1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc với việc xây dựng lối sống mới cho sinh viên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay

210 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

Header Page of 123 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH HÀ §éi ngị trí thức giáo dục Đại học Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực chất l- ợng cao thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa LUN N TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Footer Page of 123 Header Page of 123 HÀ NỘI - 2014 Footer Page of 123 Header Page of 123 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TH THANH H Đội ngũ trí thức giáo dục Đại học Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực chất l- ợng cao thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Chuyờn ngnh : Ch ngha xó hi khoa học Mã số : 62 22 85 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS ĐỖ THỊ THẠCH Footer Page of 123 Header Page of 123 HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thanh Hà Footer Page of 123 Header Page of 123 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.2 Những giá trị khoa học cơng trình tổng quan vấn đề luận án cần làm rõ 6 22 Chương 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TRÍ THỨC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 2.1 Trí thức giáo dục đại học nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa 2.2 Vai trị đội ngũ trí thức giáo dục đại học đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 26 26 52 Chương 3: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 Những yếu tố tác động đến đội ngũ trí thức giáo dục đại học Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 3.2 Thực trạng đội ngũ trí thức giáo dục đại học đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao - thành tựu hạn chế 3.3 Một số vấn đề đặt đội ngũ trí thức giáo dục đại học Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 60 60 74 109 Chương 4: QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 4.1 Một số quan điểm 4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò đội ngũ trí thức giáo dục đại học Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH Đà CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Footer Page of 123 121 121 127 152 155 156 171 Header Page of 123 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CNCS : Chủ nghĩa cộng sản CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đạị hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội CTQG : Chính trị quốc gia ĐHQG : Đại học quốc gia GS : Giáo sư KH&CN : Khoa học công nghệ KHTN : Khoa học tự nhiên KHXH&NV : Khoa học Xã hội Nhân văn KTTT : Kinh tế tri thức KT-XH : Kinh tế - xã hội LLSX : Lực lượng sản xuất NNLCLC : Nguồn nhân lực chất lượng cao Nxb : Nhà xuất PGS : Phó Giáo sư THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TS : Tiến sĩ TSKH : Tiến sĩ khoa học VUSTA : Liên hiệp Các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam XHCN : Xã hội chủ nghĩa Footer Page of 123 Header Page of 123 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vấn đề cốt lõi chiến lược phát triển KT-XH quốc gia Ngày nay, quốc gia giới nhận thức rõ chất lượng nguồn lực người nhân tố định cho phát triển Nhiều nghiên cứu rằng, đầu tư cho nguồn nhân lực thông qua hoạt động giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khoẻ…, xem đầu tư hiệu nhất, định khả tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững quốc gia - dân tộc Giáo dục đào tạo, có giáo dục đại học coi chiến lược quan trọng hàng đầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, góp phần làm tăng giá trị toàn diện người mặt: đức, trí, thể, mỹ, đặc biệt lực nghề nghiệp Giáo dục đại học khơng tích luỹ tri thức mà tạo tri thức mới, trang bị kỹ cần thiết giúp cho cá nhân phát làm giàu thêm hiểu biết để tự phát triển khẳng định sống Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, phân cơng lao động có tính chất quốc tế diễn mạnh mẽ, cạnh tranh quốc gia liệt Trong đấu tranh này, thực tiễn cho thấy, có phát huy tối đa NNLCLC tận dụng triệt để hội tồn cầu hố nhằm phát triển đất nước Việt Nam trình đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế Quá trình đạt kết kết hợp tốt sức mạnh nguồn lực, nội lực định Do vậy, yêu cầu NNLCLC đặt hệ thống giáo dục nói chung hệ thống giáo dục đại học nói riêng, đội ngũ trí thức nhà giáo đại học giữ vai trị trọng yếu Trí thức giáo dục đại học (bao gồm nhà giáo, nhà khoa học, nhà quản lý, chuyên gia trực tiếp giảng dạy, nghiên cứu bậc đại học) phận quan trọng đội ngũ trí thức giáo dục đào tạo, giữ vai trò định đào tạo NNLCLC, thực chuyển giao đổi công nghệ, bảo tồn Footer Page of 123 Header Page of 123 phát triển giá trị văn hố dân tộc, tiếp thu có hiệu giá trị văn hoá tiên tiến giới Trong suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta ln khẳng định vai trị trí thức Đặc biệt, gần đây, Hội nghị Trung ương Khoá X, Đảng ta nhấn mạnh: "Đội ngũ trí thức nước ta có tinh thần u nước, có lịng tự hào dân tộc sâu sắc, ln gắn bó với nghiệp cách mạng Đảng lãnh đạo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Bằng hoạt động sáng tạo, trí thức nước ta có đóng góp lớn tất lĩnh vực xây dựng, bảo vệ Tổ quốc" [46, tr.82] Thực tế gần 30 năm đổi hội nhập quốc tế chứng minh cho sức mạnh đóng góp to lớn trí thức Việt Nam vào q trình phát triển đất nước, có đội ngũ trí thức giáo dục đại học Bằng lao động sáng tạo mình, trí thức giáo dục đại học góp phần đào tạo lớp người lao động (học viên, sinh viên) hữu ích cho phát triển xã hội Đó NNLCLC tương lai gần, người có lực làm chủ cơng nghệ tiên tiến, có khả đổi đại hố cơng nghệ truyền thống, bước sáng tạo công nghệ mới, đại, phù hợp với người, với điều kiện môi trường Việt Nam Trong Chiến lược phát triển KT-XH đến năm 2020, Đảng ta quán triệt ba khâu cần đột phá, đó: “phát triển nhanh nguồn nhân lực, NNLCLC, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng KH&CN” [49, tr.106] Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển NNLCLC bối cảnh đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế, giáo dục đại học Việt Nam chưa đáp ứng kịp thời, đội ngũ trí thức giáo dục đại học chưa thực phát huy hết tính tích cực mình; tình trạng thừa số lượng, yếu chất lượng, thiếu hụt đội ngũ trí thức có trình độ chun mơn cao, lực sư phạm giỏi phẩm chất trị vững vàng diễn ra; tình trạng cân đối cấu ngành nghề đào tạo, phân bố khu vực, lứa tuổi vấn đề cần quan tâm; đội ngũ cán làm công tác quản lý giáo dục đại học chưa hội tụ đủ tiêu chí để đáp ứng kịp thời yêu cầu đổi đất nước, đội ngũ chuyên gia nghiên cứu thiết kế sách giáo dục đại học v.v Footer Page of 123 Header Page of 123 Những bất cập trí thức giáo dục đại học Việt Nam dẫn đến hệ lụy trực tiếp, là: phận khơng nhỏ NNLCLC đào tạo trung tâm giáo dục, đào tạo lớn Việt Nam (học viên, sinh viên) sau trường lực không đáp ứng địi hỏi cơng việc Thực tế, lực lượng khơng nhỏ cịn thiếu hụt nghiêm trọng kỹ thực hành nghề nghiệp… dẫn đến tự tin, hạn chế lực sáng tạo so với học viên, sinh viên nước khu vực giới Đặc biệt, ý thức trị, ý thức pháp luật, văn hóa đạo đức lối sống phận NNLCLC nhiều điều đáng phải bàn v.v Trước yêu cầu phát triển đất nước, bất cập giáo dục bậc đại học, đội ngũ trí thức giáo dục đại học Việt Nam tác động tiêu cực tới NNLCLC tương lai - học viên, sinh viên trình tiếp thu tích lũy tri thức Do đó, nâng cao chất lượng giáo dục đại học, đồng thời phát huy vai trị trí thức giáo dục đại học đào tạo NNLCLC nhu cầu cấp bách Từ lí đây, tác giả lựa chọn vấn đề: “Đội ngũ trí thức giáo dục đại học Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” làm đề tài luận án tiến sĩ triết học, chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Trên sở lí luận vai trị đội ngũ trí thức giáo dục đại học Việt Nam thực trạng đội ngũ đào tạo NNLCLC, luận án đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu góp phần phát huy vai trị đội ngũ trí thức giáo dục đại học thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Trình bày lí luận chung trí thức giáo dục đại học NNLCLC Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH; - Phân tích thực trạng vai trị đội ngũ trí thức giáo dục đại học Việt Nam đào tạo NNLCLC, thành tựu, hạn chế vấn đề đặt nay; Footer Page of 123 Header Page 10 of 123 - Đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò đội ngũ trí thức giáo dục đại học Việt Nam đáp ứng yêu cầu đào tạo NNLCLC thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam trí thức giáo dục đại học NNLCLC - Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử; đồng thời kết hợp phương pháp nghiên cứu chuyên ngành liên ngành như: phân tích tổng hợp, logic lịch sử; đối chiếu so sánh, nghiên cứu tài liệu điều tra xã hội học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu vai trị đội ngũ trí thức giáo dục đại học (tập trung vào vai trò đội ngũ giảng viên) đào tạo NNLCLC giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trị thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu đội ngũ trí thức giáo dục đại học làm việc, nghiên cứu trường đại học Việt Nam (tập trung vào đội ngũ giảng viên), từ năm 1996 đến Luận án tập trung khảo sát, điều tra (500 phiếu) hai trung tâm giáo dục đại học lớn Việt Nam ĐHQG Hà Nội ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh Lí tác giả lấy hai trường đại học đại diện để khảo sát vì: ĐHQG Hà Nội trung tâm đại học nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao; kết hợp chặt chẽ đào tạo với nghiên cứu khoa học triển khai ứng dụng, khoa học tự nhiên khoa học xã hội - nhân văn, khoa học công nghệ để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, bồi dưỡng nhân tài thực số nhiệm vụ nghiên cứu trọng điểm khoa học bản, công nghệ cao kinh tế - xã hội mũi nhọn, đại diện cho miền bắc Việt Nam; cung cấp luận cứ, kết nghiên cứu KH&CN tầm cỡ quốc gia tiếp cận chuẩn quốc tế cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Footer Page 10 of 123 Header Page 196 of 123 190 Phụ lục 34 Đánh giá người sử dụng lao động chất lượng người lao động sau tốt nghiệp đại học Đơn vị: % Mức độ đánh giá TT Tiêu chí đánh giá Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt Năng lực chuyên môn, nghề nghiệp Năng lực chuyên môn 10,1 35,3 40,9 13,7 Năng lực sáng tạo 5,7 15,2 60,8 19,3 Năng lực vận dụng thực tiễn 8,8 11,7 70,3 8,2 Năng lực nghiên cứu 3,7 9,8 69,2 18 Năng lực làm việc độc lập 16,1 40,2 33,7 10 Năng lực thích ứng chun mơn 19,2 36 28,1 16,7 Năng lực tổ chức thực 3.1 9,2 30,7 67 Kỹ người lao động Kỹ làm việc độc lập 12,3 20,5 37,1 30,1 Kỹ làm việc theo nhóm 20,5 40,6 21,3 17,3 Kỹ nghiên cứu khoa học 14,2 28 39,1 18,7 Kỹ lập kế hoạch 14,1 19,3 26,5 40,1 Kỹ thích ứng mơi trường 20,6 40,1 30 9,3 Phẩm chất trị, đạo đức Có ý thức đạo đức nghề nghiệp 20,4 31,2 37,2 11,2 Có tính kỷ luật lao động 8,9 28,3 30 36,8 Có lịng u nghề 15,5 37,1 41 21,4 Năng động, chủ động 18 20,7 31,7 38,6 Có lý tưởng sống 10,3 20,7 30 39 Nguồn: Kết điều tra Footer Page 196 of 123 Header Page 197 of 123 191 Phụ lục 35 Lực lượng lao động phân theo trình độ học vấn, giai đoạn 2005 - 2010 Năm Tổng số 2005 2006 2007 2008 2010 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Chưa biết chữ 4,04 3,01 3,66 4,01 4,60 Chưa tốt nghiệp tiểu học 13,08 14,08 12,79 12,01 13,70 Tốt nghiệp tiểu học 29,08 32,80 28,72 28,34 27,60 Tốt nghiệp THCS 32,57 25,85 31,15 32,08 28,50 Tốt nghiệp THPT 21,23 23,46 23,59 23,56 25,60 Nguồn: Số liệu thống kê lao động - việc làm - thất nghiệp (2010) Tổng cục thống kê Phụ lục 36 Một số tiêu chí đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao TT Một số tiêu chí Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020 Tỷ lệ lao động qua đào tạo (%) 40 55 70 Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề (%) 25 40 55 Số sinh viên Đại học - Cao đẳng 1000 dân (SV) 200 300 400 Số trường đại học xuất sắc trình độ quốc tế (trường) - - >4 Nhân lực có trình độ cao lĩnh vực đột phá (người) Quản lý nhà nước, hoạch định sách lật quốc tế 15000 18000 20000 Giảng viên đại học, cao đẳng 77500 100000 160000 Khoa học - công nghệ 40000 60000 100000 Y tế, chăm sóc sức khỏe 60000 70000 80000 Tài - ngân hàng 70000 100000 120000 Cơng nghệ thông tin 180000 350000 550000 Nguồn: Số liệu thống kê lao động - việc làm - thất nghiệp (2010) Tổng cục thống kê Footer Page 197 of 123 Header Page 198 of 123 192 Phụ lục 37 Hiện trạng phát triển nhân lực việt nam theo cấp bậc đào tạo 2000 2005 2010 Tổng số lao động làm việc 37.600 42.800 48.900 kinh tế quốc dân 6.000 11.200 20.100 Tổng số nhân lực qua đào tạo % so với tổng số lao động làm việc 16,0 26,2 40,0 Trong đó: 2.620 6.700 14.260 1/ Hệ đào tạo nghề 43,7 59,8 70,6 % so với tổng số nhân lực qua đào tạo - Sơ cấp không 1.460 5.130 11.730 % so với tổng số nhân lực qua đào tạo 24,3 45,8 58,4 - Trung cấp nghề 1.160 1.570 2.350 % so với tổng số nhân lực qua đào tạo 19,3 14,0 11,7 - Cao đẳng nghề 180 % so với tổng số nhân lực qua đào tạo 0,9 3.376 4.541 5.882 2/ Hệ giáo dục đào tạo 563 40,5 29,3 % so với tổng số nhân lực qua đào tạo - Trung cấp chuyên nghiệp 1.870 2.100 2.200 % so với tổng số nhân lực qua đào tạo 31,2 18,8 10,9 - Cao đẳng 460 660 910 % so với tổng số nhân lực qua đào tạo 7,7 5,9 4,5 - Đại học 1.010 1.710 2.640 % so với tổng số nhân lực qua đào tạo 16,8 15,3 13,1 - Trên đại học 36 71 132 % so với tổng số nhân lực qua đào tạo 0,6 0,6 0,7 3/ Tỷ lệ lao động đào tạo theo trình độ chung hai hệ - Trung cấp 3.030 3.670 4.550 % so với tổng số nhân lực qua đào tạo 50,5 32,8 22,6 - Cao đẳng 460 660 1.090 % so với tổng số nhân lực qua đào tạo 7,7 5,9 5,4 ĐVT: Nghìn người Tốc độ tăng bình quân/năm 2001- 2001- 20062010 2005 2010 2,7% 12,9% 2,6% 13,3% 2,7% 12,4% 18,5 20,7 163 23,2 28,6 18,0 7,3 6,2 8,4 - - - 1,6 2,3 0,9 7,1 7,5 6,6 10,1 11,1 9,1 13,9 14,5 13,2 4,1 3,9 4,4 9,0 7,5 10,6 Nguồn: Tính tốn từ số liệu Tổng cục thống kê (GSO), Số liệu Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động Thương binh Xã hội Footer Page 198 of 123 Header Page 199 of 123 193 Phụ lục 38 Lao động qua đào tạo chia theo theo nhóm ngành ĐVT: Nghìn người Nhóm ngành 2000 2005 2010 Tổng số lao động làm việc KTQD 37.600 48.200 48.900 Tổng sổ lao động qua đào tạo ngành 6.000 11.200 20.100 I Nông, lâm, ngư nghiệp 380 900 3.800 % so với tổng lao động Nông, lâm, ngư nghiệp 1,6 3,6 15,3 % so với tổng số lao động qua đào tạo kinh tế 6,3 8,0 18,9 II Công nghiệp - xây dựng 2.200 4.900 7.443 % so với tổng lao động công nghiệp xây dựng 44,9 62,8 68,3 % so với tổng lao động qua đào tạo kinh tế 37,7 43,8 37,0 Trong số lao động qua đào tạo ngành: Công nghiệp 1.400 4.300 6.200 % so với tổng lao động công nghiệp 35,9 74,1 75,6 % so với tổng lao động qua đào tạo kinh tế 23,3 38,4 31,0 Xây dựng 163 577 1.243 % so với tổng lao động xây dựng 16,3 27,9 46,0 % so với tổng lao động qua đào tạo kinh tế 2,7 5,0 6,2 III Dịch vụ 3.300 5.200 8.800 % so với tổng lao động dịch vụ 40,2 49,1 67,2 % so với tổng lao động qua đào tạo kinh tế 55,0 46,4 43,8 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2000, 2005, 2009, số liệu Tổng cục Thống kê cập nhật phục vụ Báo cáo Chiến lược phát triển KT-XH 2011-2020 Footer Page 199 of 123 Header Page 200 of 123 194 PHIẾU ĐIỀU TRA VAI TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Đội ngũ trí thức giáo dục đại học đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đóng vai trị quan trọng phát triển đào tạo nguồn nhân lực xã hội Với mong muốn tìm hiểu vai trò đội ngũ này, NCS Nguyễn Thị Thanh Hà lựa chọn đề tài: Vai trò đội ngũ trí thức giáo dục đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam để nghiên cứu Để góp phần thực tốt đề tài luận án, NCS kính mong nhận cộng tác ủng hộ nhiệt tình Thầy, Cơ giáo cán quản lý trường đại học Ý kiến Thầy/ Cơ đóng góp đặt sở quan trọng cho việc thực thành công luận án NCS Xin quý Thầy/ Cô cho biết ý kiến thơng qua việc trả lời câu hỏi chuẩn bị sẵn Tất thông tin ý kiến quý Thầy/ Cô nhằm mục đích nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy/ Cơ A THƠNG TIN CHUNG Năm sinh: Giới tính: Nam □ Nữ □ Đơn vị công tác Học hàm, học vị: Cử nhân/Kỹ sư Thạc sĩ Tiến sĩ Tiến sĩ khoa học Phó GS GS □ □ □ □ □ □ Lĩnh vực phụ trách 5.1 Công tác quản lý: (Thầy/ Cô lãnh đạo quản lý cấp ?) Cấp trường □ Cấp phòng, Cấp Khoa Cấp vụ, viện □ Cấp môn 5.2 Lĩnh vực (ngành) giảng dạy Thầy cô: Khoa học tự nhiên □ Khoa học xã hội & nhân văn □ Khoa học kỹ thuật □ Khác…………………… □ 5.3 Thâm niên công tác ngành giáo dục Thầy/ Cô Dưới 10 năm □ Từ 11 - 20 năm □ Từ 21 - 30 năm □ Trên 30 năm □ Footer Page 200 of 123 □ □ Header Page 201 of 123 195 Trình độ Lí luận trị Thầy/ Cơ là: Cử nhân trị Cao cấp Trung cấp Sơ cấp □ □ □ □ Mức độ sử dụng ngoại ngữ Thầy/ Cô nào? (Đánh dấu (x) vào ô mức độ) Mức độ sử dụng Các ngoại ngữ thành thạo(1) chưa thành thạo(2) không sử dụng(3) Tiếng Anh Tiếng Pháp Tiếng Nga 4.Tiếng Trung Quốc 5.Ngoại ngữ khác (ghi rõ) B NỘI DUNG Theo Thầy /Cô trường đại học Giảng viên là: (Chọn x tối đa phương án) Là người truyền đạt, cung cấp kiến thức cho người học Là người trang bị phương pháp kỹ tác nghiệp chuyên môn cho người học Là người trang bị kỹ sống cho người học Là người khuyến khích, gợi mở tạo điều kiện thuận lợi cho người học Là người định hướng, trang bị phương pháp, kỹ NCKH cho người học Là gương tự học, phẩm chất đạo đức, nhân cách cho người học Khác…(ghi rõ) Theo Thầy/ Cô giảng viên đại học cần có điều kiện phẩm chất đạo đức? (đánh thứ tự (x) bên cạnh từ đến 4, ưu tỉên nhất) TT Nội dung / Thứ tự ưu tiên Nêu gương (trình độ, phẩm chất, đạo đức) Tự phê bình dám đấu tranh Đoàn kết Liêm khiết Khác(ghi rõ) Footer Page 201 of 123 Header Page 202 of 123 196 Xin cho biết quan niệm Thầy /Cô người giảng viền chất lượng cao (Đánh thứ tự ưu tiên (x) vào ô từ đến 5, ưu tiên nhất) TT Nội dung / Thứ tự ưu tiên Tốt nghiệp sau đại học có học hàm (GS, PGS) Tốt nghiệp đại học Có kỹ thực hành chun mơn giỏi Có khả hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Có nhận thức đúng; thái độ đúng, kỹ sống tốt Được đào tạo qua thời gian dài Tạo sản phẩm lao động chất lượng cao Khả NCKH Khác Trong 05 năm gần Thầy/ Cô thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp nào? Cấp trường (cấp sở) □ số lần… Cấp Đại học (cấp đại học vùng) □ số lần… Cấp nhà nước (cấp Bộ) □ số lầ̀n… Khác (Ghi rõ) □ số lầ̀n… Mục đích nghiên cứu khoa học Thầy /Cô đặt là: (Chọn (x) tối đa phương án) Nhằm thực đạt chuẩn theo nhiệm vụ Nhằm nâng cao trình độ chun mơn Nhằm hoàn thiện tiểu chuẩn cho việc phong chức danh khoa học chức danh nhà giáo Nhằm nâng cao thu nhập (mục đích kinh tế) Nhằm trau dồi kỹ nghiên cứu khoa học Nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo chất lượng nghiên cứu khoa học nhà trường Làm gương cho người học Khác (ghi cụ thể)…………………… □ □ □ □ □ □ □ Thời gian tới, Thầy/Cơ có kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao kiến thức sau đây: (Đánh dấu (x) phương án chọn) Nâng cao trình độ chun mơn □ Nâng cao kiến thức ngoại ngữ, tin học □ Nâng cao kiến thức lí luận trị □ Nâng cao kiến thức phương pháp giảng dạy □ Nâng cao kiến thức khác (ghi rõ) Footer Page 202 of 123 Header Page 203 of 123 197 Theo Thầy / Cô, yếu tố cản trở tới việc nâng cao trình độ chun mơn? Đối với nữ Yếu tố tuổi tác □ Yếu tố kinh tế □ Việc thực thiên chức □ Cơng việc nội trợ gia đình □ Tư tưởng “an phận” □ Tác động từ phía người chồng □ Tác động từ phía dư luận xã hội □ Tác động từ quan chủ quản □ Khác (ghi rõ) Đối với nam Yếu tố tuổi tác □ Yếu tố kinh tế □ Nặng gánh gia đình □ Tác động xấu từ bạn bè môi trường sống □ Tác động từ phía người vợ □ Tác động từ quan chủ quản □ Khác (ghi rõ) Thầy/ Cô đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức bậc đại học nước ta hiên nay? (Mỗi hàng ngang chọn (x) phương án) 8.1 Lĩnh vực khoa học tự nhiên, kỹ thuật * Về số lượng TT Cơ cấu đội ngũ TT Đội ngũ nhà khoa học Đội ngũ quản lý Đội ngũ giảng dạy Đội ngũ nghiên cứu Đội ngũ thực hành Ý kiến khác… Footer Page 203 of 123 Đủ Thừa Thiểu Không biết Header Page 204 of 123 * Về chất lượng TT Cơ cấu đội ngũ TT Đội ngũ nhà khoa học Đội ngũ quản lý Đội ngũ giảng dạy Đội ngũ nghiên cứu Đội ngũ thực hành Ý kiến khác… 198 Mạnh Yếu Không biết 8.2 Lĩnh vực khoa học xã hội, nhân văn, văn hóa, nghệ thuật * Về số lượng TT Cơ cấu đội ngũ TT Đội ngũ nhà khoa học Đội ngũ quản lý Đội ngũ giảng dạy Đội ngũ nghiên cứu Đội ngũ thực hành Ý kiến khác… * Về chất lượng TT Cơ cấu đội ngũ TT Đội ngũ nhà khoa học Đội ngũ quản lý Đội ngũ giảng dạy Đội ngũ nghiên cứu Đội ngũ thực hành Ý kiến khác… Đủ Mạnh Thừa Thiểu Yếu Không biết Không biết Theo Thầy/Cô đối tượng gọi “nguồn nhân lực chất lượng cao” Việt Nam nay?(Mỗi hàng ngang chọn x) TT Đối tượng Đồng ý Không đồng ý Đội ngũ trí thức Đội ngũ lãnh đạo, quản lý hệ thống trị Đội ngũ nhà khoa học đầu đàn Đội ngũ nhà giáo, quản lý từ cấp Đại học trở lên Đội ngũ nhà giáo, quản lý từ cấp Cao đẳng trở lên Đội ngũ doanh nhân Đội ngũ công nhân lành nghề Đội ngũ nghệ nhân Ý kiến khác…… Footer Page 204 of 123 Header Page 205 of 123 199 10 Xin Thầy/Cô đánh giá giảng viên trường có điểm mạnh, điểm yếu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao (Chọn (x) điểm tối đa phương án) 10.1 Điểm mạnh Trình độ chuyên mơn cao Trình độ ngoại ngữ thành thạo Có phương pháp giảng dạy tích cực Phẩm chất, đạo đức sáng Bản lĩnh trị vững vàng Điểm mạnh khác (ghi rõ □ □ □ □ □ □ 10.2 Điểm yếu Hạn chế trình độ chun mơn Hạn chế ngoại ngữ, tin học 3.Tỷ lệ học hàm, học vị thấp nặng phương pháp giảng dạy truyền thống Lo kinh tế 7.Hạn chế phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp Điểm yếu khác (ghi rõ) □ □ □ □ □ □ 10.3 Để khắc phục điểm yếu trên, theo Thầy/ Cơ cần có biện pháp nào? (Chọn (x) biện pháp tiêu biểu) Nâng cao nhận thức đội ngũ nhà giáo vị trí, vai trò giáo dục đại học □ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Mỗi thầy cô giáo chủ động trau dồi, bồi dưỡng chun mơn, tích cực đổi nội □ dung, chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy theo phát triển xã hội Xây dựng giải pháp nhằm thực tốt giảng dạy nghiên cứu khoa học □ Nắm bắt nhu cầu người học □ Nắm bắt yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao ngành, nghề □ Kết nối chặt chẽ mối quan hệ Nhà trường - Thầy cô giáo - Sinh viên - Xã hội □ Thực đoàn kết rộng rãi, khiêm tốn học hỏi tích cực chia sẻ kiến thức, kinh □ nghiệm đội ngũ trí thức Giáo dục đại học trường có điều kiện Khác (ghi rõ) Footer Page 205 of 123 Header Page 206 of 123 200 11 Xin cho biết quan điểm Thầy/Cô vai trị đội ngũ trí thức bậc đại học nước ta nay? (Mỗi hàng ngang chọn x) TT Vai trò Là lực lượng nòng cốt đầu việc thực chiến lược phát triển KT-XH Là chủ thể chủ yếu phát triển khoa học kỹ thuật/công nghệ mới, hướng tới xây dựng kinh tế tri thức Là gương đầu phong trào “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, xây dựng Đảng ta thật sạch, vững mạnh Góp phần quan trọng việc ổn định trị, an ninh - quốc phịng, góp phần nâng cao vị Việt Nam Đồng ý Không đồng ý khu vực giới Góp phần xác lập sở khoa học thẩm định tính đắn đường lối sách pháp luật Đảng Nhà nước Góp phần chủ yếu đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cao cho xã hội Ý kiến khác…… 12 Nhận thức Thầy/ Cô vai trị đội ngũ trí thức (nhà giáo) Đại học đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao? (Chọn (x) tối đa phương án) Trang bị chuyên môn để trường làm việc Trang bị phẩm chất đạo đức Trang bị lý tưởng, niềm tin vào sống Trang bị kỹ sống Trang bị tư duy, phương pháp kỹ hoạt động thực tiễn Thầy dạy chữ, dạy nghề dạy làm người Tất phương án Khác (ghi rõ) Footer Page 206 of 123 □ □ □ □ □ □ □ Header Page 207 of 123 201 13 Theo Thầy/ Cô yếu tố sau có ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học ?(Chọn (x) tối đa5 phương án) Trình độ chuyên môn Giảng viên □ Đội ngũ chuyên gia đầu đàn ngành quan trọng □ Trình độ ngoại ngữ, tin học Giảng viên □ Chính sách Giáo dục đại học Nhà nước □ Tính cân cấu (Vùng miền, Giới tính, Lĩnh vực khoa học) □ Đời sống vật chất, tinh thần đội ngũ GV □ Lý tưởng nghề nghiệp, đạo đức GV □ Sự coi trọng, tôn vinh nghề giáo xã hội □ Ý kiến khác…(ghi rõ) 14.Theo Thầy/ Cơ, có mâu thuẫn phát triển đội ngũ nhà giáo trường đại học với đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao (NNL CLC) không? (Chọn (x) tối đa phương án) Nặng số lượng, xem nhẹ tiêu chuẩn khác Mâu thuẫn đòi hỏi ngày cao chất lượng nguồn nhân lực bất cập lực đội ngũ nhà giáo Mâu thuẫn đòi hỏi ngày cao đào tạo NNL CLC với đãi ngộ hạn chế (thấp) nhà giáo (vật chất, tinh thần…) Mâu thuẫn yêu cầu ngày cao đào tạo NNL CLC với trách nhiệm hạn chế đội ngũ nhà giáo (đức, tài…) Mâu thuẫn yêu cầu chất lượng cao đội ngũ nhà giáo với bất cập công tác tuyển dụng (không minh bạch, “con ông, cháu cha”…) Mẫu thuẫn nhu cầu nâng cao toàn diện phẩm chất, lực đội ngũ giảng viên với khả đáp ứng nhu cầu bồi dưỡng, mở rộng quan hệ hợp tác chế độ đãi ngộ thoả đáng Mâu thuẫn khác (ghi rõ) Footer Page 207 of 123 □ □ □ □ □ □ Header Page 208 of 123 202 15 Theo Thầy (Cô), điều khiến người giảng viên sẵn sàng chia sẻ trách nhiệm với nhà trường? (Chọn (x) tối đa phương án) Được độc lập, tự chủ cơng việc Có thu nhập cao Tập thể cán bộ, giảng viên đoàn kết Người giảng viên có điều kiện thuận lợi phát triển nghề nghiệp chun mơn Có mơi trường làm việc mơ phạm, chuyên nghiệp, đại Nhà trường quan tâm đến mặt đời sống người lao động Tất phương án Khác: (Ghi rõ) □ □ □ □ □ □ □ 16 Nhận xét/đánh giá Thầy, Cô chế độ đãi ngộ (lương, thưởng…) hành Nhà nước đội ngũ giảng viên(Chọn (x) phương án) Hợp lý Chưa hợp lý Khơng rõ/khó trả lời □ □ □ 16.1 Nếu “hợp lý” ? (Chọn (x) tối đa phương án) Phù hợp với nguyên tắc “làm theo lực, hưởng theo lao động” Tất người hưởng thành lao động chung tập thể Khuyến khích người tài giỏi nỗ lực cống hiến, sáng tạo Các chế độ đãi ngộ Bộ, Trường với người lao động (công khai, minh bạch) Vì thu nhập đủ đảm bảo sống có tích luỹ Khác (ghi rõ)…… 16.2 Nếu chưa hợp lý ? (Chọn tối đa phương án) Tạo khoảng cách lớn thu nhập cán giảng dạy, nghiên cứu khoa học trực tiếp cán quản lý, lực lượng gián tiếp Lương/thưởng chưa gắn chặt với trách nhiệm hiệu lao động người Khơng tạo động lực để người lao động tích cực làm việc sáng tạo Khác (Ghi rõ) Footer Page 208 of 123 □ □ □ □ □ □ □ □ Header Page 209 of 123 203 16.3 Cơ chế sách cụ thể trường Thầy (Cô) mức độ sau đây? (Chọn (x) vào mức độ) Chính sách Mức độ Rất tốt Tốt Không tốt Bồi dưỡng, đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học cho đội ngũ giảng viên Sử dụng đội ngũ giảng viên có lực, chun mơn cao Ưu tiên, khuyến khích CB, GV học tập, bồi dưỡng chun mơn ngồi nước Đãi ngộ “hiền tài” tiền lương, điều kiện ăn ở, làm việc Xây dựng mơi trường dân chủ hố Đổi chế quản lí giáo dục 17 Xin Thầy/ Cô đánh giá chất lượng tuyển dụng Cán bộ, giảng viên vào làm việc trường Đại học nay? (Mỗi hàng ngang chọn 1(x)) TT Các tiêu chí tuyển dụng Tuyển dụng người lao động có lực thực Đảm bảo tính cơng ứng viên Đáp ứng đủ số lượng nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu đào tạo Nhà trường Công khai, minh bạch việc tuyển dụng Trẻ hoá đội ngũ cán giảng dạy chất lượng cao Khác (ghi rõ) Footer Page 209 of 123 Rất tốt Tốt Chưa tốt Không biết Header Page 210 of 123 204 18 Theo Thầy / Cô, Nhà nước cần phải làm để phát huy (nâng cao) đội ngũ trí thức bậc đại học nước ta ?(Mỗi hàng ngang chọn (x) phương án) TT 10 11 Giải pháp Đồng ý Không đồng ý Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Phát triển kinh tế tri thức Phát triển giáo dục, đào tạo Phát triển khoa học công nghệ Phát triển đội ngũ nhà giáo Tập trung cho giáo dục bậc đại học Tập trung cho giáo dục nghề Tập trung cho giáo dục bậc phổ thông Tập trung cho đào tạo đội ngũ giáo viên cấp Đổi sách đãi ngộ hiền, tài phù hợp Ý kiến khác… 19 Thầy/ Cơ có kiến nghị Nhà nước để nâng cao chất lượng đội ngũ tri thức bậc đại học nước ta? (Chọn (x) tối đa phương án) Tăng lương Trả thù lao xứng đáng cho sản phẩm khoa học Vinh danh nhà giáo xứng đáng tinh thần, vật chất Hàng năm có chế sàng lọc chất lượng đội ngũ trí thức Thường xuyên đào tạo, đào tạo lại kiến thức Chú trọng nâng cao trình độ ngoại ngũ, tin học Ý kiến khác… Xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo ! Footer Page 210 of 123 □ □ □ □ □ □ □ ... lượng cho giáo dục đại học Với chuyên đề “Về hệ thống đảm bảo chất lượng cho giáo dục đại học Việt Nam? ??, tác giả bước đầu xây dựng quan niệm chất lượng giáo dục đại học thẳng thắn thừa nhận: hệ thống. .. tuệ; kinh nghiệm xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam số nước giới; thực trạng nguồn lực trí tuệ Việt Nam lĩnh vực đời sống xã hội; xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ nghiệp... việc phát huy vai trị đội ngũ trí thức giáo dục đại học Việt Nam đào tạo NNLCLC yêu cầu thiết để đưa Việt Nam vững bước đường xây dựng CNXH Giá trị cơng trình nghiên cứu nêu hệ thống tài liệu tham

Ngày đăng: 05/03/2017, 19:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w