BAI TIEU LUAN ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ 15CS 27

22 43 0
BAI TIEU LUAN   ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ   15CS 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN CHỜ KHÁM BỆNH ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN 1. Mục tiêu đề tài Phân tích thực trạng thời gian khám bệnh đối và sự hài lòng của bệnh nhân. Đề xuất, giải pháp giảm thời gian chờ khám nâng cao sự hài lòng của bệnh khi đến khám tại Bệnh viện Trương Vương. 2. Phạm vi nghiên cứu Thời gian: Số liệu khảo sát từ tháng tháng 12020tháng 122020, số liệu báo cáo tổng từ năm 20182020 Không gian: Khoa khám bệnh Bệnh viện Trưng Vương 3. Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận sử dụng phương pháp thu thập số liệu từ báo cáo công tác hàng năm của bệnh viện giai đoạn 20182020,, tài liệu nghiên cứu sự hài lòng của bệnh nhân khi khám chữa bệnh tại bệnh viện năm 2020. Thu thập tài liệu về cơ sở lý luận, nghị định của Bộ y tế làm cơ sở nghiên cứu. 4. Nội dung của đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận về sự hài lòng của bệnh nhân đối với dịch vụ KCB. Chương 2: Thực trạng thời gian khám chữa bệnh và sự hài lòng của bệnh nhân tại Bệnh viện Trưng Vương. Chương 3: Định hướngvà một số giải pháp giảm thời gian chờ khám bệnh nâng cao mức độ hài lòng của bệnh nhân tại Bệnh Viện Trưng Vương.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA Chương trình Bồi dưỡng nghiệp vụ Quản lý nhà nước ngạch cán ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN CHỜ KHÁM BỆNH ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Họ tên học viên: ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ Chức vụ: Thư ký Y Khoa Đơn vị công tác: BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Mã lớp: 15/2021CS Số BD: 15.CS-27 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tiểu luận cuối khóa này, em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô, giảng viên trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội – Phân Hiệu Thành phố Hồ Chí Minh tận tình cung cấp kiến thức để hồn thành tiểu luận cuối khóa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương :CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN SỬ DỤNG DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH 1.1 Cơ sở lý luận dịch vụ khám chữa bệnh 1.2 Cơ sở lý luận hài lòng bệnh nhân sử dụng dịch vụ KCB Chương : THỰC TRẠNG THỜI GIAN CHỜ ĐỢI KHÁM BỆNH VÀ SỰ HÀI LÒNG CỦA BỆN NHÂN TẠI BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG 2.1 Tổng quan Bệnh Viện Trưng Vương 2.2 Quy trình khám bệnh bệnh viện Trưng Vương 2.3 Thực trạng khám chữa bệnh Bệnh viện Trưng Vương 10 2.4 Thực trạng thời gian chờ khám bệnh năm 2020 10 2.5 Đánh giá hài lòng người bệnh thời gian chờ khám bệnh năm 2020 13 2.6 Các nhân tố ảnh hưởng thời gian chờ đợi làm giảm hài lòng người bệnh 13 Chương : ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THỜI GIAN KHÁM CHỮA BỆNH NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG 15 3.1 Định hướng phát triển Bệnh viện Trưng Vương 15 3.2 Giải pháp giảm thời gian chờ đợi KCB nâng cao hài lòng người bệnh 15 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT Bộ Y tế BYT Bảo hiểm y tế BHYT BN Bệnh nhân CLS Cận lâm sàng QLCL Quản lý chất lượng KCB Khám chữa bệnh KHTH Kế hoạch tổng hợp PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển, đời sống người nâng cao, nhu cầu chất lượng sống mà khắt khe Không riêng lĩnh phục vụ nhu cầu ăn mặc, vui chơi giải trí mà lĩnh vực chăm sóc sức khỏe trọng đòi hỏi chất lượng phục vụ tốt Lĩnh vực y tế ngày loại hình dịch vụ số hài lịng người bệnh tiêu chí dùng để đo lường đáp ứng sở y tế mong đợi người bệnh Nó định lượng khách hàng trung thành làm gia tăng hình ảnh, uy tín bệnh viện Vì vậy, hài lịng người bệnh tài sản bệnh viện nỗ lực nâng cao chất lượng dịch vụ trì lượng khách hàng người bệnh Để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, giảm phiền hà có hài lòng người bệnh đến khám chữa bệnh việc nâng cao chất lượng điều trị, trang thiết bị đại yếu tố quan trọng tạo ấn tượng tốt làm người bệnh hài lòng từ khâu giảm thời gian chờ đợi phòng khám Làm để giảm thời gian chờ khám bệnh khơng gây lãng phí thời gian tiền bạc bệnh nhân, không để bệnh nhân mang tâm lý ngán ngẩm, mệt mỏi chờ đợi đến khám mục tiêu vươn tới tất bệnh viện nước nói chung bệnh viện Trưng Vương nói riêng mà dân số ngày tăng, bệnh tật phức tạp dẫn đến tải y tế Bệnh viện Trưng Vương bệnh viện hạng trực thuộc Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh quy mơ hoạt động lớn ln tình trạng q tải Khoảng năm gần số lượng khám bệnh hàng ngày trung bình 1500 bệnh/ngày đặc biệt ngày sau lễ tết có lên tới 1800 bệnh/ ngày làm cho thời gian chờ khám bệnh bệnh nhân kéo dài gây tâm lý xúc, nhiều bệnh nhân không hài lịng dẫn đến khiếu kiện để khắc phục tình trạng ln điều trăn trở Ban giám đốc Bệnh Viện Từ vấn đề phạm vi kiến thức tơi thực đề tài “ THỰC TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN CHỜ KHÁM BỆNH ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG ’’ làm tiểu luận 2 Mục tiêu đề tài - Phân tích thực trạng thời gian khám bệnh đối hài lòng bệnh nhân - Đề xuất, giải pháp giảm thời gian chờ khám nâng cao hài lòng bệnh đến khám Bệnh viện Trương Vương Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Số liệu khảo sát từ tháng tháng 1/2020-tháng 12/2020, số liệu báo cáo tổng từ năm 2018-2020 - Không gian: Khoa khám bệnh Bệnh viện Trưng Vương Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận sử dụng phương pháp thu thập số liệu từ báo cáo công tác hàng năm bệnh viện giai đoạn 2018-2020,, tài liệu nghiên cứu hài lòng bệnh nhân khám chữa bệnh bệnh viện năm 2020 Thu thập tài liệu sở lý luận, nghị định Bộ y tế làm sở nghiên cứu Nội dung đề tài - Chương 1: Cơ sở lý luận hài lòng bệnh nhân dịch vụ KCB - Chương 2: Thực trạng thời gian khám chữa bệnh hài lòng bệnh nhân Bệnh viện Trưng Vương - Chương 3: Định hướngvà số giải pháp giảm thời gian chờ khám bệnh nâng cao mức độ hài lòng bệnh nhân Bệnh Viện Trưng Vương 3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương :CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN SỬ DỤNG DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH 1.1 Cơ sở lý luận dịch vụ khám chữa bệnh 1.1.1 Khái niệm dịch vụ Có nhiều khái niệm dịch vụ nhà nghiên cứu phát biểu theo Philip Kotler (Kotler, P&Amstrong,G, (2004), Những nguyên lý tiếp thị (tập 2) NXB Thống Kê) : “Dịch vụ hoạt động hay lợi ích mà chủ thể cung cấp cho chủ thể Trong đối tượng cung cấp định phải mang tính vơ hình không dẫn đến quyền sở hữu vật Cịn việc sản xuất dịch vụ không cần gắn liền với sản phẩm vật chất nào” Theo nghiên cứu Zeitha & Britner (2000): “dịch vụ hành động, tiến trình, cách thức thực công việc nhằm tạo giá trị cho khách hàng thông qua việc làm thỏa mãn nhu cầu mong đợi từ khách hàng” Theo từ điển Bách khoa Việt Nam đưa khái niệm dịch vụ sau: “Dịch vụ hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu sản xuất kinh doanh sinh hoạt” Dịch vụ kinh tế học hiểu thứ tương tự hàng hóa phi vật chất Có sản phẩm thiên sản phẩm hữu hình sản phẩm thiên hẳn sản phẩm dịch vụ, nhiên đa số sản phẩm nằm khoảng sản phẩm hàng hóa Từ khái niệm khái quát: một loạt hành vi, có tính chất vơ hình, liên quan đến tương tác, trao đổi doanh nghiệp cung ứng dịch vụ khách hàng (người sử dụng dịch vụ) Mục đích thỏa mãn mong đợi, nhu cầu mà khách hàng yêu cầu 1.1.2 Khái niệm dịch vụ y tế Dịch vụ y tế loại hàng hoá mà người sử dụng (người bệnh) thường khơng tự lựa chọn mà chủ yếu bên cung ứng (cơ sở y tế) định Nói cách khác, ngược lại với thông lệ “Cầu định cung” dịch vụ y tế “Cung định cầu” Cụ thể, người bệnh có nhu cầu khám chữa bệnh điều trị phương pháp nào, thời gian lại bác sĩ định Như vậy, người bệnh, lựa chọn nơi điều trị, chừng mực đó, bác sĩ điều trị khơng chủ động lựa phương pháp điều trị Đặc biệt dịch vị y tế loại hàng hoá gắn liền với sức khoẻ, tính mạng người nên khơng giống nhu cầu khác, bị ốm, khơng có tiền người ta phải mua (khám chữa bệnh) đặc điểm đặc biệt không giống loại hàng hóa khác Dịch vụ y tế bao gồm hai nhóm dịch vụ: Nhóm dịch vụ khám, chữa bệnh theo u cầu (mang tính chất hàng hóa tư nhiều áp dụng chế cạnh tranh thị trường này) nhóm dịch vụ y tế cơng cộng phịng chống dịch bệnh (mang tính chất hàng hóa công nhiều hơn)…do Nhà nước tư nhân đảm nhiệm 1.1.3 Khái niệm dịch vụ KCB Theo luật KCB số 40/2009/QH12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII kỳ họp thứ thơng qua ngày 23/11/2009 Khám bệnh việc hỏi bệnh, khai thác tiền sử bệnh, thăm khám thực thể, cần thiết định làm xét nghiệm cận lâm sàng, thăm dị chức để chẩn đốn định phương pháp điều trị phù hợp công nhận Chữa bệnh việc sử dụng phương pháp chuyên môn kỹ thuật công nhận thuốc phép lưu hành để cấp cứu, điều trị, chăm sóc, phục hồi chức cho người bệnh Người bệnh người sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh Dịch vụ khám chữa bệnh hoạt động tương tác người cung cấp dịch vụ người bệnh để đáp ứng nhu cầu sức khỏe khám bệnh, chuẩn đoán đưa phương pháp điều trị thích hợp nhằm nâng cao sức khỏe sở y tế Nhà nước sở y tế tư nhân cung cấp 1.1.4 Chất lượng KCB Chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh có đặc tính riêng chưa có định nghĩa thống Có số định nghĩa chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh mang tính khái quát thường sử dụng là: Chất lượng khám chữa bệnh việc cá nhân cộng đồng sử dụng dịch vụ y tế để đạt sức khỏe mong muốn phù hợp với chuyên môn kiến thức thời điểm (IOM,1990) Chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh mức độ đạt mục đích bên có mái tóc nhầm nâng cao sức khỏe gặp kỳ vọng đáng nhân dân (Who 2000) Chất lượng dịch vụ y tế bao gồm hai phần chất lượng kĩ thuật chất lượng chức Chất lượng kĩ thuật chuẩn xét chung q trình chẩn đốn điều trị bệnh đơn giản hiểu chất lượng khám chữa bệnh bác sĩ, chất lượng xét nghiệm, chất lượng trình phẫu thuật., kê đơn thuốc Và bệnh nhân đánh giá chất lượng kĩ thuật mà phải thông qua kết sau khám điều trị việc sử dụng dịch vụ y tế bệnh viện nhiều lần để đánh giá Chất lượng chức bao gồm đặc tính sở vật chất bệnh viện, trình tổ chức khám chữa chữa bệnh, cách giao tiếp nhân viên, thời gian chờ đợi khám, thuận tiện thủ tục hành chính… Và bệnh nhân dễ dàng nhận thấy chất lượng chức đến khám chữa bệnh bệnh viện 1.1.5 Thời gian chờ đợi khám chữa bệnh Ðể đáp ứng nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh ngày cao nhân dân thời gian qua, Bộ Y tế có nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, hướng tới hài lòng người bệnh giải pháp mở rộng quy mô hệ thống bệnh viện, đầu tư trang thiết bị, phát triển đội ngũ cán trình độ cao cải cách, nâng cao chất lượng dịch vụ sẵn Nhờ mà chất lượng KCB sở y tế nâng lên rõ rệt, người bệnh ngày hài lòng với chất lượng điều trị bệnh viện Tuy nhiên Bộ y tế thực khảo sát hài lịng lịng người bệnh yếu tố gây hài lòng ĩnh vực thời gian khám chữa bệnh có số hài lịng người bệnh thấp Mặc dù có cải tiến mang lại chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh tình trạng tải, đơn vị tuyến trung ương, thủ tục hành rườm rà, phức tạp, gây nhiều trở ngạị thời gian người bệnh ảnh hưởng xấu đến hình ảnh giảm mức độ hài lòng người bệnh dịch vụ khám chữa bệnh bệnh viện Việc cắt giảm đơn giản hóa thủ tục hành cơng tác KCB nội dung trọng tâm cải cách, nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh Trước thách thức đó, ngày 22/4/2013 Bộ y tế ban hành Quyết định 1313/QĐ-BYT Quyết định cải tiến quy trình khám, chữa bệnh nhằm giảm thời gian chờ đợi nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh Với mục tiêu phấn đấu Khám lâm sàng đơn thuần: Thời gian khám trung bình Khám lâm sàng có làm thêm 01 kỹ thuật xét nghiệm/chẩn đốn hình ảnh, thăm dò chức (xét nghiệm bản, chụp xquang thường quy, siêu âm): Thời gian khám trung bình Khám lâm sàng có làm thêm 02 kỹ thuật phối hợp xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh xét nghiệm thăm dị chức (xét nghiệm bản, chụp xquang thường quy, siêu âm): Thời gian khám trung bình 3,5 Khám lâm sàng có làm thêm 03 kỹ thuật phối hợp xét nghiệm, chẩn đốn hình ảnh thăm dị chức (xét nghiệm bản, chụp xquang thường quy, siêu âm, nội soi): Thời gian khám trung bình 1.2 Cơ sở lý luận hài lòng bệnh nhân sử dụng dịch vụ KCB 1.2.1 Khái niệm hài lòng Sự hài lòng hay thất vọng sau tiêu dùng định nghĩa phản ứng khách hàng việc đánh giá cảm nhận khác kỳ vọng trước tiêu dùng với cảm nhận thực tế sản phẩm sau tiêu dùng 1.2.2 Khái niệm hài lòng bệnh nhân sử dụng dịch vụ KCB Hiện có nhiều quan điểm khác hài lòng người bệnh với chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh khái qt chung Sự hài lịng bệnh nhân thể mức độ thỏa mãn, cảm thấy có lợi ích hiệu cá nhân nhận từ nhà cung cấp dịch vụ y tế qua dịch vụ sản phẩm họ 7 Chương : THỰC TRẠNG THỜI GIAN CHỜ ĐỢI KHÁM BỆNH VÀ SỰ HÀI LÒNG CỦA BỆN NHÂN TẠI BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG 2.1 Tổng quan Bệnh Viện Trưng Vương 2.1.1 Giới thiệu bệnh viện Trưng Vương Được khởi công xây dựng ngày 16/3/1963 với tên gọi Bệnh viện Trưng Vương, chuyên mơn lúc sản - nhi phục vụ cho vợ gia đình binh sĩ chế độ cũ Sau 1975 Miền Nam hồn tồn giải phóng, Tổ quốc thống Bệnh viện Trưng Vương Ban Quân quản thành phố Hồ Chí Minh bàn giao cho Sở Y tế Thành phố quản với nhiệm vụ khám chữa bệnh cho đối tượng cán sơ cấp, công nhân viên nhân dân quận 10, 11, Tân Bình, Hóc Mơn, Củ Chi tỉnh Long An, Tây Ninh, Sông Bé…… Đến năm 1999 Bệnh viện tiếp nhận thêm chức mới, Trung tâm Cấp cứu 115 Thành phố sáp nhập bệnh viện đổi tên Bệnh viện Trưng Vương thành Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương Năm 2003, Bệnh viện Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cơng nhận bệnh viện đa khoa hạng I thuộc Sở Y tế thành phố Năm 2014, trước nhu cầu phát triển Thành phố, Trung tâm Cấp cứu 115 thành phố Hồ Chí Minh thành lập sở tách từ chức cấp cứu ngoại viện Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương, Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương điều chỉnh lại tên “Bệnh viện Trưng Vương” theo Quyết định số 6374/QĐ-UBND ngày 25 tháng 12 năm 2014 Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh việc thành lập Bệnh viện Trưng Vương thuộc Sở Y tế với quy mô 900 giường bệnh nội trú với 27 khoa - chuyên khoa, phịng chức 964 cán cơng chức, viên chức, người lao động Với việc không ngừng mở rộng quy mô đầu tư trang thiết bị, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật khám chữa bệnh đến Bệnh viên có chuyên khoa mạnh liên qua đến ngoại khoa: phẫu thuật nội soi ngoại khoa tổng quát như: phẫu thuật cắt gan, túi mật, dày, đại tràng, tụy, tán sỏi thủy lực qua nội soi, phẫu thuật điều trị bệnh lý niệu khoa, lồng ngực - mạch máu, tuyến giáp, chấn thương chỉnh hình, phẫu thuật thay khớp, chỉnh hình cột sống, phẫu thuật sọ não… Phương châm bệnh nhân “khách hàng”, lấy bệnh nhân “trung tâm” hoạt động Bệnh viện tập trung hướng đến mục tiêu an toàn - hiệu - hài lòng bệnh nhân 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Bệnh Viện Trưng Vương Bệnh viện Trưng Vương bệnh viện đa khoa hạng I cấu tổ chức bệnh viện tuân theo quy định quy sở y tế, bệnh viện gồm Ban giám đốc (1 giám đốc, phó giám đốc) phòng chức năng, 26 khoa Các phòng chức gồm - Phòng Kế hoạch tổng hợp - Phòng Điều dưỡng - Phịng Tổ chức cán - Phịng Hành quản trị - Phòng Vật tư- Thiết bị y tế - Phịng Tài kế tốn - Phịng Qn lý chất lượng - Phịng Chỉ đạo tuyến - Phịng Cơng nghệ thông tin Các khoa gồm 26 khoa: - Khoa cấp cứu, khoa Khám bệnh, Khoa Ngoại tổng hợp, Khoa Ngoại lồng ngực mạch máu thần kinh, Khoa Chấn thương chỉnh hình, Khoa sản, Khoa ngoại thận- Tiết niệu, Khoa Tai mũi họng, Khoa Bỏng-Thẩm mỹ, Khoa Hồi sức–Chống độc, Khoa nội Thần Kinh, Khoa Hô hấp, Khoa điều trị đau-Vật lý trị liệu- Y học cổ truyền, Khoa Nhiễm, Khoa Mắt, Khoa Nội tiết- Tổng hợp, Khoa Tiêu hóa, Khoa Tim mạch ,Khoa Thận- Thận nhân tạo, Khoa Điều trị theo yêu cầu, Khoa Dược, Khoa Cận lâm sàng 9 2.2 Quy trình khám bệnh bệnh viện Trưng Vương Bước 1: Lấy số thứ tự Đến trực tiếp quầy lấy số Sáng từ giờ30 đến 11 giờ, chiều từ 13 đến 16 Bước 2: Làm thủ tục cửa tiếp nhận Gồm cửa tiếp nhận số 1-6 Cửa tiếp nhận số ưu tiên cho đối tượng theo quy định (người già 80 tuổi, phụ nữ có thai, người bị khuyết tật nặng,…) Tại người bệnh trình thẻ BHYT giấy tờ tùy thân Sau kiểm tra hợp lệ, người bệnh chuyển qua quầy số 7-12 để đóng tiến cấp số tiếp nhận, sau người bệnh đến phịng khám bệnh theo số tiếp nhận Bước 3: Khám bệnh phòng khám bệnh Khi đến phòng khám bệnh tùy theo chuyên khoa, người bệnh nộp sổ khám bệnh vị trí nộp sổ phịng chờ gọi tên theo thứ tự Sau khám bệnh, có trường hợp xảy ra: Điều trị thuốc Các xét nghiệm cận lâm sàng Chỉ định nhập viện Bước 4: Chỉ định điều trị thuốc Người bệnh mang sổ khám bệnh đơn thuốc đến quầy số 17,18,19, 20 tốn viện phí để đóng viện phí Nhận lại thẻ BHYT, sổ khám bệnh quầy số 16 Lãnh thuốc quầy số: 12 Bước 5: Thực định cận lâm sàng Khi có đủ kết định cận lâm sàng, người bệnh trở lại phòng khám bệnh, bác sĩ xem kết cho định điều trị, thực bước Bước 6: Chỉ định nhập viện Trong thời gian chờ hoàn tất hồ sơ nhập viện, người bệnh đóng tiền tạm ứng trước nhập viện 10 2.3 Thực trạng khám chữa bệnh Bệnh viện Trưng Vương Biểu đồ 2.1 Tình hình số người đến KCB Bệnh viện Trưng Vương giai đoạn 2018-2020 500000 468000 400000 300000 249800 200000 332589 142981 105623 100000 170423 112958 202569 126024 2018 2019 2020 Số lượt khám bệnh 2018 249800 2019 332589 2020 468000 Số lượt CĐHA 105623 112958 126024 Số lượt xét nghiệm 142981 170423 202569 (Nguồn: Phòng KHTH Bệnh viện Trưng Vương) Biểu đồ 2.2 cho thấy tổng số bệnh nhân đến KCB tăng qua năm Năm 2019 so với năm 2018 tăng 82789 lượt, năm 2020 số lượt bệnh nhân đến khám đạt 46800 lượt bệnh nhân, so với năm 2019 tăng 135411 lượt người Bình quân ngày khám 1500 lượt khám Biểu đồ cho thấy số bệnh nhân đến khám có định cận lâm sàng tăng qua năm Bệnh nhân đến khám có định CĐHA năm 2019 so với năm 2018 tăng 7335 lượt Năm 2020 so với năm 2019 tăng 13066 lượt bệnh nhân Bệnh đến khám có định xét nghiệm tăng mạnh qua năm Nếu năm 2018 có 142981 lượt sang đến năm 2019 đạt 170423 lượt tăng 27422 lượt bệnh sang đến năm 2020 đạt 202569 lượt tăng 32146 lượt so với năm 2019 Với số lượng bệnh nhân đến khám đông tạo cho Bệnh viện áp lực không nhỏ việc giảm thời gian chờ đợi khám chữa bệnh cho bệnh nhân bước nâng cao chất lượng KCB 2.4 Thực trạng thời gian chờ khám bệnh năm 2020 Để hiểu rõ thực trạng chờ khám bệnh người bệnh, Bệnh viên tiến thực khảo sát 3093 người bệnh có kết : 11 2.4.1 Thời gian chờ đợi trước vào khám Từ lúc lấy số thứ tự đến vào bên phòng khám chờ khám thời gian chờ người bệnh trung bình 172+-119 phút Bảng 2.4.1 Thời gian chờ đợi nhóm đăng ký khám Nhóm người bệnh Thời gian chờ đợi Đăng ký khám buổi sáng 116 +42 (n=1256) 48,3% Đăng ký khám buổi 101+ 39 chiều (n=864) 22,4% Đăng ký khám khám buổi 312 +32 chiều (n=973) 29,3% (Nguồn: Phòng QLCL Bệnh viện Trưng Vương) Bảng 2.4.1 cho thấy số người đăng ký buổi sáng khám buổi chiều cao chiếm 29,3% thời gian đợi lâu 312,3 phút Thời gian chờ đợi trung bình 172+119 phút, ghi nhận buổi sáng 116 phút, buổi chiều 101 phút So với Bệnh viện tuyến Trung Ương Chợ Rẫy thời gian chờ đợi khám dao động 4-6 thời gian khám Bệnh viện Trưng Vương thấp cao so với thời gian trung bình quy định chung Bộ Y tế phải đảm bảo thời gian chờ trung bình Bệnh nhân khơng q 2.4.2 Thời gian chờ đợi có định cận lâm sàng Bảng 2.4.2 Số lượng người bệnh vào khám có định cận lâm sàng khơng có cận lâm sàng n((%) Khơng có CLS 1012 (32,72%) Xét nghiệm máu 1483 (47,95%) CĐHA (SÂ,XQ,ECG…) 598 (19,33%) (Nguồn: Phòng QLCL Bệnh viện Trưng Vương) 12 Bảng 2.4.2 cho thấy số lượng người bệnh vào khám không làm CLS chiếm tỉ lệ 32,72% Số lượng người bệnh bác sĩ định CLS chiếm tỉ lệ cao Trong xét nghiệm chiếm tỉ lệ cao 19.33% Thời gian chờ đợi trước vào khám trung bình 172± 119 phút (2g52ph ± 1g59ph) Bảng 2.4.3: So sánh nhóm đăng ký khám buổi sáng với nhóm đăng ký khám chiều Đăng ký sáng, Khám sáng Đăng ký sáng, khám chiều Không làm CLS n (%) 564(28.5%) 448(29,79%) XN máu n (%) 812(41.13%) 671(44,61%) CĐHA n (%) 598(30.29%) 385(25,60%) (Nguồn: Phòng QLCL Bệnh viện Trưng Vương) Bảng 2.4.3 cho thấy số lượng người bệnh cò làm xét nghiệm máu đăng ký khám buổi sáng chiếm tỉ lệ thấp Tuy nhóm khơng làm CLS thời gian chờ đợi có 29.79% đăng ký sáng phải đợi đến chiều Điều lần cho thấy số lượng bàn khám không đủ đáp ứng với lượng bệnh đăng ký buổi sáng - So sánh thời gian chờ nhóm có làm CLS: Có 2081 BN định làm CLS ( XN máu CĐHA) Phân tích riêng nhóm cho thấy thời gian chờ đợi kết XN máu có khác biệt ý nghĩa so với kết CĐHA Bảng 2.4.4: So sánh thời gian chờ đợi XN máu CĐHA Thời gian (phút) XN máu CĐHA P 250 +113 195+116

Ngày đăng: 17/08/2021, 10:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan