1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử

15 14K 26
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 78,5 KB

Nội dung

Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu 3 Chương I: Quan niệm của triết học Mác_Lênin về bản chất con người 4 I _ Con người một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật mặt xã hội 4 II _ Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người tổng hoà những quan hệ xã hội .7 III_ Con người chủ thể sản phẩm của lịch sử 9 Chương II: Cá nhân xã hội 9 Phần kết luận 14 Tài liệu tham khảo 15 LỜI NÓI ĐẦU: Trong cuộc sống hằng ngày, con người luôn luôn tác động vào giới tự nhiên cải tạo chúng theo nhu cầu của mình. Việc lao động tạo ra của cải vật chất phục vụ cho cuộc sống của mình khả năng đặc biệt của con người để phân biệt con người với các động vật khác. Như vậy vấn đề nghiên cứu hoạt động của con người sự phát triển con người một vấn đề đáng quan tâm nhất trong triết học. Cũng chính từ đó trong bài tiểu luận này xin đưa ra một số điểm cơ bản về bản chất con người mối quan hệ giữa con người với xã hội trên cơ sở nghiên cứu những tác phẩm nói về nội dung này những tác phẩm có liên quan. Tuy nhiên, do còn những hạn chế khách quan chủ quan nên khó tránh khỏi những thiếu sót cần được bổ sung, rất mong được sự nhận xét đóng góp chân thành của người đọc để bài tiểu luận được hoàn chỉnh hơn. Xin cảm ơn. 2 CHƯƠNG I QUAN NIỆM CỦA TRIẾT HỌC MÁC_LÊNIN VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI I_ CON NGƯỜI MỘT THỰC THỂ THỐNG NHẤT GIỮA MẶT SINH VẬT MẶT XÃ HỘI 1. Quan niệm về con người trong triết học trước Mác Trong lịch sử tư tưởng, có rất nhiều cách tiếp cận vấn đề con người. Từ thời cổ đại, các trường phái triết học đều tìm cách lý giải vấn đề bản chất con người, quan hệ giữa con người đối với thế giới xung quanh. “Các trường phái triết học tôn giáo phương Đông như Phật giáo, Hồi giáo nhận thức bản chất con người trên cơ sở thế giới quan duy tâm, thần bí hoặc nhị nguyên luân. Trong triết học Phật giáo, con người sự kết hợp giữa danh sắc (vật chất tinh thần). Vì vậy, cuộc đời con người khi còn sống chỉ sống gửi, tạm bợ. Cuộc sống vĩnh cửu phải hướng tới cõi Niết bàn, nơi tinh thần con người được giải thoát để trở thành bất diệt.[1,463]. Còn theo Nho giáo, các nhà tư tưởng Nho giáo cho rằng bản chất con người do trời sinh, khi vừa mới sinh ra con người đã mang sẵn bản chất thiện hoặc ác. Trong triết phương Tây trước Mác, các nhà triết học cho rằng số phận con người do thượng đế sắp đặt. Đó những quan niệm theo chủ nghĩa thần học thời trung cổ. Đến thời kỳ Phục Hưng triết học đã phát triển thêm một bước khi đề cao vai trò trí tuệ, lý tính của con người. Có thể thấy rằng, trong triết học trước Mác dù trường phái triết học nào cũng chưa có những nhận thức đúng đắn về bản chất con người . 2. Quan điểm của triết học Mác_Lênin về bản chất con người Triết học Mác khẳng định con người hiện thực sự thống nhất giữa yếu tố sinh học yếu tố xã hội 3 Con người tồn tại trước hết với tư cách sản phẩm của tự nhiên. Con người tự nhiên con người mang tất cả bản tính sinh học, tính loài. Yếu tố sinh học trong con người điều kiện đầu tiên quy định sự tồn tại của con người. Con người trước hết một tồn tại của dạng sinh vật, biểu hiện trong những cá nhân con người sống, tổ chức cơ thể của con người mối quan hệ của nó với tự nhiên. Tuy nhiên, mặt tự nhiên không phải yếu tố duy nhất quyết định bản chất con người. Con người trước hết một động vật, nhưng chỉ dừng lại ở những thuộc tính chung của động vật thì không thể giải thích được gì nhiều về con người với tính cách con người. Ngày nay những khoa học về cơ thể con người đã đạt đến trình độ rất cao trong nghiên cứu về các quá trình hoạt động thần kinh cao cấp, di truyền, sinh hoá, tâm- sinh lý… Các kết quả nghiên cứu này đã đem lại sự hiểu biết sâu sắc về những thuộc tính sinh học của con người, vạch ra các cơ sở, quy luật tự nhiên có ảnh hưởng to lớn đến hành vi của con người. Từ đấy vạch ra các phương hướng hoàn thiện, phát triển cơ thể con người, thích ứng hơn nữa với đời sống xã hội như về sức khỏe, tuổi thọ, hoạt động thần kinh, tạo tiền đề sinh học cho trí thông minh… Đây những giá trị mới của văn minh nhân loại, mở ra một giai đoạn đi sâu vào bí mật tự nhiên trong cơ thể con người tác động chủ động đến nó để tạo ra sức sống hoạt động tối ưu của các cá nhân người. Nhưng từ đấy đi đến sinh vật hoá toàn bộ con người trong lịch sử xã hội sẽ dẫn đến nhận thức sai lầm về bản chất chỉnh thể cuộc sống của con người. Chẳng hạn như xem văn hoá sản phẩm tính sinh học, xem mâu thuẩn trong cuộc sống của con người do tác động qua lại của hoàn cảnh các thực thể sinh học của hoàn cảnh ấy. cố giải thích lịch sử loài người bằng những luận giải về sinh học kể cả lý tưởng, đạo đức, hành vi, trí thông minh, số phận của mỗi con người đều được định sẵn trong thể trạng con người… Đem những tính chất riêng biệt để giải 4 thích chỉnh thể con người mà vốn nó có chất lượng hoàn toàn khác với động vật như quan điểm trên rõ ràng không thể phản ánh đúng con người như nó đang sống. Con người thời xa xưa con người ngày nay khác nhau biết bao về năng lực sáng tạo, về lối sống, về hoạt động sản xuất,… nhưng về mặt cơ thể, di truyền sinh vật chưa có biến đổi gì đáng kể. Con người sống, hoạt động không phải chỉ theo những bản năng di truyền có sẵn như các động vật thông thường mà chủ yếu theo sự phát triển của văn hoá, của tiến bộ lịch sử - xã hội. Ngay một đứa bé bắt chước giọng nói, nụ cười, tiếng gọi cha, mẹ, tiếp theo tính hiếu kỳ, so sánh… không thể chỉ cắt nghĩa từ nguồn gốc sinh vật thuần tuý. Nói một cách khác, ngay trong di truyền sinh vật ở con người cũng đã chứa nội dung xã hội. Đó chưa nói đứa bé còn phải học, phải làm việc mới trở thành người. Con người không phải động vật thường mà một thực thể vật chất đặc biệt, hoạt động có ý thức, có khả năng sáng tạo lại mọi đối tượng khác theo nhu cầu của mình. Nội dung của thế giới nội tâm chỉnh thể cuộc sống từng con người không thể những gì chỉ tự nhiên trực tiếp đưa lại mà chủ yếu từ cuộc sống, từ quan hệ xã hội, từ khoa học,kỹ thuật, kinh tế cho đến âm nhạc, thơ ca,… Con người đâu có phải chỉ sự tiến hoá sinh vật. Tiếp cận từ mặt sinh vật, nhiều lắm chỉ dẫn đến hoàn thiện cơ thể con người chứ không thể hoàn thiện toàn bộ cuộc sống hoạt động của con người. về mặt xã hội, cách đó tất nhiên cũng chỉ dẫn đến một số biện pháp “khai sáng” riêng biệt mà không dẫn đến cải biến toàn bộ đời sống thật của con người, đó chưa nói đến những xu hướng phản động, phân biệt chủng tộc, hay muốn tạo ra những cá nhân ưu việt thống trị mọi người khác.Tất cả hoạt động của con người đều phải qua cơ thể sinh vật của mình, phụ không ít vào chất lượng của 5 cơ thể đó. Nhưng đó mới chỉ cơ sở tự nhiên chứ khơng phải tồn bộ ngọn nguồn nội dung sống của con người. Con người một động vật có tính xã hội với tất cả nội dung văn hố - lịch sử của nó. Đó điểm xuất phát để tiếp cận con người của chủ nghĩa Mác_Lênin. Với phương pháp biện chứng duy vật, triết học Mác nhận thức vấn đề con người một cách tồn diện, cụ thể, trong tồn bộ tính hiện thực xã hội của nó, mà trước hết vấn đề lao động sản xuất ra của cải vật chất. C.Mác Ph.Angghen đã nêu vai trò của lao động sản xuất ở con người: “Có thể phân biêt con người với súc vật bằng ý thức, bằng tơn giáo, nói chung bằng bất cứ cái gì cũng được.Bản thân con người bắt đầu bằng sự tự phân biệt với súc vật ngay khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình – đó một bước tiến do tổ chức củathể con người quy định. Sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình, như thế con người đã gián tiếp sản xuất ra chính đời sống vật chất của mình"[2,29]. “Tính xã hội của con người biểu hiện trong hoạt động sản xuất vật chất; hoạt động sản xuất vật chất biểu hiện một cách căn bản tính xã hội của con người. Thơng qua hoạt động lao động sản xuất, con người sản xuất ra của cải vật chất tinh thần, phục vụ đời sống của mình; hình thành phát triển ngơn ngữ tư duy; xác lập quan hệ xã hội. Bởi vậy, lao động yếu tố quyết định hình thành bản chất xã hội của con người, đồng thời hình thành nhân cách cá nhân trong cộng đồng xã hội.[1,469-470]. II_TRONG TÍNH HIỆN THỰC CỦA NĨ, BẢN CHẤT CON NGƯỜI TỔNG HỒ NHỮNG QUAN HỆ XÃ HỘI Mác thực hiện một hướng tìm tòi khác đi sâu vào nghiên cứu những hoạt động của con người những điều kiện sinh hoạt vật chất của họ. Từ kết quả 6 nghiên cứu này, Mác đã khẳng định: “Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người tổng hoà những quan hệ xã hội”[2,11]. “Luận đề trên khẳng định rằng, không có con người trừu tượng, thoát ly mọi điều kiện, hoàn cảnh lịch sử xã hội. Con người luôn cụ thể, xác định, sống trong một điều kiện lịch sử cụ thể nhất định, một thời đại nhất định. Trong điều kiện lịch sử đó, bằng hoạt động thực tiển của mình, con người tạo ra những giá trị vật chất tinh thần để tồn tại phát triển cả thể lực tư duy trí tuệ. Chỉ trong toàn bộ các mối quan hệ xã hội đó (như quan hệ giai cấp, dân tộc, thời đại; quan hệ chính trị, kinh tế; quan hệ cá nhân, gia đình, xã hội…) con người mới bộc lộ toàn bộ bản chất xã hội của mình.” [1,471] Để hiểu đúng quan điểm của Mác trước hết cần thấy rằng, cái bản chất không phải cái duy nhất, mà cái bộ phận chi phối trong chỉnh thể phong phú đa dạng. Ở đây, cái phổ biến tồn tại thể hiện qua cái đơn nhất. Bản chất thể hiện bản chất của con người có khác biệt. Không hiểu bản chất chung của con người hay quy tất cả những gì của con người vào bản chất đều sai lầm. Những quan hệ xã hội không phải chỉ xét ở những quan hệ xã hội của từng hình thái xã hội riêng biệt mà còn khái quát những quan hệ xã hội chung thể hiện qua từng chế độ, thời đại riêng biệt. Quan hệ xã hội vừa diễn ra theo chiều ngang tức đương đại vừa theo chiều dọc lịch sử. Nói một cách khác, ngoài bản chất giai cấp qua từng giai đoạn lịch sử xã hội có giai cấp còn có bản chất chung của con người qua mọi giai đoạn lịch sử xã hội. Khi bàn đến bản chất chung của con người không thể gạt bỏ bản chất giai cấp của các tầng lớp người khác nhau ngược lại, khi nói về bản chất giai cấp của các lớp người không được quên bản chất chung của con người. Đây một quan hệ không thể tách biệt của các thứ bậc về bản chất con người. Sự thể hiện bản chất của con người không phải theo đường thẳng, trực tiếp mà theo đường gián tiếp, quanh co qua hàng loạt quan hệ mâu thuẩn giữa 7 cá nhân xã hội; giữa kinh nghiệm nhận thức khoa học; giữa lợi ích trước mắt lâu dài; giữa bản năng sinh vật hoạt động có ý thức; giữa di truyền tự nhiên văn hoá xã hội… Trong diễn biến đầy mâu thuẩn đó, bản chất thể hiện ra như một xu hướng chung, xét đến cùng mới thấy sự chi phối của xu hướng đó. Trong từng hành vi riêng biệt của con người cái gì chi phối trực tiếp còn tuỳ thuộc điều kiện cụ thể. III_ CON NGƯỜI CHỦ THỂ SẢN PHẨM CỦA LỊCH SỬ “Con người với tư cách chủ thể củathể của lịch sử' title='bài 9 con người chủ thể của lịch sử'>CON NGƯỜI CHỦ THỂ SẢN PHẨM CỦA LỊCH SỬ “Con người với tư cách chủ thể củachủ thể của lịch sử' title='tại sao con người chủ thể của lịch sử'>CON NGƯỜI CHỦ THỂ SẢN PHẨM CỦA LỊCH SỬ “Con người với tư cách chủ thể của chủ thể của lịch sử violet' title='bài 9 con người chủ thể của lịch sử violet'>CON NGƯỜI CHỦ THỂ SẢN PHẨM CỦA LỊCH SỬ “Con người với tư cách chủ thể của các quan hệ xã hội đồng thời còn có mặt trong quan hệ sản xuất gắn liền với lực lượng sản xuất tạo ra một phương thức sản xuất nhất định thuộc về một thời đại lịch sử xác định. Đó những con người hiện thực, tồn tại một cách hiện thực trong hoạt động thực tiễn, trước hết trong thực tiễn lao động sản xuất vật chất, chứ không phải con người ý niệm, ý thức của chủ nghĩa duy tâm hay con người sinh vật, kinh tế thuần tuý của chủ nghĩa duy vật siêu hình” [3,52] “Như vậy, với tư cách thực thể xã hội, con người hoạt động thực tiễn, tác động vào tự nhiên, cải biến giới tự nhiên, đồng thời thúc đẩy sự vận động phát triển của lịch sử xã hội. Thế giới loài vật dựa vào những điều kiện có sẵn của tự nhiên. Con người thì trái lại, thông qua hoạt động thực tiễn của mình để làm phong phú thêm thế giới tự nhiên, tái tạo lại một tự nhiên thứ hai theo mục đích của mình. Trong quá trình cải biến lại tự nhiên, con người cũng làm ra lịch sử của mình. Con người sản phẩm của lịch sử, đồng thời chủ thể sáng tạo ra lịch sử của chính bản thân con người. Hoạt động lao động sản xuất vừa điều kiện cho sự tồn tại của con người, vừa phương thức để làm biến đổi đời sống bộ mặt xã hội. Trên cơ sở nắm bắt quy luật của lịch sử xã hội, con người thông qua hoạt động vật chất tinh thần, thúc đẩy xã hội phát triển từ thấp đến cao, phù hợp với mục tiêu nhu cầu do con người đặt ra. Không có hoạt động của 8 con người thì cũng không cần tồn tại quy luật xã hội, do đó, không có sự tồn tại của toàn bộ lịch sử xã hội loài người.” [1,473]. CHƯƠNG II CÁ NHÂN XÃ HỘI Con người tồn tại qua những cá nhân người, mỗi cá nhân người một chỉnh thể đơn nhất gồm cả một hệ thống những đặc điểm cụ thể, không lặp lại, khác biệt với những cá nhân khác về cơ thể, tâm lý, trình độ… Nhưng đó mới nói sự khác biệt lộ ra bên ngoài so với những cá nhân khác, còn đi vào chiều sâu bên trong của cá nhân với toàn bộ hoạt đồng sống của nó, người ta sử dụng thêm phạm trù nhân cách. Nhân cách nội dung, trạng thái, tính chất, xu hướng bên trong riêng biệt của mỗi cá nhân. Đó thế giới của cái “tôi” do tác động tổng hợp của các yếu tố cơ thể xã hội hết sức riêng biệt tạo nên. Với đặc điểm riêng về di truyền, về sinh lý thần kinh, về gia đình, về hoàn cảnh sống… mỗi cá nhân “dấn thân vào cuộc sống, tiếp thu chuyển những giá trị văn hoá của xã hội vào bên trong mình, thực hiện quá trình so sánh, lọc bỏ, tự đánh giá, tự giáo dục, tự tạo nên thế giới riêng cho mình. Từ đấy hình thành nên những dạng riêng biệt về động lực, lợi ích, lòng tin, định hướng giá trị… trong xúc cảm, suy tư hành động. Đây quá trình kép, xã hội hoá cá nhân cá nhân hoá xã hội, không thể có mặt này mà không có mặt kia để tạo nên cuộc sống con người. Cá nhân xã hội cá nhân nhân cách thống nhất. Với nhân cách riêng, mỗi cá nhân có khả năng tự ý thức về mình, làm chủ cuộc sống của mình, tự lựa chọn chức năng, niềm vui trách nhiệm hoạt động cụ thể trong xã hội. Một trong những yếu tố then chốt của nhân cách sự thôi thúc nội tâm, ý chí cá nhân vươn đến những mục đích nào đó mà mình muốn tham 9 gia hoặc tạo lập ra. Những mục đích xã hội nếu không chuyển được thành sự thôi thúc nội tâm, ý chí cá nhân thì khó mà được thực hiện. Xây dựng một chế độ xã hội tiến bộ làm giàu được thế giới bên trong của các cá nhân, điều kiện để tạo ra thế hệ các cá nhân có thế giới nội tâm phong phú, sống chủ động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm. Có thể nói đó nền tảng sâu xa để xã hội phát triển, nhất xã hội chủ nghĩa. “Mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân lợi ích xã hội do sự quy định của mặt khách quan mặt chủ quan. Mặt khách quan biểu hiện ở trình độ phát triển năng suất lao động xã hội. Mặt chủ quan biểu hiện ở khả năng nhận thức vận dụng quy luật xã hội phù hợp với mục đích của con người.” [1,481] Trong thời đại ngày nay, đánh giá trình độ tiến bộ xã hội không chỉ trực tiếp từ cơ sở vật chất – kỹ thuật, năng xuất lao động nói chung mà còn phải xem xã hội đó có môi trường tốt cho phát triển nhân cách, cho sự sáng tạo cá nhân hay không. Đây một trong những mặt rất cơ bản của chế độ xã hội chủ nghĩa, một chế độ xã hội thực sự nhân đạo nhằm giải phóng con người, làm cho mọi cá nhân đều tự do, làm chủ được cuộc sống của mình tham gia làm chủ cuộc sống chung xã hội. Chủ nghĩa xã hội – một chế độ của con người con người không phải được xây dựng một cách trừu tượng mà hướng vào từng cá nhân con người, phát triển nhân cách, khuyến khích tinh thần sáng tạo trách nhiệm cá nhân. Như vậy, chủ nghĩa xã hội hướng vào đề cao cá nhân không phải nghịch lý, mà đó lại thực chất của vấn đề. Đấu tranh vì giai cấp, vì dân tộc, vì nhân loại phải trước hết thông qua việc phát triển từng cá nhân với tư cách chủ thể có ý thức, có thôi thúc nội tâm theo chiều sâu đối với các quá trình đó. Quan hệ cá nhân xã hội biến đổi phát triển tuỳ thuộc vào các chế độ xã hội với trình độ văn minh khác nhau. 10 [...]... lao động chứ không phải ông chủ về toàn bộ thân thể cuộc sống riêng của họ) Ơ các xã hội đó đều chế độ đa số người bắt buộc phải sống phụ thuộc vào lợi ích quyền lực của thiểu số người; quan hệ đó được pháp luật nhà nước bảo vệ Quá trình phát triển của lịch sử quan hệ đó dẫn đến hàng loạt hệ quả đầy nước mắt máu của đa số con người sự tha hoá nói chung của người lao động Bỏ qua hiện... cao không ngừng phát triển Đây quá trình không phải chỉ tạo ra của cải vật chất mà còn quá trình giải phóng con người lao động khỏi thân phận làm thuê, sống không phụ thuộc vào cá nhân khác có quyền lực của cải Chủ nghĩa xã hội được xây dựng theo nguyên tắc “tất cả từ con người con người , ở đây việc khai thác yếu tố con người tránh lãng phí sức người, sức của ngoài mục đích vì con. .. đấu tranh giai cấp chính quá trình hình thành phát triển nhân cách cá nhân con người Tất nhiên, tất cả điều đó bị ràng buộc trong giới hạn của quan hệ người bóc lột người, người thống trị người nên nhân cách cá nhân của đa số con người chưa trở thành nhân cách thực sự tự do phát triển tối đa tiềm năng có thểcủa mỗi con người Song đó lại giai đoạn lịch sử loài người tất yếu phải trải... hoàn thiện nhân cách con người trong xã hội xã hội chủ nghĩa Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trong hiện thực cuộc cách mạng toàn diện sâu sắc về toàn bộ những vấn đề con người Trong lịch sử chưa có cuộc cách mạng xã hội nào có mục đích vừa cơ bản vừa trực tiếp giải phóng con người ,làm cho sự phát triển của mỗi người điều kiện cho “sự phát triển tự do của tất cả mọi người “ Ở đây, tất... ngoài mục đích vì con người cũng chính quá trình nhân đạo hoá toàn bộ quan hệ xã hội hoạt động của con người 13 PHẦN KẾT LUẬN: Quan niệm của triết học Mác_Lênin về con người hoàn toàn đúng đắn Triết học Mác_Lênin đã vạch ra được bản chất của con người và mối quan hệ biện chứng giữa cá nhân xã hội Qua đó, giúp chúng ta nhận thức được một cách đúng đắn về vai trò của con người trong cuộc sống... sống người thống trị người, người bóc lột người Trong xã hội chiếm hữu nô lệ thuộc về chủ nô; trong xã hội phong kiến người nông dân thuộc về chúa đất Trong xã hội tư bản, người công nhân tuy có quyền “tự do” không phụ thuộc vào một ông chủ cụ thể nào, nhưng bắt buộc phải bán sức lao động cho một ông chủ nào đó để sống Về thực chất, đó vẫn người “nô lệ” có quyền lựa chọn ông chủ ( ở đây chỉ ông chủ. .. lao động Bỏ qua hiện thực xã hội đó sẽ không thể tiếp cận đúng đời sống của con người Măt khác, sự phân công lao động xã hội, chiếm hữu tư nhân, cạnh tranh ….trong các xã hội có người bóc lột người, nhất xã hội tư bản đã dần dần từng bước phát triển cá nhân của con người; đồng thời tạo tiền đề cần thiết để đi tới khắc phục sự tha hoá con người Lịch sử của văn minh thực bắt đầu từ khi xã hội có... lượng sản xuất , quan hệ kinh tế ,hệ thống chính trị ,đấu tranh giai cấp… đều được thực hiện theo mục đích phát triển tối đa năng lực con người con người 12 Cách mạng xã hội chủ nghĩa trước hết nhằm xây dựng được một hệ thống chịnh trị của nhân dân lao động làm chủ, trong đó nhân dân lao động sử dụng quyền lực nhà nước để mưu cầu hạnh phúc cho tất cả mọi người Hoạt động quản lí xã hội của nhà... tạo môi trường của tự do sáng tạo bảo đảm điều kiện sống không ngừng tốt hơn cho mọi người Bảo vệ vững chắc hệ thống chính trị khỏi sự tấn công thù địch từ bên ngoài cũng như sự biến dạng từ bên trong điều kiện tiên quyết để có thể thực hiện quá trình giải phóng con người trong chủ nghĩa xã hội Tất nhiên, đó mới chỉ tiền đề quan trọng, còn điều căn bản hơn cả cách mạng xã hội chủ nghĩa phải... thuộc trực tiếp vào lợi ích sống còn hằng ngày của cộng đồng, do đó, cá nhân bắt buộc phải thực hiện nghiêm ngặt mệnh lệnh truyền thống của cộng đồng Nói đúng ra, trong các cộng đồng người nguyên thuỷ chưa có đủ điều kiện để mỗi con người trở thành những cá nhân theo đúng nghĩa của nó Đến khi xã hội bị phân chia thành các giai cấp đối kháng, truyền thống sống bình đẳng giữa người với người chuyển thành . biệt của con người cái gì chi phối trực tiếp là còn tuỳ thuộc điều kiện cụ thể. III_ CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ VÀ LÀ SẢN PHẨM CỦA LỊCH SỬ Con người. đích của mình. Trong quá trình cải biến lại tự nhiên, con người cũng làm ra lịch sử của mình. Con người là sản phẩm của lịch sử, đồng thời là chủ thể sáng

Ngày đăng: 22/04/2013, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w