Quản lý phương tiện dạy học ở các trường trung học phổ thông tỉnh phú yên

116 65 0
Quản lý phương tiện dạy học ở các trường trung học phổ thông tỉnh phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ MINH TÂM QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 Người hướng dẫn: PGS.TS PHÙNG ĐÌNH MẪN LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Minh Tâm - Học viên lớp Cao học chuyên ngành Quản lí Giáo dục lớp K21 Tơi cam đoan rằng: Đây cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Phùng Đình Mẫn - Trường Đại học Sư phạm Huế Số liệu kết nghiên cứu, khảo sát thực trạng nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cơng bố cơng trình khác Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có nguồn gốc sát thực, xuất phát từ nghiên cứu trình bày luận văn Tơi cam kết xin chịu trách nhiệm hoàn toàn toàn nội dung luận văn TI r _ • ? Tác giả Nguyễn Thị Minh Tâm LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp, nhận hướng dẫn, giúp đỡ động viên quý báu thầy cô, gia đình, bạn bè anh chị em đồng nghiệp Trước hết, tơi xin xin bày tỏ lịng kính trọng tri ân sâu sắc đến PGS TS Phùng Đình Mẫn - người hướng dẫn khoa học tận tâm giúp đỡ, dạy bảo, thông cảm động viên hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo trường Đại học Quy Nhơn nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi trình học tập Trân trọng cảm ơn lãnh đạo đồng nghiệp Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Phú Yên, cán quản lý, nhân viên phụ trách phương tiện dạy học quý thầy cô trường THPT tỉnh Phú Yên giúp đỡ nhiều công tác Sau cùng, xin cám ơn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Dù có nhiều cố gắng trình thực luận văn tốt nghiệp, song chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý quý báu quý thầy cô, đồng nghiệp bạn! rri r _ •? Tác giả Nguyễn Thị Minh Tâm MỤC LỤC •• LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học .3 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Khái lược cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Một số khái niệm 13 1.2.1 Khái niệm quản lý Error! Bookmark not defined 1.2.2 Khái niệm QLGD 13 1.2.3 Khái niệm quản lý nhà trường 10 1.2.4 Khái niệmvề phương tiện dạy học 11 1.2.5 Khái niệm quản lý phương tiện dạy học 13 1.3 Lý luận phương tiện dạy học trường THPT 13 1.3.1 Bản chất, vai trò, chức yêu cầu PTDH 13 1.3.2 Nguyên tắc sử dụng PTDH 16 1.3.3 Phân loại PTDH 19 1.4 Lý luận quản lý PTDH trường THPT 21 1.4.1 Chức quản lý 21 1.4.2 Các chức quản lý PTDH 23 1.4.3 Nội dung quản lý PTDH 25 1.5 Các yếu tố tác động đến công tác quản lý PTDH trường THPT 28 1.5.1 Yếu tố khách quan 28 1.5.2 Yếu tố chủ quan 29 Tiểu kết Chương 30 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 31 Ở CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH PHÚ YÊN 31 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên 31 2.2 Khái quát tình hình giáo dục đào tạo tỉnh Phú Yên 32 2.3 Khái quát trình khảo sát 33 2.3.1 Mục đích khảo sát 33 2.3.2 Đối tượng khảo sát 33 2.3.3 Nội dung khảo sát 33 2.3.4 Thời điểm khảo sát 34 2.3.5 Phương pháp khảo sát xử lý kết 34 2.4 Thực trạng PTDH trường THPT tỉnh Phú Yên 34 2.4.1 Thực trạng việc trang bị PTDH trường THPT tỉnh Phú Yên 34 2.4.2 Thực trạng việc sử dụng PTDH trường THPT tỉnh Phú Yên 45 2.4.3 Thực trạng bảo quản PTDH trường THPT tỉnh Phú Yên 48 2.5 Thực trạng công tác quản lý PTDH trường THPT tỉnh Phú Yên 51 2.5.1 Thực trạng nhận thức công tác quản lý PTDH việc nâng cao chất lượng dạy học 51 2.5.2 Thực trạng quản lý việc trang bị PTDH trường THPT tỉnh Phú Yên 53 2.5.3 Thực trạng quản lý việc sử dụng PTDH trường THPT 56 2.5.4 Thực trạng quản lý việc bảo quản PTDH trường THPT tỉnh Phú Yên 59 2.6 Đánh giá thực trạng công tác quản lý PTDH trường THPT địa bàn tỉnh Phú Yên 62 2.6.1 Ưu điểm 62 2.6.2 Những tồn hạn chế 63 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu 63 Tiểu kết Chương 65 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 66 Ở CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH PHÚ YÊN 66 3.1 Định hướng nguyên tắc xác lập biện pháp 66 3.1.1 Chủ trương, sách tăng cường đầu tư sở vật chất, phương tiện dạy học cho giáo dục 66 3.1.2 Chủ trương, sách ngành Sở Giáo dục - Đào tạo Phú Yên 68 3.1.3 Nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý PTDH 69 3.2 Các biện pháp quản lý PTDH trường THPT tỉnh Phú Yên 70 3.2.1 Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, học sinh vai trị, vị trí PTDH quản lý PTDH nhà trường 70 3.2.2 Nhóm biện pháp tăng cường xây dựng, mua sắm, trang bị PTDH 73 3.2.3 Nhóm biện pháp nâng cao hiệu việc sử dụng PTDH 77 3.2.4 Nhóm biện pháp tăng cường bảo quản, bảo dưỡng sửa chữa PTDH 82 3.2.5 Nhóm biện pháp huy động phát huy tác dụng điều kiện hỗ trợ khác 85 3.2.6 Mối quan hệ biện pháp 87 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 88 3.3.1 Khảo nghiệm tính cấp thiết 88 3.3.2 Khảo nghiệm tính khả thi 89 Tiểu kết Chương 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Khuyến nghị 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ CBQL Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất GV Giáo viên HS Học sinh NVPT Nhân viên phụ trách Nhân viên phụ trách phương tiện dạy NVPTPTDH học PTDH Phương tiện dạy học QLGD Quản lý giáo dục QLPTDH Quản lý phương tiện dạy học THPT UBND Trung học phổ thông Ủy ban nhân dân Bảng 1.1 Chức năng, nhiệm vụ nội dung QLPTDH 28 Bảng 2.1 Bảng đánh giá số lượng trang bị PTDH trường THPT 36 Bảng 2.2 Bảng đánh giá mức độ đáp ứng PTDH so với nội dung chương trình trường THPT 36 Bảng 2.3 Bảng đánh giá chất lượng PTDH 37 Bảng 2.4 Bảng đánh giá tính đồng PTDH 39 Bảng 2.5 Bảng đánh giá tính đại PTDH 41 Bảng 2.6 Đánh giá phong trào tự làm PTDH trường THPT 42 Bảng 2.7 Nguyên nhân phong trào tự làm PTDH chưa tốt trường THPT 43 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bảng 2.8 Bảng đánh giá hiệu sử dụng PTDH CBQL GV 45 Bảng 2.18 Đánh giá công tác tổ chức quản lý việc sử dụng PTDH trường THPT trường THPT 58 Bảng 2.19 Đánh giá công tác kiểm tra, đánh giá việc sử dụng PTDH 59 Bảng 2.20 Đánh giá kết thực nội dung quản lý việc bảo quản PTDH 60 Bảng 3.1 Đánh giá tính cấp thiết biện pháp đề xuất 88 Bảng 3.2 Đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất 89 (từ 38,26% trở lên) cấp thiết (từ 49,52% trở lên), có số cho cấp thiết (tỉ lệ cao 4,18%) Trong đó, biện pháp nâng cao nhận thức cho đội ngũ CB, GV, HS; quản lý việc trang bị, mua sắm PTDH quản lý bảo quản, bảo dưỡng PTDH đánh giá cao 3.3.2 Khảo nghiệm tính khả thi Bảng 3.2 Đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất T T Rất khả thi TL SL % Nâng cao nhận thức cho CB, GV HS vai trị, vị trí PTDH 155 49,84 QLPTDH nhà trường Tăng cường xây dựng, 151 48,55 mua sắm, trang bị PTDH Nâng cao hiệu việc 153 49,20 sử dụng PTDH Tăng cường bảo quản, 150 48,23 bảo dưỡng sửa chữa Huy động phát huy tác dụng điều kiện hỗ 145 46,62 trợ khác Nhóm biện pháp Khả thi SL 122 149 144 141 126 TL % 39,2 Khơng khả Ít khả thi thi TL SL TL% SL % 16 5,14 18 5,79 47,9 46,3 45,3 11 3,54 0,00 14 4,50 0,00 20 6,43 0,00 40,5 19 6,11 21 6,75 Qua bảng 3.2 tổng hợp ý kiến cho thấy hầu kiến cho biện pháp đề xuất mang tính khả thi khả thi (tỉ lệ thấp 39,23%) Bên cạnh có ý kiến cho không khả thi (tỉ lệ cao 6,75%) tập trung vào nhóm biện pháp thứ năm với số trường cịn gặp nhiều khó khăn cơng tác xã hội hố, GV kiêm nhiệm cơng tác thiết bị yếu trình độ CNTT, Nhóm biện pháp thứ tỉ lệ nhận xét không khả thi 5,79% muốn chuyển biến nhận thức CBQL, GV HS công tác quản lý PTDH cần phải có q trình lâu dài Từ kết khảo sát ý kiến đánh giá 32 CBQL, 09 NVPTPTDH 270 GV thuộc 09 trường THPT tỉnh Phú Yên cho thấy: xuất phát từ đặc điểm tình hình điều kiện kinh tế vùng miền có khác nhau, số trường cịn gặp nhiều khó khăn, song hầu hết đánh giá cao tính cần thiết tính khả thi nhóm biện pháp đưa Chứng tỏ biện pháp có khả ứng dụng vào điều kiện thực tế trường THPT địa bàn tỉnh Phú Yên Tiểu kết Chương Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng quản lý PTDH trường THPT tỉnh Phú n, chúng tơi đề xuất 05 nhóm biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý PTDH trường giai đoạn Đó là: Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức cho CB, GV vai trò PTDH quản lý PTDH trường THPT Nhóm biện pháp tăng cường xây dựng, mua sắm, trang bị PTDH Nhóm biện pháp nâng cao hiệu việc sử dụng PTDH Nhóm biện pháp tăng cường bảo quản, bảo dưỡng sửa chữa PTDH Nhóm biện pháp huy động phát huy tác dụng điều kiện hỗ trợ khác Các biện pháp đề xuất có mối liên hệ chặt chẽ tác động lẫn Vì vậy, áp dụng, không nên xem nhẹ biện pháp Tuy nhiên, biện pháp sử dụng có hiệu việc khai thác triệt để mạnh riêng phù hợp với điều kiện thực tế trường Dựa vào đặc điểm, điều kiện địa phương, trường mà nhà trường tham khảo lựa chọn biện pháp phù hợp cho công tác quản lý Kết khảo nghiệm, đồng thời, áp dụng số biện pháp nhóm biện pháp nêu vào cơng tác quản lý PTDH đơn vị công tác, cho phép chúng tơi bước đầu khẳng định tính hợp lý tính khả thi biện pháp đưa Vì vậy, vận dụng biện pháp nhằm quản lý có hiệu PTDH trường THPT tỉnh Phú Yên, góp phần nâng cao chất lượng dạy học giai đoạn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ •• Kết luận 1.1 Về mặt lý luận PTDH thành tố QTDH Nó với thành tố khác như: mục đích, nhiệm vụ, nội dung, PPDH, hoạt động GV - HS tạo thành thể hồn chỉnh có quan hệ biện chứng thúc đẩy QTDH đạt đến mục đích dạy học đề Vì vậy, tiến hành đổi chương trình giáo dục phổ thông tách rời việc đổi trang bị sử dụng PTDH Thông qua việc sử dụng PTDH, GV điều khiển trình nhận thức HS; HS, PTDH nguồn tri thức phong phú, điều kiện giúp HS lĩnh hội khái niệm, định luật, thuyết khoa học, hình thành HS kỹ năng, kỹ xảo đảm bảo việc thực mục đích giáo dục dạy học; PTDH góp phần giúp cho GV thực QTDH đạt hiệu cao Luận văn góp phần làm sáng tỏ sở lý luận PTDH công tác quản lý PTDH hiệu trưởng trường như: khái niệm, vai trò, ý nghĩa, phân loại, nguyên tắc, phương pháp sử dụng PTDH Về công tác quản lý khái quát vấn đề then chốt lý luận quản lý: vị trí, nhiệm vụ, mục tiêu trường; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn hiệu trưởng, đặc biệt nội dung quản lý PTDH nhằm nâng cao chất lượng dạy học, góp phần đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng 1.2 Về mặt thực tiễn Luận văn khái quát nét tình hình kinh tế - xã hội tình hình phát triển giáo dục giáo dục cấp THPT tỉnh Phú Yên Đặc biệt, tập trung khảo sát nhiều trường THPT địa bàn tỉnh; đánh giá thực trạng PTDH công tác quản lý PTDH hiệu trưởng, từ rút mặt làm mặt yếu Yêu cầu nhu cầu sử dụng cịn thiếu nhiều Nguồn kinh phí đầu tư cho việc trang bị PTDH nhiều hạn chế Cơ chế mua sắm PTDH nhiều bất cập, chưa phù hợp với thực tế, nhà trường chưa chủ động hoàn toàn việc mua sắm PTDH Công tác quản lý PTDH nhiều mặt yêú kém, chưa thật phát huy hiệu PTDH để thực việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng; ý thức sử dụng PTDH trình kém, tồn để khắc phục Kết nghiên cứu cho thấy: - Việc trang bị PTDH trường THPT đáp ứng yêu cầu tối thiểu công tác dạy học nhà trường, so với dạy học chưa trở thành động lực ý thức tự giác GV HS; công tác tự làm đồ dùng dạy học chưa trở thành phong trào thường xuyên nhà trường - CSVC, điều kiện bảo quản PTDH thiếu thốn, phòng học mơn cịn thiếu, chưa đủ chuẩn, yếu tố ảnh hưởng lớn trình quản lý PTDH 1.3 Về biện pháp Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn PTDH công tác quản lý PTDH địa bàn tỉnh Phú Yên, luận văn xây dựng nhóm biện pháp quản lý PTDH cụ thể là: Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên vai trò PTDH quản lý PTDH trường THPT Nhóm biện pháp tăng cường xây dựng, mua sắm, trang bị PTDH Nhóm biện pháp nâng cao hiệu việc sử dụng PTDH Nhóm biện pháp tăng cường bảo quản, bảo dưỡng sửa chữa PTDH Nhóm biện pháp huy động phát huy tác dụng điều kiện hỗ trợ khác Mỗi nhóm biện pháp có tính độc lập tương đối có mối quan hệ biện chứng với nhau, địi hỏi hiệu trưởng cần áp dụng cách đồng bộ, linh hoạt, sáng tạo trình quản lý mình, tùy theo thời điểm để sử dụng nhiều biện pháp lúc Các nhóm biện pháp nêu, qua khảo nghiệm đa số CBQL đối tượng hỏi trí cho cần thiết có tính khả thi cao, áp dụng thực tiễn quản lý PTDH trường THPT địa bàn tỉnh Phú Yên Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Việc cấp phát PTDH cho trường không nên cấp trường mà nên vào điều kiện sử dụng, nghiệp vụ sử dụng GV nhà trường để cấp phát cho phù hợp Tổ chức cho CBQL, NVPTPTDH trường tham quan học hỏi kinh nghiệm, điển hình tiên tiến giáo dục, tăng cường tổ chức bồi dưỡng chuyên đề chuyên đề đổi PPDH sử dụng PTDH Tăng cường công tác tra, kiểm tra, hoạt động giảng dạy sử dụng PTDH trường THPT Đối với trường sử dụng thiết bị cấp không hiệu không sử dụng, Sở Giáo dục Đào tạo cần có văn điều chuyển thiết bị sang sở giáo dục khác có nhu cầu sử dụng, tránh tình trạng có thiết bị mà khơng sử dụng, gây lãng phí Tổ chức phong trào thi đua có chế độ khen thưởng cho cá nhân, đơn vị làm thiết bị, tự làm nâng cấp, sửa chữa thiết bị 2.2 Đối với trường THPT Thường xuyên tham mưu, đề xuất với cấp uỷ Đảng, quyền, Sở Giáo dục Đào tạo Hội Phụ huynh HS việc xây dựng CSVC, đầu tư PTDH Tích cực huy động nguồn vốn để tái trang bị đại hoá PTDH nhà trường Xây dựng giải pháp bắt buộc GV phải sử dụng PTDH đôi với việc tạo chế động viên GV sử dụng tự làm đồ dùng dạy học Bồi dưỡng khen thưởng hịp thời, thích đáng cho NV, GV làm tốt công tác thiết bị Quản lý nhà trường cách toàn diện, đặc biệt quan tâm quản lý trang bị, bảo quản sử dụng PTDH Vận dụng biện pháp quản lý PTDH linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện có nhà trường 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Quốc• •Bảo - Phạm Quang Sáng (2004), Quản lý nguồn lực tài giáo dục, Dự án đào tạo giáo viên, Số 1718 VIE, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật giáo dục - đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu, ban hành kèm theo Thông tư số 06/2010/TT-BGDĐT ngày 26/02/2010 [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Chiến lược phát triển giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ trường Trung học sở, trường phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nx Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [7] Nguyễn Cương (1995), Phương tiện kỹ thuật đồ dùng dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [9] Trần Khánh Đức (2002), Sư phạm nghề nghiệp, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [10] Tô Xuân Giáp (1998), Phương tiện dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội [13] Đặng Công Hầu (2008), Các biện pháp quản lý việc sử dụng phương tiện dạy học hiệu trưởng trường THPT tỉnh Tây Ninh đáp ứng yêu cầu đổi chương trình sách giáo khoa [14] Bùi Minh Hiền (Chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006) Quản lý giáo dục, Nxb ĐHSP [15] Phan Thanh Hải (2015), “Sử dụng phương tiện dạy học nhằm phát huy tính tích cực sinh viên dạy học tương tác”, Tạp chí Giáo dục xã hội, số 54 (115), tháng 9/2015 (tr.56-58) [16] Hoàng Hải (2016), Quản lý phương tiên dạy học trường trung 97 học phổ thơng tỉnh Quảng Ngãi PHỤ LỤC •• Phụ lục •• PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN VÀ NHÂN VIÊN PHỤ TRÁCH PTDH Để làm tốt công tác quản lý phương tiện dạy học nhằm nâng cao hiệu chất lượng dạy học trường THPT, thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến đánh giá vấn đề có liên quan đến PTDH công tác quản lý PTDH trường cách đánh dấu (X) vào mà thầy (cô) lựa chọn Những thông tin thu nhận nhằm phục vụ cho nghiên cứu đề tài không nhằm đánh giá cá nhân đơn vị thầy (cô) Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ thầy (cô)! Thầy (cô) cho biết ý kiến đánh giá PTDH đơn vị cơng tác - Về số lượng Đầy đủ □ Tương đối đầy đủ □ Còn thiếu □ Quá thiếu □ - Về mức độ đáp ứng so với nội dung chương trình Cịnmình thiếuvề □ Q thiếu chođối biếtđầy ý kiến phong trào□tự làm PTDH ĐầyThầy đủ □(cô) Tương đủ □đánh giá - Vềđơn chất lượngtác vị cơng Tốt □ Khá □ TrungbìnhU bìnli^ Trung Yếu □ - VềThầy tính (cơ) đồngcho bộbiết ý kiến đánh giá nguyên nhân phong trào tự ĐồngPTDH □ Tương bộ^ đồnghiện bộ^nay Không đồng bộ^ làm chưa tốtđối tạiđồng đơn vị cơng tácÍtmình - Về tính đạivề phong trào tự làm PTDH CB, GV chưa đầy đủ □ Nhận thức Hiện đại^ Tương đốingại hiệnmất đại^ □ GV ngại khó, thời gian chưa Chưađầu hiệntưđại^ kỹ PTDH choLạc giờhậu lên□lớp □ Nhà trường khơng đủ kinh phí để hỗ trợ cho việc làm đồ dùng dạy học GV □ Do công tác đạo ban lãnh đạo nhà trường chưa cụ thể Thầy (cô) cho biết ý kiến đánh giá hiệu sử dụng PTDH đơn vị cơng tác - Về tần suất sử dụng so với yêu cầu giảng dạy môn học theo quy định chương trình Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu □ - Về mức độ sử dụng CB, GV Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu □ - Về tính kinh tế sử dụng Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu □ - Về mức độ cải thiện phương pháp kỹ dạy học GV sử dụng Tốt □ Khá □ Trung bìnli^ Yếu □ - Về mức độ cải thiện quan hệ sư phạm lớp GV HS Tốt □ Khá □ Trung bìnli^ Yếu □ - Về ảnh hưởng đến trình hoạt động dạy Gv học HS Tốt □ Khá □ Trung bìnli^ Yếu □ - Về kết đạt so với kế hoạch mực tiêu đề Tốt □ Khá □ Trung bìnhU Yếu □ Thầy (cơ) cho biết nguyên nhân hạn chế việc sử dụng PTDH đơn vị cơng tác □ GV ngại khó thời gian chuẩn bị □ GV sử dụng chưa thành thạo □ PTDH chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng □ Nhà trường chưa có quy chế khuyến khích, động viên, đánh giá phù hợp □ GV chưa đáp ứng yêu cầu sử dụng Thầy (cô) cho biết ý kiến đánh giá tình hình trang bị dụng cụ bảo quản PTDH đơn vị cơng tác Đầy đủ □ Cịn thiếu □ Quá thiếu □ Chưa có □ Thầy (cơ) cho biết ý kiến đánh giá mức độ hư hỏng PTDH đơn vị công tác Ít □ Nhiều □ Rất nhiều □ Thầy (cô) cho biết nguyên nhân hư hỏng PTDH đơn vị cơng tác □ Bị bào mịn q trình sử dụng □ GV HS làm hư hỏng trình sử dụng □ Thiếu phương tiên bảo quản □ Cán chuyên trách bảo quản không tốt □ Để lâu không sử dụng Thầy (cô) cho biết ý kiến đánh giá mức độ quan trọng cơng tác quản lý PTDH việc nâng cao chất lượng dạy học Rất quan trough Quan trough Ít quan trough Không quan trọng^ 10 Thầy (cô) cho biết ý kiến đánh giá cơng tác lập kế hoạch việc quản lý trang bị, mua sắm PTDH đơn vị cơng tác Tốt □ Khá □ Trung bìnhU Yếu □ 11 Thầy (cơ) cho biết ý kiến đánh giá cơng tác tổ chức, đạo việc quản lý trang bị, mua sắm PTDH đơn vị cơng tác Tốt □ Khá □ Trung bìnli^ Yếu □ 12 Thầy (cơ) cho biết tình hình cơng tác kiểm tra, đánh giá việc quản lý trang bị, mua sắm PTDH đơn vị cơng tác □ Có ban kiểm tra làm việc khoa học □ Chỉ giao nhận đủ số lượng, kiểm tra sau □ Khơng có ban kiểm tra giao nhận đủ số lượng 13 Thầy (cơ) cho biết ý kiến đánh giá công tác lập kế hoạch việc quản lý sử dụng PTDH đơn vị cơng tác Tốt □ Khá □ Trung bìnli^ Yếu □ 14 Thầy (cơ) cho biếtý kiến đánh giá vềcơng táctổ chức, đạo việc quản lý sử dụng PTDH đơn vị cơng tác Tốt □ Khá □ Trung bìnli^ Yếu □ 15 Thầy (cơ) cho biết ý kiếnđánh giá cơngtác kiểm tra, đánh giá việc quản lý sử dụng PTDH đơn vị cơng tác □ Xây dựng quy định phương pháp kiểm tra sử dụng PTDH □ Tổ chức kiểm tra thường xuyên định kỳ việc sử dụng PTDH □ Kiểm tra hồ sơ theo dõi việc sử dụng PTDH □ Tổng kết đánh giá hiệu sử dụng PTHD □ Đề xuất giải pháp sử dụng PTDH có hiệu 16 Thầy (cơ) cho biết ý kiến đánh giá công tác lập kế hoạch việc bảo quản PTDH đơn vị cơng tác Tốt □ Khá □ Trung bìnli^ Yếu □ 17 Thầy (cơ) cho biết ý kiến đánh giá cơng tác tổ chức, đạo việc bảo quản PTDH đơn vị cơng tác Tốt □ Khá □ Trung bìnli^ Yếu □ 18 Thầy (cơ) cho biết ý kiến đánh giá cơng tác kiểm tra, đánh giá việc bảo quản PTDH đơn vị cơng tác Tốt □ Khá □ Trung bìnli^ Yếu □ Xin q thầy (cơ) vui lịng cho biết đơi nét thân: -Thầy (cơ) là: Nam □ Nữ □ - Địa bàn công tác: (huyện) Trường: - Thầy (cô) là: Cán quản lý □ Nhân viên phụ trách PTDH □ - Trình độ đào tạo: - Trường đào tạo: Cao đăng^ Sư phạm □ Giáo viên □ Đại học □ Thạc sỹ □ Trường khác □ - Thâm niên công tác:Dưới năm □ Từ đến 15 năm^ Trên 15 năm^ Xin chân thành cảm ơn quan tâm hợp tác quý thầy (cô)! Phụ lục •• PHIẾU KHẢO NGHIỆM • Qua nghiên cứu lý luận PTDH quản lý PTDH, đồng thời khảo sát thực trạng PTDH quản lý PTDH trường THPT địa bàn tỉnh Phú Yên, đề xuất biện pháp quản lý PTDH (có văn đính kèm) Kính đề nghị Q thầy (cơ) vui lịng đọc kỹ cho biết ý kiến cấp thiết tính khả thi nhóm biện pháp mà chúng tơi nêu, cách đánh dấu (X) vào ô mà thầy (cô) lựa chọn bảng NHĨM BIỆN PHÁP Tính cấp thiết Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết Tính k

Ngày đăng: 16/08/2021, 11:26

Mục lục

    QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

    Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

    3.1. Khách thể nghiên cứu

    3.2. Đối tượng nghiên cứu

    3.3. Phạm vi nghiên cứu

    6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

    6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

    6.3. Phương pháp bổ trợ

    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

    Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG •

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan