1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SAN PHAM MÔDUN , LỊCH sử hoàng thanh GiangTHCS thanh tuyền

11 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 53,27 KB

Nội dung

SAN PHAM MÔDUN , LỊCH sử hoàng thanh GiangTHCS thanh tuyền SAN PHAM MÔDUN , LỊCH sử hoàng thanh GiangTHCS thanh tuyền SAN PHAM MÔDUN , LỊCH sử hoàng thanh GiangTHCS thanh tuyền SAN PHAM MÔDUN , LỊCH sử hoàng thanh GiangTHCS thanh tuyền SAN PHAM MÔDUN , LỊCH sử hoàng thanh GiangTHCS thanh tuyền SAN PHAM MÔDUN , LỊCH sử hoàng thanh GiangTHCS thanh tuyền SAN PHAM MÔDUN , LỊCH sử hoàng thanh GiangTHCS thanh tuyền SAN PHAM MÔDUN , LỊCH sử hoàng thanh GiangTHCS thanh tuyền SAN PHAM MÔDUN , LỊCH sử hoàng thanh GiangTHCS thanh tuyền SAN PHAM MÔDUN , LỊCH sử hoàng thanh GiangTHCS thanh tuyền

SỞ GDĐT HÀ NAM BAN TỔ CHỨC CÁC LỚP BỒI DƯỠNG MƠĐUN BÀI KHẢO SÁT CUỐI KHỐ BỒI DƯỠNG (Dành cho CBQL/GV cấp THCS triển khai CTGDPT 2018 năm 2020) Họ tên Học viên: Hoàng Thanh Giang Đơn vị công tác: Trường THCS Thanh Tuyền - Môn bồi dưỡng: Lịch Sử - Phòng GDĐT Phủ Lý A Đề Khảo sát Xây dựng kế hoạch học môn Lịch sử Địa lí trung học sở chương trình GDPT 2018, có sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất lực học sinh B Bài làm học viên: LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ ĐỜI SỐNG KINH TẾ VĂN HÓA THỜI LÝ, TRẦN, HỒ (THẾ KỈ XI – ĐẦU THẾ KỈ XV) NỘI DUNG 1: ĐỜI SỐNG KINH TẾ VĂN HÓA THỜI LÝ A MỤC TIÊU Yêu cầu cần đạt: - Trình bày thay đổi xã hội, phát triển giáo dục, văn hóa thời Lý - Thấy thành tựu to lớn văn hóa, giáo dục Nhà Lý lịch sử Góp phần hình thành phát triển phẩm chất, lực 2.1 Năng lực * Năng lực đặc thù: - Tìm hiểu lịch sử: Biết cách khai thác sử dụng lược đồ, sơ đồ, tranh ảnh thay đổi đời sống xã hội, văn hóa, giáo dục thời Lý - Nhận thức tư lịch sử: HS trình bày mô tả thay đổi tổ chức xã hội, chuyển biến văn hóa, giáo dục thời Lý - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết phân tích, so sánh để thấy rõ phân hóa xã hội sâu sắc mặt xã hội chuyển biến văn hóa, giáo dục thời Lý so với thời Đinh _ Tiền Lê * Năng lực chung: Tự học, tự chủ, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề - Tự học tự chủ: Đọc phát kiến thức sách giáo khoa Khai thác tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ… để tìm kiếm nội dung - Giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngơn ngữ để trình bày vấn đề lịch sử, … 2.2 Phẩm chất: - Chăm chỉ: Tích cực tìm hiểu thay đổi tổ chức xã hội, chuyển biến văn hóa, giáo dục thời Lý - Trách nhiệm, yêu nước: bồi dưỡng lịng tự hào, tự tơn dân tộc, có ý thức giữ gìn, xây dựng phát huy văn hóa dân tộc B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: + Sơ đồ phân hóa xã hội thời Lý,tranh ảnh, vi deo, tư liệu nước Văn Lang + Học liệu: Sách giáo khoa Lịch sử 7, Tư liệu Lịch sử 7, Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử THCS, mạng In-tơ-net, tranh ảnh: Chùa Một Cột, Văn Miếu – Quốc Tử Giám - HS: + Đọc thông tin qua sát tranh, sơ đồ sách giáo khoa tìm hiểu nét thay đổi tổ chức xã hội, chuyển biến văn hóa, giáo dục thời Lý + Đọc tài liệu lịch sử có liên quan tới học mạng in-ter-net C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC I KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - HS tìm hiểu kiến thức thơng qua hoạt động khởi động từ khơi dậy HS tị mị, hứng thú tìm hiểu kiến thức + HS hiểu biết ban đầu thành tựu Văn hóa, xã hội , giáo dục thời Lý + Biết giá trị to lớn Văn hóa, xã hội , giáo dục thời Lý + Có ý thức giữ gìn giá trị văn hóa vật thể b) Thời gian: phút c) Dự kiến phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp, kĩ thuật: Trực quan, đàm thoại - Phương pháp kiểm tra đánh giá: quan sát, vấn đáp - Công cụ đánh giá: câu hỏi d, Dự kiến sản phẩm: + HS xác định cơng trình văn hóa, giáo dục Thời Lý: Chùa Một Cột, Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Chùa Phật Tích Đền Đơ + Giới thiệu vài nét hiểu biết triều đại e) Cách thức tiến hành: + Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh: ? Quan sát gọi tên cơng trình kiến trúc? Những hình ảnh em vừa quan sát gợi cho em nhớ tới triều đại lịch sử nước ta? Bằng hiểu biết giới thiệu vài nét triều đại lịch sử đó? + Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân đưa câu trả lời - Giáo viên quan sát, trợ giúp cần + Bước 3: Học sinh báo cáo kết Các bạn khác nhận xét, bổ sung + Bước 4: Đánh giá kết thực - GV nhận xét, dẫn dắt vào bài: - GV ghi đầu - Gọi HS đọc Mục tiêu học - GV định hướng tiết học II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu xã hội thời Lý a) Mục tiêu: - Trình bày thay đổi xã hội thời Lý, so sánh với tình hình xã hội triều Đinh – Tiền Lê - Có kĩ tìm hiểu kiến thức lịch sử thông qua việc sử dụng tài liệu học tập lịch sử lược đồ, kênh hình, - Bồi dưỡng tinh thân yêu nước, tự hào dân tộc b) Thời gian: 15 phút c) Dự kiến phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp, kĩ thuật: Trực quan, hợp tác - Phương pháp kiểm tra đánh giá: sản phẩm phiếu học tập nhóm d) Dự kiến sản phẩm - HS trình bày tầng lớp cư dân địa vị xã hội họ xã hội thời Lý - Qua sơ đồ đánh giá: So với thời Đinh -Tiền Lê, xã hội thời Lý có thay đổi: phân hóa sâu sắc e/ Cách thức tiến hành hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh: ? Quan sát lược đồ kết hợp với tìm hiểu thơng tin trả lời câu hỏi sau: Nêu tầng lớp cư dân địa vị xã hội họ xã hội thời Lý? So với thời Đinh -Tiền Lê, xã hội thời Lý có thay đổi? - Quan lại - Hồng tử, cơng chúa cấp có Địa chủ ruộng - Một số nơng dân giàu Nông dân nhận đất công làng xã ( từ 18 tuổi trở lên) Nông dân ruộng nhận ruộng đất địa chủ cày cấy, nộp tô thuế cho địa chủ Bước 2: HS thực nhiệm vụ Nông thường dân - Làm việc cá nhân - Trao đổi với bạn nhóm , thống ý kiến Bước 3: Học sinh báo cáo kết - Đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm khác nhận xét - Trao đổi, thảo luận Bước 4: Ðánh giá kết thực GV nhận xét chốt kiến thức, ghi bảng: Các tầng lớp cư dân địa vị xã hội họ: - Giai cấp thống trị: + Vua, quan: nắm quyền hành + Địa chủ: nhiều ruộng đất, lực địa phương - Giai cấp bị trị: + Nông dân: chiếm đa số, lực lượng chủ yếu xã hội + Người làm nghề thủ công, buôn bán + Nơ tì: thân phận thấp kém, phục vụ cung nhà quan Nhận xét: - So với thời Đinh- Tiền Lê, đến thời Lý tầng lớp địa chủ ngày tăng - Sự phân biệt giai cấp sâu sắc Bước 5: Mở rộng: Hoạt động Tìm hiểu giáo dục văn hóaThời Lý a Mục tiêu: - Trình bày thành tựu, phát triển văn hóa, giáo dục thời Lý - Tìm hiểu kiến thức lịch sử qua việc sử dụng tài liệu học tập lịch sử - Bồi dưỡng tinh thân yêu nước, tự hào dân tộc có ý thức giữ gìn, xây dựng phát huy văn hóa dân tộc b) Thời gian: 15 phút c) Dự kiến phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp, kĩ thuật: Trực quan - Phương pháp kiểm tra đánh giá: quan sát, vấn đáp d) Dự kiến sản phẩm: Học sinh trình bày thành tựu phát triển văn hóa, giáo dục, phân tích thấy hạn chế giáo dục phong kiến nói chung thời Lý nói riêng e/ Cách thức tiến hành hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh: Bước 2: HS thực nhiệm vụ GV hướng dẫn câu hỏi gợi mở, phân tích, nhận xét: Giáo dục thời Lý phát triển nào? Những việc làm nhà Lý thể điều gì? Nêu nhận xét em chế độ khoa cử thời Lý? Về văn hố thời Lý có đặc điểm bật? Bước 3: Học sinh báo cáo kết - HS tìm hiểu thơng tin để trả lời câu hỏi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Ðánh giá kết thực GV nhận xét chốt kiến thức, ghi bảng: a/ Giáo dục - Năm 1070, xây dựng Văn miếu kinh đô - Năm 1075 mở khoa thi - Năm 1076, Quốc tử giám xây dựng => Nhà Lý quan tâm đến giáo dục, bước đầu phát triển Chế độ khoa cử thời Lý việc học dành cho vua Khi cần người tài mở khoa thi b/ Văn hóa - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển - Tơn giáo: đạo Phật - Nhân dân thích ca nhát, nhảy múa, tổ chức trò chơi dân gian - Kiến trúc, điêu khắc phát triển Bước Mở rộng: 1/ Những chi tiết chứng tỏ đạo Phật phát triển mạnh? - Hầu hết vua Lý sùng đạo Phật, sai dựng chùa tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh Phật, soạn sách Phật 2/ GV chiếu hình ảnh chùa Phật Tích giới thiệu: Cơng trình kiến trúc thời Lý mang đậm dấu ấn Phật giáo chùa Phật Tích Chùa có tên gọi khác Vạn Phúc, tọa lạc núi Lạn Kha, thuộc địa phận xã Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, xây dựng vào năm 1057 với nhiều tòa dãy ngang dọc Đến nay, sau nhiều lần xây dựng, quần thể chùa cịn có tịa tháp cao, sau sân cịn có 32 tịa tháp để cất giữ sá lị nhà sư trụ trì tượng phật A di đà 27 mét nằm đỉnh núi * Gv chiếu hình ảnh số cơng trình kiến trúc tiêu biểu thời Lý: chùa, tháp Bảo Thiên; chùa Một Cột, 3/ Quan sát hình rồng thời Lý, Mơ tả đặc điểm bật ý nghĩa hình ảnh này? - Rồng thời Lý trơn, tồn thân uốn khúc đặn uyển chuyển lửa chân mảnh, có ba móng Tồn rồng có hoa văn uốn lượn theo hình chữ S, tượng trưng cho mây mưa sấm chớp Hình tượng rồng thời Lý gắn chặt với nguồn gốc lịch sử dân tộc (Con Rồng cháu Tiên) 4/Nhận xét đặc điểm nghệ thật thời Lý? - đa dạng, độc đáo, thể khéo léo nhân dân ta tổ tiên, vị anh hùng dân tộc III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức thay đổi tổ chức xã hội, chuyển biến văn hóa, giáo dục thời Lý b) Thời gian: phút c) Dự kiến phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp, kĩ thuật: Đàm thoại, gợi mở, hợp tác - Phương pháp kiểm tra đánh giá: quan sát, hỏi đáp, phiếu học tập d)Dự kiến sản phẩm - HS trả lời câu hỏi - Phiếu học tập: bảng so sánh hai triều đại e) Cách thức tiến hành: Bài tập 1: Chọn Đ vào câu trả lời em cho đúng, S vào câu trả lời em cho sai: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm, … GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan yêu cầu học sinh chọn đáp án trả lời Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Làm việc cá nhân Bước 3: Học sinh báo cáo kết HS khác nhận xét Bước 4: GV đánh giá kết thực Dưới thời Lý: Xã hội, xuất thêm tầng lớp nông dân tá điền Đ Văn miếu Thăng Long coi trường đại học quốc gia Đại Việt S Nơ tì tầng lớp thấp xã hội Đ Nho giáo phát triển cực thịnh S Bài tập 2: So sánh điểm khác giáo dục, văn hóa thời Lý thời ĐinhTiền Lê Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh: ? So sánh điểm khác giáo dục, văn hóa thời Lý thời Đinh- Tiền Lê? Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Làm việc cá nhân - Trao đổi với bạn nhóm , thống ý kiến Bước 3: Học sinh báo cáo kết - Đại diện nhóm đơi trình bày - Đại diện nhóm khác nhận xét - Trao đổi, thảo luận Bước 4: Ðánh giá kết thực - GV nhận xét, chốt kiến thức: HS chưa trọn vẹn Thời Lý - Nhà Lý quan tâm đến giáo dục: Xây dựng Văn Miếu, Quốc Tử Giám; tổ chức khoa thi để chọn người làm quan - Phật giáo phát triển cực thịnh, vua Lý sùng đạo Phật IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a.) Mục tiêu: GV đưa bảng so sánh chuẩn kết Thời Đinh – Tiền Lê - Giáo dục chưa phát triển - Phật giáo phát triển đáng kể, chùa chiền xây dựng nhiều nơi - HS vận dụng kiến thức học thay đổi tổ chức xã hội, chuyển biến văn hóa, giáo dục thời Lý vói hiểu biết để tìm hiểu ý nghĩa thơ “ Nam Quốc Sơn Hà" - Rèn kĩ giải vấn đề - Yêu nước trách nhiệm qua ý nghĩa tuyên ngôn thơ b) Thời gian : ph c) Dự kiến phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp, kĩ thuật: giải vấn đề - Phương pháp kiểm tra đánh giá: viết d, Dự kiến sản phẩm: Hs nêu ý nghĩa tuyên ngôn thơ thơ “ Nam Quốc Sơn Hà" Từ liên hệ đến trách nhiệm hệ trẻ ngày e ) Cách thức tiến hành: - Bước 1: Gv Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Trong tác phẩm thơ ca thời Lý có thơ tiếng gắn liền với chiến công vẻ vang dân tộc ta kháng chiến chống xâm lược Tống Đó thơ nào? Hãy chép lại nguyên văn thơ cho biết có ý nghĩa sao? Điều gợi lên em suy nghĩ trách nhiệm hệ trẻ hơm công xây dựng bảo vệ Tổ Quốc? -Bước 2:Hs tiếp nhận thực nhiệm vụ: Hs suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi -Bước 3: Báo cáo kết + GV gọi đại diện đại diện hs lên trả lời – hs khác nhận xét, bổ sung -Bước 4: Gv nhận xét đánh giá, chốt kiến thức: 1/ Chép nguyên văn thơ Nam quốc sơn hà Nam đế cư, Tiệt nhiên phận định thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm, Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư (Tương truyền Lý Thường Kiệt ???) 2/Ý nghĩa: Bài thơ "Nam quốc sơn hà” khẳng định chân lý hùng hồn: Nước Nam quốc gia lãnh thổ riêng, cương giới rạch ròi, quyền độc lập tự chủ dân tộc thiêng liêng bất khả xâm phạm Bài thơ thể khí phách hào hùng ý chí gang thép dân tộc, cảnh cáo nghiêm khắc kẻ ngoại xâm, đồng thời cổ vũ mạnh mẽ quân dân ta hăng hái chiến đấu, tin tưởng vững vào thắng lợi hoàn toàn Đi vào lịch sử, thơ coi Tuyên ngôn Độc lập dân tộc ta sau ngàn năm bị phong kiến nước ngồi hộ - Nêu cao tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc…, tiếp bước truyền thống cha ông…học tập, rèn luyện, phấn đấu, lao động… V HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG a Mục tiêu: HS có mong muốn, nhu cầu tìm hiểu, mở rộng thêm kiến thức có liên quan đến học - Rèn kĩ giải vấn đề - Yêu nước, tự hào, có ý thức giữ gìn văn hóa dân tộc b) Thời gian : ph ( HS nhà tiếp tục làm tập) c) Dự kiến phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp, kĩ thuật: khám phá, giải vấn đề - Phương pháp kiểm tra đánh giá: sản phẩm học tập d, Dự kiến sản phẩm: Hs sưu tầm tài liệu, tranh ảnh, thời Lý e ) Cách thức tiến hành: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh: Hãy sưu tầm tư liệu, câu chuyện lịch sử, ca dao,thơ thời kì lịch sử Triều đại Lý, giới thiệu cho bạn bè lớp biết? Bước 2: HS thực nhiệm vụ -Hs nhà sưu tầm,tìm hiểu Bước 3: Học sinh báo cáo sản phẩm - Trình bày sản phẩm làm vào tiết trải nghiệm Trưởng nhóm báo cáo viên ... 7, Tư liệu Lịch sử 7, Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử THCS, mạng In-tơ-net, tranh ảnh: Chùa Một Cột, Văn Miếu – Quốc Tử Giám - HS: + Đọc thông tin qua sát tranh, sơ đồ sách... - Trình bày thay đổi xã hội thời L? ?, so sánh với tình hình xã hội triều Đinh – Tiền Lê - Có kĩ tìm hiểu kiến thức lịch sử thông qua việc sử dụng tài liệu học tập lịch sử lược đ? ?, kênh hình, -. .. vấn đề lịch s? ?, … 2.2 Phẩm chất: - Chăm chỉ: Tích cực tìm hiểu thay đổi tổ chức xã hội, chuyển biến văn hóa, giáo dục thời Lý - Trách nhiệm, yêu nước: bồi dưỡng lòng tự hào, tự tơn dân tộc, có

Ngày đăng: 16/08/2021, 08:36

w