BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Đề tài: PHÂN TÍCH HÀNH VI VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN CHẠY BẰNG NĂNG LƯỢNG SẠCH CỦA NGƯỜI DÂN HÀ NỘI Giảng viên hướng dẫn: Ts. Lê Duy Anh Sinh viên thực hiện nghiên cứu: Khóa: QH2018E 2020 – 2021 LỜI CẢM ƠN Nhóm xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Lê Duy Anh, người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu. Những gợi mở, định hướng và góp ý của thầy Lê Duy Anh đã nhóm đạt được kết quả nghiên cứu hôm nay. Nhóm nghiên cứu xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến toàn thể các ThầyCô trong hội đồng chuyên môn đã đóng góp nhiều ý kiến thiết thực, hữu ích giúp tôi hoàn thành bài nghiên cứu. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện cho nhóm thực hiện công việc nghiên cứu. Nhóm cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các ThầyCô khoa Kinh tế Phát triển đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện và hỗ trợ nhóm trong suốt thời gian qua, giúp nhóm có thể tập trung hoàn thành nghiên cứu của mình. Nhóm chúng em xin trân trọng cảm ơn MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 5 DANH MỤC HÌNH 6 DANH MỤC BẢNG 7 PHẦN MỞ ĐẦU 8 1. Tính cấp thiết của đề tài 8 2. Câu hỏi nghiên cứu 10 3. Mục tiêu nghiên cứu 10 3.1. Mục tiêu chung 10 3.2. Mục tiêu cụ thể 10 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 10 5. Phương pháp nghiên cứu 11 6.1. Đóng góp của đề tài về khoa học 11 6.2. Đóng góp của đề tài về thực tiễn 11 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 12 1. Tổng quan các tài liệu liên quan tới vấn đề nghiên cứu 12 2. Khoảng trống nghiên cứu 15 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG TIỆN CHẠY BẰNG NĂNG LƯỢNG SẠCH 17 2.1. Khái niệm năng lượng sạch 17 2.2. Phân loại các lọai năng lượng sạch 17 2.2.1. Năng lượng mặt trời 17 2.2.2. Năng lượng nước 19 2.2.3. Năng lượng gió 19 2.2.4. Năng lượng từ tuyết 20 2.2.5. Năng lượng địa nhiệt 20 2.2.6. Pin nhiên liệu 20 2.2.7. Năng lượng sạch từ sự lên men sinh học 21 2.2.8. Khí Metal hydrate 21 2.3. Đặc điểm của năng lượng sạch 21 2.4. Phương tiện chạy bằng năng lượng sạch gắn liền với phát triển bền vững 23 2.4.1. Tác động đến môi trường 23 2.4.2. Tác động đến kinh tế và xã hội 25 CHƯƠNG III: KHUNG PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 29 3.1. Thực trạng thị trường phương tiện chạy bằng năng lượng sạch tại Việt Nam 29 3.1.1. Quá trình phát triển thị trường phương tiện năng lượng sạch tại Việt Nam . 29 3.1.2 Thực trạng thị trường 33 3.1.3. Chính sách quản lý và kiểm soát phương tiện chạy bằng năng lượng sạch 39 3.1.4. Nhu cầu di chuyển và phương tiện đi lại của người dân thành phố Hà Nội 42 3.2 Địa bàn nghiên cứu 46 CHƯƠNG IV: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 4.1. Khung cơ sở lý thuyết: 48 4.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất: 51 4.3 Yếu tố tác động tới mô hình 54 4.3.1 Thái độ 54 4.3.2 Chuẩn chủ quan 59 4.3.4 Các yếu tố về nhân khẩu và xã hội học 60 4.3.5 Sự thu hút của xe chạy bằng động cơ xăng 61 CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ KHẢO SÁT 63 5.1 Đặc điểm về đối tượng khảo sát điều tra 63 5.2 Thái độ của người tiêu dùng đối với việc sử dụng phương tiện dùng năng lượng sạch 65 CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP 79 6.1 Khuyến nghị cho doanh nghiệp và nhà phân phối 79 6.2. Khuyến nghị cho cơ quan hoạch định chính sách và cơ quan quản lý 80 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 A. Tài liệu tham khảo trong nước 87 B. Tài liệu tham khảo nước ngoài 89
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Đề tài: PHÂN TÍCH HÀNH VI VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN CHẠY BẰNG NĂNG LƯỢNG SẠCH CỦA NGƯỜI DÂN HÀ NỘI Giảng viên hướng dẫn: Ts Lê Duy Anh Sinh viên thực nghiên cứu: Khóa: QH-2018-E 2020 – 2021 LỜI CẢM ƠN Nhóm xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Lê Duy Anh, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực nghiên cứu Những gợi mở, định hướng góp ý thầy Lê Duy Anh nhóm đạt kết nghiên cứu hơm Nhóm nghiên cứu xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến toàn thể Thầy/Cơ hội đồng chun mơn đóng góp nhiều ý kiến thiết thực, hữu ích giúp tơi hồn thành nghiên cứu Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho nhóm thực cơng việc nghiên cứu Nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy/Cơ khoa Kinh tế Phát triển động viên, khích lệ, tạo điều kiện hỗ trợ nhóm suốt thời gian qua, giúp nhóm tập trung hồn thành nghiên cứu Nhóm chúng em xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU .8 Tính cấp thiết đề tài Câu hỏi nghiên cứu 10 Mục tiêu nghiên cứu .10 3.1 Mục tiêu chung 10 3.2 Mục tiêu cụ thể 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu .11 6.1 Đóng góp đề tài khoa học 11 6.2 Đóng góp đề tài thực tiễn 11 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .12 Tổng quan tài liệu liên quan tới vấn đề nghiên cứu 12 Khoảng trống nghiên cứu 15 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG TIỆN CHẠY BẰNG NĂNG LƯỢNG SẠCH .17 2.1 Khái niệm lượng 17 2.2 Phân loại lọai lượng .17 2.2.1 Năng lượng mặt trời .17 2.2.2 Năng lượng nước 19 2.2.3 Năng lượng gió 19 2.2.4 Năng lượng từ tuyết .20 2.2.5 Năng lượng địa nhiệt 20 2.2.6 Pin nhiên liệu 20 2.2.7 Năng lượng từ lên men sinh học .21 2.2.8 Khí Metal hydrate 21 2.3 Đặc điểm lượng 21 2.4 Phương tiện chạy lượng gắn liền với phát triển bền vững 23 2.4.1 Tác động đến môi trường 23 2.4.2 Tác động đến kinh tế xã hội .25 CHƯƠNG III: KHUNG PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU .29 3.1 Thực trạng thị trường phương tiện chạy lượng Việt Nam 29 3.1.1 Quá trình phát triển thị trường phương tiện lượng Việt Nam 29 3.1.2 Thực trạng thị trường .33 3.1.3 Chính sách quản lý kiểm soát phương tiện chạy lượng 39 3.1.4 Nhu cầu di chuyển phương tiện lại người dân thành phố Hà Nội 42 3.2 Địa bàn nghiên cứu 46 CHƯƠNG IV: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 4.1 Khung sở lý thuyết: 48 4.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất: 51 4.3 Yếu tố tác động tới mơ hình .54 4.3.1 Thái độ 54 4.3.2 Chuẩn chủ quan 59 4.3.4 Các yếu tố nhân xã hội học 60 4.3.5 Sự thu hút xe chạy động xăng 61 CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MƠ TẢ KHẢO SÁT .63 5.1 Đặc điểm đối tượng khảo sát điều tra 63 5.2 Thái độ người tiêu dùng việc sử dụng phương tiện dùng lượng 65 CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP 79 6.1 Khuyến nghị cho doanh nghiệp nhà phân phối 79 6.2 Khuyến nghị cho quan hoạch định sách quan quản lý 80 KẾT LUẬN .86 TÀI LIỆU THAM KHẢO .87 A Tài liệu tham khảo nước .87 B Tài liệu tham khảo nước .89 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Giải thích NTD Người tiêu dùng TNHH Trách nhiệm hữu hạn GTVT Giao thông vận tải EA Cơ quan Năng lượng Quốc tế DI Đổi đột phá COP21 Hội nghị bên lần thứ 21 NEV Phương tiện lượng E2W Xe điện hai bánh FC Pin nhiên liệu HFCEV Pin nhiên liệu hydro ICEV Động đốt thông thường EPA Cơ quan Bảo vệ Mơi trường Hoa Kỳ DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Xe buýt điện Vinfast Hình 3.1 Xe buýt sử dụng ngun liệu khí nén thiên nhiên Hình 3.2 Xe đạp điện Hình 3.3 Xe máy điện Hình 4.1 Khung sở lý thuyết nghiên cứu yếu tố tác động tới hành vi người dân việc sử dụng phương tiện chạy lượng (Mô hình S-I-R, 2017) Hình 4.2 Mơ hình hành vi dự định TPB Hình 4.3 Mơ hình nghiên cứu hành vi người dân phương tiện chạy lượng (Phát tiển dựa mơ hình TPB, 2017) Biểu đồ 5.2 Tỷ lệ độ tuổi khảo sát tham gia sử dụng phương tiện chạy lượng Biểu đồ 5.3 Chuẩn chủ quan đối tượng khảo sát DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thông số kỹ thuật xe điện Bảng 3.2 Tỉ lệ phân chia phương thức vận tải địa bàn Hà Nội Bảng 3.3 Dân số phương tiện xe mô tô, xe gắn máy ô tô Hà Nội giai đoạn 2010 - 2016 Bảng 3.4 Dự kiến số lượng phương tiện địa bàn Hà Nội từ 2020 - 2030 Bảng 4.1 Khái niệm vận dụng mơ hình nghiên cứu Bảng 5.1 Giới tính đối tượng khảo sát Bảng 5.2 Độ tuổi đối tượng khảo sát Bảng 5.3 Thu nhập đối tượng khảo sát Bảng 5.4 Đặc điểm lợi ích kinh tế phương tiện chạy lượng Bảng 5.5 Đặc điểm thuận tiện phương tiện sử dụng lượng Bảng 5.6 Đặc điểm thiết kế phương tiện sử dụng lượng Bảng 5.7 Đặc điểm an toàn phương tiện sử dụng lượng Bảng 5.8 Đặc điểm môi trường phương tiện sử dụng lượng Bảng 5.9 Đặc điểm thu hút xe chạy xăng dầu Bảng 6.1 Thống kê dân số số lượng phương tiện địa bàn Hà Nội 2010 - 2016 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tại Việt Nam, đô thị lớn phải đối mặt với tình trạng nhiễm nghiêm trọng q tải hạ tầng giao thơng Ơ nhiễm từ giao thơng thị cịn tác nhân gây ảnh hưởng đến lĩnh vực kinh tế - xã hội, chất lượng môi trường sống…, đặc biệt tới sức khỏe người Chính vậy, phát triển giao thông xanh đô thị Việt Nam ngày quan tâm coi xu hướng tất yếu quốc gia Theo Bảng xếp hạng chất lượng sống Hãng tư vấn nghiên cứu thị trường Mercer (Anh) công bố, Hà Nội xếp thứ 152 tổng số 230 thành phố khảo sát Kết chịu nhiều tác động vấn đề tồn đọng đô thị, tình trạng q tải hạ tầng, ùn tắc giao thông ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nguyên nhân Những năm qua, kết cấu hạ tầng giao thông đô thị quan tâm đầu tư công tác quy hoạch phát triển giao thông vận tải thị cịn thiếu đồng nguồn lực thực nên chưa đáp ứng đủ nhu cầu lại người dân thành thị Tại đô thị Việt Nam, mật độ dân số ngày đông kéo theo số lượng phương tiện giao thông tăng lên đáng kể, đặc biệt phương tiện cá nhân Số liệu từ Phòng Cảnh sát giao thông Hà Nội cho thấy, giai đoạn 2017-2019, loại phương tiện giao thơng có gia tăng qua năm Trong năm 2017, số lượng phương tiện tăng 5,3%, năm 2018 tăng 4,2% năm 2019 tăng 1,5% Tính đến Q 1/2019, Phịng quản lý 6,6 triệu phương tiện, đó, xe máy chiếm đến 86% lượng phương tiện giao thông tham gia Hà Nội Đối với loại hình phương tiện xe buýt, phương tiện giao thông công cộng chủ yếu Việt Nam lại đạt tiêu chuẩn khí thải euro 2, euro Trong đó, châu Âu, mức tiêu chuẩn khí thải phương tiện euro 4, chí, số quốc gia áp dụng euro 6, euro Các phương tiện giao thông giới nguồn phát thải nhiều lượng khí thải CO2 khói bụi ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống sức khỏe người Thống kê tăng trưởng xanh Việt Nam cho thấy, nhiễm khơng khí thị hoạt động giao thơng vận tải chiếm 70% Vì vậy, chuyên gia khuyến cáo, quyền người dân đô thị cần nhận thức ảnh hưởng việc sử dụng phương tiện giao thông giới đến chất lượng môi trường sống thân hệ tương lai Đứng trước vấn đề ô nhiễm khơng khí tình trạng nóng lên tồn cầu, xe chạy lượng điện hay xe hybrid với ưu điểm khơng thải khói bụi, khơng gây tiếng ồn lưu thông coi giải pháp hữu ích cho tốn mơi trường, thay phương tiện dùng xăng truyền thống Theo ước tính Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), năm 2016 số lượng ô tô điện giới vào khoảng hai triệu xe, đến trước năm 2030, số lượng xe chạy điện tăng lên 140 triệu xe Tại châu Âu, chiến dịch thay xe ôtô chạy xăng, dầu diesel gây ô nhiễm khơng khí phương tiện thân thiện với môi trường đẩy mạnh Nhận thức nguy biến đổi khí hậu, Việt Nam có chương trình hành động, luật quy định liên quan đến vấn đề mơi trường nói chung, giảm phát thải khí nhà kính nói riêng Từ năm đầu kỉ 21, Việt Nam thông qua luật sách hướng tới bảo vệ mơi trường Gần nhất, vấn đề bảo vệ môi trường Chính phủ Việt Nam cụ thể hóa số cam kết giảm 8% lượng phát thải khí nhà kính vào năm 2030 tới 25% (nếu có hỗ trợ tài từ quốc tế) Hội nghị thượng đỉnh khí hậu giới COP21 Tại Việt Nam, phương tiện chạy lượng chưa thực phổ biến, giả sử xe tơ điện dùng thí điểm làm phương tiện vận chuyển khách tham quan địa điểm du lịch, ô tô điện cá nhân chưa có mặt thị trường, nhiên xe điện hai bánh cá nhân (xe máy điện xe đạp điện) sử dụng rộng rãi đáng kể năm gần Đây loại phương tiện di chuyển cá nhân mới, ngày thu hút sử dụng rộng rãi đô thị thành phố, đặc biệt giới trẻ học sinh, sinh viên Việc gia tăng sử dụng phương tiện nhân chạy lượng thời gian gần thu hút ý, quan tâm người tiêu dùng, nhà sản xuất lẫn nhà quản lý hoạch định sách nước giới Việt Nam Như xe điện hai bánh E2W khơng sử dụng nhiên liệu hóa thạch (xăng), giúp tiết kiệm kiệm nhiên liệu; khơng xả thải khí thải vào mơi trường, giúp giảm thiểu nhiễm khơng khí; vận hành êm, giúp giảm ô nhiễm tiếng ồn Đây thuộc tính trội E2W mà xe máy động xăng khơng có Lợi ích tiềm môi trường E2W thành phố châu Á đáng kể, đặc biệt xe điện hai bánh thay xe máy xe máy tay ga Do vậy, tương lai, với xu phát triển sử dụng xe điện giới, E2W phương tiện thay hữu ích cho xe máy động xăng cá nhân Việt Nam quản lý sử dụng hiệu Xuất phát từ cách tiếp cận tầm quan trọng vấn đề nêu trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Phân tích hành vi đề xuất sử dụng phương tiện cá nhân chạy lượng người dân Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho luận án Đây nghiên cứu cần thiết, nhằm phân tích thực trạng đề xuất sử dụng phương tiện cá nhân chạy lượng cho người tiêu dùng Câu hỏi nghiên cứu Lợi ích việc sử dụng phương tiện dùng lượng sạch? Rào cản khiến cho việc sử dụng phương tiện chạy lượng chưa phổ biến? Giải pháp phát triển phương tiện chạy lượng Hà Nội? Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung: Xác lập sở khoa học thực tiễn để phân tích hành vi đề xuất sử dụng phương tiện cá nhân chạy lượng người dân Hà Nội, bao gồm số khu vực như: Quận Cầu Giấy, Quận Đống Đa, Quận Hai Bà Trưng 3.2 Mục tiêu cụ thể: - Một là, tổng quan lý luận phương tiện chạy lượng để đưa sở đề xuất người dân sử dụng thành phố Hà Nội - Hai là, đánh giá phân tích thực trạng thị trường điểm nghiên cứu thông qua số thể mức độ phụ thuộc nhân tố đến nhu cầu người dân - Ba là, đánh giá hành vi, nhu cầu người dân sử dụng phương tiện chạy lượng - Bốn là, đưa số kết luận đề xuất sử dụng phương tiện chạy lượng để phù hợp với nghiên cứu theo định hướng phát triển môi trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Người dân Hà Nội sử dụng phương tiện cá nhân lượng (cụ thể: Quận Cầu Giấy, Quận Đống Đa, Quận Hai Bà Trưng) - Phạm vi nghiên cứu: điểm mà xe máy hay xe buýt mang lại tốc độ cao hơn, công suất động lớn hơn, khả di chuyển xa hơn, dễ dàng nạp nhiên liệu đường số lượng sẵn có bơm xăng, số lượng tuyến xe buýt thường nhiều người dân Hà Nội có xu hướng sử dụng xe máy bền vững khơng có nhu cầu thay đổi hành vi lại - Chuẩn chủ quan Do không cần thiết đăng ký lái xe Do tiết kiệm nhiên liệu vận hành 15 31 Do giá thành rẻ 18 Do nhiều kiểu dáng, mẫu mã Do nhận thức muốn bảo vệ môi trường Do bạn bè, người thân xung quanh khuyên dùng Do người xung quanh sử dụng 47 15 10 18 2030 40 50 Biểu đồ 5.3 Chuẩn chủ quan đối tượng khảo sát Từ biểu đồ thấy, người dân lựa chọn sử dụng phương tiện lượng chủ yếu nhận thức muốn bảo vệ môi trường với 47 phiếu, điều cho thấy nhận thức người dân Hà Nội nâng cao, ngày muốn đóng góp vào cải thiện mơi trường sống tình cảnh khơng khí tệ hại Hà Nội Theo sau tiết kiệm nhiên liệu vận hành giá thành phương tiện dùng lượng rẻ hơn, cho thấy vấn đề kinh tế yếu tố ảnh hưởng lớn đến định lựa chọn sử dụng phương tiện lượng người dân Hà Nội, mà đại dịch COVID-19 hoành hành, ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế không giới mà Việt Nam khơng riêng Hà Nội Sau tác động người xung quanh, nhận thức người dân bị ảnh hưởng trực tiếp quan điểm người xung quanh Ngồi người xung quanh mình, định lựa chọn sử dụng phương tiện dùng lượng bị tác động tư vấn bán hàng, sách bảo hành,… Và cuối sử dụng xe điện không cần lái xe nên nhiều người lựa chọn phương tiện di chuyển CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP 6.1 Khuyến nghị cho doanh nghiệp nhà phân phối Giảm chi phí vận hành Chi phí vận hành xe liên quan tới chi phí sử dụng lượng, chi phí bảo dưỡng xe Cụ thể hơn, vấn đề ắc qui/pin, thời gian lưu trữ pin, nạp pin, tuổi thọ pin hay nguyên liệu cho xe yếu tố quan trọng giúp cải tiến chất lượng giảm chi phí sản xuất, thúc đẩy thị trường thị trường xe chạy lượng tương lai Ngồi ra, doanh nghiệp hỗ trợ người tiêu dùng chi phí thủ tục đăng ký xe Điều thực tế doanh nghiệp người bán hàng thực Cải tiến máy móc Xe chạy lượng đưa vào sống người dân Việt Nam Cụ thể xe điện góp mặt không nhỏ giao thông đô thị nước ta Tuy nhiên giới hạn dung lượng ắc qui, khơng thích hợp cho xa di chuyển nhiều ngày, không đáp ứng tối ưu nhu cầu di chuyển hàng ngày phần đông người sử dụng Tuy nhiên, điều rào cản việc sử dụng, sẵn ắc qui/pin thị trường thời gian sử dụng có xu hướng gia tăng công nghệ pin ngày phát triển Nhưng để phát triển thị trường dài hạn, nhà sản xuất – kinh doanh cần quan tâm đầu tư đến công nghệ phát triển ắc qui, tăng tuổi thọ, tăng dung lượng tích điện đầu tư phát triển cơng nghệ pin, giảm chi phí giá thành sản xuất ắc qui/pin Hiện nay, có nhiều loại pin công nghệ cao pin lithium-iron khắc phục nhược điểm này, giá thành cao, khó tiếp cận với người sử dụng Và khí hậu thời tiết nóng ẩm Hà Nội, nên pin lithium-iron hay có nguy bị chảy nước Nếu khắc phục nhược điểm này, giảm chi phí sản xuất pin, tăng tuổi thọ pin, giảm chi phí giúp phát triển thị trường tiềm xe điện nói riêng xe chạy lượng nói chung tương lai Vai trị đội ngũ tư vấn bán hàng chuyên nghiệp Yếu tố chuẩn chủ quan tác động tới dự định sử dụng xe chạy lượng đội ngũ tư vấn bán hàng Người tư vấn bán hàng đánh giá ảnh hưởng nhiều nhất, tiếp đến gia đình, người thân ảnh hưởng bạn bè Các nhà sản xuất nên quan tâm tiếp cận nhóm người tiêu dùng tiềm để tăng thị phần Ngồi ra, người tư vấn bán hàng có vai trị quan trọng định việc đưa định lựa chọn người tiêu dùng Nhà sản xuất hay doanh nghiệp bán hàng cần coi trọng việc thiết lập đội ngũ nhân viên bán hàng, tư vấn chuyên nghiệp Thiết kế kích thước kiểu dáng xe Hiện nay, có nhiều dịng xe chạy lượng mắt giới với nhiều mẫu mã kiểu dáng công nghệ cao, đại, thu hút nhiều người tiêu dùng Tại Việt Nam, mẫu xe điện sản xuất, thiết kế với nhiều mẫu mã khác phù hợp cho đối tượng Ví dụ, mẫu xe buýt điện Vinfast mắt với kiểu dáng đại, bắt mắt thu hút nhiều người dân mong đợi Bên cạnh đó, xe đạp điện thiết kế đa phần để dành cho lứa tuổi học sinh nên thường thiết kế nhỏ, nhẹ nhiên kiểu dáng phần phù hợp với nữ giới Do đó, để tăng thị phần nam giới, người làm học sinh, sinh viên nói chung, nhà sản xuất cần phải quan tâm đến thiết kế xe có kích thước – khối lượng lớn khoẻ khoắn hơn, đặc biệt trọng đến kiểu dáng thiết kế phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng 6.2 Khuyến nghị cho quan hoạch định sách quan quản lý Kiểm sốt hạn chế xe máy nhằm giảm thiểu nhiễm môi trường ùn tắc giao thông Việt Nam phần lớn nước khu vực châu Á, xe máy động đốt nhiên liệu xăng lựa chọn cho di chuyển cá nhân lợi xe máy công suất cao hơn, chi phí phù hợp, dễ dàng nạp nhiên liệu, bền linh hoạt, tải trọng lớn Số lượng xe máy địa bàn Hà Nội chiếm tỉ lệ cao, 91,5% tổng số phương tiện, tốc độ tăng trưởng bình quân 6,7%/năm dự báo năm 2020 - 2030, số lượng xe máy tiếp tục tăng đạt 6,1 triệu 7,5 triệu xe (Bảng 1) Phương tiện cá nhân chiếm tỉ lệ ưu thị phần vận tải (75% - 80% năm 2020 60% - 65% năm 2030) Bảng 6.1 Thống kê dân số số lượng phương tiện địa bàn Hà Nội 2010 2016 Năm Dân số Xe mô tô, Ô tô Tổng số Tỉ lệ % phương tiện (người) xe gắn phương Xe mơ tơ, Ơ tơ Phương máy (chiếc) tiện xe gắn tiện (chiếc) máy khác 2010 6.617.900 3.577.041 180.396 3.850.582 93% 4,7% 2,3% 2011 6.779.300 3.980.070 218.507 4.301.247 92,5% 5,1% 2,4% 2012 6.957.300 4.444.127 226.810 4.778.526 93% 4,7% 2,3% 2013 7.128.300 4.660.761 231.960 5.002.883 93% 4,6% 2,4% 2014 7.306.508 4.852.380 255.658 5.228.797 93% 4,9% 2,1% 2015 7.489.170 5.045.672 275.938 5.454.385 92,5% 5,0% 2,5% 2016 7.676.399 5.255.245 327.820 5.741.200 91,5% 5,7% 2,5% Nguồn: Sở Giao thông Vận tải Hà Nội (2017) Báo cáo tổng hợp: “Đề án Tăng cường quản lý phương tiện giao thông đường nhằm giảm ùn tắc giao thông ô nhiễm môi trường địa bàn thành phố Hà Nội, giai đoạn 2017-2020 tầm nhìn 2030”, Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà Nội, Sở Giao thông vận tải, 2017 Hiện nay, xe máy chiếm dụng 43,62% diện tích mặt đường, ô tô chiếm dụng 42,18% Hệ thống đường nội đô tải, không đáp ứng so với tốc độ tăng trưởng xe cá nhân Nếu 60% số phương tiện Hà Nội (50% đăng ký Hà Nội, 10% vãng lai) lưu thông đô thị với tốc độ 20km/giờ chiếm dụng mặt đường vượt 236% Đến năm 2020 toàn thành phố ùn tắc nghiêm trọng với diện tích chiếm mặt đường phương tiện vượt lần Đến năm 2025 diện tích chiếm dụng mặt đường xe cá nhân vượt lực đáp ứng đường 7,58 lần, năm 2030 10,56 lần, hay tất phương tiện giao thông di chuyển Đô thị Hà Nội phải đối mặt với mức độ ô nhiễm khơng khí ngày trầm trọng tình trạng ùn tắc giao thông mật độ dân số đông, phương tiện giao thông công cộng chưa phát triển, phương tiện cá nhân ngày tăng nhanh Chính vậy, chủ trương sách hạn chế, tiến tới cấm xe máy khu vực nội đô thực thi theo cấp độ sách địa phương, thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh có chủ trương hạn chế tiến tới cấm xe máy vào năm 2030 Xe máy động xăng hoạt động đốt cháy nhiên liệu, tạo khí phát thải gây nhiễm mơi trường Vấn đề kiểm sốt lượng khí phát thải hàng ngày từ hàng chục triệu phương tiện xe máy mối đe dọa mơi trường Ngồi tuổi đời phương tiện cịn có mối liên hệ với số vụ tai nạn giao thơng Xe từ - năm, có mức độ tai nạn nghiêm trọng hơn, so với xe sử dụng từ - 10 năm Xe máy cũ nguyên nhân gây an toàn gây nhiều tai nạn giao thông Quyết định số 16/2015/QĐ-TTg ngày 22/5/2015 Thủ tướng phủ Quy định thu hồi xử lý sản phẩm thải bỏ mặt hàng xe mô tô, xe gắn máy loại xe tơ khơng đạt tiêu chuẩn có hiệu lực thi hành từ ngày 15/7/2015, Nghị số 04/2017/NQ-HĐND ngày 4/7/2017 Hội đồng Nhân dân Thành phố Hà Nội bước hạn chế, tiến tới cấm xe máy phương tiện cá nhân không đạt chuẩn lưu thông giúp phát triển hệ dòng xe ‘xanh’, giảm khí phát thải cho thị Hà Nội Việc hạn chế giảm số lượng xe máy không đạt chuẩn động lực phát triển thị trường nhu cầu sử dụng phương tiện cá nhân gia tăng quan tâm đắn cấp quyền, đồng thời hướng tới phát triển ngành xe ô tô điện tương lai gần Thực tế, việc giảm cấm xe máy thời gian ngắn khó thực thi nhu cầu lại người dân Khi đó, thay dần xe máy xe điện ngắn hạn hay trước mắt giải pháp khả thi giúp hạn chế khí phát thải nhiễm mơi trường thị Vì vậy, quan quản lý cần sớm ban hành sách thực thi cụ thể việc hạn chế xe máy động xăng, phù hợp với chủ trương phủ hạn chế xe máy tiến tới cấm xe máy vào năm 2030 mối lo ngại tình trạng tải sở hạ tầng, ùn tắc giao thông vấn đề môi trường Như vậy, thời gian tới, lợi tiềm phát triển thị trường xe điện hiệu mang lại việc hạn chế xe máy thị Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng dự đốn quan quản lý địa phương ban hành sách thực thi cụ thể lộ trình giảm xe máy Và quan quản lý không tạo rào cản cho việc sử dụng xe máy vấn đề ô nhiễm môi trường đô thị ngày trầm trọng Khi có sách quản lý thích hợp khuyến khích sử dụng xe chạy lượng hiệu quả, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Thay đổi nhận thức, thái độ người tiêu dùng sản phẩm ‘xanh’ thân thiện môi trường Một phương tiện chạy lượng thay cho xe máy động xăng giảm 1,3 CO2 vòng đời sử dụng Nếu 33% 5.255.245 xe máy (năm 2016) thay xe máy điện tay ga, số lượng CO2 giảm lượng phát thải lớn Tiềm cải thiện chất lượng khơng khí thị giảm phát thải khí nhà kính từ giao thơng vận tải xe điện phạm vi khuyến khích sử dụng thay xe máy động xăng phần giúp phủ Việt Nam đạt mục tiêu chiến lược phát triển bền vững giai đoạn 2011 – 2020 cam kết Chính phủ giảm 8% lượng phát thải khí nhà kính vào năm 2030 tới 25% có hỗ trợ tài từ quốc tế Hội nghị thượng đỉnh khí hậu giới Xe chạy điện giảm ô nhiễm tiếng ồn cạnh tranh với xe máy thị trường Tuy nhiên, phải đối mặt với số hạn chế tốc độ, khoảng cách di chuyển lần sạc thời gian sạc Chi phí vận hành tiết kiệm đáng kể, đổi lại vấn đề hiệu suất động Sự không thành công xe điện Việt Nam giai đoạn 2000 - 2006 số nước Ấn Độ, Đài Loan thời kỳ vấn đề nhận thức thái độ người tiêu dùng xe điện hạn chế công nghệ Trong giai đoạn đó, chất lượng xe điện chưa kiểm chứng nên hình ảnh xe điện chưa có độ tin cậy với người tiêu dùng Nếu xe máy động xăng ưu tiên sử dụng, giá hiệu suất hình ảnh xe điện động, linh hoạt, thân thiện với môi trường, đảm bảo chất lượng khó tiếp cận đầy đủ tới người tiêu dùng Các nhà sản xuất xe điện ngành công nghiệp xe điện, với quan quản lý tổ chức phủ nên tham gia vào hoạt động thị trường, cung cấp thơng tin đầy đủ, xác liên quan đến đặc điểm thuộc tính kỹ thuật, hiệu suất động xe điện, vấn đề ô nhiễm môi trường an toàn, thay đổi nhận thức thái độ cơng chúng hình ảnh thị trường xe điện cách đầy đủ, với việc hỗ trợ phát triển sách xe điện Khi xe điện cạnh tranh với xe máy động xăng, phương tiện không thân thiện với môi trường chiếm ưu vượt trội thị trường Bên cạnh đó, quan quản lý, tổ chức phủ nên xây dựng chương trình hành động cụ thể nhằm phổ biến, tuyên truyền bảo vệ môi trường đô thị xanh – – đẹp gắn liền với phương tiện di chuyển xanh (xe điện) Các chiến dịch tiếp thị truyền thông hiệu thay đổi nhận thức thái độ người tiêu dùng xe điện Cần quy hoạch giao thông đô thị hướng tới sử dụng xe điện xe ô tô điện tương lai Hỗ trợ nhà sản xuất Nhìn chung, sách thuế ưu đãi ln mang ý nghĩa việc góp phần tăng thị phần Chính sách bao gồm giảm thuế doanh thu, lệ phí đăng ký thời điểm mua xe chạy lượng nói chung xe điện nói riêng, đồng thời giảm chi phí vận hành gia tăng lợi cạnh tranh chi phí xe điện, đặc biệt xe máy điện Kể từ thông tư số 70/2015/TT-BGTVT ngày 9/11/2015 Bộ Giao thông vận tải, thực thông tư số 82/2015/TT-BGTVT ngày 30/12/2015 Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia động sử dụng cho xe mô tô, xe gắn máy điện Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ắc quy sử dụng cho xe mơ tơ, xe gắn máy điện có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2016 Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xe điện phải tuân thủ thông tư này, bắt buộc phải đăng kiểm xe máy điện Cục đăng kiểm Trong thực tế, thời gian thủ tục hành cho đăng kiểm cịn kéo dài (trung bình 20 – 30 ngày/một lần đăng kiểm), quy định q trình đăng kiểm cịn nhiều bất cập làm tăng chi phí doanh nghiệp, hạn chế thay đổi sáng tạo thiết kế, mẫu mã, kích thước, hình dáng, cải tiến cơng nghệ kỹ thuật nhà sản xuất Số lượng mẫu mã, thiết kế kích thước, kiểu dáng bên ngồi xe điện bị hạn chế, giảm đáng kể thị trường so với năm trước Do đó, để tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất xe điện đảm bảo chất lượng, nhà nước cần đơn giản hố rút ngắn thời gian hành cho thủ tục đăng kiểm, kiểm định xe điện, giúp giảm chi phí cho doanh nghiệp Hiện phận xe điện động cơ, bảng điều khiển, dây điện, đồng hồ, đèn phải nhập khẩu, chủ yếu từ Trung Quốc Các phận sản xuất nước chủ yếu phận gia cơng khí, đơn giản khung xe, vành xe, yên xe Để khuyến khích doanh nghiệp nước tăng tỷ lệ nội địa hoá phận, linh kiện cho xe giúp giảm chi phí kiểm soát chất lượng, quan quản lý nên thực số giải pháp ưu đãi hỗ trợ sau: - Ưu đãi thuế, tín dụng cho đơn vị sản xuất ngành công nghiệp phụ trợ cho xe điện – sản phẩm xanh thân thiện với môi trường - Hỗ trợ cho doanh nghiệp việc xây dựng chế hệ thống theo dõi, giám sát bảo vệ quyền thiết kế, đổi thương hiệu - Để tăng tính cạnh tranh cho xe chạy lượng xe máy, cần xem xét giảm chi phí thời gian đăng kiểm cho doanh nghiệp chi phí liên quan khác khoản thuế doanh nghiệp - Xem xét rà soát quy định kiểm định chất lượng dán tem kiểm định chất lượng để trình thực cho hiệu quả, giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp - Đơn giản hoá thủ tục đăng ký, đăng kiểm cho doanh nghiệp người sử dụng Ngoài ra, cân nhắc tiến tới sách miễn giảm khoản phí lệ phí đăng ký cấp biển số xe máy điện - Giảm thuế doanh thu, lệ phí thời điểm mua xe chạy lượng Giảm khoản phí tăng lợi chi phí mua vận hành xe điện so với xe máy, cải thiện thị trường, tăng thị phần cho xe chạy lượng Triển khai nghiên cứu an toàn qui hoạch đô thị hướng tới xe chạy lượng Xe chạy lượng sạch, đặc biệt xe điện có tốc độ chậm xe máy, cơng suất động thấp xe máy, di chuyển khoảng cách ngắn nội đơ, cự li ngắn, có đầy đủ phận tín hiệu đèn pha, cịi, xi nhan xe máy nên nói, người điều khiển cảm nhận an tồn xe điện giống điều khiển phương tiện hai bánh khác Do di chuyển khoảng cách ngắn nội thành, rủi ro tai nạn giảm thiểu Tuy nhiên, nhà quản lý hoạch định sách cần phải có nghiên cứu độc lập khác vấn đề an toàn sử dụng xe điện, giúp định hướng phát triển ngành công nghiệp xe điện xe chạy lượng tương lai Ngoài ra, cần phải khảo sát điều tra quy mô lớn tổng thể hộ gia đình để có số liệu đầy đủ việc sở hữu sử dụng xe điện tất hộ gia đình Hiện nay, số liệu xe điện cịn thiếu vắng, khơng đề cập đến báo cáo đề án phương tiện tham gia giao thơng, an tồn giao thơng, quy hoạch giao thông vận tải đô thị quy hoạch kiến trúc đô thị Thực tế xu hướng phát triển giới nước khu vực, xe điện ô tô điện ngày khuyến khích sử dụng dần thay xe nhiên liệu hoá thạch tương lai gần Khi công nghệ xe điện cơng nghệ pin phát triển, chi phí mua xe vận hành giảm, sở hạ tầng giao thông đô thị cần quy hoạch hướng tới sử dụng xe chạy lượng KẾT LUẬN Trong trình phát triển kinh tế giao thông đô thị, môi trường ngày bị ảnh hưởng sử dụng phương tiện chạy xăng, dầu ngày nhiều, tiêu dùng lượng lớn nhiên liệu, thải khí nhiễm, gây ùn tắc giao thông cao điểm tiếng ồn giao thông đô thị Sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, hiệu biện pháp giảm phát thải khí gây nhiễm, khí nhà kính mục tiêu ưu tiên nhiều quốc gia Trên giới, nhiều nước tích cực triển khai việc sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, giảm thiểu nhiễm mơi trường hiệu ứng nhà kính thơng qua việc khuyến khích sử dụng xe tơ điện xe điện hai bánh, với hệ thống phương tiện công cộng chạy điện xe buýt điện, vận tải nhanh khối lượng lớn MRT (massive rapide transport) vận tải nhanh LRT (light rapid transport) chạy điện Vì vậy, nghiên cứu thực trạng hành vi người tiêu dùng phương tiện chạy lượng việc sử dụng phương tiện đô thị khơng gây nhiễm khơng khí, cần thiết nhằm hướng tới phát triển GTVT ‘xanh’ bền vững Phương tiện chạy lượng quốc gia giới tìm tịi, sáng chế nhiều mẫu xe để nhằm góp phần bảo vệ mơi trường Tại Việt Nam, xe chạy lượng góp phần không nhỏ vào giao thông đô thị từ phương tiện công cộng đến phương tiện cá nhân Với nhiều sách hỗ trợ, tuyên truyền khuyến khích người dân hạn chế sử dụng xe xăng, dầu việc sử dụng xe chạy lượng thay thị phần xe điện nước ta tăng cao Qua nghiên cứu cho thấy, phương tiện chạy lượng đặc biệt xe điện với nhiều mẫu mã, kiểu dáng đa dạng, phong phú nhiều học sinh, sinh viên lứa tuổi lựa chọn sử dụng nhờ đặc điểm bật kiểu dáng lạ, di chuyển dễ dàng nội đơ, an tồn thân thiện với mơi trường Vì vậy, nghiên cứu chúng em phân tích thực trạng việc sử dụng xe chạy lượng Hà Nội từ đưa khuyến nghị cho doanh nghiệp, đặc biệt phủ để phương tiện chạy lượng phát triển Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo nước Bộ Tài Nguyên Môi trường (2017) “Báo cáo trạng môi trường Quốc gia năm 2016: Môi trường Đô thị”, 2017 Bộ Tài Nguyên Mơi trường (2017) “Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính quốc gia vai trị khối tư nhân”, Hội thảo tham vấn đối thoại đánh giá cơng nghệ bon thấp Cục Biến đổi khí hậu, Bộ Tài Nguyên Môi trường, 2017 Đỗ Thị Hân, Chen Yanyan (2017) “Hệ thống xe đạp chia sẻ thông minh: vấn đề tồn giải pháp khắc phục”, Kỷ yếu hội nghị Khoa học Công nghệ Giao thông vận tải, tháng 5, 2018 ISBN: 978-604-76-1578-0 Jica (2015) “Khảo sát thu thập số liệu đường sắt Đơ thị Việt Nam”, Báo cáo cuối kỳ,Phần 2, Khu vực thành phố Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Nguyễn Minh Tâm (2017) ”Định hướng quy hoạch hệ thống đường sắt đô thị Thành phố Hà Nội đến 2030, tầm nhìn đến 2050”, Báo cáo Hội thảo Quốc tế, Sở Qui hoạch Kiến trúc Hà Nội Sở Giao thông Vận tải Hà Nội (2017) Báo cáo tổng hợp: “Đề án Tăng cường quản lý phương tiện giao thông đường nhằm giảm ùn tắc giao thông ô nhiễm môi trường địa bàn thành phố Hà Nội, giai đoạn 2017-2020 tầm nhìn 2030”, Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà Nội, Sở Giao thông vận tải, 2017 Vũ Anh Tuấn (2015) “Mơ hình hố nhu cầu giao thơng Hà Nội”, Trung tâm nghiên cứu Giao thông vận tải Việt Đức, trường Đại học Việt Đức, thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Sở Giao thông Vận tải Hồ Chí Minh (2017) Dự thảo Báo cáo tổng hợp: “Đề án Tăng cường quản lý phương tiện giao thông đường nhằm giảm ùn tắc giao thông ô nhiễm mơi trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, giai đoạn 2017-2020 tầm nhìn 2030”, Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Giao thơng vận tải, 2017 Nguyễn Thị Hồng Mai (2012), “Nâng cao hiệu hoạt động hệ thống vận tải hành khách công cộng đô thị”, Luận án tiến sĩ, ĐHGTVT Hà Nội 10 Anh Thư (2016) “Hà Nội xem xét cấm xe máy từ năm 2025”, tải từ trang thông tin http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/an-toan-giao-thong/ha-noi-xem-xet-cam-xe-maytu- nam-2025-312457.html ngày 20 tháng năm 2018 11 Chính phủ (2018) Hệ thống văn bản, tải từ trang thơng tin văn phủ http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/ chinhphu/hethongvanban, ngày 20 tháng năm 2018 12 Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2018), tải từ trang thông tin Cục thống kê Thành phố Hà Nội, http://thongkehanoi.gov.vn/, ngày 20 tháng năm 2018 13 Đoàn Loan (2015) “Bộ Giao thông kiến nghị lùi thời điểm phát xe máy điện không biển số”, tải từ trang thông tin http://vnexpress.net/tin-tuc/thoisu/giao- thong/bo-giao-thong-kien-nghi-lui-thoi-diem-phat-xemay-dien-khongbien-so- 3240911.html, ngày 20 tháng 12 năm 2017 14 Hồng Quý (2015) “Chi phí lại Việt Nam cao khu vực”, tải từ trang thông tin https://tuoitre.vn/chi-phi-di-lai-tai-viet-nam-cao-nhat-khu-vuc968325.htm, ngày 20 tháng năm 2018 15 Hữu Tiến cộng (2018) “40 triệu mô tô, xe gắn máy phải dán nhãn lượng?”, tải từ trang thông tin http://www.baogiaothong.vn/40-trieu-mo-to-xe-ganmay-se-phai-dan-nhan-nang-luong-d253442.html, vào ngày 30 tháng năm 2018 16 Nguyễn Cường (2017) “Cho thuê xe máy điện thành phố Hồ Chí Minh: Dự kiến tăng tới 50.000 xe sau năm”, tải từ trang thông tin http://infonet.vn/cho-thuexe- may-dien-tai-tphcm-du-kien-tang-toi-50000-xe-sau-3-nam-post248402.info, ngày 28 tháng năm 2018 17 Thu Ngân (2015) “Kinh doanh xe điện nhiều tiềm Việt Nam”, tải từ trang thông tin http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/kinh-doanh-xe-diennhieu-tiem-nang-tai-viet-nam332 0013.html, ngày 12 tháng 12 năm 2017 18 Tổng cục Thống kê (2018), tải từ trang thông tin Tổng Cục Thống kê, https://www.gso.gov.vn/ Default.aspx?tabid=217, ngày 20 tháng năm 2018 19 Trần Thuỷ (2017) “Khai tử 2,5 triệu xe máy: Dân nghèo nghe thấy lo”, tải từ trang thông tin http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/dau-tu/khai-tu-2-5-trieu-xemay- cu-cuu-moi-truong-ha-noi-357663 Html, ngày 26 tháng năm 2018 20.Viết Quân (2018), “Các phương tiện công cộng chạy lượng giới”, tải từ trang thông tin https://vtv.vn/doi-song/cac-phuong-tien-cong-cong-chaybang-nang-luong-sach-tren-the-gioi-20180801161612091.htm 21 Phạm Trung (2020) “Vinfast hoàn thành chạy thử xe buýt điện”, tải từ trang thông tin https://vnexpress.net/vinfast-hoan-thanh-chay-thu-xe-buyt-dien-4179380.html 22 D Ngân (2021) “Hà Nội sử dụng xe buýt điện từ 2021”, tải từ trang thông tin https://soha.vn/ha-noi-se-su-dung-xe-buyt-dien-tu-202120191004092127566rf20191004092127566.htm 23 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển hội nhập KH&CN quốc tế (2020): “Xu hướng công nghệ lượng giới tương lai giải pháp công nghệ lượng Việt Nam” tải từ trang thông tin https://www.most.gov.vn/vn/tintuc/18378/xu-huong-cong-nghe-nang-luong-cua-the-gioi-trong-tuong-lai-va-giai-phapcong-nghe-nang-luong-tiep-theo-cua-viet-nam.aspx B Tài liệu tham khảo nước Abley, J S (2002) Stated Preference Techniques and Consumer Choice Behaviour, Doctoral Thesis, Cranfield University, 2002 Asian Develoment Bank – ADB (2009) “Electric Two-Wheelers in India and Vietnam Market Analysis & Environment Impact'', ISBN 978-971-561-873-1, Publication Stock No RPT091118 Ahmed, Y (2014) Consumer Preference Heterogeneity Towards Olive Oil Virgin Extra: Hypothetical and Non-hypothetical Choice Experiments, Doctoral Thesis, Universitat Politècnica de Catalunya Institut de Sostenibilitat, Barcelona, 2014 Amy, C (2014) An examination of the factors influencing the decision to adopt alternative fuel vehicles, Doctor of Philosophy of Loughborough University, 2014 Ajzen, I., Fishbein, M (2010) “Predicting and changing behavior: The reasoned action approach”, New York: Taylor & Francis Atasit, L (2005) Factors Influencing Consumer Intentions to Purchase Seasonally Discounted Reebok Athletic Footwear, Doctor of Business Administration, Faculty of Business, University of Southern Queensland Blackwell, R D., Miniard, P W., Engel J F (2006) Consumer Behavior, 10th Edition, Thomson South Western Brett, S., et al (2017) “Electric vehicles adoption: Environmental enthusiast bias in discrete choice models”, Transportation Research Part D 51 (2017) 290–303 Chen, C F and Chao, W H., (2010) “Habitual or Reasoned? Using the Theory of Planned Behavior, Technology Acceptance Model, and Habit to Examine Switching Intentions Toward Public Transit”, Transporation Research, Part F 10 Cherry, Ch and Robert, C (2006).” Use Characteristics and Mode Choice Behavior of Electric Bikes in China”, Working Paper, UCB-ITS-VWP-2006-5, UC Berkeyley Center for Future Urban Transport, November 2006, 11 Chiu, Y C and Tzeng G H (1999) “The market acceptance of electric motorcycles in Taiwan experience through a stated preference analysis”, Transportation Research Part D (1999) 127-146, 1999 Published by Elsevier Science Ltd 12 Christopher, R C (2007) Electric Two-Wheelers in China: Analysis of Environmental, Safety, and Mobility Impacts, PhD Dissertation, University of California, Berkeley, Spring 2007 13 Dung, T Luu (2015), “Consumer Behavior in Using Organic Agriculture Products in Vietnam”, Proceedings of International Conference – on Emerging Challenges: Managing to Success – ICECH 2015, November 2015, Volume II, ISBN: 978-604911-955-2 14 Eleonora, S et al (2017) “Estimation and validation of hybrid choice models to identify the role of perception in the choice of the bicycle”, ICMC 2017 15 Erika, H (2012), A study of product attribute preferences of consumers and preference stability, Doctoral theses, University of Szeged 16 EVN (2016) Vietnam Electricity Annual Report, 2016 17 Hair, J F., Black, W.C., Babin, B.J., Anderson, R.E & Tatham, R.L (2006), Mutilvariate data analysis, 6th ed, Upper Saddle River NJ, Prentice –Hall 18 Hanna, S (2011), “Attitudes and behaviour towards food attributes and organic food – a triangular methodological investigation of occasional organic consumers”, Doctor of Faculty of Organic Agricultural Sciences, the University of Kassel 19 Jan, H., and Petr, M (2012) “Environmental benefit analysis of electric vehicle in Czech, Republic”, Journal of Transport Research Part D 17, 2012 20 Kristin, Y B., et al (2016) “Incentives for promoting Battery Electric Vehicle (BEV) adoption in Norway”, Transportation Research Part D 43 (2016) 169–180 21 Luke, R., et al (2013) “The effect of incentives and technology on the adoption of electric motorcycles: A stated choice experiment in Vietnam”, Transportation Research Part A 57, 2013, 1–11 22 Matjaz, K., and Matevz, O (2017) “Policies for Promotion of Electric Vehicles and Factors Influencing Consumers’ Purchasing Decisions of Low Emission Vehicles”, Journal of Sustainable Development of Energy, Water and Environment Systems, Year 2017, Volume 5, Issue 2, pp 151-162 23 Michael, K., et.al (2011) “Willingess to pay for electric vehicles and their attributes”, Resource and Energy Economics 33.3 (2011): 686-705 24 Oscar, A., et al (2017) “Infrastructure provision and its effect on bicycle mode choice”, the International Choice Modelling Conference 2017 and potential publication in the Journal of Choice Modelling 25 Scansny, M., et al (2015) “Individual preference for the alternative fuel vehicles and their attributes in Poland”, EcoMod2015 Conference, Boston College, USA, July 15-17, 2015 26 Sheetal, S., Abhishek, S (2012) “Consumer Behavior towards Two-Wheeler Bikes – A Comparitive Study of Rural and Urban Consumers of Jodhpur District of Rajasthan, India”, Research Paper, Global Research Analysis, Volume 1, Issue Dec 2012, ISSN No 2277 – 8160, p.91-92 27 Solomon, M R (2013) Behaviour - Buying, Having, Being, 10th Edition, Pearson Education, Inc 28 Tung, H N., Aya, K., and Hisashi K (2015) “Travelers’ motivations to use public transportation: a changing strength of pro-environmental motivation in deciding bus use intention”, Proceedings of the Eastern Asia Society for Transportation Studies, Vol.10, December 2015, ISSN: 1881-113 29 Webster, F V., et al (1986) “The changing patterns of urban travel Part Urbanization, household travel and car ownership”, Transport Review (1):49-86, January 1986 30 William, S., et al (2014) “The influence of financial incentives and other socioeconomic factors on electric vehicle adoption”, Journal of Energy Policy 68 (2014) 183–194 ... tài ? ?Phân tích hành vi đề xuất sử dụng phương tiện cá nhân chạy lượng người dân Hà Nội? ?? làm đề tài nghiên cứu cho luận án Đây nghiên cứu cần thiết, nhằm phân tích thực trạng đề xuất sử dụng phương. .. triển phương tiện chạy lượng Hà Nội? Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung: Xác lập sở khoa học thực tiễn để phân tích hành vi đề xuất sử dụng phương tiện cá nhân chạy lượng người dân Hà Nội, ... soát hành vi Niềm tin vào hành vi Thái độ với hành vi Niềm tin chuẩn chủ quan Chuẩn chủ quan Dự định hành vi Hành vi Nhận thức kiểm soát hành vi Niềm tinvào kiểm sốt Hình 4.2 Mơ hình hành vi dự