1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA VỚI PHẬT GIÁO VIỆT NAM

28 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 180,08 KB

Nội dung

Trong suốt hàng ngàn năm tồn tại cùng với lịch sử dân tộc, dù trước sau vẫn chỉ là một tôn giáo, song Phật giáo cũng đã có một số đóng góp nhất định cho dân tộc về nhiều phương diện như tham gia vào sự hình thành văn hoá, đạo đức, lối sống truyền thống của con người; là sự kết nối các quan hệ xã hội và tạo nên sự phong phú đa dạng trong bản sắc văn hoá Việt Nam. Tuy nhiên, đứng trước những sự biến động của nhân loại, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, dưới cái nhìn là một tôn giáo, Phật giáo cũng có những hạn chế của riêng mình. Hơn nữa, hiện nay xu thế toàn cầu hoá và cơ chế thị trường đã có những tác động mạnh mẽ đến Phật giáo. Để tiếp tục phát huy những giá trị tích cực của mình, Phật giáo ngày nay phải biết tự giữ gìn, bồi đắp và đổi mới cho phù hợp với thời đại nhằm góp phần thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh” như trước đây nó đã từng đóng góp cho việc đất nước được ổn định, nhân dân an lạc.

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI HÀ NỘI LỚP CAO HỌC KHÓA - - BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA VỚI PHẬT GIÁO VIỆT NAM MƠN: TƠN GIÁO VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN CẦU Giáo thọ sư hướng dẫn : TT Thích Phước Đạt Ni sinh thực : Thích Hạnh Lệ Thế danh : Nguyễn Thị Liên Hà Nội, 2021 LỜI TRI ÂN Bậc Cổ Đức có dạy rằng: “Muốn sang bắc cầu Kiều Muốn hay chữ yêu lấy thầy” Thật vậy, chúng sinh lớn lên nhờ công ơn sinh thành, dưỡng dục cảu cha mẹ Nhưng nhờ dạy dỗ, bảo ban thầy, cô mà thành người đức độ, lễ nghĩa May mắn thay chúng sinh cõi đời này, nhờ hồng ân Tam Bảo gia trì mà nương bóng cửa từ bi, sống Phật pháp Lại nhờ công đức Thầy Tổ cho học, Chư Tôn Đức tạo điều kiện nên chúng ngồi ghế Phật đường Học viện để mài dũa gươm “Duy Tuệ”, có thêm tư lương đường tìm cầu giải Con xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình bạn bè ln quan tâm, động viên, giúp đỡ để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập nghiên cứu suốt thời gian qua Mặc dù cố gắng nhiều trình thực đề tài, song khơng thể tránh khỏi sai sót định Con mong nhận cảm thơng đóng góp ý kiến q Chư Tôn Đức, bạn đồng tu người quan tâm đến vấn đề trình bày luận văn Con xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Con xin cam đoan Tiểu Luận tự thân thực có hỗ trợ từ Giảng sư hướng dẫn Các liệu thơng tin sử dụng viết có nguồn trích dẫn rõ ràng Con xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này! Ni sinh thực Thích Hạnh Lệ Ý KIẾN CỦA GIẢNG SƯ HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… MỤC LỤC Bối cảnh Tồn cầu hố với Phật giáo Việt Nam A DẪN NHẬP Trong suốt hàng ngàn năm tồn với lịch sử dân tộc, dù trước sau tôn giáo, song Phật giáo có số đóng góp định cho dân tộc nhiều phương diện tham gia vào hình thành văn hố, đạo đức, lối sống truyền thống người; kết nối quan hệ xã hội tạo nên phong phú đa dạng sắc văn hoá Việt Nam Tuy nhiên, đứng trước biến động nhân loại, phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, nhìn tơn giáo, Phật giáo có hạn chế riêng Hơn nữa, xu tồn cầu hố chế thị trường có tác động mạnh mẽ đến Phật giáo Để tiếp tục phát huy giá trị tích cực mình, Phật giáo ngày phải biết tự giữ gìn, bồi đắp đổi cho phù hợp với thời đại nhằm góp phần thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” trước đóng góp cho việc đất nước ổn định, nhân dân an lạc Để điều thêm sáng tỏ, nghiên cứu vấn đề bối cảnh tồn cầu hố với Phật giáo Việt Nam Nhưng phạm vi làm không cho phép, nên người viết xin trình bày điểm yếu Ni sinh: Thích Hạnh Lệ - Thạc sĩ khố Bối cảnh Tồn cầu hố với Phật giáo Việt Nam Ni sinh: Thích Hạnh Lệ - Thạc sĩ khố Bối cảnh Tồn cầu hố với Phật giáo Việt Nam B NỘI DUNG Chương I: Tồn cầu hố ảnh hưởng đến văn hố Việt Từ Ấn Độ, Phật giáo du nhập vào Việt Nam qua đường khác từ kỷ đầu công nguyên Trải qua hai nghìn năm trăm năm tồn tại, Phật giáo có đóng góp định cho dân tộc nhiều phương diện Ngày nay, nhân loại bước vào thời kỳ lịch sử với nhiều biến đổi lĩnh vực đời sống xã hội Vậy, Phật giáo đương đại Việt Nam có vai trị việc phát triển đất nước để theo kịp tiến trình xã hội hố tồn cầu? I Tồn cầu hố vấn đề liên quan Tồn cầu hố gì? Khi nhắc đến tồn cầu hố biết xu phát triển lớn giới ngày Đây thuật ngữ thông dụng mà nhà học giả, trị gia dùng để miêu tả đặc trưng thời đại Vậy "tồn cầu hố" gì? Và hàm chứa nội dung gì? Vấn đề có nhiều cách lý giải khác đưa ra: Tồn cầu hố q trình phức tạp, thể dạng dịng tư tưởng, tư bản, kỹ thuật, hàng hoá quy mô lớn, tăng tốc khuếch trương toàn giới gây biến đổi xã hội [1] Toàn cầu hoá hiểu cách diễn đạt cách ngắn gọn trình mở rộng phổ quan hệ sản xuất, giao tiếp công nghệ khắp giới Quá trình làm cho hoạt động kinh tế văn hoá đan bện vào [2] Phạm Thái Việt, Tồn cầu hố – Những biến đổi lớntrong đời sốngchính trị quốc tế văn hoá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006 tr.21 Smith M.K and Smith M.: “Globalization: The Encyclopedia of Informal Education”, 2002, http://www.infed.org/biblio/globalization.htm Ni sinh: Thích Hạnh Lệ - Thạc sĩ khố Bối cảnh Tồn cầu hố với Phật giáo Việt Nam Tồn cầu hố trình (hoặc tập hợp gồm nhiều trình) làm biến dạng kết cấu khơng gian quan hệ giao dịch xã hội Quá trình làm nảy sinh dòng chảy xuyên lục địa liên khu vực làm xuất mạng lưới hoạt động, tương tác quyền lực [3] Toàn cầu hố q trình phân lãnh thổ nhà nước dân tộc để tạo không gian siêu lãnh thổ Nói cách khác, cấu lại khơng gian xã hội vốn trước dựa vào địa lý, khiến cho kiện mang tính địa phương có ảnh hưởng đến tồn giới, ngược lại, làm nảy sinh dịng chảy mạng lưới hoạt động xuyên lục địa, liên khu vực [4] Tồn cầu hố hình thành nên trật tự giới tuỳ thuộc lẫn quan hệ siêu quốc tế xuyên quốc gia Những mối liên hệ chuyển hoá mạnh mẽ chế giải vấn đề nội sang chế thống chung cho toàn nhân loại [5] Từ cách lý giải trên, ta đến nhìn chung là: "Tồn cầu hoá hiểu cách thức diễn đạt ngắn gọn cho trình mở rộng phổ biến mối liên hệ sản xuất, giao tiếp công nghệ - khắp giới Quá trình mở rộng làm cho hoạt động kinh tế văn hoá đan bện vào nhau" [6] Bối cảnh tồn cầu hóa Khi xã hội hồ nhập bước vào giai đoạn mở cửa giao lưu buôn bán, việc xã hội hố bắt đầu hình thành từ Nó giao lưu kinh tế, văn hố, đạo đức, trị, mơi trường, xã David Herbert: Religion and Civil Society, Ashgate Publishing, 2005 Phạm Thái Việt, Tồn cầu hố – Những biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hố, sđd, tr.24, 26 Phạm Thái Việt, Tồn cầu hố – Những biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hoá, sđd, tr.24, 26 Phạm Thái Việt, Tồn cầu hố – Những biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hố, sđd, tr.21 10 Ni sinh: Thích Hạnh Lệ - Thạc sĩ khố Bối cảnh Tồn cầu hố với Phật giáo Việt Nam Phật Mẫu" xuất với giảng đạo Khâu Đà La hình thành hệ thống tín ngưỡng Tứ Pháp Nhìn chung, trình Phật giáo thâm nhập vào Việt Nam gặp nhiều thuận lợi khơng vấp phải phản ứng, trở ngại Có điều phần, Phật giáo phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc; phần khác, Phật giáo vốn tơn giáo có tư tưởng khoan dung, hồ đồng, cởi mở, ln sẵn sàng đối thoại với trào lưu tư tưởng khác Phật giáo không chấp nhận hịa nhập với tín ngưỡng dân gian, mà kế thừa, dung nhập giá trị kho tàng văn hóa Khổng giáo Đạo giáo Là tơn giáo có hệ thống giáo lý đồ sộ hoàn chỉnh, du nhập vào Việt Nam, Phật giáo đem lại cho cộng đồng người Việt hệ thống quan niệm vũ trụ nhân sinh Một số tư tưởng Phật giáo phù hợp với tư truyền thống dân tộc Chính vậy, Phật giáo nhân dân ta tiếp nhận cách tự giác nhanh chóng trở thành tơn giáo thu hút đông dảo quần chúng nhân dân tin theo, để trở thành hệ tư tưởng thống số triều đại phong kiến Việt Nam Khác với số tôn giáo khác Phật giáo du nhập vào Việt Nam mang đến đặc điểm như: Thứ nhất, Phật giáo truyền bá vào Việt Nam không tạo xung đột quân sự, trị văn hố địa Thứ hai, với phương châm hoằng hoá “tùy duyên bất biến”, Phật giáo tạo khả chấp nhận dị biệt truyền thống văn hoá khu vực mà du nhập Vì vậy, Phật giáo làm tăng khả thích nghi với văn hóa khác Hơn nữa, cịn biết tự làm giàu cách tiếp nhận 14 Ni sinh: Thích Hạnh Lệ - Thạc sĩ khố Bối cảnh Tồn cầu hố với Phật giáo Việt Nam giá trị tín ngưỡng, phong tục, tập quán dân tộc khác Dần dần, Phật giáo trở thành nhân tố tham gia sáng tạo văn hoá đồng hành dân tộc ngồi Ấn Độ II Những đóng góp mà Phật giáo mang lại Phật giáo trào lưu tư tưởng chủ trương thực bình đẳng người với người đức Phật dạy: "Khơng có giai cấp dịng máu đỏ, khơng có giai cấp nước mắt mặn", điều sở lý luận cho việc giải thoát người khỏi nỗi đau sinh tử để đạt đến ý nghĩa đời sống hoàn thiện Theo ý nghĩa đó, dù khơng trực tiếp phủ nhận xã hội tục trì chế độ đẳng cấp khắc nghiệt, song Phật giáo chứa đựng khuynh hướng phản kháng chống lại xã hội có áp nơ dịch Yếu tố phản kháng Phật giáo phản ánh tâm trạng người dân đất Việt vốn mang nặng nỗi đau nước thân phận nghèo khổ Sau chiến thắng sông Bạch Đằng năm 938, Phật giáo phát triển trở thành hệ tư tưởng phong kiến Việt Nam suốt kỷ liền (từ kỷ X đến kỷ XIV) Từ kỷ XV trở sau, Phật giáo nhường vị trí cho Khổng giáo, ba trụ cột lớn hình thành tư tưởng truyền thống Việt Nam: Nho, Phật, Lão Cho đến ngày nay, Phật giáo tôn giáo lớn ảnh hưởng sâu rộng nước ta Mặc dù tơn giáo có tính xuất thế, chủ trương “bất bạo động”, vào Việt Nam, Phật giáo nhanh chóng hồ nhập với dân tộc, gắn bó chung tay góp sức bảo vệ hồ bình thịnh cho dân tộc Khi cịn đóng vai trị hệ tư tưởng thống, Phật giáo góp phần đưa lại cho giai cấp phong kiến cầm quyền đường lối trị quốc có nhiều điểm tiến bộ, làm cho “dân cường, nước thịnh” Đức khoan dung, lịng độ 15 Ni sinh: Thích Hạnh Lệ - Thạc sĩ khố Bối cảnh Tồn cầu hoá với Phật giáo Việt Nam lượng; chia sẻ cảm thông, thái độ sống hướng đến tha nhân, tha nhân Phật giáo khiến nhiều Tăng ni, Phật tử dấn thân dân, nước góp phần đưa lại thái bình, thịnh trị cho dân tộc Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, đơng đảo tín đồ tăng ni Phật giáo đứng phía dân tộc, tham gia tích cực vào nghiệp kháng chiến giành lại độc lập dân tộc thống Tổ quốc, đất nước hoà bình ổn định chức sắc Phật giáo lại khốc áo nâu sịng quay lại sống tu hành cẩn mật Trong điều kiện xã hội nay, đại phận Tăng ni, Phật tử tham gia tích cực vào hoạt động xã hội ích nước, lợi dân Lý tưởng giải thoát Phật giáo nhằm kiến tạo xã hội hịa bình, an lạc, hạnh phúc, cường thịnh…, khơng có chiến tranh, khổ đau thù hận chuyển tải niềm khát khao cháy bỏng người Việt Nam suốt chiều dài lịch sử dân tộc Tư tưởng lục hòa Phật giáo truyền thống khoan dung dân tộc ta tạo nên nhân cách Việt Nam “đối nhân xử thế” tình thương yêu đồng loại Lý tưởng khơng mâu thuẫn, mà cịn phù hợp với chủ trương Đảng ta lấy đối thoại thay cho đối đầu, sẵn sàng khép lại khứ, hướng tới tương lai Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy tất nước cộng đồng quốc tế Có thể nói, Phật giáo có vai trị to lớn phương diện văn hóa, đạo đức, lối sống…, góp phần hồn thiện đạo đức cá nhân, làm lành mạnh hoá quan hệ xã hội, hình thành phong cách, lối sống hậu người Việt Nam Mọi tôn giáo chân có cống hiến định phương diện văn hoá, đạo đức cho nhân loại Phật giáo tơn giáo chân chính, nên du nhập vào Việt 16 Ni sinh: Thích Hạnh Lệ - Thạc sĩ khố Bối cảnh Tồn cầu hố với Phật giáo Việt Nam Nam, mang theo giá trị văn hóa có nhiều đóng góp cho văn hoá, nghệ thuật nước nhà Những văn, kệ, cơng trình kiến trúc, điêu khắc, hội họa, âm nhạc, nghệ thuật… Phật giáo tri thức, mà kỹ nghệ thuật tinh tế trí tuệ, tâm hồn, tình cảm cốt cách Việt Nam Trong điều kiện xã hội nay, di sản văn hoá Phật giáo tiếp tục phát huy tác dụng, tạo nên sắc thái dân tộc, góp phần làm phong phú sắc văn hoá Việt Nam Gần đây, số người qun góp, cơng đức tiền để khơi phục, tôn tạo chùa chiền, xây cất tịnh xá, niệm Phật đường, đúc chng, đắp tượng, dựng tháp… Ngồi ý nghĩa tâm linh, nhiều chùa Trúc Lâm yên Tử, chùa Hương, chùa Thầy, chùa Bái Đính, chùa Tam Chúc… trở thành danh thắng tiếng để du khách đến chiêm ngưỡng Những giá trị văn hóa Phật giáo khơng tồn tư tưởng, mà cịn diện thông qua nỗ lực hàng triệu tín đồ nhằm vươn tới lẽ sống Tổ quốc giàu mạnh, nhân sinh hạnh phúc, ấm mo III Vai trị Phật giáo Phật giáo góp phần hình thành tư tưởng, văn hố dân tộc Phật giáo tơn giáo truyền thống có sức sống lâu bền đời sống tinh thần người Việt Dĩ nhiên, tơn giáo, tín ngưỡng mang tính lịch sử; vậy, thân phải có chuyển đổi cho phù hợp với điều kiện lịch sử Phật giáo chỗ dựa tinh thần, chi phối xã hội triều đại Lý – Trần; hay số triều đại nhà Nguyễn Đàng Trong tin kính Lịch sử chứng minh vai trò Phật giáo 17 Ni sinh: Thích Hạnh Lệ - Thạc sĩ khố Bối cảnh Tồn cầu hố với Phật giáo Việt Nam việc góp phần làm cho nhiều triều đại phong kiến thịnh trị, đất nước hùng cường lòng dân đồng thuận Đến đất nước giành lại độc lập (1945) nay, Phật giáo đồng hành dân tộc, hành đạo theo pháp luật, tích cực tham gia vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, xố đói giảm nghèo, xây dựng đời sống văn hố… Tuy nhiên, suốt chiều dài lịch sử tôn giáo, tín ngưỡng ln vấn đề nhạy cảm Phật giáo khơng giữ vai trị cịn thời kỳ hồng kim, cực thịnh Điều xuất phát từ nhiều lý do, có phần tư tưởng thực dụng hưởng lạc tầng lớp xuất gia, hoạt động tơn giáo lai tạp, pha trộn với mê tín dị đoan, lòng tin hướng thiện cao siêu bị dung tục hóa; phần khác, quan trọng hơn, lực thù địch, số phần tử ngoại đạo nhằm chia rẽ, gây đồn kết tơn giáo, cơng, đàn áp nơ dịch văn hóa tinh thần, văn hóa tâm linh người Việt Phật giáo đề cao giá trị người, hướng thiện, xây dựng xã hội an bình Như Thiền sư Vạn Hạnh trước tịch để lại kệ: “Thân điện ảnh hữu hồn vơ Vạn mộc xn vinh thu hựu khô Nhậm vận thịnh suy vô bố uý Thịnh suy lộ thảo đầu phô” Tạm dịch: Thân bóng chớp chiều tà Cỏ tươi tốt thu qua rụng rời Xá chi suy thịnh đời Thịnh suy giọt sương rời đầu cành 18 Ni sinh: Thích Hạnh Lệ - Thạc sĩ khố Bối cảnh Tồn cầu hố với Phật giáo Việt Nam Phật giáo Việt Nam khẳng định vị trí tối cao người, dù đứng trước muôn vàn hiểm hoạ với ý chí nghị lực thân định vượt qua gian lao thử thách Như đức Phật trước nhập Niết bàn, Ngài dạy học trò phải tự thắp đuốc lên mà đi, dựa vào tu tập, khơng thể trơng cậy vào ai, điều Người đề cao trí tuệ thực nghiệm (sống, thực hành), khơng xem nhẹ trí tuệ học hỏi trí tuệ tư mà hay gọi văn tuệ, tư tuệ Phật giáo hướng người phải biết phân biệt sai, phải trái, biết thân nên làm cần phải làm để có ích cho thân, gia đình xã hội Có thể nói, trí tuệ Phật giáo khuyến khích thân tự khai thác lực để nỗ lực vươn lên, xây dựng hướng đắn, thực tiễn Bởi khơng có lý trí, kiên trì, định tĩnh người dễ dàng sa ngã vào thói đời tục tữu gục ngã trước biến động sống Phật giáo mang hệ tư tưởng văn hoá dân tộc, tinh thần yêu nước thương dân, phát huy truyền thống đại đoàn kết, hoà đồng với cộng đồng tạo nên sắc thái riêng lĩnh vực văn hoá nghệ thuật, văn hoá ứng xử, văn hoá giao tiếp nơi thiền Hầu hết hoạt động Phật xuất phát từ lợi ích dân tộc sống nhân sinh Trong suốt trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đất nước hưng thịnh lúc Phật giáo phát triển với độc lập, tự dân tộc Trong nhiều năm qua, Phật giáo không ngừng góp phần xây dựng sống, thơng qua buổi toạ đàm, buổi giảng pháp có quy mơ lớn, đăng tải video, sách, báo đài giáo dục lối sống, tư tưởng Tăng ni, 19 Ni sinh: Thích Hạnh Lệ - Thạc sĩ khố Bối cảnh Tồn cầu hoá với Phật giáo Việt Nam Phật tử Xây dựng phát huy điều tốt đẹp, truyền thống yêu nước cha anh thời hào hùng hy sinh để bảo vệ lãnh thổ, trau dồi đạo đức sắc văn hoá dân tộc Phật giáo góp phần làm phong phú đời sống tơn giáo Việt Nam Khơng góp phần xây dựng tư tưởng, văn hố dân tộc mà Phật giáo cịn làm phong phú thêm đời sống tôn giáo Cụ thể, buổi đầu truyền vào Việt Nam, Phật giáo có hội tiếp xúc với văn hoá địa nên kết hợp chặt chẽ với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ người có cơng với đất nước Thậm chí xây dựng nơi thờ thiên nhiên hệ thống Tứ Pháp Pháp vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện, vị thần tượng trưng cho thần mây, thần mưa, thần sấm, thần chớp Với lối kiến trúc tiền Phật hậu Thánh với việc thờ chùa vị thần, vị thánh, vị thành hoàng thổ địa… tạo nên đa dạng văn hoá thờ cúng nơi cửa Phật Không biết kết hợp với văn hố tín ngưỡng dân gian mà Phật giáo cịn dung hồ Nho giáo Lão giáo Chính dung hồ kết hợp khiến cho Phật giáo trở thành tín ngưỡng truyền thống dân tộc Nó kết tinh Chân, Thiện, Mỹ chắt lọc thứ tinh hoa Đây có lẽ nét đặc trưng riêng biệt Phật giáo Việt Nam so với nước Phật giáo khác Trung Quốc, Ấn Độ, Thái lan… Tuy vậy, ngày bối cảnh tồn cầu hóa, sức cơng phá văn hố phương Tây văn hóa truyền thống diễn với quy mô rộng liệt nhiều Nếu Phật giáo tự giữ gìn, bồi đắp đổi suy thối xu hướng khó tránh khỏi 20 Ni sinh: Thích Hạnh Lệ - Thạc sĩ khố Bối cảnh Tồn cầu hoá với Phật giáo Việt Nam Trong chế thị trường, ích kỷ người dễ có hội nảy sinh phát triển, dục vọng đam mê đồng tiền, sùng bái vật chất, làm giàu với giá, bất chấp tình nghĩa, bỏ qua đạo hạnh, chí sẵn sàng chà đạp lên nhân phẩm người khác số người có hội trỗi dậy Trước trạng ấy, Phật giáo với thuyết nghiệp báo luân hồi niềm tin tôn giáo cho rằng, "ác giả ác báo, thiện giả thiện báo", "đời cha ăn mặn đời khát nước", "ở hiền gặp lành" với thưởng phạt kiếp luân hồi…, xét phương diện đạo đức, nhiều có tác dụng kiềm chế hành vi thái q, cực đoan, phi nhân tính, phản văn hóa người Phật giáo có hệ thống quan niệm đạo đức hoàn thiện nhằm xây dựng mẫu người lý tưởng Nhờ vậy, thực hành, tín đồ Phật giáo điều chỉnh hành vi phù hợp với Thiện Những quan niệm ngũ giới, thập thiện, thuyết nhân - quả, luân hồi, nghiệp báo , cịn mang tính thần bí, siêu hình, song có ý nghĩa răn đe, ngăn ngừa suy nghĩ, lời nói khơng lối sống buông thả… nhằm đem lại cho cá nhân thái độ sống có trách nhiệm với thân cộng đồng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thấy yếu tố hợp lý quan niệm đạo đức tôn giáo Chúa Giêsu dạy: Đạo đức bác Phật Thích Ca dạy: Đạo đức từ bi Khổng Tử dạy: Đạo đức nhân nghĩa Chương III Xu hướng Phật giáo I Xu hướng chung phật giáo Việt Nam Xu hướng chung Phật giáo Việt Nam khơng phải tục, mà nhập Giải khơng phải trốn chạy, quay lưng với thực tại, mà nhiều thể khuynh hướng tìm ý nghĩa đích thực sống, xây dựng xã hội hài hịa cơng 21 Ni sinh: Thích Hạnh Lệ - Thạc sĩ khố Bối cảnh Tồn cầu hố với Phật giáo Việt Nam Ngày nay, truyền thống nhập Phật giáo Việt Nam khơng cịn chung chung, trừu tượng mà vào sống đời thường cụ thể thiết thực Những năm qua, Phật giáo tiến hành quyên góp giúp đỡ người nghèo, bảo trợ học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn, thăm hỏi gia đình thương binh, liệt sĩ, người có cơng với cách mạng, mở lớp tình thương, khám chữa bệnh nan y, nuôi dưỡng người già không nơi nương tựa… Các hoạt động xã hội với nghĩa cử từ bi nhà Phật góp phần nâng cao đạo đức truyền thống làm ổn định xã hội Hoạt động nhân đạo, từ thiện Phật giáo làm dịu phần nỗi đau người bị mát, tổn thất thiên tai, dịch bệnh gây nên; giảm bớt nỗi buồn mảnh đời bất hạnh, thân phận đơn côi… Chỉ năm (1997 - 2002), Giáo hội Phật giáo Việt Nam quyên góp 296.972.975.000 đồng để làm từ thiện.Năm 2020, đứng trước đại dịch Covid-19 nước chung tay đóng góp đầy lùi dịch bệnh Trong Phật giáo tích cực tham gia quyên góp ủng hộ khoảng 11 phịng áp lực âm, hàng nghìn tỉ đồng tiền mặt, 3.000 xuất quà 1.000 trang y tế Điều cho thấy, dù hồn cảnh nào, Phật giáo khơng hồn tồn tục, lánh đời, quay lưng với sống trần Nó đã, hòa nhập với nhân sinh, sẻ chia với buồn vui người giới hữu vốn khơng khổ đau Ngày nay, nhân loại chứng kiến phát triển vũ bão cách mạng khoa học, kỹ thuật công nghệ Những thành tựu kỳ diệu đem lại làm thay đổi mặt hành tinh chúng ta, góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người Nhưng, mặt trái đem đến hậu nặng nề mà nhân loại phải gánh chịu Nếu khơng 22 Ni sinh: Thích Hạnh Lệ - Thạc sĩ khố Bối cảnh Tồn cầu hoá với Phật giáo Việt Nam tự giác điều chỉnh hành vi mình, người phải trả giá hành vi thiếu trách nhiệm trước tự nhiên Chúng ta hàng ngày phải chứng kiến tình trạng mơi trường bị nhiễm, tài ngun bị cạn kiệt, rừng bị tàn phá, tầng ôzôn ngày mỏng dần thủng to Trong Tiếng chuông cảnh tỉnh cho kỷ XXI, người cần có hướng giải triệt để để khắc phục hậu mà người gây Sự lạm dụng nguồn tài nguyên săn bắt thuỷ sản, săn bắt động vật quý hiếm, chặt phá rừng gây bo ảnh hưởng lũ lụt, cân sinh thái Trong Các xu hướng lớn năm 2000, hai tác giả John Naisbitt Patricia Aburdene nhận định rằng, phần lớn việc diễn kỷ XX cho thấy địa ngục dường chiếm ưu Trước tình trạng trên, nước ta, nhiều người, có chức sắc, tín đồ Phật giáo, quan tâm đến vấn đề môi sinh Coi xanh, bóng mát góp phần bảo vệ sinh thái địa cầu, nhà sư Thích Chân Quang kêu gọi “mong mỏi người có đạo tâm, có hiểu biết luật nhân chung tay góp sức với trồng nên khu rừng bạt ngàn Làm điều tức làm điều phước thiện lớn lao, để lại cho hệ mai sau tài nguyên gỗ môi trường sống tốt đẹp"[7] Chỉ có bảo vệ thiên nhiên mơi trường bảo vệ sống Chúng sống hồ bình, vun vén bồi đắp cho đường đắn thiết thực nhất, đừng lạm dụng vào thứ có sẵn mà hay sử dụng cho hợp lý Tích cực bảo vệ dân sinh, bảo vệ môi trường sống nơi Chỉ cso hiểu rõ phương thức kỹ thuật hành xử tối thiểu lĩnh vực để đóng Thích Chân Quang Nghiệp kết Nxb Tôn giáo , Hà Nội, 2004, tr.190 23 Ni sinh: Thích Hạnh Lệ - Thạc sĩ khố Bối cảnh Tồn cầu hố với Phật giáo Việt Nam góp cụ thể vào chương trình hành động bảo vệ cải thiện môi trường sống nhà nước Trong xu hướng khoan dung, lấy đối thoại thay cho đối đầu, hịa bình thay cho chiến tranh, Phật giáo có vai trị lớn Diễn đàn Phật giáo giới lần thứ nhất, Hội Phật giáo, Hội trao đổi Văn hóa Tơn giáo Trung Quốc đồng tổ chức tỉnh Triết Giang, từ ngày 13 đến ngày 16/4/2006 thu hút tham gia 1000 đại biểu đến từ 37 nước giới; đó, chủ yếu vị lãnh đạo Phật giáo tăng ni Hơn 100 tham luận đề cập tập trung vào chủ đề "thế giới hòa hợp tâm thức", nhấn mạnh đoàn kết, hợp tác phật tử trách nhiệm xã hội Phật giáo nhằm xây dựng giới hịa bình Hội nghị thông qua Tuyên bố Phổ Đà Sơn với tinh thần khoan dung, xóa bỏ hận thù, ln hịa hợp; đồng thời, hy vọng tinh thần đến với gia đình cộng đồng, quốc gia toàn giới giới bình yên, người an lạc II Xu hướng tôn giáo giới Tôn giáo giới có xu hướng tục hóa với biểu tham gia ngày sâu vào đời sống xã hội Đạo giúp đời, tôn giáo gắn với dân tộc Những chủ trương "sống phúc âm lòng dân tộc" Công giáo "đạo pháp, dân tộc chủ nghĩa xã hội" Phật giáo theo hướng tôn giáo "đồng hành dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội" xu hướng nhập đáng khuyến khích Tuy nhiên, khát vọng trần sức khỏe, hạnh phúc, thành đạt, giàu sang qua cầu cúng, nhờ cậy Trời, Phật làm cho triết lý giải thoát nhà Phật trở nên nghèo nàn, thực dụng Sinh hoạt Phật giáo theo hướng “khuyến khích” thái độ trơng chờ, ỷ lại nhiều 24 Ni sinh: Thích Hạnh Lệ - Thạc sĩ khố Bối cảnh Tồn cầu hố với Phật giáo Việt Nam kích thích tinh thần tự lực vươn lên cải tạo sống hoàn thiện nhân cách phật tử Phật giáo tôn giáo cao siêu trí tuệ, khơng nhà khoa học phương Tây thấy giá trị hết lời ca ngợi Phật giáo A.Anhxtanh cho rằng, có tơn giáo đáp ứng nhu cầu khoa học đại tơn giáo Phật giáo Phật giáo khơng đóng góp cho khoa học, mà cịn di sản văn hóa giới Ở Việt Nam, nhiều nhà chùa trở thành danh thắng tiếng, hút du khách nước đến thưởng thức cảnh quan, chiêm ngưỡng cơng trình văn hóa Phật giáo độc đáo Tuy nhiên, phải thừa nhận thực tế không vui là, nay, số nơi, Phật giáo bị dung tục hóa, tầm thường hóa, chí thương mại hóa Một số nhà chùa khơng cịn giữ vẻ tịnh, tơn nghiêm vốn có nơi cửa Phật, mà hoạt động xơ bồ, nhốn nháo, khói nhang nghi ngút, cầu cúng râm ran, vàng mã lan tràn, xóc thẻ cơng khai… Có nhà chùa ý hịm cơng đức giáo hóa chúng sinh Điều cần với phật tử du khách cho "chùa" khác "chợ", đừng chế thị trường làm vẩn đục bầu khơng khí sinh hoạt văn hóa tâm linh chốn cửa thiền trả lại cho cảnh quan tôn nghiêm tĩnh lặng Không thể phủ nhận thực tế là, bên cạnh nhiều vị cao tăng mẫu mực đức hạnh uyên thâm Phật học tín đồ xã hội lịng kính trọng, tơn vinh, xuất người tu thân chốn cửa thiền động tục, chưa khỏi vịng danh lợi Có tín đồ, chức sắc Phật giáo cịn sa ngã cám dỗ sống đời thường dục, chưa gỡ bỏ "tham, sân, si" dẫn đến hành vi không phạm giới luật, mà pháp luật Vì vậy, để tránh 25 Ni sinh: Thích Hạnh Lệ - Thạc sĩ khố Bối cảnh Tồn cầu hoá với Phật giáo Việt Nam cho đáng tiếc xảy ra, Phật giáo cần quan tâm hớn đến vấn đề tu học, giữ gìn oai nghi tế hạnh nơi thiền gia, giữ gìn đạo đức khơng buông lung sáu chịu lôi kéo sáu trần mà sinh chấp trước phân biệt Dù người xương thịt, tu sửa thói hư tật xấu, người trần mắt thịt, đường cải đổi thân đẹp hơn, hoàn mỹ Nhưng phải có kiên trì thực hành tu tập nhiều không bị gián đoạn bị lôi kéo lục trần tham Bên cạnh việc xây sửa, tu bổ chùa chiền, phát triển lễ hội nhằm đáp ứng cho nhu cầu tâm linh nhân dân nhu cầu đáng cần tơn trọng quyền địa phương tạo thuận lợi Nhưng, xây cất cách tràn lan, thái với kiến trúc lai căng, lòe loẹt; tổ chức lễ hội triền miên làm hao tốn tiền của, công sức thời gian dân lại điều khơng nên Thế nên việc trùng tu, xây dựng, tôn tạo lại chùa chiền, đền miếu phải khoa học, phù hợp với phong mỹ tục địa, phù hợp với điều kiện kinh tế cho phép, đáp ứng nơi sinh hoạt tâm linh nhân dân tín đồ Phật tử C KẾT LUẬN Cho dù lịch sử có đổi thay, có chuyển vần, Phật giáo đồng hành dân tộc suốt gần hai mươi kỷ qua Ngày nay, công đổi đất nước, trước xu hướng tồn cầu hóa, Phật giáo cần biết tự điều chỉnh để thích ứng với xã hội Việt Nam nhân loại thời đại Muốn vậy, Phật giáo Việt Nam phải đất nước bước lộ trình đổi để phù hợp với bối cảnh lịch sử Nhưng đồng 26 Ni sinh: Thích Hạnh Lệ - Thạc sĩ khố Bối cảnh Tồn cầu hố với Phật giáo Việt Nam thời phải giữ gìn sắc văn hố dân tộc, giữ gìn đạo đức truyền thống cha anh để lại Tuyên truyền, giảng dạy tham gia buổi tập huấn cho Phật tử, thiếu niên – mầm non đất nước việc xây dựng đạo đức, lối sống lành mạnh Hiếu thuận với ơng bà, cha mẹ, kính trọng thầy cơ, yêu thương giúp đỡ em nhỏ, người có hồn cảnh khó khăn Biết hy sinh tơi để bảo vệ chung, xây dựng nếp sống lành mạnh Bảo vệ môi trường dân sinh, khắc phục biến cố dịch bệnh, thiên tai, chung tay bảo vệ mái nhà chung dân tộc Để xứng đáng người Phật bước đường tìm cầu giải giác ngộ nơi cõi tục mà khơng bị vướng trần TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Cứu quốc, ngày 14-1-1946 27 Ni sinh: Thích Hạnh Lệ - Thạc sĩ khố Bối cảnh Tồn cầu hố với Phật giáo Việt Nam Các xu hướng lớn năm 2000 Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1990 David Herbert: Religion and Civil Society, Ashgate Publishing, 2005 Hồ Chí Minh Tồn tập, t.5 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Hội đồng Trị Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Báo cáo tổng kết công tác Phật năm 2003 Phạm Thái Việt, Tồn cầu hố – Những biến đổi lớntrong đời sốngchính trị quốc tế văn hoá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006 Smith M.K and Smith M.: “Globalization: The Encyclopedia of Informal Education”, 2002, http://www.infed.org/biblio/globalization.htm Thích Chân Quang Nghiệp kết Nxb Tôn giáo , Hà Nội, 2004 28 Ni sinh: Thích Hạnh Lệ - Thạc sĩ khoá ... thống số triều đại phong kiến Việt Nam Khác với số tôn giáo khác Phật giáo du nhập vào Việt Nam mang đến đặc điểm như: Thứ nhất, Phật giáo truyền bá vào Việt Nam không tạo xung đột qn sự, trị... sĩ khố Bối cảnh Tồn cầu hố với Phật giáo Việt Nam B NỘI DUNG Chương I: Toàn cầu hố ảnh hưởng đến văn hố Việt Từ Ấn Độ, Phật giáo du nhập vào Việt Nam qua đường khác từ kỷ đầu cơng ngun Trải qua... Tồn cầu hố với Phật giáo Việt Nam Phật Mẫu" xuất với giảng đạo Khâu Đà La hình thành hệ thống tín ngưỡng Tứ Pháp Nhìn chung, q trình Phật giáo thâm nhập vào Việt Nam gặp nhiều thuận lợi khơng

Ngày đăng: 12/08/2021, 08:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w