợp đồng chuyển nhượng số: 09/HĐCN-VT 2010 chuyển nhượng 1.620m2 đất 4.968m2 nhà cho Tổng cục cơng nghiệp Bộ quốc phịng – Ban quản lý dự án Ngày 24/6/2010 hai bên lập biên bàn giao đất Ngày 03/6/2011 hai bên ký biên nghiệm thu hồn thành hạng mục cơng trình đưa vào sử dụng đến ngày 12/9/2011 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Công ty TNHH Việt Trung ký hợp đồng chấp quyền sử dụng đất đất số: 396 1965, tờ đồ số 19,20, diện tích 1.910m gồm 1.638m2 đất đô thị 272m2 đất giao thông kinh doanh, theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số : AL 622173 Thế chấp phần diện tích mà trước Cơng ty TNHH Việt Trung chuyển nhượng cho Tổng cục cơng nghiệp Bộ quốc phịng – Ban quản lý dự án 51 Qua đo vẽ xác định diện tích thực tế diện tích đất chấp có 362,8m 2; Hội đồng xét xử xét thấy hợp đồng chấp làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp Tổng cục cơng nghiệp Bộ quốc phòng – Ban quản lý dự án Do hợp đồng chấp số: 2011/133/NHNT/HĐTC – CN - VT ngày 12/9/2011 bị vô hiệu phần Dự án khu nhà Công ty TNHH Việt Trung làm chủ đầu tư qui mô 25.521,1m2 bao gồm nhiều đất có đất số: 396 1965, tờ đồ số 19,20 mà trước Cơng ty TNHH Việt Trung chuyển nhượng cho Tổng cục cơng nghiệp Bộ quốc phịng - Ban quản lý dự án phần 362,8m 2; Lỗi bên chấp bên nhận chấp thực ký kết hợp đồng chấp tài sản không xác định lại tọa độ đất chấp làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích bên thứ , cho dù việc đăng ký chấp thực theo qui định Do trường hợp Cơng ty cổ phần viễn thơng Việt Trung khơng tốn số nợ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam có quyền yêu cầu quan có thẩm quyền phát tài sản chấp quyền sử dụng đất đất số: 396 1965, tờ đồ số 19,20, diện tích 1.910m2 gồm 1.638m2 đất đô thị 272m2 đất giao thông kinh doanh, theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số : AL 622173 trừ diện tích 362,8m2; theo sơ đồ vị trí tỷ lệ 1/1000 Trung tâm kỹ thuật tài nguyên môi trường lập ngày 20/01/2016, để đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho Ngân hàng theo qui định điều 342, 343, 355 Bộ luật dân Tiền chi phí đo vẽ, khơi phục lại mốc giới dự án nhà Việt Trung hết 22.348.538đ (hai mươi hai triệu, ba trăm bốn mươi tám ngàn năm trăm ba mươi tám đồng) Vietcombank tạm ứng toán cho Trung tâm kỹ thuật tài nguyên môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Cơng ty cổ phần viễn thơng Việt Trung phải hồn trả lại cho Vietcombank Cơng ty cổ phần viễn thơng Việt Trung có lỗi hồn tồn nên phải chịu tồn án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm Cách tính án phí: (từ 800 triệu đến tỷ phải chịu 36.000.000 + 3% phần giá trị tranh chấp vượt 800 triệu) 52 Về án phí KDTMST: Cơng ty cổ phần viễn thơng Việt Trung phải chịu là: 49.447.396đ (bốn mươi chín triệu, bốn trăm bốn mươi bảy ngàn ba trăm chín mươi sáu đồng) Vì lẽ trên: QUYẾT ĐỊNH Áp dụng: Điều 30, Điều35, Điều 147, Điều 158 Điều 165 Bộ luật tố tụng dân năm 2015; Điều 342, Điều 343, Điều 355 Bộ luật dân Khoản Điều 27 Pháp lệnh án phí, lệ phí tịa án Tuyên xử: Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Công ty cổ phần viễn thông Việt Trung 1- Buộc Công ty cổ phần viễn thông Việt Trung phải toán cho Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam số tiền 1.248.246.541đ (một tỷ, hai trăm bốn mươi tám triệu, hai trăm bốn mươi sáu ngàn, năm trăm bốn mươi mốt đồng) Trong nợ gốc là: 550.222.179đ (Năm trăm năm mươi triệu hai trăm hai mươi hai ngàn, trăm bảy mươi chín đồng) Nợ lãi hạn: 14.944.444đ (mười bốn triệu chín trăm bốn mươi bốn ngàn, bốn trăm bốn mươi bốn đồng) Nợ lãi hạn: 683.079.918đ ( sáu trăm tám mươi ba triệu, không trăm bảy mươi chín ngàn, chín trăm mười tám đồng) tiền lãi phát sinh theo hợp đồng tín dụng hạn mức số: 2013/Việt Trung – VCB/HM ngày 19/6/2013 ký kết Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Vũng Tàu Công ty cổ phần viễn thơng Việt Trung tính từ ngày 29/8/2016 trả hết nợ Trường hợp Công ty cổ phần viễn thơng Việt Trung khơng tốn số nợ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam có quyền yêu cầu quan có thẩm quyền phát tài sản chấp quyền sử dụng đất đất số: 396 1965, tờ đồ số 19,20, diện tích 1.910m gồm 1.638m2 đất thị 272m đất giao thông kinh doanh, theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số : AL 622173 trừ diện tích 362,8m2; theo sơ đồ vị trí tỷ lệ 1/1000 Trung tâm kỹ thuật tài nguyên môi trường lập ngày 20/01/2016, để thu hồi nợ cho Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 53 2- Công ty cổ phần viễn thơng Việt Trung phải hồn trả lại cho Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 22.348.538đ (hai mươi hai triệu, ba trăm bốn mươi tám ngàn năm trăm ba mươi tám đồng)chi phí cắm lại mốc dự án nhà Việt trung chi phí đo vẽ Về án phí KDTMST: Cơng ty cổ phần viễn thơng Việt Trung phải chịu là: 49.447.396đ (bốn mươi chín triệu, bốn trăm bốn mươi bảy ngàn ba trăm chín mươi sáu đồng) Hoàn trả lại cho Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam số tiền tạm ứng án phí 37.200.000đ (ba mươi bảy triệu hai trăm ngàn đồng) theo biên lai thu số: 04410 ngày 07/10/2014 Chi cục Thi hành án dân Tp Vũng Tàu Quyền kháng cáo: Các đương có quyền kháng cáo hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án để yêu cầu Tòa án nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu xét xử theo thủ tục phúc thẩm Trường hợp án thi hành theo qui định Điều Luật thi hành án dân người thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án hay bị cưỡng chế thi hành án theo quy định Điều 6, 7, 7a, 7b Luật thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án thực theo qui định Điều 30 Luật thi hành án 2.3 Đánh giá chung ưu khuyết điểm hoạt động giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân thành phố Vũng Tàu: Qua số vụ án trên, với quan tâm lãnh đạo trực tiếp Thành ủy, Toàn án tỉnh BRVT lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao, nỗ lực phấn đấu toàn ngành, nên tiêu công tác đề từ đầu năm việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân thành phố Vũng Tàu thực hồn thành, góp phần giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội, phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội địa phương * Ưu điểm: 54 Trước hết nhờ quan tâm lãnh đạo, đạo trực tiếp, sâu sát tồn diện lãnh đạo Tịa án đoàn thể liên quan, phối hợp chặt chẽ của quan tiến hành tố tụng, tạo điều kiện cho Tịa án nhân dân hồn thành nhiệm vụ giao Trong trình triển khai thực nhiệm vụ, chương trình, kế hoạch; Tịa án nhân dân thành phố Vũng Tàu có đầu tư, linh hoạt, nhạy bén công tác giải tranh chấp; tạo công cho chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh địa bàn, tạo động lực thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội * Khuyết điểm: Về nguyên nhân khách quan; số lượng vụ tranh chấp kinh doanh, thương mại mà Tòa phải thụ lý năm sau tăng năm trước, mức độ tranh chấp vụ án ngày phức tạp Tòa án mở rộng thẩm quyền giải số loại việc việc áp dụng biện pháp xử lý hành đó, thẩm phán tịa án nhân dân thành phố Vũng Tàu phải làm việc với cơng việc lớn, tình chất cơng việc ngày phức tạp, tính trung bình năm qua thẩm phán phải giải 12 vụ/tháng, điều tải, vượt lần tiêu quy định ngành vụ/tháng Ít tổ chức tập huấn chuyên sâu văn quy pham pháp luật kỹ nghiệp vụ cho Thẩm phán, dẫn đến án giải bị hủy, bị sửa lỗi chủ quan xảy CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Đề xuất 3.1.1 Về phương diện pháp luật: Thứ nhất, hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động kinh doanh thương mại theo hướng đồng bộ, phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam xu hướng phát triển hội nhập Tăng cường khả kiểm soát Nhà nước thông qua hệ thống pháp luật, xây dựng tiêu chuẩn, chuẩn mực, phục vụ cho 55 hoạt động giải tranh chấp, thơng qua hình thức giám sát tự giám sát quan Nhà nước có thẩm quyền Thứ hai, hệ thống lại quy định pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại cách quy củ Để tránh chồng chéo, trùng lặp quy định pháp luật cho vấn đề giải tranh chấp, đồng thời thể rõ ràng quy định tránh tình trạng quy định luật thể cách chung chung để điều chỉnh lĩnh vực Thứ ba, hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại theo hướng gọn nhẹ, rườm rà mang lại hiệu cao việc giải tranh chấp Đảm bảo hiệu lực thi hành thỏa thuận, cam kết bên tranh chấp Thứ tư, cần xác định rõ cụ thể quy định thể quy trình giải tranh chấp kinh doanh thương mại Để chủ thể đạt hiệu mong muốn giải tranh chấp phát sinh 3.1.2 Về phương diện thực tiễn: Thứ nhất, tăng cường tuyên truyền thông tin rộng rãi cho chủ thể tham gia hoạt động KDTM vai trò việc giải tranh chấp hoạt động KDTM Trong khẳng định việc bên tranh chấp cần nắm rõ thông tin, am hiểu mặt pháp lý điều cần để bên đạt kết tốt giải bất đồng Thứ hai, đẩy mạnh hoạt động giám sát quan Nhà nước có thầm quyền hoạt động giải tranh chấp KDTM Thứ ba, thống kê loại tranh chấp giai đoạn, thời điểm với tính chất cụ thể, điều tra tìm hiểu cách thức giải bất đồng bên tranh chấp sử dụng phổ biến Để xem xét cách thức giải ảnh hưởng lợi hại cho hoạt động chung lĩnh vực KDTM 3.2 Kiến nghị: 3.2.1 Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật kinh doanh, thương mại: Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật kinh doanh bước nâng cao ý thức chấp hành pháp luật kinh doanh thương mại thương 56 nhân, góp phần lành mạnh hố thị trường, củng cố niềm tin vào tương lai phát triển bền vững doanh nghiệp, thương nhân tham gia kinh doanh địa Việc thiếu hiểu biết pháp luật kinh doanh nguyên nhân gia tăng tranh chấp kinh doanh, thương mại Hiểu biết pháp luật kinh doanh không tác động trực tiếp đến việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lại có vai trị to lớn việc nâng cao nhận thức khả nhăng vận dụng kiến thức pháp luật trình tham gia kinh doanh mơi trường kinh tế thị trường Phát huy vai trò công tác tuyên truyền, phổ biến pháp với chức chuyển tải kiến thức pháp luật vào đời sống doanh nghiệp, xây dựng lòng tin doanh nghiệp vào pháp luật, để pháp luật thực vào sống gắn thực thi pháp luật với hiệu kinh doanh doanh nghiệp, tạo hành lang pháp lý an toàn cho doanh nghiệp phát triển ngày bền vững 3.2.2 Hồn thiện cơng tác đào tạo cán giải tranh chấp kinh doanh, thương mại: Trong trình tố tụng tranh chấp kinh doanh, thương mại nói riêng tranh chấp khác giải tịa án nói chung, ln cần đến hiểu biết, công tâm người tham gia tiến hành giải Trình độ chun mơn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp điều mà cán Tịa án ln quan tâm khơng ngừng hướng đến để hồn thiện thân Vì vậy, cơng tác đào tạo cán Tòa để giải tranh chấp kinh doanh, thương mại; cần tuân thủ số vấn đề sau: Tiếp tục tăng cường công tác quản lý cán kỷ luật ngành; thực chặt chẽ công tác quản lý máy công tác cán bộ, cơng chức Tịa án vững mạnh, có phẩm chất , đạo đức tốt, có lĩnh trị - nghề nghiệp, có trình độ chun môn nghiệp vụ vững vàng, kỹ tác nghiệp nâng cao; nhạy bén, linh hoạt, có sáng kiến cải tiến lĩnh vực công tác Tăng cường đào tạo công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ lý luận trị cho Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký tòa án, Hội thẩm nhân dân, tập trung đào tạo cán lãnh đạo, quản lý diện quy hoạch, bảo đảm đội ngũ kế thừa Khuyến khích cơng chức học ngoại ngữ, tin học, để nâng cao 57 lực, trình độ mặt, cán trẻ có khả phát triển để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng quan hệ đối ngoại Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát, kịp thời phát xử lý nghiêm tập thể cá nhân cán bộ, cơng chức ngành Tịa án có vi phạm, lợi dụng nghề nghiệp, chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ để tham nhũng, hối lộ, tiêu cực, lãng phí, móc ngoặc để trục lợi, biểu vi phạm đạo đức nghề nghiệp, vi pham quy tắc ứng xử cán bộ, cơng chức ngành Tịa án nhân dân Kiên loại khỏi ngành cán bộ, công chức vi phạm Quy chế hoạt động ngành ` Thực kịp thời sách Nhà nước cán bộ, cơng chức; có kế hoạch điều hành tiết kiệm chi kinh phí, thực tự chủ để chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, tạo động lực để phấn đấu thực tốt nhiệm vụ giao TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng dân số 92/2015/QH13 ngày 25/11/2015 Bộ luật dân số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân số 62/2014/QH13 ngày 24/11/2014 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/06/2014 58 ... doanh thương mại tranh chấp mang yếu tố vật chất thường có giá trị lớn 1.2 Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Toà án: 1.2.1 Những nguyên tắc việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại. .. lợi Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại vấn đề bên tranh chấp tự định đoạt Các bên tranh chấp thương mại thường chủ thể kinh doanh có tư cách thương nhân tư cách nhà kinh doanh Tranh chấp kinh. ..Các tranh chấp khác kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật 1.1.3 Đặc trưng tranh chấp kinh doanh thương mại: Tranh chấp kinh doanh,

Ngày đăng: 17/08/2021, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan