1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn

33 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 779,5 KB

Nội dung

Lời mở đầu: Do đã hoàn thành chương trình học tại trường đại học Kinh Tế Quốc Dân, cùng với đó quý nhà trường đã tạo điều kiện cho sinh viên có thể thực tập. Đối chiếu với điều kiện nhà trường đề ra, tôi tự nhận thấy mình đủ điều kiện để tham gia đợt thực tập này. Mục đích thực tập để trực tiếp được kiểm chứng những kiến thức mình đã học được và hoàn thiện bản thân, đáp ứng nhu cầu của nhà trường và công ty đề ra. Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn là đơn vị tôi lựa chọn thực tập, đây là công ty có bề dày về thành tích, tổ chức chuyên nghiệp và là một trong những doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam, tạo một môi trường thuận lợi để tôi có thể hoàn thành đợt thực tập này. Bài báo cáo tổng hợp là kết quả tôi thu thập và đánh giá được về công ty sau 2 tháng thực tập tại đây. Báo cáo được chia làm 6 phần: 1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty. 2.Đặc điểm chủ yếu của công ty trong sản xuất kinh doanh 3.Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2008-2012 4.Một số nội dung quản trị công ty, quản trị doanh nghiệp 5.Định hướng và phát triển công ty 6.Kết luận Công ty cổ phẩn mía đường Lam Sơn được thành lập theo quyết định số 1133/QĐ-TTg ngày 23/12/1999 của Thủ tướng chính phủ. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh : ­ Giấy CNĐKKD: 2800463346 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hoá cấp, đăng ký lần đầu ngày 23/12/1999, đăng ký thay đổi lần 7 ngày 8/06/2011. 1.Tên công ty: Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn Tên giao dịch: Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn Tên giao dịch đối ngoại: LAMSON SUGAR JOINT STOCK CORPORATION Tên viết tắt: LASUCO JSC Mã số thuế: 2800463346 2.Địa chỉ trụ sở chính: Thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Điện thoại: 0373.834.091 – 0373.834.312FAX: 0373.834.092 Email: Lasuco@hn.vnn.vn hoặc Info@lasuco.vn Website: Lasuco.com.vn Vốn điều lệ: 500.000.000.000 ( Năm trăm tỷ Viêt Nam đồng) I.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty: 1.Lịch sử ra đời: Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn, tiền thân là Nhà máy đường Lam Sơn. Ngày 12 tháng 01 năm 1980: Thủ tướng Chính Phủ ký quyết định số 24/TTg phê duyệt nhiệm vụ thiết kế xây dựng Nhà máy đường Lam Sơn. Công suất 1.500 tấn mía/ngày, thiết bị và công nghệ của hãng FCB Cộng hòa Pháp cung cấp. Nhằm khai thác tiềm năng đất đai, phủ xanh đất trống đồi trọc và lực lượng lao động ở khu vực miền Tây Thanh Hóa, giải quyết tình trạng thiếu đường trong cả nước. Địa điểm xây dựng tại xã Thọ Xương (nay là Thị trấn Lam Sơn), huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. 2.Các giai đoạn phát triển: -Ngày 12/1/1980, Thủ tướng chính phủ ký quyết định số 24/TTg phê duyệt nhiệm vụ thiết kế xây dựng nhà máy đường Lam Sơn. Công suất 1500 tấn mía/ngày. Địa điểm xây dựng xã Thọ Xương (nay là thị trấn Lam Sơn), huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. -Năm 1984, Bộ trưởng Bộ công nghệ thực phẩm (nay là Bộ NN&PTNT) ký quyết định số 24/CNTP-TCCB thành lập nhà máy đường Lam Sơn -Năm 1886-1989: Ngày 18/12/1986 nhà máy đi vào vụ sản xuất đầu tiên. Trong giai đoạn này, nguyên liệu thiếu trầm trọng, tình hình tài chính cực kỳ khó khăn, đứng bên bờ vực phá sản, có ý kiến di chuyển nhà máy đi nơi khác. -Năm 1992: nhà máy là đơn vị đầu tiên ứng dụng tin học vào quản lý, điều hành và kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp.Từ đây công ty tiếp tục đầu tư, phát triển, nâng cấp các phần mềm quản trị. Năm 2007 công ty là doanh nghiệp tiên phong trong việc đưa giải pháp ERP vào quản trị, điều hành, giám sát hoạt động doanh nghiệp. -Ngày 8/1/1994 Bộ trưởng bộ NN&PTNT ký quyết định 14/NN/TCCB đổi tên thành Công ty đường Lam Sơn.

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD:PGS TS Trần Việt Lâm MỤC LỤC Sinh viên: Nguyễn Tự Quốc Thắng Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD:PGS TS Trần Việt Lâm Lời mở đầu: Do hồn thành chương trình học trường đại học Kinh Tế Quốc Dân, với quý nhà trường tạo điều kiện cho sinh viên thực tập Đối chiếu với điều kiện nhà trường đề ra, tơi tự nhận thấy đủ điều kiện để tham gia đợt thực tập Mục đích thực tập để trực tiếp kiểm chứng kiến thức học hồn thiện thân, đáp ứng nhu cầu nhà trường công ty đề Cơng ty cổ phần mía đường Lam Sơn đơn vị lựa chọn thực tập, cơng ty có bề dày thành tích, tổ chức chuyên nghiệp doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam, tạo môi trường thuận lợi để tơi hồn thành đợt thực tập Bài báo cáo tổng hợp kết thu thập đánh giá công ty sau tháng thực tập Báo cáo chia làm phần: Lịch sử hình thành phát triển công ty Đặc điểm chủ yếu công ty sản xuất kinh doanh Kết sản xuất kinh doanh công ty giai đoạn 2008-2012 Một số nội dung quản trị công ty, quản trị doanh nghiệp Định hướng phát triển cơng ty Kết luận Cơng ty cổ phẩn mía đường Lam Sơn thành lập theo định số 1133/QĐ-TTg ngày 23/12/1999 Thủ tướng phủ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh : Giấy CNĐKKD: 2800463346 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thanh Hoá cấp, đăng ký lần đầu ngày 23/12/1999, đăng ký thay đổi lần ngày 8/06/2011 Tên công ty: Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn Tên giao dịch: Cơng ty cổ phần mía đường Lam Sơn Tên giao dịch đối ngoại: LAMSON SUGAR JOINT STOCK CORPORATION Tên viết tắt: LASUCO JSC Mã số thuế: 2800463346 Địa trụ sở chính: Thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Điện thoại: 0373.834.091 – 0373.834.312 FAX: 0373.834.092 Email: Lasuco@hn.vnn.vn Info@lasuco.vn Website: Lasuco.com.vn Sinh viên: Nguyễn Tự Quốc Thắng Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD:PGS TS Trần Việt Lâm Vốn điều lệ: 500.000.000.000 ( Năm trăm tỷ Viêt Nam đồng) I Lịch sử hình thành phát triển công ty: Lịch sử đời: Cơng ty cổ phần mía đường Lam Sơn, tiền thân Nhà máy đường Lam Sơn Ngày 12 tháng 01 năm 1980: Thủ tướng Chính Phủ ký định số 24/TTg phê duyệt nhiệm vụ thiết kế xây dựng Nhà máy đường Lam Sơn Cơng suất 1.500 mía/ngày, thiết bị cơng nghệ hãng FCB Cộng hịa Pháp cung cấp Nhằm khai thác tiềm đất đai, phủ xanh đất trống đồi trọc lực lượng lao động khu vực miền Tây Thanh Hóa, giải tình trạng thiếu đường nước Địa điểm xây dựng xã Thọ Xương (nay Thị trấn Lam Sơn), huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Các giai đoạn phát triển: Ngày 12/1/1980, Thủ tướng phủ ký định số 24/TTg phê duyệt nhiệm vụ thiết kế xây dựng nhà máy đường Lam Sơn Công suất 1500 mía/ngày Địa điểm xây dựng xã Thọ Xương (nay thị trấn Lam Sơn), huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Năm 1984, Bộ trưởng Bộ công nghệ thực phẩm (nay Bộ NN&PTNT) ký định số 24/CNTP-TCCB thành lập nhà máy đường Lam Sơn Năm 1886-1989: Ngày 18/12/1986 nhà máy vào vụ sản xuất Trong giai đoạn này, nguyên liệu thiếu trầm trọng, tình hình tài khó khăn, đứng bên bờ vực phá sản, có ý kiến di chuyển nhà máy nơi khác Năm 1992: nhà máy đơn vị ứng dụng tin học vào quản lý, điều hành kiểm sốt hoạt động doanh nghiệp.Từ cơng ty tiếp tục đầu tư, phát triển, nâng cấp phần mềm quản trị Năm 2007 công ty doanh nghiệp tiên phong việc đưa giải pháp ERP vào quản trị, điều hành, giám sát hoạt động doanh nghiệp Ngày 8/1/1994 Bộ trưởng NN&PTNT ký định 14/NN/TCCB đổi tên thành Công ty đường Lam Sơn Năm 1995 thành lập hiệp hội mía đường Lam Sơn LASUCO giữ vai trò thành viên sáng lập Đồng thời tăn suất nhà máy I lên 2500 tấn/ngày Tăng thêm 67% lực chế biến, đầu tư công nghệ sản xuất đường trắng RS Năm 1998 công ty đầu tư dự án xây dựng nhà máy đường số II suất 4000TMN với công nghệ tiên tiến nhất, vốn đầu tư 500 tỷ đồng Đưa tổng công suất chế biến lên 6500 TMN, gấp 2,6 lần lực có Từ cơng ty có thêm sản phẩm đường tinh luyện đạt tiêu chuẩn EU Cũng năm 1998, Sinh viên: Nguyễn Tự Quốc Thắng Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD:PGS TS Trần Việt Lâm công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000, trở thành doanh nghiệp chế biến hàng nông sản áp dụng hệ thống tiêu chuẩn Từ hệ thơng liên tục nâng cấp hoàn thiện, áp dụng phiên ISO 2000:2008 Năm 1999 Thủ tướng ký định số 1133/QĐ-TTg chuyển công ty đường Lam Sơn thành Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn, vốn điều lệ 150 tỷ đồng với thí điểm mơ hình bán cổ phần ưu đãi cho người trồng mía Từ ngày 1/1/2000 cơng ty hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Năm 2004 đưa dự án nhà máy cồn số công suất 25 triệu lít/năm với tổng mức đầu tư 163 tỷ đồng vào sản xuất sau gần năm xây dựng, lắp đặt Cũng năm này, công ty Cục sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận số 55616 Đăng ký quyền nhãn hiệu hàng hóa – Thương hiệu LASUCO kèm theo Quyết định số A4370/QĐ-ĐK, ngày 13/7/2004 Ngày 09/01/2008: Công ty niêm yết Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh với mã giao dịch LSS Vốn điều lệ 300 tỷ đồng, Tổng tài sản 1.200 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu gần 800 tỷ đồng Có vùng nguyên liệu ổn định 15.000 – 20.000 héc ta, sở hữu 1.200 héc ta đất, có nhà máy đường tổng cơng suất 7.000 mía/ngày, nhà máy sản xuất cồn 27 triệu lít/năm lớn Việt Nam Đội ngũ cán bộ, CNLĐ nghìn người, đội ngũ kỹ sư ngành nghề chiếm 14,90%, 100% công nhân đào tạo nghề, 50% thợ bậc cao Năm 2010 kỷ niệm 30 năm thành lập, vinh dự nhận phần thưởng cao quý Đảng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam: Huân chương lao động hạng nhì Năm 2011 tăng vốn điều lệ lên 500 tỷ đồng, thành lập cơng ty cổ phần xí nghiệp nhằm triển khai bước phương án phát triển vùng nguyên liệu thu thành công ban đầu với diện tích vùng mía 15.300 Cơng ty đầu tư xây dựng Dự án nâng công suất nhà máy đường số II từ 4000TMN lên 8000 TMN với công nghệ tiên tiến gắn với nhà máy điện 12,5 MW Thời kỳ phát triển 1989 – 1999: Đây thời kỳ mười năm sáng tạo đổi từ Nhà máy phát triển thành Công ty Nhà máy phát huy nội lực, tranh thủ giúp đỡ quyền địa phương, hỗ trợ hợp tác nhà khoa học, đặc biệt việc xác định gắn bó với dân, dựa vào dân, giúp nơng dân giải khó, thiếu vốn, kỹ thuật, thị trường, vùng nguyên liệu phát triển bền vững Hiệp hội mía đường Lam Sơn, mơ hình kinh Sinh viên: Nguyễn Tự Quốc Thắng Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD:PGS TS Trần Việt Lâm tế hợp tác liên kết nông nghiệp gắn với công nghiệp, liên kết thành phần kinh tế, tạo mơ hình liên minh Cơng – Nơng – Trí thức, làm sống dậy vùng đất trống đồi trọc hoang hố, hình thành vùng mía rộng, xanh tươi trù phú phạm vi 97 xã, nơng trường thuộc huyện phía Tây Bắc tỉnh Thanh Hoá Sản xuất kinh doanh phát triển, tăng trưởng nhanh, đời sống vật chất, văn hoá xã hội nông dân, công nhân cải thiện ngày nâng cao, mặt nông nghiệp, nông thôn vùng Lam Sơn đổi Công ty trở thành mô hình tiêu biểu liên minh Cơng – Nơng Năm 1999 Công ty Tổng giám đốc Lê Văn Tam (nay Chủ tịch HĐQT) Nhà nước phong tặng danh hiệu “Đơn vị Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới” Thời kỳ 2000 – 2007: Ngày 06/12/1999 Thủ tướng Chính phủ định chuyển Cơng ty đường Lam Sơn thành Cơng ty cổ phần mía đường Lam Sơn từ ngày 01/01/2000, vốn điều lệ ban đầu: 186 tỉ đồng, đặc biệt nơng dân trồng mía mua cổ phần (22,5%), lần nước ta người nông dân tham gia làm chủ doanh nghiệp Hơn năm qua sản xuất kinh doanh công ty liên tục tăng trưởng với tốc độ cao, bình quân tăng từ 18-20% năm, lợi nhuận, nộp ngân sách, thu nhập người lao động, cổ tức tăng, vượt mục tiêu đề Các Nhà máy đường, Nhà máy cồn đầu tư thiết bị công nghệ đại, ngành nghề kinh doanh mở rộng Thương hiệu LASUCO vang xa in đậm thương trường nước nước, Nhà nước khen tặng nhiều danh hiệu thi đua cao quý giải thưởng lớn quốc gia, quốc tế Trụ sở với diện tích 46 héc ta Thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá thuộc vùng đất Lam Sơn lịch sử Phía Đơng giáp quốc lộ 15A cách km sân bay quân Sao Vàng Phía Tây giáp Đường Hồ Chí Minh, cách km đập Bái Thượng, cách 12 km cơng trình thuỷ lợi thuỷ điện Hồ Cửa Đặt Phía Bắc Sơng Chu, cách km Khu di tích lịch sử Lam Kinh Phía Nam theo đường Hồ Chí Minh cách 22 km khu du lịch sinh thái quốc gia Bến En Ngành nghề kinh doanh công ty: Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2800463346 Sở Kế Sinh viên: Nguyễn Tự Quốc Thắng Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD:PGS TS Trần Việt Lâm hoạch Đầu tư tỉnh Thanh Hoá cấp, đăng ký lần đầu ngày 23/12/1999, đăng ký thay đổi lần ngày 8/06/2011, ngành nghề kinh doanh Công ty theo giấy chứng nhận ĐKKD là: - Sản xuất đường; - Chăn ni trâu, bị; - Dịch vụ lưu trú ngắn ngày; - Bán buôn tổng hợp; - Gia cơng khí; xử lý tráng phủ kim loại; - Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc sở hữu, chủ sử dụng thuê; - Vận tải hàng hóa đường bộ; - Sản xuất giấy nhăn, bìa nhăn, bao bì từ giấy bìa; - Nhà hàng dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động; - Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm thủy sản; - Sản xuất, truyền tải phân phối điện; - Sản xuất cồn, nước uống có cồn khơng có cồn; - Chế biến sản phẩm sau đường mặt hàng nông, lâm sản; - Cung ứng vật tư, nguyên liệu sản xuất loại giống cây, con; - Chế biến sản phẩm cao su; - Kinh doanh xuất nhập máy móc, thiết bị, vật tư, phụ tùng thay phục vụ cho sản xuất kinh doanh; - Sản xuất kinh doanh khí, lỏng, rắn; - Dịch vụ sửa chữa gia cơng máy móc, thiết bị; dịch vụ làm đất nông nghiệp, lâm nghiệp; Hoạt động nghiên cứu phát triển khoa học lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, nước phục vụ sản xuất sinh hoạt Trong đó, sản phẩm đường chiếm tỷ trọng khoảng 90% tổng doanh thu lợi nhuận, sản phẩm khác sản phẩm phụ trợ chủ yếu phục vụ cho sản xuất đường nên chiếm tỷ trọng không đáng kể tổng doanh thu lợi nhuận Cơng ty cổ phần Mía đường Lam Sơn có định hướng phát triển thành tập đồn Cơng – Nông nghiệp – Dịch vụ - Thương mại Bất động sản Hiện tại, Cơng ty góp vốn vào 02 cơng ty liên kết có cổ phần chi phối 07 công ty II Đặc điểm chủ yếu công ty sản xuất kinh doanh Đặc điểm cấu tổ chức: 1.1 Sơ đồ cấu tổ chức công ty: Sinh viên: Nguyễn Tự Quốc Thắng Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD:PGS TS Trần Việt Lâm 1.2 Chức nhiệm vụ phận máy quản trị phận sản xuất: Hội đồng quản trị: Là quan quản lý công ty, bao gồm 11 thành viên: Chủ tịch hội đồng quản trị: 01 thành viên Phó chủ tịch hội đồng quản trị: 02 thành viên 01 thành viên thương trực 01 thành viên kiêm Tổng giám đốc điều hành Ủy viên hội đồng quản trị: 06 thành viên Trong đó: 01 Bí thư Đảng ủy kiêm phó tổng giám đốc 01 Kiêm kế toán trưởng 01 Kiêm giám đốc nhà máy đường 01 Kiêm giám đốc xi nghiệp nguyên liệu 01 Thành viên doanh nghiệp 02 Thành viên người trồng mía Ban kiểm sốt: Gồm 01 kiểm sốt trưởng 05 kiểm sốt viên đại hội đồng cổ đơng bầu Ban kiểm soát viên thay mặt cổ đơng kiểm sốt hoặt động sản xuất kinh doanh công ty, chủ yếu vấn đề tài Ban tổng giám đốc: Gồm 01 Tổng giám đốc 04 Phó tổng giám đốc Chức năng, nhiệm vụ phận quản trị: Phó chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc: Chịu trách nhiệm tồn cơng tác quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Trực tiếp phụ trách công tác đối ngoại, tổ chức, kế hoạch, tài chính, xây dựng Sinh viên: Nguyễn Tự Quốc Thắng Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD:PGS TS Trần Việt Lâm tiêu thụ sản phẩm Trực tiếp phụ trách đơn vị: Văn phòng tổng hợp, phịng kế hoạch, phịng tài – kế tốn, phịng vật tư tiêu thụ sản phẩm phịng kiểm sốt chất lượng chi nhánh Hà Nội phịng cơng nghệ thơng tin Phó tổng giám đốc phụ trách sản xuất: Giúp Tổng giám đốc phụ trách sản xuất, đảm bảo sản xuất ổn định, an toàn, chất lượng, hiệu An toàn vệ sinh thực phẩm vệ sinh môi trường Trực tiếp đạo đơn vị: Nhà máy đương 1, nhà máy đường 2, xi nghiệp khí, đội đảm bảo mơi trường Phó tổng giám đốc phụ trách kinh doanh: Phụ trách toàn hệ thống tiêu thụ sản phẩm công ty Giúp Tổng giám đốc phụ trách đơn vị chi nhánh Hà Nội, chi nhánh TP HCM phòng vật tư tiêu thụ sản phẩm Phó Tổng giám đốc phụ trách nguyên liệu: Phụ trách cơng tác ngun liệu, vận tải, có chức giúp việc cho Tổng giám đốc, đảm bảo cung cấp kịp thờ, chất lượng, đầy đủ nguyên liệu – mía phục vụ cho sản xuất đường hàng năm theo kế hoạch Ủy viên hội đồng quản trị Phó tổng giám đốc kiêm bí thư đảng ủy: Phụ trách cơng tác trị, tư tưởng công tác đối ngoại Trực tiếp đạo ban văn hóa, phịng bảo vệ Chánh văn phịng tổng hợp: Chức năng, nhiệm vụ tham mưu, giúp việc cho Tổng giám đốc, quản lý giám sát va hướng dẫn đơn vị trực thuộc công ty lĩnh vực sau: Tổ chức máy, tổ chức cán bộ, tổ chức nhân sự, lao động – tiền lương, đao tạo – tuyển dụng, giúp việc cho Tổng giám đốc dự thảo bổ sung, sửa đổi trì thực quy chế, quy định, phương án lĩnh vực tổ chức máy, tổ chức cán bộ, quản trị nhân sự, tiêu chuẩn cán bộ, công nhân viên va tiêu chuẩn công việc Tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm điều động Trưởng phịng tài kế tốn: Chức nhiệm vụ tham mưu, giúp việc cho Tổng giám đốc quản lý tài hoạt động tài kế tốn tồn cơng ty Quản lý, giám sát hoạt động Tài - Kế tốn đơn vị thành viên tồn công ty theo quy chế công ty quy định nhà nước Tổ chức điều hành máy kế tốn tồn cơng ty, tổ chức cơng tác hạch tốn kế tốn theo luật kế tồn phù hợp với chế phân cấp Trưởng phòng kế hoạch đầu tư phát triển: Chức nhiệm vụ than mưu, giúp việc cho Tổng giám đốc công tác: Định hướng chiến lược kế hoạch sản xuất kinh doanh Cơng ty, quản lý giám sát tình hình kế hoạch sản Sinh viên: Nguyễn Tự Quốc Thắng Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD:PGS TS Trần Việt Lâm xuất kinh doanh tình hình đầu tư xây dựng công ty Xây dựng định hướng chiến lược ngắn hạn, dài hạn đề xuất định hướng kế hoạch sản xuất kinh doanh đơn vị thành viên Trưởng phòng vật tư tiêu thụ sản phẩm: Chức nhiệm vụ tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo tiêu thụ hết sản phẩm công ty Tổ chức cung ứng vật tư đầy đủ, kịp thời phục vụ cho sản xuất xây dựng Trình duyệt tổng giám đốc chiến lược phương án, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Giám đốc trung tâm giống mía: Chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu, du nhập giống mía có ưu để khảo nghiệm nhân mở rộng, phục vụ mở rộng thâm canh tăng suất vùng mía Trưởng trại thực nghiệm khoa học kỹ thuật chăn ni bị sữa giống Lam Sơn: Chức nhiệm vụ sản xuất cung ứng giống bò sữa cho nghiệp phát triển bò sữa vùng Trên sở định hướng kế hoạch hàng năm công ty giao Giám đốc nhà máy đường 2, giám đốc nhà máy cồn 2: Chức nhiệm vụ tổ chức sản xuất chế biến loại đường, cồn thành phẩm, đảm bảo số lượng, chất lượng theo kế hoạch Công ty giao trách nhiệm cho nhà máy quản lý toàn tài sản cố định lực lượng lao động để thực nhiệm vụ sản xuất đường theo kế hoạch cơng ty giao hàng năm Giám đốc Xí nghiệp khí dịch vụ sửa chữa: Chức nhiệm vụ tổ chức sản xuất đảm bảo tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm Gia cơng mới, gia công sửa chữa, dịch vụ sửa chữa chi tiết, phận thiết bị máy móc phục vụ theo đơn đặt hàng đơn vị công ty Giám đốc Xí nghiệp nguyên liệu: Chức nhiệm vụ tổ chức ký hợp đồng, đấu thầu, đạo trồng, chăm sóc, thu mua mía ngun liệu cung ứng cho nhà máy đường theo kế hoạch công ty hợp đồng với nhà mát Phấn đấu tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Đặc điểm đội ngũ lao động: 2.1 Sự thay đổi số lượng cấu lao động: Bảng: Cơ cấu lao động độ tuổi giới tính: ĐVT: Người T T Chỉ tiêu A Độ tuổi Dưới 30 Từ 30 - 40 200 Tỷ lệ 200 78 7,4% 75 470 44,5% 451 Sinh viên: Nguyễn Tự Quốc Thắng Tỷ lệ 7,40% 44,40 % 201 102 433 Tỷ lệ 10,20 % 43,50 % 201 86 429 Tỷ lệ 9% 45,10 % 201 62 357 Tỷ lệ 7% 40,40 % Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD:PGS TS Trần Việt Lâm Từ 40 - 50 Từ 50 - 55 Từ 55 trở lên B Giới tính Nam Nữ C Tổng 342 133 33 599 457 105 32,4% 12,59 % 3,11% 335 57% 43% 589 427 101 130 25 Sinh viên: Nguyễn Tự Quốc Thắng 33% 12,70 % 2,50% 312 129 22 31,20 % 12,90 % 2,20% 58% 42% 599 399 60% 40% 998 116 19 31,70 % 12,20 % 2% 523 429 55% 45% 302 952 134 24 34,70 % 15,20 % 2,70% 530 354 60% 40% 307 884 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD:PGS TS Trần Việt Lâm mại, Nhóm khách hàng đại lý bán lẻ: Đó siêu thị, trung tâm thương mại, đại lý tỉnh lẻ chưa trọng nhiều, khách hàng tiềm năng, cần phải khai thác Đặc điểm thị trường: Dự báo sản lượng đường năm 2013 tiếp tục tăng việc đầu tư cho sản xuất mía đường tăng Theo kế hoạch sản xuất 40 nhà máy niên vụ 2012-2013 sản lượng mía ép 16,7 triệu sản lượng đường dự kiến đạt 1,59 triệu Bên cạnh đó, mức tiêu thụ nước khoảng 1,4 triệu tấn; cộng với lượng đường nhập theo hạn ngạch năm 2013 74 nghìn dẫn tới cung lớn cầu 200 nghìn chưa kể đến lượng đường nhập lậu, lượng đường sản xuất số nhà máy đường Việt Nam Lào, Campuchia vào hoạt động xin nhập đường vào Việt Nam, nên việc tiêu thụ đường nước năm 2013 áp lực lớn Thuế nhập đường theo lộ trình AFTA đến năm 2015 0%, đường nội địa buộc phải cạnh tranh với đường nhập từ nước ngồi theo ngạch, tiểu ngạch đường nhập lậu Trong đó, tình hình xuất gặp nhiều khó khăn, diễn biến khó lường phụ thuộc hoàn toàn vào thị trường nước Chất lượng sản phẩm giá thành sản xuất, thông tin thị trường nước hạn chế để đường Việt Nam xuất Khu vực phía Nam hình thành tập đồn mía đường lớn chi phối tập đồn tài Từng bước hình hành tập đồn liên kết khép kín vững mạnh: Tài – Sản xuất mía đường – Thương mại xuất nước ngồi Mơ hình tập đoàn dần chiếm lĩnh thị phần chi phối đến thị trường nước, đến hệ thống cơng nghiệp chế biến thực phẩm có sử dụng nguyên liệu đường Hoạt động tiêu thụ sản phẩm chủ động, chuyên nghiệp, hiệu bền vững để thu tiền quay vòng vốn khâu quan trọng mà tất doanh nghiệp sản xuất quan tâm, mong muốn để góp phần lớn hồn thành mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh Trong thời gian tới, doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm, đạo để xây dựng hệ thống khách hàng ổn định, thủy chung đảm bảo chủ động biến động mang lại hiệu quả, lợi ích kinh tế cho hai bên Đồng thời bước nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết giảm chi phí, hạ giá thành sản xuất để cạnh tranh; tìm thị trường, bạn hàng để xuất nước Sinh viên: Nguyễn Tự Quốc Thắng 18 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD:PGS TS Trần Việt Lâm ngoài, nâng cao giá trị đơn vị sản phẩm Đối thủ cơng ty: Hiện nay, thị trường chứng khoán tập trung Việt Nam ngồi Lasuco cịn có đơn vị niêm yết Cơng ty cổ phần Đường Biên Hịa (BHS), Cơng ty cổ phần Bourbon Tây Ninh (SBT), Công ty cổ phần Mía đường Nhiệt điện Gia Lai (SEC), Cơng ty cổ phần Đường Kom Tum (KTS), Công ty cổ phần Đường Ninh Hịa (NHS), Cơng ty cổ phần Mía đường 333 (S33) So sánh tương quan với đơn vị này, Cơng ty Mía đường Lam Sơn ln có vị trí cao sản lượng, kết kinh doanh hiệu kinh doanh Trên thực tế, LSS đánh giá cao có lợi doanh nghiệp mía đường cịn lại ưu ổn định vùng mía nguyên liệu, giá mua nguyên liệu mía sách phân phối tiêu thụ sản phẩm Các đối thủ cạnh tranh LASUCO Bourbon Tây Ninh, đường Biên Hòa Bourbon Tây Ninh: Sản lượng lớn ngày tăng sát với sản lượng LASUCO Bourbon tập trung bán buôn trọng làm hình ảnh sản phẩm: Làm lại bao bì (1kg, 50kg), đặt tên tiếng anh cho sản phẩm, nhấn mạnh vào tiêu chuẩn chất lượng, lợi ích mang lại cho người tiêu dùng Đường Biên Hòa: nhãn hiệu thực sớm mảng bán lẻ Các siêu thị, quầy bán lẻ có đường gói Biên Hịa 1kg Đặc biệt Biên Hịa phát triển sản phẩm đường gói nhỏ pha trà, cà phê có mặt tất buổi hội thảo, tiệc trà, khách sạn, nhà hàng Việc làm PR hình ảnh đường Biên Hịa lên đáng kể III Kết sản xuất kinh doanh công ty giai đoạn 2008 – 2012: Kết sản phẩm: Công ty cung cấp cho thị trường chủ yếu loại sản phẩm: đường tinh luyện, đường trắng đường vàng tinh khiết Chất lượng chủng loại loại sản phẩm không thay đổi sau năm hoạt động Số lượng loại: ĐVT: Tấn TT Tên sản phẩm Sản xuất Tiêu thụ 2008 2009 Đường tinh luyện 33.300 27.100 Đường trắng 38.100 26.800 Sinh viên: Nguyễn Tự Quốc Thắng 2010 24.50 28.80 2011 18.60 36.60 2012 21.80 44.90 2008 2009 2010 2011 2012 31.100 24.600 24.700 21.200 13.900 36.400 27.900 25.800 39.500 44.800 19 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD:PGS TS Trần Việt Lâm Đường vàng tinh khiết Tổng cộng: 34.800 27.000 106,2 80.900 28.20 81.50 27.20 33.30 35.400 27.400 26.500 28.600 30.100 82.400 1000 1029 79.900 77.000 89.300 88.800 Kết thị trường: + Trong năm gần đây, hệ thống khách hàng tiêu thụ sản phẩm LASUCO chủ yếu doanh nghiệp thương mại (tiêu thụ 85% sản lượng), khách hàng tiêu dùng công nghiệp tiêu thụ 15% sản lượng (chủ yếu Công ty sản xuất nước giải khát, sản xuất sữa bánh kẹo) Nhóm khách hàng thương mại: chịu tác động phụ thuộc lớn biến động thị trường nước; chế, sách nhà nước, lãi suất, tín dụng, thị trường, môi trường kinh doanh thuận lợi nhóm khách hàng phát triển (tiêu thụ nhiều), thị trường gặp khó khăn nhóm khách hàng gặp khó khăn theo (ảnh hưởng theo dây truyền) Kết doanh thu lợi nhuận: Từ năm 2008 đến 2011, tình hình tài công ty ổn định, lợi nhuận gộp bán hàng, cung cấp dịch vụ doanh thu từ hoạt động tài tương đối cao Tuy nhiên, đến năm 2012, lợi nhuận công ty sụt giảm nhanh chóng, nguyên nhân chủ yếu doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ giảm mạnh, chênh lệch so với năm 2011 225 tỷ đồng, giá vốn hàng bán công ty tiếp tục tăng thêm khoảng 224 tỷ Không thế, doanh thu từ hoạt động tài cơng ty khơng khả quan, từ 42,5 tỷ năm 2011, đến 2012 số cịn lại 9,2 tỷ chi phí tài bị độn lên 85 tỷ đồng Bảng: Báo cáo hết kinh doanh qua năm 2008 – 2012: Đơn vị: VNĐ TT Mã 2008 2009 2010 2011 2012 1.131.771.306.751 1.099.587.215.179 1.338.243.077.296 2.025.682.020.659 1.800.371.286.953 2.727.273 8.571.429 194.080.725 1.407.262.825 10 1.131.768.579.478 1.099.578.643.750 1.338.243.077 296 2.025.487.939.934 1.798.964.024.928 11 922.015.818.909 872.161.855.003 860.214.846.740 1.417.667.990.177 1.642.296.221.140 20 209.752.760.569 227.416.788.747 478.028.230.556 607.819.949.757 156.667.803.788 21 27.997.688.650 40.420.081.826 52.144.216.568 42.593.950.974 9.201.702.591 Chi phí tài 22 66.769.247.995 -15.107.839.702 28.284.907.974 48.734.272.538 85.396.200.084 Trong đó: chi phí lãi vay 23 16.378.558.626 15.815.760.756 10.052.560.689 28.917.830.423 87.939.593.016 Chi phí bán hàng 24 18.608.015.227 19.586.392.372 20.678.243.975 27.457.893.653 21.173.751.807 Chi phí nghiệp 25 29.726.862.173 51.289.417.644 86.564.232.015 112.909.198.861 13.671.969.944 Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài quản lý doanh Sinh viên: Nguyễn Tự Quốc Thắng 20 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD:PGS TS Trần Việt Lâm 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 30 122.646.323.824 212.068.900.259 394.645.063.160 461.312.535.679 45.627.584.545 11 Thu nhập khác 31 5.619.514.023 17.493.613 320 6.986.014.376 58.763.220.071 2.352.762.255 12 Chi phí khác 32 1.568.470.836 18.907.196.752 6.729.199.852 3.962.838.729 1.117.891.075 13 Lợi nhuận khác 40 4.051.043.187 -1.413.583.432 256.814.524 54.800.381.342 1.234.871.180 41 -273.038.946 1.326.239.520 -817.523.741 -7.055.698.905 -5.785.279.685 50 126.424.328.065 211.981.556.347 394.084.353.943 509.057.218.116 41.077.176.040 51 27.735.175.818 49.020.352.789 94.014.137.544 91.049.385.430 10.599.967.381 52 3.441.489.957 -357.684.538 -1.400.822.917 5.031.026.724 -7.231.299.288 60 95.247.662.289 163.318.888.096 301.471.039.316 412.976.805.962 37.708.507.947 14 15 16 17 18 Phần lợi nhuận lỗ Công ty liên kết Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hành Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 19 Lợi ích cổ đơng thiểu số 70 2625385393 4.978.196.435 1.934.015.885 1.845.388.138 1.368.426.342 20 Lợi ích Cơng ty 80 92.622.276.896 158.340.691.570 299.537.023.431 411.131.417.824 36.340.081.605 Kết đóng nộp ngân sách thu nhập bình qn người lao động: Công ty thực nghiêm túc nghĩa vụ nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp khoản phải nộp Nhà nước khác theo quy định hành Về sách người lao động, công ty dần nâng cao đời sống vật chất tinh thần Bảng kết đóng nộp ngân sách thu nhập bình quân người lao động năm 2008 – 2013 Đơn vị: VNĐ TT Chỉ tiêu Doanh thu có thuế Lợi nhuận trước thuế Nộp ngân sách Thu nhập BQ ĐVT Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng/Tháng Năm 2008 932.630 73.480 62.190 4.300.000 Năm 2009 835.551 202.091 28.487 4.500.000 Năm 2010 1.251.307 389.659 150.252 6.090.000 Năm 2011 1.661.119 500.777 203.844 7.100.000 Năm 2012 1.512.658 38.500 58.840 6.500.000 IV Một số nội dung quản trị doanh nghiệp: Quản trị nhân lực: Đào tạo: Trong trình xây dựng phát triển, lúc thuận lợi khó khăn, xác định nguồn nhân lực chất lượng cao yêu cầu sống còn, định thắng lợi sản xuất kinh doanh Xây dựng đội ngũ cơng nhân lao động có trình độ khoa học kỹ thuật, có kiến thức quản lý lực cơng tác khơng có đường khác qua đào tạo 30 năm qua công tác đào tạo phong trào học tập cơng ty có nhiều thành công Năm 1984 Công nghiệp thực phẩm ( NN & Sinh viên: Nguyễn Tự Quốc Thắng 21 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD:PGS TS Trần Việt Lâm PTNT) định thành lập nhà máy để chuẩn bị vào hoạt động có 28 người trình độ đại học, chiếm 4.5% cán cơng nhân chủ yếu nghành xây dựng , khí, cịn hầu hết đội, niên xung phong chuyển ngành lao động xây dựng từ Ban kiến thiết chuyển Cũng thời điểm chuyên gia Pháp rút nước, chưa thực chuyển giao công nghệ, hướng dẫn kỹ thuật vận hành thiết bị, tài liệu khơng có Trước tình hình với kết hợp Ban kiến thiết Ban lãnh đạo nhà máy, có giúp đỡ Bộ cơng nghiệp thực phẩm, năm 1984 nhà máy cử 120 người đến nhà máy đường Vạn Điểm, năm 1985 cử tiếp 66 người vào Nhà máy đường Quảng Ngãi học thực hành dây chuyền sản xuất Năm 1986 Nhà máy vào sản xuất vụ đầu tiên, lý thuyết chưa có, kinh nghiệm cịn q cán công nhân vận hành thiết bị, nhiên nhà máy đường đại lúc nên tránh khỏi khó khăn, đặc biệt khâu trọng yếu, sản xuất khơng ổn định, thường xuyên xảy cố công nghệ, thiết bị, thu hồi thấp, chất lượng sản phẩm không đạt yêu cầu Bằng giải pháp tổ chức học tập, vận động người học tập, kết hợp nguồn kinh phí công ty cá nhân tự lo, điều kiện nhà máy khó khăn tài đào tạo nghiệp vụ, kỹ thuật, tay nghề cần phải ưu tiên, có lúc tạm hỗn tiền lương để dành cho cơng nhân đào tạo Liên tục từ năm 1990, năm hợp tác với trường đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức đào tạo cho 80 – 90 công nhân kỹ thuật cơng nghệ đường, điện, tự động hóa Chọn cử 50 em cán cơng nhân, người trồng mía tốt nghiệp THPT gửi đào tạo quy Cao đẳng công nghệ thực phẩm đại học Bách khoa Hà Nội, 40 người học công nghệ đường trường công nhân kỹ thuật Vạn Điểm, tổ chức lớp tổ trưởng vào nhà máy phía Nam học tập kinh nghiệm Chủ động gửi cán học lớp quản lý, vi tính, ngoại ngữ Đồng thời liên hệ với trường đại học, học viện cở cán công nhân học quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh, tài chính, nơng nghiệp Sau vụ sản xuất mời chuyên gia đầu ngành mía đường cơng ty đào tạo nâng cao chỗ cho từ 650 đến 700 công nhân, mời chuyên gia kinh tế bồi dưỡng cho cán quản lý nhân viên nghiệp vụ chuyên đề cần thiết sát với thực tiễn sản xuất kinh doanh Để tiếp cận công nghệ cao nước tiên tiến năm 2002 công ty cử 50 tổ trưởng công nhân học tập Philippin Cùng với nghiệp vụ đào tạo kỹ thuật kinh tế, nhiều năm cử cán bộ, công nhân viên ưu tú học lớp cử nhân trị, lý luận cao cấp Sinh viên: Nguyễn Tự Quốc Thắng 22 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD:PGS TS Trần Việt Lâm học viện Chính trị hành Quốc gia Hồ Chí Minh, đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ chuyên nghành, cử cán tham dự lớp quản trị cao cấp Nhật Bản, Mỹ, Australian Do có chăm lo đào tạo, 100% đội ngũ cán công nhân viên đào tạo bản, đó: Trình độ tiến sỹ 01, thạc sỹ 08, đại học 169, cao đẳng 78, trung cấp chuyên nghiệp 32, công nhân kỹ thuật lanh nghề 606, 19 người có trình độ ngoại ngữ C, 70% số người lao động sử dụng tin học thành thạo Cơng ty doanh nghiệp có đội ngũ cán CNLĐ chất lượng cao ngành mía đường Việt Nam Chính sách lao động: Song song với hoạt động kinh doanh, Công ty chăm lo tốt hoạt động phong trào, cơng tác đồn thể, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán công nhân viên Về quy chế tiền lương : Hệ số lương người lao động công ty áp dụng theo hệ thống thang bảng lương quy định Nghị định số 25/2004/NĐ-CP Chính phủ dùng làm tham gia bảo hiểm xã hội Hệ số hội đồng nâng lương công ty xem xét hàng năm Tiền lương người lao động trả theo cương vị, suất, chất lượng, hiệu công việc người kết sản xuất kinh doanh Công ty Căn vào tính chất phức tạp yêu cầu nhiệm vụ cương vị, Công ty xây dựng hệ thống cấp nhóm bậc lương làm sở xác định quỹ lương giao khốn tốn trả lương Cơng ty xây dựng ban hành hệ thống bảng điểm tiêu chí làm để xếp hệ số bậc lương người lao động Hàng tháng Cơng ty tốn 60%-80% mức lương giao khoán cho người lao động qua tài khoản người lao động mở ngân hàng, phần cịn lại Cơng ty toán gọn kết thúc năm Tiền lương tối thiểu chung công ty áp dụng 1.5 lần mức lương tối thiểu chung nước Tất đơn vị Công ty xây dựng định biên lao động giao khoán quỹ tiền lương theo đơn vị sản phẩm doanh thu Mức giao khốn Cơng ty xem xét điều chỉnh hàng năm cho phù hợp Căn vào kết sản xuất kinh doanh Công ty, Tổng Giám đốc Công ty giao khoán quỹ tiền lương cho đơn vị, thủ trưởng đơn vị định mức lương toán cương vị phù hợp suất, chất lượng Sinh viên: Nguyễn Tự Quốc Thắng 23 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD:PGS TS Trần Việt Lâm hiệu lao động Hàng năm vào kết sản xuất kinh doanh Công ty, Tổng Giám đốc đề xuất Chủ tịch HĐQT chi tiền lương tháng 13 cho CBCNV Mức chi mức độ hoàn thành nhiệm vụ, cống hiến lao động Quy chế tiền lương Công ty Tiền lương thêm quy định trả theo Luật Lao động Người lao động làm việc ca việc trả lương theo hợp đồng trả thêm 30% tiền lương trả theo hợp đồng Về công tác tuyển dụng: Việc tuyển dụng nhân vào làm việc thực theo Quy chế quản lý lao động Công ty, người lao động công ty xem xét kí hợp đồng lao động theo loại sau đây: Hợp đồng lao động không xác định thời hạn; Hợp đồng lao động xác định thời hạn; Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo số cơng việc định có thời hạn 03 tháng Người lao động sau kí kết hợp đồng lao động phải có thời gian thử việc học việc Thời gian học việc thử việc theo quy định Bộ luật Lao động Tiền lương thử việc không thấp 70% mức lương cấp bậc công việc Về chế độ làm việc : Thời làm việc không giờ/ngày, ngày/tuần theo quy định Công ty; Đối với công nhân sản xuất dây chuyền sản xuất theo mùa vụ làm việc theo ca sản xuất Việc bố trí ca sản xuất đảm bảo phù hợp theo quy định pháp luật; Thời gian làm thêm không giờ/ngày, 200 giờ/năm; Người lao động nghỉ làm việc hưởng nguyên lương ngày nghỉ lễ sau: Tết dương lịch(01/01); Tết âm lịch (4 ngày); Giỗ tổ Hùng Vương (10/03 âm lịch); Ngày giải phóng miền Nam (30/04); Ngày Quốc tế lao động (01/05); Ngày quốc khánh ( 02/09) Về công tác đào tạo: Người lao động làm việc dây chuyền, công đoạn sản xuất Công ty giao cho đơn vị tổ chức đào tạo thường xuyên hàng năm nhằm đào tạo chuyên sâu trình độ tay nghề cho người lao động Cơng tác đào tạo nâng cao chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ tập trung đối tượng cán cốt cán, cán khoa học kỹ thuật, cán kinh tế Sinh viên: Nguyễn Tự Quốc Thắng 24 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD:PGS TS Trần Việt Lâm thương mại xuất nhập có khả phát triển, khơng đào tạo tràn lan Về chế độ đãi ngộ khác: Hàng năm Cơng ty trích 30% quỹ phúc lợi huy động thêm để tu bổ xây dựng công trình phúc lợi cho CBCNV Hàng năm vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, Cơng ty trích từ quỹ phúc lợi phối hợp với tổ chức cơng đồn để xem xét định phân bổ cho đơn vị 1/3 tổng số lao động nghỉ mát điều dưỡng sức khỏe Mức kinh phí khơng thấp 1.000.000 đồng/người Người lao động kết hôn tặng phẩm 300.000 đồng/người Trợ cấp khó khăn đột xuất 500.00 đồng/người Về chế độ bảo hiểm xã hội Tất người lao động làm việc thường xuyên Công ty từ 03 tháng trở lên Công ty tham gia đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế hàng quý theo quy định pháp luật Công ty đảm bảo thực đầy đủ chế độ kịp thời cho người lao động làm việc Công ty hưởng chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật: chế độ trợ cấp ốm đau, chế độ trợ cấp thai sản, chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, chế độ hưu trí, chế độ tử tuất Quản trị Marketing: Tập trung xây dựng phát triển thị trường: Từ đầu thập kỷ 90 Công ty tiến hành đầu tư xây dựng thương hiệu Thường xuyên làm công tác truyền thông quảng cáo thông qua hội chợ tiếp thị giới thiệu thương hiệu, sản phẩm đến với người tiêu dùng Xây dựng phát triển hệ thống nhà phân phối đến đại lý bán sản phẩm: sản phẩm đường loại, cồn thực phẩm, bánh kẹo… mang thương hiệu LASUCO người tiêu dùng thị trường tín nhiệm, sản lượng tiêu thụ ngày cao Nhiều năm, sản phẩm công ty bình chọn hàng Vịêt Nam chất lượng cao, giải quốc tế TQM (quản lý chất lượng toàn diện) Tạo chỗ đứng cho thương hiệu LASUCO: Người tiêu dùng nước biết đến thương hiệu LASUCO phần lớn chất lượng sản phẩm LASUCO Bên cạnh đó, chiến lược quảng bá giới thiệu sản phẩm nhân tố quan trọng Mục tiêu phục vụ phát triển LASUCO hướng đến xây dựng thương hiệu mạnh thị trường, người tiêu dùng công nhận đánh giá cao chất lượng dạng sản phẩm Hình thức tổ chức quảng cáo: Quảng cáo phương tiện thơng tin đại chúng (truyền hình, báo, đài, web…), tham gia hội chợ triển lãm nước, mở trung tâm giới thiệu sản phẩm Quảng cáo thông qua Sinh viên: Nguyễn Tự Quốc Thắng 25 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD:PGS TS Trần Việt Lâm mạng lưới đại lý nước: biển quảng cáo, quảng cáo phương tiện vận chuyển Việc quảng cáo cịn thơng qua hội thảo, giao lưu, khánh tiết Chiến lược cạnh tranh mà Công ty áp dụng: Cạnh tranh sản lượng chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng khác nhau, trì thị phần doanh nghiệp từ 9-11% hàng năm Chính sách bán hàng cơng ty áp dụng: ƒ Thanh toán trả chậm khách hàng lớn có uy tín; ƒ Bảo hộ giá khách hàng mua số lượng lớn ƒ Hỗ trợ cước vận chuyển từ kho người bán đến kho người mua Kế hoạch phát triển thị trường Công ty: ƒ Phát triển thị trường khu vực Miền Bắc, Miền Trung Miền Nam, đặc biệt tập trung khu vực Miền Bắc Miền Nam Phát triển hệ thống kênh phân phối bán lẻ thơng qua việc đa dạng hóa mẫu mã, trọng lượng bao gói để đưa sản phẩm trực tiếp đến tay người tiêu dùng thông qua đại lý, siêu thị, trung tâm thương mại, chợ Quản trị chất lượng: Hệ thống quản lý chất lượng áp dụng: ISO 9001:2008, chứng ISO tổ chức chứng nhận QUACERT cấp, giấy chứng nhận có giá trị từ ngày 6/4/2010 đến ngày 5/4/2013 Bộ phận kiểm soát chất lượng Cơng ty: Phịng kiểm sốt chất lượng có đội ngũ cán công nhân chủ yếu đào tạo trường Đại học Bách khoa, năm gửi đào tạo đào tạo lại trường đại học đào tạo chỗ để không ngừng cao trình độ cho cán cơng nhân viên đơn vị đảm bảo kiểm soát chất lượng đầu vào, đầu cách xác Cơng ty đầu tư hàng chục tỷ đồng mua thiết bị kiểm tra độ đường mía máy khoan mẫu mía Mỹ hệ thống cân tự động thông qua mạng máy tính bà trồng mía hoan nghênh Ngồi ra, Cơng ty cịn trang bị đầy đủ thiết bị đo, đếm, kiểm tra, phân tích đại phù hợp với ngành quy mô sản xuất kinh doanh công ty đảm bảo kết kiểm tra có độ xác cao Bên cạnh đó, Cơng ty thiết lập xây dựng Bộ phận kiểm tra chất lượng với cấu tổ chức chặt chẽ, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu quản lý chất lượng Công ty Cùng tiêu sản phẩm trên, Lasuco áp dụng nghiêm túc tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng Sinh viên: Nguyễn Tự Quốc Thắng 26 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD:PGS TS Trần Việt Lâm nước đồng thời đảm bảo vệ sinh môi trường Chức nhiệm vụ Bộ phận quản lý chất lượng: Lập kế hoạch giám sát việc triển khai thực kế hoạch liên quan đến quản lý chất lượng nguyên nhiên liệu, kiểm sốt tồn q trình sản xuất, chất lượng sản phẩm đầu ra, hệ thống xử lý bảo vệ môi trường Công ty nhà máy sản xuất Đề xuất giải pháp, bổ sung điều chỉnh liên quan đến quy trình quản lý tác nghiệp, ứng dụng kết phân tích (nội độc lập bên thứ ba) để cải tiến/hồn thiện quy trình quản lý sản xuất Lasuco Chịu trách nhiệm tiếp đón giải vấn đề phát sinh liên quan đến chất lượng sản phẩm chất lượng quản lý môi trường Công ty với quan ban ngành có liên quan Thực vai trò tư vấn kỹ thuật nội cho Chủ tịch HĐQT phận Cơng ty có yêu cầu Chịu trách nhiệm kiểm tra định kỳ/đột xuất trình sản xuất nhà máy, trình nhập nguyên liệu đầu vào để đảm bảo quy trình tuân thủ chất lượng đảm bảo Soạn thảo, trình duyệt, ban hành trì thực chế độ báo cáo đánh giá sản xuất, kiểm tra phân tích định kỳ (ngày, tháng, vụ) đột xuất Hướng dẫn yêu cầu đơn vị Công ty thực chế độ báo cáo thuộc lĩnh vực kiểm sốt chất lượng mơi trường đơn vị Ngun cứu đề xuất phương án, kế hoạch, giải pháp bảo vệ môi trường Công ty Tổ chức lập báo cáo đánh giá tác động môi trường Công ty khu vực lân cận gửi quan quản lý môi trường nhà nước V Định hướng phát triển công ty: Cơ hội nguy cơ: Cơ hội Nhu cầu tiêu thụ thực phẩm dân cư dự báo tiếp tục gia tăng thời gian tới Chương trình “Xây dựng nơng thơn mới” Đảng Chính phủ đề mở hội cho Lasuco Công ty đứng chân vùng đất “địa linh nhân kiệt”, mạnh Sinh viên: Nguyễn Tự Quốc Thắng 27 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD:PGS TS Trần Việt Lâm tài nguyên, môi trường nguồn lực rộng lớn Nguy khó khăn: Khủng hoảng kinh tế diễn biến phức tạp năm vừa qua dự báo tiếp tục Sự thắt chặt chi tiêu người tiêu dùng nước thị trường nước Ảnh hưởng lạm phát làm lãi suất Việt Nam gia tăng, nợ ngắn hạn công ty mức cao Mâu thuẫn lợi ích cổ đông, người trồng mía, người lao động cộng đồng ảnh hưởng tới kế hoạch sản xuất kinh doanh Công ty Định hướng phát triển công ty: Ngành nghề kinh doanh tới, ngành nghề sản phẩm, định hướng thị trường, định hướng nguồn nhân lực sở vật chất Theo chiến lược sản xuất kinh doanh công ty LASUCO đến năm 2015 tầm nhìn 2020, xác định sản phẩm mía đường – cồn – điện chủ lực Sản phẩm mía đường bao gồm sản phẩm chính: Đường kính trắng RS, đường tinh luyện RE đường vàng tinh khiết A Tuy nhiên công ty thay đổi mẫu mã bao bì, từ bao nilon suốt truyền thống, cơng ty làm lại hình ảnh bao bì đóng gói (loại 1Kg loại gói nhỏ) Nhằm phù hợp với nhu cầu thị trường Sản phẩm cồn điện dần nâng cao chất lượng quy mơ, đáp ứng nhu cầu cịn thiếu Ngồi việc phát triển quy mơ chất lượng sản phẩm chính, cơng ty cịn hồn thiện số vị trí: Phát triển đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp Phát triển kênh phân phối để nổ lực triển khai Phát triển cấu khách hàng tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thêm lượng khách hàng bán lẻ Hoàn thiện chế bán hàng TT - Kế hoạch kinh doanh công ty năm 2013: Tên sản phẩm Sản phẩm đường Đường kính trắng (RS) Đường vàng tinh khiết (A) Đường tinh luyện (RE) Sản phẩm sản xuất từ mật rỉ Cồn thực phẩm 96 độ Cồn đầu CO2 lỏng thu hồi Sinh viên: Nguyễn Tự Quốc Thắng KH năm KH năm KH năm ĐVT 2013 2014 2015 Tấn 140.000 160.000 195.000 Tấn 48.000 55.000 85.000 Tấn 32.000 30.000 30.000 Tấn 30.000 75.000 80.000 Lít Lít Kg 12.000.000 650.000 1.800.000 15.000.000 700.000 2.000.000 18.000.000 850.000 2.500.000 28 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD:PGS TS Trần Việt Lâm Điện bán lưới Kwh 40.000.000 50.000.000 50.000.000 Phát triển đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp - Thành lập phịng Bán hàng có đủ nhân bán hàng chuyên nghiệp, thực theo quy chế, chế rõ ràng, minh bạch thực cạnh tranh để thu hút, phát huy lực đội ngũ bán hàng Kênh phân phối để nổ lực triển khai - Giữ vững tiếp tục phát triển nhóm khách hàng thương mại, tìm hiểu xúc tiến xuất khẩu; - Ưu tiên nổ lực để xây dựng phát triển nhóm khách hàng sản xuất, tiêu dùng công nghiệp (nước giải khát, bánh kẹo, sữa, thực phẩm, ); - Xây dựng hệ thống đại lý bán lẻ, siêu thị - Kênh phân phối triển khai thực từ năm 2013 mục tiêu đến năm 2015 đạt sau: Sinh viên: Nguyễn Tự Quốc Thắng 29 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD:PGS TS Trần Việt Lâm Nhóm KH tiêu dùng Công nghiệp, chế biến (Hiện chiếm tỷ lệ 14% tổng sản lượng; Đến năm 2015 tỷ lệ 40%) LASUCO Nhóm KH Thương mại lớn (Tỷ lệ 87%; Đến năm 2015 tỷ lệ 45%) Hệ thống đại lý bán lẻ (Tỷ lệ

Ngày đăng: 16/08/2021, 16:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w