1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ đề 2 tế bào MÔN KHT 6

81 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHỦ ĐỀ 2: TẾ BÀO – ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG CHỦ ĐỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN : TẾ BÀO (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU DẠY HỌC Phẩm chất, YÊU CẦU CẦN ĐẠT lực Nhận thức KHTN Tìm hiểu tự nhiên NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nêu khái niệm tế bào, chức tế bào (STT) YCCĐ dạng mã hoá YCCĐ (STT Dạng mã ) hoá (1) KHTN 1.1 - Nêu hình dạng kích thước số loại tế bào tế bào rễ, thân, (2) KHTN 1.1 - Trình bày cấu tạo tế bào chức thành phần (màng sinh chất, chất tế bào nhân) (3) KHTN 1.2 - Nhận biết tế bào đơn vị cấu trúc sống (4) KHTN 1.1 - Phân biệt tế bào động vật, tế bào thực vật, tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ, thông qua quan sát hình ảnh (5) KHTN 1.3 - Dựa vào sơ đồ nhận biết lớn lên sinh sản tế bào (6) KHTN 1.1 - Nêu ý nghĩa của lớn lên sinh sản tế bào (7) KHTN 1.1 Quan sát tế bào lớn mắt thường tế bào nhỏ kính lúp kính hiển vi quang học NĂNG LỰC CHUNG Tích cực, chủ động thực cơng việc phân công Tự chủ - tự học Giao tiếp Hiểu rõ nhiệm vụ nhóm; đánh giá khả hợp tác tự nhận cơng việc phù hợp với thân Trung thực PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Trả lời trung thực kết quan sát tiêu tế bào Trách nhiệm Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU KHTN.2.4 (8) TC 1.1 (9) HT 1.4 (10) TT 0.1 (11) TN Giáo viên Máy chiếu, file hình ảnh, tranh ảnh, phiếu học tập, giấy A0 Học sinh - Phiếu học tập 1,2,3,4,5 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động học (thời gian) Mục tiêu ST Mã hóa T Nội dung dạy học trọng tâm (9) TC1.1 Hoạt động 2: (1) Hình thành kiến thức : (2) 2.1 Tìm hiểu khái quát tế bào (9) (5 phút ) (12) KHTN 1.1 - Điều học sinh biết tế bào - Điều học sinh muốn biết tế bào - Khái niệm tế bào (10) HT 1.4 (3) KHTN 1.2 Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) 2.2 Tìm hiểu cấu tạo chức thành phần tế bào (10 phút) (9) (10) (12) 2.3 Phân biệt loại tế bào ( 10phút) (4) 2.4 Nhận biết lớn lên phân chia tế bào ( 10 phút) (5) (9) KHTN 1.1 Phương án đánh giá Phương Công pháp cụ Hỏi – đáp Câu hỏi - PP: trực quan - KTDH: khăn trải bàn, hỏiđáp Hỏi – đáp Câu hỏi - Cấu tạo tế bào chức thành phần - PP: trực quan, hợp tác - KTDH: hỏi- đáp, khăn trải bàn Viết Bài tập - Phân biệt tế bào động vật, tế bào thực vật, tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ thông qua hình ảnh - PPDH: trực quan Viết, hỏi đáp Câu hỏi, tập Viết, hỏi – đáp Câu hỏi, tập - Hình dạng kích thước tế bào TC 1.1 TN TC 1.1 HT 1.4 TN KHTN 1.3 TC 1.1 KHTN 1.1 (6) KHTN 1.1 Chứng minh PP/KTDH chủ đạo - KTDH: Hỏi – đáp - Nhận biết lớn lên - PPDH: sinh sản tế giải bào, vấn đề, trực quan - KTDH: hỏi – đáp - Nêu nghĩa lớn lên sinh sản tế bào - Nhận biết tế bào - PPDH: giải vấn đề, trực quan Viết, hỏi – đáp Câu hỏi, tập tế bào đơn vị sở sống (7) (9) 2.5 (8) Quan sát tế bào (10 phút) 2.5.2 Quan sát tế bào nhỏ (30 phút) Hoạt động 3: Luyện tập ( phút) Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) TC 1.1 đơn vị cấu tạo đơn - KTDH: vị chức hỏi đáp thể KHTN.2 - Quan sát tế bào lớn GT-HT.4 2.5.1 Quan sát tế bào lớn KHTN 1.1 TT.1 - PPDH: Dạy học trực quan (Sử dụng vật mẫu) Phương pháp viết - Bảng hỏi ngắn (10) (11) KHTN.2 - Quan sát tế bào nhỏ GT-HT.4 TT.1 (9) TC 1.1` HS làm tập chủ đề HS biết vận dụng kiến thức vào thực tiển - PPDH: Dạy học trực quan (GV biểu diễn TN) Kĩ thuật Phòng tranh - Bảng Phương kiểm, pháp Rubrics đánh giá qua sản phẩm học tập Viết, hỏi – đáp Quan sát Câu hỏi trắc nghiệm Bài tập thực tiễn B CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút) - PPDH: Hợp tác, vấn đáp 1.1 Mục tiêu: - Điều hs biết tế bào - Điều hs muốn biết tế bào 1.2 Nội dung: - Phân biệt tế bào động vật, tế bào thực vật, tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ thơng qua hình ảnh: giống khác tế bào động vật với tế bào thực vật 1.3 Sản phẩm học tập: - Câu trả lời HS + Giống nhau: gồm màng sinh chất, chất tế bào , nhân + Khác nhau: Tế bào động vật khơng có thành xenlulozo cịn tế bào thực vật có thành xenlulozo 1.4 Tổ chức hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức cho toàn thể lớp - Phân biệt tế bào động vật, tế bào thực vật, tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ thơng qua hình ảnh + Em giống khác tế bào động vật với tế bào thực vật Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập có hợp tác + HS: Chia nhóm theo cặp bàn, hồn thiện u cầu Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Trình bày kết thảo luận nhóm + Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV tóm tắt nội dung HS báo cáo đánh giá hoạt động học tập HS Từ gv hướng học sinh tới mục tiêu hs cần đạt 1.5 Đề xuất phương án đánh giá: - Phương pháp hỏi đáp - Công cụ : Câu hỏi tự luận Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2.1 Tìm hiểu khái quát tế bào (5 phút) 2.1.1 Mục tiêu: KHTN 1.1: - Khái niệm tế bào KHTN 1.1:- Hình dạng kích thước tế bào 2.1.2 Nội dung Hệ thống câu hỏi lien quan đến: - Khái niệm tế bào - Hình dạng, kích thước tế bào 2.1.3 Sản phẩm học tập: - Nội dung câu trả lời phần trình bày HS 2.1.4 Tổ chức hoạt động Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS thực nội dung sau: 1) Quan sát cấu tạo rễ, thân, em có nhận xét gì? 2) Tế bào gì? 3) Em có nhận xét hình dạng kích thước TB rễ, thân, lá? 4) Tế bào có chức thể sống? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm (4 hs), quan sát tranh, hoàn thành nhiệm vụ học tập + Nhận giấy A0 chia thành phần phần trung tâm + Mỗi thành viên độc lập suy nghĩ viết câu trả lời vào + Thảo luận thống ý kiến ghi nội dung học tập vào phần trung tâm Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ - HS trình bày theo phân cơng + Nhóm : câu + Nhóm : câu + Nhóm : câu + Nhóm : câu - HS nhóm hỏi – đáp lẫn , hoàn thành nhiệm vụ học tập Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết hoạt động nhóm Bổ sung kiến thức - Qua hỏi – đáp , HS kết luận: + Rễ, thân, cấu tạo ô, ô nhỏ tế bào → rễ, thân, cấu tạo TB + Tế bào đơn vị cấu tạo thể + Hình dạng, kích thước tế bào khác (đa dạng) 2.1.5 Dự kiến cách đánh giá lực - Phương pháp đánh giá: hỏi - đáp - Công cụ đánh giá câu hỏi tự luận: 1) Tế bào gì? 2) Em có nhận xét hình dạng kích thước TB rễ, thân, lá? Thang đánh giá tiêu chí số Nội dung đánh Mức (Giỏi) giá Trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi Viết/ trình bày rõ ràng, ngắn gọn Mức ( Khá) Mức (Trung Mức ( Yếu) bình) Trả lời Trả lời Trả lời hầu khoảng 50% ý đúng, diễn đúng, ý đúng, diễn đạt đạt lúng túng viết dài chưa súc q ngắn tích 2.2 : Tìm hiểu cấu tạo chức thành phần tế bào (10 phút) 2.2.1 Mục tiêu: KH 1.2: - Trình bày cấu tạo tế bào - Nêu thành phần tế bào: màng, chất tế bào, nhân tế bào; nêu chức thành phần tế bào 2.2.2 Nội dung: ệ thống câu hỏi liên quan đến: Cấu tạo chức thành phần tế bào 2.2.3 Sản phẩm học tập: - Phiếu học tập số Thành phần cấu tạo tế bào thực Chức vật Vách tế bào Làm cho tế bào có hình dạng định Màng sinh chất Bao bọc chất tế bào Chất tế bào Chứa bào quan: lục lạp (chứa chất diệp lục tế bào thịt lá) Nhân Điều khiển hoạt động sống tế bào 2.2.4 Tổ chức hoạt động Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS thực nội dung sau: Dựa vào hình Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật để hoàn thành phiếu học tập số Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật 4) Quan sát Nhận xét màu sắc lá? Tại có màu xanh? Lá Lá Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm (4 hs), quan sát tranh, hồn thành phiếu học tập + Nhận giấy A0 chia thành phần phần trung tâm + Mỗi thành viên độc lập suy nghĩ viết câu trả lời vào ô Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ + Thảo luận thống ý kiến ghi nội dung học tập vào phần trung tâm - Liên hệ bảo vệ môi trường : không bẻ cành, hái lá, chặt phá thân làm ảnh hưởng đến sức sống (trừ loại thu hoạch lá, cần thiết khác) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét kết hoạt động nhóm Bổ sung kiến thức 2.2.5 Dự kiến cách đánh giá lực - Phương pháp đánh giá: Viết, hỏi đáp - Công cụ đánh giá: Phiếu học tập số 2.3 Phân biệt loại tế bào (10 phút) 2.3.1 Mục tiêu KHTN 1.3: - Phân biệt tế bào động vật, tế bào thực vật, tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ, thơng qua quan sát hình ảnh - Tích cực, chủ động thực công việc phân công 2.3.2 Nội dung: Hệ thống câu hỏi: - Phân biệt tế bào thực vật tế bào động vật - Phân biệt tế bào nhân thật tế bào nhân sơ 2.3.3 Sản phẩm học tập PHIẾU HỌC TẬP Đặc điểm phân biệt Thực vật Động vật Cấu tạo từ tế bào Có Khơng x x Dấu hiệu so sánh Cấu trúc nhân Kích thước Thành xenlulozo tế bào Có Khơng x x PHIẾU HỌC TẬP Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực Khơng có màng nhân Có màng nhân Kích thước nhỏ = 1/10 tế bào nhân thực 2.3.4 Tổ chức hoạt động Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập HS thực nội dung sau: Kích thước lớn 1) Phân tích H 3.1 để phân biệt tế bào thực tế bào động vật H 3.1 Các biểu đặc trưng giới động vật thực vật 2) Phân tích H 3.2 để phân biệt tế bào nhân thực tế bào nhân sơ H 3.2 Tế bào nhân sơ tế bào nhân thực 3) Hoàn thành phiếu học tập phiếu học tập số Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm, quan sát tranh, thảo luận hoàn thành phiếu học tập phiếu học tập số Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập, nhóm nhận xét lẫn (10 phút) Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá sản phẩm HS bổ sung kiến thức sinh vật nhân sơ, sinh vật nhân thực qua nhận xét kết phần khởi động Sinh vật nhân sơ Vi khuẩn ăn thịt người WHITMORE Vi khuẩn ECOLI Sinh vật nhân thực Trùng roi Nấm Song cầu khuẩn Mèo Xoắn khuẩn Hoa hồng Cá chép 2.4: Tìm hiểu lớn lên phân chia tế bào?( 10 phút ) 2.4.1 Mục tiêu - KHTN 1.1: Dựa vào sơ đồ nhận biết lớn lên sinh sản tế bào - KHTN 1.1: Nêu ý nghĩa của lớn lên sinh sản tế bào -Hoàn thành tốt nhiệm vụ hợp tác 2.4.2 Nội dung: Hệ thống câu hỏi thảo luận: - Sự lớn lên phân chia tế bào 2.4.3 Sản phẩm học tập PHIẾU HỌC TẬP Vì tế bào lớn lên được? Mô tả lớn lên tế bào Mô tả phân chia tế bào Nhờ vào trình trao đổi chất Tế bào non thay đổi kích thước, khối lượng lớn dần lên thành tế bào trưởng thành - Tách nhân thành nhân tách xa - Phân chia chất tế bào sang bên - Hình thành vách ngăn chia tế bào mẹ thành hai tế bào Giúp cho thể sinh vật lớn lên trưởng thành Ý nghĩa lớn lên phân chia tế bào sinh vật 2.3.5 Dự kiến cách đánh giá lực - Phương pháp đánh giá: Viết, hỏi đáp - Công cụ đánh giá: Rubric Năng Mức ( Rất Mức ( Tốt) lực tốt) KHTN Vẽ sơ đồ Phân biệt tế bào (5) cấu tạo đơn giản thực vật, tế bào động vật, Mức ( Trung bình) Nhận dạng tế bào thực vật, tế bào động vật, KHTN 1.1 tế bào thực vật, tế bào động vật, tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ qua số dấu hiệu tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực qua hình ảnh 2.4.4 Tổ chức hoạt động HS xem video lớn lên phân chia tế bào thực phát triển đậu * Đặt vấn đề: Vì đậu tương lớn lên được? Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1) HS quan sát tranh + video Sự lớn lên phân chia tế bào nhận biết lớn lên sinh sản tế bào 2) HS quan sát tranh + video phát triển đậu tương, người nêu ý nghĩa lớn lên phân chia tế bào Sự lớn lên đậu tương Sự lớn lên thể người Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ - Các nhóm gắn phiếu học tập trình bày kết thảo luận - Các nhóm nhận xét trao đổi lẫn hoàn chỉnh phiếu học tập Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết nhóm bổ sung chốt kiến thức chuẩn - HS kết luận: + Quá trình trao đổi chất gì? + giai đoạn phân chia tế bào → Kết phân chia tế bào ? + Mối quan hệ lớn lên phân chia tế bào? → Sự lớn lên cung cấp nguyên liệu (tế bào trưởng thành ) cho trình phân chia; Sự phân chia cung cấp nguyên liệu (tế bào non) cho lớn lên tế bào +Tế bào có khả phân chia? 2.5 Quan sát tế bào 2.5.1 Quan sát tế bào lớn: (10 phút) 2.5.1.1 Mục tiêu: KHTN.2.4, GT-HT.4, TT.1 2.5.1.2 Nội dung - Quan sát tế bào thực vật kích thước lớn 2.5.1.3 Sản phẩm: Phiếu 1: BẢNG HỎI NGẮN (PHIẾU 1) Câu hỏi Đáp án Tế bào tép bưởi/chanh quan sát mắt thường hay không? Tế bào tép bưởi tế bào tép chanh có hình dạng gì? 3.Tế bào tép bưởi, tép chanh có kích thước nào? 2.5.1.4 Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: GV chia lớp thành nhóm (Mỗi nhóm có 01 nhóm trưởng 01 thư kí) Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập (2 phút) - Phát phiếu (Bảng hỏi ngắn) kính lúp (3 cái/ nhóm) cho nhóm - Nêu yêu cầu: + Quan sát tế bào tép bưởi, tép chanh mắt thường kính lúp (3 phút) + Thảo luận ghi câu trả lời phiếu (2 phút) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập (5phút) - Các nhóm tiến hành quan sát tế bào tép bưởi, tép chanh mắt thường kính lúp - Thảo luận ghi câu trả lời vào phiếu Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: (2 phút) Đại diện 1- nhóm lên trình bày kết quan sát, nhóm khác nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định(1 phút) GV đánh giá kết hoạt động 2.5.1.5 Dự kiến cách đánh giá lực GV tổng hợp ý kiến nhóm, nhận xét hoàn chỉnh phiếu 2.5.2 Quan sát tế bào nhỏ: (30 phút) 2.5.2.1 Mục tiêu: KHTN.2.4, GT-HT.4, TT.1 2.5.2.2.Nội dung Tổng điểm: Nhận xét: Câu hỏi TNKQ (HS tự đánh giá) Phân biệt virus vi khuẩn Trong bệnh: Cúm gà, bệnh viêm da, bệnh dại, bệnh viêm gan B, bệnh lao phỏi, bệnh zona thần kinh, bệnh quai bị, bệnh khảm cà chua, bệnh sốt xuất huyết, bệnh Covid - 19 người, bệnh virus, bệnh vi rút gây nên? Nêu lợi ích tác hại virút Lấy ví dụ Phân biệt vi khuẩn virus:   Vi khuẩn thể sống cấu tạo nên từ tế bào, tự tồn mà khơng cần đến tế bào vật chủ Virus thể sống, nhỏ vi khuẩn từ 10 đến 100 lần, tồn nhờ phải kí sinh nội bào vật chủ không trở thành vật không sống Bệnh vi khuẩn: bệnh lị, bệnh viêm da, , bệnh lao phổi, Bệnh virus: bệnh thủy đậu, bệnh dại, bệnh viêm gan B, bệnh zona thần kinh, bệnh quai bị, bệnh sốt xuất huyết, bệnh Covid-19, bệnh khảm cà chua, cúm gà Lợi ích vi rút: Vi rut có lợi (Sản xuất chế phẩm sinh học: thuốc kháng sinh, vaccine, …) Virut có hại cho người, động vật thực vật HOẠT ĐỘNG Trưng bày tranh phòng chống bệnh virut gây Mục tiêu hoạt động KHTN3.1 KHTN3.3 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1 TN.1 Tổ chức hoạt động a Chuẩn bị: GV chia lớp thành nhóm, nhóm có nhóm trưởng thư kí b GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bước 1: GV sử dụng kỹ thuật KWL để điều tra thông tin hiểu biết HS bệnh virut gây Xem video clip thực tiễn sống Bước 2: Lập kế hoạch thực Giáo viên hướng dẫn học sinh nội dung hoạt động , thiết kế tiến trình làm việc nhóm theo định hướng nhiệm vụ: - HS thực nhiệm vụ học tập vẽ tranh - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập vào đầu học tiết sau Dự kiến sản phẩm học tập Sản phẩm học tập dự kiến HS tranh đa dạng, vẽ trưng bày đẹp Dự kiến phương án đánh giá kết học tập Đánh giá qua quan sát sản phẩm tranh vẽ (50%) Đánh giá chéo học sinh ( 50%) NỘI DUNG :BÀI 25- VI KHUẨN NỘI DUNG3: BÀI 26-Thực hành quan sát Vi Khuẩn – Các bước làm sữa chua Hoạt động 5: Đặc điểm vi khuẩn 1.Mục tiêu hoạt động KHTN1.1 KHTN1.2 KHTN1.3 KHTN1.4 KHTN2.3 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1 Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: Giáo viên + Hướng dẫn HS chuẩn bị mẫu + Kính hiển vi, dụng cụ thực hành… + Tranh, video loại vi khuẩn + Phiếu học tập Học sinh Chuẩn bị mẫu trước tuần lên lớp:vi khuẩn lactic dưa chua, sữa chua, vi khuẩn gây bệnh người… Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS: • Làm việc theo nhóm:  Quan sát hình 25.1, em có nhận xét hình dạng loại vi khuẩn Lấy ví dụ  Tìm hiểu thơng tin phân bố vi khuẩn tự nhiên Em có nhận xét mơi trường sống vi khuẩn? Lấy ví dụ  Quan sát hình 25.2, em xác định thành phần cấu tạo vi khuẩn cách thích phần đánh dấu từ (1) -> (4) Bước 2: HS thực nhiệm vụ Nhận nhiệm vụ Tiến hành hoạt động động: quan sát hình ảnh mẫu vật video Thảo luận hoàn thành phiếu học tập Các nhóm quan sát, báo cáo kết quan sát trưng bày hình vẽ quan sát - GV theo dõi, quan sát, hướng dẫn nhóm quan sát mẫu vật kính hiển vi quang học hoàn thành phiếu học tập - Hs báo cáo: nhận xét hình dạng, kích thước, cấu tạo loại vi khuẩn PHIẾU HỌC TẬP HĐ Tế bào Hình vẽ(chú thích cấu tạo) Đặc điểm phân biệt (hình dạng, kích thước, cấu tạo) Liên cầu khuẩn Xoắn khuẩn Trực khuẩn Tụ cầu khuẩn - HS nêu nhận xét, bổ sung - HS rút kiến thức chung: - Đa số Vi khuẩn có hình que (trực khuẩn lị) hình cầu (tụ cầu khuẩn), hình xoắn ( xoắn khuẩn giang mai), hình dấu phẩy ( phẩy tả khuẩn) - Cấu tạo Vi khuẩn gồm thành phần: Thành tế bào, màng tế bào, chất tế bào vùng nhân Một số tế bào cịn có lông bơi roi bơi để di chuyển… Bước 3: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập hoạt động - Đánh giá đồng đẳng - PP đánh giá: Quan sát & qua sản phẩm học tập - Công cụ đánh giá: Bảng kiểm (10%điểm chủ đề) * Dự kiến phương án đánh giá mức độ đạt mục tiêu - GV đánh giá mức độ đạt mục tiêu thông qua bảng kiểm liên quan đến hoạt động BẢNG KIỂM - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG PC-NL Các tiêu chí Có Khơng Tìm hiểu tự nhiên - Quan sát nêu cấu tạo vi khuẩn - Nhận diện hình dạng vi khuẩn - Chú thích phận vi khuẩn - Kể vi khuẩn có lợi, có hại thường gặp - Thực thao tác thực hành NL giao tiếp hợp - Phối hợp hiệu làm việc tác nhóm NL Tự học tự chủ - Chuẩn bị mẫu nước dưa chua sữa chua Phẩm chất, trung Thực phiếu học tập nhóm thực, trách nhiệm Giữ gìn vệ sinh, trật tự thực hành chăm quan sát Hoạt động 6: Vai trò vi khuẩn số bệnh vi khuẩn gây cách phòng chống Mục tiêu hoạt động: KHTN1.4 KHTN3.1 KHTN3.3 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1 Tổ chức hoạt động: Giai đoạn chuẩn bị: Giáo viên: Hướng dẫn HS chuẩn bị Chia nhóm, Chuyển giao nhiệm vụ học tập Học sinh: Chuẩn bị xây dựng báo cáo thời gian chuẩn bị: buổi ( trước lên lớp, thực lớp học) Poster Bài thuyết trình (8-10 phút) Bước : Giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ nhóm:  Quan sát hình 25.3, em nêu vai trị vi khuẩn tự nhiên Nêu vai trò vi khuẩn trình chế biến sản phẩm hình 25.4 Kể tên vài ứng dụng vi khuẩn thực tiễn  Hãy đề xuất số phương pháp bảo quản thực phẩm gia đình  Quan sát hình 25.5, 25.6 hồn thành bảng theo mẫu sau:    Theo em bệnh vi khuẩn gây lây truyền theo đường nào? Hãy nêu số biện pháp phòng chống bệnh vi khuẩn gây  Từ đường lây truyền bệnh, em nêu số biện pháp phòng chống bệnh tiêu chảy  Theo em, điều xảy đất khơng có vi khuẩn? Bước 2: Thực nhiệm vụ có hợp tác Nhiệm vụ Nội dung cần thực Sản phẩm Nhóm 1-2 : tìm hiểu vai trị Các nhóm tìm hiểu nhiệm Bài thuyết trình PP vi khuẩn tự nhiên vụ giao tìm tài liệu , thực tiễn xây dựng sản phẩm Các nhóm thuyết trình báo cáo, theo nội dung: Vi khuẩn có lợi ( vi khuẩn thể người, đất, vi khuẩn lên men tạo số thực phẩm, dược liệu…) Vi khuẩn có hại trực khuẩn lị, tụ cầu khuẩn, xoắn khuẩn giang mai, phẩy tả khuẩn Nhóm 3-4: Tìm hiểu bệnh vi khuẩn gây cách phòng bệnh Đề xuất phương án bảo quản đồ ăn gia đình tránh nhiếm vi khuẩn có hại ảnh hưởng đến sức khỏe người Các nhóm nhận xét , bổ sung Các nhóm tìm hiểu nhiệm vụ giao xây dựng sản phẩm Các nhóm báo cáo theo nội dung Các bệnh thường gặp dovi khuẩn gây Nêu cách phòng bệnh Đề xuất phương án bảo quản đồ ăn gia đình tránh nhiếm vi khuẩn có hại Các nhóm nhận xét, bổ sung Bài thuyết trình,báo cáo PP Bước : Trình bày – đánh giá kết GV đưa tiêu chí đánh giá rubric cho nhóm Các nhóm thực báo cáo theo kế hoạch thực hiện, cơng bố dạng trình diễn PowerPoint… Các sản phẩm vật chất kèm theo video, tập san, tiểu phẩm… Bước : Đánh giá kết thực : Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp HS nhận xét phản hồi Rubric đánh giá sản phẩm nhóm HĐ nhóm Tiêu chí đánh Mức độ đánh giá Điểm giá Mức 1(0.4) Mức 2(0.7) Mức 3(1.0) Liệt kê vai Nêu loại Nêu loại Nêu loại trò vi khuẩn (5) KHTN1.4 (6)KHTN3.1 (7)KHTN3.3 (4 điểm) Dựa vào hình thức sản phẩm(3 điểm) vai trị: có lợi/ có vai trị có lợi hại có hại Nộp khơng hạn, Trình bày sơsài, khơng minh chứng cụ thể Dựa vào q Chưa tích cực trình tham gia Cịn lo , hoạt động trật tự nhóm(3 điểm) Tổng điểm: Nhận xét: Nhóm 1,2 đánh giá nhóm 3,4 Câu hỏi TNKQ ( HS tự đánh giá) trở lên vai trị có lợi có hại Nộp hại Bài báo cáo có hình ảnh , có dẫn chứng cụ thể Nộp hại Bài báo cáo đầy đủ , chi tiết, rõ ràng , trình bày lơi Tham gia đầy đủ Tham gia tốt các hoạt động hoạt động của lớp lớp Có ý kiến hay, độc đáo Phân biệt virus vi khuẩn Trong bệnh: bệnh lị, bệnh thủy đậu, bệnh viêm da, bệnh dại, bệnh than, bệnh viêm gan B, bệnh lao phỏi, bệnh zona thần kinh, bệnh quai bị, bệnh sốt xuất huyết, bệnh Covid - 19 người, bệnh virus, bệnh vi khuẩn gây nên? Nêu lợi ích tác hại vi khuẩn Lấy ví dụ Phân biệt vi khuẩn virus:   Vi khuẩn thể sống cấu tạo nên từ tế bào, tự tồn mà không cần đến tế bào vật chủ Virus thể sống, nhỏ vi khuẩn từ 10 đến 100 lần, tồn nhờ phải kí sinh nội bào vật chủ không trở thành vật không sống Bệnh vi khuẩn: bệnh lị, bệnh viêm da, bệnh than, bệnh lao phổi, Bệnh virus: bệnh thủy đậu, bệnh dại, bệnh viêm gan B, bệnh zona thần kinh, bệnh quai bị, bệnh sốt xuất huyết, bệnh Covid-19 Lợi ích vi khuẩn: vi khuẩn tham gia vào trình phân hủy sinh vật chất thải hữu làm mơi trường; đóng vai trò chế biến số loại thực phẩm Ví dụ: làm sữa chua, làm rượu, làm muối chua, làm phân bón, Tác hại vi khuẩn: gây bệnh cho người, động vật, thực vật; làm hỏng thực phẩm HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu hoạt động KHTN3.1 KHTN3.2 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1 TT Tổ chức hoạt động c Chuẩn bị: GV chia lớp thành nhóm, nhóm có nhóm trưởng thư kí d GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bước 1: Giới thiệu bước làm sữa chua - GV sử dụng kỹ thuật KWL để điều tra thông tin hiểu biết HS sữa chua Xem video clip giới thiệu thị trường tác dụng sữa chua - GV giới thiệu nguyên liệu cách thức thực Bước 2: Lập kế hoạch thực Giáo viên hướng dẫn học sinh nội dung hoạt động , thiết kế tiến trình làm việc nhóm theo định hướng nhiệm vụ: - HS thực nhiệm vụ học tập làm sữa chua nhà giám sát phụ huynh - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập vào đầu học sau Dự kiến sản phẩm học tập Sản phẩm học tập dự kiến HS sữa chua sau ủ phải có độ sánh, mịn, có màu trắng sữa có vị chua nhẹ Dự kiến phương án đánh giá kết học tập Đánh giá qua quan sát sản phẩm sữa chua (50%) Đánh giá chéo học sinh ( 50%) Hoạt động 8: Sữa chua handmade Mục tiêu hoạt động KHTN 3.2 TC TH 4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1 TN.1.1 TT 2.Tổ chức hoạt động a.Chuẩn bị: GV chia lớp thành nhóm, nhóm có nhóm trưởng thư kí Phiếu đánh giá, rubric b.GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bước 1: Giới thiệu kiểm tra sản phẩm sữa chua - GV sử dụng kỹ thuật KWL để kiểm tra trình tự làm sữa chua HS - GV nghe trình thực số học sinh - Học sinh nhận phiếu thực đánh giá chéo nhóm khác theo nội dung yêu cầu Bước 2: HS thực nhiệm vụ Nhận nhiệm vụ Tiến hành hoạt động động: quan sát mẫu vật, thử sữa chua, đánh giá đồng đẳng Thảo luận hoàn thành phiếu học tập - GV theo dõi, quan sát, hướng dẫn nhóm quan sát đánh giá sản phẩm sữa chua - Hs báo cáo, nhận xét, đánh giá sữa chua nhóm khác Bước 3: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập hoạt động - Đánh giá đồng đẳng - PP đánh giá: Quan sát & qua sản phẩm học tập - Công cụ đánh giá: phiếu đánh giá giáo viên học sinh * Dự kiến phương án đánh giá mức độ đạt mục tiêu - GV đánh giá mức độ đạt mục tiêu thông qua bảng kiểm liên quan đến hoạt động BẢNG KIỂM - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG Bảng kiểm đánh giá sản phẩm sữa chua: Các tiêu chí Có Khơng Chuẩn bị sản phẩm đầy đủ Độ sánh mịn Vị chua nhẹ Màu trắng sữa Thuyết trình sản phẩm rõ ràng, hấp dẫn Dự kiến sản phẩm học tập Sản phẩm học tập dự kiến HS sữa chua sau ủ phải có độ sánh, mịn, có màu trắng sữa có vị chua nhẹ 4.Dự kiến phương án đánh giá kết học tập PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM SỮA CHUA – NHÓM Nội dung Độ sánh, mịn 10 điểm Màu sắc 10 điểm Vị chua 10 điểm Tổng Nhóm Nhóm Nhóm * PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM SỮA CHUA CỦA GIÁO VIÊN * Nội dung Độ sánh, mịn Màu sắc Vị chua Tổng 10 điểm 10 điểm 10 điểm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Hoạt động 9: Quan sát vi khuẩn Mục tiêu hoạt động KHTN1.1 KHTN1.2 KHTN1.3 KHTN1.4 KHTN2.3 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1 TT.1 Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: Giáo viên + Hướng dẫn HS chuẩn bị mẫu + Kính hiển vi, dụng cụ thực hành… + Phiếu học tập Học sinh Chuẩn bị mẫu trước tuần lên lớp:vi khuẩn lactic dưa chua, sữa chua, b.GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bước 1: Giới thiệu cách sử dụng kính hiển vi quang học - GV sử dụng kỹ thuật KWL để kiểm tra trình dụng kính hiển vi quang học - GV nghe q trình thực thao tác sử dụng kính số học sinh - Học sinh quan sát, vẽ lại hình dạng vi khuẩn tiêu tiêu mẫu - Học sinh hồn thành báo cáo thí nghiệm theo yêu cầu Bước 2: HS thực nhiệm vụ Nhận nhiệm vụ Tiến hành hoạt động quan sát vi khuẩn lactic nước dưa theo bước Thảo luận hồn thành phiếu báo cáo thí nghiệm - GV theo dõi, quan sát, hướng dẫn nhóm quan sát đánh giá q trình thực hành nhóm - Học sinh thực thao tác thí nghiệm hồn thành báo cáo Bước 3: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập hoạt động - PP đánh giá: Quan sát & qua sản phẩm học tập - Công cụ đánh giá: Bảng kiểm (10%điểm chủ đề) * Dự kiến phương án đánh giá mức độ đạt mục tiêu - GV đánh giá mức độ đạt mục tiêu thông qua bảng kiểm liên quan đến hoạt động BẢNG KIỂM - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG PC-NL Các tiêu chí Có Khơng Tìm hiểu tự nhiên - Quan sát nêu cấu tạo vi khuẩn - Vẽ phận vi khuẩn - Thực thao tác thực hành NL giao tiếp hợp - Phối hợp hiệu làm việc tác nhóm NL Tự học tự chủ - Chuẩn bị mẫu nước dưa chua sữa chua Phẩm chất, trung Thực phiếu học tập nhóm thực, trách nhiệm Giữ gìn vệ sinh, trật tự thực hành chăm quan sát Dự kiến sản phẩm học tập Sản phẩm học tập dự kiến HS : Phiếu báo cáo thực hành PHIẾU BÁO CÁO THỰC HÀNH QUAN SÁT VI KHUẨN VÀ TÌM HIỂU CÁC BƯỚC LÀM SỮA CHUA Thứ ……ngày……tháng….năm…… Nhóm: ……………….lớp ………… Vẽ mơ tả hình dạng vi khuẩn lactic có tiêu bản: Vẽ nhận dạng số vi khuẩn có tiêu Tại phải bảo quản sữa chua ngăn mát tủ lạnh? Dự kiến phương án đánh giá kết học tập Bảng kiểm đánh giá KN thực hành thí nghiệm sau: Các tiêu chí Có Khơng Chuẩn bị mẫu vật, dụng cụ đạt yêu cầu thí nghiệm Thiết kế bước thí nghiệm Thực thao tác thí nghiệm thành thạo Ghi chép q trình thí nghiệm đầy đủ Vẽ hình quan sát rõ ràng Trả lời câu hỏi xác IV HỒ SƠ DẠYHỌC A Nội dung dạy học A Các hồ sơkhác: Các phiếu họctập Các rubric, bảng kiểm, bảng đánhgiá, sản phẩm học tập: tranh vẽ video virut, vi khuẩn phòng chống bệnh virut vi khuẩn PHIẾU HỌC TẬP HĐ Dạng virut Dạng xoắn Tên virut Cấu tạo Dạng hình khối Dạng hốn hợp …… BẢNG KIỂM - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG PC-NL Tìm hiểu tự nhiên NL giao tiếp hợp tác NL Tự học tự chủ Phẩm chất, trung thực, trách nhiệm chăm Các tiêu chí - Quan sát nêu cấu tạo vi rut - Nhận diện hình dạng vi rut - Phối hợp hiệu làm việc nhóm - Chuẩn bị mẫu, tranh, video virut Thực phiếu học tập nhóm Giữ gìn vệ sinh, trật tự xem clip Có Khơng PHIẾU HỌC TẬP HĐ Tế bào Hình vẽ(chú thích cấu tạo) Đặc điểm phân biệt (hình dạng, kích thước, cấu tạo) Liên cầu khuẩn Xoắn khuẩn Trực khuẩn Tụ cầu khuẩn PC-NL Tìm hiểu tự nhiên NL giao tiếp hợp tác NL Tự học tự chủ Phẩm chất, trung thực, trách nhiệm BẢNG KIỂM - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG Các tiêu chí Có - Quan sát nêu cấu tạo vi khuẩn - Nhận diện hình dạng vi khuẩn - Chú thích phận vi khuẩn - Kể vi khuẩn có lợi, có hại thường gặp - Thực thao tác thực hành - Phối hợp hiệu làm việc nhóm - Chuẩn bị mẫu nước dưa chua sữa chua Thực phiếu học tập nhóm Giữ gìn vệ sinh, trật tự thực hành Không chăm quan sát Rubric đánh giá sản phẩm nhóm HĐ nhóm Tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá Mức 1(0.4) Mức 2(0.7) Bệnh cách Nêu loại Nêu loại phòng bệnh – cách bệnh – phòng bệnh trở bệnh(4)KHTN1.4 phịng bệnh (7)KHTN3.3 lên (4 điểm) Dựa vào hình Nộp không Nộp thức sản phẩm(3 hạn, hại Trình bày sơsài, Bài báo cáo có điểm) khơng minh hình ảnh , có chứng cụ thể dẫn chứng cụ thể Dựa vào Chưa tích cực Tham gia đầy đủ trình tham gia Cịn lo , hoạt động hoạt động trật tự lớp nhóm(3 điểm) Điểm Mức 3(1.0) Nêu loại bệnh – phòng bệnh trở lên Nộp hại Bài báo cáo đầy đủ , chi tiết, rõ ràng , trình bày lơi Tham gia tốt hoạt động lớp Có ý kiến hay, độc đáo Tổng điểm: Nhận xét: BẢNG KIỂM - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG Bảng kiểm đánh giá sản phẩm sữa chua: Các tiêu chí Có Khơng Chuẩn bị sản phẩm đầy đủ Độ sánh mịn Vị chua nhẹ Màu trắng sữa Thuyết trình sản phẩm rõ ràng, hấp dẫn PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM SỮA CHUA – NHÓM Nội dung Nhóm Nhóm Nhóm Độ sánh, mịn 10 điểm Màu sắc 10 điểm Vị chua 10 điểm Tổng * PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM SỮA CHUA CỦA GIÁO VIÊN * Nội dung Độ sánh, mịn Màu sắc Vị chua Tổng 10 điểm 10 điểm 10 điểm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Rút kinh nghiệm học Tài liệu chia sẻ tại: Group Thư Viện STEM-STEAM https://www.facebook.com/groups/thuvienstem ... biết tế bào - Điều hs muốn biết tế bào 1 .2 Nội dung: - Phân biệt tế bào động vật, tế bào thực vật, tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ thông qua hình ảnh: giống khác tế bào động vật với tế bào thực... tích 2. 2 : Tìm hiểu cấu tạo chức thành phần tế bào (10 phút) 2. 2.1 Mục tiêu: KH 1 .2: - Trình bày cấu tạo tế bào - Nêu thành phần tế bào: màng, chất tế bào, nhân tế bào; nêu chức thành phần tế bào. .. non) cho lớn lên tế bào +Tế bào có khả phân chia? 2. 5 Quan sát tế bào 2. 5.1 Quan sát tế bào lớn: (10 phút) 2. 5.1.1 Mục tiêu: KHTN .2. 4, GT-HT.4, TT.1 2. 5.1 .2 Nội dung - Quan sát tế bào thực vật kích

Ngày đăng: 16/08/2021, 12:35

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w