1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vai trò của cơ quan công tố Nhật Bản trong tố tụng hình sự

18 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tố tụng hình sự Nhật Bản hiện nay được coi là mô hình tố tụng hình sự pha trộn trong đó mang nhiều đặc điểm của mô hình tố tụng tranh tụng. Cơ quan công tố Nhật Bản được đặt trong Bộ Tư pháp Nhật Bản, thực hiện chức năng truy tố tội phạm. Để làm được việc này, cơ quan công tố Nhật Bản thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn nhất định được quy định cụ thể trong Bộ luật tố tụng hình sự. Trong bài nhóm lần này, tổ 2 lớp K4L sẽ đi sâu vào tìm hiểu vai trò của cơ quan công tố Nhật Bản trong tố tụng hình sự, từ đó có cái nhìn cụ thể và sâu sắc hơn về vấn đề này.

A MỞ ĐẦU Tố tụng hình Nhật Bản coi mơ hình tố tụng hình pha trộn mang nhiều đặc điểm mơ hình tố tụng tranh tụng Cơ quan cơng tố Nhật Bản đặt Bộ Tư pháp Nhật Bản, thực chức truy tố tội phạm Để làm việc này, quan công tố Nhật Bản thực nhiệm vụ quyền hạn định quy định cụ thể Bộ luật tố tụng hình Trong nhóm lần này, tổ lớp K4L sâu vào tìm hiểu vai trị quan cơng tố Nhật Bản tố tụng hình sự, từ có nhìn cụ thể sâu sắc vấn đề B NỘI DUNG I Lý luận chung quan công tố Nhật Bản Cơ cấu tổ chức Với cấu cấp tương đương với hệ thống án, hệ thống cấp Viện công tố Nhật Bản sau: Đầu tiên, 438 Viện công tố khu vực Các Viện công tố thực hành quyền công tố vụ án hình (và việc khác) Tồ án giản lược (Summary Courts) Toà án giản lược cấp tồ có thẩm quyền xét xử vi phạm hình mà hình phạt cao áp dụng không năm tù Thứ hai, 50 Viện công tố cấp quận Theo phân bổ, mỗi tỉnh có Viện cơng tố cấp quận riêng tỉnh Hokaido tổ chức quan công tố tại: Hokaido, Kushiro, Asakhikawa, Hakodate Ngồi ra, có tổng cộng 203 văn phịng chi nhánh mỡi tịa án quận, nơi xử lý vụ án hình thuộc thẩm quyền tịa án quận tịa án gia đình (Các văn phòng chi nhánh trưởng tư pháp thành lập) Thứ ba, 08 Viện công tố cấp cao Tokyo, Osaka, Nagoya, Hiroshima, Fukuoka, Sendai, Sapporo Takamasu Ngồi ra, có tổng cộng chi nhánh Tịa án Tối cao, nơi xử lý vụ án kháng cáo vụ án hình tịa án quận, tịa án gia đình tịa án tóm tắt (Các văn phịng chi nhánh trưởng tư pháp thành lập) Thứ tư, Viện công tố trung ương Nhật cấu thành phận, bao gờm: - Văn phịng thư ký: Ban thư ký phụ trách cơng việc văn phịng liên quan đến làm việc sức khỏe nhân viên, công việc văn phòng liên quan đến nhân tiền lương, cơng việc văn phịng liên quan đến nhận, giao tài liệu, thực ngân sách quản lý hàng hố, tài sản quốc gia, cơng việc văn phịng liên quan đến nhận, giao hàng, lưu trữ tiền mặt, v.v - Cục điều tra có thẩm quyền vụ án hình nói chung - Vụ giám sát điều tra có chức nắm bắt phân tích thơng tin từ bên bên ngồi hành vi bất hợp pháp không phù hợp nhân viên văn phịng cơng tố, điều tra kiện cần thiết thu thập thông tin hoạt động chung tổ chức công tố - Vụ an ninh công cộng chịu trách nhiệm tội ác khủng bố du kích, tội phạm tiền lương tai nạn lao động, tội phạm người nước nhập cảnh bất hợp pháp, tội phạm tổ chức gian lận có đường dây, tội phạm thành viên băng đảng vụ xung đột băng đảng chất kích thích, tội phạm liên quan đến ma túy mua, bán, sử dụng sở hữu tội phạm liên quan đến môi trường đổ chất thải công nghiệp bất hợp pháp - Vụ xét xử có thẩm quyền phiên xét xử (vụ án chờ xử lý Tòa án Tối cao) quyền xét xử phúc thẩm, lập kế hoạch soạn thảo vấn đề liên quan đến tham gia nạn nhân phiên tòa vụ truy tố cấp quốc gia Các chức danh pháp lý Viện công tố Nhật Bản bao gồm: - Tổng trưởng công tố giám sát nhiệm vụ Văn phịng Cơng tố viên Tối cao chỉ đạo giám sát tất quan chức Văn phịng Cơng tố viên - Phó tổng trưởng cơng tố viên, người thuộc Văn phịng Công tố viên Tối cao, hỗ trợ Tổng chưởng lý thực nhiệm vụ Tổng chưởng lý gặp tai nạn Tổng chưởng lý vắng mặt - Công tố viên trưởng điều hành nhiệm vụ Văn phịng Cơng tố viên cấp cao, chỉ đạo giám sát nhân viên văn phòng cơng tố viên quận văn phịng cơng tố viên khu vực thuộc thẩm quyền Cơng tố viên trưởng (cơng tố viên người đứng đầu văn phịng công tố viên quận) quản lý nhiệm vụ hành văn phịng cơng tố viên quận chỉ đạo giám sát nhân viên văn phịng cơng tố viên khu vực phạm vi quyền hạn Cơng tố viên trưởng đứng đầu văn phịng cơng tố viên khu vực quản lý nhiệm vụ hành chỉ đạo nhân viên quyền hoạt động khu vực - Công tố viên giao cho Văn phịng Cơng tố viên Tối cao, Văn phịng Cơng tố viên Cao cấp, Văn phịng Cơng tố viên Địa phương, vv thực nhiệm vụ chỉ huy giám sát việc thực điều tra, xét xử xét xử - Trợ lý công tố viên chịu trách nhiệm hỗ trợ công tố viên tiến hành điều tra, xét xử, tiến hành giám sát việc thực phiên tòa Nguyên tắc hoạt động Cơ quan công tố Nhật Bản tổ chức hoạt động dựa hai nguyên tắc nguyên tắc độc lập nguyên tắc tập trung thống Thứ nhất, nguyên tắc tập trung thống nhất, theo lý thuyết thực tế, cấp gắn với “nguyên tắc công tố thống nhất”, nguyên tắc quan trọng tổ chức công tố Nhật Bản Cơ sở nguyên tắc nhận thức “công tố tổ chức quốc gia, thống có thứ bậc, mà người cấp chỉ huy người cấp tất công tố viên cùng tạo thành thể thống nhất” Nguyên tắc có ng̀n quy định Luật Cơ quan công tố, văn quy định thẩm quyền người đứng đầu quan, người quản lý, thẩm quyền chỉ đạo thuộc cấp công việc, cụ thể điều tra, truy tố tranh tụng trước tòa Các Công tố viên định thường báo cáo lãnh đạo cấp Việc báo cáo khơng làm tính độc lập việc định Công tố viên mà nhằm đảm bảo thống đường lối truy tố toàn ngành tội phạm Thứ hai, theo nguyên tắc độc lập, Cơng tố viên Nhật Bản có quyền độc lập hoạt động cụ thể mà khơng bị ảnh hưởng tác động bên việc truy tố khơng truy tố tội phạm Ngồi độc lập bảo đảm hai cách Thứ nhất, cơng tố viên khơng bị sa thải, bị đình chỉ công tác, bị trừ lương, trừ số trường hợp quy định cụ thể theo luật sau thông qua thủ tục pháp lý cụ thể Thứ hai, Bộ trưởng Tư pháp có thẩm quyền chỉ đạo quản lý công tố viên Mặc dù Bộ trưởng Tư pháp người đứng đầu hình thức hệ thống cơng tố Luật Cơ quan công tố quy định hạn chế khả Bộ trưởng kiểm sốt cơng tố viên thơng qua việc chỉ giao Bộ trưởng quyền chỉ đạo Tổng công tố “một số trường hợp cụ thể” II Vai trị quan cơng tố tố tụng hình Nhật Bản Luật tố tụng hình Nhật Bản phân chia trình tố tụng hình thành giai đoạn: Giai đoạn điều tra, giai đoạn xét xử, giai đoạn truy tố giai đoạn thi hành án Trong mỡi giai đoạn xác định rõ vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ mỡi chủ thể tham gia tố tụng Giai đoạn điều tra có tham gia ba quan quan cảnh sát, Viện cơng tố Tịa án Cơ quan Cảnh sát Viện công tố tiến hành điều tra phát tội phạm; Tòa án ban hành lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam theo đề nghị quan điều tra, Viện công tố Giai đoạn truy tố gắn liền chỉ với vai trị quan cơng tố Cơng tố viên với quyền tùy nghi truy tố Giai đoạn xét xử thực theo nguyên tắc tranh tụng, có tham gia Thẩm phán, Cơng tố viên, luật sư bào chữa Công tố viên chuyển cáo trạng cho Thẩm phán chuẩn bị tài liệu, chứng để trình bày trước Tịa, tranh luận với luật sư luật sư chuẩn bị tài liệu, chứng để tranh luận với Công tố viên Những hoạt động tố tụng phiên tòa Thẩm phán điều khiển Sau nghe bên tranh luận, Thẩm phán tự đánh giá chứng rút kết luận rời tun án Vai trị quan công tố giai đoạn điều tra Trong luật tố tụng hình Nhật Bản khơng thành lập hệ thống quan điều tra, mà giao hoạt động điều tra cho quan cảnh sát quan nhà nước khác Tại Nhật Bản có tới 14 quan nhà nước khác giao tiến hành hoạt động điều tra lĩnh vực quản lý Do xảy trường hợp tranh chấp thẩm quyền điều tra quan quan cơng tố có quyền giải tranh chấp Nên giai đoạn điều tra quan cơng tố có thẩm quyền giải tranh chấp thẩm quyền điều tra Đối với vụ án quan cảnh sát quan khác tiến hành điều tra phải gửi cho Viện công tố để Công tố viên xem xét, điều tra, kết luận điều tra định truy tố Nghĩa giai đoạn điều tra tất vụ án Cảnh sát điều tra tội phạm phải chuyển tới Viện cơng tố, trừ vụ án nghiêm trọng Công tố viên chỉ huy cảnh sát điều tra bổ sung, tự tiến hành hoạt động điều tra bổ sung, thu thập thêm chứng cứ, thẩm vấn bị can người tham gia tố tụng khác… Tại điều 191 Luật TTHS quan cơng tố có quyền điều tra vụ án thấy cần thiết Nhưng thực tiễn, công tố viên chỉ tiến hành thẩm vấn can phạm bị quan cảnh sát điều tra để xác nhận việc có tội hay khơng can phạm Trong số trường hợp khác, thấy cần thiết Công tố viên định trực tiếp tiến hành điều tra vụ án lại từ đầu Đối với tội phạm can phạm Cơng tố viên khởi tố Cơng tố viên tiến hành điều tra Như vậy, Công tố viên có thẩm quyền điều tra tất vụ án hình cách độc lập mà khơng cần có hỗ trợ cảnh sát Trên thực tế, Công tố viên thường chỉ điều tra vụ án có tính chất nghiêm trọng, liên quan đến tội phạm tham nhũng, tội phạm kinh tế lớn phức tạp Trường hợp Viện công tố trực tiếp điều tra, thấy cần thiết, Công tổ viên lệnh cho cảnh sát yêu cầu họ trợ giúp việc điều tra Cảnh sát phải tuân theo chỉ đạo chi huy Công tố viên (Điều 193 BLTTHS) Ở Nhật Bản chỉ có thẩm phán có thẩm quyền lệnh tạm giam, định tạm giữ Tại điều 70 Luật TTHS quy định công tố viên thi hành lệnh tạm giữ, tạm giam Tòa án công tố viên chỉ đạo quan cảnh sát việc thi hành lệnh tạm giữ, tạm giam Đối với trường hợp phạm tội tang bắt mà khơng cần lệnh Tịa sau bắt, quan có thẩm quyền điều tra phải giao người bị bắt cho Công tố viên thời hạn 48 Công tố viên xem xét việc bắt giữ tồn hờ sơ để định trả tự cho người bị bắt đề nghị Thẩm phán tiếp tục lệnh tạm giữ Đây trường hợp tạm giữ người phạm tội tang mà khơng cần lệnh Tịa án Nhưng sau bắt người phạm tội tang quan cảnh sát phải giao người cho cơng tố viên, để cơng tố viên xem xét định trả tự cho họ đề nghị Tòa án lệnh tạm giữ họ Cơng tố viên có quyền bắt người bị tình nghi phạm tội có quyền u cầu Thẩm phán định tạm giữ người bị bắt trả tự cho họ thời hạn 48 tiếng Điều đáng ý người bị tình nghi bị bắt Cơng tố viên hồn tất hờ sơ vụ án, việc điều tra kết thúc Đây trường hợp cơng tố viên trực tiếp bắt người tình nghi mà chưa có lệnh tạm giữ Tòa án Nên trường hợp công tố viên trực tiếp điều tra vụ án Tại quy định điều 87 Luật TTHS cơng tố viên có quyền u cầu Tịa án hủy lệnh tạm giam, hay điều 92, 140 Luật TTHS cơng tố viên có quyền yều cầu Tịa án hủy bỏ bảo lãnh, trả lại đồ vật bị tạm giữ mà không cần phải giữ lại Tại điều 108 Luật TTHS cơng tố viên trực tiếp thi hành chỉ đạo cảnh sát thi hành lệnh khám xét thu giữ Quyền hạn Công tố viên tiến hành hoạt động điều tra giống quyền hạn cảnh sát tư pháp, bao gồm quyền bắt giữ, khám xét tịch biên, lưu trữ hồ sơ, kiểm tra đối tượng, kiểm soát việc giao nhận thu chặn thông tin tội phạm có tính chất nghiêm trọng; hỏi đối tượng tình nghi nhân chứng; đề nghị tổ chức cá nhân cung cấp thơng tin Ngồi Cơng tố viên có quyền hạn đặc biệt riêng gờm: Yêu cầu phê chuẩn việc tạm giam, lệnh thả đối tượng tạm giam, lấy lời khai nhân chứng Có thể hiểu việc điều tra Nhật thực Công tố viên tiến hành điều tra quan khác đặt chỉ đạo Cơ quan công tố Viện công tố nói chung cơng tố viên nói riêng Nhật Bản giữ vai trò chủ yếu giai đoạn điều tra: người trực tiếp thực hoạt động điều tra, người quản lý trình điều tra người điều hành hoạt động điều tra Trong quan hệ với Cơ quan điều tra, Cơng tố viên vừa đóng vai trò người chỉ đạo, giám sát điều tra, vừa phối hợp với Điều tra viên Công tố viên quyền chỉ huy, chỉ thị Điều tra viên mà cịn có thẩm quyền u cầu xử lý kỷ luật Điều tra viên Điều tra viên không tuân theo chỉ đạo Công tố viên Đối với quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra khác (Thanh tra viên Cục thuế nhà nước; cán thuế quan hành tỉnh, thành phố; nhân viên Hải quan; nhân viên Uỷ ban theo dõi giao dịch chứng khoán; Uỷ ban giao dịch cơng chính…), Cơng tố viên phối hợp có trách nhiệm chỉ đạo, trợ giúp quan tiến hành hoạt động điều tra, hoàn thiện hờ sơ chuyển Viện cơng tố truy tố Tóm lại giai đoạn điều tra viện cơng tố có vai trị cụ thể sau: - Trực tiếp thi hành lệnh tạm giữ, tạm giam hoặc chỉ huy cảnh sát thi hành lệnh tạm giữ, tạm giam - Trực tiếp tiến hành điều tra - Yêu cầu Tòa án hủy bỏ lệnh tạm giam, tạm giữ - Yêu cầu Tòa án hủy bỏ bảo lãnh - Trực tiếp thi hành lệnh thu giữ, khám xét hoặc chỉ huy cảnh sát thi hành lệnh thu giữ, khám xét - Yêu cầu cảnh sát hỗ trợ thi hành lệnh thu giữ, khám xét - Yêu cầu Tịa án trả lại đờ vật bị tạm giữ mà không cần phải giữ lại, áp dụng biện pháp phạt tiền - Trực tiếp tiến hành điều tra thấy cần thiết - Chỉ huy cảnh sát hoạt động điều tra - Yêu cầu cảnh sát hỗ trợ trường hợp trực tiếp điều tra - Xem xét, đánh giá hoạt động điều tra cảnh sát - Tiến hành số hoạt động điều tra để làm rõ tội phạm người phạm tội Vai trò quan công tố giai đoạn truy tố Quyền truy tố độc quyền Viện công tố quy định Điều 247 Luật tố tụng hình Nhật Bản Theo đó, chỉ có cơng tố viên có quyền truy tố người cho tội phạm trước Tòa án để xét xử Tùy trường hợp mà cơng tố viên có định truy tố hay khơng, theo quy định Điều 248 việc định truy tố phụ thuộc vào tính chất tội phạm, độ tuổi, môi trường, mức độ nghiêm trọng tội phạm, tình tiết phạm tội, tình xảy sau có kiện phạm tội Vì tính chất “độc quyền” pháp luật tố tụng Nhật Bản quy định thêm rằng: Trường hợp người khởi kiện tố giác tội phạm không đồng ý với định không truy tố Công tố viên u cầu Tịa án có thẩm quyền xem xét trường hợp người bị hại rút u cầu Tịa án định người yêu cầu phải bồi thường phẩn tồn chi phí phát sinh q trình tố tụng liên quan đến u cầu Như trường hợp ngoại lệ tương đương với quyền truy tố cơng tố viên mà Tịa án giải vụ án cơng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người khởi kiện Theo Điều 249 Luật TTHS Nhật Bản chỉ có người bị truy tố chịu hậu pháp lý người khơng bị truy tố khơng chịu ảnh hưởng Cho thấy vai trị công tố viên việc truy tố người phạm tội phải xác có để tránh bỏ lọt tội phạm Hoạt động truy tố người phạm tội trước Tòa án thể hoạt động tìm kiếm chứng chứng minh tội phạm, đưa vụ án Tịa cáo trạng, trình hờ sơ, tài liệu chứng trước Tịa để buộc tội bị cáo Luật TTHS Nhật Bản không quy định tiêu chuẩn thu thập chứng để truy tố thường khơng Cơng tố viên thực việc truy tố bị can, truy tố vụ án chưa thu thập đầy đủ chứng Công tố viên chỉ truy tố bị can chắn người bị tình nghi bị Tịa án kết tội Việc truy tố phải định cáo trạng gửi đến Tòa án Ở giai đoạn trước xét xử, Công tố viên chỉ gửi cáo trạng đến Tịa án mà khơng gửi hờ sơ Khi bắt đầu vào phiên tịa Cơng tố viên chuyển hờ sơ cho Thẩm phán chủ tọa phiên tịa Quy định nhằm bảo đảm cho Thẩm phán không bị thiên lệch việc nghiên cứu, điều tra chứng để kết luận vụ án Như vậy, công tố viên đại diện cho quan công tố thực việc truy tố người phạm tội nhằm kết tội họ trước Tịa án Qua đó, quan cơng tố thể vai trị sau đây: Thứ nhất, quan thực quyền truy tố Không cá nhân, tổ chức, quan khác thực quyền Khẳng định vị trí, vai trị quan trọng việc truy tố, buộc tội người phạm tội trước Tòa án Việc thực truy tố chỉ thu thập đầy đủ tài liệu, chứng chứng minh hành vi phạm tội người bị buộc tội tránh gây oan sai, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người bị truy tố Thứ hai, khả “độc truy tố” Cơng tố viên cịn có quyền đình chỉ vụ án, khơng truy tố, chí vụ án có đủ chứng đảm bảo chắn bị can có tội Việc định truy tố không truy tố Công tố viên sở cân nhắc yểu tố tính chất tội phạm, độ tuổi, môi trường, mức độ nghiêm trọng tội phạm, tình tiết phạm tội, tình xảy sau có kiện phạm tội Cơng tố viên có quyền định truy tố không truy tố theo nguyên tắc tùy nghi truy tố Ngay khơng có nghi ngờ tội phạm Cơng tố viên lựa chọn việc không truy tố (quy định đối lập với nguyên tắc bắt buộc truy tố hệ tố tụng thẩm vấn) Thứ ba, Công tố viên thường chỉ truy tố cá nhân thực hành vi có tính chất nghiêm trọng, liên quan đến tội phạm tham nhũng, tội phạm kinh tế lớn phức tạp Đưa khung hình phạt thích đáng với hậu người phạm tội gây Cho thấy, quan cơng tố có tầm quan trọng pháp luật tố tụng Nhật Bản, đề cao vai trò quan công tố việc phát trừng trị người phạm tội Thứ tư, hoạt động truy tố cách độc lập không chịu tác động từ cá nhân, quan, tổ chức khác Tự chủ động, trực tiếp việc thu thập tài liệu, chứng thơng qua tiến hành thẩm vấn người bị tình nghi nhân chứng, có quyền chỉ đạo nhân viên cảnh sát việc điều tra Công tố viên phải đảm bảo tuân thủ pháp luật cảnh sát tiến hành tố tụng công bằng cách đưa chỉ đạo tiến bộ, đồng thời ngăn ngừa cảnh sát có hành vi vi phạm quyền người trình điều tra Thứ năm, việc truy tố nhằm giao phó cho quan cơng tố việc trì an ninh xã hội quốc gia, việc thực thi quyền công tố, hướng tới độc lập vô tư công nghiêm ngặt, tôn trọng quyền người trình xử lý vụ án Vai trị quan công tố giai đoạn xét xử Giai đoạn xét xử thực theo nguyên tắc tranh tụng, có tham gia Thẩm phán, Cơng tố viên, luật sư bào chữa Công tố viên chuyển cáo trạng cho Thẩm phán chuẩn bị tài liệu, chứng để trình bày trước Tịa, tranh luận với luật sư luật sư chuẩn bị tài liệu, chứng để tranh luận với 10 Công tố viên Những hoạt động tố tụng phiên tòa Thẩm phán điều khiển Sau nghe bên tranh luận, Thẩm phán tự đánh giá chứng rút kết luận rồi tuyên án Trong giai đoạn xét xử, cơng tố viên mơ hình tố tụng Nhật Bản đóng vai trị quan trọng việc hoàn thành tài liệu, chứng cáo trạng để đệ trình lên Tịa án bảo vệ cáo trạng thông qua tranh luận với luật sư người bào chữa Thẩm quyền viện công tố Nhật Bản mỗi vụ án phân chia theo thẩm quyền xét xử Tòa án Nhật Bản Cụ thể điều 2, luật tố tụng hình Nhật quy định: “Thẩm quyền theo lãnh thổ Toà án xác định nơi xét xử, sinh quán trú quán bị cáo nơi tội phạm bị phát hiện.” Tuy nhiên, giai đoạn xét xử xuất mập mờ thẩm quyền Tòa án trường hợp khơng có tồ án phù hợp khác liên quan đến trường hợp mà định tuyên bố thẩm quyền khơng phù hợp có hiệu lực cuối cùng Cơng tố viên có quyền u cầu cấp trực tiếp Tòa án cấp sơ thẩm chỉ định Tòa án tiến hành xét xử vụ việc (Điều 15 BLTTHS Nhật Bản) Mặt khác, xét thấy vụ án khơng thuộc thẩm quyền xét xử Tịa án cùng cấp, Công tố viên phải chuyển vụ án đến cấp có thẩm quyền xét xử để giải (Điều 258 BLTTHS Nhật Bản) Tại câu hỏi đặt là: Khi Cơng tố viên Nhật Bản chuyển vụ án tới Tịa án có thẩm quyền, Cơng tố viên u cầu Tịa án cấp chỉ định Giải thích cho vấn đề trọng tâm phải xuất phát từ nhận thức Công tố viên thẩm quyền xét xử Tòa án Nếu nhiều điểm tranh cãi, “mập mờ” nhiều vấn đề liên quan đến định tuyên bố thẩm quyền, tức Công tố viên chưa có đủ để xác định vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án nào, phải u cầu Tịa án cấp chỉ định Cịn điều 258, mà Cơng tố viên có đầy đủ nhận định thẩm quyền xét xử trực tiếp chuyển vụ án đến Tịa án mà khơng cần thơng qua Tịa án cấp Ngồi ra, cơng tố viên Nhật Bản cịn giữ nhiều vai trò giai đoạn chuẩn bị xét xử phiên tịa Cụ thể Cơng tố viên thông báo ngày 11 xét xử vụ án (Điều 273 BLTTHS Nhật Bản), có quyền u cầu Tịa án dời ngày xét xử có quyền phản đối việc dời ngày xét xử Tòa án ( Điều 276) phiên tịa bắt đầu Cơng tố viên có mặt để thực quyền cơng tố ( điều 282) hoạt động sau: - Công bố cáo trạng soạn thảo giai đoạn truy tố (Khoản điều 291), bị cáo có quyền im lặng tồn q trình xét xử từ chối trả lời câu hỏi khác, thừa nhận nhiều luận điểm truy tố cáo trạng, Thẩm phán tiến hành xét xử rút gọn với luận điểm trừ số vụ án hình phạt lên mức chung thân, tử hình hay lao động khổ sai… - Trên sở hồn việc kiểm tra chứng, cơng tố viên tuyên bố quan điểm vụ án việc áp dụng pháp luật (khoản điều 293) Ngay từ bắt đầu việc kiểm tra chứng, công tố viên phải làm rõ nội dung việc phạm tội chứng minh qua chứng công tố viên khơng khẳng định vấn đề làm cho tồ án suy đốn theo hướng vụ án dựa vào liệu mà khơng coi chứng, khơng có ý định yêu cầu kiểm tra việc chứng (Điều 296) Ở hiểu, Cơng tố viên phải bảo vệ cáo trạng đưa việc tuyên bố quan điểm kiểm tra chứng Tại phiên tòa, Tòa án xác định liệu chứng, khơng phải chứng cơng tố viên phép khơng khẳng định ý chí Tức việc xác nhận chứng cơng việc tịa án Công tố viên sở điều tra việc bảo vệ cáo trạng thơng qua chứng tìm giai đoạn trước Như vậy, Cơng tố viên có quyền cơng nhận phản đối tình tiết coi chứng - Công tố viên bị cáo luật sư có quyền thực việc tranh tụng chứng đưa cho phép Thẩm phán (Điều 308 BLTTHS Nhật Bản); Tại phiên tòa, cho phép Tịa án, cơng tố viên bổ sung, rút, thay đổi luận điểm truy tố điều luật áp dụng nêu cáo trạng 12 thấy không phù hợp với nội dung vụ án thẩm tra phiên tồ (Điều 312 BLTTHS Nhật Bản) Công tố viên Nhật phải tranh tụng với luật sư để bảo vệ chứng, bảo vệ quan điểm đưa cáo trạng để thuyết phục Tòa án Tuy vậy, xét thấy cần thiết bổ sung, rút hay thay đổi luận điểm truy tố điều luật áp dụng, cơng tố viên có quyền thay đổi quan điểm Cùng với đó, tịa án định sử dụng tình tiết hay vật làm chứng cho việc xét xử, cơng tố viên hồn tồn có quyền phản đối đồng thời nêu lý phản đối Vai trị quan công tố giai đoạn thi hành án Giai đoạn thi hành án bắt đầu án có hiệu lực (sau tuần kế từ tuyên án) Cơ quan cơng tố có quyền định thi hành án giám sát việc thi hành án Các trại cải tạo chịu trách tổ chức lao động cải tạo quản lý phạm nhân Việc thi hành định phải theo chỉ đạo công tố viên viện cơng tố bên cạnh tồ án ban hành định Khi chỉ đạo thi hành định Công tố viên phải làm thành văn kèm với sao tóm tắt định văn tuyên bố định Không phép vào nơi thi hành án trừ phép cơng tố viên giám đốc thiết chế hình Khi thi hành hình phạt tử hình với có mặt cơng tố viên, thư ký văn phịng cơng tố giám đốc thiết chế hình đại diện người Thư ký văn phịng cơng tố tham dự buổi thi hành hình phạt tử hình phải đọc tuyên bố thi hành có chữ ký đóng dấu cùng với chữ ký đóng dấu cơng tố viên giám đốc thiết chế hình Trường hợp bị phạt tù khổ sai, tù tạm giam hình bị tâm thần, việc thi hành bị hỗn theo chỉ thị cơng tố viên viện cơng tố bên cạnh tồ án tun hình phạt viện cơng tố cấp quận có thẩm quyền nơi cư 13 trú người phải chịu hình phạt điều kiện khôi phục Những nguyên nhân liên quan đến người bị phạt tù khổ sai, tù có thời hạn, tạm giam hình sự, việc thi hành phải bị hỗn theo chỉ đạo công tố viên viện công tố bên cạnh tồ án tun hình phạt viện cơng tố có thẩm quyền nơi cư trú người chịu hình phạt III So sánh vai trị quan cơng tố Nhật Bản với vai trị Viện kiểm sát nước ta tố tụng hình Cơ quan công tố Nhật VKSND Việt Nam hai quan thực hành quyền công tố, cụ thể hoạt động xây dựng cáo trạng kết thúc giai đoạn truy tố bảo vệ luận điểm cáo trạng phiên tòa xét xử Công tố viên Nhật Bản Kiểm sát viên Việt Nam phải thực việc tranh tụng với luật sư phiên tịa Cơ quan cơng tố Nhật Bản thực chức thực hành quyền công tố Viện kiểm sát Việt Nam thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Cơ quan công tố Nhật Bản quan thuộc tư pháp theo nhánh hành pháp mà người đứng đầu Bộ trưởng Bộ tư pháp, người định việc bổ nhiệm, bãi nhiệm số chức danh đứng đầu viện cơng tố, cùng với định việc quản lý hành giám sát hoạt động viện công tố, nhiên trưởng tư pháp khơng có thẩm quyền việc định vấn đề nghiệp vụ mà viện công tố thực Còn Viện kiểm sát Việt Nam, quan quan độc lập hệ thống tổ chức nhà nước, với người đứng đầu Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao, Quyết định vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động Viện kiểm sát Nguyên tắc mà viện Công tố hoạt động dựa nguyên tắc tranh tụng chính, sở đề cao hoạt động việc tranh tụng Các chứng bên đưa nhằm để án xem xét đánh giá trước kết luận Toà án chỉ quan xét xử độc lập không chịu ảnh hưởng từ trước chứng 14 mà quan công tố cảnh sát thu thập Đối với Viện kiểm sát nguyên tắc thẩm vấn đề cao Tồ án nghiên cứu hờ sơ trước bắt đầu phiên nên mối quan hệ viện kiểm sát tồ án hình thành từ trước tiến hành xét xử Viện công tố thành lập sở bốn cấp bao gồm cấp tối cao, cấp cao, cấp quận cấp khu vực Đây xem cấp hành viện cơng tố Đối với viện kiểm sát có cấp dây xem xét cấp xét xử đánh giá mặt cấp tổ chức hành chỉ có cấp cấp huyện, cấp tỉnh cấp tối cao Thông thường, tội phạm xảy ra, cảnh sát tiến hành điều tra trước, bắt giữ nghi phạm, thu thập chứng thẩm vấn Khi nghi phạm bị bắt, cảnh sát phải gửi nghi phạm cho công tố viên cùng với hờ sơ vụ việc vịng 48 sau bắt giữ Trong Văn phịng Cơng tố viên, công tố viên thẩm vấn nghi phạm nhân chứng vụ án cảnh sát gửi đến, chỉ đạo cảnh sát tiến hành điều tra bổ sung chứng khơng đủ, tự tiến hành điều tra Sau kiểm tra kỹ lưỡng nội dung chứng thu thập được, định cuối cùng việc có nên đưa nghi phạm tịa hay khơng Tại Việt Nam hoạt động điều tra có tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Hoạt động điều tra, bắt giữ, thẩm vấn tiến hành quan điều tra chủ yếu sở định quan trọng phê chuẩn Viện kiểm sát quan điều tra có kết luận điều tra chuyển sang Viện kiểm sát định việc truy tố tồ Có thể thấy Viện kiểm sát Việt Nam thẩm quyền hoạt động trực tiếp điều tra không mạnh mẽ quan công tố Nhật Bản Cơ quan công tố Nhật Bản trực tiếp thi hành chỉ đạo quan cảnh sát trực tiếp thi hành lệnh tạm giữ, tạm giam giai đoạn điều tra Viện kiểm sát Việt Nam kiểm sát quan điều tra thi hành lệnh Cơ quan cơng tố Nhật Bản trực tiếp thi hành chỉ đạo quan cảnh sát trực tiếp thi hành lệnh thu giữ, khám xét giai đoạn điều tra Viện kiểm sát Việt Nam kiểm sát quan điều tra thi hành lệnh 15 Cơ quan cơng tố Nhật Bản u cầu Tòa án hủy bỏ định tạm giữ, tạm giam Viện kiểm sát Việt Nam yêu cầu quan điều tra hủy bỏ định Nếu quan điều tra khơng thực trực tiếp hủy bỏ Cơ quan công tố Nhật Bản giữ vai trị quan trọng q trình giải vụ án hình sự, trực tiếp thực việc truy tố mà khơng phải qua khâu trung gian Cịn Việt Nam việc định truy tố phải phụ thuộc vào việc điều tra quan điều tra gửi hồ sơ vụ án lên cho Viện kiểm sát để xem xét, giải có thực việc truy tố hay không, quyền lực không tập trung hết vào quan kiểm sát mà có phân chia quyền lực Cơng tố viên Nhật Bản có quyền u cầu Tịa án dời ngày xét xử có quyền phản đối ngày dời phiên tòa Tòa án Cịn Việt Nam, Kiểm sát viên phân cơng kiểm sát hoạt động Tòa án chỉ kiểm sát định Tòa án, đề xuất Viện trưởng định kiến nghị Tòa án khắc phục sai lầm Sau có án, định có hiệu lực pháp luật, Cơng tố viên Nhật Bản tổ chức chỉ đạo quan thi hành án để thực thi án, định pháp luật Còn Việt Nam sau án, định có hiệu lực pháp luật Kiểm sát viên kiểm sát việc thực thi án, định quan thi hành án tổ chức thực hiện, thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị quan thi hành án thực thi án định có sai phạm, trái quy định pháp luật… Ở Nhật Bản quan hệ cảnh sát - công tố hoạt động điều tra quan hệ hợp tác phối hợp với nhau, mỗi bên có quyền pháp lý độc lập Song Cơng tố viên có vai trị chỉ đạo “điều khiển chung” hoạt động điều tra cảnh sát, chí chỉ thị cho cảnh sát Trường hợp Viện công tố trực tiếp điều tra, thấy cần thiết, Công tổ viên lệnh cho cảnh sát yêu cầu họ trợ giúp việc điều tra Cảnh sát phải tuân theo chỉ đạo chi huy Cơng tố viên (Điều 193 BLTTHS) Cịn Việt Nam thể qua mối quan hệ phối hợp Kiểm sát viên quan điều tra, sau quan điều tra xác định có hành vi phạm tội xảy đáp ứng đủ yếu tố cấu 16 thành tội phạm định khởi tố bị can, khởi tố vụ án gửi cho Viện kiểm sát để thực việc truy tố Trong trường hợp phát sai phạm Viện kiểm sát có quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị quan điều tra Kiểm sát viên trực tiếp kiểm sát việc giải vụ án điều tra viên C KẾT LUẬN Mục tiêu tố tụng hình Nhật Bản yêu cầu xác định thật khách quan, bảo đảm công lý đồng thời bảo đảm quyền người, trì phúc lợi cơng Từ đó, tố tụng hình Nhật Bản sử dụng phương pháp hai hệ thống tố tụng tranh tụng thẩm vấn, vừa áp dụng nguyên tắc tranh tụng, đồng thời trọng phương pháp điều tra, thẩm vấn Trong năm chủ thể tham gia tố tụng cảnh sát, luật sư, thi hành án đóng vai trị quan trọng giai đoạn tố tụng, Tịa án đóng vai trị quan trọng không chỉ giai đoạn xét xử mà giai đoạn điều tra, chỉ có Viện cơng tố quan có vai trị quan trọng suốt trình tố tụng: điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án Công tố viên không chỉ có “độc quyền truy tố” mà có thẩm quyền điều tra tội phạm, giám sát việc thi hành định Tòa án, yêu cầu Tòa án áp dụng pháp luật việc giải vụ án hình thực công việc theo quy định pháp luật với tư cách người đại diện cho lợi ích cơng TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tư pháp hình so sánh Bộ luật tố tụng hình Nhật Bản Ngũn Ngọc Chí, “Tổ chức hoạt động điều tra vụ án hình Viện kiểm sát/Viện công tố số nước giới - Những kinh nghiệm rút việc đổi Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số (2014) 1-12 17 “Nghiên cứu tổ chức hoạt động hệ thống tư pháp năm quốc gia”, NXB Tư pháp, Việt Nam https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/146 http://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201405/quy-dinh-cua-mot-sonuoc-ve-nhiem-vu-quyen-han-cua-vien-kiem-satvien-cong-to-trong-giaidoan-dieu-tra-294585/ http://www.kensatsu.go.jp/gyoumu/yakuwari_chigai.htm? fbclid=IwAR1_HLUg5W7SgQKSb5MjZCZldT1c3lOZW7Cp7jDfalu9I8 pBRa-hgVdb-4A http://www.kensatsu.go.jp/soshiki_kikou/? fbclid=IwAR3rNZQpsaVXPhlEtMpetcDfq1Bjm2RxBG4SslKqo4oKXZBMH7JV-HR96Q https://elaws.egov.go.jp/search/elawsSearch/elaws_search/lsg0500/detail? lawId=322AC0000000061&openerCode=1&fbclid=IwAR2uBx2gzEReo y3Pz3ZT1DLjmctrGIefJkgfl-LRm9CrmeFE3mNqi7ndfvE 18 ... Bộ trưởng quyền chỉ đạo Tổng công tố “một số trường hợp cụ thể” II Vai trị quan cơng tố tố tụng hình Nhật Bản Luật tố tụng hình Nhật Bản phân chia trình tố tụng hình thành giai đoạn: Giai đoạn... người phạm tội Vai trò quan công tố giai đoạn truy tố Quyền truy tố độc quyền Viện công tố quy định Điều 247 Luật tố tụng hình Nhật Bản Theo đó, chỉ có cơng tố viên có quyền truy tố người cho... cơng tố Nhật Bản với vai trị Viện kiểm sát nước ta tố tụng hình Cơ quan công tố Nhật VKSND Việt Nam hai quan thực hành quyền công tố, cụ thể hoạt động xây dựng cáo trạng kết thúc giai đoạn truy tố

Ngày đăng: 12/08/2021, 11:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w