1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CAU HOI THONG HIEU VAN BAN TRUYEN NGU VAN 9

62 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 78,23 KB

Nội dung

CÂU HỎI ĐỌC – HIỂU PHẦN TRUYỆN HIỆN ĐẠI LÀNG ĐỀ Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi từ đến 3: “Ông lão ngừng lại, ngờ ngợ lời khơng (1) Chả lẽ bọn làng lại đổ đốn đến (2) Ông kiểm điểm người óc (3) Khơng mà, họ tồn người có tinh thần mà (4) Họ lại làng, tâm sống chết với giặc, có đời lại can tâm làm điều nhục nhã ấy! (5)” Câu hỏi Câu 1: Đoạn trích nằm tác phẩm nào? Tác giả ai? Câu 2: “Ông lão” đoạn trích nhân vật nào? Điều “nhục nhã” nói đến điều gì? Câu 3: Trong đoạn trích trên, câu văn lời trần thuật tác giả, câu văn lời độc thoại nội tâm nhân vật? Những lời độc thoại nội tâm thể tâm trạng nhân vật? ĐÁP ÁN 1) - Đoạn văn nằm tác phẩm Làng.- Tác giả Kim Lân 2) - "Ơng lão" đoạn trích nhân vật ơng Hai - "Điều nhục nhã" nói đến làng Chợ Dầu theo giặc 3) - Những câu văn lời trần thuật tác giả: (1), (3) - Những câu văn lời độc thoại nội tâm nhân vật: (2), (4), (5) - Những lời độc thoại nội tâm thể tâm trạng ông Hai: băn khoăn, day dứt tin tưởng vào lòng trung thành người dân làng Chợ Dầu với cách mạng ĐỀ 2: Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi: Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện sao, ông lão lật đật bỏ lên nhà trên: - Tây đốt nhà tơi ông chủ Đốt nhẵn Ông chủ tịch làng em vừa lên cải cải tin làng Chợ Dầu chúng em Việt gian mà Ra láo! Láo hết, chẳng có Tồn sai mục đích ( Ngữ văn – tập 1) Câu hỏi Câu 1: Đoạn trích trích văn nào? Tác giả ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác? Câu 2: Xác định từ xưng hơ đoạn trích? Câu 3: Tìm lời dẫn nhân vật có đoạn trích Cho biết lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp? Câu 4: Ơng Hai nói: ”Làng chợ Dầu chúng em Việt gian” tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Câu 5: Nêu nội dung đoạn trích trên? Câu 6: Tại tác giả lại để ông Hai nói “sai mục đích”? Câu 7: Nhân vật ơng lão đoạn truyện nhà bị tây đốt mà lại thông báo với người khoe chiến công Hãy nêu cảm nhận em hành động GỢI Ý: 1) Đoạn truyện nằm tác phẩm “Làng” Tác giả Kim Lân Hoàn cảnh sáng tác: Truyện ngắn Làng viết vào thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp đăng lần tạp chí Văn nghệ năm 1948 4) Nói ” Làng Chợ Dầu chúng em Việt gian” cách nói hốn dụ - lấy làng để người dân làng Chợ Dầu 6) Sai mục đích: dùng với nghĩa sai thật Đúng phải dùng từ ”mục kích” (nhìn thấy rõ ràng, tận mắt) Tác giả để ơng Hai thích nói chữ dùng từ khơng xác Điều cho ta thấy ngôn ngữ nhân vật truyện đặc sắc Ngôn ngữ nhân vật ông Hai vừa có nét chung người nơng dân, vừa mang đậm cá tính riêng nhân vật nên sinh động, gần gũi với bạn đọc 7) Đối với người nông dân, nhà nghiệp đời Vậy mà ông Hai sung sướng hể loan báo cho người biết tin ”Tây đốt nhà bác ạ” cách tự hào khoe chiến công Hành động không bình thường lại hồn tồn chân thực Cái việc phũ phàng minh chứng khẳng định làng ông không theo giặc Dường ông coi đóng góp cho kháng chiến, niềm hạnh phúc Trong niềm vui lớn lao ấy, mát chẳng thấm vào đâu Trong cháy rụi nhà ơng có hồi sinh làng Chợ Dầu, làng xứng đáng với tình yêu, niềm tự hào ông Tài sản riêng bị phá huỷ danh dự làng bảo toàn Làng Chợ Dầu làng anh dũng kháng chiến Đó niềm vui kì lạ, thể cách đau xót cảm động tinh thần yêu nước cách mạng người dân VN kháng chiến ĐỀ 3: Đọc đoạn truyện sau trả lời câu hỏi: “Dứt lời ông lão lại lật đật thẳng sang gian bác Thứ Chưa đến bực cửa, ông lão bô bô: - Bác Thứ đâu rồi? bác Thứ làm đấy? Tây đốt nhà tơi rồi, đốt nhẵn! Ơng chủ tịch làng tơi vừa lên cải chính, ơng cho biết cải tin làng Chợ Dỗu Việt gian mà Láo! Láo hết! Tồn sai mục đích Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện sao, ông lão lại lật đật bỏ lên nhà - Tây đốt nhà ông chủ Đốt nhẵn ông chủ tịch làng em vừa lên cải cải tin làng Chợ Dầu chúng em Việt gian mà Ra láo! Láo hết, chẳng có Tồn sai mục đích cả! Cũng câu, ông lão lại đật bỏ nơi khác” Câu hỏi 1) Đoạn truyện nằm tác phẩm nào? Ai tác giả? Nêu nét hồn cảnh sáng tác tác phẩm 2) Tại tác giả lại để ơng Hai nói “sai mục đích”? 3) Nói “Làng Chợ Dầu chúng em Việt gian” cách nói nào? 4) Nhân vật ông lão đoạn truyện nhà bị tây đốt mà lại thông báo với người khoe chiến công Hãy nêu cảm nhận em hành động GỢI Ý: 1) Đoạn truyện nằm tác phẩm “Làng” Tác giả Kim Lân Hoàn cảnh sáng tác: Truyện ngắn Làng viết vào thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp đăng lần tạp chí Văn nghệ năm 1948( 2) Sai mục đích: dùng với nghĩa sai thật Đúng phải dùng từ ”mục kích” (nhìn thấy rõ ràng, tận mắt) Tác giả để ơng Hai thích nói chữ dùng từ khơng xác Điều cho ta thấy ngôn ngữ nhân vật truyện đặc sắc Ngôn ngữ nhân vật ông Hai vừa có nét chung người nơng dân, vừa mang đậm cá tính nhân vật nên sinh động 3) Nói ”Làng Chợ Dầu chúng em Việt gian” cách nói hốn dụ - lấy làng để người dân làng Chợ Dầu 4) Đối với người nông dân, nhà nghiệp đời Vậy mà ông Hai sung sướng hể loan báo cho người biết tin ”Tây đốt nhà bác ạ” cách tự hào khoe chiến cơng Hành động khơng bình thường lại hoàn toàn chân thực Cái việc phũ phàng minh chứng khẳng định làng ông không theo giặc Dường ơng coi đóng góp cho kháng chiến, niềm hạnh phúc Trong niềm vui lớn lao ấy, mát chẳng thấm vào đâu Trong cháy rụi nhà ông có hồi sinh làng Chợ Dầu, làng xứng đáng với tình u, niềm tự hào ơng Tài sản riêng bị phá huỷ danh dự làng bảo toàn Làng Chợ Dầu làng anh dũng kháng chiến Đó niềm vui kì lạ, thể cách đau xót cảm động tinh thần yêu nước cách mạng người dân VN kháng chiến ĐỀ 4: Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi: “… Nhưng lại nảy tin được? Mà thằng chánh Bệu đích người làng khơng sai Khơng có lửa có khói? Ai người ta đâu bịa tạc chuyện làm Chao ơi! Cực nhục chưa, làng Việt gian! Rồi biết làm ăn, buôn bán sao? Ai người ta chứa Ai người ta buôn bán Suốt nước Việt Nam người ta ghê tởm, người ta thù hằn giống Việt gian bán nước Lại người làng, tan tác người phương nữa, họ rõ chưa?.” Câu hỏi a Đoạn trích thuộc văn nào? Do sáng tác? Nêu hoàn cảnh sáng tác? b Đoạn văn suy nghĩ nhân vật nào? Nhân vật hồn cảnh nào? c Nghệ thuật xây dựng nhân vật đoạn văn có đặc sắc? d Tìm câu rút gọn có đoạn văn rõ cách rút gọn? e Viết đoạn văn (khoảng 200 từ) trình bày cảm nhận em đoạn trích trên? GỢI Ý: a - Đoạn trích thuộc văn "Làng" Kim Lân sáng tác - Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm: sáng tác năm 1948 thời kì đầu kháng chiến chống Pháp b - Suy nghĩ nhân vật ơng Hai - Ơng hoàn cảnh đau khổ, nhục nhã nghe tin làng Chợ Dầu làm Việt gian theo Tây c Nghệ thuật tự đoạn trích đặc sắc việc khắc họa nhân vật tác giả: - Xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm (sử dụng nhiều câu hỏi tu từ) nhằm mục đích nói lên suy nghĩ nhân vật - Làm bật q trình đấu tranh nội tâm ơng Hai sau nghe tin làng theo giặc: băn khoăn khơng tin, bắt buộc phải tin có chứng nhục nhã, lo lắng cho tương lai gia đình, người làng d – Câu rút gọn đoạn văn: Rồi biết làm ăn buôn bán sao? – Bộ phận chủ ngữ rút gọn e Học sinh viết đoạn văn theo yêu cầu sau: – Về hình thức: Đảm bảo kết cấu đoạn văn, không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp – Về nội dung: Trình bày cảm nhận tâm trạng nhân vật ông Hai, nửa tin, nửa ngờ ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc Buộc phải tin thật nên ơng Hai lo sợ cho tương lai người làng Chợ Dầu tản cư khắp nơi Đề Tâm trạng nhân vật ông Hai (Làng – Kim Lân) ngày nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc tả sau: Ơng Hai trằn trọc khơng ngủ Ơng hết trở bên lại trở bên kia, thở dài Chợt ơng lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng cất lên được… có tiếng nói léo xéo gian Tiếng mụ chủ… Mụ nói vậy? Mụ nói mà lào xào thế? Trống ngực ơng lão đập thình thịch Ơng lão nín thở, lắng tai nghe bên ngoài… (Làng, Kim Lân) Câu hỏi Nếu lược bỏ dấu ba chấm câu hỏi đoạn văn cách miêu tả nhân vật giá trị biểu cảm đoạn văn có thay đổi? Vì sao? Trong đoạn trích Truyện Kiều học có bốn câu thơ dùng câu hỏi để diễn tả tâm trạng nhân vật Hãy chép lại câu thơ (ghi rõ tên đoạn trích) a, Viết câu văn nhận xét tâm trạng nhân vật ông Hai đoạn văn b, Dùng câu viết làm mở đoạn, viết tiếp khoảng 10 câu để hoàn chỉnh đoạn văn c, Đoạn văn em vừa viết trình bày theo cách nào? Gợi ý làm Nếu lược bỏ dấu ba chấm câu hỏi đoạn văn cách miêu tả nhân vật không thay đổi: tâm trạng nhân vật miêu tả qua cử chỉ, hành động độc thoại nội tâm Nhưng giá trị biểu cảm đoạn văn ảnh hưởng: tâm trạng lo lắng buồn bã, sợ hãi nghe ngóng ơng Hai không rõ nữa, tốc độ phát triển nhân vật nhanh Bốn câu thơ có dùng câu hỏi diễn tả tâm trạng nhân vật Truyện Kiều là: Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trơng nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu? (Kiều lầu Ngưng Bích) a, Viết câu văn nhận xét tâm trạng nhân vật ông Hai đoạn văn Tâm trạng nhân vật ông Hai (Làng – Kim Lân) lo lắng, buồn bã sau nghe tin làng theo giặc ơng phấp phỏng, âu lo nghe ngóng mụ chủ nhà, sợ bị đuổi b, Dùng câu viết làm mở đoạn, viết tiếp khoảng 10 câu để hoàn chỉnh đoạn văn Trong đoạn văn cần làm rõ: Tình u làng ơng Hai nơi tản cư Tâm trạng ông Hai trước sau nghe tin làng Dầu theo giặc c, Các em tự đánh giá lại đoạn văn vừa thực Đề Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Cả làng chúng Việt gian theo Tây…”, câu nói người đàn bà tản cư hôm trước lại dội lên tâm trí ơng Hay quay làng?… Vừa chớm nghĩ vậy, ông lão phản đối Về làm làng Chúng theo Tây Về làng tức bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ… Nước mắt ông lão giàn Về làng tức chịu quay lại làm nơ lệ cho thằng Tây (…) Ơng Hai nghĩ rợn người Cả đời đen tối, lầm than cũ lên ý nghĩ ơng Ơng khơng thể làng Về ông chịu hết à? Khơng thể được! Làng u thật, làng theo Tây phải thù.” Câu hỏi 1) Đoạn trích thuộc tác phầm nào, tác giả nào? Ghi rõ thời gian sáng tác tác phẩm 2) Nêu nội dung đoạn trích? 3) Câu “Cả làng chúng Việt gian theo Tây ” lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp? 4) Có bạn cho đoạn trích sử dụng chủ yếu hình thức ngơn ngữ độc thoại, lại có bạn cho đọc thoại nội tâm Ý kiến em nào? 5) Câu văn “Hay quay làng?…” thuộc kiểu câu chia theo mục đích nói? Dấu ngoặc kép đoạn văn có tác dụng gì? 6) Có ý kiến cho rằng: Thành cơng cách xây dựng tình truyện ngắn Làng nhà văn đặt ông Hai vào giằng xé nội tâm để buộc nhân vật phải lựa chọn tình yêu làng tình yêu nước Em viết đoạn văn khoảng 12 câu lý giải ý kiến Trong đoạn văn có sử dụng câu hỏi tu từ câu có chứa khởi ngữ GỢI Ý: 1) Đoạn trích nằm truyện Làng nhà văn Kim Lân, truyện viết năm 1948, thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp 2) Nội dung đoạn văn: Sự giằng xé nội tâm nhân vật ông Hai việc quay làng hay lại 3) Câu nói lời dẫn trực tiếp 4) Đoạn văn trích chủ yếu dùng ngơn ngữ độc thoại nội tâm, lời nói bên nhân vật, khơng nói thành tiếng 5) Câu văn “Hay quay làng?…” thuộc kiểu câu nghi vấn Tác dụng dấu ngoặc kép: Đánh dấu lời thoại trực tiếp Định hướng ý: Làm rõ tình u làng tình u nước ơng Hai trước sau nghe tin làng Dầu theo giặc Trước đây, tình u làng tình u nước hịa quyện lúc này; ơng Hai buộc phải lựa chọn đau đớn quê hương Tổ quốc, nghĩa nước với tình làng Điều khơng đơn giản với ơng, làng Chợ Dầu trở thành phần đời, khơng dễ vứt bỏ; cịn cách mạng cứu cánh gia đình ơng, giúp cho gia đình ơng khỏi đời nơ lệ Một xung đột nội tâm gay gắt tình yêu làng quê tinh thần yêu nước diễn ơng Hai Ơng dứt khốt lựa chọn theo cách mình: “Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù” Tình yêu nước rộng lớn hơn, bao trùm lên tình cảm với làng q Như vậy, tình u làng có thiết tha, mãnh liệt đến đâu mãnh liệt tình u đất nước Đó vẻ đẹp tâm hồn cao người Việt Nam, sẵn sàng gạt bỏ tình cảm riêng tư để sống với tình cảm chung cộng đồng, dân tộc đất nước Nhưng dù xác định thế, ông dứt bỏ tình cảm với làng q, mà ơng xót đau, tủi hổ Đề Cho đoạn văn sau: (1) Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão giàn ra.(2) Chúng trẻ làng Việt gian ? (3) Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ? (4) Khốn nạn, tuổi đầu …(5) Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên: – (6) Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã (Ngữ Văn tập 1- Nhà xuất Giáo dục 2015) Câu hỏi Cho biết đoạn văn trích tác phẩm nào? Ai tác giả? Nêu hồn cảnh sáng tác tác phẩm đó? Xác định câu lời độc thoại nội tâm đoạn văn Những lời độc thoại nội tâm thể tâm trạng nhân vật? Hãy viết đoạn văn giới thiệu nhân vật “ông lão” tác phẩm xác định câu hỏi (viết không nửa trang giấy thi) Gợi ý làm Đoạn văn trích tác phẩm Làng Kim Lân Hoàn cảnh sáng tác: 1948 năm đầu kháng chiến chống Pháp Độc thoại nội tâm: câu 2, 3, Thể tâm trạng: nỗi đau đớn, xót xa ơng Hai, thương thân, thương nghĩ đến đứa bị hắt hủi, xa lánh chúng trẻ làng Chợ Dầu (trong tình có tin làng Chợ Dầu theo giặc) Cần nêu ý sau: Ơng Hai – người nơng dân q làng Chợ Dầu – người có tình u làng tha thiết, mãnh liệt Ơng ln kể khoe, tự hào làng Chợ Dầu Đi sơ tán, ông nhớ không nguôi làng mình, nhớ ngày làng tích cực chuẩn bị kháng chiến: đào đường, đắp ụ… Nghe tin làng Chợ Dầu Việt gian theo Tây, ơng chống váng, đau đớn, tủi nhục… Ơng trải qua ngày căng thẳng, đấu tranh tư tưởng gay gắt bên tình yêu làng, bên lòng trung thành với cách mạng kháng chiến Khi tin cải cơng việc…, chăm sóc, yêu quý, gắn bó với đồng đội…tiêu biểu cho hệ trẻ thời chống Mỹ cứu nước Đoạn văn * Hình thức đoạn văn * Nội dung : nói trách nhiệm niên việc bảo vệ Tổ quốc là: -Tiếp nối truyền thống cha anh trước, tự hào dân tộc… -Biểu bảo vệ Tổ quốc thời đại ngày nhiều lĩnh vực: học tập, lao động, nghiên cứu, chiến đấu… -Thực hành bảo vệ Tổ quốc: sức học tập, trau dồi tri thức, rèn luyện kỹ năng, thể lực… *Liên hệ thân… Từ thuở xa xưa niên Việt Nam ý thức vai trị trách nhiệm đất nước Trong thời chiến họ lực lượng tiên phong phong trào đánh giặc cứu nước, lực lượng nịng cốt cách mạng, xả thân tổ quốc mà không tiếc thời tuổi trẻ Vậy niên may mắn sinh thời bình, chúng phải có trách nhiệm để gìn giữ bảo vệ tổ quốc, bảo vệ thành cách mạng đổi xương máu hệ trước, phải làm để xứng đáng hưởng thành ngày hơm Mỗi phải xác định cho lí tưởng sống cao đẹp, phải có ước mơ hoạch định cho kế hoạch cụ thể, phải rèn đức luyện tài, phải hiểu vai trị đất nước chúng ta, có xác định đắn nhiệm vụ đất nước Chúng ta sức học tập thực nhiệm của với đất nước, khơng phải sâu xa bạn nghĩ đơn giản làm tốt bổn phận để phấn đấu trở thành cơng dân tốt góp phần xây dựng đất nước giàu đẹp vững mạnh Như trách nhiệm niên thời chiến hay thời bình ý thức người nhiên lại thực nhiều cách khác ĐỀ Dưới trích đoạn truyện ngắn Những xa xôi (Lê Minh Khuê): Những xảy hàng ngày: máy bay rít, bom nổ Nổ cao điểm, cách hang khoảng 300 mét Đất chân rung Mấy khăn mặt mắc dây rung Tất cả, lên sốt Khói lên, cửa hang bị che lấp Không thấy mây bầu trời đâu Chị Thao cầm thước tay tôi, nuốt nốt miếng bích quy ngon lành: “Định nhà Lần bỏ ít, hai đứa đủ”, kéo tay áo Nho, vác xẻng lên vai cửa Tôi không cãi chị Quyền hạn phân công chị Thời gian bắt đầu căng lên Trí não tơi khơng thua Những qua, tới khơng đáng kể Có lý thú đâu, bạn không quay về? (Ngữ văn 9, tập II, NXB Giáo Dục, 2010) Câu hỏi Tác phẩm Những xa xôi sáng tác hoàn cảnh nào? Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích Tìm hai câu rút gọn đoạn văn cho biết hiệu việc sử dụng câu rút gọn Từ tình đồng chí, đồng đội nữ niên xung phong tác phẩm Những xa xôi hiểu biết xã hội, em trình bày suy nghĩ (khoảng nửa trang giấy thi) sức mạnh tình đồn kết sống GỢI Ý: Truyện Những xa xôi viết năm 1971, lúc kháng chiến chống Mĩ dân tộc ta diễn ác liệt Đoạn trích tái lại cảnh tượng bom đạn chiến tranh khốc liệt tuyến đường Trường Sơn Ở nơi có nữ niên xung phong dũng cảm chiến đấu, phá bom Họ có tình đồng đội keo sơn, họ vơ gắn bó, u thương, quan tâm đến Hai câu rút gọn đoạn trích: Nổ cao điểm, cách hang khoảng 300 mét Không thấy mây bầu trời đâu • Hiệu việc sử dụng câu rút gọn: Làm cho câu văn ngắn gọn, tránh lặp từ; thông tin nhanh, nhịp văn dồn dập phản ánh khốc liệt chiến trường Đoạn văn cần đảm bảo yêu cầu về: • Nội dung: Từ tình đồng chí, đồng đội nữ niên xung phong tác phẩm Những xa xôi, nêu suy nghĩ sức mạnh tình đồn kết : giúp người hòa nhập, gắn kết cộng đồng; tạo nên sức mạnh lớn lao để vượt qua khó khăn, đạt thành cơng hồn cảnh • Hình thức: kết hợp phương thức biểu đạt, diễn đạt rõ ý, độ dài theo qui định Nối tiếp hùng ca kháng chiến chống Mỹ gian khổ, hào hùng dân tộc, với “Những xa xơi”, Lê Minh Kh góp thêm nốt nhạc đẹp chói ngời qua phẩm chất dũng cảm, lạc quan yêu đời, sẵn sàng hi sinh tổ quốc tin tưởng vào tương lai tất thắng cô gái trẻ Hãy làm sáng tỏ nhận xét ĐỀ 6: Dưới trích đoạn truyện ngắn Những xa xôi (Lê Minh Khuê): Ở đây, cao điểm đầy bom có mưa đá Nhưng niềm vui cịn trẻ tơi lại nở tung ra, say sưa, tràn đầy Chẳng có mà gắt tơi Chị Thao lúi húi hốt đất Chắc đá Cịn nho nhổm dậy, mơi mở: - Nào; mày cho tao viên Nhưng tạnh Tạnh nhanh mưa đến Sao chóng thế? Tơi thẫn thờ, tiếc khơng nói Rõ ràng tơi khơng tiếc viên đá Mưa xong tạnh thơi Mà tơi nhớ đấy, mẹ tôi, cửa sổ, to bầu trời thành phố Phải, cây, vịm trịn nhà hát, bà bán kem đẩy xe chở đầy thùng kem, trẻ háo hức bâu xung quanh đường nhựa ban đêm, sau mưa phùn hạ rộng ra, dài ra, lấp loáng ánh đèn điện quảng trường lung linh câu chuyện cổ tích nói xứ sở thần tiên Hoa cơng viên bóng sút vơ tội vạ bọn trẻ góc phố Tiếng rao bà bán xôi sáng cáo cải mủng đội đầu Chao ơi, tất Những thiệt xa Rồi chốc, sau mưa đá, chúng xoáy mạnh sóng tâm trí tơi… (Ngữ văn 9, tập II, NXB Giáo Dục, 2010) Câu hỏi Câu 1: Nội dung đoạn trích trên? Câu 2: Ghi lại câu văn đoạn trích có chứa thành phần tình thái? Câu 3: Tại nhân vật tơi lại cảm thấy “thẫn thờ, tiếc khơng nói nổi” Câu 4: Viết đoạn văn nêu cảm nhận em đoạn văn GỢI Ý: CÂU 1: Đoạn trích thể nỗi nhớ nhà c/s thành phố PĐ nhân lần có mưa đá Câu 2: câu : Mà tơi nhớ đấy, mẹ tôi, cửa sổ, to bầu trời thành phố Câu 3: Nhân vật " tơi" thẫn thờ, tiếc khơng nói mưa đến cách q nhanh chóng Đó cịn mưa đá đến, tạnh trận địa bom đạn căng thẳng làm cho không gian im ắng tươi mát tạo điều kiện cho Phương Định thả hồn với kỉ niệm Câu 4: Đoạn văn tác phẩm có ý nghĩa sâu sắc: Cơn mưa đá đến, tạnh trận địa bom đạn căng thẳng làm cho không gian im ắng tươi mát tạo điều kiện cho Phương Định thả hồn với kỉ niệm -Những hình ảnh ngắt quãng chọt lên đầu Phương Định sau mưa thể tình yêu quê hương đất nước sâu sắc, nồng nàn Tình yêu tạo nên sức mạnh chiến đấu, nhiệt tình sẵn sàng cống hiến xương máu, tuổi xuân cho đất nước quê hương -Đoạn văn thể rõ nét tính cách Phương Định: tinh thần lạc quan, lãng mạn trẻ trung niên thành thị Việt Nam có lí tưởng cao đẹp, yêu nước thời kháng chiến chông giặc Mĩ xâm lược ĐỀ 7: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Quen Một ngày phá bom đến năm lần Ngày ít: ba lần Tơi có nghĩ đến chết Nhưng chết mờ nhạt, khơng cụ thể Cịn chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng? Khơng làm cách để châm mìn lần thứ hai? Tơi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay phiền Và mồ thấm vào mơi tơi, mằn mặn, cát lạo xạo miệng (Ngữ văn 9, tập II, NXB Giáo Dục, 2010) Câu hỏi Câu 1: Đoạn trích sử dụng ngơi kể nào? Tác dụng việc sử dụng ngơi kể? Câu 2: Hình thức ngơn ngữ sử dụng câu văn in đậm đoạn trích trên? Qua hình thức ngơn ngữ đó, ta hiểu vẻ đẹp nhân vật Phương Định? Câu 3: Xét cấu tạo, câu “Quen rồi” thuộc kiểu câu gì? Câu 4: Nêu hàm ý câu văn: Tơi có nghĩ đến chết Nhưng chết mờ nhạt, không cụ thể Câu 5: Xét cấu tạo ngữ pháp, câu văn "Ngày ít: ba lần." thuộc kiểu câu gì? Nhận xét cách đặt câu đoạn văn cho biết tác dụng cách viết việc thể ngôn ngữ, giọng điệu đoạn văn Câu 6: Viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 10 dòng) nêu cảm nhận em nhân vật PĐ đoạn trích trên? GỢI Ý: C1: đoạn trích sd ngơi kể thứ - Tác dụng ngơi kể: + Mọi hồn cảnh, việc, nhân vật tái từ nhìn người Do thực tái cách chân thực sinh động + Đồng thời giới nội tâm, diễn biến tâm lí nhân vật khắc họa chân thực, tỉ mỉ C2: hình thức NN độc thoại nội tâm sd câu văn in đậm đoạn trích - Vẻ đẹp nhân vât: gan dạ, dũng cảm, có tinh thần trách nhiệm cao C3: kiểu câu rút gọn C4: hàm ý: nói lên nỗi lo lắng sợ hãi (khi phá bom) thống qua đầu óc nv C5: Xét cấu tạo ngữ pháp, câu văn cho thuộc kiểu câu rút gọn - Nhận xét: câu văn ngắn, gần với ngữ, nhịp nhanh - Tác dụng : tạo khơng khí khẩn trương hoàn cảnh chiến trường C6: HS viết ĐV cần nhấn mạnh dũng cảm tinh thần trách nhiệm PĐ làm công việc phá bom Mặc dù thành thạo cơng việc nguy hiểm, chí ngày phải phá tới năm bom, lần phá bom nổ chậm thử thách thần kinh cao độ Phương Định Từ khung cảnh khơng khí chứa đầy căng thẳng đến cảm giác anh cao xạ dõi theo động tác, cử mình, để tinh thần dũng cảm kích thích lịng tự trọng đáng khâm phục : Tơi đến gần bom Cảm thấy có ánh mắt chiến sĩ dõi theo mình, tơi khơng sợ Tôi không khom Các anh khơng thích kiểu khom đàng hoàng mà bước tới Ở bên bom, đối mặt với chết cảm giác cô nhạy cảm hơn, sắc bén hơn: Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tơi Tơi rùng thấy làm chậm Nhanh lên tí! vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành Tiếp cảm giác căng thẳng chờ đợi tiếng nổ bom, đồng nghĩa với công việc hoàn thành ĐỀ 8: Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “… Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất bom Đất rắn Những sỏi theo tay bay hai bên Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tơi Tơi rùng thấy làm chậm Nhanh lên tí! Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành Hoặc nóng từ bên bom.” Câu hỏi: a) Nhân vật “tơi” đoạn trích ai? Tác giả miêu tả nhân vật hồn cảnh nào? b) Nhân vật “tơi” người kể chuyện tác phẩm chứa đoạn văn Theo em, việc lựa chọn ngơi kể có tác dụng gì? c) Liệt kê câu trần thuật ngắn đoạn trích nêu hiệu nghệ thuật chúng d) Nội dung đoạn văn gì? GỢI a/ - Ý Nhân vật “tơi” đoạn trích Phương Định - Tác giả miêu tả nhân vật hồn cảnh căng thẳng lần phá bom b/ - Tác dụng kể: + Mọi hoàn cảnh, việc, nhân vật tái từ nhìn người Do thực tái cách chân thực sinh động + Đồng thời giới nội tâm, diễn biến tâm lí nhân vật khắc họa chân c/ thực, - Liệt tỉ kê từ + Vỏ + + câu trở Đất + + mỉ Tôi Hoặc dấu dùng rắn Một xẻng nóng bom hiệu nhỏ đào từ lên: chẳng đất bên nóng lành bom bom - Hiệu nghệ thuật câu trần thuật ngắn: Khiến nhịp văn trở nên nhanh, diễn tả khơng khí ngột ngạt, căng thẳng cảm giác hồi hộp Phương Định chuẩn bị phá bom d) Đoạn trích miêu tả cảnh Phương Định tiến hành công việc phá bom diễn biến tâm trạng trạng có phần lo lắng, căng thẳng bình tĩnh ĐỀ (sgk-T117): Cho đoạn trích: (…) “Tơi nép người vào tường đất, nhìn đồng hồ Khơng có gió Tim tơi đập khơng rõ Dường vật bình tĩnh phớt lờ biến động chung quanh kim đồng hồ Nó chạy, sinh động nhẹ nhàng đè lên số vĩnh cửu.” (Những xa xôi, Lê Minh Khuê) a) Nhân vật “tơi” nhắc đến đoạn trích ai, miêu tả hồn cảnh nào? b) Vì nhân vật “tôi” lại tập trung miêu tả chuyển động kim đồng hồ? Từ em có nhận xét cơng việc mà nhân vật “tơi” đoạn trích phải thực hiện? GỢI a/ - Ý - Hồn Nhân cảnh: vật lần “tơi”: phá Phương bom (khi chờ Định bom nổ) b/ - Tập trung miêu tả chuyển động kim đồng hồ khơng khí lúc Phương Định chờ bom nổ căng thẳng - Công việc mà nhân vật phải đảm nhiệm công việc vô nguy hiểm, phải đối mặt với chết ĐỀ 10: Cho đoạn văn “Uống sữa xong, Nho ngủ Máy bay trinh sát nạo vét yên lặng núi rừng Chị thao dựa vào tường, hai tay qng sau gáy, khơng nhìn tơi - Hát đi, Phương Định, mày thích nhất, hát đi! Tơi thích nhiều Những hành khúc đội hay hát ngả đường mặt trận Tơi thích dân ca quan họ mềm mại, dịu dàng Thích "ca chiu sa" Hồng Qn Liên Xơ Thích ngồi bó gối mơ màng: "Về mái tóc cịn xanh xanh " Đó dân ca ý trữ tình, giàu có, phải lấy giọng thật trầm Thích nhiều Nhưng không muốn hát lúc Tôi đâm cáu với chị Thao, mặc dù, tơi hiểu, tình cảm quay cuồng chị Chị đưa mắt nhìn Nho, lấy tay sửa cổ áo, ve áo tóc Chị khơng khóc thơi, chị khơng ưa nước mắt Nói chung, cao điểm này, không ưa nước mắt Nước mắt đứa chảy cần phải cứng cỏi bị xem chứng tự nhục mạ Khơng nói với ai, nhìn nhau, chúng tơi đọc thấy mắt điều đó.” a/ Theo em tình cảm quay cuồng tâm hồn chị Thao? b/ Lí khiến nhân vật “tơi” thấu hiểu tình cảm ấy? c/ Tại nhân vật “tôi” lại đâm cáu với chị Thao? d/ Vì “Khơng nói với ai, nhìn nhau, chúng tơi nhìn thấy mắt điều đó” e/ Qua sở thích nhân vật “tôi” đoạn văn em thấy nhân vật người nào? GỢI a/ Ý - Lo lắng cho sức khỏe Nho - Lo lắng tình hình chiến căng thẳng “Máy bay trinh sát nạo vét - yên Chị Thao muốn lặng giấu mềm núi yếu tâm rừng” hồn b/ Nhân vật “tơi” thấu hiểu tình cảm chị Thao họ ln gắn bó với cơng việc, hồn cảnh sống khó khăn nơi chiến trường Họ vừa đồng chí đồng đội, vừa chị em ruột thịt, chia sẻ bùi nên thấu hiểu đồng cảm c/ - Vì Phương Định lo lắng cho sức khỏe Nho d/ Nhân vật “tơi” thấu hiểu tình cảm chị Thao họ ln gắn bó với cơng việc, hồn cảnh sống khó khăn nơi chiến trường Họ vừa đồng chí đồng đội, vừa chị em ruột thịt, chia sẻ bùi nên thấu hiểu đồng cảm e/ - Người có tâm hồn sáng, mơ mộng, lãng mạn, nữ tính ĐỀ 11: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Chị khơng khóc thơi, chị không ưa nước mắt Nước mắt đứa chảy cần cứng cỏi bị xem chứng tự nhục mạ Khơng nói với ai, nhìn nhau, chúng tơi đọc thấy mắt điều đó.” (sgk trang 119) Đoạn trích nằm tác phẩm nào? Tác giả ai? Đoạn trích nằm sau việc truyện? Em hiểu “chúng tôi” ai? Phẩm chất chung họ thể đoạn trích? “Chúng tơi” giới thiệu đoạn văn người tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam anh hùng Từ việc rung cảm trước vẻ đẹp họ, trình bày suy nghĩ em (khoảng 10 dòng) theo cách tổng-phân-hợp hệ trẻ thời kì kháng chiến chống Mỹ, qua trách nhiệm cá nhân tình hình đất nước nay? GỢI Ý: Câu - Đoạn trích nằm tác phẩm Những xa xôi Tác giả: Lê Minh Khuê Câu + Đoạn trích nằm sau việc sau Nho bị thương, Phương Định băng bó cho Nho, chị Thao đứng ngồi, sau u cầu PĐ hát PĐ k hát chị cất tiếng hát + “chúng tôi” là: Phương Định, Nho, Thao + Phẩm chất chung họ thể đoạn trích: - Hoàn cảnh sống, chiến đấu - Gan dạ, dũng cảm, có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc - Yêu thương, đoàn kết, tinh thần đồng đội - Yêu đời, mơ mộng, thích làm đẹp cho sống Câu Yêu cầu chung: Biết kết hợp kiến thức kĩ dạng NL vấn đề văn học để tạo lập VB Đoạn văn diễn đạt trơi chảy, đảm bảo tính liên kết, khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp Yêu cầu cụ thể: a Đoạn văn theo cách tổng-phân-hợp hệ trẻ thời kì kháng chiến chống Mỹ: - Họ sống chiến đấu hoàn cảnh đặc biệt gian khổ, vất vả đối diện ngày với chết - Họ ln có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc - Họ ln đồn kết, yêu thương nhà - Họ yêu đời, mơ mộng b Trách nhiệm cá nhân: - Học tập tốt, kết tốt để có tài năng, trí tuệ - Rèn luyện tốt để lực tốt => lập nghiệp xây dựng đất nước ĐỀ 12: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi Ở rừng mùa bày thường Mưa Nhưng mưa đá Lúc đầu Nhưng có tiếng lanh canh gõ hang Có vơ sắc xẻ khơng khí ta mảnh vụn Gió Và tơi thấy đau, ướt má (Trích SGK Ngữ văn 9, NXB Giáo dục 2018) Đoạn trích nằm tác phẩm nào? Tác giả ai? Tác phẩm trần thuật từ kể nào? Việc lựa chọn ngơi kể có tác dụng việc biểu đạt nội dung tác phẩm? Chỉ nêu tác dụng câu đặc biệt sử dụng đoạn trích Hãy viết đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng 10 – 12 câu) nêu cảm nhận em vẻ đẹp tâm hồn nhân vật “tôi” tác phẩm em vừa xác định Trong đoạn văn có sử dụng phép câu có thành phần phụ (gạch chân, thích rõ) GỢI Ý : Những xa xôi – Lê Minh Khuê Ngôi kể: truyện kể theo thứ nhất, người kể chuyện nhân vật – Tác dụng việc lựa chọn kể: + Phù hợp với nội dung tác phẩm + Câu chuyện chân thực + Tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả miêu tả, biểu giới nội tâm nhân vật + Tạo nên điểm nhìn phù hợp để miêu tả thực chiến đấu trọng điểm tuyến đường Trường Sơn Câu đặc biệt: “Mưa” “Nhưng mưa đá” “Gió” Vai trị: Tạo nhịp nhanh, gợi tả hồi hộp Phương Định, diễn tả chân thực sinh động tâm lý Phương Định lắng tai, tập trung ý vào xuất dấu hiệu mưa đá Qua ta thấy niềm vui, niềm hân hoan Phương Định thấy mưa đá cao điểm a Hình thức: – Đúng đoạn tổng – phân – hợp, đủ số câu – Có thành phần phụ phép Quảng cáo b Nội dung: Làm rõ vẻ đẹp tâm hồn Phương Định *Câu chủ đề: Phương Định người gái hồn nhiên, sáng, có tâm hồn lãng mạn, giàu mơ mộng, trẻ trung, yêu đời – Tự tin vẻ đẹp, thích soi gương, thích làm duyên tỏ kiêu kì + Tự nhận xét “Cơ gái khá” + Được nhiều người để ý lại tỏ hờ hững, kiêu kì + Cơ khơng khom sợ nét kiêu kì – Phương Định người nhạy cảm, hay mơ mộng, hồi hưởng: + Phương Định thường nhớ ngày tháng bình thủ + Một mưa đá rơi xuống làm cô thẫn thờ, tiếc nuối nỗi nhớ kí ức đẹp lại dạt xô – Là người lạc quan, trẻ trung, u đời: + Cơ thích hát: “Tơi mê hát Thường thuộc điệu bịa lời mà hát Lời bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tơi ngạc nhiên, đơi bị mà cười mình”, “Tơi thích nhiều bài” + Cơ thích mưa đá đến mức “vui thích cuống cuồng”, niềm vui trẻ lại “ nở tung say sưa, tràn đầy” *Nghệ thuật: – Trần thuật theo kể thứ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả tập trung miêu tả nội tâm nhân vật tạo điểm nhìn phù hợp – Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật chân thực mà tinh tế – Kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ sinh động – Ở đoạn có tính chất hồi tưởng, nhịp kể chậm, gợi nhớ kỉ niệm thời niên thiếu hồn nhiên, vơ tư khơng khí bình nơi q hương ... khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy” (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 20 09, tr. 196 ) Câu hỏi: Đoạn trích rút từ tác phẩm nào, tác giả ai? Phương thức biểu đạt... - Sao mày cứng đầu vậy, hả?” (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2013) Chiếc lược ngà viết năm nào? Ghi lại từ mang màu sắc Nam đoạn trích - 196 6 - chén, xoi Những biểu nhân vật bé Thu nói... Tác phẩm khác chương trình Ngữ văn lớp 9, có nhân vật người cha, chiến tranh xa cách, trở về, đứa trai hoài nghi, xa lánh “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ * Suy nghĩ chiến tranh: Học sinh

Ngày đăng: 12/08/2021, 20:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w