1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình bệnh viêm tử cung và một số biện pháp phòng trị trên đàn trâu nuôi tại các nông hộ huyện như xuân, tỉnh thanh hóa

73 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 4,1 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HẠNH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH BỆNH VIÊM TỬ CUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ TRÊN ĐÀN TRÂU NI TẠI CÁC NƠNG HỘ HUYỆN NHƯ XN, TỈNH THANH HỐ Ngành: Thú y Mã số: 8640101 Người hướng dẫn khoa học: 1.PGS TS Trinh ̣ Đı̀nh Thâu 2.TS Trần Đức Hoàn NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết qủa nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dung để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hạnh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi trình bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trịnh Đình Thâu TS Trần Đức Hồn tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Giải phẫu – Tổ chức, Khoa Thú y- Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Trạm Thú y huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hóa giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cám ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hạnh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ viii Danh mu ̣c hı̀nh viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục trâu 2.1.1 Giải phẫu quan sinh dục trâu 2.1.2 Hoạt động chu kỳ tính 2.2 Một số bệnh thường gặp đường sinh dục trâu 14 2.2.1 Viêm âm đạo 15 2.2.2 Viêm cổ tử cung 16 2.2.3 Viêm tử cung 16 2.3 Khái niệm bệnh viêm tử cung 17 2.3.1 Phân loại viêm tử cung 17 2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh viêm tử cung trâu sinh sản 21 2.3.1 Ảnh hưởng giống 21 2.3.2 Ảnh hưởng mùa vụ 22 2.3.3 Ảnh hưởng lứa đẻ 22 2.3.4 Ảnh hưởng vệ sinh thú ý 23 2.3.5 Ảnh hưởng phương pháp phối giống 23 iii 2.3.6 Ảnh hưởng trình đẻ 24 2.3.7 Ảnh hưởng số bệnh sản khoa 24 2.4 Điều trị bệnh viêm tử cung 26 2.4.1 Ứng dụng, sử dụng pgf2α điều trị viêm tử cung 26 2.4.2 Điều trị viêm tử cung hóa dược 28 2.4.3 Điều trị viêm tử cung kháng sinh 28 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 31 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 31 3.1.1 Địa điểm nghiên cứu 31 3.1.2 Thời gian nghiên cứu 31 3.2 Đối tượng nghiên cứu 31 3.3 Nội dung nghiên cứu 31 3.3.1 Tình hình chăn ni tỷ lệ đẻ trâu, bò địa bàn huyện xuân tỉnh hóa 31 3.3.2 Tình hình trâu mắc bệnh viêm tử cung huyện 31 3.3.3 Phân lập vi khuẩn xác định tính tính mẫn cảm kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập từ dịch viêm tử cung 31 3.3.4 So sánh hiệu điều trị phác đồ dựa kết xác định tính mẫn cảm kháng sinh vi khuẩn dịch viêm tử cung 31 3.4 Phương pháp nghiên cứu 31 3.4.1 Điều tra cắt ngang tỷ lệ bệnh viêm tử cung 31 3.4.2 Các phương pháp chẩn đoán lâm sàng thường quy 32 3.4.3 Các phương pháp phân lập vi khuẩn từ dịch viêm tử cung 32 3.4.4 Phương pháp kháng sinh đồ với loại kháng sinh thông thường 33 3.4.5 Phương pháp bố trí thí nghiệm theo dõi phác đồ điều trị 34 3.4.6 Phương pháp phân tích số liệu 34 Phần Kết thảo luận 35 4.1 Kết tình hình chăn ni tỷ lệ đẻ trâu, bò xã địa bàn huyện xuân 35 4.1.1 Kết tình hình chăn ni trâu, bị địa bàn huyện 35 4.1.2 Kết theo dõi tỷ lệ đẻ đàn trâu 37 4.2 Tình hình trâu mắc bệnh viêm tử cung 39 iv 4.2.1 Tỷ lệ trâu mắc bệnh viêm tử cung 39 4.2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh viêm tử cung trâu 40 4.3.3 Những số lâm sàng bệnh viêm tử cung 44 4.3 Kết phân lập, giám định thành phần vi khuẩn xác định tính mẫn cảm kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập từ dịch viêm tử cung 48 4.3.1 Kết phân lập giám định thành phần vi khuẩn có dịch viêm tử cung trâu 48 4.3.2 Kết xác định tính mẫm cảm kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập từ dịch viêm tử cung 50 4.4 Thử nghiệm phác đồ dựa kết xác định tính mẫn cảm kháng sinh vi khuẩn dịch viêm tử cung 52 Phần Kết luận kiến nghị 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 55 Tài liệu tham khảo 56 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt E.coli Escherichia coli IM Intramuscular Vk Vi khuẩn Ks Kháng sinh PG F2α Prostaglandin F2alpha MR Methyl red VP Voges- Proskauer WHO World Health Organizatio SS Salmonella Shigella EMB Eosin Methylene Blue vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Chẩn đoán phân biệt thể viêm tử cung 21 Bảng 4.1 Tình hình chăn ni Trâu, bị địa bàn huyện Như Xuân 36 Bảng 4.2 Tỷ lệ đẻ đàn trâu 37 Bảng 4.3 Tuổi đẻ lứa đầu trâu 39 Bảng 4.4 Tỷ lệ trâu mắc bệnh viêm tử cung 39 Bảng 4.5 Tỷ lệ trâu mắc bệnh viêm tử cung theo mùa vụ 40 Bảng 4.6 Tỷ lệ trâu mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ (n=39) 42 Bảng 4.7 Ảnh hưởng đẻ khó bệnh viêm tử cung trâu 43 Bảng 4.8 Ảnh hưởng sát bệnh viêm tử cung trâu 43 Bảng 4.9 Các thể viêm tử cung (n=39) 45 Bảng 4.10 Các tiêu lâm sàng chủ yếu trâu bị viêm nội mạc tử cung 46 Bảng 4.11 Các tiêu lâm sàng chủ yếu trâu bị viêm tử cung 47 Bảng 4.12 Các tiêu lâm sàng chủ yếu trâu bị viêm tương mạc tử cung 48 Bảng 4.13 Thành phần loại vi khuẩn có dịch viêm tử cung trâu 49 Bảng 4.14 Tính mẫn cảm vi khuẩn Staphylococcus spp Streptococcus spp với thuốc kháng sinh thường dùng 51 Bảng 4.15 Kết so sánh hiệu điều trị phác đồ dựa kết xác định tính mẫn cảm kháng sinh vi khuẩn dịch viêm tử cung trâu 54 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Phân lập giám định vi khuẩn 33 DANH MỤC HÌ NH Hı̀nh 2.1 Giải phẫu quan sinh dục trâu Hı̀nh 2.2 Tử cung trâu 17 Hı̀nh 2.3 Dịch rỉ viêm thể viêm tử cung 21 Hı̀nh 2.4 Hình ảnh trâu giống huyện Như Xuân 22 Hı̀nh 2.5 Hình ảnh chuồng trâu số nơng hộ huyện 23 Hı̀nh 2.6 Hình ảnh thụ tinh nhân tạo cho trâu 24 Hình 4.1 Hình ảnh đàn trâu huyện Như Xuân 37 Hình 4.2 Hình ảnh trâu sinh sản huyện 38 Hình 4.3 Hình ảnh bãi trăn thả trâu vụ hè thu 41 Hình 4.4 Hình ảnh trâu giữ ấm mùa đông đến 41 Hình 4.5 Hình ảnh trâu đẻ khó 43 Hình 4.6 Trâu bị sát 44 Hình 4.7 Phân lập Salmonella 49 Hình 4.8 Phân lập E.coli 49 Hình 4.9 Hình ảnh phân lập Staphylococcus Streptococcus 50 Hình 4.10 Hình thái Staphylococcus Hình 4.11 Hình thái Streptococcus 50 Hình 4.12 Hình ảnh độ mẫn cảm vi khuẩn Staphylococcus spp 52 Hình 4.13 Hình ảnh độ mẫn cảm vi khuẩn Streptococcusspp với 14 loại kháng sinh thường dùng 52 Hình 4.14 Điều trị trâu viêm tử cung 54 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Hạnh Tên luận văn: Khảo sát tình hình bệnh viêm tử cung đàn trâu nuôi nông hộ huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hố biện pháp phịng trị Chun ngành: Thú y Mã số: 8640101 Cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng bệnh viêm tử cung đàn trâu ni huyện Như Xn tỉnh Thanh Hóa đưa phác đồ điều trị có hiệu cho bệnh Viêm tử cung đàn trâu Phương pháp nghiên cứu - Điều tra cắt ngang tỷ lệ bệnh viêm tử cung - Các phương pháp chẩn đoán lâm sàng thường quy - Các phương pháp phân lập vi khuẩn từ dịch viêm tử cung - Phương pháp kháng sinh đồ với 14 loại kháng sinh thường - Phương pháp bố trí thí nghiệm để xác định phác đồ điều trị - Phương pháp phân tích số liệu Kết nghiên cứu kết luận - Xác định tình hình chăn ni trâu, bị địa bàn huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hóa - Xác định tỷ lệ đẻ trâu - Xác định tỷ lệ viêm tử cung đàn trâu nuôi huyện - Các triệu chứng lâm sàng viêm tử cung - Các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh viêm tử cung - Phân lập vi khuẩn từ dịch viêm tử cung - Xác định tính mẫn cảm kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập từ dịch viêm tử cung - So sánh hiệu điều trị bệnh viêm tử cung trâu phác đồ (dựa kết xác định tính mẫn cảm kháng sinh vi khuẩn dịch viêm tử cung) - Như Xuân huyện có đàn trâu phát triển Thanh Hóa ix Bảng 4.10 Các tiêu lâm sàng chủ yếu trâu bị viêm nội mạc tử cung Chỉ tiêu theo dõi Trâu khỏe (n=20) Trâu viêm nội mạc tử cung (n=20) Chênh lệch trâu khỏe trâu bệnh Thân nhiệt (0C) 38,26 ± 0,14 39,01 ± 0,26 0,75 Tần số mạch đập (lần/phút) 70,77 ± 2,66 82,46 ± 1,95 11,69 Tần số hô hấp (lần/phút) 18,28 ± 0,19 24,97 ± 0,31 6,59 Thân nhiệt 39,01 ± 0,260C so với trâu khỏe (38,26 ± 0,140C) có tăng (p > 0,05) không vượt giới hạn 39,50C Tần số mạch đập 82,46 ± 1,95 lần/phút tăng so với mức sinh lý bình thường (70,77 ± 2,66; p< 0,05) Tần số hô hấp trâu bệnh 24,97 ± 0,31 lần/phút tăng so với mức sinh lý bình thường (18,28 ± 0,19; p< 0,05) Triệu chứng chỗ: Dịch viêm chảy nhiều vật nằm xuống Tử cung sưng to, dùng mỏ vịt mở rộng âm đạo, cổ tử cung mở, dịch viêm chảy nhiều từ tử cung qua âm đạo Khám qua trực tràng, sừng tư cung to, mềm hai sừng tử cung không cân đối, phản ứng đàn hồi tử cung giảm hẳn Ấn nhẹ gia súc có phản ứng đau, có chứa nhiều dịch rỉ viêm, dùng tay ấn có cảm giác ba động Về nguyên nhân bệnh có nhiều nguyên nhân dẫn đến viêm nội mạc tử cung, qua theo dõi thực tế nhận thấy bệnh thường xẩy vào thời kỳ sau đẻ, trường hợp đẻ khó can thiệp tay hay dụng cụ làm xây sát niêm mạc tử cung Bệnh viêm nội mạc tủ cung thường gặp địa phương có tập quán chăn nuôi lấy phân, chuồng trại vệ sinh 4.3.3.2 Viêm tử cung Theo dõi triệu chứng lâm sàng khám trâu bị bệnh viêm tử cung thấy triệu chứng chủ yếu: vật sốt cao, vật mệt mỏi, ăn uống Con vật có biểu trạng thái đau đớn, rặn liên tục có rặn khan đau Quan sát thấy nhiều dịch viêm màu đục, lợn cợn mảnh tổ chức hoại tử, mùi thối 46 chảy từ âm đạo, dùng mỏ vịt mở rộng âm sờ tử cung qua trực tràng vật đau đớn, rên rỉ Khám qua trực tràng tử cung viêm tử cung sưng to, hai sừng tử cung to nhỏ không nhau, thành tử cung dày cứng khả co bóp đàn hồi, sờ qua trực tràng phát triệu chứng Kết số tiêu lâm sàng trình bày bảng 4.11 Bảng 4.11 Các tiêu lâm sàng chủ yếu trâu bị viêm tử cung Chỉ tiêu theo dõi Trâu khỏe (n=20) Trâu viêm tử cung (n=6) Thân nhiệt (0C) 38,26 ± 0,14 39,86 ± 0,27 1,60 ± 0,13 Tần số mạch đập (lần/phút) 70,77 ± 2,66 83,00 ± 1,00 12,23 ± 1,66 Tần sô hô hấp (lần/phút) 18,28 ± 0,19 33,37 ± 0,24 15,09 ±0,05 Chênh lệch trâu khỏe trâu bệnh Qua bảng 4.11 tiêu lâm sàng chủ yếu bệnh viêm tử cung tơi thấy thể có chênh lệch tiêu lâm sàng cao như; thân nhiệt trâu mắc bệnh với trâu khỏe tăng 1,60 ± 0,13oC tần số mạch đập tăng 12,23 ± 1,66lần/phút so với trâu khỏe, tần số hô hấp tăng 15,09 ±0,05 lần/phút so với trâu khỏe Như vậy: trâu mắc bệnh viêm tử cung, tiêu lâm sàng thân nhiệt, tần số mạch đập tần số hơ hấp tăng, thể bệnh thường kế phát từ viêm nội mạc tử cung, niêm mạc bị thấm dịch thẩm xuất, vi khuẩn xâm nhập, viêm phát triển sâu làm cho tổ chức, tế bào bị phân giải, hệ thống mạch quản, lâm ba bị tổn thương, lớp cơ, lớp tương mạc bị hoại tử, chí thủng đám Vì tiêu lâm sàng trâu tăng 4.3.3.3 Viêm tương mạc tử cung Quan sát triệu chứng lâm sàng chủ yếu vật: thân nhiệt tăng cao, vật ủ rũ, đại tiện khó khăn, ăn uống kém, số bỏ ăn, nhu động cỏ giảm, vật có biểu đau đớn, cong đuôi, rặn liên tục Quan sát âm hộ thấy thải nhiều hỗn dịch lẫn mủ, có tổ chức hoại tử, có mùi tanh, thối Kiểm tra qua trực tràng thấy thành tử cung dày, cứng, hai sừng tử cung cân đối, khơng nhau, kích thích trâu có biểu đau đớn mạnh rặn liên 47 tục Từ âm hộ thải nhiều hỗn dịch lẫn mủ tổ chức hoại tử, có màu nâu mùi tanh, thối khắm Kết tiêu lâm sàng chủ yếu thân nhiệt, tần số mạch tần số hô hấp thay đổi rõ rệt trình bày bảng 4.11 Bảng 4.12 Các tiêu lâm sàng chủ yếu trâu bị viêm tương mạc tử cung Trâu khỏe Chỉ tiêu theo dõi (n=20) Trâu viêm tương mạc tử cung Chênh lệch trâu (n=5) khỏe trâu bệnh Thân nhiệt (0C) 38,26 ± 0,14 41,30 ± 0,20 3,10 ± 0,06 Tần số mạch đập (lần/phút) 70,30 ± 2,34 85,43 ± 3,14 15,13 ± 0,80 Tần sô hô hấp (lần/phút) 18,28 ± 0,19 30,00 ± 1,0 11,72 ± 0,09 Trâu mắc bệnh viêm tương mạc tử cung sốt 41,30 ± 0,200C, so với mức sinh lý bình thường 38,26 ± 0,140C, chênh lệch trâu khỏe trâu bệnh 3,10 ± 0,06 0C Tần số mạch đập trâu khỏe trâu mắc bệnh viêm tương mạc tử cung 15,13 ± 0,80 lần/phút Tần số hô hấp trâu khỏe trâu mắc bệnh viêm tương mạc tử cung 11,72 ± 0,09 lần/phút Trâu mắc bệnh thể này, dịch rỉ viêm có màu nâu rỉ sắt Phản ứng trâu thể có biểu đau 4.3 KẾT QUẢ PHÂN LẬP, GIÁM ĐỊNH THÀNH PHẦN VI KHUẨN VÀ XÁC ĐỊNH TÍNH MẪN CẢM KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN PHÂN LẬP ĐƯỢC TỪ DỊCH VIÊM TỬ CUNG 4.3.1 Kết phân lập giám định thành phần vi khuẩn có dịch viêm tử cung trâu Kết khảo sát cho thấy trâu xã theo dõi thường bị viêm âm hộ, tiền đình âm đạo, viêm tử cung (các thể) Thấy tượng dịch rỉ viêm chảy từ âm đạo Như tử cung vi khuẩn xâm nhiễm từ từ ngồi vào 48 Tơi tiến hành lấy mẫu xét nghiệm vi khuẩn hiếu khí thường gặp đường sinh dục trâu tình trạng bội nhiễm bị viêm Kết thành phần loại vi khuẩn có dịch đường sinh dục trâu bị viêm trình bày qua bảng 4.13 Bảng 4.13 Thành phần loại vi khuẩn có dịch viêm tử cung trâu Loại dịch Loại vi khuẩn Dịch tử cung trâu bị viêm số mẫu kiểm tra Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) E.coli 14 21,42 Staphylococcus spp 14 12 85,71 Streptococcus spp 14 12 85,71 Salmonella spp 14 14,28 Qua bảng 4.13 kết xét nghiệm 14 mẫu bệnh phẩm cho kết sau: 12 mẫu bệnh phẩm dương tính với Staphylococcus spp Staphylococcus spp chiếm tỷ lệ 85,71(%) Có mẫu (+) với Salmonella spp tỷ lệ 14,28 (%), mẫu (+) với E.coli tỷ lệ 21,42(%) Vì việc điều trị chứng viêm nhiễm đường sinh dục trâu cái, bệnh viêm tử cung cần thiết phải có biện pháp nhằm vào loại vi khuẩn Hình 4.7 Phân lập Salmonella mơi trường SS agar Hình 4.8 Phân lập E.coli mơi trường EMB agar 49 Hình 4.9 Hình ảnh phân lập Staphylococcus Streptococcus mơi trường thạch máu Hình 4.10 Hình thái Staphylococcus Hình 4.11 Hình thái Streptococcus 4.3.2 Kết xác định tính mẫm cảm kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập từ dịch viêm tử cung Vi khuẩn Staphylococcus spp Streptococcus spp phân lập từ 14 mẫu dịch tử cung trâu bị viêm tiến hành làm kháng sinh đồ nhằm đánh giá tính mẫn cảm chúng với số thuốc kháng sinh thường dùng, kết trình bày bảng 4.14 50 Bảng 4.14 Tính mẫn cảm vi khuẩn Staphylococcus spp Streptococcus spp với thuốc kháng sinh thường dùng Vk Số mẫu kiểm tra Ks Staphylococcus spp n(+) Tỷ lệ Streptococus spp n(+) Tỷ lệ Norfloxacin 12 10 83,33 11 91,67 Amoxycillin 12 11 91,67 75,00 12 75,00 66,67 Erythromycin 12 8,33 8,33 Streptomycin 12 16,67 25,00 Enrofloxacin 12 58,33 58,33 Kanamycin 12 75,00 66,67 Floxy 12 16,67 16,67 Doxycycline 12 41,67 33,33 Colistin 12 8,33 16,67 Lincomycin 12 8,33 16,67 Tiamulin 12 8,33 8,33 Tetracyclin 12 66,67 66,67 Tylosin 12 0 8,33 Trong tổng số 14 loại kháng sinh lựa chọn đê thử tính mẫn cảm vi khuẩn Staphylococcus spp Streptococcus spp Norfloxacin loại kháng sinh có tính mẫn cảm cao loại vi khuẩn: 83,33(%) với Staphylococcus spp 91,67 (%) với Streptococus spp Hai lọai vi khuẩn mẫn cảm cao với Amoxycillin mức 91,67 (%) với Staphylococcus spp 75,00 (%) với Streptococus spp Nghiên cứu giống với công bố trước Nguyễn Văn Thanh cs (2007) nghiên cứu thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung trâu, bò Norfloxacin thuốc có tác dụng tốt điều trị viêm tử cung trâu, bị Như kết tơi phù hợp với nhận xét Aspock C, et al (1994), bệnh viện thành phố Viên nghiên cứu tính kháng vi khuẩn Streptococcusspp Ơng cho biết tính kháng thuốc vi khuẩn phụ thuộc nhiều vào mức độ sử dụng thuốc địa phương bệnh cụ thể 51 Hình 4.12 Hình ảnh độ mẫn cảm vi khuẩn Staphylococcus spp với 14 loại kháng sinh thường dùng Hình 4.13 Hình ảnh độ mẫn cảm vi khuẩn Streptococcusspp với 14 loại kháng sinh thường dùng 4.4 THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ DỰA TRÊN KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH TÍNH MẪN CẢM KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN TRONG DỊCH VIÊM TỬ CUNG Từ kết phân lập vi khuẩn làm kháng sinh đồ với số loại kháng sinh thông thường, xác định thuốc kháng sinh để điều trị chứng viêm đường sinh dục Phương pháp điều trị chứng viêm phận sinh dục bên ngồi như: viêm âm đạo âm mơn tiền đình bằnh phương pháp thụt rửa, làm sát trùng vết thương Phương pháp điều trị chứng viêm phận sinh dục bên như, viêm tử cung thể cần thiết phải áp dụng biện pháp vệ sinh, sát trùng phận bị bệnh, phương pháp thụt rửa phương điều trị hiệu thường dùng 52 Tôi tiến hành bố trí thí nghiệm nhân tố điều trị thử nghiệm 20 trâu từ đến 10 tuổi bị viêm tử cung sử dụng phác đồ với loại kháng sinh chọn Oxytetracyline Norfloxacin Các thể bệnh viêm chẩn đốn dựa triệu chứng mà tơi trình bày phần “Tình hình mắc bệnh đường sinh dục đàn trâu” Để đánh giá kết điều trị dựa vào tiêu để đánh giá khỏi viêm là: Kiểm tra thân nhiệt, tần số mạch tần số hô hấp trâu trở lại bình thường, hết chảy dịch ngồi, cổ tử cung đóng, trâu khơng có biểu đau đớn khám qua trực tràng Sau điều trị kết hồi phục khả sinh sản trâu khỏi bệnh, đánh giá qua tiêu như: Thân nhiệt, mạch đập, tần số hơ hấp, dịch viêm ko cịn, vật ăn uống vận động trở lại bình thường Phác đồ I: Liệu trình điều trị từ 5-7 ngày - Dùng dung dịch lugol 0,1% với 1500ml/ lần, thụt rửa nhiều lần, dung dịch đặc hay loãng tùy theo bệnh nặng hay nhẹ Thụt rửa lần đầu dùng dung dịch đặc, sau - lần pha lỗng dần - Tiêm kháng sinh Amoxycylline 1ml/ 10kg thể trọng Tiêm bắp ngày lần -Tiêm trợ sức trợ lực Calcium, cafein, Vitamin B1, C Phác đồ II: Liệu trình điều trị từ 5-7 ngày Các bước thụt rửa vệ sinh tương tự phác đồ I, thay kháng sinh Norfloxacin tiêm bắp 1ml/10 kg thể trọng ngày lần - Tiêm thuốc trợ sức Sử dụng dung dịch Calcium, cafein, Vitamin B1, C Kết sau điều trị hai phác đồ khác khỏi bệnh Tôi thấy, phác đồ II điều trị cho 10 lành bệnh nhanh, thời gian điều trị từ lành bệnh sớm ngày đến lành bệnh cuối ngày, trung bình 2,5 ± 0,24 ngày, với phác đồ nhanh hiệu phác đồ I với thời gian điều trị từ lành bệnh sớm ngày đến lành bệnh sau ngày, trung bình 3,5 ± 0,34 ngày 53 Bảng 4.15 Kết so sánh hiệu điều trị phác đồ dựa kết xác định tính mẫn cảm kháng sinh vi khuẩn dịch viêm tử cung trâu Nội dung so sánh Phác đồ I Phác đồ II Tổng số điều trị 10 10 Tổng số khỏi 10 80,00 100 3,5 ± 0,34 2,5 ± 0,24 Tỷ lệ khỏi(%) Số ngày điều trị khỏi Qua bảng 4.15 cho kết quả, phác đồ I có 10 trâu điều trị khỏi bệnh viêm nội mạc tử cung, phác đồ I khỏi bệnh đạt tỷ lệ 80,00(%) Phác đồ II điều trị 10 10 khỏi đạt tỷ lệ 100 (%) Với kết nghiên cứu phù hợp với kết giả Hồng Kim Giao Nguyễn Thanh Dương (1997), bị bị viêm nội mạc tử cung dùng lutalyse để điều trị Nhờ tác động lutalyse tử cung nhu động, co bóp, tống chất bẩn tử cung ngoài, đồng thời giúp cho máy sinh dục trở lại bình thường, tỷ lệ khỏi viêm đạt 100% Hình 4.14 Điều trị trâu viêm tử cung 54 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Chăn nuôi trâu địa bàn huyện chiến tỷ lệ phần trăm cao chăn ni bị, tổng số 9268 trâu, bị có 6385 trâu chiếm tỷ lệ 68,89% Theo dõi 305 trâu xã thấy 111 đẻ chiếm tỷ lệ 36,39% Lứa đẻ đầu trâu tập trung giai đoạn 48-60 tháng Tỷ lệ mắc bệnh đường sinh dục trâu phương pháp khám lâm sàng 39 (12,78 %) chủ yếu viêm tử cung tập chung thể Viêm nội mạc tử cung 31con chiếm (79,49%) Bệnh viêm tử cung mắc vụ Đông xuân cao vụ Hè thu, tỷ lệ mắc lứa đầu lứa lứa trở cao Những biểu lâm sàng bệnh viêm tử cung, thể rõ qua tiêu thân nhiệt, mạch đập, tần số hô hấp dịch rỉ viêm Kết phân lập giám định thành phần vi khuẩn có 14 mẫu dịch viêm tử cung trâu có 12 mẫu (+) tính Các vi khuẩn phân lập gồm: E.coli, Staphylococcus spp, Streptococcus spp, Salmonella spp, Nhưng độ mẫn cảm cao vi khuẩn Staphylococus spp Streptococus spp đạt 85,71% Kết điều trị sử dụng loại kháng Amoxycyline, Norfloxacin sinh dựa kết xác định tính mẫn cảm kháng sinh vi khuẩn Staphylococcus spp, Streptococcus spp cho thấy, Norfloxacin cho kết cao Amoxycyline 5.2 KIẾN NGHỊ - Tiếp tục theo dõi điều trị cho đàn trâu đàn mắc bệnh đường sinh sản - Địa phương cần có chương trình tập huấn thường xun cho người chăn nuôi để nâng cao kiến thức, kỹ thuật chăn nuôi thú y Đặc biệt biện pháp phòng trị bệnh cho số bệnh thường gặp gia súc, gia cầm - Nên tận dụng mạnh địa hình khí hậu để có định hướng quy hoạch phát triển chăn ni đặc biệt trâu sinh sản, phấn đấu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đặc thù huyện - Sử dụng kết nghiên cứu để điều trị trâu bị viêm tử cung tất xã huyện Như Xuân nhằm nâng cao khả sinh sản đàn trâu 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Agabâyli, A.A (1977) “Nuôi trâu” NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bạch Đăng Phong (1995) “ Hiện tượng vơ sinh bị sữa” Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam (4) tr 5-7 Cockrill W.R (1982) “Sinh học trâu” Phạm Quân, Đoàn Thị Băng Tâm dịch NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội tr 89-120 Đặng Đình Tín (1985) Giáo trình sản khoa bệnh sinh sản khoa thú y, Khoa CNTY – ĐHNNI – Hà Nội Đinh Bích Thủy Nguyễn Thị Thạo (1995) “Nghiên cứu độ nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy lợn” Tạp chí KHKT Thú y II (3) Đỗ Kim Tuyên (1995) “ Nghiên cứu siêu nỗn bị sử dụng FSH Prostaglandin” luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội FAO (1989) Con trâu NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Hoàng Kim Giao Nguyễn Thanh Dương (1993) “Hiện tượng chậm sinh bò cói biện pháp nâng cao khả sinh sản chúng” Hội thảo thức ăn bố sung, sinh sản thụ tinh nhân tạo, Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm - Viện Chăn ni Hồng Kim Giao Nguyễn Thanh Dương (1997) “Công nghệ sinh sản chăn ni bị” NXB nơng nghiệp, Hà Nội tr 20-43 10 Hoàng Kim Giao Nguyễn Dương (1997) Cơng nghệ cấy truyền phơi bị NXB Nơng nghiệp Hà Nội tr 15 11 Hồ Văn Nam (1985) “Tình hình số trâu đổ ngã số huyện ngoại thành Hà Nội” Thông tin KHKT Trường ĐHNNI Hà Nội 12 Khất Văn Dũng (2005) “Thực trạng khả sinh sản, tượng rối loạn sinh sản, ứng dụng hormone chế phẩm hormone điều trị vài tượng rối loạn sinh sản đàn bò Redsindhy nuôi nông trường hữu nghị Việt Nam – Mông Cổ, Ba Vì, Hà Tây” Tr 60-78 56 13 Lê Văn Tạo cs(1993) “Xác định yếu tố di truyền Plasmid vi khuẩn E.coli để chọn giống sản xuất vacin phòng bệnh lợn phân trắng” Kết nghiên cứu KHKT Thú y 1990 – 1991, Viện Thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 78-80 14 Lê Viết Ly, Đào Lan Nhi Lê Tư (1992) “Điều tra trâu số huyện miên núi Tuyên Quang” Kết nghiên cứu KHKT Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 41-50/ 15 Lê Viết Ly, Hoàng Kim Giao, Mai Văn Sánh, Võ Văn Sự Lê Minh Sắc (1999) Chuyên khảo: “Bảo tồn quỹ gen vật nuôi Việt Nam” Tập I: Phần gia súc NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Lê Xuân Cường (1997) Nghiên cứu số tiêu sinh trưởng sinh sản số nhóm bị tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 17 Nguyễn Đức Thạc (1977) “Một số nhận xét bước đầu trâu lai F1 Murrah x Việt Nam” Tạp chí khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp (184) 18 Nguyễn Đức Thạc Nguyễn Văn Thiện (1974) “Một số đặc điểm trâu Murrah tình hình ni thích nghi Viêt Nam” Tạp chí KHKT Nơng nghiệp (5) Tr 5-12 19 Nguyễn Hữu Ninh Bạch Đăng Phong (1994) Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội tr 18-30 20 Nguyễn Ngọc Sơn Nguyễn Văn Thanh (2017) Thực trạng bệnh viêm tử cung bị sữa chăn ni nơng hộ số giải pháp điều trị Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam Tr 78-82 21 Nguyễn Ngọc Sơn, Nguyễn Văn Thanh, Trịnh Đình Thâu Nguyễn Hồi Nam (2016) Một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh viêm tử cung gia súc Tạp chí Khoa học kỹ thuật Hội chăn nuôi Việt Nam.(212) 22 Nguyễn Phú Quý, Phùng Đắc Cam Lương Ngọc Trâm (1991) Salmonella, “Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật y học” NXB Văn hóa, Hà Nội tr 20- 27 23 Nguyễn Tấn Anh, Đào Đức Thà, Đào Hoàng Giang, Nguyễn Văn Vinh Trịnh Văn Thân (1984) “Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật cao khả sinh sản cho bò cái” Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1979 - 1984, Viện Chăn nuôi quốc gia 24 Nguyễn Tấn Anh Nguyễn Duy Đoan (1998) Sinh lý sinh sản gia súc NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 30-37 57 25 Nguyễn Văn Quỳnh (1991) “Môi trường nuôi cấy, phân lập vi khuẩn nấm gây bệnh, kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật y học” NXB Văn hóa, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Thanh (1999) “Một số tiêu sinh sản bệnh đường sinh dục thường gặp đàn trâu tỉnh phía bắc Việt Nam”, Luận án TS NN, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội 27 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Ngọc Sơn, Lê Văn Hùng Nguyễn Hoài Nam (2016) Thành phần, số lượng tính mẫn cảm với kháng sinh số vi khuẩn hiếu khí phân lập từ dịch tử cung bị sữa Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam (6) tr 73 28 Nguyễn Vĩnh Phước (1974) “Vi sinh vật học thú y tập I, tập II” NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội tr 105-110 29 Nguyễn Vĩnh Phước (1978) “Bệnh truyền nhiễm gia xúc” NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 100-130 30 Nguyễn Xuân Trạch Mai Thị Thơm (2004) Giáo trình chăn ni trâu bị (dùng cho học viên ngành chăn nuôi) NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 68-89 31 Phạm Kim Anh (1991) Staphylococci Streptococci “Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật học” NXB Văn hoá, Hà Nội tr 5-10 32 Phan Văn Kiểm (1990) “Sử dụng huyết ngựa chửa để kích thích sinh sản trâu vùng đồng Bắc bộ” Luận án PTS, Hà Nội 33 Tăng Xuân Lưu (19990) Đánh giá số đặc điểm sinh sản bò lai hướng sữa Ba Vì – Hà Tây biện pháp nâng cao khả sinh sản chúng, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội 34 Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long,Nguyễn Văn Thanh (2002) Giáo trình sinh sản gia súc, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.tr 100-118 35 Trịnh Quang Phong cộng tác viên (1991) “Một số biến đổi khơng bình thường quan sinh sán bò biện pháp khắc phục” Thông báo khoa học Viện Chăn nuôi 36 Trịnh Quang Phong Đào Đức Thà (1993) “Một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả sinh sản bò” Hội thảo thức ăn bổ sung - sinh sản thụ tinh nhân tạo, Bộ Nông nghiệp CNTP - Viện Chăn nuôi 58 II Tài liệu tiếng Anh: 37 Anberth Youssef (1997) Reproductive diseases in livestocks Egyptian International Center for Agriculture Course on Animal Production and Health 38 Badinand F., (1999) Reproduction et production laitiere Ecole Nationale Vesesteerinaire d’ Alfort, 153-168 39 Bierschwal B.J, R.G Elmore, E M Brown, Youngquist (USA) 1980, Pathology of the ovary and ovary Disordrs and the influence of ovarian abnormalities on the endometrium including theapentical aspesct cow In 9th International Congress on Animal Reproduction and Artificial Insemination – Spain – Madrid Publication 40 Black W G 1983, Inflammatory response of the bovine endometrium Am Jour Vet Res 14: 179 41 Cockrill W.R., 1974 The husbandsy and health of the dontestic buffaloes Food and Agriculture Organnization of the United Nations, Rome 42 Dawson F.H.M., 1988 Uterin pathology in bovine infertility J Refrod, Fertil pp 397 – 407 43 Dingwell R.T., 2004 Association of cow and quarter – level factors at drying – off with new intramammaryinfections during the dry period Department of Health Management, Atlantic veterinary college, university of Prince Edwanrd Island, university Avenue, Charlottetown, Prince Adward Island, Canada 44 Gonzalez R.N., Wilson D J., 2003 Mycomplasmal mastitis in dairy herds Veterinary clinical food animal, 19.pp 199 – 221 45 Leury BJ, P.J Murrayand J.B Rowe Effect of nutrition on the response in ovaluation rate in Merino ewes follwing short – term lupin supplementation and insulin administration Ustralia joumal of Agriculture, Res.41 1990 46 MCshane Teresa M and D.H Keisler Effects of dietary energr on ovarian function, estrogen Supression of luteinizing hormone and follicle stimulating hormone and compatency of the gonadotropin surge Biochemistry and Reproduction 45, 1991 47 McShane Teresa M and D.H Keisler., 1991 Effects of dietary enrgy on avarian function, estrogen Supression of luteinizing hormone and fllicle stinmlating hormone and compatency of the gonadotropin surge Biochemistry and Reproduction 45 pp 453 – 458 59 48 Menzies F.D., Mackie D.P., 2001 Bovin toxic mastitis: risk factors and control measures Department of Agriculture and Rural Development, Veterinary Sciences Division, Stoney road, Stormont, Belfast BT4 3SD 49 Samad A., C S Ali, N Rchman, N Ahmad 1987, Clinicalincidence of reproduction disorder in the buffaloes Pakistan – Veterinary – Jounal, 7:1,16 – 19: 8th Ref 50 Settergreen I 1986, Some infertility problems in dairy cattle Technical management A.I Programmes Swedish University of Agricultural Sciences Uppsala Sweden 51 Singh R.B, S.C Shassma and S Singh Influence of the season of calving on intercalving period in murrah buffaloes and Hasiana cows Indian Journal Dairy Science, ll, 1958, p 154 – 160 52 Vincent IC, H Wiliams, R, Hill, The influence of a low nutrient intake after mating on gestation and perinatal survival of lambs, Breeding and Veterinary Journal 141, 1985 53 Yamauchi S Studies on the morphogenesis of uterine cervix in Japanese native cattle Jap Jour Zootech Sci 36; 479 – 487, 1985 60 ... giá tình hình bệnh viêm tử cung số biện pháp phòng trị đàn trâu nuôi nông hộ huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hoá” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá thực trạng bệnh viêm tử cung đàn trâu ni huyện Như. .. CỨU Đàn trâu sinh sản nuôi nông hộ huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.3.1 Tình hình chăn ni tỷ lệ đẻ trâu, bị địa bàn huyện Như Xn tỉnh Thanh Hóa 3.3.2 Tình hình trâu mắc bệnh. .. Xn tỉnh Thanh Hóa - Đưa phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung đàn trâu 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Tình hình phát triển chăn ni trâu địa bàn huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hóa - Nguyên cứu bệnh viêm tử cung

Ngày đăng: 02/04/2021, 23:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bạch Đăng Phong (1995). “ Hiện tượng vô sinh ở bò sữa”. Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam. (4). tr. 5-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện tượng vô sinh ở bò sữa
Tác giả: Bạch Đăng Phong
Năm: 1995
3. Cockrill W.R. (1982). “Sinh học con trâu” Phạm Quân, Đoàn Thị Băng Tâm dịch. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. tr. 89-120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học con trâu
Tác giả: Cockrill W.R
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1982
5. Đinh Bích Thủy và Nguyễn Thị Thạo (1995). “Nghiên cứu độ nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy ở lợn”. Tạp chí KHKT Thú y. II (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu độ nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy ở lợn
Tác giả: Đinh Bích Thủy và Nguyễn Thị Thạo
Năm: 1995
6. Đỗ Kim Tuyên (1995). “ Nghiên cứu siêu bài noãn ở bò bằng sử dụng FSH và Prostaglandin” luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu siêu bài noãn ở bò bằng sử dụng FSH và Prostaglandin
Tác giả: Đỗ Kim Tuyên
Năm: 1995
8. Hoàng Kim Giao và Nguyễn Thanh Dương (1993). “Hiện tượng chậm sinh ở bò cói và biện pháp nâng cao khả năng sinh sản của chúng”. Hội thảo thức ăn bố sung, sinh sản và thụ tinh nhân tạo, Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm - Viện Chăn nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện tượng chậm sinh ở bò cói và biện pháp nâng cao khả năng sinh sản của chúng
Tác giả: Hoàng Kim Giao và Nguyễn Thanh Dương
Năm: 1993
9. Hoàng Kim Giao và Nguyễn Thanh Dương (1997). “Công nghệ sinh sản trong chăn nuôi bò”. NXB nông nghiệp, Hà Nội. tr. 20-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sinh sản trong chăn nuôi bò
Tác giả: Hoàng Kim Giao và Nguyễn Thanh Dương
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 1997
11. Hồ Văn Nam (1985). “Tình hình một số trâu đổ ngã ở một số huyện ngoại thành Hà Nội”. Thông tin KHKT Trường ĐHNNI. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình một số trâu đổ ngã ở một số huyện ngoại thành Hà Nội
Tác giả: Hồ Văn Nam
Năm: 1985
12. Khất Văn Dũng (2005). “Thực trạng khả năng sinh sản, và hiện tượng rối loạn sinh sản, ứng dụng hormone và chế phẩm hormone điều trị một vài hiện tượng rối loạn sinh sản trên đàn bò cái Redsindhy nuôi tại nông trường hữu nghị Việt Nam – Mông Cổ, Ba Vì, Hà Tây”. Tr. 60-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng khả năng sinh sản, và hiện tượng rối loạn sinh sản, ứng dụng hormone và chế phẩm hormone điều trị một vài hiện tượng rối loạn sinh sản trên đàn bò cái Redsindhy nuôi tại nông trường hữu nghị Việt Nam – Mông Cổ, Ba Vì, Hà Tây
Tác giả: Khất Văn Dũng
Năm: 2005
13. Lê Văn Tạo và cs(1993). “Xác định yếu tố di truyền bằng Plasmid của vi khuẩn E.coli để chọn giống sản xuất vacin phòng bệnh lợn con phân trắng”. Kết quả nghiên cứu KHKT Thú y 1990 – 1991, Viện Thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 78-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định yếu tố di truyền bằng Plasmid của vi khuẩn E.coli để chọn giống sản xuất vacin phòng bệnh lợn con phân trắng
Tác giả: Lê Văn Tạo và cs
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1993
14. Lê Viết Ly, Đào Lan Nhi và Lê Tư (1992). “Điều tra trâu ở một số huyện miên núi Tuyên Quang”. Kết quả nghiên cứu KHKT Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 41-50/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra trâu ở một số huyện miên núi Tuyên Quang
Tác giả: Lê Viết Ly, Đào Lan Nhi và Lê Tư
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1992
15. Lê Viết Ly, Hoàng Kim Giao, Mai Văn Sánh, Võ Văn Sự và Lê Minh Sắc (1999). Chuyên khảo: “Bảo tồn quỹ gen vật nuôi ở Việt Nam”. Tập I: Phần gia súc. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn quỹ gen vật nuôi ở Việt Nam
Tác giả: Lê Viết Ly, Hoàng Kim Giao, Mai Văn Sánh, Võ Văn Sự và Lê Minh Sắc
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
17. Nguyễn Đức Thạc (1977). “Một số nhận xét bước đầu về trâu lai F1 Murrah x Việt Nam”. Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp. (184) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét bước đầu về trâu lai F1 Murrah x Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Thạc
Năm: 1977
18. Nguyễn Đức Thạc và Nguyễn Văn Thiện (1974). “Một số đặc điểm của trâu Murrah và tình hình nuôi thích nghi ở Viêt Nam”. Tạp chí KHKT Nông nghiệp. (5). Tr. 5-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm của trâu Murrah và tình hình nuôi thích nghi ở Viêt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Thạc và Nguyễn Văn Thiện
Năm: 1974
22. Nguyễn Phú Quý, Phùng Đắc Cam và Lương Ngọc Trâm (1991). Salmonella, “Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật y học”. NXB Văn hóa, Hà Nội. tr. 20- 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật y học
Tác giả: Nguyễn Phú Quý, Phùng Đắc Cam và Lương Ngọc Trâm
Nhà XB: NXB Văn hóa
Năm: 1991
23. Nguyễn Tấn Anh, Đào Đức Thà, Đào Hoàng Giang, Nguyễn Văn Vinh và Trịnh Văn Thân (1984). “Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật cao khả năng sinh sản cho bò cái”.Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1979 - 1984, Viện Chăn nuôi quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật cao khả năng sinh sản cho bò cái
Tác giả: Nguyễn Tấn Anh, Đào Đức Thà, Đào Hoàng Giang, Nguyễn Văn Vinh và Trịnh Văn Thân
Năm: 1984
25. Nguyễn Văn Quỳnh (1991). “Môi trường nuôi cấy, phân lập các vi khuẩn và nấm gây bệnh, kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật y học”. NXB Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường nuôi cấy, phân lập các vi khuẩn và nấm gây bệnh, kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật y học
Tác giả: Nguyễn Văn Quỳnh
Nhà XB: NXB Văn hóa
Năm: 1991
26. Nguyễn Văn Thanh (1999). “Một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh đường sinh dục cái thường gặp ở đàn trâu các tỉnh phía bắc Việt Nam”, Luận án TS NN, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh đường sinh dục cái thường gặp ở đàn trâu các tỉnh phía bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Thanh
Năm: 1999
28. Nguyễn Vĩnh Phước (1974). “Vi sinh vật học thú y tập I, tập II”. NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. tr. 105-110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học thú y tập I, tập II
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Phước
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1974
29. Nguyễn Vĩnh Phước (1978). “Bệnh truyền nhiễm gia xúc”. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 100-130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh truyền nhiễm gia xúc
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Phước
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1978
31. Phạm Kim Anh (1991). Staphylococci và Streptococci “Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật học”. NXB Văn hoá, Hà Nội. tr. 5-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật học
Tác giả: Phạm Kim Anh
Nhà XB: NXB Văn hoá
Năm: 1991

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w