1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng phát triển nông lâm nghiệp bền vững huyện sơn hòa, tỉnh phú yên

170 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN CAO THỊ LỆ VIÊN •• ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG ••••• PHÁT TRIỂN NƠNG - LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG HUYỆN SƠN HÒA, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Bình Định - Năm 2019 CAO THỊ LỆ VIÊN •• ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG ••••• PHÁT TRIỂN NƠNG - LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG HUYỆN SƠN HỊA, TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên Mã số : 44 02 17 Người hướng dẫn: PGS.TS LƯƠNG THỊ VÂN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng phát triển nông - lâm nghiệp bền vững huyện Sơn Hịa, tỉnh Phú n” cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn PGS.TS Lương Thị Vân Các kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố, số kế thừa kết nghiên cứu người khác trích dẫn rõ ràng, xác rp / _*2 _ Tác giả luận văn Cao Thị Lệ Viên LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hồn thành đề tài luận văn, tác giả nhận nhiều giúp đỡ, động viên thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè người thân Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới PGS.TS Lương Thị Vân, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên suốt thời gian thực đề tài Trong trình học tập, nghiên cứu thực đề tài, tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Địa lí - Địa Trường Đại học Quy Nhơn quan địa phương liên hệ thực đề tài: Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn tỉnh Phú n, UBND huyện Sơn Hịa, Phịng Tài ngun Mơi trường, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, phịng Kinh tế Kế hoạch, Phịng Thống Kê huyện Sơn Hòa Tác giả xin chân thành cảm ơn hộ gia đình cung cấp thơng tin chuyên gia tham vấn, đóng góp ý kiến cho đề tài luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ, động viên, khích lệ thầy cơ, bạn bè người thân, người dõi theo bên cạnh suốt thời gian qua Xin trân trọng cảm ơn! Bình Định, ngày 22 tháng năm 2019 rri r _ • Tác giả luận văn Cao Thị Lệ Viên MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Cảnh quan CQ Đánh giá cảnh quan ĐGCQ Công nghiệp CN Công nghiệp ngắn ngày CNNN Công nghiệp dài ngày CNDN Diện tích DT Diện tích tự nhiên DTTN Điều kiện tự nhiên ĐKTN Môi trường MT 10 Môi trường tự nhiên MTTN 11 Nông nghiệp NN 12 Hệ thống thông tin địa lý GIS 13 Kinh tế - xã hội KT - XH 14 Kinh tế - xã hội - môi trường KT -XH- MT 15 Phát triển bền vững PTBV 16 17 Sinh thái cảnh quan STCQ Sử dụng hợp lý SDHL 18 19 Tài nguyên thiên nhiên TNTN Ủy ban Nhân dân UBND Số hiệu STT bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Một số đặc trưng khí hậu huyện Sơn Hịa, tỉnh Phú n 39 Bảng 2.2 Tỷ lệ, diện tích loại đất huyện Sơn Hòa, tỉnh phú Yên 44 Hệ thống tiêu phân loại cảnh quan huyện Sơn Hòa, tỉnh Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Tổng hợp diện tích số lượng loại CQ theo loại trồng 73 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Sơn Hòa năm 2015 77 Bảng 3.2 Phú Yên 58 Bảng giải ma trận đồ cảnh quan huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên Chỉ tiêu phân cấp tiêu đánh giá ĐKTN huyện Sơn Hòa 63 67 Nhu cầu sinh thái loại trồng chủ yếu huyện Sơn Hòa 71 Kết phân hạng CQ cho loại trồng chủ yếu huyện 10 Bảng 3.3 11 Bảng 3.4 Sơn Hòa 81 Phân cấp mức độ tiêu đánh giá kinh tế 84 Hiệu kinh tế số loại trồng chủ yếu 84 Đơn giá phân bón mặt hàng nông sản (thời điểm tháng 12 Bảng 3.5 13 Bảng 3.6 6/2019) Tương quan ứng suất ngày công tỷ lệ tiêu thụ nông sản 84 86 Đề xuất định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ theo loại cảnh 14 Bảng 3.7 quan 88 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu STT Tên bảng hình Trang Hình 1.1 Mơ hình hệ địa sinh thái 11 Hình 1.2 Sơ đồ tuyến khảo sát thực địa Hình 1.3 Sơ đồ bước nghiên cứu thực đề tài 28 30 Hình 2.1 Bản đồ vị trí huyện Sơn Hịa tỉnh Phú n 34 Hình 2.2 Bản đồ hành huyện Sơn Hịa, tỉnh Phú n 35 Hình 2.3 Bản đồ phân tầng độ cao địa hình huyện Sơn Hịa, tỉnh Phú Yên 37 Biểu đồ thể nhiệt độ lượng mưa huyện Sơn Hịa, tỉnh Hình 2.4 Phú Yên 38 Hình 2.5 Bản đồ thổ nhưỡng huyện Sơn Hịa, tỉnh Phú n 45 Hình 2.6 Bản đồ thảm thực vật huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên 47 Biểu đồ tỷ trọng, cấu kinh tế năm 2010 2015 huyện 10 Hình 2.7 11 Hình 2.8 Bản đồ cảnh quan huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên 12 13 Hình 2.9 Bản đồ tiểu vùng cảnh quan huyện Sơn Hịa, tỉnh Phú n 62 63 Hình 2.10 Các loại trồng lựa chọn để đánh giá 64 14 Hình 2.11 Bản đồ phân hạng thích nghi cho sắn huyện Sơn Hịa 76 15 Hình 2.12 Bản đồ phân hạng thích nghi cho mía huyện Sơn Hịa 77 16 17 Hình 2.13 Bản đồ phân hạng thích nghi cho cao su huyện Sơn Hịa 78 Hình 2.14 Bản đồ phân hạng thích nghi cho keo lai huyện Sơn Hịa 79 18 Hình 2.15 Sơn Hòa 49 Bản đồ đề xuất sử dụng hợp lý lãnh thổ theo loại cảnh quan huyện Sơn Hòa 90 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cùng với trình phát triển mình, người tác động ngày sâu rộng vào lớp vỏ địa lí hợp phần tự nhiên làm hệ thống tự nhiên thay đổi ngày mạnh mẽ, ảnh hưởng đến phát triển bền vững (PTBV) nói chung phát triển ngành nơng - lâm nghiệp nói riêng Đó ngành kinh tế đóng vai trò chủ yếu nhiều nước giới, có Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên (ĐKTN) nhằm khai thác hợp lí, nâng cao hiệu sử dụng ĐKTN tài nguyên thiên nhiên (TNTN) vấn đề quan tâm phạm vi toàn giới Việt Nam Đối với huyện Sơn Hòa, huyện miền núi phía Tây tỉnh Phú n, có vị trí chiến lược quan trọng an ninh quốc phịng Tồn huyện có 13 xã thị trấn với diện tích tự nhiên (DTTN) 93.779 ha; đó, đồi núi chiếm phần lớn diện tích Đây vùng có ĐKTN TNTN phân hóa đa dạng, phức tạp, có điều kiện tiềm to lớn để phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp theo hướng thị trường Tuy nhiên, kinh tế Sơn Hòa đến chủ yếu nông nghiệp nhỏ lẻ, manh mún, tự cung tự cấp, phương thức canh tác nương rẫy nhiều cộng đồng người dân tộc thiểu số phổ biến làm cho hiệu kinh tế thấp ổn định, mặt khác làm cho ĐKTN nguồn TNTN ngày bị biến đổi nhanh chóng, có nhiều biểu suy thối rõ rệt Điều ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, phát triển cộng đồng dân cư địa bàn PTBV huyện nhà Vì vậy, nghiên cứu “Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng phát triển nông - lâm nghiệp bền vững huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên” việc làm cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu Xác lập sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý (SDHL) tiềm tự nhiên định hướng cho phát triển nông - lâm nghiệp bền vững huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên sở đánh giá tổng hợp ĐKTN theo hướng tiếp cận cảnh quan (CQ) 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan sở lý luận, hệ thống hóa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu liên quan thực trạng tự nhiên, khai thác ĐKTN địa bàn nghiên cứu Trên sở đó, xác định sở lý luận phương pháp đánh giá ĐKTN theo hướng đánh giá CQ phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp bền vững huyện Sơn Hịa, tỉnh Phú n - Phân tích đặc điểm tự nhiên phân hóa tự nhiên theo lãnh thổ; Xây dựng đồ CQ phục vụ cho việc đánh giá - Đánh giá CQ cho loại trồng địa bàn huyện Sơn Hịa; Thành lập đồ thích nghi trồng lựa chọn - Phân tích hiệu kinh tế - xã hội - môi trường (KT - XH - MT) loại chủ yếu huyện Sơn Hòa - Đề xuất định hướng sử dụng hợp lí lãnh thổ giải pháp thực cho phát triển nông - lâm nghiệp bền vững huyện Sơn Hòa ĐỐI TƯỢNG VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ĐKTN mục tiêu phát triển bền vững cho sản xuất nông - lâm nghiệp huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên 3.2 Giới hạn nghiên cứu - Giới hạn lãnh thổ nghiên cứu Tồn DTTN huyện Sơn Hịa, tỉnh Phú n xác định theo ranh 10 giới đồ hành huyện Sơn Hòa, tỷ lệ 1:50.000 - Giới hạn nội dung nghiên cứu Có nhiều cách tiếp cận khác đánh giá tổng hợp ĐKTN, đề tài luận văn thực theo hướng đánh giá CQ; Đánh giá mức độ thích nghi loại CQ số loại trồng chủ yếu huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên để định hướng SDHL lãnh thổ, chủ yếu cho phát triển nơng nghiệp, đề tài không đủ điều kiện nghiên cứu sâu định hướng cụ thể cho phát triển lâm nghiệp Quá trình đánh giá CQ kết hợp phân tích hiệu KT - XH - MT, đối chiếu trạng quy hoạch tổng thể ngành nông - lâm nghiệp với mục tiêu phát triển, luận văn đề xuất định hướng khai thác hợp lý lãnh thổ cho PTBV nông - lâm nghiệp huyện nhà Việc phân tích hiệu KT - XH - MT cho mục tiêu bền vững thực theo hướng điều tra xã hội học (phiếu khảo sát nông hộ) tham vấn chuyên gia Một số tiêu khảo sát dừng lại mức định tính tập trung chủ yếu cho khía cạnh kinh tế, ổn định xã hội, cịn tiêu môi trường ý đến sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp luận văn chưa có đủ điều kiện khảo sát kỹ cụ thể Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 4.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ quy luật phân hóa tự nhiên để hình thành đơn vị CQ địa bàn huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên, đồng thời góp phần làm sáng tỏ sở lý luận đánh giá tổng hợp ĐKTN theo hướng tiếp cận CQ phục vụ mục đích SDHL lãnh thổ cho phát triển nông - lâm nghiệp huyện 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề xuất luận văn hỗ trợ sở khoa học cho 58 3 2 2 2,03 S2 59 3 2 S2 60 3 2 2 1,86 2,03 600,60 3.979,81 S2 1.098,02 61 3 2 1,71 S2 1.287,99 62 63 2 2 3.312,65 2 0,00 1,71 N S2 3.524,70 64 3 2 0,00 N 2.974,04 65 3 2 1,86 S5 66 67 2 2 1.441,16 2 0,00 1,71 N S2 4.320,66 68 69 2 1.863,50 2 0,00 1,71 N S2 430,97 70 2 2 325,12 2 2 S2 635,01 72 1 2 0,00 1,77 N 71 1,71 S2 320,09 73 2 2 0,00 N 581,22 74 1 2 S3 406,19 75 1 2 1,62 1,49 S3 376,81 76 1 2 1,62 S3 950,11 77 1 2 1,62 S3 511,77 78 1 2 S3 419,95 79 1 2 1,62 1,49 S3 314,12 80 1 2 2 0,00 N 942,28 81 1 2 S3 82 83 1 2 1,62 1,49 S3 1.111,20 1.162,70 1 2 2 1.877,88 1 2 0,00 1,49 N 84 S3 335,74 85 1 2 1,36 S3 382,15 86 87 1 2 0,00 N 1.542,95 1 2 0,00 N 478,19 0 88 0 0,00 N 392,33 850,92 89 3 1 0,00 Ghi chú: H Địa hình G Loại đất D C Tầng dày Thành phần giới Nhiệt độ trung bình năm SL Độ dốc Điều kiện tưới I P Vị trí T N 655,60 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT NƠNG HỘ Thơng tin chung chủ hộ: 1.1 Họ tên chủ hộ: Tuổi: 1.2 .Trình độ học vấn chủ hộ: 1.3 Gia đình ơng (bà) sống từ năm 1.4 Gia đình ông (bà) có số nhân có lao động người Nguồn thu hộ gia đình: 2.1 Sản xuất hộ gia đình: Nơng nghiệp 1 Khác □ 2.2 Nguồn thu nhập hộ gia đình: 2.2.1 Trồng năm 2.2.2 Cây lâu năm 2.2.4 Chăn nuôi 2.2.5 Săn bắt chim, thú rừng 2.2.7 Dịch vụ 2.2.8 Buôn bán 2.2.3 Đốn củi, đốt than 2.2.6 Lấy ong 2.2.9 Tiền lương, tiền hưu trí 2.2.10 Các nguồn khác (nếu có) ghi rõ: Tình hình sản xuất nơng nghiệp hộ: 3.1 Các loại hình sử dụng đất: Loại trồng Diện tích (ha) 3.1.1 Cây sắn 3.1.2 Cây cao su 3.1.3 Cây mía 3.1.4 Cây keo 3.1.5 Hoa màu công nghiệp ngắn ngày khác Nguồn gốc chế độ sử dụng 3.1.6 Cây công nghiệp dài ngày ăn 3.1.7 Đất trồng rừng 3.1.8 Đất (kể vườn quanh nhà) Ghi chú: Nguồn gốc chế độ sử dụng ghi chữ, ứng với: a Thừa kế b HTX giao d Mua, chuyển nhượng e Khác 3.2 c Khai hoang Chi phí cho loại trồng chủ yếu hộ gia đình: 3.2.1 Cây lương thực, hoa màu công nghiệp ngắn ngày Loại trồng Diện tích (ha) Chi phí - Cày, bừa, làm đất công lao - Gieo trồng động - Chăm sóc (tính + Bón phân + Phun thuốc công + Làm cỏ - Thu hoạch VNĐ) - Vận chuyển - Chi phí khác Giống (VNĐ) Phân Chuồng bón Đạm (kg) Lân Chi phí Kali vật chất NPK Thủy lợi VNĐ) ( Thuốc Tên thuốc Số lần thuốc bảo vệ thực vật phun/1 vụ Số tiền mua thuốc (VNĐ) Chi phí khác (VNĐ) 3.2.2 Cây công nghiệp dài ngày ăn Loại trồng Diện tích (ha) Chi phí - Cày, bừa, làm đất công lao - Gieo trồng động - Chăm sóc (tính + Bón phân + Phun thuốc cơng + Làm cỏ - Thu hoạch VNĐ) - Vận chuyển - Chi phí khác Giống (VNĐ) Phân bón (kg Chuồng Đạm Lân Kali NPK Chi phí vật chất Thủy lợi ( Thuốc VNĐ) trừ sâu, thuốc thuốc Số lần bảo vệ phun/1 thực vật vụ Tên (VNĐ) Số tiền mua thuốc (VNĐ) Chi phí khác (VNĐ) 3.3 Thuận lợi khó khăn sản xuất nơng nghiệp hộ gia đình: 3.3.1 Thuận lợi (ghi rõ): 13 Khó khăn (ghi rõ): Thu nhập Các tiêu chí Diện tích Năng suất Sản lượng Giá sản phẩm (ha) (tấn/ha) (tấn) (VNĐ) Cây lương thực, hoa màu công nghiệp ngắn ngày Cây công nghiệp dài ngày ăn Những uận lợi khó khăn mặt lội môi trường t xã h 5.1 Số ngày nhàn rỗi trung bình năm lao động hộ gia đình 5.2 Ơng (bà) có th thêm lao động khơng? b Khơng a Có Nếu có th để làm gì? (gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch) Đối với loại trồng nào? 5.3 Ông bà thường bán sản phẩm cho ai? Ở đâu? 5.4 Khi bán sản phẩm ông (bà) gặp phải khó khăn nào? Đối với loại gì? 5.5 Ông (bà) có ý định chuyển đổi cấu trồng khơng? а Có b Khơng Nếu có: Là loại gì? Trên loại đất nào? б Việc sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật ảnh hưởng đến mơi trường? Ơng (bà) có đề xuất, kiến nghị với quyền địa phương để phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nâng cao chất lượng sống? Xin chân thành cảm ơn hợp tác ơng (bà)! Sơn Hịa, ngày tháng năm 2019 Người điều tra Phụ lục PHIẾU THAM VẤN CHUYÊN GIA Thông tin chuyên gia 1.1 Họ tên chuyên gia: 1.2 Nghề nghiệp: 1.3 Chức vụ: Tình hình sản xuất nông nghiệp địa phương: Tuổi: Ông (bà) vui lòng cho biết: 2.1 Hiện nay, loại trồng địa phương? Loại chiếm diện tích lớn cấu sản xuất nông nghiệp? 2.2 Loại nằm quy hoạch huyện? 2.3 Mức độ thích nghi loại trồng địa phương nào? a Rất thích nghi b Thích nghi c Ít thích nghi d Khơng thích nghi Những loại trồng khơng thích nghi? 2.4 Hiệu kinh tế mà loại trồng mang lại nào? a Rất cao b Cao c Thấp d Rất thấp Những loại mang lại hiệu kinh tế thấp? 2.5 Trong sản xuất nơng nghiệp địa phương gặp phải khó khăn nào? 2.6 Những thuận lợi địa phương sản xuất nơng nghiệp? 2.7 Những sách nơng nghiệp mà địa phương hưởng? 2.8 Các loại hình sử dụng đất có sử dụng tối đa nguồn lao động địa phương khơng? a Có b Khơng Nếu khơng loại hình sử dụng đất nào? 2.9 Hằng năm, địa phương có th thêm lao động bên ngồi khơng? a Có b Khơng 2.10 gì? Những khó khăn gặp phải q trình tiêu thụ nơng sản? (ghi cụ thể khó khăn Đối với loại nông sản nào?) 2.11 Những vấn đề môi trường mà địa phương gặp phải sản xuất nơng nghiệp? 2.12 Việc bón phân, canh tác ảnh hưởng tới đất? Phương hướng sản xuất nông nghiệp địa phương thời gian tới 3.1 Trong thời gian tới, địa phương có chuyển đổi cấu trồng khơng? a Có b Khơng Nếu có địa phương phát triển loại gì? Trên loại đất nào? Có nằm quy hoạch huyện khơng? 3.2 Những sách nông nghiệp mà địa phương hưởng thời gian tới? Xin chân thành cảm ơn hợp tác ơng (bà)! Sơn Hịa, ngày tháng năm 2019 Người điều tra Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI HUYỆN SƠN HỊA Hình Cao su giai đoạn thu mủ xã Sơn Định [Ảnh: Tác giả, tháng 4/2019] Hình Cao su xen sắn xã Sơn Định Hình Bưởi xen mắc ca xã Sơn Định [Ảnh: Tác [Ảnh: Tác giả, tháng 166/2019] giả, tháng 4/2019] [Ảnh: Tác giả, tháng 167/2019] Hình Trồng chuối xã Sơn Hội [Ảnh: Tác giả, tháng 4/2019] Hình Trồng xà cừ xã Suối Bạc [Ảnh: Tác giả, tháng 4/2019] Hình Trồng mía xã Sơn Ngun Hình Trồng mía xã Sơn Xuân [Ảnh: Tác giả, tháng 6/2019] [Ảnh: Tác giả, tháng 6/2019] Hình Trồng sắn xã Sơn Xuân [Ảnh: Tác giả, tháng 6/2019] Hình Trồng keo xã Sơn Xuân [Ảnh: Tác giả, tháng 169/2019] Hình Trao đổi với ơng Kpá Y Qun - Phó Phịng Nơng nghiệp huyện Sơn Hịa [Ảnh: Tác giả, tháng 4/2019] ... pháp đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nơng - lâm nghiệp huyện Sơn Hịa, tỉnh Phú Yên Chương Đặc điểm cảnh quan - Đánh giá điều kiện tự nhiên cho phát triển nông - lâm nghiệp huyện Sơn. .. hợp điều kiện tự nhiên cho phát triển nông - lâm nghiệp bền vững huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên? ??, Lê Việt (2009), ? ?Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp bền vững. .. Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên Chương Định hướng s? ?Hòa, dụngtỉnh hợp Phú lý lãnh lâm nghiệp huyện Sơn Yên. thổ cho phát triển nông CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT

Ngày đăng: 16/08/2021, 11:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP

    ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN

    NÔNG - LÂM NGHIỆP HUYỆN SƠN HÒA, TỈNH PHÚ YÊN

    1.1.1.1. Điều kiện tự nhiên

    1.1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên

    1.1.2.2. Đánh giá điều kiện tự nhiên

    1.1.4.1. Sinh thái cảnh quan

    1.1.4.2. Đánh giá sinh thái cảnh quan

    1.1.7.2. Phát triển bền vững

    1.2.1.1. Ở Nga (Liên Xô cũ) và các nước Đông Âu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w