Đề thi thức vào 10 mơn Hóa – Hệ chuyên – THPT Chuyên Đắk Lắk năm 2017 – 2018 Câu 1: Cho chất C2H5OH, CH3COOH, (C17H35COO)3C3H5 tác dụng với Na, dung dịch NaOH Viết phương trình hóa học xảy (nếu có) A, B, C ba chất hữu có tính chất sau đây: – Khi đốt cháy A B thu số mol CO2 số mol H2O – B làm màu dung dịch nước brom – C tác dụng với Na – A không tác dụng với Na, tác dụng với dung dịch NaOH tạo C Cho biết A, B, C chất số chất sau: C3H6, C4H8O2, C2H6O Hãy viết công thức cấu tạo A, B, C Câu 2: Trong phịng thí nghiệm, khí X, Y, Z điều chế thu hình vẽ đây: Viết phương trình hóa học điều chế khí 2.Hồn thành sơ đồ phản ứng sau (mỗi mũi tên ứng với phương trình hóa học): Na NaOH NaHCO3 NaOH Na 2SO4 Câu 3: Hỗn hợp X gồm ankan M, anken N ankin P có số nguyên tử hiđro phân tử Đốt cháy hoàn tồn 8,96 lít X (đktc), dẫn tồn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vơi dư thu 70 gam kết tủa Mặt khác, 15 gam hỗn hợp X làm màu tối đa V ml dung dịch Br2 1M Biết phản ứng xảy hồn tồn a) Xác định cơng thức phân tử, viết công thức cấu tạo M, N P b) Tính V Câu 4: Cho hỗn hợp X (gồm Fe FeCO3) tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư thu hỗn hợp khí gồm CO2 SO2 với tỉ lệ số mol 2017 : 2018 Viết phương trình hóa học xảy tính thành phần % khối lượng chất hỗn hợp X Chia m gam kim loại M (có hóa trị khơng đổi) làm hai phần nhau: Phần 1: Cho tác dụng hoàn toàn với O2 dư thu 15,3 gam oxit Phần 2: Cho tác dụng hoàn toàn với Cl2 dư thu 40,05 gam muối Viết phương trình hóa học xác định kim loại M Câu 5: Hỗn hợp A gồm axit hữu mạch hở, có axit CxHyCOOH hai axit có cơng thức CmHn(COOH)2 (x, m ≤ 4) Đốt cháy hoàn toàn a gam A thu 4,032 lít CO2 (đktc) 1,8 gam H2O Cho a gam A phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu hỗn hợp chất rắn khan B Nung nóng B với NaOH rắn dư (có mặt CaO khan) thu 1,12 lít (đktc) hiđrocacbon Biết phản ứng xảy hồn tồn Xác định cơng thức cấu tạo axit Câu 6: Hòa tan m1 gam hỗn hợp X gồm Al2(SO4)3 K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O vào nước thu dung dịch Y chứa hai chất tan có tỉ lệ số mol : Cho từ từ V ml dung dịch Ba(OH)2 2M vào dung dịch Y đến phản ứng hoàn toàn, thu m2 gam kết tủa dung dịch Z chứa 0,02 mol chất tan Tính m1, m2 V HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: – Tác dụng với Na (chỉ có rượu axit) C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2 CH3COOH + Na → CH3COONa + ½ H2 – Tác dụng với NaOH (chỉ có axit este) CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH →3C17H35COONa + C3H5(OH)3 A không tác dụng với Na, tác dụng NaOH tạo C Mà C tác dụng với Na (có H linh động) → A este, C ancol B làm màu dung dịch brom → B hidrocacbon Vậy A: C4H8O2 → CTCT: CH3COOCH2–CH3 B: C3H6 → CTCT: CH2=CH–CH3 xiclopropan (Chú ý: xicloankan cạnh có phản ứng cộng dd Br2 → mở vòng thành mạch hở) C: C2H6O → CTCT: CH3–CH2OH Câu 2: Chọn X: H2 ; Y : O2 ; Z: C2H2 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 2KMnO4 →K2MnO4 + MnO2 + O2 CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2 Na + H2O → NaOH + ½ H2 NaOH + CO2 (dư) → NaHCO3 NaHCO3 + Ba(OH)2 dư → BaCO3 + NaOH + H2O 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O (có thể thay SO3 hoăc dd muối sunfat) Câu 3: a) Mấu chốt chỗ số H Đặt ankan M: CnH2n+2 →anken N: Cn+1H2n+2 (giải thích: anken có C = ½ H) ankin P: Cn+2H2n+2 [giải thích: ankin có C = ½ (H + 2)] ·Xét TN đốt cháy hỗn hợp X: nX = 0,4 mol; nCO2 = nCaCO3 = 0,7 mol => C trung bình =0,7: 0,4 = 1,75 => Trong hỗn hợp có chất có số C < 1,75 => n = →M: CH4 N: C2H4 → CTCT: CH2=CH2 P: C3H4 → CTCT: CH≡C–CH3 b) Đặt CTTB: C1,75H4 (M=25) => số liên kết pi TB = 0,75 nX = 15 : 25 = 0,6mol C1,75H4 + 0,75Br2 → C1,75H4Br1,5 0,6 → 0,45 (mol) => V = 450ml Câu 4: Giả sử X có mol Fe x mol FeCO3 2FeCO3 + 4H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + 4H2O + 2CO2 + SO2 x →x 0,5x (mol) 2Fe + 6H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 → 1,5 (mol) Ta có x 2017 56 x %mFe 100% 13,86% 0,5 x 1,5 2018 56 116.3 %mFeCO3 86,14% P1: 2M 0,5 xO2 t M Ox o a 0,5 a t P2 : 2M xCl2 2MClx o a a aM 8ax 15,3 aM 8,1 M Al x aM 35,5ax 40, 05 ax 0,9 Câu 5: · Xét phản ứng A với NaOH (CaO) Số mol hidrocacbon = 0,05 mol CxHyCOOH + NaOH → CxHyCOONa + H2O CmHn(COOH)2 + 2NaOH → CmHn(COONa)2 + 2H2O CxHyCOONa + NaOH →Na2CO3 + CxHy+1 CmHn(COONa)2 + 2NaOH →2Na2CO3 + CmHn+2 Vì thu hodrocacbon nên => x = m y + = n + => axit A có số H nA = nB = n hidrocacbon = 0,05mol · Xét phản ứng đốt A: nCO2 = 0,18 mol ; nH2O = 0,1 mol => số C trung bình = 0,18 : 0,05 = 3,6 Số H trung bình = 0,2 : 0,05 = Vì axit có số H nên => y + = n + = => y = 3; n = Mặt khác: m + < 3,6 < m + => 1,6 < m < 2,6 => m = x = CT axit: C2H3COOH → CTCT: CH2=CH–COOH C2H2(COOH)2 → CTCT: HOOC–CH=CH–COOH ; CH2=C(COOH)2 Câu 6: Al2 ( SO4 )3 : amol Al2 ( SO4 )3 : (a b)mol X Y K SO4 : bmol K SO4 Al2 ( SO4 )3 24 H O : bmol a b b ab a b b Vì dung dịch sau phản ứng chứa chất tan => Z chứa KAlO2 K2SO4 Khi cho từ từ Ba(OH)2 vào Y xảy phản ứng: Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3 + 3BaSO4(1) 2b → 6b 4b 6b (mol) K2SO4 + Ba(OH)2 → 2KOH + BaSO4 (2) b →b 2b b (mol) Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O (3) 2b →2b 2b (mol) · Trường hợp 1: Chất tan Z K2SO4 → vừa đủ phản ứng (1) Theo đề => a= b = 0,02 mol nBaSO4 = nBa(OH)2 = 6b = 0,12mol nAl(OH)3 = 4b = 0,08mol m1= 948 0,02 + 342 0,02 = 25,8 gam m2 = 0,08 78 + 0,12 233 = 34,2 gam V = 0,12/2 = 0,06 lít = 60ml · Trường hợp 2: Chất tan Z KAlO2 →xảy (1,2,3) nKAlO2 = 0,02mol => 2b = 0,02 => a = b =0,01 nBaSO4 = nBa(OH)2 = 7b = 0,07 nAl(OH)3 = 4b – 2b = 0,02 => m1= 948.0,01 + 342.0,01 = 12,9 gam m2 = 0,02.78 + 0,07.233 = 17,87 gam V = 0,07/2 = 0,035 lít = 35ml ... cơng thức cấu tạo axit Câu 6: Hòa tan m1 gam hỗn hợp X gồm Al2(SO4)3 K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O vào nước thu dung dịch Y chứa hai chất tan có tỉ lệ số mol : Cho từ từ V ml dung dịch Ba(OH)2 2M vào. .. 2Fe + 6H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 → 1,5 (mol) Ta có x 2017 56 x %mFe 100 % 13,86% 0,5 x 1,5 2018 56 116.3 %mFeCO3 86,14% P1: 2M 0,5 xO2 t M Ox o a 0,5...Viết phương trình hóa học xác định kim loại M Câu 5: Hỗn hợp A gồm axit hữu mạch hở, có axit CxHyCOOH hai axit có cơng thức CmHn(COOH)2 (x, m ≤ 4) Đốt cháy hoàn toàn