Chứng minh rằng tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp Chứng minh rằng tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp Chứng minh rằng tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp Chứng minh rằng tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp Chứng minh rằng tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp Chứng minh rằng tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp Chứng minh rằng tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp Chứng minh rằng tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KĨ THUẬT
CÔNG NGHIỆP LỚP: ĐHTN 7A3 MÔN : TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG
NHÓM 4 Câu 4:Chứng minh rằng tâm lí người là sản
phẩm của hoạt động và giao tiếp?
Trang 31.Khái niệm tâm lí là gì?
Trong cuộc sống đời thường, chữ “tâm”
thường được dùng ghép với các từ khác tạo thành các cụm từ “tâm đắc”, “tâm can”, “tâm địa”, “tâm tình”, “tâm trạng”,…được hiểu là lòng người, thiên về mặt tình cảm
Theo từ điển Tiếng Việt (1988) tâm lí là ý nghĩ, tình cảm, làm thành đời sống nội tâm , thế giới bên trong của con người
Trang 4Trong tâm lí học: Tâm lí
Trang 5Để lại dấu vết trên
vỏ não (hình thành tâm
lí )
Tâm lí ( hình thành trong hoạt
động và giao
tiếp)
Trang 6II Tâm lí là sản phẩm của hoạt động
a.Khái niệm.
Theo tâm lý học: Hoạt
động là phương thức
tồn tại của con người
trong thế giới Hoạt
động tạo nên mối quan
hệ tác động qua lại giữa
con người với thế giới
Trang 7b Tâm lí là sản phẩm của hoạt động.
Hoạt động đóng vai trò quyết định đến sự hình thành và phát triển tâm lý và nhân cách cá nhân thông qua hai quá trình:
hay còn đươc gọi là
quá trình xuất tâm.
Trang 8Ví dụ: Trong tiết học âm nhạc, Nam và Hòa lần lượt được cô giáo gọi lên kiểm tra việc học
thuộc bài hát buổi học trước
Nam có giọng hát hay nhưng do sợ hãi, e
ngại Nam hát rất bé ,thậm chí còn quên ca từ
Trong khi Hòa hát không hay nhưng tự tin và dũng cảm, Hòa hát to, rõ ràng và rất đúng âm luật
Phụ thuộc vào tâm
lý của mỗi người
mà công việc sẽ đạt
yêu cầu hay không
đạt yêu cầu.
Trang 9 Quá trình chủ thể hóa:
Thông qua các hoạt động đó, con
người, tiếp thu lấy tri thức, đúc rút được kinh nghiệm nhờ quá trình tác động vào đối tượng, hay còn được gọi là quá trình nhập tâm.
Trang 10Ví dụ: Sau lần hát đấy thì Nam đã rút ra được rất nhiều kinh nghiệm cho bản thân, và
đã biết làm thế nào để phát huy năng khiếu
đạt hiệu quả tốt Vào lần kiểm tra sau thì Nam
sẽ phải chuẩn bị một tâm lý tốt, đó là: phải tự tin, hát to, rõ ràng, mạch lạc, logic, phải làm chủ được mình trước mọi người
Trang 11Ta thấy:
Qua hoạt động con người bộc lộ tâm lí:
- Nam có tâm lí sợ hãi, e ngại trước đám đông
- Hòa có tâm lí tự tin, vững vàng
Tâm lí được hình thành trong hoạt động
- Nam rút được kinh nghiệm và lần sau khi lên hát hay làm bất kì việc gì, Nam tự tạo cho mình một tâm lí tự tin, thoải mái, không còn lo sợ
hay nhút nhát nữa
Trang 12Kết luận:
- Tâm lí là sản phẩm của hoạt động
- Trong hoạt động con người vừa tạo ra sản
phẩm về phía thế giới vừa tạo ra tâm lí, nhân cách của mình và tâm lí được bộc lộ và hình
thành trong hoạt động
- Hoạt động quyết định đến sự hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân
- Sự hình thành và phát triển tâm lý, nhân
cách cá nhân phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo của từng thời kỳ
Trang 13III Tâm lí là sản phẩm của giao tiếp.
a Khái niệm.
- Sống trong xã hội, con người không chỉ có quan hệ với thế giới sự vật hiện tượng bằng hoạt động có đối tượng mà còn có quan hệ giữa con người với con
người, giữa con người với xã hội- đó là quan hệ giao tiếp.
Trang 14
Theo tâm lý học: Giao tiếp là hoạt động xác lập, vận hành các mối
quan hệ giữa người với người nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất
định.
Trang 15b Tâm lí là sản phẩm của giao tiếp
Mối quan hệ giao tiếp giữa con người với con người có thể xảy ra với các hình thức khác
nhau
+Giao tiếp giữa cá nhân với cá nhân
+Giao tiếp giữa cá nhân với nhóm
+Giao tiếp giữa nhóm với nhóm, giữa nhóm với cộng đồng
Trang 16 Qua giao tiếp , con người trao đổi , truyền đạt tri thức, kinh nghiệm với nhau Mỗi cá
nhân vừa là nguồn phát thông tin vừa là nơi tiếp nhận thông tin Thu nhận và xử lí thông tin là một con đường quan trọng để phát triển tâm lí người
Qua giao tiếp con người bộc lộ cảm xúc, tạo
ra những ấn tượng,cảm xúc mới giữa các chủ thể Vì vậy giao tiếp là một con đường hình
thành tâm lí tình cảm con người
Trang 17 Trong giao tiếp con người tự bộc lộ
quan điểm, tư tưởng, thái độ, thói
quen… của mình, từ đó các chủ thể có thể nhận thức về tâm lí lẫn nhau Trên
cơ sở đánh giá người khác, chủ thể có
thể tự đánh giá về bản thân mình.
Trên cơ sở nhận thức lẫn nhau, tự
nhận thức bản thân, trong giao tiếp ,
mỗi chủ thể có khả năng tự điều chỉnh tâm lí của mình cũng như có thể tác
động đến tâm lí của chủ thể khác.
Nhờ hoạt động,giao tiếp con người có thể phối hợp với nhau để cùng nhau giải quyết nhiệm vụ nào đó nhằm đạt tới
mục tiêu chung
Trang 18Ví dụ1: Trong ngày nhập học, Ngân ngồi cạnh một bạn nữ tên Yến.Ngân bắt chuyện với Yến, hai người nói chuyện rất vui vẻ và hợp nhau Sau khi về nhà, Ngân kể lại chuyện với mẹ và bày tỏ thái độ yêu quý đối với người bạn mới tên Yến.
Sau khi nói
chuyện với
Yến(giao tiếp)
đã tạo cho Ngân
tâm lí thoải mái,
vui vẻ, quý mến
vì Yến cởi mở,
hài hước và
thân thiện
Trang 19VÍ DỤ 2: Bố Hùng mỗi khi bực tức luôn
nổi giận vô cớ Trong một lần đi học về, Hùng cất xe đạp và cất tiếng chào ba
nhưng bố Hùng đã quát tháo, ném đồ về phía Hùng.Hùng cảm thấy sợ hãi và đã chạy khỏi nhà.
Trang 20Sơ đồ tổng quát về sự hình thành và phát triển tâm lí
Trang 21 Tóm lại, bằng hoạt động
và giao tiếp, con người với
tư cách là chủ thể tiếp thu
các kinh nghiệm xã hội, lịch
sử, biến nó thành tâm lí,
nhân cách.
Nói cách khác, tâm lí là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp.
Trang 22Bài thảo luận của nhóm 4
tới đây là kết thúc.