1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Con người hiện sinh trong truyện ngắn của nguyễn danh lam

123 22 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 7,52 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN TIẾN THỦY CON NGƯỜI HIỆN SINH TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN DANH LAM CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG – 2021 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN TIẾN THỦY CON NGƯỜI HIỆN SINH TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN DANH LAM CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TẠ ANH THƯ BÌNH DƯƠNG – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng thực hướng dẫn TS Tạ Anh Thư Những trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng Những kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn chưa cơng bố Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Bình Dương, ngày 20 tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Tiến Thủy i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Thủ Dầu Một, Viện Đào tạo sau đại học, Khoa Sư phạm tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Tiếp theo xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy trường tận tình giảng dạy, giúp đỡ chúng tơi suốt q trình học tập thực luận văn Trường Đại học Thủ Dầu Một Chúng xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô công tác Thư viện Trường Đại học Thủ Dầu Một, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện tỉnh Bình Dương hết lịng phục vụ, cung cấp tài liệu để chúng tơi hồn thành luận văn Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn nhà văn Nguyễn Danh Lam trả lời thắc mắc định hướng cho trình tiếp xúc nghiên cứu tác phẩm ông Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Tạ Anh Thư tận tình hướng dẫn chúng tơi xây dựng đề cương; dẫn cho tư liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu; góp ý, điều chỉnh sai sót để chúng tơi hồn thiện luận văn đặc biệt ln động viên, chia sẻ khó khăn với chúng tơi suốt q trình thực luận văn Và cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln bên cạnh, khuyến khích cổ vũ tinh thần để chúng tơi hồn thành luận văn ii MỤC LỤC Đề mục Trang Lời cam đoan …… i Lời cảm ơn ii Mục lục iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu người sinh văn học Việt Nam 2.2 Nghiên cứu nhà văn Nguyễn Danh Lam truyện ngắn ông 2.3 Nghiên cứu người sinh truyện ngắn Nguyễn Danh Lam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 4.1 Phương pháp cấu trúc - hệ thống 10 4.2 Phương pháp lịch sử 10 4.3 Phương pháp Thi pháp học 10 Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn 11 Chương CHỦ NGHĨA HIỆN SINH TRONG VĂN HỌC VÀ NHÀ VĂN NGUYỄN DANH LAM 13 1.1 Khái quát chủ nghĩa sinh người sinh văn học 13 1.1.1 Khái niệm 13 iii 1.1.1.1 Khái niệm chủ nghĩa sinh 13 1.1.1.2 Khái niệm người sinh 14 1.1.2 Sự biểu khuynh hướng sinh, người sinh văn học Việt Nam 15 1.2 Nhà văn Nguyễn Danh Lam văn xuôi Việt Nam đương đại 24 1.2.1 Sự nghiệp sáng tác 24 1.2.1.1 Hành trình sáng tác 24 1.2.1.2 Dấu ấn Nguyễn Danh Lam văn xuôi Việt Nam đương đại 25 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật 26 1.2.2.1 Quan niệm người 26 1.2.2.2 Quan niệm sáng tác 26 Tiểu kết 27 Chương CON NGƯỜI HIỆN SINH TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN DANH LAM NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 28 2.1 Những nỗi đau người sống 28 2.1.1 Cơ đơn, lạc lõng dịng chảy đời 28 2.1.2 Thống khổ hành trình tìm kiếm hạnh phúc 33 2.1.3 Lưu lạc nơi đất khách quê người 45 2.1.4 Hoang tưởng sống thực 47 2.1.5 Lạc lối, vô định, sa chân vào vũng bùn tội lỗi 50 2.2 Những giá trị nhân văn, nhân tốt đẹp 56 2.2.1 Sự thức tỉnh trở sau ngày dài trượt ngã 56 2.2.2 Sự giải thoát khỏi đắng cay đau khổ đời 58 2.2.3 Tình người cịn hữu sống 59 iv Tiểu kết 63 Chương CON NGƯỜI HIỆN SINH TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN DANH LAM NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 64 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 64 3.1.1 Miêu tả nhân vật qua ngoại hình 64 3.1.2 Miêu tả nhân vật qua nội tâm 67 3.2 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 70 3.2.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện đồng 70 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện phân mảnh 72 3.2.3 Nghệ thuật xây dựng truyện không truyện 75 3.3 Giọng điệu 76 3.3.1 Giọng điệu triết lí 76 3.3.2 Giọng điệu vô âm sắc 78 3.4 Các mô - tip sinh 80 3.4.1 Mô - tip đời phi lí 81 3.4.2 Mô - tip hành trình 82 3.5 Không gian, thời gian nghệ thuật 85 3.5.1 Không gian nghệ thuật 85 3.5.1.1 Không gian thực mơ 85 3.5.1.2 Không gian không xác định 87 3.5.2 Thời gian nghệ thuật 89 3.6 Hệ thống kí hiệu 91 3.6.1 Kí hiệu tên người 91 3.6.2 Kí hiệu tên địa điểm 92 v 3.7 Hệ thống yếu tố kì ảo 94 Tiểu kết 95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÁC PHẨM 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 vi PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhận diện sống, khám phá người vấn đề mà văn học thời kì quan tâm đến Tuy nhiên bị chi phối hoàn cảnh lịch sử xã hội, tư tưởng văn hóa trào lưu văn học mà phản ánh nhà văn có điểm khác Nước Việt Nam ta sau năm 1986 có nhiều thay đổi mặt đời sống xã hội Điều làm cho văn học thay đổi mạnh mẽ theo Một điểm đáng ghi nhận sáng tác thời kì đổi quan niệm nghệ thuật người nhà văn Bên cạnh người công dân, người nhập ln sống lí tưởng, mục tiêu chung dân tộc, hăng say chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc lao động để xây dựng đất nước niềm vui, niềm phấn khởi sống văn học có xuất người đời tư thực dụng, ích kỉ, có nguy bị tha hóa; người hồi nghi, âu lo sống hay người tự nhiên với khát vọng thầm kín Mọi ngóc ngách sâu thẳm tâm hồn người văn học khai phá Điều làm cho sống họ có thêm nhiều nỗi đau, nỗi chán chường, tuyệt vọng không diễn mặt thể xác mà hữu mặt tinh thần Cũng mà vấn đề người thân phận người cõi nhân sinh nhà văn đặc biệt quan tâm, khai thác thể phong phú Chủ nghĩa sinh xuất Việt Nam vào khoảng đầu năm 50 kỉ XX Trong bối cảnh chiến tranh khốc liệt bi thảm, triết học văn học sinh giới thiệu, quảng bá qua hệ thống giáo dục, xuất báo chí Sự ảnh hưởng chủ nghĩa sinh đến văn học thể hai bình diện lí luận sáng tác Nhiều tác phẩm mang khuynh hướng sinh đời, tác động mạnh đến giới độc giả chuyên môn lẫn độc giả phổ thông, trở thành tượng văn học lúc Việc nghiên cứu chủ nghĩa sinh trở thành hoạt động cần thiết nghiên cứu văn học Việc nghiên cứu chủ nghĩa sinh góp phần khẳng định tầm quan trọng sức ảnh hưởng đến văn học nước nhà Nguyễn Danh Lam bút trẻ nhận nhiều thiện cảm nhà nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam đương đại Bằng việc tiếp nhận thấm nhuần tư tưởng chủ nghĩa sinh, với suy nghĩ, quan sát tinh tế nhà văn, tác giả cho đời nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết phản ánh sâu sắc chủ đề với nhiều hình, nhiều vẻ khác gây hứng thú chiêm nghiệm cho người đọc Chúng ta kể số tác phẩm tiêu biểu ông viết đề tài Mưa tháng mười (tập truyện ngắn – 2008), Giữa dòng chảy lạc (tiểu thuyết - 2010), Cuộc đời cửa (tiểu thuyết – 2014) Tiểu thuyết thể loại có khả miêu tả sống bề bộn, phức tạp, tiểu thuyết nơi mà nhà văn thỏa sức thể yếu tố kĩ thuật Chính nghiên cứu Nguyễn Danh Lam, nhà nghiên cứu, phê bình văn học quan tâm đến thể loại Điều khiến cho truyện ngắn ơng đặc sắc bàn luận nghiên cứu cách tổng quan, có hệ thống Vì lí trên, tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu Con người sinh truyện ngắn Nguyễn Danh Lam với mục đích làm rõ khía cạnh tiêu biểu mặt nội dung thủ pháp nghệ thuật đặc sắc sáng tác thể loại truyện ngắn ông Qua đó, đề tài góp phần làm rõ tài đóng góp nhà văn trẻ với văn học nước nhà Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu người sinh văn học Việt Nam Trong cơng trình Vấn đề người văn học, Lê Ngọc Trà nhấn mạnh cần chấm dứt quan niệm cho viết xấu, cỏi, nỗi đau, bi kịch người tạp nham, nhỏ bé, thua đề tài lớn lao động sản xuất chiến đấu Ơng nói: “Văn học thật Mà thật chủ yếu văn học thật người Nhiều năm qua văn học mắc nợ [27] Trần Hạnh Mai - Ngơ Thu Hiền (2011) Cảm thức lạc lồi văn xi đương đại, Tạp chí Văn học, số 11 [28] E Mounier (1970) Những chủ đề triết học sinh, Thụ Nhân dịch, NXB Nhị Nùng, Sài Gòn [29] Nguyễn Thị Việt Nga (2012) Con người cô độc tiểu thuyết thị miền Nam 1954-1975, Tạp chí Văn học, 3: 39-48 [30] Hoàng Phê (2007) Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội [31] Huỳnh Như Phương (2009) Chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam1954-1975 (trên bình diện lý thuyết), Tạp chí Văn học, 9: 91-103 [32] Trần Thị Thanh Quang (2018) Dấu ấn sinh truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, Văn học Văn hóa Việt Nam chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [33] Hồng Trọng Quyền (2015) Giáo trình Thi pháp học, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [34] Jean – Paul Sartre (1946) Thuyết sinh thuyết nhân bản, Đinh Hồng Phúc dịch, NXB Tri thức, Hà Nội [35] Cao Quốc Sĩ (2019) Hình tượng người đơn sáng tác Nguyễn Danh Lam, Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sài Gòn [36] Trần Đình Sử (1993) Giáo trình dẫn luận Thi pháp học, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [37] Trần Đình Sử (2007) Tự học số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm [38] Trần Đình Sử (2008) Lý luận văn học tập 1,2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 101 [39] Nguyễn Thị Ngọc Thanh (2016) Dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Vũ Đình Giang Nguyễn Danh Lam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Văn Hiến, Thành Phố Hồ Chí Minh [40] Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng (2013) Văn học hậu đại diễn giải tiếp nhận, NXB Văn học, thành phố Huế [41] Nguyễn Kim Thản, Hồ Hải Thụy, Nguyễn Đức Dương (2005) Từ điển tiếng Việt, NXBVăn hóa Sài Gịn, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh [42] Phùng Gia Thế (2016) Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam đương đại (giai đoạn 1986 - 2012) , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [43] Trần Nhật Thu (2016) Sự diện cảm thức sinh truyện ngắn Việt Nam sau 1986, Kỷ yếu hội thảo quốc gia Thành tựu văn học Việt Nam sau 30 năm đổi (1986-2016), Đại học Khoa học Huế [44] Nguyễn Thị Kim Tiến (2012) Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [45] Nguyễn Thị Kim Tiến (2018) Tiếp cận truyện ngắn đương đại Nam Bộ từ góc nhìn phê bình sinh thái tinh thần, Kỷ yếu hội thảo Phê bình sinh thái: Lí luận ứng dụng, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [46] Bùi Thanh Truyền (2014) Yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội [47] Bùi Thanh Truyền (2016) Chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (lưu hành nội bộ) Tài liệu mạng [48].Thái Phan Vàng Anh (2015) Khuynh hướng sinh tiểu thuyết Việt Nam sau 1986, truy cập ngày 26/5/2019,từ http://vannghequandoi.com.vn/Binh- 102 luan-van-nghe/khuynh-huong-hien-sinh-trong-tieu-thuyet-viet-nam-sau-19867357.html [49] Nguyễn Đình Bổn (2014) Cuộc đời ngồi cửa - thực chưa tới bến, truy cập ngày 20/5/2019, từ http://vanviet.info/nghien-cuu-phe-binh/cuoc-doingoai-cua-mot-hien-thuc-chua-toi-ben/ [50] Vũ Minh Đức (2016) Lý luận chung không gian nghệ thuật văn học, truy cập ngày 24/9/2019, từ https://caulacbovanhoc2015.wordpress.com/2016/05/13/ly-luan-chung-vekhong-gian-nghe-thuat-trong-van-hoc-vu-minh-duc/ [51] Nguyễn Thái Hoàng (2016) Dấu ấn chủ nghĩa sinh văn xuôi Việt Nam đương đại, Luận án tiến sĩ Văn học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội, truy cập ngày 10/6/2019, từ https://xemtailieu.com/tai-lieu/dau-an-cua-chu-nghia-hien-sinh-trong-van-xuoiviet-nam-duong-dai-1310339 html [52] Thụy Khuê (2001) Triết học sinh Trần Thái Đỉnh, truy cập ngày 20/01/2021, từ http://thuykhue.free.fr/stt/t/ttdinh01.html [53] Trần Hoàng Thiên Kim (2012) Nhà văn Nguyễn Danh Lam: Tiểu thuyết tơi khơng có ngun mẫu, vấn đăng báo Văn nghệ Công an online đăng ngày 08/3/2012, truy cập ngày 30/5/2019, từ http://vnca.cand.com.vn/doi-song-van-hoa/Nha-van-Nguyen-Danh-Lam-Tieuthuyet-cua-toi-khong-co-nguyen-mau-329733/ [54] Dương Thị Lan (2016) Quan niệm người triết học sinh Albert Camus, Luận văn thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội, truy cập ngày 30/5/2019, từ http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33970/1/02050004775%281%2 9.pdf [55] Hương Mai (2015) Những nỗ lực cách tân văn xuôi Việt Nam đương đại, truy cập ngày 12/6/2019, từ http://vanhaiphong.com/ly-luan-phe-binh/19072015-06-25-13-49-09.html 103 [56] Hoài Nam (2006) Giữa vòng vây trần gian – đan dệt biểu tượng huyền thoại, truy cập ngày 28/5/2019, từ vannghequandoi.com.vn [57] Hoài Nam (2009) Nguyễn Danh Lam – quãng hai tiểu thuyết, truy cập ngày 29/5/2019, từ https://thanhnien.vn/van-hoa-nghe-thuat/van-hoc/nguyendanh-lam-quang-giua-hai-tieu-thuyet-332696.html [58] Nguyễn Hồi Nam (2012) Viết văn, việc khơng nhà văn, truy cập ngày 29/5/2019, từ http://nico-paris.com/tin-tuc-245/viet-van-viec-khong-chicua-nha-van -hoai-nam.vhtm [59] Nguyễn Vĩnh Nguyên (2005) Bến vô thường – giới người không mặt, truy cập ngày 30/5/2019, từ https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioisao/trong-nuoc/ben-vo-thuong-the-gioi-nhung-nguoi-khong-mat-1882256.html [60] Nietzsche (1882) Chúa chết, truy cập ngày 20/01/2021, từ https://vi.vvikipedla.com/wiki/God_is_dead [61] Ngọc Lợi (2016) Ðọc “Hợp đồng quỷ” Nguyễn Danh Lam: Sự vận động không ngừng nghỉ đời, truy cập ngày 20/01/2020, từ http://baocamau.com.vn/van-nghe/%c3%b0oc-hop-dong-cua-quy-cua-nguyendanh-lam-su-van-dong-khong-ngung-nghi-cua-cuoc-doi-42433.html [62] Lê Công Sự (2020) Chủ nghĩa sinh - Sự hình thành, diện mạo ảnh hưởng, truy cập ngày 15/01/2021, từ http://www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-goc-nhin-vanhoa/14254-chu-nghia-hien-sinh-su-hinh-thanh-dien-mao-va-anh-huong [63] Nguyễn Lê Thạch (2014) Quan niệm người triết học sinh tôn giáo Karl Jaspers tác động đến tư tưởng triết học phương Tây kỷ xx, truy cập ngày 20/01/2021, từ http://vannghiep.vn/wp-content/uploads/2016/10/Quan-ni%E1%BB%87mv%E1%BB%81-con-ng%C6%B0%E1%BB%9Di-trong-Tri%E1%BA%BFth%E1%BB%8Dc-hi%E1%BB%87n-sinh-t%C3%B4n-gi%C3%A1o-Jaspers- 104 v%C3%A0-t%C3%A1c-%C4%91%E1%BB%99ng-c%E1%BB%A7an%C3%B3-t%E1%BB%9Bi-t%C6%B0-t%C6%B0%E1%BB%9Fngtri%E1%BA%BFt-h%E1%BB%8Dc-ph%C6%B0%C6%A1ng-T%C3%A2yth%E1%BA%BF-k%E1%BB%B7-XX-tt.pdf [64] Đỗ Ngọc Thạch (2011) Sartre văn học, truy cập ngày 25/01/2021, từ https://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=14 902 [65] Dương Tử Thành (2012) Nguyễn Danh Lam mong viết “chút để nghĩ”, vấn đăng báo VNExpress ngày 31/01/2012, truy cập ngày 08/6/2019, từ https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nguyen-danh- lam-mong-viet-duoc-chut-gi-de-nghi-2135256.html [66] Theo Thể thao Văn hóa, Nguyễn Danh Lam: Các nhân vật tơi vô danh, vấn đăng trang web Đài Phát – Truyền hình Vĩnh Long ngày 12/4/2010, truy cập ngày 05/6/2019, từ https://thethaovanhoa.vn/bong-da/nguyen-danh-lam-cac-nhan-vat-cua-toi-deuvo-danh-n20100407092248154.htm [67] Trần Nhật Thu (2016) Cảm thức sinh truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2010, Luận án tiến sĩ Văn học Việt Nam, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, truy cập ngày 05/6/2019, từ http://hueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1128/ NOIDUNGLA.pdf [68] Trần Thị Thúy (2013) Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội, truy cập ngày 07/6/2019, từ https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/dacdiem-tieu-thuyet-nguyen-danh-lam315848 html [69] Lê Ngọc Trà (1990) Vấn đề người văn học, truy cập ngày 25/5/2019, từ http://www.viet-studies.net/NhaVanDoiMoi/LeNgocTra_VandeConNguoi.htm 105 [70] Nguyễn Thị Thu Trang (2014) Thân phận người Việt tiểu thuyết hải ngoại đương đại, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội, truy cập ngày 07/6/2019, từ https://text.123doc.org/ document/2589575-than-phan-nguoi-viet-trong-mot-sotieu-thuyet-hai-ngoai-viet-nam-duong-dai.htm 106 ... văn xi mang tính sinh Nguyễn Danh Lam 27 Chương CON NGƯỜI HIỆN SINH TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN DANH LAM NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 2.1 Những nỗi đau người sống Cuộc sống người muôn màu, muôn... cứu người sinh truyện ngắn Nguyễn Danh Lam qua hai phương diện nội dung nghệ thuật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng nghiên cứu người sinh truyện ngắn Nguyễn Danh Lam qua việc khảo sát 21 truyện ngắn. .. ảnh hưởng chủ nghĩa sinh người sinh đến truyện ngắn Nguyễn Danh Lam nói riêng - Chỉ nét đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Danh Lam mang đậm dấu ấn hậu đại quan niệm nghệ thuật người (có đổi so với

Ngày đăng: 16/08/2021, 11:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w