Tổng hợp các PHIẾU HỌC TẬP về thơ, truyện, văn xuôi, văn bản Ngữ văn 9 học kì 1 ôn thi vào lớp 10 từ cơ bản đến nâng cao, được biên soạn tương đối đầy đủ về các chuyên đề có hướng dẫn giải và đáp án của các phần bài tập tự luyện. Tài liệu này giúp giáo viên tham khảo để dạy học, học sinh tham khảo rất bổ ích nhằm nâng cao kiến thức về môn Ngữ Văn 9 và để ôn thi vào lớp 10.
Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn CHUYÊN ĐỀ THƠ HIỆN ĐẠI KÌ Phiếu học tập số 1: Cho câu thơ: “Quê hương anh nước mặn đồng chua” a) Chép tiếp câu thơ Cho biết đoạn thơ nằm thơ nào? Của ai? Hoàn cảnh sáng tác b) Câu thơ “Súng bên súng đầu sát bên đầu” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? c) Đoạn thơ gợi cho em nhớ tới thơ viết tình đồng chí, đồng đội người lính chương trình Ngữ văn Chép lại câu thơ thể cử thân thiện tình cảm người lính cách mạng Cho biết tên tác giả, tác phẩm d) Viết đoạn văn khoảng 12 dịng theo cách diễn dịch Phân tích đoạn thơ để thấy sở bền chặt hình thành tình đồng chí (trong có sử dụng câu ghép) Chép lại phân tích cấu tạo ngữ pháp câu ghép Gợi ý : a, Tự trả lời b) Câu thơ “Súng bên súng đầu sát bên đầu” sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ, hoán dụ Cách nói hàm súc, giàu hình tượng, vừa tả thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng Nghệ thuật hoán dụ “súng”, “đầu”: “súng” biểu tượng cho nhiệm vụ chiến đấu “Đầu” biểu tượng cho lí tưởng Tả thực tư chiến đấu người linh có giặc, tượng trưng chung hành động lí tưởng người lính Tác dụng: Chính Hữu sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ, hoán dụ câu thơ “Súng bên súng đầu sát bên đầu” cho ta thấy đoàn kết, gắn bó keo sơn tình đồng đội, gắn kế trọn vẹn lí trí, lẫn lí tưởng mục đích cao cả: chiến đấu giành độc lập tự cho Tổ quốc c) Câu thơ thể cử thân thiện tình cảm người lính cách mạng: “Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” Thuộc tác phẩm “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” – Phạm Tiến Duật d) Yêu cầu hình thức: Đoạn văn có độ dài khoảng 12 dịng theo lối diễn dịch, qui nạp, hay tổng phân hợp, có câu ghép Yêu cầu nội dung: Cần làm bật nội dụng sau: - Sự gắn bó người từ vùng quê nghèo khổ khác nhau: xa lạ- tri kỉ Phiếu học tập Đọc- hiểu mơn Ngữ văn - Họ chung lí tưởng, mục đích chiến đấu - Chú ý vào từ ngữ hình ảnh giàu sức gợi: chung chăn, tri kỉ, súng bên súng, đầu sát bên đầu *** Đoạn văn tham khảo: Đoạn thơ trích văn “Đồng chí” – Chính Hữu sáng tác năm 1946 thành công việc thể sở bền chặt hình thành tình đồng chí Mở đầu hai câu thơ:“Quê hương anh nước mặn đồng chua, Làng nghèo đất cày lên sỏi đá” Nghệ thuật đối xứng “nước mặn đồng chua”, “đất cày lên sỏi đá” giúp ta hình dung người lính em người nông dân từ miền quê nghèo khó, hội tụ đội ngũ chiến đấu “Anh với đôi người xa lạ, Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau” Từ “đôi” hai người, hai đối tượng chẳng thể tách rời nhau, thể đồn kết, gắn bó keo sơn kết hợp với từ “xa lạ” làm cho ý xa lạ nhấn mạnh Từ phương trời chẳng hẹn quen họ người chung lí tưởng, nhiệm vụ, trái tim họ nảy nở lên ý chí tâm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Tình đồng chí – tình cảm khơng cảnh ngộ mà gắn kết trọn vẹn lí trí lẫn lí tưởng mục đích cao cả: chiến đấu giành độc lập tự cho Tổ quốc “Súng bên súng đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ” Chính Hữu sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp từ qua từ “súng”, “đầu”, “bên” nghệ thuật hoán dụ “súng, đầu” thể điều đó.Từ “chung” bao hàm nhiều nghĩa: chung cảnh ngộ, chung giai cấp, chung chí hướng, chung khát vọng, …“Tri kỉ” cho thấy họ đôi bạn thân thiết, sát cánh bên khơng thể tách rời Tóm lại, người lính / xuất thân từ vùng quê nghèo khó CN VN họ / chung mục đích, chung lí tưởng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc CN VN Phiếu học tập số 2: Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với hai người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồng chí ! (Theo Chính Hữu, Đồng chí, Ngữ văn 9, tập một, Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn NXB Giáo dục, 2005, trang 128) Trong câu thơ có từ bị chép sai Đó từ ? Hãy chép lại xác câu thơ Việc chép sai từ ảnh hưởng đến giá trị biểu cảm câu thơ ? Câu thứ sáu đoạn thơ có từ tri kỉ Một thơ học chương trình Ngữ văn lớp có câu thơ dùng từ tri kỉ Đó câu thơ ? Thuộc thơ ? Về ý nghĩa cách dùng từ tri kỉ hai câu thơ có điểm giống nhau, khác ? Xét cấu tạo mục đích nói, câu thơ "Đồng chí!" thuộc kiểu câu gì? câu thơ có đặc biệt? Nêu ngắn gọn tác dụng việc sử dụng kiểu câu văn cảnh? Câu thứ bảy đoạn thơ câu đặc biệt Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu phân tích nét đặc sắc câu thơ Gợi ý đề số 2: Trong đoạn thơ có từ bị chép sai hai, phải chép lại đôi : Anh với đôi người xa lạ Chép sai ảnh hưởng đến giá trị biểu cảm câu thơ : Hai từ số lượng cịn đơi danh từ đơn vị Từ hai sư riêng biệt, từ đôi không tách rời Như vậy, phải xa lạ dã có sở thân quen ? Điều tạo móng cho chuyển biến tình cảm họ Câu thơ Ánh trăng Nguyễn Du có từ tri kỉ : hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ Từ tri kỉ hai câu thơ có nghĩa đơi bạn thân thiết, hiểu Nhưng trường hợp cụ thể, nét nghĩa có khác : câu thơ Chính Hữu, tri kỉ tình bạn người với người Còn câu thơ Nguyễn Duy, tri kỉ lại tình bạn trăng với người Tác dụng: – Về nghệ thuật: Tạo nhịp điệu, lề khép mở ý thơ… Về nội dung: Giúp thể ý đồ nghệ thuật nhà thơ: biểu cô đặc, Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn dồn thụ sức nặng tư tưởng, cảm xúc tác giả…) Viết đoạn văn : * Về nội dung, cần : - Câu thơ có hai tiếng dẩu chấm than, nốt nhấn, lời khẳng định - Gắn kết hai đoạn thơ, tổng kết phần mở hướng cảm xúc cho phần sau : cội nguồn tình đồng chí biểu hiện, sức mạnh tình đồng chí * Về hình thức : khơng quy định cụ thể, nên tự lựa chọn cấu trúc đoạn cho phù hợp ***Đoạn văn tham khảo: Bài thơ ” Đồng chí” Chính Hữu ca ngợi tình cảm cao đẹp người lính anh đội cụ Hồ tính hàm xúc thơ đặc biệt thể dòng thơ thứ thơ ” Đồng chí”, dịng thơ có từ kết hợp với dấu chấm than, đứng riêng thành dịng thơ có ý nghĩa biểu cảm lớn, nhấn mạnh tình cảm mẻ thiêng liêng – tình đồng chí Đây tình cảm kết tinh từ cảm xúc, cao độ tình bạn, tình người, có nghĩa bắt nguồn từ tình cảm mang tính truyền thống, đồng thời gắn kết thơ, lề khẳng định khép lại sở hình thành tình đồng chí sáu câu thơ trước, cịn với câu thơ phía sau mở rộng, triển khai biểu cụ thể tình đồng chí, với ý nghĩa đặc biệt nên dòng thơ thứ lấy làm nhan đề cho thơ “Đồng chí” Chính Hữu PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho đoạn thơ sau trả lời câu hỏi : (…) Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Anh với tơi biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay (…) 1, Đoạn thơ trích từ tác phẩm nào? Của ai? Từ Đồng chí nghĩa gì? Theo em, tác giả lại đặt tên thơ Đồng chí? 2, Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu thơ: “Giếng Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn nước gốc đa nhớ người lính” 3, Nêu khó khăn mà người lính phải trải qua 4, Qua đoạn thơ trên, em có suy nghĩ sức mạnh tình đồng đội, đồng chí 5, Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp có sử dụng phép phủ định để làm rõ đồng cảm, sẻ chia người đồng đội (Gạch câu phủ định từ ngữ dùng làm phép thế) Gợi ý: 1, -Trích từ tác phẩm “Đồng chí” Chính Hữu - Đồng chí : người có chí hướng, lí tưởng Người đồn thể trị hay tổ chức cách mạng thường gọi “đồng chí” Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, “đồng chí” trở thành từ xưng hơ quen thuộc quan, đồn thể, đơn vị đội Bài thơ đặt tên “Đồng chí” nhằm nhấn mạnh sức mạnh vẻ đẹp tinh thần người lính cách mạng – người có chung cảnh ngộ, lí tưởng chiến đấu, gắn bó keo sơn chiến đấu gian khổ thời chống Pháp Tình đồng chí vừa tình chiến đấu, vừa tình thân Cả hai máu thịt, hữu cơ, sinh mạng người cầm súng Nó cịn lời nhắn gửi, lời kí thác nhà thơ với người, với mình, tiếng gọi sâu thẳm, thiêng liêng, vật báu phải giữ gìn trân trọng 2, Hốn dụ kết hợp nhân hóa cho ta thấy nỗi nhớ chiều: quê hương, hậu phương nhớ người lính người lính lịng gắn bó yêu mến quê hương 3, Những khó khăn, thiếu thốn người lính: - Áo anh: rách vai - Quần tôi: vài mảnh vá - Chân: không giày => Bằng bút pháp tả thực + liệt kê, nhà thơ làm bật lên khó khăn, thiếu thốn quân trang, quân dụng người lính 4, Yêu cầu Hình thức: từ 5-7 dịng, đảm bảo đủ phần đoạn văn Nội dung Đồng chí, đồng đội chia sẻ khó khăn, thiếu thốn: -“Anh với tôi”-“từng ớn lạnh, sốt run người ” -“miệng cười buốt giá”-“thương tay nắm lấy bàn tay” => Sức mạnh tình đồng đội, đồng chí giúp người lính hồn thành nhiệm vụ, vượt qua khó khăn để hướng tương lai tốt đẹp Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn 5, Tình đồng chí cao đẹp mang lại đồng cảm, chia sẻ sâu sắc người đồng đội (1) Tuy xuất thân từ làng quê cụ thể khác người chiến sĩ có cảnh ngộ (2) Họ phải từ giã ruộng nương, làng mạc để bước chân vào quân ngũ (3) Họ để lại sau lưng người thân với sống khó khăn, vất vả, với tình cảm nhớ thương tha thiết (4) Bước chân vào chiến đấu giai đoạn đầu gian khổ, người lính khơng có trang phục bình thường, quen thuộc người đội (5) Áo rách vai, quần có vài mảnh vá, chân khơng giày (6) Nhưng tinh thần họ lạc quan : miệng cười buốt giá (7) Họ lại yêu thương, đồn kết, gắn bó hồn cảnh thiếu thốn : “Thương tay nắm lấy bàn tay” (8) Tình đồng chí lửa nồng sưởi ấm tâm hồn, sống người vệ quốc qn Việt Nam (9) Chính tình đồng chí cao đẹp mang lại sức mạnh làm nên chiến thắng kháng chiến chống Pháp (10) (1) : Tổng hợp nêu nội dung đoạn Các câu từ câu (2) câu (9) : Phân tích nêu biểu tình đồng chí: đồng cảm, sẻ chia Câu (10) : Tổng hợp tổng kết nâng cao, khẳng định giá trị tình đồng chí ĐỀ ĐOC HIỂU SỐ 4: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi phía dưới: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Câu 1: Trong câu thơ “Đứng cạnh bên chờ giặc tới”, Chính Hữu lại dùng từ “chờ” mà khơng dùng từ “đợi”? Câu 2: Hình ảnh “đầu súng trăng treo” cho thấy cảm xúc thể thơ? Qua em hiểu thêm tâm hồn người lính kháng chiến chống Pháp? Câu 3: Viết đoạn văn cảm nhận vẻ đẹp ba câu thơ cuối có sử dụng câu cảm thán? Gợi ý: Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn Câu 1: - Đối diện cảnh núi rừng lạnh lẽo hoang vu hoàn cảnh chiến đấu nguy hiểm, người lính sát cánh bên cạnh + Nhiệm vụ canh gác, đối mặt với hiểm nguy gang tấc nơi sống chết cách gang tấc + Trong hồn cảnh khó khăn nguy hiểm tình đồng đội thực thiêng liêng, cao đẹp - Tâm chủ động, sẵn sàng “chờ giặc tới” thật hào hùng: + Những người lính sát cánh bên vững chãi làm mờ khó khăn, nguy hiểm trực chờ phía trước kháng chiến gian khổ → Ca ngợi tình đồng chí, sức mạnh đồng đội giúp người lính vượt lên khắc nghiệt thời tiết nỗi nguy hiểm trận tuyến Câu 2: Hình ảnh “đầu súng trăng treo” hình ảnh độc đáo, bất ngờ, điểm nhấn tồn thơ + Hình ảnh thực lãng mạn + Súng hình ảnh đại diện cho chiến tranh, khói lửa + Trăng hình ảnh thiên nhiên mát, bình - Sự hịa hợp trăng với súng tạo nên vẻ đẹp tâm hồn người lính đồng đội , nói lên ý nghĩa cao chiến tranh vệ quốc → Câu thơ nhãn tự toàn thơ, vừa mang tính thực, vừa mang sắc thái lãng mạn, biểu tượng cao đẹp tình đồng chí Câu 3: - u cầu hình thức: đoạn văn theo lối viết được, có câu cảm thán - Yêu cầu nội dung: Đảm bảo nội dung sau: + Bức tranh đẹp tình đồng chí + Biểu tượng đẹp đời người chiến sĩ ** Đoạn văn tham khảo: Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn Ba câu thơ trích văn “ Đồng chí” tác giả Chính Hữu thành cơng việc miêu tả biểu tượng đẹp đời người chiến sĩ, tình đồng chí Hai người lính ln kề vai sát cánh bên nhau, sưởi ấm lòng nhau, xua rét chiến tranh Việt Bắc dù thời tiết có khắc nghiệt đến đâu họ ln tư sẵn sàng chờ giặc tới Trong đêm phục kích, vầng trăng đầu trở thành người làm chứng cho tình đồng chí anh Trong lúc chờ giặc tới, khơng khí căng thẳng phút xuất kích đến họ tràn đầy tâm hồn lãng mạn, họ nhận “ đầu súng trăng treo” Câu thơ vừa có nghĩa tả thực, vừa giàu nghĩa tượng trưng: súng trăng vốn hai vật xa mắt người chiến sĩ chúng lại gần Súng trăng gần xa, thực mộng, chiến tranh hịa bình chiến sĩ thi sĩ Hình ảnh thơ khép laị trở thành biểu tượng đẹp người chiến sĩ cách mạng với đan cài: sống chiến đấu họ dù khó khăn, gian khổ họ tràn đầy lãng mạn Hình tượng trở thành thơ ca cách mạng Việt Nam- cảm hứng thực- lãng mạn Ôi, yêu người lính cụ Hồ! VĂN BẢN: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH( PHẠM TIẾN DUẬT) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Cho câu thơ “Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính” Câu 1: Chép tiếp câu thơ để hoàn thành đoạn thơ gồm dòng Câu 2: Đoạn thơ vừa chép thơ nào? Của ai? Hoàn cảnh sáng tác? Nội dung khổ thơ? Câu 3: Hình ảnh xe miêu tả nào? Ý nghĩa hình ảnh đó? Câu 4: Cách diễn đạt câu thơ đầu có đặc biệt? Câu 5: Nhận xét cách sử dụng từ ngữ câu thơ thứ hai Câu 6: Chỉ biện pháp nghệ thuạt sử dụng đoạn thơ nêu tác dụng? Câu 7: Trình bày cảm nhận em đoạn thơ Em có suy nghĩ trách nhiệm hệ trẻ ngày việc xây dựng bảo vệ Tổ Quốc? Gợi ý : Câu 2: Đoạn thơ vừa chép thơ “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” tác giả PTD sáng tác năm 1969- kháng chiến chống Mĩ - Nội dung: Hình ảnh xe khơng kính hình ảnh người lính lái xe Câu 3: Hình ảnh xe miêu tả độc đáo Đó xe “bị thương”, “ vết thương” bom đạn chiến tranh gây Ý nghĩa: minh chứng cho khốc liệt chiến tranh, gợi lên khó khăn nguy hiểm đời lính nơi chiến trường Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn Câu 4: Cách diễn đạt câu thơ đầu đặc biệt chỗ điệp lần phủ định từ “khơng” để phân bua, trình bày Giọng thơ mang đậm tính ngữ Câu 5: Cách sử dụng từ ngữ câu thơ thứ hai: - Từ “bom” điệp lại hai lần, kèm với động từ mạnh “ giật”, “ rung” cho thấy tàn phá dội bom đạn kẻ thù - Lời thơ mang tính phân trần, kể lể, thể rõ qua từ “ vỡ rồi” Câu 6: - Điệp từ “không” cộng với chất văn xuôi đậm đặc lối nói ngữ khiến cho câu thơ mở đầu trở thành lời giải thích, minh, phân bua người lính lái xe xe khơng kính - Các từ phủ định: “khơng có … khơng phải … khơng có” liền với điệp ngữ “bom giật, bom rung” không mang ý nghĩa khẳng định mà khiến cho âm điệu câu thơ trở nên hùng tráng, làm cho xuất xe trở nên ngang tàng - Thủ pháp đảo ngữ, đưa từ “ung dung” đứng đầu câu gợi bình thản, điềm tĩnh đến kì lạ người lính - Điệp từ “nhìn” nhắc lại ba lần, cộng với nhịp thơ dồn dập, giọng thơ mạnh mẽ thể nhìn thống đạt, bao la chiến trường người lính - Thủ pháp liệt kê: “nhìn đất”, “nhìn trời”, “nhìn thẳng” cho thấy tư vững vàng, bình thản, dũng cảm người lính lái xe Họ nhìn thẳng vào bom đạn kẻ thù, nhìn thẳng vào đường bị bắn phá để lái xe vượt qua Câu 7: * Mở bài: Đoạn trích trích thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật, sáng tác năm 1969 thể rõ hình ảnh xe khơng kính tư người lính lái xe , qua trách nhiệm hệ trẻ ngày việc xây dựng bảo vệ Tổ Quốc * Thân bài: a) Cảm nhận đoạn thơ: - Xưa nay, xe cộ vào thơ ca, mà có “thi vị hóa” “lãng mạn hóa” mang ý nghĩa tượng trưng tả thực Nhưng xe khơng kính Phạm Tiến Duật đưa vào thơ lại thực đến mức trần trụi: “Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ rồi” + Điệp từ “khơng” cộng với chất văn xi đậm đặc lối nói ngữ khiến cho câu thơ mở đầu trở thành lời giải thích, minh, phân bua người lính lái xe xe khơng kính Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn + Đồng thời, gợi tâm trạng vừa xót xa, tiếc nuối với xe + Các từ phủ định: “khơng có … khơng phải … khơng có” liền với điêp ngữ “bom giật, bom rung” không mang ý nghĩa khẳng định mà khiến cho âm điệu câu thơ trở nên hùng tráng, làm cho xuất xe trở nên ngang tang -> Hai câu thơ làm lên xe vận tải qn mang đầy thương tích chiến tranh Nó chứng cho tàn phá khủng khiếp thời qua - Trên chiến tranh vô gian khổ khốc liệt ấy, Phạm Tiến Duật xây dựng thành cơng hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn với tư ung dung, hiên ngang, sẵn sàng trận: “Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” + Thủ pháp đảo ngữ, đưa từ “ung dung” đứng đầu câu gợi bình thản, điềm tĩnh đến kì lạ người lính + “Nhìn thẳng” nhìn đầy tự chủ, trang nghiêm, bất khuất, khơng thẹn với trời đất, nhìn thẳng vào gian khổ, hi sinh không run sợ + Điệp từ “nhìn” nhắc lại ba lần, cộng với nhịp thơ dồn dập, giọng thơ mạnh mẽ thể nhìn thống đạt, bao la chiến trường người lính + Thủ pháp liệt kê: “nhìn đất”, “nhìn trời”, “nhìn thẳng” cho thấy tư vững vàng, bình thản, dũng cảm người lính lái xe Họ nhìn thẳng vào bom đạn kẻ thù, nhìn thẳng vào đường bị bắn phá để lái xe vượt qua b) Trách nhiệm hệ trẻ hôm việc bảo vệ Tổ Quốc? - Học tập, trau dồi tri thức, rèn luyện sức khỏe, trang bị kĩ cần thiết để hội nhập với giới - Chăm lao động, góp phần xây dựng, phát triển đất nước - Quảng bá hình ảnh văn háo dân tộc giới - Tỉnh táo trước âm mưu chống phá lực thù địch - Sẵn sàng lên đường đấu tranh bảo vệ đất nước Tổ quốc cần Liên hệ rút học cho thân * Kết bài: Khẳng định lại giá trị đoạn thơ nói chung thơ nói riêng PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Có nhà thơ viết câu thơ nghe thật lạ: “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” Câu 1: Câu thơ trích thơ nào? Của ai? Nêu hồn cảnh sáng tác thơ?Chép xác khổ thơ có dịng thơ trên? Câu 2: Từ “chơng chênh” câu thơ gợi cho em hiểu điều hoàn cảnh sống chiến đấu nhân vật trữ tình? Câu 3: Hãy kể tên pbtt sử dụng hai câu thơ cuối? Tác dụng? 10 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn Câu 2: Nêu nội dung đoạn trích? Câu 3: Em hiểu câu “Trong khoảng vũ trụ, đất ấy, phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia mà cai trị” nào? Câu 4: Chép lại câu văn “Nước Đại Việt ta” có nội dung tương tự Câu 5: Giải thích nghĩa từ: người phương Bắc, nội thuộc, lương Câu 6: Giải thích lí xếp trật tự cụm từ in đậm câu: Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hồng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, ngài khơng nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên thuận lịng người, đẩy nghĩa quân, đánh trận thắng đuổi bọn chúng phương Bắc Câu 7: Qua đoạn trích, em thấy Quang Trung người nào? Câu 8: Hai câu cuối đoạn trích gợi cho em nhớ đến văn học chương trính Ngữ Văn THCS lời kêu gọi đồng thời răn đe quân sĩ? Cho biết tên tác giả? Gợi ý: Câu 1: Đoạn văn lời nói Quang Trung, lời phủ dụ trước quân lính lễ duyệt binh Nghệ An Câu 2: Nội dung đoạn trích: Lời phủ dụ quân lính Quang Trung Câu 3: Câu “Trong khoảng vũ trụ, đất ấy, phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia mà cai trị” khẳng định độc lập, chủ quyền lãnh thổ riêng nước quan điểm tôn trọng độc lập đó, khơng xâm phạm lãnh thổ - Những câu văn “Nước Đại Việt ta” có ý nghĩa tương đồng: “Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia Phong tục Bắc Nam khác” Câu 4: Người phương Bắc: bọn phong kiến Trung Quốc xâm lược nước ta Nội thuộc: thời nước ta bị bọn phong kiến Trung Quốc cai trị Lương năng: lực tốt bẩm sinh người Câu 5: Các cụm từ in đậm nêu lên gương vị anh hùng có cơng lớn, lãnh đạo nhân dân chống giặc ngoại xâm Các cụm từ xếp theo thười gian, từ xưa đến nay, giúp cho binh lính thấy được: - Người phương Bắc nhiều lần xâm lược nước ta - Truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm chiều dài lịch sử dân tộc ta 142 Phiếu học tập Đọc- hiểu mơn Ngữ văn - Từ đó, vua Quang Trung muốn khơi dậy lòng căm thù giặc, ý thức trách nhiệm binh lính vận mệnh đất nước tâm chiến đấu chống lại lũ cướp nước họ Câu 6: Qua đoạn trích, em thấy vua Quang Trung người u nước, có lịng tự tộc dân tộc, ý thức rõ trách nhiệm đất nước Đồng thời, ông vị chủ tướng đoán nghiêm khắc Câu 7: “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “ Các đem thân thờ ta vậy.” Câu 1: Đoạn trích lời ai, nói với ai, hồn cảnh nào? Câu 2: Chi lại lời dẫn trực tiếp sử dụng đoạn trích Câu 3: Qua đoạn trích, em thấy nét đẹp người nói? Gợi ý: Câu 1: Đoạn trích lời nói vua Quang Trung nói với tướng Ngơ Văn Sở Phan Văn Lân hội quân Tam Điệp, đường Thăng Long đánh đuổi quân Thanh Câu 2: Lời dẫn trực tiếp: “Quân thua chém tướng” Câu 3: Quan đoạn trích, ta thấy vua Quang Trung: - Khen chê người, việc - Sáng suốt việc phân tích tình hình thời - Sáng suốt việc xét đoán, dùng người, hiểu tường tận lực bề PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: "Lần ta ra, thân hành cầm quân, phương lược đánh có sẵn Chẳng qua mười ngày đáng đuổi quân Thanh Nhưng nghĩ chúng nước lớn gấp mười nước mình, sau bị thua trận, lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù Như việc binh đao không dứt, phúc cho dân, nỡ mà làm Đến lúc có người khéo nói dẹp việc binh đao, khơng phải Ngơ Thì Nhậm khơng làm Chờ mười lăm năm nữa, cho ta yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, nước giàu qn mạnh, ta có sợ chúng?" (Trích Hồi thứ mười bốn, Hồng Lê thống chí - Ngô gia văn 143 Phiếu học tập Đọc- hiểu mơn Ngữ văn phái) Câu 1: Đoạn trích lời ai, nói với ai, hồn cảnh nào? Câu 2: Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm "Hồng Lê thống chí" ? Câu 3: Câu cuối đoạn trích sử dụng với mục đích gì? Câu 4: Trong câu văn: “Đến lúc có người khéo lời lẽ dẹp việc binh đao, Ngơ Thì Nhậm khơng làm được”, tác giả sử dụng cách nói phủ định hai lần nhằm mục đích gì? Câu 5: Qua đoạn trích, em thấy nét đẹp người nói? Câu 6: Kể tên tác phẩm văn xuôi viết chữ Hán văn học Trung Đại mà tên thể loại ghi tác phẩm Gợi ý: Câu 1: Đoạn trích lời nói vua Quang Trung với Ngơ Thì Nhậm Lân, Sở, dịp hội qn Tam Điệp, chuẩn bị cho trận đánh Thăng Long Câu 2: Ý nghĩa nhan đề : Hoàng Lê thống chí : ghi chép thống vương triều nhà Lê (Không yêu cầu học sinh giải nghĩa từ) Câu 3: Câu cuối đoạn trích có hình thức câu hỏi khơng dùng để hỏi mà nhằm mục đích khẳng định niềm tin vào kế sách mình, đồng thời tạo niềm tin cho bề tơi Câu 4: Cách nói phủ định hai lần nhằm khẳng định tài ngoại giao Ngơ Thì Nhậm, thể cách khéo léo lòng tin khích lệ vua Quang Trung với Ngơ Thì Nhậm Câu 5: Qua đoạn trích, ta thấy: - Quang Trung vị vua có ý chí thắng - Có tầm nhìn xa trơng rộng: tính sẵn kế hoạch ngoại giao sau chiến thắng - Yêu nước, thương dân: mong ước xây dựng đất nước hùng mạnh, không muốn dân phải chịu cảnh binh đao - Hiểu tường tận lực bề tơi: biết Ngơ Thì Nhậm người khéo lời lẽ, dẹp việc binh đao Câu 6: Kể tên tác phẩm văn xuôi viết chữ Hán: - Truyền Kì mạn lục, Vũ trung tùy bút, PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn trích sau trả lười câu hỏi: “ Nửa đêm mông tháng giêng, quân Thanh đại bại.” 144 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn Câu 1:Nêu nội dung đoạn trích Câu 2: Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt Câu 3: Tương quan lực hai bên kể lại nào? Câu 4: Quân Thanh làm để khiến quân ta rối loạn? Kết sao? Câu 5: Trong câu cuối đoạn trích, tác gải sử dụng phép tu từ nào? Phân tích tác dụng phép tu từ Câu 6: Ngòi bút tác giả miêu tả tháo chạy quân tướng nhà Thanh vua Lê Chiêu Thống có khác nào? Lí giải ngun nhân khác biệt Câu 7: Tại tác giả Ngô gia văn phái tơi trung nhà Lê lại viết hay chân Quang Trung – Nguyễn Huệ? Gợi ý: - - - Câu 1:Nội dung đoạn trích: kể lại diễn biến chiến thắng Ngọc Hồi quân ta Câu 2:Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt: tự Câu 3:Tương quan lực hai bên: Quân ta: chủ động; lực lượng đông đảo, hăng hái Quân Thanh: bị động; sợ hãi, hèn nhát, vội đầu hàng giày xéo lên để chạy thân Câu 4:Nhân có gió Bắc, qn Thanh dùng ống phun khói lửa ra, khói tỏa mù trời, cách gang tấc khơng thấy gì, hịng làm quân ta rối loạn Không ngờ chốc lát trời trở gió Nam nên chúng tự làm hại Câu 5:Câu cuối đoạn trích có sử dụng phép tu từ nói quá: “thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối” nhằm miêu tả, khắc sâu thất bại thảm hại kẻ thù – kết cục tất yêu cho kẻ xâm lược Câu 6: Ngòi bút tác giả miêu tả tháo chạy quân Thanh: nhịp điệu nhan, mạnh, gấp gáp, gợi thất bại liên tiếp, nhanh chóng kẻ thù; giọng văn khách quan thể hê, sung sướng người viết Khi miêu tả vua Lê Chiêu Thống: nhịp điệu chậm lại, ý miêu tả giọt nước mắt thương cảm người thổ hào, cảnh thiết đãi chu đáo, nước mắt đám quan lại, thể ngậm ngùi, thương xót người viết Nguyên nhân: Các tác giả trung nhà Lê, khơng tránh khỏi xót thương cho triều đại tơn thờ Cịn qn Thanh kẻ thù xâm lược, đánh bại chúng, đứng lập trường dân tộc, chắn người viết có sung sướng 145 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn Câu 7:Các tác giả tơi trung nhà Lê viết hay, chân thực Quang Trung – Nguyễn Huệ vì: - Họ người yêu nước, có tinh thần dân tộc nên khơng thể đồng tình với hành động bán nước vua nhà Lê - Họ người ghi chép sử, tôn trọng thật lịch sử cần ghi chép khách quan, chân thực - Quang Trung – Nguyễn Huệ thực vị vua có tài, có tâm có tầm, khiến học thật khâm phục, ngưỡng mộ VĂN BẢN: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH( Lê Anh Trà) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Trong đời đầy trn chun mình, chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng giới, phương Đông phương Tây Trên tàu vượt trùng dương, Người ghé lại nhiều hải cảng, thăm nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ Người sống dài ngày Pháp, Anh Người nói viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga… Người làm nhiều nghề Có thể nói, có vị lãnh tụ lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hóa giới sâu sắc chủ tịch Hồ Chí Minh Đến đâu Người học hỏi tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến mức uyên thâm Người chịu ảnh hưởng tất văn hóa, tiếp thu 146 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn đẹp hay đồng thời với việc phê phán tiêu cực… Nhưng điều kì lạ tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hóa khơng lay chuyển Người, để trở thành nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đông, đồng thời mới, đại” (“Phong cách Hồ Chí Minh” – Lê Anh Trà – in “Hồ Chí Minh văn hóa Việt Nam” - 1990) Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Chỉ phép liên kết câu sử dụng đoạn văn? Đoạn văn sau tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì: Trên tàu vượt trùng dương, Người ghé lại nhiều hải cảng, thăm nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ Người sống dài ngày Pháp, Anh Người nói viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga… Và người làm nhiều nghề” Cụm từ “Có thể nói” thành phần câu: “Có thể nói, có vị lãnh tụ lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hóa giới sâu sắc chủ tịch Hồ Chí Minh” Tìm hai danh từ sử dụng tính từ câu văn cuối đoạn nêu hiệu việc sử dụng từ đó? Theo quan điểm tác giả đoạn trích, nét phong cách bật Hồ Chí Minh gì? Qua đoạn trích trên, em học tập từ cách tiếp thu văn hóa nước Bác? Gợi ý: 1, Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt chính: Tự 2, Các phép liên kết câu sử dụng đoạn văn - Phép thế: Chủ tịch Hồ Chí Minh – Người; tất ảnh hưởng quốc tế - Phép nối: Có thể nói; Và; Nhưng - Phép lặp: Người; Chủ tịch Hồ Chí Minh 147 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn 3, Đoạn văn tác giả sử dụng biện pháp tu từ: liệt kê 4, Cụm từ “Có thể nói” thành phần: biệt lập tình thái Hai danh từ sử dụng tính từ câu văn cuối đoạn là: “ Việt Nam”, “ Phương Đông” nhằm nhấn mạnh tính chất dân tộc truyền thống phong cách Hồ Chí Minh 6, Theo quan điểm tác giả đoạn trích, nét phong cách bật Hồ Chí Minh là: “Một nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đơng, đồng thời mới, đại” 7, Học tập cách tiếp thu văn hóa nước Bác - Đến đâu Người học hỏi tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến mức uyên thâm - Tiếp thu đẹp hay đồng thời với việc phê phán tiêu cực… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi : “ Lần lịch sử Việt nam… cà muối, cháo hoa.” Đoạn văn nói đức tính Bác? Đức tính biểu qua phương diện nào? Chỉ thao tác lập luận chủ yếu sử dụng đoạn văn? Phân tích giá trị phép tu từ sử dụng đoạn văn? Suy nghĩ lối sống giản dị người đoạn văn 13-15 câu Gợi ý: Đoạn văn nói đức tính giản dụ Bác Hồ Biểu hiện: - Chỗ ở: “ nhà sàn gỗ”, “ vẻn vẹn có vài phịng tiếp khác”, “ vừa nơi làm việc, vừa chỗ ngủ; “ đồ đạc mộc mạc, đơn sơ” - Trang phục: Bộ bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ - Người ăn uống đạm bạc dân dã, tồn ăn dân tộc khơng chút cầu kì: “ cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa” Thao tác lập luận chủ yếu sử dụng đoạn văn cho thao tác chứng minh Tác giả dã liệt kê hàng loạt dẫn chứng nơi ở, trang phục, việc ăn uống để người đọc thấy rõ giản dị Bác mặt ciuar đời sống 148 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn - Phép so sánh: “ Quả câu chuyện thần thoại, câu chuyện vị tiên, mơt người siêu phàm cổ tích” nhằm bộc lọ ngạc nhiên, thán phục tác giả trước lối sống giản dị Bác - Liệt kê: “ quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sô…”, “ cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa” làm bật giản dị Bác trang phục ăn uống -> Qua biện pháp tu từ đó, tác giả thể cách kín đáo kính mến, tơn trọng Bác - u cầu hình thức: đoạn văn 13-15 câu - Yêu cầu nội dung: lối sống giản dị người + Mở đoạn(1 câu) + Thân đoạn: Giải thích: Giản dị đơn giản, tự nhiên, phong cách sống khơng cầu kì, xa hoa -> Khẳng định lối sống gỉan dị lối sống tích cực phục vụ người ta mặt(khoảng 2-3 câu) Biểu cách ứng xử, trang phục, sinh hoạt ngày ntn?( khoảng câu) Giá trị lối sống giản dị: làm cho thân trở nên thân thiện hơn, làm cho người sống gần gũi, thân thiết hơn, không câu nệ không xa hoa(2 câu) Dẫn chứng: thực tế Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm họ ẩn để giữ cho sống, tâm hồn lánh xa đời tình cảm họ hứớng đến nhân dân, đất nước Bác Hồ có lối sống giản dị để di dưỡng tâm hồn, giúp cho tâm hồn thản, vui vẻ, sạch, sáng hơn.(3 câu) Bàn luận mơ rộng( lật ngược vấn đề): ta không nên nhầm lẫn giản dị với xuề xòa với đơn giản mức mà thiếu tôn trọng người đối diện Vd ăn mặc cách xuề xòa xin việc đến trường học, hay đến cơng sở làm việc Đó có phải giản dị khơng? Mà xuề xịa không tôn trọng người đối diện Chúng ta đừng nhầm lẫn điều mà sống buông thả thân.(3-4) Bài học hành động: thân, nhận thức lối sống, hành động ntn để phát huy lối sống giản dị đat cách cao câu(2 câu) - Kết đoạn(1 câu) 149 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho đoạn văn sau trả lời câu hỏi: … “Và Người sống đó, mình, với tư trang ỏi, va li với vài áo quần, vài vật kỉ niệm đời dài Tơi dám khơng có vị lãnh tụ, vị tổng thống hay vị vua hiền ngày trước lại sống đến mức giản dị tiết chế Bất giác ta nghĩ đến vị hiền triết Nguyễn Trãi Côn Sơn hay Nguyễn Bỉnh Khiêm sống quê nhà với thú quê đức: Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao… Nếp sống giản dị đạm Bác Hồ, vị danh nho xưa, hồn tồn khơng phải cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, đời, mà lối sống cao, cách di dưỡng tinh thần, quan niệm thẩm mĩ sống, có khả đem lại hạnh phúc cao cho tâm hồn thể xác.” ( SGKNgữ văn 9, tập một) “Di dưỡng tinh thần” dùng đoạn văn có nghĩa gì? Nhà văn so sánh Chủ Tịch Hồ Chí Minh với Nguyễn Trãi , Nguyễn Bỉnh Khiêm Giữa họ có điểm giống khác nào? Nêu tác dụng việc so sánh? Tìm từ hán việt đoạn văn, qua ta thấy thái độ tác giả Bác sao? Hãy giải thích từ em vừa tìm Lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đông Bác Hồ biểu nào? Viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ em vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thời kì hội nhập Gợi ý: “Di dưỡng tinh thần” : bồi bổ cho sảng khoái tinh thần, giữ cho tinh thần vui khỏe Nhà văn so sánh Chủ Tịch Hồ Chí Minh với Nguyễn Trãi , Nguyễn Bỉnh Khiêm - Điểm giống nhau: Họ có lối sống cao, giản dị để “ di dưỡng tâm hồn” Lối sóng quan niệm thamrar mĩ sống 150 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn - Tác dụng việc so sánh: lần tôn vinh cao đẹp lối sống giản dị Bác Hồ; bày tỏ kính trọng, ngưỡng mộ với Bác với bậc hiền triết xưa Những từ ngữ Hán Việt: “truân chuyên”,”uyên thâm”,”siêu phàm”,”tiết chế”,”hiền triết”,”thú quê đức”,”danh nho”,”di dưỡng tinh thần”,… -> Thái độ tác giả Bác: yêu mến, kính trọng, ngưỡng mộ - Tiết chế: hạn chế, giữ không cho vượt mức - Hiền triết: người có tài năng, đức độ, hiểu biết sâu rộng, người đời tôn vinh - Thuần đức: đạo đức hồn tồn sáng Lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đông Bác Hồ biểu nào? Viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ em vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thời kì hội nhập * Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận: Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thời kì hội nhập vấn đề có ý nghĩa quan trọng, cần quan tâm * Thân đoạn: - Giải thích: Bản sắc văn hóa dân tộc tổng thể giá trị đặc trưng nhất, chất văn hóa dân tộc; hình thành, tồn tại, phát triển qua trình lịch sử lâu dài Nó thể qua cách sống, lói sống, quan niệm, suy nghĩ, hoạt động nói năng, ăn mặc, ứng xử, người Ví dụ : Người Việt Nam có tính giản dị, cần cù, chăm chỉ, tinh thần đồn kết, nhân ái, lịng u nước sâu sắc… - Bàn luận: + Vì hệ tre có vai trị quan trọng việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thời kì hội nhập? Hiện nay, Việt Nam trình hội nhập quốc tế mặt: kinh tế, văn hóa, xã hội…Sự giao thoa văn hóa góp phần làm phong phú đời sống tinh thần cho nhân dân ta làm phát sinh nhiều vấn đề, mai sắc văn hóa dân tộc 151 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn Họ chủ nhân đất nước, cầu nối văn hóa dân tộc với văn hóa nhân loại + Thế hệ trẻ cần làm để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thời kì hội nhập? Chọn lọc ảnh hưởng từ bên ngồi để “hịa nhập khơng hịa tan” Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá nét đẹp truyền thống dân tộc để chúng không bị mai Thực lan tỏa nếp sống lành mạnh; lên án, đấu tranh loại bỏ lối sống lệch lạc, biết hưởng lạc, quay lưng với lịch sử, văn hóa truyên thống dân tộc - Mở rộng vấn đề: + Phê phán người trẻ khơng có ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc + Giữu gìn sắc văn hóa dâ tộc phải đơi với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại - Bài học, liên hệ thân + Mỗi người có trách nhiệm giữ gìn sắc văn hóa dân tộc rong thời kì hội nhập + Liên hệ thân * Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề …………………………………………………………………………………… VĂN BẢN: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH( MÁC- KÉT) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Chúng ta đâu? vận mệnh giới” Xác định phương thức biểu đạt văn “ Đấu tranh cho giới hịa bình”? “ Nguy ghê gớm” mà tác giả nói đến gì? Chỉ rõ cách lập luận tác giả đoạn trích “ Nói nơm na ra, điều có nghĩa dấu vết sống trái đất” 152 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn Phân tích giá trị phép tu từ so sánh đoạn văn? Gợi ý: Xác định phương thức biểu đạt văn “ Đấu tranh cho giới hịa bình” nghị luận “ Nguy ghê gớm” mà tác giả nói đến nguy chiến tranh hạt nhân Cách lập luận tác giả đoạn trích “ Nói nơm na ra, điều có nghĩa dấu vết sống trái đất” giải thích Phép tu từ so sánh đoạn văn: “ Nguy ghê gớm đè nặng lên gươm Đa-mơ-clet” Hình ảnh so sánh điển tích thần thoại Hy Lạp: Đa-mơ-clet treo gươm phía đầu sợi lơng ngựa Qua đó, tác giả muốn nói: chiến tranh hạt nhân có nguy đe dọa trực tiếp đến tính mạng người tồn sống trái đất Cái chết khủng khiếp xảy lúc PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Niềm an ủi nhất…trở lại điểm xuất phát nó” Để tốn việc đầu tư cho vũ khí hạt nhân, tác giả sử dụng thao tác lập luận chủ yếu? Cho ví dụ cụ thể? Tìm hai phép so sánh đoạn trích “ Năm 1981….vượt đại châu”? Nêu tác dụng? Chỉ tha thành phần biệt lập câu “ Có lẽ việc giản đơn nhiều: Nó làng nhỏ mà thần thánh bỏ quên vũ trụ.” Cuối tác giả đưa kết luận việc chạy đua vũ trang? Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Gợi ý: Để tốn việc đầu tư cho vũ khí hạt nhân, tác giả sử dụng thao tác lập luận soa sánh chủ yếu Ví dụ: Số tiền dự kiến để cứu trợ y tế, giáo dục sơ cấp, cải thiện điều kiện vệ sinh tiếp tế thực phẩm, nước uống cho 500 triệu trẻ em nghèo khổ giới khoảng 100 tỉ la Tuy nhiên, số tiền gần chi phí bỏ cho 100 máy bay ném bom chiến lược B.1B Mĩ cho 7000 tên lửa vượt đại châu Hai phép so sánh đoạn trích “ Năm 1981…vượt đại châu” tác dụng: 153 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn - Chương trình cứu trợ cho 500 trẻ em nghèo khổ gới UNICEF ví “ giấc mơ thực được” cho thấy tính chất bất khả thi chương trình tốn - Chi phí cứu trợ y tế, giáo dục sơ cấp, cải thiện điều kiện vệ sinh tiếp tế thực phẩm, nước uống cho 500 triệu trẻ em nghèo khổ giới ‘ gần chi phí bỏ cho 100 máy bay ném bom chiến lược B.1B Mĩ cho 7000 tên lửa vượt đại châu” Tác dụng: cho thấy tốn phi lí chạy đua vũ trang- chi phí để hủy diệt sống lại lớn chi phí để trì cải thiện sống Thành phần biệt lập câu “ Có lẽ việc giản đơn nhiều: Nó làng nhỏ mà thần thánh bỏ quên vũ trụ.” Là thành phần tình thái ( có lẽ) Cuối tác giả đưa kết luận : Việc chạy đua vũ trang “ khơng ngược lại lí trí người mà cịn ngược lại lí trí tự nhiên nữa.” - Em đồng ý với ý kiến tác giả chạy đua vũ trang dẫn tới hủy diệt toàn trái đất, người sinh vật khác, đưa thứ trở điểm xuất phát hàng triệu năm trước PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Chúng ta đến để ….xóa bỏ khỏi vũ trụ này.” “Việc đó” nhắc đến đoạn trích việc gì? Chỉ phép điệp đoạn văn cuối nêu tác dụng nó? Chỉ rõ phép liên kết hình thức có đoạn trích? Nhà văn bộc lộ tình cảm, thái độ gì? Chép lại câu văn thể rõ điều đó? Viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ em chiến tranh hạt nhân? Gợi ý “Việc đó” nhắc đến đoạn trích việc chạy đua vũ trang - Phép điệp: “ nhân loại tương lai biết/ hiểu” nhằm nhấn mạnh vào mục đích tham luận mong mỏi tha thiết nhân dân tiến giới Các phép liên kết hình thức có đoạn trích: - Phép nối: + “ nhưng” ( nói câu với câu đoạn 1) + ‘ để cho” ( nối câu với câu 2, đoạn 2) 154 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn - Phép lặp: + “ chúng ta” ( câu 1,2 đoạn 1; câu đoạn 2) + “để cho nhân loại tương lai ” ( câu 2,3 đoạn 2) - Phép thế: “ thảm họa hạt nhân” câu đoạn cho “ tai họa” câu đoạn Nhà văn bộc lộ tình cảm, thái độ mạnh mẽ dứt khoát mong muốn tha thiết qua câu văn: “ Tôi khiêm tốn kiên đề nghị mở nhà băng lưu trữ trí nhớ tồn sau thảm họa hạt nhân.” Viết đoạn văn: * Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận * Thân đoạn: - Giải thích: Chiến tranh hạt nhân ( hay chiến tranh nguyên tử) chiến tranh mà vũ khí hạt nhân- loại vũ khí có sức hủy diệt hàng loạt sử dụng - Bàn luận: + Tác hại chiến tranh hạt nhân : Cuộc chạy đua sản xuất vũ khí hạt nhân gây tốn khủng khiếpcho nước( Lấy dẫn chứng từ văn “ Đấu tranh cho giới hòa bình”) Chiến tranh hạt nhân có sức mạnh hủy diệt kinh hồng, xóa sổ sống trái đất.( Ví dụ: Trong chiến thứ hai, Mĩ ném hai bom nguyên tử xuống Hirosima Nagasaki Nhật Bản, gây hậu vô nghiêm trọng trở thành nỗi ám ảnh kinh hoàng tồn giới.) Việc chạy đua vũ khí hạt nhân gây cho toàn nhân loại nỗi bất an lớn Nó ngược với mong muốn tồn nhân loại sống hịa bình, hạnh phúc + Đánh giá: Chiến tranh hạt nhân thực mối đe dọa nguy hiểm với sống toàn nhân loại - Mở rộng vấn đề + Phê phán kẻ chạy đua vũ trang + Không chiến tranh hạt nhân mà chiến tranh cần ngăn chặn loại bỏ - Bài học 155 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn + Nhân dân toàn giới cần liên hiệp lại đấu tranh chống chiến tranh hạt nhân + Mọi phát minh khoa học phải hướng tới mục đích tốt đẹp cho cộng đồng nhân loại, không dùng vào mục đích phi nhân đạo * Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề 156 ... pháp sử dụng khổ thơ? Nêu tác dụng? Viết đoạn văn khoảng 10 – 15 câu trình bày cảm nhận em nội dung khổ thơ em vừa chép có sử dụng thành phần biệt lập? Gợi ý: HS chép xác Nội dung: Đoạn thơ thể... trình ngữ văn 9, ghi rõ tên tác giả tác phẩm? Em hiểu hai dòng thơ đầu khổ thơ thứ hai? Việc tác giả sử dụng từ “ngỡ” cuối khổ thơ thứ hai có tác dụng gì? Em viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu theo... tiếp câu thơ để hoàn thiện hai khổ thơ? Nêu nội dung hai khổ thơ đó? Cả thơ có dấu chấm cuối Điều có tác dụng gì? Chỉ nêu tác dụng phép tu từ sử dụng khổ thơ 3? Ghi lại từ láy nêu tác dụng chúng