TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CUNG LAO ĐỘNG TẠI TỈNH PHÚ THỌ Với kinh tế thị trường hiện nay, với các chủ chương của tỉnh Phú Thọ trong công tác phát triển nền kinh tế, việc thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài, mở rộng sản xuất và phát triển dịch vụ không ngừng lớn mạnh hơn. Đòi hỏi sự phát triển linh hoạt của nguồn cung lao động. Thế nhưng, do mới hình thành và phát triển chưa đồng bộ, nên cung lao động tại tỉnh Phú Thọ đang bộc lộ nhiều yếu điểm. Bài viết tìm hiểu các vấn đề về cung lao động tại tỉnh Phú Thọ, qua các chỉ tiêu về số lượng và chất lượng cung lao động, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cung lao động tại tỉnh hiện nay. Qua bài viết có thể nhận thấy tỉnh Phú Thọ hiện đang có những thuận lợi nhất định về cung nhân lực, như số lượng lực lượng lao động, cơ cấu dân số trẻ. Song với những thuận lợi đó tỉnh cũng còn gặp nhiều hạn chế về mặt chất lượng lao động như trình độ, thể lực, kỹ luật lao động đây cũng là những chế chung của nước ta.
KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TIỂU LUẬN HỌC PHẦN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG PHÂN TÍCH CUNG LAO ĐỘNG TẠI TỈNH PHÚ THỌ TP HCM, tháng 11 năm 2020 Tóm tắt Với kinh tế thị trường nay, với chủ chương tỉnh Phú Thọ công tác phát triển kinh tế, việc thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài, mở rộng sản xuất phát triển dịch vụ khơng ngừng lớn mạnh Địi hỏi phát triển linh hoạt nguồn cung lao động Thế nhưng, hình thành phát triển chưa đồng bộ, nên cung lao động tỉnh Phú Thọ bộc lộ nhiều yếu điểm Bài viết tìm hiểu vấn đề cung lao động tỉnh Phú Thọ, qua tiêu số lượng chất lượng cung lao động, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến cung lao động tỉnh Qua viết nhận thấy tỉnh Phú Thọ có thuận lợi định cung nhân lực, số lượng lực lượng lao động, cấu dân số trẻ Song với thuận lợi tỉnh gặp nhiều hạn chế mặt chất lượng lao động trình độ, thể lực, kỹ luật lao động chế chung nước ta Giới thiệu đề tài Lý chọn đề tài Nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế bao gồm có vốn, tài nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ người, đó, nguồn lực người (nguồn nhân lực) quan trọng nhất, có tính chất định Phát triển nguồn nhân lực yếu tố then chốt tạo nên phát triển lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp, địa phương Nằm cửa ngõ Tây Bắc thủ đơ, nơi có vị trí giao thơng huyết mạch nối liền Hà nội với tỉnh Trung du miền núi phía Bắc Lại có nguồn lao động dồi dào, chủ trương sách đầu tư theo hướng “mở”, Phú Thọ trở thành điểm thu hút đầu tư 2000 doanh nghiệp kinh doanh hoạt động Phú Thọ thời kỳ dân số vàng với nguồn cung lao động dồi tương đối ổn định Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chiếm gần 60% dân số tỉnh, song song với lợi có thực trang cung lao động tỉnh cịn nhiều mặt hạn chế mặt chất lượng lao động Các yếu tố ảnh hưởng đến cung lao động tỉnh Nhằm tìm hiểu rõ nét ưu điểm hạn chế vấn đề cung lao động gặp phải tỉnh Phú Thọ Từ đưa số kiến nghị giải hạn chế Đây lý mà em định chọn đề tài: “Phân tích cung lao động tỉnh Phú Thọ” Một số khái niệm liên quan Thị trường lao động (TTLĐ) Có nhiều khái niệm thị trường lao động từ nhiều cá nhân hay tổ chức khác như: Adam Smith, tiến sỹ Leo Maglen, tổ chức lao động quốc tế ( ILO ) Từ khái niệm nêu lên định nghĩa khái quát thị trường lao động sau: “ Thị trường lao động nơi người có nhu cầu tìm việc làm người có nhu cầu sử dụng lao động trao đổi với nhau, mua bán dịch vụ lao động thơng qua hình thức giá ( tiền công, tiền lương ) điều kiện thỏa thuận khác ( thời gian làm việc, điều kiện lao động, bảo hiểm xã hội…) sở hợp đồng lao động văn miệng, thông qua dạng hợp đồng hay thỏa thuận khác Cung lao động Cung lao động số lượng lao động tham gia sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động thời điểm định (thời điểm xem xét) Cung lao động phụ thuộc vào tốc độ tăng nguồn lao động, biến động cầu lao động, trình độ đào tạo hướng nghiệp – dạy nghề tiền lương (tiền công) thị trường lao động (Giáo trình thị trường lao động, 2008, tr 53) Xét mặt số lượng, nói đến cung thị trường lao động thường phân rõ phạm trù cung thực tế cung tiềm Bên cạnh đó, cung lao động cịn xem xét từ góc độ chất lượng lao động, tức phẩm chất cá nhân người lao động (NLĐ) Thực trạng cung lao động tỉnh Phú Thọ Giới thiệu khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Tỉnh Phú Thọ Phú Thọ tỉnh trung du miền núi, cửa ngõ phía Tây Bắc thủ Hà Nội, cách thủ Hà Nội 80km Phía Bắc Phía Đơng giáp tỉnh Vĩnh Phúc thành phố Hà Nội; Tây giáp tỉnh Sơn La; Nam giáp tỉnh Hoà Bình; Bắc giáp tỉnh Yên Bái tỉnh Tuyên Quang Hiện tỉnh Phú Thọ có 353.294,93 diện tích tự nhiên dân số toàn tỉnh 1,4 triệu người, gồm 34 dân tộc anh em; 13 huyện, thành, thị (thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ, 11 huyện: Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Cẩm Khê, Tam Nông, Thanh Thủy, Hạ Hòa, Thanh Ba, Đoan Hùng, Lâm Thao, Phù Ninh); 277 đơn vị hành cấp xã Trong năm qua kinh tế-xã hội tỉnh có chuyển biến tích cực với mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 9%, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố; lĩnh vực văn hoá, y tế, giáo dục cơng tác xã hội có tiến đáng kể; điều kiện mức sống nhân dân tỉnh nâng cao rõ rệt, bước đầu tạo diện mạo kinh tế - xã hội, đưa Phú Thọ nước trình phát triển hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế Thời gian gần tỉnh Phú Thọ ban hành nhiều sách ưu đãi hấp dẫn, mở rộng cửa mời gọi nhà đầu tư nước đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp có lợi nguyên liệu chỗ, có khả thu hồi vốn nhanh đạt hiệu cao, tập trung vào nhóm ngành có lợi so sánh là: Cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản, thực phẩm; khai khống, hố chất, phân bón; sản xuất vật liệu xây dựng công nghiệp sản xuất hàng may mặc, hàng tiêu dùng Ngoài Phú Thọ giành 1000ha đất để ưu tiên cho phát triển khu công nghiệp tập trung phía Bắc, phía Nam phía Tây thành phố Việt Trì; định hình số cụm công nghiệp huyện Tam Nông, Thanh Thuỷ, Lâm Thao, Phù Ninh, Thanh Ba, Hạ Hoà, Đoan Hùng, gắn liền với việc thực cơng nghiệp hố cơng nghiệp nơng thơn.Ngồi ra, Phú Thọ cịn có yếu tố khác để phát triển kinh tế - xã hội người, tài nguyên, khu công nghiệp, khu du lịch văn hoá lịch sử Đền Hùng, khu du lịch sinh thái Xuân Sơn Phân tích cung lao động tỉnh Phú Thọ Theo quy định Bộ luật Lao động, Việt Nam, độ tuổi lao động bao gồm người từ 15 đến 60 tuổi nam, 15 đến 55 tuổi nữ Theo kết điều tra dân số sơ năm 2019 tỉnh Phú Thọ có dân số 1.466.399 người Phân theo giới tính: Nam có 729.317 người chiếm 49,74%, nữ có 737.082 người chiếm 50,26% Với tỷ suất tăng tự nhiên dân số 10,39‰ Tỉnh Phú Thọ có lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 850,6 nghìn người Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động (LLLĐ) năm 2019 tỉnh bình quân mức 1,43% thấp so với nước 0,57%, số tốt so với nhiều tỉnh thành khác Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc qua đào tạo tỉnh 24,5% Về số lượng Bảng 3.1: Dân số trung bình phân theo giới tính phân theo thành thị, nơng thơn tỉnh Phú Thọ Năm Tổng số (người) 2016 2017 2018 Sơ 2019 1.409.008 1.430.475 1.449.585 1.466.399 Phân theo giới tính (người) Nam Nữ 697.747 711.261 709.899 720.576 719.773 729.812 729.317 737.082 Phân theo thành thị, nông thôn (người) Thành thị Nông thôn 258.531 1.150.477 262.042 1.168.433 265.353 1.184.232 269.360 1.197.039 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2019 Theo bảng 3.1, tỷ lệ gia tăng dân số tỉnh tương đối đồng năm, năm 2017 tăng 1,52% so với năm 2016, năm 2019 tăng 1,16% so với năm 2018 Tỷ lệ gia tăng trung bình giai đoạn 2016 – 2019 1,3% Dân số tỉnh chủ yếu sinh sống làm việc nông thôn, tỷ lệ dân số nông thôn chiếm 81,63% (năm 2019), tỉnh Phú Thọ tỉnh nhỏ q trình phát triển từ nơng thơn Có thể thấy lượng dân số khu vực thành thị tăng dần qua năm, giai đoạn 2016 - 2019 trung bình năm tăng khoảng 1,31% Tỷ lệ nam nữ tỉnh tương đối đồng khơng có lệch q lớn Bảng 3.2: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính phân theo thành thị, nơng thơn Năm Tổng số (nghìn người) 2017 2018 Sơ 2019 847,8 848,0 850,6 Phân theo giới tính (nghìn người) Nam Nữ 423,9 423,9 421,2 426,8 425,2 425,4 Thành thị, nông thơn (nghìn người) Thành thị Nơng thơn 129,9 717,9 136,6 711,4 140,4 710,2 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2019 Theo bảng 3.2, lực lượng lao động (LLLĐ) từ 15 tuổi trở lên tỉnh vào năm 2018 chiếm khoảng 58,5% dân số Có đồng tỷ lệ lao động nam (49,7% vào năm 2018) lao động nữ (50,3% năm 2018) Tỷ lệ lao động chủ yếu tập chung khu vực nông thôn (chiếm 83,9% năm 2018), có xu hướng tăng dần thành thị trung bình giai đoạn 2017 - 2019 tăng khoảng 0,6% Bảng 3.3: Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc hàng năm tỉnh Phú Thọ Đơn vị tính: Nghìn người Chia Phân theo loại hình kinh tế Nhà nước Ngồi Nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Phân theo khu vực kinh tế Nông, lâm nghiệp thuỷ sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Năm 2019 840,2 71,4 706,3 62,5 840,2 394,1 234,4 211,7 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2019 Bảng 3.4: Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi lao động phân theo giới tính phân theo thành thị, nông thôn tỉnh Phú Thọ Đơn vị tính: % Năm Tổng số 2016 2017 2018 Sơ 2019 1,99 2,22 1,93 1,43 Phân theo giới tính Nam Nữ 1,82 2,16 3,02 1,32 2,01 1,84 1,81 0,99 Phân theo thành thị, nông thôn Thành thị Nông thôn 4,71 1,48 3,78 1,91 2,87 1,73 3,16 1,12 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2019 Theo bảng 3.3, bảng 3.4, tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc ngành kinh tế ước tính năm 2019 ước đạt 840,2 nghìn người (chiếm 57,3% dân số), tăng 6,3 nghìn người so với năm 2018, lực lượng lao động làm việc ngành kinh tế tăng khoảng 1,2 - 1,4%/năm Trong đó: khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm khoảng 46,9% tổng số, giảm 2,4 nghìn lao động; khu vực cơng nghiệp xây dựng chiếm 27,9%, tăng 3,1 nghìn lao động; khu vực dịch vụ chiếm 25,2%, tăng 3,3 nghìn lao động Lực lượng lao động kinh tế tiếp tục gia tăng, góp phần bổ sung nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Sự chuyển dịch cấu lao động theo hướng giảm tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng khu vực công nghiệp dịch vụ có thành định Về chất lượng Với chuyển dịch tích cực kinh tế nước, đạo liệt Chính phủ, thị trường lao động năm 2019 có chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm dần sử dụng lao động giản đơn sang sử dụng nhóm lao động có kỹ trình độ cao, chất lượng lao động nâng cao Hiện tại, Phú Thọ thời kỳ dân số vàng với nguồn cung lao động dồi ổn định Nguồn nhân lực có độ tuổi từ 20 - 44 chiếm 66,5% nhóm tuổi tham gia lao động Năng suất lao động 76% mức trung bình nước, đứng thứ khu vực Trung du miền núi Bắc Bộ Bảng 3.5: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo tỉnh Phú Thọ Đơn vị tính: % Năm Tổng số 2016 2017 2018 Sơ 2019 21,0 21,8 22,7 24,5 Phân theo giới tính Nam Nữ 25,1 17,1 25,9 17,7 27,7 17,8 29,4 19,7 Phân theo thành thị, nông thôn Thành thị Nông thôn 50,5 15,9 46,8 17,3 45,5 18,3 45,7 20,9 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2019 Theo bảng 3.5, tỷ lệ lao động làm việc ngành kinh tế qua đào tạo đạt 24,5% tăng dần qua năm trung bình khoảng 1,17% /năm Tuy vậy, lực lượng lao động qua đào tạo cấp bằng, chứng từ sơ cấp trở lên cịn thấp Do đó, việc phát triển, mở rộng nâng cao chất lượng đào tạo trường nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề cần thiết Nhân lực hệ thống trị: Tổng số cơng chức, viên chức cấp tỉnh, cấp huyện ước khoảng 33.000 người, chiếm 4% lao động làm việc kinh tế Trong đó, trình độ đại học chiếm gần 6%; trình độ đại học chiếm 56%; trình độ cao đẳng 15% trình độ sơ cấp 22% Nhân lực doanh nghiệp: Số lao động khối doanh nghiệp 147.800 lao động Trong đó: Lao động có trình độ đại học 11,2%; cao đẳng 12,6%; trung cấp 15,2%; sơ cấp 10,6%; dạy nghề tháng 24,4% Nhân lực khu vực nông thôn: Lực lượng lao động lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh dồi có nhiều tiềm Xét mặt tình trạng thể lực, nhìn chung Người lao động Việt Nam lực kém, thể qua số cân nặng, chiều cao trung bình, sức bền Cụ thể, chiều cao trung bình nam niên Việt Nam 164,4 cm, thua cm so với Nhật 10 cm so với Hàn Quốc, nữ 153,4 cm, thấp chuẩn chung 10 cm Tuy có cải thiện thời gian gần đây, nhìn chung nguồn nhân lực Việt Nam có vóc dáng nhỏ bé Kỷ luật lao động người lao động: Đại phận người lao động tỉnh Phú Thọ chưa đào tạo kỷ luật lao động công nghiệp, tùy tiện giấc hành vi Người lao động chưa trang bị kiến thức kỹ làm việc theo nhóm, khơng có khả hợp tác gánh chịu rủi ro, ngại phát huy sáng kiến chia sẻ kinh nghiệm làm việc Điều thấy rõ qua tượng xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, phải hàng tháng để đào tạo tác phong cho công nhân tuyển đến làm việc xí nghiệp Nhân tố ảnh hưởng đến cung nhân lực Tỉnh Phú Thọ Tác động đến cung số lượng người lao động - Dân số: Cung lao động tỉnh lớn tỉnh Phú Thọ tỉnh có cấu dân số trẻ, tỷ số phụ thuộc giảm từ 66,1% năm 1999 xuống 30,7% năm 2016 Hiện nay, trung bình người độ tuổi lao động có người phụ thuộc, đứng trước nguy già hóa dân số Quy mơ dân số tỉnh cịn mức trung bình đứng thứ 21 63 tỉnh, thành nước Tỉ lệ tăng dân số trung bình giai đoạn từ 2009-2019 1,06% (thấp trung bình nước 1,14%) Tỷ suất nhập cư năm 2018 1,1‰ tỷ suất xuất cư lên đến 3,9‰ Vì quy mơ dân số chưa lớn tốc độ gia tăng dân số đồng thấp tỷ lệ chung nước nên nguồn nhân lực xã hội tỉnh lương lai có khả nguồn cung khơng đủ để đáp ứng tổng nhu cầu việc làm Nhất trình phát triển kinh tế, hội nhập - Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chiếm gần 60% tổng dân số tỉnh Tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc ngành kinh tế ước tính năm 2019 ước đạt 840,2 nghìn người (chiếm 57,3% dân số) Có thể thấy cung lao động tỉnh cho thời điểm lớn, lực lượng lao động chủ yếu vùng nơng thơn, có cân số lượng lao động nam nữ Tác động đến cung thời gian làm việc - Tiền lương: Tiền lương bình quân người lao động địa bàn tỉnh đạt 5,1 triệu đồng/người/tháng Tiền lương khu vực công nghiệp – xây dựng dịch vụ cao so với mặt chung, nên lượng lao động khu vực có xu hướng tăng lên - Điều kiện kinh tế hộ gia đình: Tỉnh Phú Thọ nhiều hộ nghèo, 28.667 hộ nghèo, chiếm 7,09%; số hộ cận nghèo 26.134 hộ, chiếm 6,46% Trong 27.531/28.667 hộ nghèo khu vực nơng thơn; 9.177/28.667 hộ nghèo dân tộc thiểu số Vì khó khăn kinh tế gia đình, cung thời gian lao động nhiều Tác động đến chất lượng cung lao động - Giáo dục, đào tạo: Tỉnh trọng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng Quy mô, chất lượng mạng lưới trường học tỉnh củng cố Thực nhiều giải pháp triệt để trì tỷ lệ chuyên cần, giảm thiểu tỷ lệ học sinh bỏ học Tỷ lệ dân số 15 tuổi trở lên biết đọc, biết viết tỉnh 98,5%, cao nước 2,7% số tỉnh lân cận Nhiều sở đào tạo nghề tỉnh huyện, thành phố nâng cấp hướng đến đào tạo nghề theo đặt hàng, theo địa Chất lượng đào tạo nghề nâng cao, đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Tính đến năm 2018, tỷ lệ lao động làm việc ngành kinh tế qua đào tạo tỉnh ước đạt 22,7%, tăng 1% so với năm 2017 - Phát triển y tế: Chăm sóc sức khỏe cho người lao động định kỳ, đảm bảo sức khỏe cho người lao động để người lao động yên tâm làm việc, phát bệnh kịp thời khả chữa bệnh khỏi cao Nâng cao thể lực tầm vóc nguồn nhân lực tương lai, phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em, chăm sóc sức khỏe học đường cho học sinh Đánh giá thực trạng cung lao động Tỉnh Phú Thọ Những mặt đạt Về số lượng: Số người độ tuổi lao động so với dân số tỉnh tương đối cao ổn định qua năm Đây coi lợi việc ổn định sản xuất quản lý lao động tỉnh Tỷ lệ lao động có việc làm chiếm tỷ trọng cao so với lực lượng đến tuổi lao động Về chất lượng: Tỉnh trọng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng Quy mô, chất lượng mạng lưới trường học tỉnh củng cố Phú Thọ vươn lên dẫn đầu vùng trung du miền núi phía Bắc nằm 10 tỉnh, thành đứng đầu nước giáo dục mũi nhọn giáo dục toàn diện Nhiều sở đào tạo nghề tỉnh huyện, thành phố nâng cấp hướng đến đào tạo nghề theo đặt hàng, theo địa Chất lượng đào tạo nghề nâng cao, đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Chất lượng nguồn nhân lực phát triển tương đối đồng yếu tố thể lực, kỹ nghề nghiệp đạo đức lối sống Chất lượng nguồn nhân lực ngành, thành phần kinh tế nâng lên, tạo suất, hiệu cao cơng việc, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh theo hướng nhanh bền vững Tỷ trọng lao động khu vực kinh tế có chuyển dịch hướng theo hướng giảm dần khu vực nông, lâm, ngư nghiệp, tăng dần khu vực công nghiệp, xây dựng; dịch vụ 10 Những mặt hạn chế Về mặt số lượng: Phân bổ lực lượng lao động tập trung cao khu vực nông thôn, việc chuyển đổi lao động sang khu vực công nghiệp - dịch vụ thành thị cịn gặp nhiều khó khăn Tỉnh Phú Thọ có thành phố thị xã, số lượng công việc không nhiều, mức lương chưa thật hấp dẫn người lao động, lực người lao động không đáp ứng đủ yêu cầu trình độ, chun mơn kỹ thuật Về mặt chất lượng: Chất lượng lao động thấp, suất lao động chưa cao dẫn đến mức lương nhận người lao động thấp Người lao động tỉnh nhiều hạn chế mặt thể lực tầm vóc thấp so với tỉnh thành phố lớn, chưa có chăm sóc kỹ mặt y tế từ lúc nhỏ, điều kiện sinh sống kiến thức mặt dinh dưỡng hạn chế Tác phong làm việc, ý thức mặt kỹ luật lao động chưa cao, phần người lao động chưa đào tạo thiếu hiểu biết quy định lao động, mang nặng phong cách làm việc theo kiểu gia đình, thoải mái mặt thời gia suất làm việc Chất lượng giáo dục phổ thông chưa gắn chặt với định hướng nghề nghiệp Chất lượng giáo dục chuyên nghiệp dạy nghề chưa trọng, chạy theo số lượng mà không quan tâm đến chất lượng đầu vào Một số kiến nghị giải mặt hạn chế Thứ nhất: Phát triển nguồn nhân lực thích ứng với thị trường, phổ cập nghề cho lao động nông thôn nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông nghiệp theo hướng đại hố cơng nghiệp hóa nơng thơn, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, giảm nghèo vững chắc, đảm bảo an sinh xã hội Thứ hai: Cần xác định ngành nghề đáp ứng nhu cầu tương lai thị trường lao động, để xây dựng chiến lược phát triển chung nhà trường nhiệm vụ đào tạo Đổi nội dung chương trình đào tạo theo hướng đáp ứng yêu cầu Doanh nghiệp Thứ ba: Nâng cao nhận thức nhân lực ý thức, tác phong, kỷ luật lao động nhằm hạn chế, đẩy lùi mặt yếu, tồn đội ngũ nhân lực 11 Tổ chức cơng đồn đồn thể trị, quan quản lý lao động cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục để người lao động có nhận thức đầy đủ phối hợp tập thể, kỷ luật doanh nghiệp, tính hợp lý, khoa học quy trình lao động, sản xuất yêu cầu người sử dụng lao động, doanh nghiệp mà người lao động phải đáp ứng Thứ tư: Nâng cao thể lực, cải cách nòi giống đảm bảo đáp ứng yêu cầu sản xuất công nghiệp đại Sức khỏe vốn quý người, đặc biệt người lao động; cần làm tốt công tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe ban đầu, nâng cao thể lực tồn dân, thực có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia, phịng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em, chăm sóc sức khỏe học đường cho học sinh Hoàn thiện nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm y tế dự phòng, bệnh viện đa khoa tuyến huyện; thành lập Trung tâm y tế bệnh xá, phòng khám đa khoa khu công nghiệp, cụm công nghiệp 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Huyền, 2019 Phát triển nguồn nhân lực tỉnh phú thọ giai đoạn [Ngày truy cập: tháng 11 năm 2020] Cục thống kê tỉnh Phú Thọ, 2019 Báo cáo: Tình hình kinh tế - xã hội năm 2019 địa bàn tỉnh Phú Thọ Tháng 12, năm 2019 Cục thống kê tỉnh Phú Thọ, 2019 Niên giám Thống kê tỉnh Phú Thọ Tháng 8, năm 2020 Cục thống kê tỉnh Phú Thọ, 2019 Tổng điều tra dân số nhà tỉnh Phú Thọ [Ngày truy cập: tháng 11 năm 2020] Lê Thị Cẩm Trang, 2020 Thị trường lao động Trường Đại học Lao động – Xã hội sở 13 ... nên cung lao động tỉnh Phú Thọ bộc lộ nhiều yếu điểm Bài viết tìm hiểu vấn đề cung lao động tỉnh Phú Thọ, qua tiêu số lượng chất lượng cung lao động, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến cung lao động. . . khác Cung lao động Cung lao động số lượng lao động tham gia sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động thời điểm định (thời điểm xem xét) Cung lao động phụ thuộc vào tốc độ tăng nguồn lao động, ... Đây lý mà em định chọn đề tài: ? ?Phân tích cung lao động tỉnh Phú Thọ? ?? Một số khái niệm liên quan Thị trường lao động (TTLĐ) Có nhiều khái niệm thị trường lao động từ nhiều cá nhân hay tổ chức