Tình hình nhiễm bệnh hô hấp mãn tính (CRD) và bệnh hô hấp phức hợp (CCRD) trên đàn gà đẻ tại trang trại gà giống minh đạt tại xã liên hoa – phù ninh phú thọ và hiệu quả điều trị 20

64 81 0
Tình hình nhiễm bệnh hô hấp mãn tính (CRD) và bệnh hô hấp phức hợp (CCRD) trên đàn gà đẻ tại trang trại gà giống minh đạt  tại xã liên hoa – phù ninh  phú thọ và hiệu quả điều trị 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài: “ Tình hình nhiễm bệnh Hô Hấp Mãn Tính (CRD) và bệnh hô hấp phức hợp (CCRD) trên đàn gà đẻ tại trang trại gà giống Minh Đạt và hiệu quả điều trị ” tại xã Liên Hoa – Phù Ninh Phú Thọ , từ tháng 10 đến tháng 3 năm 2021. A .Mục đích nghiên cứu • Tìm hiểu tình hình chăn nuôi, vệ sinh thú y tại trang trại • Tìm hiểu tình hình dịch bệnh tại trại gà, các biện pháp phòng và điều trị thích hợp B. Phương pháp nghiên cứu • Để thực hiện đề tài trên những phương pháp nghiên cứu được sử dụng bao gồm: Phương pháp phỏng vấn, quan sát, phương pháp xử lý số liệu kết hợp với phương pháp theo dõi triệu chứng lâm sàng và mổ khám C .Kết quả nghiên cứu Qua những tháng theo dõi trong thời gian thực tập thấy tỉ lệ mắc bệnh qua các tháng khác nhau . Tỉ lệ mắc bệnh ở tháng 10 là 6,2%, tháng 11 có tỉ lệ là 24,26% và sau đến tháng 12 tăng lên 41,68%, tháng 1 tăng đến 55,30% và tháng 2 là 65,74% . Bên cạnh đó tỉ lệ chết cũng tăng tỉ lệ thuận với tỉ lệ mắc bệnh. Tháng 10 có tỉ lệ chết là 0,7%, tháng 11 tỉ lệ chết là 2,62%, tháng 12 lên đến 4,45% và tháng 1 lên đến 6,17% và tháng 2 là 8,88% Một số triệu chứng lâm sàng, bệnh tích có ý nghĩa quan trọng trong chẩn đoán. Một số triệu chứng ở gà mắc bệnh viêm đường hô hấp mãn tính : khó thở, vẩy mỏ; ho, âm ran phế quản; sưng mặt và mắt. Để chẩn đoán chính xác hơn trong chẩn đoán thì mổ khám bệnh tích là một trong những phần quan trọng, một số bệnh tích như: túi khí mờ đục, khí quản viêm tích dịch nhày màu vàng, phổi phủ lớp fibrin, hoại tử… Qua thời gian thực tập, tôi đã thử một số phác đồ điều trị: phác đồ 1 sử dụng Doxy Flor ; phác đồ 2 sử dụng Lincospec. Ngoài ra tôi còn sử dụng Para C (hạ sốt), Bromhexin (long đờm), Livertox (bổ gan). Liệu trình điều trị 5 ngày. Sau thời gian điều trị thấy hiệu quả sử dụng khi kết hợp Doxycycline Florfenicol cho kết quả cao hơn khi chỉ sử dụng Lincomycin Spectinomycin trong việc điều trị bệnh viêm đường hô hấp mãn tính.Trong đó tỉ lệ khỏi bệnh khi sử dụng phác đồ 1 là 86%, phác đồ 2 tỉ lệ khỏi 74%. PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1.ĐẶT VẤN ĐỀ Nông nghiệp nước ta giữ một vị trí hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế quốc dân, nền nông nghiệp nước ta đang phát triển mạnh với 80% dân số sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Cùng với trồng trọt, ngành chăn nuôi nói chung và ngành chăn nuôi gia cầm nói riêng đang trên đà phát triển và dần trở thành ngành chính trong nền kinh tế nông nghiệp, cung cấp thực phẩm cho người dân, giúp cho người dân tăng thu nhập, giải quyết được nhiều công ăn việc làm cho người lao động. Nhờ áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến trong nông nghiệp, chăn nuôi gà trước đây chỉ là hình thức thả vườn, tận dụng được thực hiện trên quy mô hộ gia đình thì nay đã theo hình thức công nghiệp cao, có khả năng đáp ứng nhanh chóng các nhu cầu về trứng và thịt. Trong chăn nuôi, vấn đề dịch bệnh luôn luôn được quan tâm hàng đầu, song song với sự phát triển thì ngành chăn nuôi cũng phải đối đầu với tình hình dịch bệnh gia tăng và diễn biến phức tạp đó là các bệnh truyền nhiễm thường gặp như: Newcastle, Gumboro, Marek, Salmonellosis, bệnh viêm đường hô hấp mãn tính (CRD)… Ngoài ra, còn có những bệnh truyền nhiễm xuất hiện trở thành đại dịch diễn biến phức tạp, mức độ nguy hiểm rất lớn như cúm gia cầm. Trong các bệnh đó thì CRD là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đối với gà nhất là gà nuôi theo hướng công nghiệp là mối đe dọa thường xuyên. Bệnh đường hô hấp mạn tính của gà (CRD) là một trong số các bệnh quan trọng và gây thiệt hại kinh tế nghiêm trọng trong chăn nuôi gia cầm. Bệnh CRD đặc biệt nguy hiểm khi xảy ra ở các giống gà ông bà, gà bố mẹ, vì nó không những làm giảm sức đề kháng, tạo điều kiện cho các bệnh khác xảy ra, giảm sản lượng trứng, giảm tỷ lệ nở và sức đề kháng của gà mới nở mà

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA THÚ Y - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH HƠ HẤP MÃN TÍNH (CRD) VÀ BỆNH HÔ HẤP PHỨC HỢP (CCRD) TRÊN ĐÀN GÀ ĐẺ TẠI TRANG TRẠI GÀ GIỐNG MINH ĐẠT THUỘC XÃ LIÊN HOA- HUYỆN PHÙ NINHTỈNH PHÚ THỌ VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ HÀ NỘI- 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA THÚ Y - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH HƠ HẤP MÃN TÍNH (CRD) VÀ BỆNH HƠ HẤP PHỨC HỢP (CCRD) TRÊN ĐÀN GÀ ĐẺ TẠI TRANG TRẠI GÀ GIỐNG MINH ĐẠT THUỘC XÃ LIÊN HOA- HUYỆN PHÙ NINHTỈNH PHÚ THỌ VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ Người hướng dẫn Bộ môn : TS TRẦN THỊ ĐỨC TÁM : GIẢI PHẪU - TỔ CHỨC - PHÔI THAI HÀ NỘI- 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC BẢNG .v DANH MỤC HÌNH .vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1.ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC 2.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CRD TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 2.1.1 Tình hình nghiên cứu CRD nước ngồi 2.1.2 Tình hình nghiên cứu CRD nước 2.2 CƠ SỞ KHOA HỌC PHÂN LẬP MẦM BỆNH 2.2.1 Khái quát bệnh hô hấp phức hợp (CRD - CCRD) .8 2.2.2 Địa dư bệnh lý 2.2.3 Căn bệnh 2.2.4 Dịch tễ học 14 2.2.5 Triệu chứng, bệnh tích 15 2.2.6 Chẩn đoán .18 2.2.7 Vài nét vi khuẩn bệnh vi khuẩn thường hay ghép với Mycoplasma gây nên bệnh CCRD gà 22 2.2.8 Bệnh CCRD gà 27 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 i 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 31 3.2 ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 31 3.3 THỜI GIAN THỤC HIỆN ĐỀ TÀI 31 3.4 NỘI DUNG .31 3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu .31 3.5.2 Theo dõi triệu chứng lâm sàng mổ khám bệnh tích 32 3.5.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm .32 3.5.4 Phương pháp xử lý số liệu 33 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .34 4.1 TÌNH HÌNH CHĂN NI TẠI TRANG TRẠI .34 4.2 Công tác thú y trang trại gà giống 34 4.2.1 Công tác vệ sinh thú y 34 4.2.2 Cơng tác phịng bệnh 36 4.3 MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TẠI TRANG TRẠI 39 4.4 TÌNH HÌNH BỆNH CRD - CCRD TRÊN ĐÀN GÀ ĐẺ NUÔI TẠI XÃ LIÊN HOA-PHÙ NINH –PHÚ THỌ TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP ( 10/2020 - 3/2021) 40 4.5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ BỆNH TÍCH ĐẠI THỂ CỦA BỆNH HÔ HẤP PHỨC HỢP (CRD – CCRD) 41 4.5.1 Một số triệu chứng lâm sàng 41 4.5.2 Bệnh tích 43 4.6 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH HÔ HẤP PHỨC HỢP BẰNG MỘT SỐ LOẠI THUỐC KHÁNG SINH 46 4.7 HIỆU QUẢ KINH TẾ KHI SỬ DỤNG PHÁC ĐỒ THÍ NGHIỆM 48 4.8 ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH 49 4.8.1 Vệ sinh chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi .49 ii 4.8.2 Vệ sinh phòng bệnh CRD .50 PHẦN V KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ .51 5.1 KẾT LUẬN .51 5.2 TỒN TẠI 52 5.3 ĐỀ NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 iii LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập, rèn luyện trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam nhận dạy dỗ tận tình Thầy, Cơ giáo đặc biệt Thầy, Cô giáo khoa Thú y Những người truyền nhiệt huyết, kiến thức chuyên môn, tư cách đạo đức tình yêu nghề thú y cho tơi Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước tiên tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới: Ban giám đốc Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm khoa Thú y toàn thể thầy cô giáo khoa giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Chị Minh Thúy tạo điều kiện tốt nhất, giúp đỡ dạy suốt q trính thực tập Tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, chia sẻ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập làm khóa luận Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm, bảo hướng dẫn tận tình Cơ TS Trần Thị Đức Tám, mơn Giải Phẫu-Tổ Chức Phơi thai suốt q trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 10tháng 3năm 2021 Sinh viên iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tỷ lệ nhiễm Mycoplasmosis Bảng 2.2.Tỷ lệ kháng thể cho phản ứng dương tính giống gà ( Bảng 2.3 Tỷ lệ nhiễm MG MS gà đẻ trứng giống trại A ( Huỳnh Bảng 3.1 Phác đồ điều trị thử nghiệm 33 Bảng 4.1 Diễn biến số lượng gà trại Minh Đạt 2019-2021 .34 Bảng 4.2 Quy trình vacxin cho gà bố mẹ .38 Bảng 4.3 Tình hình dịch bệnh từ tháng 10 năm 2020 đến tháng năm 202139 Bảng 4.4 Tình hình bệnh CRD - CCRD đàn gà từ tháng 10 năm 2020 40 Bảng 4.5 Một số triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh viêm đường hô hấp .42 Bảng 4.6 Kết mổ khám bệnh tích đàn gà mắc bệnh viêm đường 44 Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh CRD – CCRD số loại thuốc .46 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế sau điều trị 48 v DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Tỷ lệ mắc bệnh hơ hấp phức hợp ( CRD - CCRD) gà từ tháng 10 đến tháng năm 2021 .40 Hình 4.2 Gà ủ rũ, sã cánh 43 Hình 4.3 Viêm kết mạc mắt, sưng mặt 43 Hình 4.4 Gà chảy nước mũi, nước mũi đặc 43 Hình 4.5 Khí quản xuất huyết có dịch nhày 45 Hình 4.6 Phổi phủ lớp fibrin, hoại tử 45 Hình 4.7 Túi khí mờ, đục 45 Hình 4.8 Niêm mạc mũi xuất huyết 45 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CRD : Chronic Respiratory Disease MG : Mycoplasma Gallisepticum MS : Mycoplasma Synoviae PCR : Polymerase Chain Reaction vii TĨM TẮT KHĨA LUẬN Đề tài: “ Tình hình nhiễm bệnh Hơ Hấp Mãn Tính (CRD) bệnh hơ hấp phức hợp (CCRD) đàn gà đẻ trang trại gà giống Minh Đạt hiệu điều trị ” xã Liên Hoa – Phù Ninh- Phú Thọ , từ tháng 10 đến tháng năm 2021 A Mục đích nghiên cứu • Tìm hiểu tình hình chăn ni, vệ sinh thú y trang trại • Tìm hiểu tình hình dịch bệnh trại gà, biện pháp phịng điều trị thích hợp B Phương pháp nghiên cứu • Để thực đề tài phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm: Phương pháp vấn, quan sát, phương pháp xử lý số liệu kết hợp với phương pháp theo dõi triệu chứng lâm sàng mổ khám C Kết nghiên cứu Qua tháng theo dõi thời gian thực tập thấy tỉ lệ mắc bệnh qua tháng khác Tỉ lệ mắc bệnh tháng 10 6,2%, tháng 11 có tỉ lệ 24,26% sau đến tháng 12 tăng lên 41,68%, tháng tăng đến 55,30% tháng 65,74% Bên cạnh tỉ lệ chết tăng tỉ lệ thuận với tỉ lệ mắc bệnh Tháng 10 có tỉ lệ chết 0,7%, tháng 11 tỉ lệ chết 2,62%, tháng 12 lên đến 4,45% tháng lên đến 6,17% tháng 8,88% Một số triệu chứng lâm sàng, bệnh tích có ý nghĩa quan trọng chẩn đốn Một số triệu chứng gà mắc bệnh viêm đường hô hấp mãn tính : khó thở, vẩy mỏ; ho, âm ran phế quản; sưng mặt mắt Để chẩn đoán xác chẩn đốn mổ khám bệnh tích phần quan trọng, số bệnh tích như: túi khí mờ đục, khí quản viêm tích dịch nhày màu vàng, phổi phủ lớp fibrin, hoại tử… viii Qua thời gian thực tập, theo dõi tình hình dịch bệnh, chẩn đốn, điều trị tơi cịn theo dõi số bệnh thường gặp đàn gà trình bày bàng sau: Bảng 4.3 Tình hình dịch bệnh từ tháng 10 năm 2020 đến tháng năm 2021 Tháng Số gà mổ khám 10-11 15 12 23 27 35 Tổng 100 Số Tỷ lệ (%) Số Tỷ lệ (%) Số Tỷ lệ (%) Số Tỷ lệ (%) Số Tỷ lệ (%) Một số bệnh thường gặp gà Bệnh Viêm Các bệnh CRD IC E.coli ruột khác 5 33,33 6,67 20 6,67 33,33 34,78 13,04 30,43 8,7 13,04 10 33,33 7,41 37,04 3,7 18,51 12 15 34,29 8,57 42,85 2,86 11,42 34 35 17 34 35 17 (Nguồn: Kỹ thuật trại) Ghi chú: -IC( Infectious Coryza): Bệnh Viêm sổ mũi truyền nhiễm Haemophilus paragallinarum) Qua bảng 8, thấy tỷ lệ mắc bệnh có khác nhau, cụ thể: cao bệnh CRD l 35%, bệnh E.coli 34%, Viêm ruột 9%, IC 5% Từ tháng 10 đến hết tháng lúc thời tiết thay đổi liên tục, mưa nhiều có giao mùa Vì vậy, bệnh thuộc nhóm bệnh đường hơ hấp có tỷ lệ mắc cao so với nhóm bệnh khác 4.4 TÌNH HÌNH BỆNH CRD - CCRD TRÊN ĐÀN GÀ ĐẺ NUÔI TẠI XÃ LIÊN HOA-PHÙ NINH –PHÚ THỌ TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP ( 10/2020 - 3/2021) 39 Theo nghiên cứu thực tế nguyên nhân dẫn đến bệnh hô hấp phức hợp nước ta khí hậu Vì qua tháng khí hậu khác tỉ lệ nhiễm bệnh khác nhau: Bảng 4.4 Tình hình bệnh CRD - CCRD đàn gà từ tháng 10 năm 2020 đến tháng năm 2021 Tháng 10 11 12 Tổng số điều tra 1000 993 967 924 867 Số mắc 62 241 403 511 570 Tỷ lệ mắc (%) 6,2 24,26 41,68 55,30 65,74 Số chết 26 43 57 77 Tỷ lệ chết (%) 0,7 2,62 4,45 6,17 8,88 Hình 4.1 Tỷ lệ mắc bệnh hô hấp phức hợp ( CRD - CCRD) gà từ tháng 10 đến tháng năm 2021 Từ bảng 4.5 biểu đồ cho thấy tỉ lệ mắc bệnh qua tháng khác tỉ lệ bệnh tăng dần qua tháng Ở tháng 10 tỉ lệ mắc bệnh 6,2% , qua tháng 11 tỉ lệ mắc bệnh 24,26% ( tăng 18,06%), tháng 12 tỉ lệ mắc bệnh 41,68%( tăng 35,48% so với tháng 10 ), tháng tỉ lệ mắc bệnh 55,30% ( tăng 49,1% so với tháng 10) tháng tỉ lệ mắc bệnh 65,74% (tăng 59,54 % so với tháng 10 ) Bên cạnh tỉ lệ chết tăng tỉ lệ thuận với tỉ lệ mắc; cụ thể tháng 10 tỉ lệ chết 0,7%, tháng 11 2,62% ( tăng nhẹ 1,92% so với tháng 10), qua tháng 12 tỉ lệ chết 4,45% ( tăng 3,75% so với tháng 10) sang tháng tỉ lệ chết 6,17 ( tăng 5,47% so với tháng 10) Sang tháng tỉ lệ chết 8,88% ( tăng 8,18% so với tháng 10 ) Để lý giải cho tình trạng bệnh phát triển, chúng tơi có tìm hiểu yếu tố khí hậu gồm: lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm, độ thơng thống, dịch tễ vùng theo tháng Khí hậu có thay đổi chuyển giao từ mùa hè sang mùa thu, thời tiết thay đổi ảnh hưởng sinh lý gà: giảm ăn, giảm trao đổi chất; mưa ẩm độ ẩm cao làm trình điều hịa thân nhiệt trở ngại, q trình sản 40 nhiệt lớn trình thải nhiệt, gà bị nhốt chuồng độ thơng thống gà bị stress, sức đề kháng giảm tạo điều kiện thuận lợi cho Mycoplasma phát triển Bên cạnh tỷ lệ chết tỷ lệ thuận với tỷ lệ mắc Mycoplasma có sẵn thể ghép thêm số vi khuẩn, vius, kí sinh trùng khác như: Coryza, ORT, cầu trùng… làm cho tỷ lệ chết tăng cao Qua thấy việc điều chỉnh tiểu khí hậu chuồng nuôi tốt làm giảm yếu tố bất lợi cho gà, hạn chế phát triển Mycoplasma số vi khuẩn, virus kí sinh trùng khác Để hạn chế thấp số gà mắc số chết chủ trang trại phải ý đến việc che chắn lúc trời mưa, giữ chuồng khơ ráo, thống mát, phun thuốc sát trùng thường xun định kỳ, vệ sinh, chăm sóc gà tốt… 4.5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ BỆNH TÍCH ĐẠI THỂ CỦA BỆNH HƠ HẤP PHỨC HỢP (CRD – CCRD) 4.5.1 Một số triệu chứng lâm sàng Nghiên cứu tập trung chủ yếu vào việc xác định đặc điểm bệnh lý, triệu chứng lâm sàng bệnh Dữ liệu mà thu thông qua điều tra quan sát gà mắc bệnh tự nhiên, theo dõi biểu lâm sàng kết mổ khám gà bệnh Dấu hiệu lâm sàng gà ăn, chảy nước mắt, nước mũi, nước mũi lúc đầu loãng sau đặc dần, vật há mỏ để thở ngạt mũi Một số đàn hắt hơi, ho, vẩy mỏ, khò khè, vật cịn ăn được, đơi viêm kết mạc mắt Con vật bị viêm lan từ mũi xoang xung quanh, viêm đường hô hấp, đầu bị biến dạng bị viêm mắt, viêm mũi Sau xoang bị viêm niêm mạc hầu, khí quản túi khí bị viêm Con vật thở khị khè, có âm ran phế quản, mào tím bầm, kiệt sức chết Thỉnh thoảng có 41 trường hợp bị điều hòa thần kinh, què, sưng khớp, mỏ chân khô… Gà ủ rũ, giảm tăng trọng Theo dõi 511 gà mắc bệnh hô hấp mạn tính tháng, chúng tơi thu kết quả: Bảng 4.5 Một số triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh viêm đường hơ hấp mạn tính Số gà theo dõi (n = 511) Số Tỷ lệ (%) 387 75,73 267 52,25 488 95,50 245 47,95 Triệu chứng lâm sàng Ủ rũ, ăn, sã cánh Khó thở, vẩy mỏ Ho, âm ran phế quản Sưng mặt mắt \ Hình 4.2 Gà ủ rũ, sã cánh Hình 4.3 Viêm kết mạc mắt, sưng mặt 42 Hình 4.4 Gà chảy nước mũi, nước mũi đặc 4.5.2 Bệnh tích Để xác định bệnh tích đặc trưng bệnh, tiến hành mổ khám số gà mắc bệnh yếu chết lứa tuổi khác thấy: Gà xác chết gầy nhợt nhạt thiếu máu; niêm mạc mũi xoang cạnh mũi sưng chứa dịch nhớt màu vàng hay xám Thành xoang mắt phù, xoang chứa dịch đặc có fibrin Niêm mạc họng sưng, xung huyết, đơi chỗ có xuất huyết phủ nhiều niêm dịch Phổi phù thũng, mặt phổi phủ fibrin, rải rác số vùng bị viêm hoại tử Thành túi khí dày lên, phù thũng Xoang túi khí vùng ngực bụng chứa đầy chất dịch có màu trắng sữa Nếu bệnh chuyển sang dạng mạn tính chất chứa qnh lại, cuối thành chất khô bở, màu vàng Trong trường hợp điển hình, có tượng viêm ngoại tâm mạc, viêm quanh gan, mặt ngồi gan có viêm tơ huyết mủ, viêm màng bụng Kết mổ khám bệnh tích qua bảng 10 43 Qua mổ khám 53 gà nghi mắc CRD thấy gà có tường mờ đục túi khí chiếm tỉ lệ cao 86,79% Sau đó, chiếm tỉ lệ tương đối cao bệnh tích khí quản phổi 73,58% 64,15% Bao tim có tượng chứa dịch chiếm 45,28% cịn tượng khớp sưng chiếm tỷ lệ 33,96% Bảng 4.6 Kết mổ khám bệnh tích đàn gà mắc bệnh viêm đường hơ hấp mạn tính (n=53) Cơ quan Tỷ lệ có biểu nội tạng Khí quản Bệnh tích Số biểu Viêm, tích dịch nhày màu 34 (%) 64,15 Phổi Túi khí Bao tim Khớp vàng Phù thũng, viêm Đục, mờ Chứa dịch Sưng 39 46 24 18 73,58 86,79 45,28 33,96 Hình 4.5 Khí quản xuất huyết có Hình 4.6 Phổi phủ lớp fibrin, hoại dịch nhày tử 44 Hình 4.7 Túi khí mờ, đục Hình 4.8 Niêm mạc mũi xuất huyết 45 4.6 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH HÔ HẤP PHỨC HỢP BẰNG MỘT SỐ LOẠI THUỐC KHÁNG SINH Phác đồ 1: DOXY-FLOR liều 1g/10kgP pha nước uống liệu trình ngày liên tục Phác đồ 2: LINCOSPEC với liều 1g/8kgP, pha nước uống liệu trình ngày liên tục Sau ngày điều trị , hiệu lực điều trị phác đồ trình bày bảng 12 Ở phác đồ với 50 gà điều trị số khỏi 43 chiếm tỉ lệ 86% chết chiêm tỉ lệ 14% Ở phác đồ điều trị 50 khỏi 37 chiếm tỉ lệ 74% 13 bị chết chiếm 26% Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh CRD – CCRD số loại thuốc kháng sinh Tên thuốc Liều Liệu Số lượng trình điều trị Kết Số khỏi Phác đồ Phác đồ DOXY-FLOR 1g/10kgP LINCOSPEC 1g/8kgP ngày liên tục ngày liên tục Tỉ lệ khỏi Số chết (%) Tỉ lệ chết ( %) 50 86 14 50 37 74 13 26 Như vậy, từ bảng biểu đồ ta thấy kết điều trị phác đồ khác nhau: Với phác đồ (DOXY-FLOR) điều trị cho 50 gà tỉ lệ khỏi mức cao lên đến 86%, phác đồ ( LINCOSPEC) điều trị cho 50 tỉ lệ khỏi có 74% Có thể thấy tỉ lệ khỏi bệnh sau sử dụng phác đồ cao ( cao 12% so với phác đồ 2); bên cạnh tỷ lệ chết bệnh 46 hơ hấp phức hợp gà dùng phác đồ để điều trị 14%, dùng phác đồ tỷ lệ chết 26% Có thể thấy bệnh phức hợp hơ hấp mạn tính (CRD-CCRD) nhiều nguyên nhân gây mà nguyên nhân thiếu Mycoplasma Mycoplasma ln có sẵn ngồi mơi trường bên thể, thời điểm sức đề kháng thể gà cơng mạnh mẽ Khi Mycoplasma xâm nhâp vào thể gà kéo theo nhiều vi khuẩn khác Gram (-) hay Gram (+), virus, kí sinh trùng; có gà nhiễm vừa vi khuẩn vừa virus gây nên bệnh Mà thuốc dùng phác đồ chưa đủ để loại bỏ hoàn toàn vi khuẩn thể gà phổ tác dụng hẹp, vi khuẩn gây bệnh chưa tiêu diệt chúng làm cho tình trạng bệnh lý gà ngày nặng hơn, chưa kể đến việc hấp thu đồng thuốc tới đàn Trong chăn nuôi việc sử dụng kháng sinh không hợp lý gây việc nhờn thuốc gây ảnh hưởng lớn đến việc điều trị bệnh Việc sử dụng liệu trình kéo dài – ngày nhằm đảm bảo việc phân bố đồng thuốc đảm bảo tiêu diệt hết số lượng mầm bệnh thể, giúp gà phục hồi chức thể, tăng sức đề kháng để gà thích nghi chống chọi với tác nhân xấu bên Song song với việc sử dụng kháng sinh để tiêu diệt mầm bệnh q trình điều trị chúng tơi kết hợp với thuốc bổ trợ khác như: Para C để hạ sốt cho gà, Bromhexin để long đờm, thơng khí quản giúp cho gà dễ thở; bổ gan thận (Livertox) giúp đào thải chất độc thể vật nhằm làm tăng hiệu việc dùng thuốc kháng sinh, có chế độ chăm sóc dinh dưỡng vệ sinh thú y tốt để nâng cao sức đề kháng cho đàn gà; từ cho hiệu điều trị tốt 4.7 HIỆU QUẢ KINH TẾ KHI SỬ DỤNG PHÁC ĐỒ THÍ NGHIỆM 47 Khi sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị bệnh hô hấp phức hợp khơng phải trại chăn ni hiểu áp dụng xác để giảm chi phí điều trị cho trang trại Vì việc lựa chọn thuốc phối trộn để điều trị, tỷ lệ phối trộn công việc quan trọng mà chủ trang trại cần lưu ý Ngay sau thực thí nghiệm tìm cơng thức kháng sinh điều trị bệnh hô hấp phức hợp tốt cho trại, tiến hành vào công việc tính tốn kinh tế xem liệu phương pháp thí nghiệm có đem lại hiệu kinh tế cho trại chăn nuôi hay không Kết thể qua bảng: Bảng 4.8 Hiệu kinh tế sau điều trị Chỉ tiêu Số gà thí nghiệm Số gà khỏi Số gà chết Trọng lượng trung bình con/ đàn (kg) Giá thuốc (đồng) /con Chi phí hao hụt (đồng) / tổng số chết Lô I 50 43 2,4 6,600 46,200 Lô II 50 37 13 2,4 4,600 59,800 Qua bảng so sánh ta nhận thấy rằng, có chệnh lệch lớn hiệu chăn nuôi hiệu kinh tế hai phác đồ Cụ thể số gà khỏi bệnh hô hấp phức hợp sau sử dụng phác đồ trại 43/50 mắc, phác đồ có 37/50 mắc Như vậy, việc điều trị theo phác đồ cũ trại làm tăng thiệt hại kinh tế cho chủ trang trại, nguồn thu lớn ảnh hưởng đến sản lượng trứng Tuy nhiên phác đồ số tiền trại phải bỏ 4,600 đồng/ phác đồ cao chút, với số tiền cần chi 6,600đồng/ con, mức chênh lệnh 2000 đồng/con Chi phí hao hụt (đồng)/ tổng số chết phác đồ có chênh lệch; phác đồ thấp so với phác đồ 13,600 đồng 4.8 ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH 48 Thông qua kết thu thời gian thực tập, thử nghiệm phác đồ điều trị, tham khảo tài liệu liên quan Vì vậy, tơi xin đề xuất quy trình phịng trị bệnh CRD sau: 4.8.1 Vệ sinh chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi - Chọn mua gà giống khỏe mạnh - Thường xuyên tiêu độc khử trùng chuồng gà xung quanh chuồng gà - Để trống chuồng tối thiểu tuần trước nuôi - Không nên nhốt gà với mật độ cao - Ổ đẻ cần nơi khơ ráo, thống mát đệm lót ổ cần phơi nắng kĩ trước trải vào ổ cần thay thường xuyên * Vệ sinh sát trùng sau đợt nuôi - Thu gom phân gà, dọn chuồng, rác thải, ủ kỹ để diệt mầm bệnh - Cọ rửa nước tồn chuồng ni: trần nhà cống rãnh - Để trống chuồng 7-15 ngày * Các biện pháp khử trùng - Ánh sáng mặt trời: dùng phơi máng ăn, máng uống, dụng cụ chăn nuôi, chất độn chuồng - Dùng vôi bột rắc xung quanh chuồng ni - Xơng formol với chuồng kín * Vệ sinh thức ăn, máng uống - Máng ăn, máng uống cần phải treo cao ngang tầm lưng gà tránh gà bới phân rác, ỉa vào máng Cần cọ rửa hàng ngày - Nước uống đảm bảo không để gà bệnh uống chung với gà khỏe * Vệ sinh trứng ấp Chỉ lấy trứng ấp gà bố mẹ khỏe, bệnh trước lấy trứng ấp 15 ngày đàn gà đẻ bố mẹ phải dùng thuốc trị bệnh CRD tối thiểu 3-4 ngày với liều điều trị, với đàn gà bố mẹ khơng có biểu bệnh 49 4.8.2 Vệ sinh phòng bệnh CRD * Biện pháp cách ly để hạn chế lây lan bệnh - Hạn chế người vào nơi nuôi gà không cần thiết - Ngăn không cho tiếp xúc với ngan, vịt, bồ câu, chuột nhân tố trung gian truyền bệnh - Thường xuyên loại thải gà ốm yếu khỏi đàn tránh lây lan bệnh - Khi gà ốm cần áp dụng biện pháp cách ly, tách riêng ốm khỏi đàn * Phòng bệnh kháng sinh - Dùng thuốc phòng ngày gà nở dùng Enrofloxacin 30% với liều 1ml/20kgP, Doxycyclin 50% với liều 1g/30kgP pha vào nước uống tự ngày - Khi thời tiết thay đổi cho gà uống phòng trước 50 PHẦN V KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua tháng thực tập nghiên cứu trang trại gà Minh Đạt, từ kết điều tra xử lý xin rút số kết luận sau: 1) Do áp dụng kĩ thuật tiên tiến trại gặp dịch bệnh nên trại ngày mở rộng quy mô 2) Trong thời gian thực tập trang trại gà Minh Đạt việc trực tiếp tham gia sản xuất, quan sát triệu chứng, mổ khám bệnh tích chẩn đốn bệnh, chúng tơi nhận thấy: Các tháng khác nhau, mùa vụ khác gây ảnh hưởng khác đến tỷ lệ mắc bệnh hơ hấp mạn tính đàn gà, tỷ lệ mắc bệnh CRD tháng có chênh lệch: thấp vào tháng 10 với 6,2% sau tăng dần tháng sau; tháng 11 24,26%; tháng 12 tăng đến 41,68%; tháng 55,30% Tháng 65,74 % 3) Trong thời gian thực tập, giúp đỡ chị chủ trang trại, trực tiếp quan sát, theo dõi gà có triệu chứng lâm sàng, gà yếu; mổ khám bệnh tích gà yếu, chết đưa kết luận sau: Số gà biểu triệu chứng lâm sàng bệnh tương đối rõ ràng Số gà có bệnh tích điển hình phổi chiếm 73.58%, bệnh tích khí quản chiếm tỷ lệ 64.15% bệnh tích túi khí chiếm tỷ lệ cao 86.79% 4) Cả phác đồ sử dụng cho hiệu tốt việc điều trị bệnh hô hấp phức hợp (CRD – CCRD) Nhưng phác đồ (DOXY-FLOR) cho hiệu cao điều trị so với phác đồ (LINCOSPEC) 51 5.2 TỒN TẠI 1) Chưa đánh giá ý nghĩa tỷ lệ nhiễm bệnh hô hấp phức hợp (CRD – CCRD) giống gà khác 2) Chưa tiến hành đánh giá hiệu phòng trị bệnh loại thuốc kháng sinh sử dụng công ty giống gà khác 5.3 ĐỀ NGHỊ 1) Nên kết hợp nhiều phương pháp chẩn đốn để có kết luận xác tình hình bệnh xảy Từ có biện pháp thích hợp kịp thời 2) Để giảm thiệt hại bệnh truyền nhiễm chăn nuôi đặc biệt bệnh hô hấp phức hợp (CRD – CCRD), trang trại chăn nuôi cần thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh nghiêm ngặt Cần đưa biện pháp hợp lý phù hợp với tình hình sản xuất thực tế trang trại 3) Tiếp tục nghiên cứu quy trình phịng, trị bệnh hiệu lực số loại thuốc kháng sinh mẫn cảm với Mycoplasma, nhằm giảm chi phí chăn ni, nâng cao hiệu kinh tế 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT • Đào Trọng Đạt ( 1975 ), “ Bệnh Mycoplasma Việt Nam”, Tạp chí thú y số 3, tháng 7/1975 • Đào Trọng Đạt cộng ( 1978 ), “ Bệnh mycoplasma đàn gà Việt Nam” Nhà xuất Nông Nghiệp • Đào Trọng Đạt cộng ( 1978 ), “ Nghiên cứu quy trình phịng bệnh Mycoplasma thuốc kháng sinh sở chăn nuôi gà tập trung” Tạp chí thú y số 3/1978 • Phan Lục (1995), “ Điều tra tỷ lệ nhiễm mycoplasma gallíepticum đàn gà Việt Nam tỉnh phía Bắc từ năm 1990 đến năm 1994” • Nguyễn Hữu Vũ Phan Lục (1996), “Sử dụng vacxin phòng bệnh CRD gà” • Nguyễn Vĩnh Phước (1978), “ Giáo trình truyền nhiễm gia súc”, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội • Nguyễn Như Thanh, “ Giáo trình thực tập vi sinh vật học thú y” Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội TÀI LIỆU NƯỚC NGỒI • Branton SL, Gerlach.H.Keleven.SH (1984), “ Mycoplasma gallíepticum isolation in layers” • Delaplane J.P & H.O Stuart (1943), “The propagtiona of a viurs in embryonated chicken eggs caussing a Chronic Respiratory Disease of chickens” • Frey M.L et at (1968), “Amedium for solaion of Avian mycoplasma” 53 ... “ Tình hình nhiễm bệnh Hơ Hấp Mãn Tính (CRD) bệnh hơ hấp phức hợp (CCRD) đàn gà đẻ trang trại gà giống Minh Đạt hiệu điều trị ” xã Liên Hoa – Phù Ninh- Phú Thọ , từ tháng 10 đến tháng năm 202 1... CỨU Bệnh hơ hấp mạn tính (CRD) bệnh hơ hấp phức hợp (CCRD) đàn gà đẻ trang trại gà giống Minh Đạt xã Liên Hoa – Phù Ninh- Phú Thọ 3.2 ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Trang trại gà giống Minh Đạt xã Liên. .. hấp phức hợp (CCRD) đàn gà đẻ xã Liên Hoa- Phù Ninh – Phú Thọ hiệu điều trị? ?? 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI • Đánh giá tình hình nhiễm bệnh hơ hấp mãn tính bệnh hô hấp phức hợp( CCRD) đàn gà giống qua tháng

Ngày đăng: 12/08/2021, 17:34

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • TÓM TẮT KHÓA LUẬN

  • 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ

  • 2.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CRD TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

  • 2.1.1 Tình hình nghiên cứu CRD ở nước ngoài

  • 2.1.2 Tình hình nghiên cứu CRD trong nước

  • 2.2 CƠ SỞ KHOA HỌC PHÂN LẬP MẦM BỆNH

  • 2.2.1 Khái quát về bệnh hô hấp phức hợp (CRD - CCRD)

  • 2.2.2 Địa dư bệnh lý

  • 2.2.5 Triệu chứng, bệnh tích

  • 2.2.7 Vài nét về các vi khuẩn và các bệnh do vi khuẩn thường hay ghép với Mycoplasma gây nên bệnh CCRD trên gà

  • 2.2.8 Bệnh CCRD trên gà

  • ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • 3.2 ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

  • 3.3 THỜI GIAN THỤC HIỆN ĐỀ TÀI

  • 3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu

  • 3.5.2 Theo dõi triệu chứng lâm sàng và mổ khám bệnh tích

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan