1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CAU HOI THONG HIEU VAN BAN THO HIEN DJAI NGU VAN 9

64 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 224,21 KB

Nội dung

[Type here] CÂU HỎI ĐỌC - HIỂU THƠ HIỆN ĐẠI ***** ĐỒNG CHÍ ĐỀ 1: Cho đoạn thơ sau: "Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.” (Theo SGK Ngữ Văn 9, tập I, NXB Giáo dục Việt Nam) Câu hỏi Câu Đoạn thơ trích văn nào? Do sáng tác? Câu Trình bày hồn cảnh đời văn Câu Trong câu thơ “Đứng cạnh bên chờ giặc tới”, Chính Hữu lại dùng từ “chờ” mà khơng dùng từ “đợi”? Câu Hình ảnh “đầu súng trăng treo” cho thấy cảm xúc thể thơ? Qua em hiểu thêm tâm hồn người lính kháng chiến chống Pháp? Câu Nêu ngắn gọn vẻ đẹp người lính đoạn thơ đoạn văn ( từ 8-10 câu) GỢI Ý: Đoạn thơ trích thơ "Đồng chí" tác giả Chính Hữu Hồn cảnh đời: Bài thơ Đồng chí nhà thơ Chính Hữu sáng tác năm 1948, sau tác giả đồng đội tham gia chiến đấu chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947) đánh bại tiến công quy mô lớn giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc, in tập thơ Đầu súng trăng treo - Đối diện cảnh núi rừng lạnh lẽo hoang vu hoàn cảnh chiến đấu nguy hiểm, người lính sát cánh bên cạnh nhau: + Nhiệm vụ canh gác, đối mặt với hiểm nguy gang tấc nơi sống chết cách gang tấc + Trong hồn cảnh khó khăn nguy hiểm tình đồng đội thực thiêng liêng, cao đẹp - Tâm chủ động, sẵn sàng “chờ giặc tới” thật hào hùng: [Type here] + Những người lính sát cánh bên vững chãi làm mờ khó khăn, nguy hiểm trực chờ phía trước kháng chiến gian khổ → Ca ngợi tình đồng chí, sức mạnh đồng đội giúp người lính vượt lên khắc nghiệt thời tiết nỗi nguy hiểm trận tuyến Hình ảnh “đầu súng trăng treo” hình ảnh độc đáo, bất ngờ, điểm nhấn tồn thơ + Hình ảnh thực lãng mạn + Súng hình ảnh đại diện cho chiến tranh, khói lửa + Trăng hình ảnh thiên nhiên mát, bình - Sự hịa hợp trăng với súng tạo nên vẻ đẹp tâm hồn người lính đồng đội , nói lên ý nghĩa cao chiến tranh vệ quốc → Câu thơ nhãn tự tồn thơ, vừa mang tính thực, vừa mang sắc thái lãng mạn, biểu tượng cao đẹp tình đồng chí - u cầu nội dung: Đảm bảo nội dung sau: + Bức tranh đẹp tình đồng chí + Biểu tượng đẹp đời người chiến sĩ ** Đoạn văn tham khảo: Ba câu thơ trích văn “ Đồng chí” tác giả Chính Hữu thành công việc miêu tả biểu tượng đẹp đời người chiến sĩ, tình đồng chí Hai người lính ln kề vai sát cánh bên nhau, sưởi ấm lòng nhau, xua rét chiến tranh Việt Bắc dù thời tiết có khắc nghiệt đến đâu họ tư sẵn sàng chờ giặc tới Trong đêm phục kích, vầng trăng đầu trở thành người làm chứng cho tình đồng chí anh Trong lúc chờ giặc tới, khơng khí căng thẳng phút xuất kích đến họ tràn đầy tâm hồn lãng mạn, họ nhận “ đầu súng trăng treo” Câu thơ vừa có nghĩa tả thực, vừa giàu nghĩa tượng trưng: súng trăng vốn hai vật xa mắt người chiến sĩ chúng lại gần Súng trăng gần xa, thực mộng, chiến tranh hịa bình chiến sĩ thi sĩ Hình ảnh thơ khép laị trở thành biểu tượng đẹp người chiến sĩ cách mạng với đan cài: sống chiến đấu họ dù khó khăn, gian khổ họ tràn đầy lãng mạn Hình tượng trở thành thơ ca cách mạng Việt Nam- cảm hứng thực- lãng mạn Ơi, u người lính cụ Hồ! ĐỀ 2: “Quê hương anh nước mặn đồng chua [Type here] Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đên rét chung chăn thành đôi tri kỷ Đồng chí!” (Chính Hữu, Đồng chí) Câu hỏi Nêu nội dung đoạn thơ hồn cảnh sáng tác thơ? Ghi lại câu thành ngữ có đoạn thơ trên? Giải thích câu thành ngữ đó? Câu thơ Làng tơi nghèo đất cày lên sỏi đá sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng biện pháp tu từ này? Chỉ biện pháp tu từ sử dụng câu thơ Súng bên súng, đầu sát bên đầu Nêu tác dụng biện pháp tu từ đó? Giải thích cụm từ “đơi tri kỉ” Chép xác câu thơ thơ học có từ “tri kỉ” Ghi rõ tên tác giả tên văn Chỉ điểm giống khác từ “tri kỉ” hai câu thơ Chỉ cấu trúc song đôi sử dụng đoạn thơ nêu tác dụng cấu trúc câu đến việc thể nội dung đoạn? Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu thơ cuối đoạn thuộc kiểu câu gì? Nêu ngắn gọn tác dụng việc sử dụng kiểu câu văn cảnh Viết đoạn văn diễn dịch (10 câu) nêu cảm nhận em tình đồng chí người lính thời kì kháng chiến chống Pháp thể đoạn thơ GỢI Ý Đoạn thơ lý giải sở hình thành tình đồng chí thắm thiết sâu nặng người lính cách mạng Bài thơ sáng tác vào năm 1948 năm kháng chiến gay go, liệt “Nước mặn, đồng chua” câu thành ngữ để nói vùng đồng quê gần biển, nghèo nàn nước mặn, đồng chua chẳng hoa màu lên “Đất cày lên sỏi đá”: nơi đồi núi, trung du, đất đá bị ong hóa, khó canh tác [Type here] → Hai thành ngữ để nhằm tương đồng cảnh ngộ, xuất thân nghèo khó sở hình thành tình đồng chí Biện pháp ẩn dụ thể qua hình ảnh “ đất cày lên sỏi đá” Tác dụng: nhấn mạnh nghèo khó “làng tơi” Biện pháp điệp ngữ hốn dụ hai từ “súng, đầu” Biện pháp điệp từ sử dụng câu thơ “Súng bên súng đầu sát bên đầu” nhằm tạo nên đối ứng câu thơ: + Gợi lên khắc nghiệt, nguy hiểm chiến tranh (hình ảnh súng sẵn sàng chiến đấu) + Thể chung sức, đoàn kết, chiến đấu Tri kỉ: Biết mình, đơi tri kỉ: đơi bạn thân thiết (hiểu bạn hiểu mình) Câu thơ “Ánh trăng: Nguyễn Duy có từ “tri kỉ”: “hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ” - Từ “tri kỉ” hai câu thơ có nghĩa đơi bạn thân thiết, hiểu Nhưng trường hợp cụ thể, nét nghĩa có khác: câu thơ Chính Hữu, “tri kỉ” tình bạn người với người Cịn câu thơ Nguyễn Duy, “tri kỉ” lại tình bạn trăng với người Xét cấu tạo, câu thơ cuối có cấu tạo câu đặc biệt - Tác dụng: + Về NT: tạo nhịp điệu, lề khép, nâng cao ý thơ đoạn trước mở ý thơ đoạn sau Và dấu chấm cảm kèm hai tiếng chất chứa bao trìu mến yêu thương + Về ND: giúp thể ý đồ NT nt vang lên phát hiện, lời khẳng định, lời định nghĩa đồng chí Thể cảm xúc bị dồn nén, cao trào cảm xúc, trở thành tiếng gọi thiết tha tình đồng chí đồng đội - Gợi thiêng liêng, sâu lắng tình đồng chí - Mở đoạn: đạt u cầu hình thức nội dung: câu chủ đề nằm đầu đv - Thân đoạn: Biết bám vào ngữ liệu khai thác hiệu tín hiệu nghệ thuật có dẫn chứng lý lẽ làm rõ sở hình thành tình đồng chí keo sơn người lính cách mạng đoạn thơ + Các anh chung nguồn gốc xuất thân từ tầng lớp nông dân nghèo khổ + Họ chung nhiệm vụ, chung lí tưởng chiến đấu [Type here] + Cùng chia ngọt, sẻ bùi c/s đầy gian nan người lính cách mạng - Kết đoạn: khái quát lại vấn đề ĐỀ 3: Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Anh với tơi biết ớn lạnh, Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay! CÂU HỎI Từ “mặc kệ” câu thơ Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay có nghĩa gì? Qua em hiểu người lính? Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu thơ Giếng nước gốc đa nhớ người lính Thơng qua hình ảnh “miệng cười buốt giá”, “ sốt run người”, “áo rách vai” cho em hiểu điều sống người lính? 4.Trong đoạn thơ trên, Chính Hữu viết: Áo anh rách vai ……….Chân khơng giày Ở thơ “Nhớ” (sáng tác thời kì với Đồng chí), Hồng Nguyên viết: Áo vải chân không – Đi lùng giặc đánh” Hãy cho biết câu thơ phản ánh thực chiến? Nêu cảm nhận em câu thơ “Thương tay nắm lấy bàn tay!” ? Đoạn thơ cho thấy vẻ đẹp người lính thời kì đầu kháng chiến chống Pháp? [Type here] Theo em, tác giả đặt tên cho thơ tình đồng đội người lính “Đồng chí”? Viết đoạn văn ngắn theo phương pháp diễn dịch phân tích biểu tượng cao đẹp tình đồng chí thơng qua câu thơ cuối GỢI Ý Từ “mặc kệ” đặt câu thơ có hình ảnh làng q quen thuộc khơng phải để nói thờ ơ, vơ tình người lính trước gia đình, q hương Đối với người lính ruộng nương, nhà nghiệp, ước muốn, nguyện vọng gắn bó đời họ Nhưng nhiệm vụ, hịa bình độc lập đất nước họ phải gác lại tình riêng lên đường vào mặt trận Câu thơ chứa từ “mặc kệ”: “Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay” giàu sức biểu cảm gợi hình: - Để lại nghiệp hoang trống đi, người thân lại hi sinh lớn lao hạnh phúc cá nhân mục tiêu, lý tưởng cách mạng - Những người lính phải nén lại nỗi nhớ mong quê hương để tiếp tục chiến đấu câu thơ sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ (giếng nước gốc đa – quê hương người thân nơi hậu phương người lính) nhân hóa qua từ “nhớ” Từ kđ hai bp cho thấy nỗi nhớ qh người than yêu với người lính đồng thời người lính nhớ qh với t/c sâu nặng 3- Những người lính khơng chia sẻ nỗi nhớ nhà nói chung, nỗi nhớ quê hương mà chia sẻ thiếu thốn đời người lính + Họ thấu hiểu, chia sẻ đối mặt, chịu bệnh tật, sốt rét ghê gớm, lạnh nơi rừng thiêng nước độc mà người lính phải trải qua + Những người lính phải vượt qua khó khăn, thiếu thốn vật chất thơng qua cặp câu sóng đơi, đối ứng cặp câu cặp câu - Người lính nhìn nói bạn trước nói mình, cách nói thể nét đẹp tình cảm thương người thể thương thân, trọng người trọng → Chính tình đồng đội, đồng chí làm ấm lịng người lính để họ cười buốt giá vượt lên buốt giá, thiếu thốn Những câu thơ Chính Hữu Hồng Nguyên p/a thực gian khổ, thiếu thốn k/c ngày đầu [Type here] Câu thơ “thương tay nắm lấy bàn tay” thể sức mạnh gắn bó sâu nặng tình đồng chí + Cử cảm động chứa chan tình cảm chân thành, cảm thơng người lính + Cái bắt tay thông thường mà bàn tay tự tìm đến với truyền cho ấm để vượt qua giá lạnh, buốt giá - Phản ánh tình đồng chí sâu đậm, có chiều sâu, để tới chiều cao sống chết cho lí tưởng → Tình thương, đồn kết, chia sẻ thơng qua “tay nắm bàn tay” Hình ảnh người lính cụ Hồ thời kì kháng chiến chống Pháp: - Xuất thân từ người nông dân nghèo, tự nguyện đến với kháng chiến chống Pháp - Cuộc sống gian nan, vất vả gian khổ, thiếu thốn - Có gắn kết bền chặt tình cảm đồng chí, đồng đội, tinh thần chiến đấu - Trong khó khăn hữu vẻ đẹp sẻ chia, đoàn kết gian khổ, hi sinh Đó tên tình cảm mới, đặc biệt xuất phổ biến năm cách mạng kháng chiến Đó cách xưng hơ phổ biến người lính, cơng nhân, cán từ sau Cách mạng Đó biểu tượng tình cảm cách mạng, người cách mạng thời đại Nếu câu thơ Chính Hữu thể sở hình thành tình đồng chí tới biểu cảm động nghĩa tình người lính dành cho ba câu thơ cuối nhãn tự bài, có kết hợp hài hịa thực lãng mạn thể biểu tượng cao đẹp tình đồng chí Giữa khung cảnh lạnh lẽ, hoang vu núi rừng Tây Bắc, người lính đứng kề cạnh bên xua lạnh nơi rừng thiêng nước độc Chính nơi đó, ranh giới sống chết trở nên mong manh, người lính trở nên mạnh mẽ, đồn kết Họ sát cánh bên chủ động chờ giặc tạo nên tư thành đồng vách sắt trước quân thù Hình ảnh cuối tỏa sáng với hịa kết hình ảnh súng - hình ảnh khói lửa chiến tranh kết hợp với hình ảnh ánh trăng mát, bình nói lên ý nghĩa cao chiến tranh vệ quốc Chỉ với ba câu thơ xúc động, chân thực giàu lãng mạn, tranh tình đồng chí người lính biểu tượng giàu chất thơ lên thật cao đẹp, ngời sáng ĐỀ 4: Cho đoạn thơ: Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với hai người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, [Type here] Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ Đồng chí! (“Đồng chí”, Chính Hữu) Câu hỏi a, Trong câu thơ có từ bị chép sai Đó từ nào? Hãy chép lại xác câu thơ Việc chép sai từ ảnh hưởng đến giá trị biểu cảm câu thơ nào? b Câu thứ sáu đoạn thơ có từ tri kỉ Một thơ học chương trình Ngữ văn lớp có câu thơ dùng từ tri kỉ Đó câu thơ ? Thuộc thơ nào? Về ý nghĩa cách dùng từ tri kỉ hai câu thơ có điểm giống nhau, khác ? c Xét cấu tạo mục đích nói, câu thơ "Đồng chí!" thuộc kiểu câu gì? câu thơ có đặc biệt? Nêu ngắn gọn tác dụng việc sử dụng kiểu câu văn cảnh? d chọn ý sau: Câu thơ thứ bảy đoạn thơ câu đặc biệt Hãy viết đoạn văn khoảng câu phân tích nét đặc sắc câu thơ Viết đoạn văn khoảng 12 dòng theo cách diễn dịch Phân tích đoạn thơ để thấy sở bền chặt hình thành tình đồng chí (trong có sử dụng câu ghép) Chép lại phân tích cấu tạo ngữ pháp câu ghép GỢI Ý a.- Trong đoạn thơ có từ bị chép sai “hai”, phải chép lại “đôi” : “Anh với đôi người xa lạ” - Chép sai ảnh hưởng đến giá trị biểu cảm câu thơ sau: “Hai” từ số lượng cịn “đơi”là danh từ đơn vị Từ “hai”chỉ riêng biệt, từ “đôi” không tách rời Như vậy, phải xa lạ có sở thân quen? Điều tạo móng cho chuyển biến tình cảm họ b Câu thơ Ánh trăng Nguyễn Du có từ tri kỉ : hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ Từ tri kỉ hai câu thơ có nghĩa đơi bạn thân thiết, hiểu [Type here] Nhưng trường hợp cụ thể, nét nghĩa có khác : câu thơ Chính Hữu, tri kỉ tình bạn người với người Còn câu thơ Nguyễn Duy, tri kỉ lại tình bạn trăng với người c Tác dụng: - Về nghệ thuật: Tạo nhịp điệu, lề khép mở ý thơ… - Về nội dung: Giúp thể ý đồ nghệ thuật nhà thơ: biểu cô đặc, dồn thụ sức nặng tư tưởng, cảm xúc tác giả…) d (1) Viết đoạn văn: *Về nội dung, cần được: - Từ “đồng chí” đứng thành câu thơ đặc biệt với dấu chấm than,vừa ngân vang tiếng gọi tha thiết; vừa tạo thành nốt nhấn, lắng lại, khẳng định tình cảm đỗi thiêng liêng - Từ “đồng chí” lề gắn kết hai đoạn thơ, tổng kết phần mở hướng cảm xúc cho phần sau: sở hình thành tình đồng chí biểu hiện, sức mạnh tình đồng chí - Hai tiếng “đồng chí” giản dị, đẹp đẽ, điểm hội tụ, nơi kết tinh bao tình cảm đẹp: tình giai cấp, tình bạn, tình người chiến tranh *Về hình thức: khơng quy định cụ thể, nên tự lựa chọn cấu trúc đoạn cho phù hợp, giới hạn câu ĐV tham khảo: Bài thơ ” Đồng chí” Chính Hữu ca ngợi tình cảm cao đẹp người lính anh đội cụ Hồ tính hàm xúc thơ đặc biệt thể dòng thơ thứ thơ ” Đồng chí”, dịng thơ có từ kết hợp với dấu chấm than, đứng riêng thành dòng thơ có ý nghĩa biểu cảm lớn, nhấn mạnh tình cảm mẻ thiêng liêng – tình đồng chí Đây tình cảm kết tinh từ cảm xúc, cao độ tình bạn, tình người, có nghĩa bắt nguồn từ tình cảm mang tính truyền thống, đồng thời gắn kết thơ, lề khẳng định khép lại sở hình thành tình đồng chí sáu câu thơ trước, cịn với câu thơ phía sau mở rộng, triển khai biểu cụ thể tình đồng chí, với ý nghĩa đặc biệt nên dòng thơ thứ lấy làm nhan đề cho thơ “Đồng chí” Chính Hữu (2) Yêu cầu hình thức: Đoạn văn có độ dài khoảng 12 dòng theo lối diễn dịch, qui nạp, hay tổng phân hợp, có câu ghép Yêu cầu nội dung: Cần làm bật nội dụng sau: - Sự gắn bó người từ vùng quê nghèo khổ khác nhau: xa lạ- tri kỉ [Type here] - Họ chung lí tưởng, mục đích chiến đấu - Chú ý vào từ ngữ hình ảnh giàu sức gợi: chung chăn, tri kỉ, súng bên súng, đầu sát bên đầu Đoạn văn tham khảo: Đoạn thơ trích văn “Đồng chí” – Chính Hữu sáng tác năm 1946 thành công việc thể sở bền chặt hình thành tình đồng chí Mở đầu hai câu thơ:“Quê hương anh nước mặn đồng chua, Làng nghèo đất cày lên sỏi đá” Nghệ thuật đối xứng “nước mặn đồng chua”, “đất cày lên sỏi đá” giúp ta hình dung người lính em người nơng dân từ miền quê nghèo khó, hội tụ đội ngũ chiến đấu “Anh với đôi người xa lạ, Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau” Từ “đôi” hai người, hai đối tượng chẳng thể tách rời nhau, thể đồn kết, gắn bó keo sơn kết hợp với từ “xa lạ” làm cho ý xa lạ nhấn mạnh Từ phương trời chẳng hẹn quen họ người chung lí tưởng, nhiệm vụ, trái tim họ nảy nở lên ý chí tâm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Tình đồng chí – tình cảm khơng cảnh ngộ mà cịn gắn kết trọn vẹn lí trí lẫn lí tưởng mục đích cao cả: chiến đấu giành độc lập tự cho Tổ quốc “Súng bên súng đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ” Chính Hữu sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp từ qua từ “súng”, “đầu”, “bên” nghệ thuật hốn dụ “súng, đầu” thể điều đó.Từ “chung” bao hàm nhiều nghĩa: chung cảnh ngộ, chung giai cấp, chung chí hướng, chung khát vọng, …“Tri kỉ” cho thấy họ đôi bạn thân thiết, sát cánh bên tách rời Tóm lại, người lính / xuất thân từ vùng quê nghèo khó CN VN họ / chung mục đích, chung lí tưởng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc CN VN BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH ĐỀ Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung kính vỡ [Type here] xuân nho nhỏ hiểu biết xã hội, em viết đoạn văn nghị luận (khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ mối quan hệ cá nhân với tập thể GỢI Ý: – Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ viết vào tháng 11/1980, không trước nhà thơ qua đời, thể niềm yêu mến sống đất nước thiết tha ước nguyện tác giả – Ý nghĩa: Nằm giường bệnh ngày mùa đông lạnh giá tác giả có cảm nhận đẹp mùa xuân thiên nhiên đất nước, có ước nguyện cống hiến chân thành thiết tha Từ thể chủ đề cùa tác phẩm: tiếng lòng thiết tha yêu mến thiên nhiên đất nước, yêu sống, khao khát mãnh liệt gắn bó với đời, ước nguyện cống hiến cho đất nước tác giả Giữa hai phần thơ có chuyển đổi đại từ nhân xưng chủ thể trữ tình từ “tôi” sang “ta – “Tôi”: vừa biểu cụ thể riêng nhà thơ, vừa thể nâng niu, trân trọng với vẻ đẹp sống mùa xuân – “Ta”: + Tạo sắc thái trang trọng, thiêng liêng lời ước nguyện + Cái tơi tác giả nói thay cho nhiều tơi khác, hố thân thành ta + Cái “tơi” hịa vào “ta” chung Trong “Ta” chung có “tơi” riêng 3- Trong có hình ảnh mùa xn: + Mùa xuân thiên nhiên + Mùa xuân đất nước + Mùa xuân tác giả Mùa xuân thiên nhiên tác giả tái qua hình ảnh bật, đặc trưng thiên nhiên xứ Huế, mùa xuân tưởng tượng tác giả Mùa xuân đất nước hình ảnh “lộc” người đồng người cầm súng với khơng khí “hối hả”, “xơn xao” khiến người ta nghĩ tới âm liên tiếp vọng về, hòa lẫn với xao động Sức sống đất nước, dân tộc tạo nên hối hả, háo hức người cầm súng, người đồng hình ảnh mùa xuân đất nước mở rộng dần Phần NLXH em trình bày diễn đạt khác phù hợp có tính thuyết phục Dưới gợi ý cách làm: [Type here] (1) Giải thích: Cá nhân người cụ thể, cá thể riêng biệt môi trường xã hội, tổ chức, tập thể Còn tập thể tổ hợp, tập hợp cá nhân ghép lại, tụ tập lại, tham gia vào hoạt động, công việc chung (2) Phân tích mối quan hệ: Trong sống này, cá nhân, tập thể ln ln có mối quan hệ qua lại với nhau, bổ trợ, hỗ trợ cho để phát triển *Mặt tích cực: – Tác động cá nhân tới tập thể: + Mỗi cá nhân thực tốt việc, quy định xây dựng, tạo dựng phát triển nên thành tập thể tốt + Cá nhân đồng lòng tạo nên sức mạnh lớn lao tập thể (+ Dẫn chứng) -Tác động tập thể tới cá nhân: + Ngược lại tập thể tốt cá nhân tập thể ln có tơn trọng, bình đẳng, quan tâm giúp đỡ thực mục đích, lợi ích chung + Chính tập thể điều kiện cá nhân phát triển hơn, có trao đổi, trau dồi Là nơi để cá nhân phải phấn đấu, phải nổ lực, hoàn thiện, nơi để cá nhân chia, cảm nhận tồn lợi ích (+ Dẫn chứng) *Mặt trái: – Cá nhân làm ảnh hưởng xấu đến tập thể: Một bạn đua đòi, ăn chơi, khơng lo học hành, đến kì thi quay cóp, gian lận, lại hay chửi tục chửi bậy….làm cho nhiều người khó chịu, khiến nhiều bạn học sinh khác noi theo – Tập thể có trường hợp ảnh hưởng xấu tới cá nhân: nhiều trường hợp, tập thể lại tạo điều kiện cho cá nhân phát triển đồng đều, có nhiều trường hợp cịn lấy lợi ích cá nhân, khiến cho nhiều người bất mãn (3) Lời khuyên, liên hệ thân ĐỀ 3: Cho khổ thơ Đất nước bốn ngàn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước [Type here] (Trích “Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải ) Câu hỏi: Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ cho biết hoàn cảnh gắn bó với quan niệm sống tác giả ? Mạch cảm xúc thơ “Mùa xuân nho nhỏ” triển khai nào? Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” kết thúc khổ thơ – khúc ca rộn ràng ngợi ca quê hương đất nước Chép xác khổ thơ qua em hiểu vẻ đẹp tâm hồn tác giả ? Hãy viết đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu phân tích khổ thơ Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép phép nối để liên kết ( gạch chân câu ghép từ ngữ dùng làm phép nối ) GỢI Ý: - HCST: 11/1980, tác giả nằm giường bệnh (hoặc tác giả ngày cuối đời) - HCST gắn bó chặt chẽ với quan niệm sống tác giả: Trên giường bệnh, t/g nghĩ đến dân tộc, đất nước thể quan niệm sống phải cống hiến cho đất nước, góp sức nhỏ vào chung dân tộc - Mạch cảm xúc: từ ngợi ca mùa xuân thiên nhiên, mở rộng mùa xuân quê hương đất nước, lắng sâu vào suy tư ước nguyện kết thúc khúc ca rộn ràng ca ngợi quê hương 3- Chép xác khổ thơ kết thúc - Vẻ đẹp tâm hồn tác giả: Lạc quan, tha thiết yêu sống, yêu quê hương Nội dung: - Khổ thơ mở đầu với hình ảnh “Đất nước bốn nghìn năm”, với số từ cụ thể “bốn nghìn” nhấn mạnh quãng thời gian phát triển lâu dài đất nước - Nghệ thuật nhân hóa với hình ảnh đất nước “vất vả gian lao” gợi khó khăn, thử thách trường tồn đất nước - Hình ảnh so sánh “Đất nước sao” + Sao thiên nhiên, nguồn sáng lấp lánh, vẻ đẹp vĩnh vũ trụ + Hình ảnh rạng ngời cờ Tổ quốc Niềm tự hào tác giả đất nước, tương lai tươi sáng - Phụ từ “cứ” kết hợp động từ “đi lên”: tâm cao độ, hiên ngang, tiến lên thử thách nhân dân, đất nước [Type here] Cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân đất nước ĐỀ 4: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi "Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc" (Ngữ văn 9, tập 2) Câu hỏi: Câu 1: Đoạn thơ trích từ tác phẩm nào? Tác giả đoạn thơ ai? Câu 2: Nêu nội dung đoạn thơ Câu 3: Các hình ảnh "con chim", "một cành hoa", "một nốt trầm" có đặc điểm giống nhau? Câu 4: Hãy xác định biện pháp tu từ tác giả sử dụng đoạn thơ phân tích hiệu nghệ thuật chúng Câu 5: Từ ngữ liệu trên, viết đoạn văn ngắn khoảng 200 từ lẽ sống niên trong thời đại ngày GỢI Ý Câu 1: Đoạn thơ trích từ tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ,Tác giả Thanh Hải Câu 2: Nội dung đoạn thơ khát vọng mãnh liệt nhà thơ muốn hóa thân thành “mùa xn nho nhỏ” lặng lẽ tỏa hương cho đời để cống hiến cho đất nước, nhân dân điều cao đẹp Câu Các hình ảnh chim, cành hoa, nốt trầm có đặc điểm giống nhau: -Là hình ảnh bình dị, khiêm nhường thiên nhiên, sống mang lại niềm vui, vẻ đẹp cho đời cách tự nhiên [Type here] -Là hình ảnh mang ước nguyện chân thành, tha thiết nhà thơ: cống hiến tốt đẹp, dù nhỏ bé, đơn sơ cho đời chung Câu 4: Phép điệp ngữ: “ta làm”, “dù là” - Tác dụng: góp phần khẳng định tình cảm trách nhiệm nhà thơ đất nước, nhân dân Phép ẩn dụ “mùa xuân nho nhỏ” khát vọng dâng hiến, cống hiến cho đời Câu Yêu cầu kĩ hình thức: Yêu câu viết đoạn văn khoảng 200 từ diến dạt lưu lốt, văn phong sáng, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, chữ viết đẹp, dùng từ, đặt câu Yêu cầu nội dung: Chấp nhận suy nghĩ khác miễn có sức thuyết phục Dưới số gợi ý -Dâng cho đời lẽ sống biết cống hiến cách tự nguyện, chân thành tốt đẹp cho đời chung -Đó lẽ sống có ý nghĩa tích cực, mang lại niềm hạnh phúc cho mình, cho xã hội, xuất phát từ ý thức trách nhiệm, từ tình yêu với đời Nhiều bạn trẻ ngày có lối sống đẹp đẽ (nêu vài dẫn chứng) -Xác định nhận thức, hành động cho người Sống cho đời không cần ồn ào, phô trương; không nên làm sắc riêng thực có ý nghĩa VIẾNG LĂNG BÁC Đề 1 Chép xác khổ thơ thứ “Viếng lăng Bác” nhà thơ Viễn Phương Cho biết thơ đời hoàn cảnh nào? Sự thật Bác nhà thơ lại viết “giấc ngủ bình yên” Em cho biết tác dụng cách viết ấy? Người ta thường nói nghe thấy âm Viễn Phương lại viết “Nghe nhói tim” Em lí giải điều tưởng chừng vơ lí này? Bằng đoạn văn T-P-H (khoảng 10 câu), em phân tích khổ thơ vừa chép Trong đoạn sử dụng thành phần phụ GỢI Ý : Bác nằm giấc ngủ bình yên [Type here] Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim - Hoàn cảnh đời: năm 1976 lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh khánh thành Dùng cụm từ “Giấc ngủ bình yên”: nhà thơ sử dụng cách nói giảm, nói tránh ngụ ý Bác cịn sống, ngủ, diễn tả tình u thương gần gũi, thân thiết nhà thơ với Bác Câu thơ “Mà nghe nhói tim” cách viết lạ, tưởng chừng vơ lí lại có lí bộc lộ tâm trạng đau xót tiếc nuối khơng ngi trước Bác Sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, Viễn Phương thể cảm xúc đau xót tới đỉnh điểm “Nhói” từ ngữ biểu cảm trực tiếp, biểu nỗi đau đột ngột, quặn thắt Cách viết bộc lộ nỗi đau mát tận đáy sâu tâm hồn nhà thơ – nỗi đau uất nghẹn khơng thể nói nên lời Đoạn : Vào lăng, khung cảnh khơng khí ngưng kết thời gian, khơng gian Đứng trước Bác, nhà thơ cảm nhận Người ngủ giấc ngủ bình yên, trang nghiêm ánh sáng trẻo, dịu nhẹ vầng trăng Tâm trạng xúc động nhà thơ biểu hình ảnh ẩn dụ “ Vẫn biết trời xanh mãi” Trời xanh – hình ảnh thiên nhiên mà ngày chiêm ngưỡng, tồn mãi vĩnh Nhà thơ muốn nói rằng: Bác với đất nước, dân tộc Dù tin chục triệu trái tim nhân dân Việt Nam đau xót tiếc nuối khơn ngi trước Bác “Nhói” từ ngữ biểu cảm trực tiếp, biểu nỗi đau đột ngột, quặn thắt Cách viết bộc lộ nỗi đau mát tận đáy sâu tâm hồn nhà thơ – nỗi đau uất nghẹn nói nên lời Cặp quan hệ “vẫn – mà” diễn tả cảm giác mâu thuẫn, cảm xúc tim mâu thuẫn với nhận biết “trời xanh mãi” Khổ thơ khép lại tình cảm, cảm xúc chân thành nhà thơ trào dâng mạnh mẽ - lịng chân thành, đáng yêu Đoạn : Từ niềm biết ơn thành kính chuyển sang niềm xúc động nghẹn ngào tác giả nhìn thấy Bác Hình ảnh Bác với giấc ngủ bình yên, thản vầng trăng sáng dịu hiền Giữa vùng ánh sáng n bình, lành đó, Người ngủ giấc ngủ bình yên Ánh sáng dịu nhẹ lăng gợi lên liên tưởng tới vầng trăng thi vị tự nhiên, thơ Bác Những điều gần gũi, thân thương sống người thủa sinh thời Nhưng lịng tác giả khơng mà ngi ngoai nỗi xót thương Người khơng “Vẫn biết trời xanh mãi/ Mà nghe nhói tim”, tác giả Viễn Phương thấy “nhói tim” nỗi đâu mát lớn, đất nước ngày độc lập khơng có Bác hữu, rung cảm chân thành nhà thơ “Trời xanh” ẩn dụ cho hình ảnh Người, lòng Người trái tim dân tộc ta ĐỀ 2: Đọc kĩ đoạn văn sau đây: [Type here] Đoạn 1: Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn Đoạn 2: Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Câu hỏi: Câu 1: Hãy cho biết: Mỗi đoạn thơ nằm thơ nào? Ai tác giả? Câu 2: Tại nhà thơ lại ước nguyện làm: “con chim hót”, “cành hoa”, “đóa hoa tỏa hương”, “cây tre trung hiếu”, “nốt trầm xao xuyến”? Em nêu ngắn gọn cách hiểu em nét đặc sắc hình ảnh ấy? Câu 3: So sánh cụm từ “Muốn làm” với “Ta làm” nhà thơ lặp lại đoạn thơ, em cho biết có phải hình thức liên kết câu (phép lặp từ ngữ) văn khơng? Vì sao? Câu 4: Từ cách hiểu thành phần biệt lập cảm thán, em đặt câu văn có sử dụng thành phần để bộc lộ cảm xúc em sau đọc-hiểu đoạn thơ Câu 5: Tình cảm tác giả gửi gắm vào thơ khơi gợi nơi người đọc khát vọng sống có ích, góp phần làm đẹp cho đời Em viết văn nghị luận ngắn (từ 25 đến 30 dòng) nêu suy nghĩ em lẽ sống tuổi trẻ Việt Nam ngày đất nước GỢI Ý : Câu 1: Hãy cho biết: Mỗi đoạn thơ nằm thơ nào? Ai tác giả? - Đoạn 1: Viếng lăng Bác - Viễn Phương - Đoạn 2: Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải Câu 2: Tại nhà thơ lại ước nguyện làm: “con chim hót”, “cành hoa”, “đóa hoa tỏa hương”, “cây tre trung hiếu”, “nốt trầm xao xuyến”? Em nêu ngắn gọn cách hiểu em nét đặc sắc hình ảnh ấy? [Type here] Nguyện ước tác giả lẽ sống cống hiến, mong ước hóa thân vào hình ảnh nhỏ bé mà dâng hiến cho đời tốt đẹp cách khiêm nhường, tự nguyện… Ý nghĩa sâu xa hình ảnh thơ sáng tạo nghệ thuật ẩn dụ đặc sắc… (HS chọn nhiều hình ảnh để nêu ngắn gọn cách hiểu, miễn đúng) Câu 3: So sánh cụm từ “Muốn làm” với “Ta làm” nhà thơ lặp lại đoạn thơ, em cho biết có phải hình thức liên kết câu (phép lặp từ ngữ) văn khơng? Vì sao? * giống nhau: phép điệp ngữ, nhấn mạnh suy nghĩ, tình cảm người viết * Khác nhau: + Điệp từ “ta làm” Thanh Hải lặp lặp lại tạo chuyển biến cảm xúc tư tưởng thơ “Ta làm” vừa số vừa số nhiều vừa riêng chung nói lên tâm niệm thiết tha nhà thơ khát vọng dâng hiến đời cho đời chung Sự chuyển từ “tơi” cá nhân nhỏ bé hịa vào ta chung người tự nhiên hợp lí, ước nguyện cá nhân hòa vào suy nghĩ muôn người + “Muốn làm” thể mong ước thiết tha chân thành Đặt hoàn cảnh nhà thơ, cảm xúc xót thương nghẹn ngào thơi thúc nhà thơ muốn hóa thân vào hình ảnh quen thuộc bên lăng Bác Chỉ “muốn làm” không cụ thể “tôi làm” hay “ta làm”, tự biến đau thương thành hành động Viễn Phương khơng ngừng nói lên ước nguyện riêng dân tộc -> Đây hình thức liên kết câu (phép lặp từ ngữ) văn - Vì biện pháp tu từ điệp ngữ khổ thơ có tác dụng nhấn mạnh ước nguyện hai nhà thơ Câu 4: Từ cách hiểu thành phần biệt lập cảm thán, em đặt câu văn có sử dụng thành phần để bộc lộ cảm xúc em sau đọc-hiểu đoạn thơ trên: (HS chọn từ cảm thán, cách ngăn với câu dấu phẩy Vị trí trước sau TP câu) VD: - Chao ơi, nhà thơ có ước mơ thật tuyệt vời! -Hai khổ thơ chứa đựng ước nguyện chân thành, tuyệt quá! - Ôi, thơ hay quá! Câu : HS tạo VB NLXH gồm số ý bản: [Type here] Giải thích lẽ sống cống hiến (Mỗi người mong muốn sống có ích cho xã hội, đó, từ tuổi trẻ, phải xây đắp ước mơ từ việc học tập, rèn luyện để sống có mục đích, có lý tưởng…) Lý tưởng lẽ sống tuổi trẻ VN chứa đựng tình yêu đời, khát vọng hiến dâng tốt đẹp để chung tay xây đắp q hương…Niềm hạnh phúc sống có ích, góp phần làm đẹp đời từ việc nhỏ (Nêu biểu hiện, ý nghĩa…) Phê phán người lười biếng, sống bng thả, khơng hồi bão, ước mơ thiếu ý chí, tự ti, ích kỉ, ăn bám gia đình, xã hội… Rút học nhận thức để có hướng phấn đấu, rèn luyện tuổi trẻ VN (trở thành người có ích cho gia đình xã hội…) Đề : Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi « Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng » (Trích Viếng lăng Bác, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục) Câu hỏi : Câu Tác giả khổ thơ ai? Phần in đậm câu thơ: Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam thành phần biệt lập cảm thán hay câu cảm thán? Câu Chỉ khác ý nghĩa hình ảnh hàng tre bát ngát câu thơ thứ hai (Đã thấy sương hàng tre bát ngát) tre trung hiếu câu cuối (Muốn làm tre trung hiếu chốn này) thơ Câu Việc lặp lại hình ảnh (chi tiết) đầu cuối tác phẩm tương tự thấy nhiều thơ khác Kể tên thơ mà em học (ghi rõ tên tác giả) có đặc điểm Câu Viết đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách lập luận diễn dịch làm rõ tâm trạng, cảm xúc tác giả khổ thơ trên, có sử dụng phép nối để liên kết câu ghép (gạch câu ghép từ ngữ dùng làm phép nối) GỢI Ý: Câu 1.– Tên tác giả: Viễn Phương (Phan Thanh Viễn) [Type here] – Câu cảm thán: Ôi! Câu - Hình ảnh: ” hàng tre bát ngát” (câu 2) có ý nghĩa thực, Hình ảnh lăng Bác tạo cảm giác thân thuộc gần gũi, có xuất "hàng tre " Hai sắc thái diễn tả 'bát ngát" "xanh xanh" để bao quát khơng gian rộng, thống n bình, khơng gian mở ngút ngát Thăm Bác, nhìn thấy hàng tre lúc tác giả nói lên cảm giác xúc động mãnh liệt hình ảnh biểu tượng dân tộc Thán từ "Ôi !" với cảm nhận dáng tre "đứng thẳng hàng" nghiêm trang tạo nên cảm giác thành kính thiêng liêng trước lăng Bác Khơng thế, tư "đứng thẳng hàng" đặt đối lập với "bão táp mưa sa"gợi lên phẩm chất tre dẻo dai, cứng cáp bền bỉ, tư hiên ngang dân tộc vượt qua bao thử thách gian lao để đến thắng lợi vinh quang Để từ đó, tác cảm nhận giây phút bên Bác, có tồn thể dân tộc canh giấc ngủ cho Người - Hình ảnh “cây tre trung hiếu” có ý nghĩa tượng trưng (ẩn dụ) cho khát vọng nhà thơ muốn hoá thân “làm tre trung hiếu chốn này” – bồi đắp tâm hồn phẩm chất để sống xứng đáng với tình thương Bác Đó lời hứa tiếp tục thực ước vọng Người Câu Học sinh nêu đúng: Tên thơ có kết cấu tương tự tên tác giả ( Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận, Ông Đồ – Vũ Đình Liên, Khi tu hú – Tố Hữu…) Câu Học sinh hoàn thành đoạn văn diễn dịch: - Mở đoạn: đạt yêu cầu hình thức nội dung - Thân đoạn: Biết bám sát vào ngữ liệu, khai thác hiệu nghệ thuật, dẫn chứng, lí lẽ làm rõ tâm trạng, cảm xúc nhà thơ câu thơ • Tâm trạng mong mỏi thể qua cách xưng hô, thái độ… • Cảm xúc trào dâng thăm lăng cảm nhận sức sống hàng tre, dân tộc Lưu ý: Sử dụng ghép nối để liên kết có câu ghép - Kết đoạn: ĐỀ 4: Đọc khổ thơ sau trả lời câu hỏi: “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” (Trích sách Ngữ văn 9, tập hai, trang 58) Câu hỏi: [Type here] Câu 1: Khổ thơ trích thơ nào? Nêu tên tác giả thơ ấy? Câu 2: Bài thơ đời hoàn cảnh ? Câu 3: Xác định biện pháp tu từ hai câu thơ đầu Tác dụng biện pháp tu từ đó? Câu 4: Chép lại hai câu thơ có hình ảnh “mặt trời” thơ em học chương trình Ngữ văn (ghi rõ tên tác giả, tác phẩm” dùng phép ẩn dụ vậy? Câu 5: Em viết đoạn văn (khoảng 200 từ) nêu cảm nhận em khổ thơ GỢI Ý Câu 1: - Đoạn thơ trích thơ Viếng lăng Bác - Tác giả: Viễn Phương Câu 2: - Thời gian sáng tác: Tháng năm 1976, in tập thơ Như mây mùa xuân - Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1976, sau kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, Viễn Phương thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ Câu 3: - Biện pháp tu từ ẩn dụ: hình ảnh "mặt trời" (trong câu thơ thứ hai) - Tác dụng: Tác giả ca ngợi công lao, vĩ đại Bác non sông đất nước Đồng thời thể tơn kính, lịng biết ơn niềm tin nhân dân Bác Đây hình ảnh sáng tạo, độc đáo – hình ảnh Bác Hồ Giống “mặt trời” , Bác Hồ nguồn sáng, nguồn sức mạnh “Mặt trời” – Bác Hồ soi đường dẫn lối cho nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do, thống đất nước “Mặt trời” – Bác Hồ tỏa ấm tình thương bao lịng người Việt Nam Cách ví vừa ca ngợi vĩ đại, công lao trời biển Người vừa lộ niềm tự hào Viễn Phương nói riêng tồn dân tộc nói chung Câu Đó câu thơ: “ Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng” Trong thơ” Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm Câu 5: a Mở đoạn: Giới thiệu vị trí nội dung khổ thơ [Type here] b Thân đoạn: Cảm nhận nội dung nghệ thuật đoạn thơ - Hình ảnh mặt trời câu thơ đầu hình ảnh thực, câu thơ thứ hai "mặt trời lăng" hình ảnh ẩn dụ Bác Hồ nằm lăng, thể tơn kính biết ơn nhân dân Bác - Hình ảnh ẩn dụ: “Kết tràng hoa dâng bảy chín mùa xn” - Kết tràng hoa: Tơ đậm thêm tơn kính, biết ơn tự hào tác dân tộc Việt Nam Bác; dâng bảy mươi chín mùa xuân cho thấy đời Bác đẹp mùa xuân, bảy chín năm sống cống hiến bảy chín mùa xuân tươi trẻ đời cho nghiệp giải phóng nước nhà - Điệp ngữ “ngày ngày” lặp lại hai lần khổ thơ thể vĩnh cửu Bác lòng người dân Việt c Kết đoạn: Khẳng định lại nội dung, nghệ thuật đoạn thơ Đề Cuộc đời chủ tịch Hồ Chí Minh nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tạo nghệ thuật Mở đầu tác phẩm, Viễn Phương viết: « Con miền Nam thăm lăng Bác » Câu Chép xác câu thơ tiếp để hồn chỉnh khổ thơ? Câu Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ? Hồn cảnh có liên quan đến cảm xúc nhà thơ? Câu Từ câu thơ chép, kết hợp với hiểu biết em thơ, cho biết cảm xúc thơ biểu theo trình tự nào? Sự thật Người nhà thơ dùng từ “thăm” cụm từ “giấc ngủ bình yên”? Câu Có ý kiến cho rằng: Khổ thơ thứ thơ “Viếng lăng Bác” cảm xúc bồi hồi xao xuyến nhà thơ đến thăm lăng Bác” Hãy viết đoạn văn (10 - 12 câu) Tổng – phân – hợp để làm sáng tỏ ý kiến Đoạn văn có sử dụng khởi ngữ thành phần biệt lập (gạch chân thích)? GỢI Ý : Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Bài thơ đời tháng 4/1976, năm sau ngày giải phóng miền Nam, thống đất nước, lăng Bác vừa khánh thành.Tác giả người miền Nam, lúc ông thực ước nguyện thăm lăng Bác [Type here] 3.Tình cảm Bác trở thành nguồn cảm hứng để nhà thơ sáng tác thơ Cảm xúc thơ thể theo trình tự viếng thăm, thời gian kết hợp với không gian: Từ lúc đứng trước lăng, vào lăng rời xa lăng Bác; cảm xúc tác giả đan xen, có thay đổi q trình Sự thật Người nhà thơ dùng từ “thăm” cụm từ “giấc ngủ bình n” vì: “thăm” gặp gỡ, trị chuyện với người sống Đây cách nói giảm, nói tránh làm giảm nhẹ nỗi đau thương mát, đồng thời khẳng định Bác sống trái tim nhân dân Việt Nam Cụm từ “giấc ngủ bình yên” lần khẳng định: Trong sâu thẳm người, Bác chưa Đây thăm hỏi, trở người xa cha – thăm người thân ruột thịt, thăm chỗ Bác nằm, thăm nơi Bác để thỏa lòng mong ước lâu Khổ thơ thứ thơ “Viếng lăng Bác” cảm xúc bồi hồi xao xuyến nhà thơ đến thăm lăng Bác Mở đầu khổ thơ lời thông báo ngắn gọn, giản dị chứa đựng điều sâu xa Cách xưng hô gần gũi, thân mật tác giả khiến tình cảm trở nên ấm áp mà mực thành kính, thiêng liêng Với biện pháp nói giảm, nói tránh, tác giả dùng từ “thăm” thay cho từ “viếng” khẳng định Bác lòng dân tộc Hình ảnh ẩn dụ “hàng trê” biểu tượng cho sức sống bền bỉ, kiên cường, bất khuất người, dân tộc Việt Nam Dường niềm xúc động tự hào đất nước, dân tộc nhà thơ bộc lộ trực tiếp qua từ cảm thán “Ơi” Cịn hàng tre, đại diện cho người miền đất nước sum vầy bên Bác, trò chuyện bảo vệ giấc ngủ cho Người Chỉ với khổ thơ ngắn, Viễn Phương thể cảm xúc chân thành, thiêng liêng Bác kính yêu Đề Cho câu thơ: Mai miền Nam thương trào nước mắt Chép xác câu thơ tiếp để hồn chỉnh khổ thơ? Hình ảnh “cây tre” khổ thơ vừa chép nhắc đến câu thơ nào? Sự lặp lại có ý nghĩa gì? Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 câu theo phương thức diễn dịch để làm rõ cảm xúc lưu luyến, bịn rịn tác giả Bác rời lăng Chép lại đoạn thơ thể ước nguyện làm chim hót, làm nhành hoa tác giả khác chương trình Ngữ văn 9? Ghi rõ tên tác phẩm, tác giả? GỢI Ý : Ba câu thơ tiếp: Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương [Type here] Muốn làm tre trung hiếu chốn Hình ảnh “cây tre” nhắc đến câu thơ: Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Sự lặp lại có ý nghĩa: Hình ảnh “hàng tre” có tính chất tượng trưng lần nhắc lại khiến thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng Hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác lặp lại câu thơ cuối mang thêm nghĩa mới, tạo ấn tượng sâu sắc, làm dòng cảm xúc trọn vẹn “Cây tre trung hiếu” hình ảnh ẩn dụ thể lịng kính u, trung thành vơ hạn với Bác, nguyện mãi theo đường cánh mạng mà Người đưa đường lối Đó lời hứa thủy chung riêng nhà thơ ý nguyện chung đồng bào miền Nam, với Bác Khổ thơ cuối thơ cảm xúc lưu luyến bịn rịn tác giả Bác rời xa lăng Nghĩ đến ngày mai miền Nam, xa Bác, xa Hà Nội, tình cảm nhà thơ khơng kìm nén mà bộc lộ ngoài: “Mai miền Nam thương trào nước măt” Câu thơ lời giã biệt, diễn tả tình cảm sâu lắng – cảm xúc thật mãnh liệt, luyến tiếc, bịn rịn không muốn xa nơi Bác nghỉ Mặc dù lưu luyến, muốn bên Bác Viễn Phương biết đến lúc phải trở miền Nam Và nhà thơ gửi lịng cách muốn hóa thân , hịa nhập vào cảnh vật quanh lăng Bác để bên Người Điệp ngữ “muốn làm” hình ảnh đẹp thiên nhiên: “con chim”, “đóa hoa”, “cây tre” thể ước muốn tha thiết, mãnh liệt tác giả Nhà thơ ao ước hóa thân thành chim nhỏ cất tiếng hót làm vui lăng Bác, thành đóa hoa đem hương sắc điểm tơ cho vường hoa quanh lăng Bác Đặc biệt, ước nguyện làm tre để nhập vào hàng tre bát ngát canh giữ giấc ngủ thiên thu Người, “Cây tre trung hiếu” hình ảnh ẩn dụ thể lịng kính yêu, trung thành vô hạn với Bác, nguyện mãi theo đường cánh mạng mà Người đưa đường lối Đó lời hứa thủy chung riêng nhà thơ ý nguyện chung đồng bào miền Nam, với Bác Đó đoạn thơ: Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hịa ca Một nốt trầm xao xuyến Đoạn thơ thuộc “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải [Type here] ... kính Phạm Tiến Duật - Bài thơ sáng tác năm 196 9 thời kì kháng chiến chống Mỹ diễn ác liệt tuyến đường chiến lược - Bài thơ đạt giải thi báo Văn nghệ 196 9 đưa vào tập “Vầng trăng quầng lửa” tác giả... buồm lên đón nắng hồng." (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam 2017) GỢI Ý: Tác giả Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận ( 191 9-2005) Bài thơ sáng tác năm 195 8 Các từ thuộc trường từ vựng thiên... trời quê hương Trích đoạn thơ Nguyên tiêu Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngữ văn lớp - "Giữa dịng bàn bạc việc quân Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền." - "Kim nguyên tiêu nguyệt viên, Xuân giang, xuân

Ngày đăng: 12/08/2021, 20:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w