1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SO SANH BAU CTN VN VA BAU CU TT HK

31 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 52,45 KB

Nội dung

Đề bài: so sánh bầu CTN VN bầu cử tổng thống HK I Tìm hiểu chung Việt Nam, tên gọi thức Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quốc gia nằm cực Đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á, giáp với Lào, Campuchia, Trung Quốc, Biển Đông vịnh Thái Lan Quốc gia có chung đường biên giới biển với Thái Lan qua vịnh Thái Lan với Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei Malaysia qua Biển Đơng Việt Nam có diện tích 331.212 km², đường biên giới đất liền dài 4.639 km, đường bờ biển trải dài 3.260 km, dân số ước tính vào khoảng 98 triệu người với 54 dân tộc người Kinh chiếm đa số Thủ Việt Nam thành phố Hà Nội, thành phố đông dân có quy mơ GRDP lớn Thành phố Hồ Chí Minh II Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States [viết tắt: U.S.] America), tên đầy đủ Hợp chúng quốc Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States of America, viết tắt: USA), thường gọi ngắn gọn Mỹ, quốc gia cộng hòa lập hiến liên bang thuộc châu Mỹ Quốc gia nằm Tây Bán cầu, lãnh thổ bao gồm 50 tiểu bang đặc khu liên bang (trong có 48 tiểu bang lục địa), thủ đô Washington, D.C., thành phố lớn New York Hoa Kỳ nằm Bắc Mỹ, giáp biển Thái Bình Dương phía tây, Đại Tây Dương phía đơng, Canada phía bắc México phía nam Tiểu bang Alaska nằm vùng tây bắc lục địa Bắc Mỹ, giáp với Canada phía đơng Liên bang Nga phía tây qua eo biển Bering Tiểu bang Hawaii nằm Thái Bình Dương Hoa Kỳ có 14 vùng lãnh thổ hay gọi vùng quốc hải rải rác vùng biển Caribe Thái Bình Dương 326 Biệt khu thổ dân châu Mỹ Bầu CTN VN Lịch sử hình thành Chế định Chủ tịch nước xuất lần đầu từ Hiến pháp năm 1946 nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - Hiến pháp nước Việt Nam đại Điều thứ 44 45, Chương IV: Chính phủ Hiến pháp năm 1946 quy định: "Chính phủ gồm có Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, Phó chủ tịch Nội các", Chủ tịch nước "chọn Nghị viện nhân dân phải hai phần ba tổng số nghị viên bỏ phiếu thuận Nếu bỏ phiếu lần đầu mà khơng đủ số phiếu ấy, lần thứ nhì theo đa số tương đối Chủ tịch nước Việt Nam bầu thời hạn năm bầu lại." Ở Hiến pháp năm 1959, chức vụ Chủ tịch nước trở giống với chế định tại, Chủ tịch nước Quốc hội bầu ra, nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ Quốc hội, khơng cịn đứng đầu ngành hành pháp mà "người thay mặt cho nước Việt Nam dân chủ cộng hòa mặt đối nội đối ngoại" (Điều 61) Đặc biệt, Điều 62 quy định "mọi công dân nước Việt Nam dân chủ cộng hịa từ ba mươi lăm tuổi trở lên có quyền ứng cử Chủ tịch nước" mà không thiết phải đại biểu Quốc hội Từ tháng năm 1981 - 22 tháng năm 1992 theo Hiến pháp năm 1980, chế định Chủ tịch nước thay chế định Hội đồng Nhà nước - "chủ tịch tập thể" đất nước - việc "sáp nhập" chức Ủy ban thường vụ Quốc hội chức Chủ tịch nước Hiện nay, theo hiến pháp 2013: Điều 86 Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại Theo đó: Chủ tịch nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (gọi tắt: Chủ tịch nước) nguyên thủ quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, người đứng đầu Nhà nước Việt Nam, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại Chủ tịch nước thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh Việt Nam Chủ tịch nước số đại biểu Quốc hội Việt Nam toàn thể Quốc hội bầu Tiêu chuẩn CTN Theo Quy định 214-QĐ/TW Ban Chấp hành Trung ương ban hành (thay cho Quy định số 90-QĐ/TW ngày 4/8/2017) quy định khung tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá cán thuộc diện Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý Chủ tịch nước Bảo đảm đầy đủ tiêu chuẩn chung Uỷ viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, đồng thời, cần có phẩm chất, lực: Có uy tín cao, trung tâm đoàn kết Trung ương, Bộ Chính trị, tồn Đảng nhân dân Có lực trội, tồn diện mặt cơng tác, lĩnh vực đối nội, đối ngoại, an ninh, quốc phịng; hiểu biết sâu, rộng cơng tác tư pháp Là trung tâm đoàn kết lực lượng xã hội cộng đồng dân tộc trong, nước Quyết liệt lãnh đạo, điều hành theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phân công Đã kinh qua hồn thành tốt nhiệm vụ chức vụ bí thư tỉnh uỷ, thành uỷ trưởng ban, bộ, ngành Trung ương; tham gia Bộ Chính trị trọn nhiệm kỳ trở lên; trường hợp đặc biệt Ban Chấp hành Trung ương định Chủ tịch nước bầu Quốc hội số đại biểu Quốc hội (Điều 87 - Hiến pháp 2013), vậy, điều kiện ứng viên chức danh Chủ tịch nước phải đại biểu Quốc hội khóa đương nhiệm Quy trình giới thiệu, tự ứng cử chức danh CTN Theo Khoản 2, Điều 8, Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014[6], Chủ tịch nước Quốc hội bầu dựa theo đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Ngoài danh sách Uỷ ban thường vụ Quốc hội đề nghị, đại biểu Quốc hội có quyền giới thiệu thêm tự ứng cử vào chức danh Chủ tịch nước; người giới thiệu ứng cử có quyền rút khỏi danh sách người ứng cử Hồ sơ nhân Theo Điều 28, Mục 1, Chương III "Nghị Ban hành nội quy kỳ họp Quốc hội số 102/2015/QH1", với chức danh Quốc hội bầu phê chuẩn, có chức danh Chủ tịch nước, cần phải trình hồ sơ nhân gồm có: tờ trình quan, cá nhân có thẩm quyền; báo cáo thẩm tra trường hợp pháp luật quy định; hồ sơ người giới thiệu vào chức danh để Quốc hội bầu phê chuẩn tài liệu khác theo quy định Ủy ban thường vụ Với hồ sơ người tự ứng cử hay đại biểu Quốc hội giới thiệu phải trình tới Ủy ban thường vụ muộn ngày trước phiên họp bầu chức danh Quy trình đề cử ứng cử viên Chủ tịch nước Đảng Cộng sản Việt Nam Các ứng cử viên cho chức vụ Chủ tịch nước thường phải ủy viên Bộ Chính trị Theo quy trình, trước Đại hội Đảng khóa mới, Ban Chấp hành Trung ương khóa cũ họp Hội nghị Trung ương để bỏ phiếu phương án nhân cho Quốc hội khóa bầu danh sách giới thiệu Chủ tịch nước chức danh lãnh đạo khác Sau Đại hội Đảng khóa mới, Bộ Chính trị trình lại danh sách giới thiệu chức vụ lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ Quốc hội cho Ban Chấp hành Trung ương khóa biểu thống để trình Quốc hội khóa bầu Tại "Quy định số 105 phân cấp quản lý cán bổ nhiệm, giới thiệu cán ứng cử" Ban Chấp hành Trung ương ngày 19/12/2017 có quy định rõ việc định chức danh Chủ tịch nước Ban Bí thư định Ủy ban thường vụ Quốc hội, đạo Đảng đoàn Quốc hội giới thiệu tới Quốc hội khóa danh sách đề cử ứng viên Chủ tịch nước dựa theo danh sách giới thiệu Ban Chấp hành Trung ương thông qua theo nguyên tắc lãnh đạo công tác cán Đảng Người có quyền bầu CTN Chủ tịch nước bầu Quốc hội số đại biểu Quốc hội (Điều 87 - Hiến pháp 2013), vậy, CTN bầu ĐBQH Đại biểu Quốc Hội Điều 79 Đại biểu Quốc hội người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân đơn vị bầu cử Nhân dân nước Đại biểu Quốc hội liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri; thu thập phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng cử tri với Quốc hội, quan, tổ chức hữu quan; thực chế độ tiếp xúc báo cáo với cử tri hoạt động đại biểu Quốc hội; trả lời yêu cầu kiến nghị cử tri; theo dõi, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo hướng dẫn, giúp đỡ việc thực quyền khiếu nại, tố cáo Đại biểu Quốc hội phổ biến vận động Nhân dân thực Hiến pháp pháp luật Đại biểu quốc hội tồn thể nhân dân bầu có tiêu chuẩn sau Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015: Điều quy định: Người ứng cử đại biểu Quốc hội phải đáp ứng tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội quy định Luật tổ chức Quốc hội Đại biểu Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo luật định phải công dân Việt Nam, từ đủ 21 tuổi trở lên, có quyền ứng cử, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam qua hiệp thương nhân dân đưa vào danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội, có đủ số phiếu cần thiết để trở thành đại biểu Quốc hội tổng tuyển cử, Ủy ban thẩm tra tư cách đại biểu Quốc hội xác định đủ tư cách làm đại biểu Quốc hội Điều Luật bầu cử Đại biểu Quốc hội quy định đại biểu quốc hội phải có tiêu chuẩn sau đây: • Trung thành với Tổ quốc hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, phấn đấu thực cơng đổi mới, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh • Có phẩm chất đạo đức tốt, cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư, gương mẫu chấp hành pháp luật; kiên đấu tranh, chống biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng hành vi vi phạm pháp luật • Có trình độ lực thực nhiệm vụ đại biểu quốc hội, tham gia định vấn đề quan trọng đất nước • Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến nhân dân, nhân dân tín nhiệm • Có điều kiện tham gia hoạt động Quốc hội Nhiệm kì đại biểu quốc hội năm Số lượng ĐBQH UBTVQH định phân bổ hợp lí theo địa phương Quy trình bầu ĐBQH Việc bầu cử đại biểu quốc hội tiến hành theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Mỗi tỉnh thành phân thành nhiều đơn vị bầu cử Số lượng đơn vị bầu cử thuộc vào dân số tỉnh thành Mỗi đơn vị bầu cử thường bầu chọn từ đến Đại biểu [6] Đại biểu bầu chịu trách nhiệm với cử tri thuộc đơn vị bầu cử Thơng thường đơn vị bầu cử bao gồm nhiều quận, huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh Quyền bầu cử Cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử, trừ người trí người bị tước quyền Quyền ứng cử Cơng dân Việt Nam có quyền ứng cử, đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử theo tiêu chuẩn quy định Luật bầu cử Đại biểu Quốc hội [7] Quyền ứng cử quy định pháp luật khả công dân thể nguyện vọng ứng cử làm đại biểu Quốc hội Cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử Pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội quy định tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội để cử tri lựa chọn số ứng cử viên bầu người đại diện quan quyền lực nhà nước cao Các tổ chức bầu cử Để phụ trách công tác bầu cử, tổ chức bầu cử sau thành lập: Ở cấp trung ương: Hội đồng bầu cử Ở cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Ủy ban bầu cử Đơn vị bầu cử: Ban bầu cử Ở khu vực bỏ phiếu: Tổ bầu cử Như người dân VN không trực tiếp bầu nguyên thủ quốc gia CTN mà bầu qua chế đại diện thơng qua ĐBQH: người nhân dân tín nhiệm bầu thay mặt nhân dân thực quyền lực nhà nước Ngồi ĐBQH cịn thay mặt cử tri nước bầu chức danh quan trọng như: phó CTN, CTQH, Thủ tướng, trưởng thủ trưởng quan ngang bộ, tránh án TAND tối cao, Viện trưởng VKSNDTC… chất vấn họ Quy trình bầu CTN Trình tự bầu Chủ tịch nước quy định cụ thể vào Điều 31, Mục 1, Chương III: Quyết định vấn đề quan trọng đất nước "Nghị Ban hành nội quy kỳ họp Quốc hội" số 102/2015/QH13 Quốc hội khóa XIII ban hành ngày 24/11/2015[7] sau: Ủy ban thường vụ Quốc hội trình danh sách đề cử để Quốc hội bầu Chủ tịch nước Ngoài danh sách Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị, đại biểu Quốc hội có quyền giới thiệu thêm tự ứng cử vào chức danh Chủ tịch nước; người giới thiệu ứng cử có quyền rút khỏi danh sách người ứng cử Đại biểu Quốc hội thảo luận Đoàn đại biểu Quốc hội; Chủ tịch Quốc hội họp với Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội để trao đổi vấn đề có liên quan Ủy ban thường vụ Quốc hội báo cáo Quốc hội kết thảo luận Đồn đại biểu Quốc hội giải trình, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội; trình Quốc hội định danh sách người ứng cử đại biểu Quốc hội giới thiệu tự ứng cử Quốc hội thảo luận, biểu thông qua danh sách để bầu Chủ tịch nước Quốc hội thành lập Ban kiểm phiếu Quốc hội bầu Chủ tịch nước hình thức bỏ phiếu kín Ban kiểm phiếu công bố kết kiểm phiếu, biểu Quốc hội thảo luận, biểu thông qua nghị bầu Chủ tịch nước 10 Chủ tịch nước tuyên thệ Nhiệm kì CTN theo nhiệm kỳ quốc hội năm Nhiệm vụ, quyền hạn CTN a Theo hiến pháp trước Điều thứ 49 Hiến pháp năm 1946 quy định quyền hạn Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa: "a) Thay mặt cho nước b) Giữ quyền Tổng huy quân đội toàn quốc, định cách chức tướng sối lục qn, hải qn, khơng qn c) Ký sắc lệnh bổ nhiệm Thủ tướng, nhân viên Nội nhân viên cao cấp thuộc quan Chính phủ d) Chủ tọa Hội đồng Chính phủ đ) Ban bố đạo luật Nghị viện nghị e) Thưởng huy chương cấp danh dự g) Đặc xá h) Ký hiệp ước với nước i) Phái đại biểu Việt Nam đến nước tiếp nhận đại biểu ngoại giao nước k) Tuyên chiến hay đình chiến theo Điều 38 định." Ở Hiến pháp năm 1959 Điều 63 quy định quyền hạn Chủ tịch nước: "Căn vào định Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội mà công bố pháp luật, pháp lệnh; bổ nhiệm, bãi miễn Thủ tướng, Phó Thủ tướng thành viên khác Hội đồng Chính phủ; bổ nhiệm, bãi miễn Phó Chủ tịch thành viên khác Hội đồng quốc phịng; cơng bố lệnh đại xá lệnh đặc xá; tặng thưởng huân chương danh hiệu vinh dự Nhà nước; tuyên bố tình trạng chiến tranh; công bố lệnh tổng động viên động viên cục bộ, công bố lệnh giới nghiêm." Từ tháng năm 1981 - 22 tháng năm 1992 theo Hiến pháp năm 1980[26], chế định Chủ tịch nước thay chế định Hội đồng Nhà nước - "chủ tịch tập thể" đất nước - việc "sáp nhập" chức Ủy ban thường vụ Quốc hội chức Chủ tịch nước Từ Quốc hội khóa IX năm 1992 theo Hiến pháp 1992, chế định Chủ tịch nước trở lại cũ nay, với quyền hạn chế chủ yếu mang tính lễ nghi Tuy nhiên, sau lần sửa đổi Hiến pháp năm 2012 để Hiến pháp 2013, Chủ tịch nước tăng thêm nhiều quyền hạn đáng kể để giám sát Chính phủ b Hiến pháp 2013 Điều 88 Chủ tịch nước có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh thông qua, pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu tán thành mà Chủ tịch nước khơng trí Chủ tịch nước trình Quốc hội định kỳ họp gần nhất; Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ; vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ; Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Thẩm phán Tịa án khác, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; định đặc xá; vào nghị Quốc hội, công bố định đại xá; Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương, giải thưởng nhà nước, danh hiệu vinh dự nhà nước; định cho nhập quốc tịch, quốc tịch, trở lại quốc tịch tước quốc tịch Việt Nam; Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh, định phong, thăng, giáng, tước qn hàm cấp tướng, chuẩn đốc, phó đốc, đô đốc hải quân; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục trị Quân đội nhân dân Việt Nam; vào nghị Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội, công bố, bãi bỏ định tuyên bố tình trạng chiến tranh; vào nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh tổng động viên động viên cục bộ, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp; trường hợp Ủy ban thường vụ Quốc hội họp được, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp nước địa phương; Tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước ngoài; vào nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm; định cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh tồn quyền Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phong hàm, cấp đại sứ; định đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước; trình Quốc hội phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế quy định khoản 14 Điều 70; định phê chuẩn, gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế khác nhân danh Nhà nước Điều 90 Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội, phiên họp Chính phủ Chủ tịch nước có quyền u cầu Chính phủ họp bàn vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước Điều 91 Chủ tịch nước ban hành lệnh, định để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chức vụ bỏ trống Theo Điều 93 Hiến pháp năm 2013, trường hợp chức vụ Chủ tịch nước bị bỏ trống (cách chức, từ chức hay đột ngột qua đời) Phó Chủ tịch nước giữ quyền Chủ tịch nước tạm quyền Chủ tịch nước tạm quyền có đầy đủ quyền hành Chủ tịch nước Quốc hội bầu Chủ tịch nước Khi Chủ tịch nước không làm việc thời gian dài hay bị đình chức vụ tạm thời Phó Chủ tịch nước giữ quyền Chủ tịch nước tạm quyền Chủ tịch nước trở lại làm việc.[2] Lần gần vào ngày 23 tháng năm 2018, Chủ tịch nước Trần Đại Quang qua đời, bà Đặng Thị Ngọc Thịnh, Phó Chủ tịch nước đương nhiệm, giữ quyền Chủ tịch nước tháng Quốc hội Việt Nam khóa 14 bầu Chủ tịch nước ông Nguyễn Phú Trọng vào ngày 23 tháng 10 năm 2018 Phủ văn luật, trả Quốc hội kèm theo lý phản đối Đạo luật không thành luật trừ hai viện lập pháp Quốc hội biểu với tỉ lệ 2/3 phiếu thuận để gạt bỏ phủ tổng thống Khơng hành động Trong trường hợp này, tổng thống không ký không phủ văn luật Sau 10 ngày, khơng kể chủ nhật, có hai trường hợp xảy ra: • Nếu Quốc hội cịn nhóm họp đạo luật trở thành luật • Nếu Quốc hội khơng nhóm họp văn luật trả Quốc hội Lúc đạo luật khơng thành luật Trường hợp biết đến "pocket veto" (tạm dịch "phủ gián tiếp") Năm 1996, Quốc hội tìm cách nâng cao quyền phủ tổng thống qua Đạo luật phủ phần (Line Item Veto Act) Dự luật cho phép tổng thống ký thành luật đạo luật chi tiêu có quyền phủ mục chi tiêu đạo luật này, đặc biệt khoản chi tiêu nào, hay tổng số chi tiêu nào, lợi ích thuế có giới hạn Một tổng thống phủ mục đạo luật Quốc hội tái thơng qua mục Nếu tổng thống lại phủ Quốc hội Hoa Kỳ gạt bỏ phủ tổng thống cách thông thường biểu với tỉ lệ 2/3 phiếu thuận hai viện lập pháp Trong vụ kiện tụng Clinton đối đầu Thành phố New York, 524 U.S 417 (1998), Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ phán việc thay đổi quyền lực phủ vi hiến Điều khoản Hiến pháp II quyền lực hành pháp Quyền lực đối ngoại chiến tranh Có lẽ điều quan trọng số quyền lực tổng thống quyền lực tư lệnh Quân đội Hoa Kỳ vai trò tổng tư lệnh Trong lúc quyền lực tuyên chiến Hiến pháp đặt nằm tay Quốc hội tổng thống người nắm quyền tư lệnh điều khiển trực tiếp quân đội có trách nhiệm lập kế hoạch chiến lược quân Những vị khai sinh Hiến pháp Hoa Kỳ thận trọng việc giới hạn quyền lực tổng thống liên quan đến quân sự; Alexander Hamilton giải thích điều viết Federalist số 69: Tổng thống phải tổng tư lệnh lục quân hải quân Hoa Kỳ Điều không bao trùm quyền tư lệnh tối cao quyền điều khiển lực lượng hải quân quân quyền lực vua Anh bao trùm việc tuyên chiến, tuyển mộ thành lập quân đội đặt quy định hạm đội lục quân Tất quyền lực phải quốc hội đảm trách Quốc hội, theo Nghị Quyền lực Chiến tranh, phải cho phép khai triển quân đội kéo dài 60 ngày Ngoài ra, Quốc hội đảm trách việc theo dõi quyền lực quân tổng thống qua việc kiểm soát quy định chi tiêu quân Song song việc nắm giữ lực lượng vũ trang, tổng thống người nắm giữ sách ngoại giao Hoa Kỳ Qua Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ, tổng thống có trách nhiệm bảo vệ người Mỹ hải ngoại công dân ngoại quốc Hoa Kỳ Tổng thống có quyền định việc có nên cơng nhận quốc gia phủ hay không, thương thuyết hiệp định với quốc gia khác Các hiệp định có hiệu lực Thượng viện Hoa Kỳ chấp thuận với 2/3 số phiếu tán thành Mặc dù không quy định hiến pháp tổng thống đơi có quyền thực "thỏa ước hành pháp" quan hệ đối ngoại Thơng thường, thỏa ước có liên quan đến vấn đề nằm phạm vi quyền lực hành pháp; thí dụ, thỏa ước với quốc gia mà Hoa Kỳ có lực lượng quân diện đó, cách để quốc gia thi hành hiệp định quyền, hay để thực việc giao dịch thư từ ngoại quốc Tuy nhiên, kỷ XXI cho thấy có mở rộng lớn thỏa hiệp hành pháp Những người trích chống lại việc nới rộng việc sử dụng thỏa ước hành pháp chúng bỏ qua quy trình tạo hiệp định loại bỏ kiểm soát cân quyền lực mà hiến pháp quy định ngành hành pháp quan hệ đối ngoại Những người ủng hộ đáp trả lại thỏa ước tạo giải pháp mang tính thời đại nhu cầu hành động nhanh chóng, bí mật đồng điệu ngày gia tăng Quyền lực hành pháp Tổng thống viên chức hành trưởng Hoa Kỳ ông người đứng đầu ngành hành pháp phủ Hoa Kỳ Trách nhiệm tổng thống "trông coi việc luật pháp thi hành cách trung thực." Để thực bổn phận này, tổng thống giao trách nhiệm nắm giữ triệu công chức ngành hành pháp liên bang Tổng thống bổ nhiệm nhiều công chức ngành hành pháp: vị tổng thống nhận nhiệm sở thâu nhận đến 6.000 viên chức trước ông nhận chức thêm 8.000 người suốt nhiệm kỳ Các đại sứ, thành viên Nội Hoa Kỳ, viên chức liên bang khác tổng thống bổ nhiệm với góp ý ưng thuận đa số Thượng viện Hoa Kỳ Những bổ nhiệm viên chức thực vào thời điểm Thượng viện nghỉ họp có hiệu lực tạm thời hết hạn vào lúc Thượng viện nhóm họp lại Quyền tổng thống sa thải viên chức hành pháp từ lâu vấn đề tranh chấp trị Thơng thường, tổng thống có quyền sa thải viên chức hành pháp theo ý Tuy nhiên, theo luật định Quốc hội ngăn chặn kiềm chế quyền tổng thống sa thải ủy viên quan độc lập đặc trách quy định kiểm soát vấn đề đặc biệt hay số viên chức hành pháp cấp thấp Tổng thống có khả điều hành phần nhiều ngành hành pháp sắc lệnh hành pháp Những sắc lệnh dựa vào luật liên bang hay quyền hành pháp mà Hiến pháp Hoa Kỳ ban cho có sức mạnh mặt luật pháp Những sắc lệnh hành pháp bị tịa án liên bang xem xét lại bị vơ hiệu q quy trình thay đổi luật Quyền tư pháp Tổng thống có quyền đề cử thẩm phán liên bang bao gồm phẩm phán tịa phúc thẩm Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ Tuy nhiên, thẩm phán đề cử phải Thượng viện Hoa Kỳ chấp thuận Thật không dễ dàng vị tổng thống có ý định quay chiều hướng pháp lý liên bang phía lập trường tư tưởng đặc biệt việc đề cử vị thẩm phán có tư tưởng ủng hộ lập trường Khi đề cử thẩm phán tịa án sơ thẩm, tổng thống thường tôn trọng truyền thống xưa hỏi thăm ý kiến thượng nghị sĩ Hoa Kỳ đại diện cho tiểu bang mà thẩm phán đề cử Tổng thống ban hành lệnh ân xá hay giảm án việc thường hay xảy trước kết thúc nhiệm kỳ tổng thống Đặc quyền Hành pháp cho phép tổng thống cất giữ thông tin không cho Quốc hội tòa án liên bang xem với lý vấn đề an ninh quốc gia Tổng thống George Washington người giành đặc quyền Quốc hội yêu cầu xem sổ ghi chép Thẩm phán trưởng Hoa Kỳ, John Jay có liên quan đến thương lượng điều đình khơng cơng bố với Vương quốc Anh Mặc dù khơng có ghi Hiến pháp Hoa Kỳ hay luật hành động Washington tạo tiền lệ cho đặc quyền Khi Tổng thống Richard Nixon tìm cách sử dụng đặc quyền hành pháp lý để không giao nộp chứng mà Quốc hội Hoa Kỳ đòi cung cấp Vụ tai tiếng Watergate, Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ phán vụ Hoa Kỳ đối đầu Nixon 418 U.S 683 (1974) đặc quyền hành pháp khơng có hiệu lực trường hợp vị tổng thống cố tìm cách tránh né truy tố hình Khi Tổng thống Bill Clinton tìm cách sử dụng đặc quyền hành pháp có liên quan Vụ tai tiếng Lewinsky, Tối cao Pháp viện phán vụ Clinton đối đầu Jones, 520 U.S 681 (1997) đặc quyền hành pháp không sử dụng vụ thưa kiện dân Các vụ kiện lập nên tiền lệ đặc quyền hành pháp công nhận nhiên phạm vi giới hạn đặc quyền chưa định nghĩa rõ ràng Đề xuất phụ trợ làm luật Mặc dù tổng thống trực tiếp giới thiệu luật ơng đóng vai trị quan trọng việc tạo luật, đặc biệt đảng trị tổng thống chiếm đa số ghế hai viện quốc hội Mặc dù viên chức ngành hành pháp bị ngăn cấm không lúc giữ ghế quốc hội ngược lại viên chức hành pháp thường hay thảo quy trình luật nhờ cậy vào Thượng nghị sĩ Dân biểu để giới thiệu luật thay cho họ Tổng thống tạo thêm ảnh hưởng ngành lập pháp báo cáo thường kỳ mà Hiến pháp bắt buộc trước Quốc hội Những báo cáo văn hay đọc trước Quốc hội Tuy nhiên thời đại, báo cáo đọc hình thức "Diễn văn Tình trạng Liên bang" tổng thống nêu đề nghị luật cho năm trước mắt Theo Đoạn 2, Phần Điều khoản II, Hiến pháp Hoa Kỳ, tổng thống triệu tập hai viện Quốc hội Ngược lại, hai viện đồng ý với ngày nhóm họp tổng thống chọn ngày cho Quốc hội nhóm họp Chức vụ bỏ trống Thứ tự kế nhiệm Tổng thống Hiến pháp Hoa Kỳ có nói phó tổng thống trở thành tổng thống Tổng thống đương nhiệm bị truất phế, qua đời hay từ chức Nếu hai văn phòng tổng thống phó tổng thống bị bỏ trống hay có người bị thương tật tàn phế viên chức thứ tự kế nhiệm tổng thống Chủ tịch Hạ viện Hoa Kỳ Thứ tự kế nhiệm sau mở rộng xuống đến Chủ tịch Thượng viện Tạm quyền, đến thành viên nội với thứ tự định trước IV SO SÁNH Giống Cả hai chức danh nguyên thủ quốc gia Phải đáp ứng yêu cầu định quy định hiến pháp Thay mặt nhân dân đối nội đối nội Khác a Tiêu chuẩn  CTN Vn Phải đại biểu quốc hội Phải đáp ứng điều kiện đảng như: trung thành với tổ quốc nhân dân, có trình độ… kinh qua chức vụ địa phương Phải UVBCT nhiệm kì  TT HK Một vị tổng thống phải:  Là công dân Mỹ sinh Hoa Kỳ;[12]  Ít 35 tuổi;  Là thường trú nhân Hoa Kỳ 14 năm Ngoài người làm tổng thống nhiệm kì khơng thể trở thành tổng thống lần thứ b Nhiệm kì Nhiệm kì CTN theo nhiệm kì QH LÀ năm Nhiệm kì tổng thống năm c Quy trình bầu  CTN Ủy ban thường vụ Quốc hội trình danh sách đề cử để Quốc hội bầu Chủ tịch nước Ngoài danh sách Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị, đại biểu Quốc hội có quyền giới thiệu thêm tự ứng cử vào chức danh Chủ tịch nước; người giới thiệu ứng cử có quyền rút khỏi danh sách người ứng cử Đại biểu Quốc hội thảo luận Đoàn đại biểu Quốc hội; Chủ tịch Quốc hội họp với Trưởng đồn đại biểu Quốc hội để trao đổi vấn đề có liên quan Ủy ban thường vụ Quốc hội báo cáo Quốc hội kết thảo luận Đồn đại biểu Quốc hội giải trình, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội; trình Quốc hội định danh sách người ứng cử đại biểu Quốc hội giới thiệu tự ứng cử Quốc hội thảo luận, biểu thông qua danh sách để bầu Chủ tịch nước Quốc hội thành lập Ban kiểm phiếu Quốc hội bầu Chủ tịch nước hình thức bỏ phiếu kín Ban kiểm phiếu cơng bố kết kiểm phiếu, biểu Quốc hội thảo luận, biểu thông qua nghị bầu Chủ tịch nước 10 Chủ tịch nước tuyên thệ  TT Để trở thành tổng thống Giai đoạn khởi đầu Một trị gia có tham vọng trở thành tổng thống Hoa Kỳ thành lập uỷ ban Uỷ ban tìm hiểu, thăm dị triển vọng vị trị gia qun góp tiền bạc để vận động tranh cử Nếu không giành quan tâm cử tri, họ tự động rút lui Nếu kết khả quan họ ứng cử tổng thống Tranh cử nội đảng Để thức trở thành ứng viên tổng thống trị gia phải nhận đa số phiếu bầu đảng để đại diện cho đảng tranh cử tổng thống Tranh cử TT Sau chiến thắng nội đảng họ thức trở thành ứng viên tổng thống tiến hành bước vận động tranh cử Người dân bỏ phiếu Toàn người dân bỏ phiếu cho ứng viên mà ủng hộ bang Mỗi bang có số phiếu đại cử tri tùy theo quy định Tỉ lệ cử tri bang bầu cho ứng viên chiếm đa số đại cử tri bang phải bầu cho ứng viên tổng thống Đại cử tri bầu tổng thống Tùy theo kết bang Đại cử tri bang bầu tổng thống Tuy nhiên bước mang tính hình thức Tun thệ nhậm chức d Người có quyền bầu CTN: ĐBQH bầu TT: đại cử tri bầu theo tỉ lệ phiếu bang Như VN CTN chọn mang ý chí chủ quan ĐBQH cịn HK tổng thống chọn theo phiếu bầu nhân dân đại cử tri bầu mang tính hình thức e Nhiệm vụ quyền hạn  CTN Chủ tịch nước có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh thơng qua, pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu tán thành mà Chủ tịch nước khơng trí Chủ tịch nước trình Quốc hội định kỳ họp gần nhất; Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ; vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ; Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Thẩm phán Tịa án khác, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; định đặc xá; vào nghị Quốc hội, công bố định đại xá; Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương, giải thưởng nhà nước, danh hiệu vinh dự nhà nước; định cho nhập quốc tịch, quốc tịch, trở lại quốc tịch tước quốc tịch Việt Nam; Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh, định phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đô đốc, phó đốc, đốc hải qn; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục trị Quân đội nhân dân Việt Nam; vào nghị Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội, công bố, bãi bỏ định tuyên bố tình trạng chiến tranh; vào nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh tổng động viên động viên cục bộ, cơng bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp; trường hợp Ủy ban thường vụ Quốc hội họp được, cơng bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp nước địa phương; Tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước ngoài; vào nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm; định cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh tồn quyền Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phong hàm, cấp đại sứ; định đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước; trình Quốc hội phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế quy định khoản 14 Điều 70; định phê chuẩn, gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế khác nhân danh Nhà nước Điều 90 Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội, phiên họp Chính phủ Chủ tịch nước có quyền u cầu Chính phủ họp bàn vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước Điều 91 Chủ tịch nước ban hành lệnh, định để thực nhiệm vụ, quyền hạn  TT Vai trị lập pháp theo Điều khoản I Hiến pháp Quyền lực Hiến pháp Hoa Kỳ quy định dành cho tổng thống quyền phủ tổng thống quy trình lập pháp Quốc hội Hoa Kỳ Đoạn 3, Phần 7, Điều khoản 1, Hiến pháp Hoa Kỳ bắt buộc đạo luật mà Quốc hội Hoa Kỳ thơng qua phải trình lên tổng thống trước trở thành luật Một đạo luật trình lên tổng thống có ba chọn lựa: Ký văn luật đạo luật trở thành luật Phủ văn luật, trả Quốc hội kèm theo lý phản đối Đạo luật khơng thành luật trừ hai viện lập pháp Quốc hội biểu với tỉ lệ 2/3 phiếu thuận để gạt bỏ phủ tổng thống Khơng hành động Trong trường hợp này, tổng thống không ký không phủ văn luật Sau 10 ngày, khơng kể chủ nhật, có hai trường hợp xảy ra: • Nếu Quốc hội cịn nhóm họp đạo luật trở thành luật • Nếu Quốc hội khơng nhóm họp văn luật khơng thể trả Quốc hội Lúc đạo luật không thành luật Trường hợp biết đến "pocket veto" (tạm dịch "phủ gián tiếp") Năm 1996, Quốc hội tìm cách nâng cao quyền phủ tổng thống qua Đạo luật phủ phần (Line Item Veto Act) Dự luật cho phép tổng thống ký thành luật đạo luật chi tiêu có quyền phủ mục chi tiêu đạo luật này, đặc biệt khoản chi tiêu nào, hay tổng số chi tiêu nào, lợi ích thuế có giới hạn Một tổng thống phủ mục đạo luật Quốc hội tái thơng qua mục Nếu tổng thống lại phủ Quốc hội Hoa Kỳ gạt bỏ phủ tổng thống cách thông thường biểu với tỉ lệ 2/3 phiếu thuận hai viện lập pháp Trong vụ kiện tụng Clinton đối đầu Thành phố New York, 524 U.S 417 (1998), Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ phán việc thay đổi quyền lực phủ vi hiến Điều khoản Hiến pháp II quyền lực hành pháp Quyền lực đối ngoại chiến tranh Có lẽ điều quan trọng số quyền lực tổng thống quyền lực tư lệnh Quân đội Hoa Kỳ vai trò tổng tư lệnh Trong lúc quyền lực tuyên chiến Hiến pháp đặt nằm tay Quốc hội tổng thống người nắm quyền tư lệnh điều khiển trực tiếp quân đội có trách nhiệm lập kế hoạch chiến lược quân Những vị khai sinh Hiến pháp Hoa Kỳ thận trọng việc giới hạn quyền lực tổng thống liên quan đến quân sự; Alexander Hamilton giải thích điều viết Federalist số 69: Tổng thống phải tổng tư lệnh lục quân hải quân Hoa Kỳ Điều không bao trùm quyền tư lệnh tối cao quyền điều khiển lực lượng hải quân quân quyền lực vua Anh bao trùm việc tuyên chiến, tuyển mộ thành lập quân đội đặt quy định hạm đội lục quân Tất quyền lực phải quốc hội đảm trách Quốc hội, theo Nghị Quyền lực Chiến tranh, phải cho phép khai triển quân đội kéo dài 60 ngày Ngoài ra, Quốc hội đảm trách việc theo dõi quyền lực quân tổng thống qua việc kiểm soát quy định chi tiêu quân Song song việc nắm giữ lực lượng vũ trang, tổng thống người nắm giữ sách ngoại giao Hoa Kỳ Qua Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ, tổng thống có trách nhiệm bảo vệ người Mỹ hải ngoại công dân ngoại quốc Hoa Kỳ Tổng thống có quyền định việc có nên cơng nhận quốc gia phủ hay không, thương thuyết hiệp định với quốc gia khác Các hiệp định có hiệu lực Thượng viện Hoa Kỳ chấp thuận với 2/3 số phiếu tán thành Mặc dù không quy định hiến pháp tổng thống đơi có quyền thực "thỏa ước hành pháp" quan hệ đối ngoại Thơng thường, thỏa ước có liên quan đến vấn đề nằm phạm vi quyền lực hành pháp; thí dụ, thỏa ước với quốc gia mà Hoa Kỳ có lực lượng quân diện đó, cách để quốc gia thi hành hiệp định quyền, hay để thực việc giao dịch thư từ ngoại quốc Tuy nhiên, kỷ XXI cho thấy có mở rộng lớn thỏa hiệp hành pháp Những người trích chống lại việc nới rộng việc sử dụng thỏa ước hành pháp chúng bỏ qua quy trình tạo hiệp định loại bỏ kiểm soát cân quyền lực mà hiến pháp quy định ngành hành pháp quan hệ đối ngoại Những người ủng hộ đáp trả lại thỏa ước tạo giải pháp mang tính thời đại nhu cầu hành động nhanh chóng, bí mật đồng điệu ngày gia tăng Quyền lực hành pháp Tổng thống viên chức hành trưởng Hoa Kỳ ông người đứng đầu ngành hành pháp phủ Hoa Kỳ Trách nhiệm tổng thống "trông coi việc luật pháp thi hành cách trung thực." Để thực bổn phận này, tổng thống giao trách nhiệm nắm giữ triệu công chức ngành hành pháp liên bang Tổng thống bổ nhiệm nhiều công chức ngành hành pháp: vị tổng thống nhận nhiệm sở thâu nhận đến 6.000 viên chức trước ông nhận chức thêm 8.000 người suốt nhiệm kỳ Các đại sứ, thành viên Nội Hoa Kỳ, viên chức liên bang khác tổng thống bổ nhiệm với góp ý ưng thuận đa số Thượng viện Hoa Kỳ Những bổ nhiệm viên chức thực vào thời điểm Thượng viện nghỉ họp có hiệu lực tạm thời hết hạn vào lúc Thượng viện nhóm họp lại Quyền tổng thống sa thải viên chức hành pháp từ lâu vấn đề tranh chấp trị Thơng thường, tổng thống có quyền sa thải viên chức hành pháp theo ý mình.[10] Tuy nhiên, theo luật định Quốc hội ngăn chặn kiềm chế quyền tổng thống sa thải ủy viên quan độc lập đặc trách quy định kiểm soát vấn đề đặc biệt hay số viên chức hành pháp cấp thấp.[11] Tổng thống có khả điều hành phần nhiều ngành hành pháp sắc lệnh hành pháp Những sắc lệnh dựa vào luật liên bang hay quyền hành pháp mà Hiến pháp Hoa Kỳ ban cho có sức mạnh mặt luật pháp Những sắc lệnh hành pháp bị tịa án liên bang xem xét lại bị vơ hiệu q quy trình thay đổi luật Quyền tư pháp Tổng thống có quyền đề cử thẩm phán liên bang bao gồm phẩm phán tịa phúc thẩm Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ Tuy nhiên, thẩm phán đề cử phải Thượng viện Hoa Kỳ chấp thuận Thật không dễ dàng vị tổng thống có ý định quay chiều hướng pháp lý liên bang phía lập trường tư tưởng đặc biệt việc đề cử vị thẩm phán có tư tưởng ủng hộ lập trường Khi đề cử thẩm phán tịa án sơ thẩm, tổng thống thường tôn trọng truyền thống xưa hỏi thăm ý kiến thượng nghị sĩ Hoa Kỳ đại diện cho tiểu bang mà thẩm phán đề cử Tổng thống ban hành lệnh ân xá hay giảm án việc thường hay xảy trước kết thúc nhiệm kỳ tổng thống Đặc quyền Hành pháp cho phép tổng thống cất giữ thông tin không cho Quốc hội tòa án liên bang xem với lý vấn đề an ninh quốc gia Tổng thống George Washington người giành đặc quyền Quốc hội yêu cầu xem sổ ghi chép Thẩm phán trưởng Hoa Kỳ, John Jay có liên quan đến thương lượng điều đình khơng cơng bố với Vương quốc Anh Mặc dù khơng có ghi Hiến pháp Hoa Kỳ hay luật hành động Washington tạo tiền lệ cho đặc quyền Khi Tổng thống Richard Nixon tìm cách sử dụng đặc quyền hành pháp lý để không giao nộp chứng mà Quốc hội Hoa Kỳ đòi cung cấp Vụ tai tiếng Watergate, Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ phán vụ Hoa Kỳ đối đầu Nixon, 418 U.S 683 (1974) đặc quyền hành pháp khơng có hiệu lực trường hợp vị tổng thống cố tìm cách tránh né truy tố hình Khi Tổng thống Bill Clinton tìm cách sử dụng đặc quyền hành pháp có liên quan Vụ tai tiếng Lewinsky, Tối cao Pháp viện phán vụ Clinton đối đầu Jones, 520 U.S 681 (1997) đặc quyền hành pháp không sử dụng vụ thưa kiện dân Các vụ kiện lập nên tiền lệ đặc quyền hành pháp công nhận nhiên phạm vi giới hạn đặc quyền chưa định nghĩa rõ ràng Đề xuất phụ trợ làm luật Mặc dù tổng thống trực tiếp giới thiệu luật ơng đóng vai trị quan trọng việc tạo luật, đặc biệt đảng trị tổng thống chiếm đa số ghế hai viện quốc hội Mặc dù viên chức ngành hành pháp bị ngăn cấm không lúc giữ ghế quốc hội ngược lại viên chức hành pháp thường hay thảo quy trình luật nhờ cậy vào Thượng nghị sĩ Dân biểu để giới thiệu luật thay cho họ Tổng thống tạo thêm ảnh hưởng ngành lập pháp báo cáo thường kỳ mà Hiến pháp bắt buộc trước Quốc hội Những báo cáo văn hay đọc trước Quốc hội Tuy nhiên thời đại, báo cáo đọc hình thức "Diễn văn Tình trạng Liên bang" tổng thống nêu đề nghị luật cho năm trước mắt Theo Đoạn 2, Phần Điều khoản II, Hiến pháp Hoa Kỳ, tổng thống triệu tập hai viện Quốc hội Ngược lại, hai viện đồng ý với ngày nhóm họp tổng thống chọn ngày cho Quốc hội nhóm họp

Ngày đăng: 17/08/2021, 08:26

w