1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại bảo hiểm xã hội tỉnh bình định

131 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Tại Bảo Hiểm Xã Hội Tỉnh Bình Định
Tác giả Nguyễn Đình Thôi
Người hướng dẫn TS. Phạm Ngọc Toàn
Trường học Đại học Quy Nhơn
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Bình Định
Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 260,83 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN ĐÌNH THƠI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ •••• TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH BÌNH ĐỊNH ••• ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TỐN •• Bình Định - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, hướng dẫn TS.Phạm Ngọc Toàn Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, khảo sát, đánh giá thu thập từ nguồn khác dẫn phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Đình Thơi LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn TS.Phạm Ngọc Tồn nhiệt tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ cảm ơn tới q Thầy Phịng sau đại học, thuộc Đại học Quy Nhơn; Khoa Kinh tế & Kế toán trường Đại học Quy Nhơn quan tâm, giúp đỡ tác giải suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Trong trình học tập, nghiên cứu viết luận văn, chắn tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận thơng cảm ý kiến đóng góp quý thầy cô Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC •• LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ Chữ viết tắt ASXH Nội dung An sinh xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghệp BHTNLĐ -BNN Bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế IFAC Liên đồn kế tốn quốc tế INTOSAI Tổ chức quốc tế quan kiểm toán tối cao KSNB Kiểm soát nội KTQT Kế toán quản trị VAS Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Đề xuất mô hình nghiên cứu Bảng 2.2: Thang đo nghiên cứu Bảng 2.3: Tình hình thu thập liệu nghiên cứu định lượng Bảng 3.1: Thống kê mẫu khảo sát Bảng 3.2: Kết độ tin cậy thang đo biến “Môi trường kiểm soát” Bảng 3.3: Kết độ tin cậy thang đo biến “Đánh giá rủi ro” Bảng 3.4: Kết độ tin cậy thang đo biến “Hoạt động kiểm soát” Bảng 3.5: Kết độ tin cậy thang đo biến “Thông tin truyền thông” Bảng 3.6: Kết độ tin cậy thang đo biến “Thông tin truyền thông” lần Bảng 3.7: Kết độ tin cậy thang đo biến “Giám sát” Bảng 3.8: Kết độ tin cậy thang đo biến “Công nghệ thông tin” Bảng 3.9: Kết độ tin cậy thang đo biến “Tính hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội BHXH tỉnh Bình Định” Bảng 3.10: Hệ số KMO kiểm định Bartlett thành phần (biến độc lập) Bảng 3.11: Bảng phương sai trích Bảng 3.12: Kết ma trận xoay nhân tố Bảng 3.13: Hệ số KMO kiểm định Bartlett thành phần (biến phụ thuộc) Bảng 3.14: Phương sai trích Bảng 3.15: Bảng tóm tắt kiểm định phù hợp mơ hình hồi quy Bảng 3.16: Bảng kết hệ số hồi quy Bảng 3.17: Bảng kiểm định giả định phương sai sai số Bảng 3.18: Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết Bảng 4.1: thống kiểmMức soát độnội tácbộ động tạicủa BHXH tỉnh nhân Bình tố Định đến hữu hiệu hệ DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất Hình 2.2: Quy trình nghiên cứu Hình 3.1: Đồ thị phân bổ phần dư hàm hồi quy Hình 3.2: Đồ thị phân tán giá trị dự đốn phần dư từ hồi quy Hình 3.3: Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa mơ hình MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) sách lớn hệ thống an sinh xã hội, Đảng Nhà nước ta quan tâm Quá trình tổ chức triển khai công tác quản lý thu chi quỹ BHXH triển khai hoạt động liên quan đến BHXH có kết định địa bàn tỉnh Bình Định, sách BHXH thực vào sống người lao động, khẳng định vị trí đời sống xã hội, đối tượng tham gia BHXH ngày phát triển, đóng góp quỹ BHXH khơng ngừng gia tăng, góp phần quan trọng việc ổn định đời sống Nó đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập cho người lao động họ giảm thu nhập bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội Chính vậy, BHXH ngày đóng vai trò quan trọng xã hội quan tâm từ tổ chức, cá nhân xã hội, quỹ lấy số đơng bù số Cho nên sách BHXH, Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), Bảo hiểm y tế (BHYT), Bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp (BHTNLĐ-BNN) đời, phát triển với kinh tế thị trường có mặt hầu giới Đối với nước ta BHXH, BHTN, BHYT, BHTNLĐBNN phát huy vai trò trụ cột hệ thống an sinh xã hội (ASXH), góp phần tích cực vào việc ổn định đời sống đảm bảo ASXH Song thực tế, có nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan chế quản lý tài quản lý hoạt động BHXH dẫn đến việc không đáp ứng yêu cầu, điều kiện Mặt khác qua thực tế thực công tác thu, chi bảo hiểm địa bàn tỉnh cịn bộc lộ nhiều hạn chế, là: Tổ chức máy chưa theo kịp yêu cầu quản lý, công tác đối chiếu thu nộp, công tác tra - kiểm tra chưa trọng, tình trạng doanh nghiệp trốn đóng nợ đọng BHXH, BHTN, BHYT, BHTNLĐ-BNN kéo dài, chế tài chưa đủ mạnh, nhận thức người lao động chưa cao Do việc nâng cao khả kiểm soát nội BHXH nhằm tăng cường tra - kiểm tra kiểm soát chặc chẽ hơn, khắc phục mặt tồn hoạt động BHXH, BHTN, BHYT, BHTNLĐ-BNN vấn đề cần thiết Hệ thống KSNB công cụ quản lý quan trọng hoạt động quản lý kinh doanh quan Việc xây dựng tổ chức hệ thống kiểm soát nội hữu hiệu có khoa học, nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài Trong thực tế BHXH tỉnh Bình Định cịn nhiều hạn chế yếu tố mơi trường kiểm sốt hoạt động giám sát chưa chặt chẽ, hoạt động kiểm soát chưa truyền thông đầy đủ cho phận thực công tác nhận diện đánh giá rủi ro chưa thực thường xuyên việc ứng dụng công nghệ thông tin nghiệp vụ hoạt động kiểm soát gắn liền với hoạt động ngành bảo hiểm chưa cao Ý thức tầm quan trọng xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nên chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu hệ thống kiểm sốt nội BHXH tỉnh Bình Định” làm đề tài luận văn ••• Tổng quan tài liệu nghiên cứu có liên quan 2.1 Các nghiên cứu nước Luận văn thạc sỹ Võ Năm: “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt thu Bảo hiểm xã hội tỉnh Bình Định”, 2012 Trong đề tài tác giả hệ thống lại toàn vấn đề lý luận chung kiểm soát thu, phần lý luận chung nhân tố có ảnh hưởng đến cơng tác kiểm sốt, đánh giá thực trạng cơng tác BHXH tỉnh Bình Định, thông qua đánh giá tác giả đề xuất số giải pháp để tăng cường cơng tác kiểm sốt thu BHXH tỉnh Bình Định Luận văn thạc sĩ Lê Thị Thanh Tâm: “Hồn thiện cơng tác kiểm soát nội khoản thu bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội thành phố Bà Rịa”, 2014 Tập trung nghiên cứu kiểm soát nội khoản thu BHXH vấn đề thất thoát nguồn thu nay, tác giả kế thừa số kinh nghiệm quản lý thu ngành rút học kinh nghiệm để áp dụng vào chủ đề mà tác giả nghiên cứu Điểm bật luận văn tác giả rõ rủi ro cơng tác thu ngun nhân Để từ đưa giải pháp phù hợp để khắc phục nguyên nhân tồn công tác kiểm soát nội thu BHXH Luận văn thạc sĩ Tiêu Thị Thu Hiền: “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội BHXH thành phố Hồ Chí Minh”, 2015 Trong đề tài tác giả cho nhận thấy mơi trường kiểm sốt hoạt động BHXH, kiểm sốt cơng tác quản lý tài nghiệp vụ kế tốn BHXH để phân tích đánh giá thực trạng hệ thống kiểm sốt nội bộ, để từ xây dựng hệ thống hóa lý luận kiểm soát nội đơn vị hành nghiệp Lê Đồn Minh Đức, Hà Hữu Phước, Nguyễn Cao Ngọc Thảo (2016) “Khảo sát hệ thống kiểm soát nội quan hành chính”, Tạp chí tài kỳ I, số tháng 8/2016 Nghiên cứu hướng dẫn tổ chức quốc tế quan kiểm toán tối cao (INTOSAI) hệ thống kiểm soát nội (KSNB) cho khu vực công Kết thành phần hệ thống KSNB tồn chế hoạt động quan hành chưa hệ thống lại, chưa ban hành văn cụ thể Trên sở đó, viết có đánh giá khái quát đưa kiến nghị mang tính định hướng góp phần cho cơng việc quan hành có phối hợp, hoạt động hiệu quả, hữu hiệu có kỷ cương; sử dụng hiệu bảo vệ nguồn lực; góp phần hồn thành tốt nhiệm vụ nhà nước giao tuân thủ quy định quản lý tài Bùi Tư (2018) với đăng “Xây dựng hệ thống kiểm soát nội cho đơn vị nghiệp: Ngăn ngừa hiệu hành vi gian lận tài chính” đăng thời báo tài Việt Nam http://thoibaotaichinhvietnam.vn/ Theo nghiên cứu, việc đổi đơn vị nghiệp công lập nhiệm vụ cấp bách, lâu dài nước ta, công tác đạt thành cơng định, nhiên cịn nhiều tồn tại, yếu đơn vị này, từ đơn vị chưa phát huy hết vai trò, vị tiềm cho kinh tế - xã hội, mà nguyên nhân quan trọng dẫn đến điều chất lượng quản trị nội đơn vị cịn yếu Theo đó, giải pháp thiết thực cần vận dụng đơn vị nghiệp cơng lập phát triển hoàn thiện hệ thống KSNB Trong bao gồm việc thiết lập tổ chức thực phận kế toán đơn vị chế, sách, quy trình, quy định KSNB phù hợp với quy định pháp luật nhằm bảo đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro đạt mục tiêu, yêu cầu đề tài sản đơn vị đảm bảo an toàn, tránh sử dụng sai mục đích, khơng hiệu quả; 10 nghiệp vụ phê duyệt thẩm quyền ghi chép đầy đủ làm sở cho việc lập trình bày báo cáo tài trung thực, hợp lý 2.2 Các nghiên cứu nước Trên giới có nhiều nghiên cứu đề tài kiểm soát nội bộ, cụ thể liệt kê nghiên cứu tiêu biểu sau: ■ Angella Amudo & Eno L Inanga (2009) cho có sáu nhân tố tác động đến hữu hiệu hệ thống kiểm sốt nội bao gồm: (1) Mơi trường kiểm sốt, (2) Đánh giá rủi ro, (3) Hệ thống thơng tin truyền thơng, (4) Các hoạt động kiểm sốt, (5) Giám sát, (6) Công nghệ thông tin ■ Sultana & Haque, (2011); Gamage cộng (2014) cho có năm nhân tố tác động đến hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội bao gồm: (1) Mơi trường kiểm sốt, (2) Đánh giá rủi ro, (3) Hệ thống thông tin truyền thông, (4) Các hoạt động kiểm soát, (5) Giám sát ■ Nghiên cứu Gerrit SARENS et al (2010) 15 tổ chức an sinh xã hội công cộng với 4.289 nhân viên hệ thống kiểm sốt nội khu vực Cơng Kết cho thấy: Kết nghiên cứu thực hành kiểm soát nội liên kết chặt chẽ với khuôn khổ quốc tế, chủ yếu với yếu tố khung Coso (1992) Hơn nữa, mục tiêu kiểm soát nội tổ chức an sinh xã hội công cộng Bỉ dường để đảm bảo tuân thủ pháp luật quy định Điều khẳng định kiểm soát nội truyền thống tập trung mạnh mẽ vào phù hợp thay hiệu suất phù hợp với mong đợi thỏa thuận thực hợp đồng Nói cách khác, thực tế triết lý truyền thống kiểm soát nội (tập trung mạnh mẽ vào phù hợp) rộng rãi so với triết lý quản lý rủi ro gần (hơn tập trung vào hiệu suất) ■ Aziz, Said & Alam (2015) thực đánh giá thực KSNB khu vực công Malaysia, nghiên cứu tiến hành khảo sát việc thực KSNB thông qua đo lường 10 biến đánh giá người PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ CHẠY MƠ HÌNH Scale: MTKS Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 87 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted MTKS1 MTKS2 MTKS3 MTKS4 MTKS5 15.8 96 15.9 16 15.9 31 15.9 50 15.9 31 Scale: ĐGRR Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 81 3.128 639 862 3.013 738 839 3.030 697 849 2.843 717 844 2.851 726 841 Item-Total Statistics ĐGRR1 ĐGRR2 Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted 15.2 28 15.3 86 ĐGRR3 ĐGRR4 ĐGRR5 15.351 15.1 83 15.3 27 4.535 501 814 4.318 683 760 4.120 701 753 4.658 503 811 4.231 667 764 Scale: HĐKS Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 880 Item-Total Statistics HĐKS1 HĐKS2 HĐKS3 HĐKS4 HĐKS5 HĐKS6 Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted 19.2 52 19.3 91 19.4 70 19.5 30 19.2 38 19.4 80 9.563 640 868 9.772 696 858 9.186 656 867 9.365 759 847 10.093 739 854 9.893 674 861 Scale: TTTT Case Processing Summary N Cases % 100 Valid 202 Excluded3 0 100 Total 202 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 788 Item-Total Statistics TTTT1 Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted 17.6 4.218 732 690 17.5 4.651 643 725 17.5 4.052 791 668 17.6 4.558 622 730 17.7 5.874 138 878 14 TTTT2 89 TTTT3 99 TTTT4 78 TTTT5 97 Scale: TTTT - LẦN Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 87 Item-Total Statistics TTTT1 Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted 13.3 3.321 765 833 3.740 660 872 3.166 830 806 3.526 698 859 42 TTTT2 13.3 17 TTTT3 13.3 TTTT4 27 Scale: GS Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 87 6 Scale Mean if Item Deleted GS1 GS2 GS3 GS4 GS5 GS6 if Item-Total Statistics Scale Variance Corrected Item Item Deleted 20.7 Total Correlation 65 69 65 65 69 76 2.189 67 20.7 2.212 97 20.7 2.204 77 20.7 2.228 87 20.8 2.266 07 20.8 2.230 17 Cronbach's Alpha if Item Deleted 861 854 860 860 854 843 Scale: CNTT Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 815 Item-Total Statistics CNTT1 CNTT2 CNTT3 CNTT4 Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted 12.1 04 12.0 99 12.0 59 12.0 94 3.278 590 789 3.304 582 793 2.802 822 670 3.727 566 799 Scale Statistics Mean Variance 16.1 19 Std Deviation 5.4 N of Items 2.3427 88 Scale: HTKSNB Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 708 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted HTKSNB1 HTKSNB2 HTKSNB3 HTKSNB4 12.1 93 12.1 44 12.1 68 12.2 08 525 446 674 392 522 635 449 552 609 484 478 654 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 781 3452.961 df 435 Sig .000 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Componen t 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Initial Eigenvalues % of Cumulativ e Varianc e % Total 6.21 4.10 3.24 2.48 2.27 1.55 915 823 772 692 648 632 593 570 480 445 420 410 364 342 288 273 248 20.7 08 20.7 08 13.6 78 34.3 86 10.8 01 45.1 87 8.2 86 53.4 73 7.5 77 61.0 50 5.1 87 66.2 37 3.0 50 69.2 88 2.7 43 72.0 31 2.5 74 74.6 05 2.3 05 76.9 10 2.1 59 79.0 69 2.1 08 81.1 77 1.9 77 83.1 54 1.8 99 85.0 53 1.6 01 86.6 54 1.4 84 88.1 38 1.3 99 89.5 37 1.3 68 90.9 04 1.2 14 92.1 19 1.1 39 93.2 58 959 94.2 16 910 95.1 26 826 95.9 52 Total Loadings % of Cumulativ e Varianc e % 6.212 20.708 20.708 4.103 13.678 34.386 3.240 10.801 45.187 2.486 8.286 53.473 2.273 7.577 61.050 1.556 5.187 66.237 Rotation Sums of Squared Total 3.93 3.87 3.34 3.05 3.00 2.65 Loadings % of Cumulativ e Varianc e % 13.108 13.108 12.915 26.023 11.163 37.186 10.198 47.384 10.004 57.387 8.850 66.237 24 239 797 96.749 25 219 729 97.478 26 203 678 98.156 27 173 576 98.732 28 147 489 99.221 29 133 444 99.665 30 101 335 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa Component GS6 GS5 GS2 GS3 GS1 GS4 HĐKS4 HĐKS5 HĐKS2 HĐKS6 HĐKS3 HĐKS1 798 795 775 720 666 664 850 828 784 776 768 741 MTKS5 825 MTKS4 819 MTKS3 811 MTKS2 795 MTKS1 617 ĐGRR5 791 ĐGRR3 781 ĐGRR2 775 ĐGRR4 646 ĐGRR1 638 900 TTTT3 TTTT1 869 TTTT4 816 TTTT2 793 CNTT3 923 CNTT4 765 CNTT2 748 CNTT1 729 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square df Sig .748 138.989 000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Total Component % of Variance 89 17.0 682 % of Variance Cumulative % 2.148 53.689 53.689 31 16.0 641 Total 70.7 42 53.6 89 Cumulative % 53.6 2.148 Extraction Sums of Squared Loadings 86.7 33 64 13.2 529 36 Extraction Method: Principal Component Analysis 100.000 Component Matrixa Component HTKSNB3 775 HTKSNB2 753 HTKSNB4 715 HTKSNB1 684 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Model Summaryb Durbin- Std R Mode l R 729a Squar e 531 Adjusted R Square 517 Error of Change Statistics the R Square Estimate Change Chang e 15040 531 36.847 Watson F a Predictors: (Constant), CNTT, MTKS, TTTT, HĐKS, ĐGRR, GS b Dependent Variable: HTKSNB Sig F df1 df2 195 Change 1.94 000 ANOVAa Sum of Squares Model df Mean Square 5.0 01 Regression 4.4 11 9.4 12 Residual Total F 834 195 023 Sig 36.8 000b 47 201 a Dependent Variable: HTKSNB b Predictors: (Constant), CNTT, MTKS, TTTT, HĐKS, ĐGRR, GS Coefficientsa 95.0% Unstandardized Coefficients Std Model (Constant) MTKS ĐGRR HĐKS TTTT GS B 1.280 231 018 245 046 076 019 a Dependent Variable: HTKSNB CNTT 219 018 229 227 088 6.63 024 081 t 093 Beta 193 029 Interval for B Coefficients Err or 116 Confidence Standardized 312 205 4.02 3.93 4.59 4.80 4.95 4.08 Sig 00 00 00 00 00 00 00 Lowe r Uppe r Boun d 900 Boun d Collinearity Correlations Zer oorde Parti al Statistics Par t Toleranc e VIF 1.661 059 173 443 277 046 139 423 271 046 116 220 313 052 123 260 325 138 320 587 334 039 112 197 280 19 19 22 23 24 20 1.32 1.29 1.04 1.08 1.64 1.05 754 772 954 923 607 953 Histogram Dependent Variable: HTKSNB Mean = -0.97E-16 std Dev =0 985 N = 202 Fr eq ue nc y Regression Standardized Residual ... thể: 14 + Xác định nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu hệ thống kiểm sốt nội BHXH tỉnh Bình Định + Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tính hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội BHXH tỉnh Bình Định + Đề xuất... phần hệ thống kiểm soát nội bộ, tính hữu hiệu hệ thống kiểm sốt nội Tiếp đó, nội dung chương tác giả trình bày nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu hệ thống kiểm sốt nội mơi trường kiểm soát, ... hữu hiệu hệ thống kiểm sốt nội BHXH tỉnh Bình Định. ? + Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tính hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội BHXH tỉnh Bình Định? + Có thể đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao tính hữu hiệu

Ngày đăng: 16/08/2021, 11:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w