Câu hỏi đọc hiểu văn bản tự sự cho học sinh trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực tt

27 85 0
Câu hỏi đọc hiểu văn bản tự sự cho học sinh trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ NGỌC THÚY CÂU HỎI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn Văn – Tiếng Việt Mã số: 14 01 11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2020 Cơng trình hồn thành tại: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồng Hòa Bình PGS.TS Bùi Mạnh Hùng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ hồi đồng đánh giá luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi………….giờ……ngày……tháng……năm……… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư việnViện Khoa học Giáo dục Việt Nam MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đọc hiểu VB nội dung dạy học quan trọng CT Ngữ văn nhiều quốc gia phát triển giới nhân tố quan trọng định khả tổng hợp xử lí thơng tin cá nhân, giúp họ giải vấn đề cá nhân xã hội Đọc hiểu điều kiện cần thiết để thiết lập mối quan hệ cá nhân với cộng đồng 1.2 Ở Việt Nam, vấn đề đọc hiểu đề cập đến cách thức trực tiếp CT Ngữ văn 2006 Đó thay đổi mục tiêu phương pháp dạy học VB chuyển từ giảng văn sang đọc hiểu VB, hướng đến việc phát triển cho HS NL đọc hiểu tích cực, chủ động Tuy định hướng CT đắn hợp lí thực tế, phương pháp dạy học đọc hiểu VB nói chung văn tự (VBTS) nói riêng chủ yếu giáo viên (GV) truyền thụ cho HS giá trị VB mà chưa trọng đến việc hướng dẫn HS giải mã VB, nên HS chưa thể hình thành NL đọc hiểu theo mục tiêu CT 1.3 Trong bối cảnh đổi chương trình (CT) giáo dục phổ thơng (GDPT) từ trọng trang bị kiến thức sang định hướng phát triển phẩm chất lực (NL), môn Ngữ văn nói chung việc dạy học đọc hiểu VB nói riêng tất yếu cần phải thay đổi theo tinh thần Vì CT Ngữ văn hành CT theo định hướng tiếp cận nội dung nên từ trước đến nay, CH dạy học Ngữ văn chủ yếu CH giảng văn, loại CH thiết kế sử dụng mục đích người dạy Do đó, CH đọc hiểu đề cập đến bối cảnh đổi CT SGK theo định hướng tiếp cận NL xu phát triển hợp lí, cần thiết tất yếu hướng đến việc phát huy tính độc lập, chủ động người học hướng vào vai trò dẫn dắt, định hướng người dạy Vì vậy, thiết kế tốt hệ thống cơng cụ quan trọng, hỗ trợ HS chiếm lĩnh VB, hình thành phát triển NL đọc hiểu 1.4 Một cách thức tích cực hóa vai trò người học hoạt động giáo dục tương tác sử dụng CH Hệ thống CH đọc hiểu, thế, xem hệ thống công cụ, thao tác hướng dẫn người học bước khám phá, giải mã VB, từ hình thành NL tự đọc, tự tiếp nhận VB 1.5 Trong bối cảnh việc nghiên cứu dạy học Ngữ văn nước ta chủ yếu xuất phát từ thực tiễn việc tìm hiểu vấn đề liên quan đến lí luận, có CH dạy học đọc hiểu VBTS, lại trở nên cấp thiết Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn thực đề tài “Câu hỏi đọc hiểu văn tự cho học sinh trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực” Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu lực đọc hiểu văn 2.1.1 Ở nước Các nghiên cứu nước thường cho NL đọc hiểu thể khả sử dụng kiến thức từ vựng, ngữ pháp, đặc điểm, cấu trúc VB ngôn ngữ để thấu hiểu VB; kĩ năng, chiến thuật đọc để giải mã VB; phản hồi VB; vận dụng đọc để đạt mục đích cá nhân phát triển tiềm thân, tham gia vào hoạt động cộng đồng lớn 2.1.2 Ở nước Khi đề cập đến khái niệm này, tác giả thường tiếp cận theo hai cách: tiếp cận NL đọc hiểu theo yếu tố đầu vào; tiếp cận NL đọc hiểu theo đơn vị NL Hầu hết nhà nghiên cứu đưa định nghĩa NL đọc hiểu nỗ lực tường minh hóa hoạt động nhận thức xảy người đọc trình đọc giải mã kí hiệu vật chất VB; xác định nghĩa VB; liên hệ, so sánh, vận dụng với nội dung/vấn đề phạm vi VB 2.2 Nghiên cứu đọc hiểu văn tự dạy học đọc hiểu văn tự 2.2.1 Nghiên cứu đọc hiểu văn tự 2.2.1.1 Nghiên cứu đọc hiểu văn a) Ở nước Các tài liệu nước thường đề cập đến vấn đề như: đặc điểm hoạt động đọc; tiến trình đọc hiểu với bước/ giai đoạn trình đọc hiểu b) Ở nước Bắt đầu từ sau năm 2000 có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, cụ thể theo hướng sau: tổng thuật giới thiệu thành quả, khuynh hướng nghiên cứu số nhà khoa học giới nước; nghiên cứu hoạt động nhận thức xảy trình đọc; phác họa chân dung độc giả tích cực; tìm hiểu chiến thuật, mơ hình cấp độ đọc hiểu,… Nhìn chung, vấn đề đọc hiểu bước đầu tìm hiểu, nhiên cần có nghiên cứu chuyên sâu để đáp ứng CT GDPT 2018 2.2.1.2 Nghiên cứu đọc hiểu văn tự a) Ở nước Việc nghiên cứu cách thức đọc hiểu VBTS từ góc độ đặc trưng thể loại xu hướng nghiên cứu quen thuộc hầu hết nhà lí luận văn học nghiên cứu tự học Nói chung, phát triển tự học ngày tiến đến việc mô tả cấu trúc VBTS cách rõ ràng, hệ thống xác thơng qua việc xác lập hệ thống khái niệm phản ánh đặc trưng VBTS như: kiện; cốt truyện; nhân vật; thời gồm trật tự thời gian, khoảng cách thời gian, tần suất kể; tiêu điểm trần thuật; giọng điệu,… Trong trình đọc hiểu VBTS, khái niệm hệ thống công cụ cần thiết để tiếp cận giải mã VB cách khoa học, hiệu a) Ở nước Vấn đề đọc hiểu VBTS nhìn từ góc độ nhà lí luận văn học nước có nhiều điểm gặp gỡ với tài liệu nghiên cứu nước cung cấp hệ thống cơng cụ hướng dẫn cho q trình tiếp cận giải mã VBTS 2.2.2 Nghiên cứu dạy học đọc hiểu văn tự 2.2.2.1 Ở nước Hầu hết tài liệu thường bàn phương pháp giải mã VB theo đặc trưng thể loại, chẳng hạn như: trình bày số cách thức hướng dẫn GV dạy yếu tố đặc trưng VBTS; trình bày số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực dạy học đọc hiểu VBTS; trình bày số hoạt động học tập vừa mang tính tương tác vừa phản ánh rõ nét tinh thần tiếp cận VBTS theo đặc trưng thể loại mức độ nhận thức theo thang đo Bloom Nhìn chung, tài liệu hướng đến việc hình thành cho người học NL đọc hiểu VBTS theo đặc trưng thể loại 2.2.3.2 Ở nước Khi bàn việc dạy học VBTS trường phổ thông, hầu hết nhà nghiên cứu nước thường đề cập trực tiếp gián tiếp đến vấn đề liên quan đến việc dạy học VBTS theo đặc trưng thể loại mà chưa có cơng trình hướng dẫn HS hình thành phát triển NL đọc hiểu VBTS 2.3 Nghiên cứu câu hỏi dạy học đọc hiểu câu hỏi dạy học đọc hiểu văn tự 2.3.1 Nghiên cứu câu hỏi dạy học đọc hiểu 2.3.1.1 Ở nước Các nhà nghiên cứu thường đề cập đến nội dung sau: khẳng định vai trò, ý nghĩa quan trọng CH; phân loại CH theo nhiều cách khác nhau; phương thức, chiến lược sử dụng CH 2.3.1.2 Ở nước Các tài liệu nước CH dạy học đọc hiểu tương đối bắt kịp tinh thần nghiên cứu tài liệu nước Tuy nhiên, cơng trình từ trước đến chủ yếu tập trung tìm hiểu hệ thống CH thiết kế từ vị trí người dạy mà chưa có quan tâm mức đến hệ thống CH thiết kế từ vị trí người học nhằm hỗ trợ họ hình thành phát triển NL 2.3.2 Nghiên cứu câu hỏi dạy học đọc hiểu văn tự 2.3.2.1 Ở nước Các tài liệu nghiên cứu nước thường xoay quanh vấn đề sau: sử dụng CH để hướng dẫn HS khai thác yếu tố đặc trưng cho cấu trúc VBTS; tìm hiểu, đánh giá việc sử dụng CH theo đặc trưng thể loại Khi bàn việc hình thành phát triển NL đọc hiểu nói chung đọc hiểu VBTS nói riêng, phần lớn tài liệu thường định hướng sử dụng CH theo giai đoạn trình đọc (trước đọc/ đọc/ sau đọc) tập trung hình thành, rèn luyện cho người học NL giai đoạn Tuy nhiên vấn đề thường nghiên cứu hệ thống phương pháp khác triển khai theo hướng giới thiệu đề xuất số mẫu CH cụ thể khai thác đặc trưng thể loại tự nhân vật, bối cảnh, cốt truyện,… 2.3.2.2 Ở nước Các tài liệu nghiên cứu CH dạy học đọc hiểu VBTS lưu ý đến đặc trưng thể loại xây dựng CH Tuy nhiên nội dung nghiên cứu đến tồn dạng khía cạnh vấn đề nghiên cứu khác, lớn hơn; chưa xem xét toàn diện, đầy đủ Ngoài đặc trưng thể loại, khác để thiết kế CH mức độ nhận thức người học, trình đọc hiểu, yếu tố có mối quan hệ mật thiết trình đọc hiểu, chưa đánh giá đầy đủ thiết kế tích hợp mơ hình Vì kết nghiên cứu có CH dạy học VBTS tồn rời rạc, riêng lẻ chưa phản ánh toàn diện tiến trình đọc hiểu VBTS 2.4 Những vấn đề bỏ ngỏ Nhìn chung, nhà nghiên cứu tìm hiểu đưa số hướng dẫn sử dụng CH dạy học đọc hiểu nói chung đọc hiểu VBTS nói riêng Tuy nhiên, số vấn đề chưa làm rõ như: Cơ sở lí luận vấn đề CH đọc hiểu VBTS; Việc nghiên cứu, thiết kế hệ thống CH dạy học đọc hiểu VB nói chung VBTS nói riêng theo hướng hình thành NL đọc hiểu cho HS; Đánh giá thực trạng sử dụng hệ thống CH dạy học đọc hiểu VBTS việc việc hình thành phát triển NL đọc hiểu cho người học Tất vấn đề chưa có đề tài nghiên cứu có hệ thống Mục đích nghiên cứu: Đề xuất hệ thống CH đọc hiểu VBTS cho HS THPT theo định hướng phát triển NL đọc hiểu cho người học Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: CH đọc hiểu VBTS tác giả sách giáo khoa (SGK) thiết kế cho HS THPT theo định hướng phát triển NL 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Xác định sở lí luận thực tiễn việc xây dựng CH đọc hiểu VBTS theo hướng phát triển NL; đề xuất hệ thống CH đọc hiểu VBTS theo định hướng phát triển NL cho người học; thực nghiệm kiểm chứng hiệu hệ thống CH Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống CH đọc hiểu VBTS văn học CT Ngữ văn THPT Vì đề tài nghiên cứu thời gian CT Ngữ văn 2006 triển khai trường THPT, nên việc khảo sát thực trạng thực nghiệm phải tiến hành dựa số sở CT hành, kết hợp với cách tiếp cận định hướng NL CT Ngữ văn 2018 Trong đó: – Phạm vi khảo sát: hệ thống CH học VBTS SGK: chủ yếu lớp 11 12, tập trung thể loại cụ thể tự truyện ngắn – Phạm vi thực nghiệm: chủ yếu nhóm truyện ngắn Việt Nam đại phân bố giảng dạy học kì lớp 11 – Phạm vi NL để hình thành phát triển cho HS THPT thông qua việc sử dụng hệ thống CH đọc hiểu VBTS NL đọc hiểu văn tự Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lí thuyết (phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu,…); phương pháp nghiên cứu thực tiễn (quan sát, điều tra, vấn sâu, so sánh, thực nghiệm sư phạm) Giả thuyết khoa học: Nếu xây dựng hệ thống CH đọc hiểu VBTS cho HS THPT theo định hướng phát triển NL góp phần đổi hoạt động đọc hiểu, nâng cao lực Ngữ văn cho HS Dự kiến đóng góp luận án – Góp phần làm sáng rõ sở giáo dục học vận dụng trình dạy học Ngữ văn; chất hoạt động đọc hiểu trình dạy học đọc hiểu VBTS theo hướng phát triển NL; xây dựng hệ thống sở lí luận hệ thống CH đọc hiểu VBTS theo hướng hình thành phát triển NL đọc hiểu cho người học; xác định hệ thống cấu trúc NL đọc hiểu VBTS Trên sở phác thảo kiểu CH đọc hiểu VBTS theo hướng hình thành phát triển NL – Góp phần chuẩn bị cho việc biên soạn SGK Ngữ văn sau năm 2018, xây dựng tài liệu hỗ trợ cho trình bồi dưỡng, tập huấn GV phục vụ cho việc triển khai CT SGK Ngữ văn sau năm 2018 Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận án chia làm ba chương: Chương trình bày sở khoa học cho vấn đề thiết kế hệ thống CH đọc hiểu VBTS theo định hướng phát triển NL đọc hiểu cho HS THPT Chương trình bày phân tích yêu cầu cách thức thiết kế kiểu CH đọc hiểu VBTS theo định hướng phát triển NL Chương mơ tả tiến trình thực nghiệm đánh giá hiệu mức độ khả thi hệ thống CH đọc hiểu đề tài đề xuất CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT CÂU HỎI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Những vấn đề đọc hiểu văn 1.1.1.1 Đặc điểm hoạt động đọc hiểu Theo lí thuyết đọc hiểu văn bản, hoạt động đọc hiểu có đặc điểm sau: đọc hiểu trình tiếp diễn có tương tác nhiều yếu tố người đọc, VB người đọc khác; trình ln diễn bối cảnh văn hóa xã hội trình ấy, người đọc chủ động sử dụng kiến thức thân thao tác, kĩ đọc để giải mã tạo nghĩa cho VB; người đọc xem người đồng sáng tạo với tác giả; chủ động “thâm nhập” (engagement) vào VB người đọc có ảnh hưởng định đến hoạt động đọc hiểu; kết q trình đọc hiểu khơng việc giải mã kiến tạo nghĩa cho VB mà đáp ứng lại với VB theo cách khác 1.1.1.2 Tiến trình đọc Theo nhiều tài liệu nghiên cứu, tiến trình đọc hiểu thường chia thành giai đoạn: trước đọc, đọc sau đọc Căn để phân định dựa vào thời điểm người học tiếp xúc trực tiếp với VB tính từ lần Tuy nhiên, tính tuyến tính q trình có ý nghĩa tương đối đọc hiểu VB trình tái cấu trúc liên tục nên có thời điểm người đọc quay trở lại chặng trước để trải nghiệm lại VB 1.1.2 Năng lực đọc hiểu văn tự 1.1.2.1 Năng lực đọc hiểu văn Từ việc tìm hiểu đặc điểm hoạt động đọc hiểu, đặc trưng NL, xác lập khái niệm NL đọc hiểu VB sau: NL đọc hiểu VB khả vận dụng tổng hợp tri thức liên quan đến VB kĩ đọc hiểu phù hợp để chủ động tương tác tích cực với VB nhằm giải mã, tạo nghĩa, phản hồi sử dụng hiệu VB bối cảnh cụ thể Về cấu trúc NL đọc hiểu, chọn cách phân giải NL thành cấu trúc bề mặt (cấu trúc đầu ra) cấu trúc bề sâu (cấu trúc đầu vào) tác giả Đoàn Thị Thanh Huyền (2016) cách phân giải vừa giúp GV đo lường, đánh giá minh chứng cụ thể NL đọc hiểu kết đọc người học; vừa hỗ trợ GV xác định hệ thống nguồn lực đầu vào cần bổ sung cho HS Theo cách phân giải ấy, cấu trúc bề mặt NL kết đầu trình đọc hiểu gồm: Nhận biết thơng tin từ VB; Phân tích, kết nối thơng tin VB; Phản hồi, đánh giá VB; Vận dụng hiểu biết thu từ VB vào thực tiễn Còn cấu trúc bề sâu NL gồm yếu tố Hệ thống hiểu biết liên quan đến VB, Hệ thống kĩ đọc hiểu; Tình cảm – thái độ VB hoạt động đọc hiểu 1.1.2.2 Năng lực đọc hiểu văn tự sự: Khái niệm cấu trúc NL đọc hiểu VBTS NL đọc hiểu VB nên quan niệm NL đọc hiểu loại VB xác định sau: NL đọc hiểu VBTS khả vận dụng tổng hợp tri thức liên quan đến VBTS kĩ đọc hiểu phù hợp để chủ động tương tác tích cực với VBTS nhằm giải mã, tạo nghĩa, phản hồi sử dụng hiệu VBTS bối cảnh cụ thể Cấu trúc NL đọc hiểu VBTS xác định dựa cấu trúc NL đọc hiểu VB 1.1.2.3 Khả phát triển lực đọc hiểu văn tự HS THPT Ở lứa tuổi HS THPT, NL đọc hiểu VBTS có phát triển với biểu cụ thể sau: – Nhận biết có mục đích xếp logic thông tin quan trọng VBTS; – Sử dụng linh hoạt thao tác nhận thức để phân tích thiết lập mối quan hệ thông tin; suy luận thông tin hàm ẩn VBTS; – Phản hồi, đánh giá VBTS tinh thần tư phản biện, vận dụng VBTS theo cách “đồng hóa, điều ứng” chúng vào hệ thống nhận thức thân – Biết huy động linh hoạt hiểu biết có thân để tạo liên hệ, kết nối với thông tin VBTS; –Biết sử dụng kĩ đọc hiểu cần thiết để giải mã VBTS; – Duy trì ý, hứng thú, say mê q trình đọc hiểu; xác định mục đích ý nghĩa hoạt động đọc hiểu; độc lập, chủ động giải khó khăn q trình thực hoạt động 1.1.3 Dạy học đọc hiểu văn tự theo định hướng phát triển lực 1.1.3.1 Khái niệm “văn tự sự” a) Văn tự Khái niệm VBTS CT SGK Ngữ văn nước ta số nước khác giới dùng để VB văn học lẫn VB phi hư cấu sử dụng tự phương thức biểu đạt b) Văn tự văn học Theo lí thuyết tự học, bàn khái niệm “tự sự”, nhà nghiên cứu cho diễn ngơn nói viết, thể một chuỗi kiện có thực hư cấu, kiện phải có mối quan hệ với Từ thấy định nghĩa VBTS không đơn giới hạn phạm vi VB hư cấu thuộc VB văn học, mà mở rộng VB phi hư cấu tạo lập với mục đích kể lại việc/ nội dung Tuy nhiên phạm vi đề tài này, đề cập đến VBTS văn học 1.1.3.2 Một số yếu tố đặc trưng văn tự CT SGK số nước thường triển khai việc dạy chiến thuật tiếp cận VBTS xoay quanh số yếu tố đặc trưng sau: cốt truyện (gồm trường phổ thông đánh giá thực trạng sử dụng CH hướng dẫn học (HDHB) SGK Ngữ văn Vì CH HDHB SGK khơng hướng dẫn HS tiếp cận VB mà sở định hướng để GV thiết kế hệ thống CH dạy học GV Do vậy, việc tìm hiểu thực trạng sử dụng CH SGK dạy học đọc hiểu bao gồm việc tìm hiểu cách thức CH sử dụng cách trực tiếp lẫn gián tiếp qua hệ thống CH GV học Việc khảo sát thực 08 trường THPT TP.HCM gồm: Chuyên Lê Hồng Phong; Trung học thực hành, Đại học Sư phạm TP.HCM; Nguyễn Công Trứ; Trần Khai Nguyên; Lương Thế Vinh; Nguyễn Trung Trực; Lê Thánh Tôn; Nguyễn An Ninh Kết khảo sát cho thấy: – Cả GV lẫn HS chưa thường xuyên sử dụng CH HDHB hệ thống công cụ hỗ trợ trình dạy học đọc hiểu VBTS lớp hiệu sử dụng chưa cao – CH học đọc hiểu VBTS lớp số trường THPT TP.HCM chủ yếu sử dụng thường xuyên giai đoạn sau đọc CH trước đọc sử dụng dạng thức số lượng nghèo nàn, ỏi Chỉ số GV sử dụng CH đọc, kiểu loại không đa dạng Các CH giai đoạn chưa đem đến cho người học hình dung rõ nét biểu cụ thể người đọc có NL đọc hiểu VBTS, chưa hỗ trợ tốt người học việc chiếm lĩnh yếu tố thành phần làm nên cấu trúc NL đọc hiểu VBTS, nên chưa giúp người học hình thành NL đọc hiểu 1.2.2 Câu hỏi đọc hiểu văn tự SGK Ngữ văn nước ngồi 1.2.2.1 Đối tượng khảo sát lí chọn đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát: sách Literature & Language Arts nhà xuất Holt, Rinehart & Winston, bang California (Mỹ) tổ chức biên soạn xuất Lí chọn đối tượng khảo sát: Mỹ nước có giáo dục tiên tiến phát triển giới; California bang có ảnh hưởng lớn toàn nước Mỹ lĩnh vực xây dựng CT biên soạn SGK; Holt, Rinehart & Winston nhà xuất có uy tín kinh nghiệm việc biên soạn SGK Mỹ giới; có nhiều kinh nghiệm hữu ích để học hỏi cho việc biên soạn SGK Ngữ văn đáp ứng chuẩn CT sau 11 năm 2018 1.2.2.2 Cách hình thành, phát triển lực đọc hiểu văn tự sách giáo khoa khảo sát Hệ thống CH SGK California hướng đến hình thành, phát triển NL cho người học Mục tiêu thực thông qua giải pháp sau: CH thiết kế theo tiến trình đọc tác động đến việc hình thành người học yếu tố thành phần làm nên cấu trúc bề bề sâu NL đọc hiểu; CH thiết kế theo trình tự nhận thức Tiểu kết chương Với vai trò chương sở khoa học cho đề tài, chương này, chúng tơi tổng hợp minh định vấn đề lí thuyết như: khái niệm đặc trưng VBTS, yêu cầu việc dạy học đọc hiểu VBTS trường THPT; khái niệm cấu trúc NL đọc hiểu VBTS; khái niệm, cách phân loại CH đọc hiểu đặc trưng, vai trò CH đọc hiểu dạy học đọc hiểu Để đề xuất hệ thống CH đọc hiểu VBTS cho HS THPT theo định hướng phát triển NL, tiến hành xác định sở thực tiễn gồm vấn đề như: khảo sát hệ thống CH đọc hiểu VBTS SGK Ngữ văn hành SGK Ngữ văn bang California (Mỹ); khảo sát thực trạng sử dụng CH đọc hiểu dạy học VBTS số trường THPT TP.HCM CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CÂU HỎI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 2.1 Mục tiêu thiết kế Mục tiêu việc thiết kế CH đọc hiểu VBTS theo hướng phát triển NL hình thành, phát triển NL đọc hiểu VBTS cho HS với biểu cụ thể NL theo cấu trúc bề lẫn bề sâu 2.2 Nguyên tắc thiết kế Việc thiết kế CH đọc hiểu VBTS theo hướng phát triển NL cần tuân thủ nguyên tắc sau: phù hợp với định hướng dạy học chương trình giáo dục phổ thông 2018; phù hợp với đặc điểm hoạt động đọc hiểu; ý hướng dẫn người học khai thác đặc trưng thể loại văn bản; có tính hệ thống thể qua mối quan hệ logic CH (logic tiến trình đọc, logic 12 hoạt động nhận thức diễn giai đoạn tiến trình đọc, logic thứ bậc CH); thể đặc điểm, mục đích ý đồ sư phạm học cụ thể theo tiêu chí hướng đến chuẩn cần đạt CT môn 2.3 Các kiểu câu hỏi đọc hiểu văn tự theo hướng phát triển lực 2.3.1 Các kiểu câu hỏi đọc hiểu giai đoạn trước đọc Hệ thống CH đọc hiểu giai đoạn phải giúp người học: xác định mục đích đọc VBTS; khơi gợi, kích hoạt kiến thức trải nghiệm người đọc có liên quan đến VBTS; tạo liên hệ kiến thức nền/ trải nghiệm người đọc với VBTS đọc; đưa dự đoán VBTS, sở định hướng tiếp nhận VB Một số kiểu CH giai đoạn trước đọc: CH xác định mục đích đọc VBTS; CH liên hệ/ kết nối VBTS với hiểu biết (tri thức, trải nghiệm, cảm xúc) HS; CH bổ sung hiểu biết liên quan đến VBTS; CH dự đoán đề tài, chủ đề, nhân vật, bối cảnh,… VBTS; CH yêu cầu HS đặt câu hỏi VBTS 2.3.2 Các kiểu câu hỏi đọc hiểu giai đoạn đọc Trong đọc giai đoạn người đọc giải mã VB tự đánh giá, kiểm sốt q trình hiểu thân Ở giai đoạn này, người đọc sử dụng kết hợp số kĩ đọc để giải mã yếu tố tiêu biểu cho đặc trưng thể loại VB tóm tắt tổng hợp thơng tin VBTS; dự đoán diễn biến cốt truyện VBTS xác định tính xác dự đốn; suy luận nội dung yếu tố nhân vật, bối cảnh, điểm nhìn trần thuật,…; liên hệ/ kết nối nội dung VBTS với kiến thức người học,…; tự kiểm soát điều chỉnh kết hiểu thân Một số kiểu CH giai đoạn đọc: CH dự đoán VBTS (diễn biến cốt truyện; hành động, động nhân vật; ý đồ tác giả); CH suy luận VBTS (về ý nghĩa từ ngữ, yếu tố tiêu biểu cho đặc trưng thể loại VB); CH liên hệ/ kết nối VBTS với hiểu biết (tri thức, trải nghiệm, cảm xúc) HS; CH hình dung, tưởng tượng VBTS (nhân vật, bối cảnh); CH kiểm sốt q trình hiểu VBTS Khi thiết kế hệ thống CH này, GV cần lưu ý: – Tránh đặt nhiều CH giai đoạn làm gián đoạn q trình tư phá vỡ cảm xúc người đọc đọc VBTS – Không thiết hệ thống CH phải có mặt tất học đọc hiểu 13 mà tùy theo đặc điểm, mục đích ý tưởng sư phạm học mà linh hoạt lựa chọn cho HS luyện tập kiểu CH cụ thể – Thiết kế hệ thống CH hướng đến việc hình thành phát triển cho HS kĩ đọc hiểu thường sử dụng trình đọc kết hợp với việc giải mã đặc trưng thể loại VBTS – Hệ thống CH phải trình bày song song với nội dung VBTS để hỗ trợ người học bóc tách dần nội dung, thông điệp VBTS 2.2.3 Các kiểu câu hỏi giai đoạn sau đọc Hệ thống CH sau đọc sử dụng để giúp người học thực thao tác sau: nhận biết thông tin VB; phân tích, kết nối thơng tin để hình dung/ tưởng tượng, cảm nhận, cắt nghĩa/ lí giải sâu toàn VB; khái quát, đánh giá, nhận xét, phê phán giá trị thông điệp VB; liên hệ, vận dụng VB vào thực tế sống thân; đánh giá kết đọc hiểu từ mức độ đọc chi tiết đến đọc khái quát phản hồi với VB Một số kiểu CH giai đoạn sau đọc: CH nhận biết thông tin nội dung, yếu tố đặc trưng thể loại (các chi tiết, việc, cốt truyện, tình huống, nhân vật, bối cảnh, điểm nhìn, ngơi kể, giọng điệu, nghệ thuật trần thuật,…) ngôn ngữ VBTS; CH phân tích/ kết nối thơng tin để cảm nhận, cắt nghĩa chi tiết, hình ảnh, việc, cốt truyện, tình huống, nhân vật, bối cảnh, điểm nhìn, ngơi kể, giọng điệu, nghệ thuật trần thuật, cách thức sử dụng ngôn ngữ, đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng, thông điệp… VBTS; CH phản hồi, đánh giá chi tiết, hình ảnh, việc, cốt truyện, tình huống, nhân vật, bối cảnh, điểm nhìn, ngơi kể, giọng điệu, ngôn ngữ, đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng, thông điệp… VBTS; vận dụng VBTS; CH yêu cầu tạo lập VB 2.4 Định hướng sử dụng hệ thống câu hỏi đọc hiểu thực tế dạy học trường phổ thông 2.4.1 Lưu ý đến câu hỏi then chốt hệ thống câu hỏi đọc hiểu GV cần lưu ý đến CH then chốt phải ln có mặt tất học để hỗ trợ HS chiếm lĩnh VB, cụ thể CH sau: – Trước đọc: CH liên hệ/ kết nối VBTS với hiểu biết (tri thức, trải nghiệm, cảm xúc) HS, CH bổ sung hiểu biết liên quan đến VBTS – Trong đọc: Tùy vào mục đích ý đồ sư phạm học cụ thể, GV lựa chọn kiểu CH hướng dẫn HS sử dụng kĩ năng, chiến thuật 14 đọc hiểu quan trọng để giải mã phần VB, cụ thể CH suy luận VBTS, CH hình dung/ tưởng tượng VBTS, CH liên hệ/ kết nối VBTS với hiểu biết HS, CH kiểm sốt q trình hiểu VBTS – Sau đọc: Tất kiểu CH giai đoạn sau đọc CH quan trọng chúng hướng dẫn người đọc thực hoạt động nhận thức chủ yếu giai đoạn sau đọc 2.4.2 Sử dụng hệ thống câu hỏi đọc hiểu việc tổ chức tiến trình dạy học đọc hiểu văn tự 2.4.2.1 Sử dụng hệ thống CH đọc hiểu kết hợp với việc tổ chức vòng đọc – Vòng đọc (vòng HS đọc VBTS độc lập nhà trước đến lớp): GV yêu cầu HS tự đọc VB trả lời CH trước đọc CH đọc hình thức tập đọc hiểu/ phiếu học tập nhà Đối với nhóm CH sau đọc, GV u cầu HS hồn thành nhóm CH nhận biết thơng tin từ VB phù hợp với tất HS, giúp HS đọc chi tiết VB, chuẩn bị cho việc hiểu VB vòng đọc sau – Vòng đọc (vòng HS đọc VBTS lớp với tham gia cộng đồng diễn giải GV, HS khác có hướng dẫn từ GV): GV tạo giai đoạn trước đọc đọc (tại lớp), khác với giai đoạn trước đọc đọc mà HS thực vòng đọc (tại nhà) Ở giai đoạn, GV hướng dẫn HS xử lí hệ thống CH theo định hướng sau:  Đối với nhóm CH trước đọc: HS chủ yếu chia sẻ, trao đổi cộng đồng diễn giải lớp học CH hình thức nói – nghe  Đối với nhóm CH đọc: GV tạo khơng khí giao tiếp văn chương cho việc tiếp nhận VBTS, kiểm tra kết làm việc nhà HS hướng dẫn HS thực kĩ đọc với số hình thức cụ thể như: “đọc mẫu” một/ số đoạn VBTS “làm mẫu” việc thực kĩ đọc cho HS quan sát thông qua việc với HS trả lời số CH đọc tương ứng với đoạn VB có; tổ chức cho HS trao đổi câu trả lời với để HS tự đánh giá điều chỉnh kết đọc hiểu độc lập thân  Đối với nhóm CH sau đọc: Ở vòng đọc 2, nhóm CH sau đọc, GV cần tập trung hướng dẫn HS trao đổi, thảo luận, bàn bạc kiểu CH như: CH phân tích/ kết nối thơng tin để hình dung/ tưởng tượng, cảm nhận, cắt nghĩa VBTS; CH phản hồi, đánh giá, vận dụng VBTS 15 Đối với CH hệ thống, đặc biệt CH sử dụng cho vòng đọc lớp, GV dùng lại nguyên vẹn CH ấy, diễn đạt lại/ chia nhỏ CH cho phù hợp với đối tượng HS, đồng thời kết hợp với CH dẫn dắt/ gợi mở GV để hướng dẫn HS giải mã tạo nghĩa cho VB – Vòng đọc (vòng HS đọc lại để tiếp tục có suy nghĩ sâu VBTS, “đồng hóa” “điều ứng” điều thu nhận từ VBTS vào giới nhận thức thân): Vòng đọc nên thực bên ngồi khuôn khổ tiết học đọc hiểu VBTS lớp thời gian khơng cho phép GV u cầu HS sau tiết học, tiếp tục đọc suy ngẫm VB để giải CH yêu cầu tạo lập VB số CH phản hồi, đánh giá, vận dụng VBTS 2.4.2.2 Sử dụng hệ thống câu đọc hiểu theo nhóm vấn đề để tìm hiểu văn tự Hệ thống CH sau đọc có nhiều CH thuộc nhóm vấn đề lại thiết kế theo mức độ nhận thức để tạo thuận lợi cho người học Vì vậy, tùy theo trình độ HS, GV có hai cách sử dụng hệ thống CH – Cách thứ nhất, GV hướng dẫn HS giải vấn đề theo nhóm CH riêng rẽ với mức độ nhận thức từ thấp đến cao Cách nhiều thời gian hỗ trợ tốt cho HS yếu kém, trung bình – Cách thứ hai, GV nhóm họp CH theo vấn đề lại với đặt CH có mức độ nhận thức cao (đánh giá, phê bình, vận dụng) CH để HS giải Lúc ấy, CH tư bậc thấp sử dụng để gợi mở, hướng dẫn người học tự giải CH 2.4.2.3 Sử dụng hệ thống câu hỏi đọc hiểu với đa dạng hình thức thể Để tạo hứng thú cho HS trả lời CH, GV thiết kế CH đa dạng hình thức thể hình thức câu hỏi phiếu học tập để HS giải 2.4.2.4 Sử dụng hệ thống câu hỏi đọc hiểu kết hợp phương pháp, kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học khác CH đọc hiểu VBTS cần sử dụng kết hợp phương pháp, kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học khác để vừa hỗ trợ người học giải mã VB, vừa hạn chế nhược điểm phương pháp phát vấn, làm cho học thêm sinh động Chẳng hạn phương pháp dạy học trực quan kết hợp với phương tiện, kĩ thuật dạy học đa dạng hóa loại hình VB mà HS tiếp xúc; trò chơi; phương pháp dạy học theo trạm; phương pháp dạy học hợp tác,… 16 2.4.3 Sử dụng hệ thống câu hỏi đọc hiểu việc đánh giá lực đọc hiểu văn tự học sinh Mục đích hệ thống CH đọc hiểu luận án đề xuất phát triển NL đọc hiểu cho HS Tuy nhiên, CH vừa xem phương tiện dạy học vừa công cụ đánh giá kết dạy học; đó, GV sử dụng hệ thống CH kết hợp với kĩ thuật đánh giá để thực đánh giá thường xuyên đánh giá định kì phát triển NL đọc hiểu VBTS HS THPT 2.4.4 Sử dụng hệ thống câu hỏi đọc hiểu với mơ hình học đọc hiểu văn tự tương ứng Mơ hình học đọc hiểu VBTS đề xuất sau: Mục tiêu cần đạt; Xây dựng hiểu biết (Cung cấp cho HS kiến thức kĩ đọc hiểu chuẩn bị cho việc giải mã tạo nghĩa cho VBTS); Hoạt động trước đọc (Gồm nhóm CH trước đọc); Hoạt động đọc văn (Trình bày nội dung VBTS với nhóm CH đọc, CH “cài đặt” vị trí đặc biệt VB cuối đoạn, đơn vị từ ngữ, hình ảnh, chi tiết, việc quan trọng để giúp HS giải mã VBTS cấp độ phận); Hoạt động sau đọc (Gồm nhóm CH sau đọc) Ngồi học có thêm thơng tin thích liên quan đến VBTS để giúp HS có thêm sở để hiểu tốt VB Tiểu kết chương Trong phạm vi chương 2, tiến hành xác định mục tiêu nguyên tắc thiết kế CH đọc hiểu VBTS theo hướng phát triển NL đọc hiểu cho HS THPT Trên sở ấy, tiến hành đề xuất hệ thống CH đọc hiểu VBTS theo hướng phát triển NL định hướng sử dụng CH CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm: kiểm chứng tính khả thi hiệu hệ thống CH đọc hiểu với việc hình thành phát triển NL đọc hiểu VBTS cho HS 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm: chọn đối tượng thực nghiệm (TN); tổ chức dạy học theo học có hệ thống CH đọc hiểu luận án đề xuất; kiểm tra, đánh giá kết TN 3.2 Cách thức lựa chọn đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm 17 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm GV HS lựa chọn tham gia TN theo tiêu chí cụ thể sau: – Đối với GV: GV tốt nghiệp cử nhân sư phạm từ năm trở lên, sẵn sàng tiếp thu thành tựu lí luận phương pháp dạy học Ngữ văn – Đối với HS: HS lớp 11 CT Ngữ văn 11 có hệ thống học VBTS tiêu biểu cho đặc trưng thể loại, lại phân phối dạy liên tục nên thuận lợi cho việc rèn luyện NL cho người học Hơn nữa, HS lớp 11 thường không chịu nhiều áp lực kì thi cuối cấp, nên tâm lí thoải mái tham gia TN Địa bàn TN lựa chọn theo tiêu chí sau: trường học đủ điều kiện phục vụ cho việc dạy học; đội ngũ cán quản lí, GV đảm bảo chuyên môn sẵn sàng tham gia TN; trường TN phải nằm hai nhóm trường THPT có chất lượng đầu vào CAO đầu vào THẤP TP.HCM Trên sở đó, chúng tơi lựa chọn đối tượng TN cụ thể sau: Bảng 3.1 Tổng số HS GV tham gia lớp TN ĐC hai trường TN Trường Trung học Thực hành (THTH) Đại học Sư phạm TP.HCM (chất lượng đầu vào CAO) Nguyễn An Ninh (NAN) (chất lượng đầu vào THẤP) Lớp thực nghiệm (TN) Lớp Sĩ số Giáo viên 11.4 38 11.5 39 11A4 11A1 39 40 Trần Lê Duy (3 năm kinh nghiệm) Dương Thị Thắm (7 năm kinh nghiệm) Lớp đối chứng (ĐC) Lớp Sĩ số Giáo viên 11.1 11A6 42 Hồ Thị Kiều Trinh 40 Nguyễn Đình Khoa 3.2.2 Thời gian thực nghiệm: 01 tháng (từ 23/10/2017 đến 25/11/2017) 3.3 Quy trình thực nghiệm Quy trình TN triển khai với bước sau: Bước 1: Xác định đối tượng địa bàn TN; Bước 2: Gặp gỡ, trao đổi tập huấn cho GV nội dung TN; Bước 3: Tổ chức kiểm tra NL đầu vào lớp TN lớp ĐC; Bước 4: Tổ chức dạy học TN, dự giờ, điều chỉnh việc tổ chức hoạt động dạy học GV lớp TN (nếu có); Bước 5: Tổ chức kiểm tra đánh giá NL đầu lớp TN lớp ĐC; Bước 6: Xử lí kết TN; Bước 7: Đánh giá kết TN kết luận tính khả thi hệ thống CH Việc phân loại chủ yếu dựa điểm tuyển sinh 10 năm học 2016 – 2017 trường TP.HCM 18 3.4 Thiết kế học thực nghiệm 3.4.1 Cách thức lựa chọn văn thực nghiệm Vì hầu hết trường THPT TP.HCM sử dụng SGK Cơ nên vận dụng hệ thống CH đọc hiểu VBTS đề xuất để thiết kế học TN 03 VBTS CT Ngữ văn 11 (bộ Cơ bản) Hai đứa trẻ (Thạch Lam), Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) Chí Phèo (Nam Cao) 3.4.2 Nội dung học thực nghiệm Bài học đọc hiểu VBTS TN thiết kế theo tiêu chí sau: – Hệ thống CH hướng đến mục tiêu hình thành phát triển kĩ thành phần: đọc hiểu cốt truyện, đọc hiểu nhân vật, dự đoán suy luận – Nội dung học TN thiết kế theo phần: phần dành cho HS phần hướng dẫn dành cho GV với gợi ý cụ thể để GV dựa vào thiết kế hoạt động hướng dẫn HS tiếp cận giải mã VB 3.4.3 Giáo án thực nghiệm minh họa Trên sở học thực nghiệm, thiết kế giáo án TN minh họa cho học “Chữ người tử tù” 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 3.5.1 Tiêu chí đánh giá Kết TN đánh giá liệu định tính định lượng theo tiêu chí sau: đánh giá NL đọc hiểu VBTS HS THPT thông qua việc đánh giá phát triển số kĩ cụ thể tham gia cấu thành nên NL; đánh giá mức độ hứng thú phản hồi HS hệ thống CH qua học; đánh giá phản hồi GV thực tế sử dụng hệ thống CH luận án đề xuất 3.5.2 Thiết kế đề kiểm tra – Số lượng đề kiểm tra: 02 đề kiểm tra (trước sau trình tác động) – Mục đích kiểm tra: đánh giá NL đọc hiểu VBTS người học thể qua việc sử dụng kĩ cụ thể đọc hiểu cốt truyện, đọc hiểu nhân vật, dự đoán suy luận để giải mã số nội dung VB Các CH đề kiểm tra mô tương tự hệ thống CH đọc hiểu học TN – Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: ngữ liệu VBTS mà HS chưa học trước đó; ngữ liệu đề kiểm tra đầu có độ khó tương đương khó ngữ liệu đề kiểm tra đầu vào Chúng tơi kì vọng HS sau TN đọc tốt VB có độ khó tương đương khó VB trước TN 19 3.5.3 Kết đánh giá thực nghiệm mặt định lượng 3.5.3.1 Kết kiểm tra đầu vào (trước thực nghiệm) – Điểm trung bình (ĐTB) kiểm tra đầu vào nhóm TN trường THTH cao trường NAN – Khơng có khác biệt ĐTB kiểm tra nhóm ĐC TN trường THTH; có khác biệt nhóm ĐC TN trường NAN, thời điểm trước TN, nhóm ĐC có mức độ phát triển NL cao nhóm TN 3.5.3.2 Kết kiểm tra đầu (sau thực nghiệm) – ĐTB kiểm tra đầu nhóm TN hai trường cao nhóm ĐC – ĐTB kiểm tra đầu nhóm ĐC hai trường khơng cao ĐTB kiểm tra đầu vào, chí thấp trường THTH Còn nhóm TN, hai trường có ĐTB kiểm tra đầu cao kiểm tra đầu vào Kết cho thấy, sau thời gian TN, lớp TN có phát triển rõ NL so với lớp ĐC Tuy nhiên, NL HS NAN lại có tiến nhiều HS THTH – Độ lệch tiêu chuẩn lớp TN khơng đồng Điều chứng tỏ, nhận tác động kết phát triển NL nhóm cá thể HS khác 3.5.3.3 Kết phân tích phát triển kĩ nhóm TN hai trường – Nhóm TN hai trường có tiến rõ rệt tất kĩ đọc hiểu sau trình tác động – Trong kĩ chưa học tập cách có ý thức trước đó, HS TN hai trường có phát triển vượt bậc kĩ dự đốn, kĩ suy luận mức độ phát triển khơng cao Ngun nhân q trình TN, dự đốn kĩ hồn toàn với em Ngoài ra, HS TN có tiến kĩ đọc hiểu cốt truyện Ngun nhân HS gặp nhiều khó khăn xác định yếu tố cấu tạo cốt truyện 3.5.3.4 Kết ý kiến đánh giá HS lớp TN hệ thống CH đọc hiểu VBTS HS TN trường THTH NAN nhận xét hệ thống CH TN hỗ trợ người học nhiều việc phát triển NL so với CH truyền thống HS bước đầu cảm thấy hứng thú với hệ thống CH băn khoăn vài điểm Điều giải thích liệu nghiên cứu định tính (phỏng vấn trực tiếp số HS) Ngoài ra, HS chủ động việc tham gia giải vấn đề CH đặt dè dặt 20 Khi hỏi nguyện vọng tiếp tục học đọc hiểu hệ thống CH TN, HS hai trường thể phân vân, đắn đo việc đưa câu trả lời ĐTB hai trường lớn 3.0 (Khó đánh giá), cho thấy rõ mong muốn tiếp tục học đọc hiểu hệ thống CH chưa đủ mạnh để HS lựa chọn mức điểm 4.0 (Muốn) Điều đáng lưu ý ĐTB HS NAN lớn ĐTB HS THTH tiến gần đến mức Muốn Điều cho thấy HS NAN thật có nhiều hứng thú với CH HS THTH Nguyên nhân thực trạng giải thích rõ phần nghiên cứu định tính 3.5.4 Kết đánh giá thực nghiệm mặt định tính 3.5.4.1 Kết đánh giá định tính HS tham gia TN Khi vấn chất lượng hệ thống CH TN, hầu hết HS có nhận xét tính cực liên quan đến độ khó hệ thống CH; đặc điểm hệ thống CH TN so sánh với CH truyền thống; đặc điểm loại CH hệ thống CH TN, không khí lớp học TN so với lớp học truyền thống hiệu CH TN thay đổi NL đọc hiểu người học Tuy nhiên hỏi nguyện vọng tiếp tục học đọc hiểu hệ thống CH TN, có 42 % HS vấn có nguyện vọng tiếp tục học; 35,5 % HS tham gia vấn tỏ “lưỡng lự” trả lời CH Điều cho thấy HS không hẳn muốn dừng lại việc học tập hệ thống CH TN thân em cảm thấy dự dù có ý định chọn mức Muốn Ngun nhân vì: có khác biệt mục tiêu kiểm tra đánh giá (theo định hướng tiếp cận nội dung) với mục tiêu hệ thống CH TN (theo định hướng tiếp cận NL); HS có thói quen tiếp nhận VB thụ động, hệ thống CH buộc HS phải hoạt động tư độc lập nhiều hơn; thời gian lớp q nên GV khó hướng dẫn HS tiếp cận VB hệ thống CH 3.5.4.2 Kết đánh giá định tính giáo viên tham gia TN Theo đánh giá GV tham gia TN, số lượng CH TN nhiều so với CH SGK hành mục tiêu hệ thống CH TN khác với CH SGK hành; chất lượng CH học TN tốt (phân hóa tốt, mức độ liên kết CH tốt để hướng đến mục tiêu phát triển NL, đáp ứng việc hình thành NL đọc hiểu cho HS, làm bật nội dung trọng tâm học, giúp GV định hướng cách tiếp cận VB hướng triển khai giáo án/ kế hoạch học); khơng khí lớp học TN sôi hơn, nhiên 21 học đơn sử dụng phương pháp phát vấn hệ thống CH khơng khí lớp học trầm thụ động dạy có kết hợp phương pháp phát vấn với phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực khác Về khó khăn sử dụng hệ thống CH TN, GV tham gia TN thừa nhận thực trạng sau: đa số HS mang tâm phụ thuộc vào GV, không sẵn sàng làm việc với VB; CT dạy học phát triển NL với CT dạy học hành có số độ chênh định (HS chưa quen với khái niệm mang tính công cụ phục vụ cho việc đọc hiểu, cách tiếp cận tiến trình đọc hiểu theo giai đoạn,…); GV chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc với hệ thống CH mới,…Từ thấy khó khăn lớn HS quen với cách học tiếp cận nội dung nên yếu NL, đặc biệt NL tự học, tư duy, phản biện,… 3.5.4.3 Nhận xét dựa thực tế quan sát lớp học thực nghiệm đối chứng Việc quan sát lớp TN lớp ĐC học đọc hiểu VBTS cho thấy lớp TN có phần sinh động lớp ĐC HS tích cực tham gia vào hoạt động đọc hiểu có phát triển NL đọc hiểu tốt qua tiết học Với hệ thống CH mới, HS lớp TN buộc phải thật đọc kĩ hiểu VB trả lời được; hầu hết đối tượng HS tham gia trả lời CH khơng tập trung vào số HS giỏi lớp ĐC Giờ học lớp TN có nhiều hoạt động liên hệ VB với vấn đề cá nhân thực tế xã hội 3.5.5 Đánh giá chung kết thực nghiệm Với kết đánh giá nêu trên, nhận thấy liệu định lượng định tính có hội tụ với theo cách thông tin thu từ phương pháp nghiên cứu định tính giúp củng cố lí giải sâu hơn, cụ thể biểu kết thu phương pháp nghiên cứu định lượng 3.6 Kết luận thực nghiệm Từ kết ấy, kết luận q trình TN sư phạm hoàn thành mục tiêu đề GV HS tham gia TN thu kết tích cực: – Về phía GV: Việc sử dụng CH phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực khác giúp GV chuyển từ vai trò người truyền đạt tri thức thành người hướng dẫn, tổ chức cho HS tiếp cận, giải mã tạo nghĩa cho VB – Về phía HS: Sau trình TN, NL đọc hiểu HS tiến rõ rệt, đặc biệt HS có trình độ đầu vào thấp Thái độ học tập em lớp có số thay đổi tích cực 22 Tiểu kết chương Nhằm kiểm chứng tính đắn giả thuyết khoa học nêu luận án đánh giá tính khả thi, tính hiệu hệ thống CH đề xuất, chương này, thực nội dung như: tiến hành thực nghiệm sư phạm; thu thập phân tích, đánh giá liệu nghiên cứu định lượng định tính Những kết thu sau thực nghiệm khẳng định tính khả thi tính hiệu hệ thống CH luận án đề xuất KẾT LUẬN Để thực mục tiêu CT Ngữ văn theo định hướng phát triển NL, việc dạy học đọc hiểu VBTS nhà trường nên tiến hành theo tinh thần GV thiết kế tổ chức hoạt động học tập, HS chủ động chiếm lĩnh tri thức hình thành NL Với tinh thần ấy, việc sử dụng CH xem phương pháp dạy học tích cực, hiệu để phát huy vai trò chủ động HS Vì vậy, vấn đề cần thiết phải có hệ thống CH đọc hiểu VBTS theo định hướng phát triển NL để hỗ trợ HS phát triển NL Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn ấy, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu chúng tơi hồn tồn phù hợp với xu đổi giáo dục sau năm 2018 nước ta đổi phương pháp dạy học Ngữ văn trường phổ thông Để đề xuất CH dạy học đọc hiểu VBTS theo hướng phát triển NL cho HS THPT, xây dựng sở lí luận sở thực tiễn, cụ thể là: 2.1 Tìm hiểu đặc điểm tiến trình hoạt động đọc hiểu VB; vấn đề dạy học đọc hiểu VBTS theo định hướng phát triển NL; sở minh định khái niệm NL đọc hiểu VBTS phân giải cấu trúc NL đọc hiểu VBTS 2.2 Khảo sát thực trạng sử dụng CH dạy học đọc hiểu VBTS số trường THPT TP.HCM nhận xét đặc điểm hệ thống CH hướng dẫn học VBTS SGK Ngữ văn nước ta sở so sánh với hệ thống CH SGK Ngữ văn bang California (Mỹ) Kết khảo sát cho thấy hệ thống CH dạy học đọc hiểu VBTS trường THPT nay, đặc biệt hệ thống CH HDHB SGK Ngữ văn chưa đạt mục tiêu phát triển NL đọc hiểu cho người học Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng như: hệ thống CH chưa hướng đến việc phát triển NL thành phần cấu thành nên NL đọc hiểu VBTS; chức hướng dẫn mang tính hệ thống thao tác CH chưa rõ ràng, cụ thể; hệ thống CH chưa thiết 23 kế theo tiến trình hoạt động đọc hiểu nên gây nhiều khó khăn người học việc sử dụng CH để tiếp cận giải mã VB, Những nguyên nhân chủ yếu việc thiết kế hệ thống CH đọc hiểu VBTS trường phổ thông chưa quan tâm nghiên cứu mức Dựa sở lí luận thực tiễn xác định, đề xuất hệ thống CH đọc hiểu VBTS cho HS THPT theo định hướng phát triển NL đọc hiểu Đây CH thiết kế hình thức CH hướng dẫn học VBTS SGK Ngữ văn, CH trình bày theo cách kết hợp với nội dung VB làm thành học VBTS SGK Hệ thống CH đọc hiểu VBTS đề xuất với kiểu CH tương ứng với ba giai đoạn tiến trình đọc hiểu gồm: nhóm CH trước đọc, nhóm CH đọc nhóm CH sau đọc Mục tiêu nhóm CH hình thành rèn luyện cho người học NL thành phần cụ thể sử dụng giai đoạn tiến trình đọc hiểu, tiến đến việc phát triển NL đọc hiểu VBTS cho HS Để kiểm chứng tính khả thi hiệu hệ thống CH luận án đề xuất, tiến hành TN sư phạm cách thiết kế số học đọc hiểu VBTS có sử dụng hệ thống CH đọc hiểu Quá trình TN thực lớp 11 trường THPT thời gian 05 tuần Kết TN đánh giá sở phân tích kết hợp liệu định lượng liệu định tính cho thấy hệ thống CH luận án đề xuất thật phát huy vai trò hiệu quả, tích cực việc phát triển NL đọc hiểu cho người học thông qua thể số kĩ thành phần đọc hiểu cốt truyện, đọc hiểu nhân vật, dự đoán suy luận Với kết nghiên cứu nêu trên, mong hệ thống CH mà luận án đề xuất tác giả SGK CT theo định hướng NL sau năm 2018 sử dụng việc thiết kế hệ thống CH hướng dẫn học VBTS SGK GV Ngữ văn đón nhận để triển khai việc xây dựng hệ thống CH hướng dẫn HS đọc hiểu VBTS lớp, đáp ứng yêu cầu phát triển NL người học 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Ngọc Thúy (Chủ nhiệm đề tài) (2017), Thực trạng giải pháp sử dụng câu hỏi đọc hiểu dạy học văn tự số trường trung học phổ thơng TP.Hồ Chí Minh, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Mã số: CS.2015.19.34, Nghiệm thu 04/2017 Nguyễn Thị Ngọc Thúy (2016), “Đề xuất cấu trúc lực đọc hiểu văn tự chương trình Ngữ văn theo mơ hình phát triển lực”, Tạp chí Khoa học (chuyên đề Khoa học giáo dục), Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, số 10 (88) – 10/2016, tr.88-98 Nguyễn Thị Ngọc Thúy (2016), “Hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn số sách giáo khoa Ngữ văn bang California (Hoa Kỳ)”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 9/2016, tr.139-150 Nguyễn Thị Ngọc Thúy (2017), “Thực trạng giải pháp sử dụng câu hỏi đọc hiểu dạy học văn tự số trường trung học phổ thơng TP.Hồ Chí Minh theo định hướng phát triển lực”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phổ thông, cán quản lí sở giáo dục phổ thơng giảng viên sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, tr.486-496 Nguyễn Thị Ngọc Thúy (2018), “Thiết kế câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu văn tự cho học sinh trung học phổ thông theo hướng tiếp cận lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, số 10/2018, tr.56-61 25 ... THIẾT KẾ CÂU HỎI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 2.1 Mục tiêu thiết kế Mục tiêu việc thiết kế CH đọc hiểu VBTS theo hướng phát triển NL... SỰ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Những vấn đề đọc hiểu văn 1.1.1.1 Đặc điểm hoạt động đọc hiểu Theo lí thuyết đọc hiểu văn bản, hoạt... trình đọc 1.1.4 Câu hỏi đọc hiểu theo định hướng phát triển lực 1.1.4.1 Khái niệm Trên sở xác định khái niệm CH dạy học, phân biệt CH đọc hiểu CH dạy học đọc hiểu, minh định khái niệm CH đọc hiểu

Ngày đăng: 28/02/2020, 06:42