1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

thuyết trình về TÌNH HÌNH nền KINH tế VIỆT NAM

23 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

CDV Tài chính – Ngân hàng là một ngành khá là rộng, liên quan đến tất cả các dịch vụ giao dịch, luân chuyển tiền tệ. Vì vậy có rất nhiều các lĩnh vực chuyên ngành hẹp. Ngành Tài chính – Ngân hàng chia thành nhiều lĩnh vực khác nhau: Chuyên ngành Tài chính, chuyên ngành Ngân hàng, chuyên ngành Phân tích tài chính, Quỹ tín dụng…

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH NỀN KINH TẾ VIỆT NAM NĨI RIÊNG VÀ NÊN KINH TẾ NÓI CHUNG TỪ NĂM 2005 - 2010 TÊN: LỚP: MSSV: Lời Mở Đầu Nền kinh tế Việt Nam giai đoạn trải nghiệm thách thức quan trọng chế thị trường tồn cầu hóa Sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, vào cuối năm 2006, độ mở kinh tế tăng mạnh Cơ chế thị trường địi hỏi phải áp dụng tồn diện sâu sắc đời sống kinh tế sản xuất nhằm tuân thủ điều kiện WTO Và từ lúc khủng hoảng tài Mỹ bắt đầu lan toàn cầu tràn tới Viêt Nam vào quý 3-2008, kèm theo lạm phát vượt mức 1% tháng vào 3-2007 làm cho tình hình trở nên tồi tệ Tuy nhiên, dấu hiệu phục hồi xuất vào cuối năm 2009 Trong bối cảnh đó, Việt Nam phục hồi câu hỏi quan trọng Chương 1: Những đặc điểm kinh tế giới giai đoạn 2005-2010  Điểm kinh tế giới giai đoạn 2005-2010 tăng trưởng nóng kinh tế giới lên tới đỉnh cao vào năm 2007 sau rơi vào đại suy giảm  Việc kinh tế giới phát triển mạnh không vững trước năm 2007 chủ yếu bắt nguồn từ sách vĩ mơ nới lỏng thái q phủ Mỹ từ sau khủng hoảng giảm  Sự trỗi dậy nhanh chóng tứ cường nổi, Brazil, Nga, Ấn Độ đặc biệt Trung Quốc, tích tụ cân đối vĩ mơ tồn cầu Tạo nên dịch chuyển tài chính, châm ngịi cho khủng hoảng tài Mỹ sau lan nước phát triển kéo theo suy giảm kinh tế toàn giới Những vấn đề sau kinh tế giới thể qua: Tăng trưởng kinh tế  Nền kinh tế giới trải qua giai đoạn phát triển tương đối ổn định, trung bình khoảng 5% trước khủng hoảng kinh tế - tài tồn cầu diễn vào q 1-2008  Nhưng kinh tế phát triển bị suy giảm xuống mức thấp (-4%) vào quý 1-2009 Nguồn: IMF, 2009 Hình Tăng trưởng GDP tồn cầu (% theo q) Phát triển cơng nghiệp  Sản xuất cơng nghiệp giới trì mức tăng trưởng cao trước khủng hoảng diễn ra, trung bình 6% năm giai đoạn 2005-2007  Sản xuất công nghiệp hứng chịu mức suy giảm lớn kể từ quý 2-2008 Mức sụt giảm sản xuất cơng nghiệp tồn giới lên đến đỉnh điểm  Nguồn: IMF, 2009 Hình Thay đổi sản lượng cơng nghiệp giới (trung bình trượt ba tháng) Thương mại  Thương mại giới có tốc độ phát triển mạnh mẽ giai đoạn 2005-2007, đạt mức trung bình khoảng 15% năm  Các nước có tốc độ tăng giá trị thương mại cao so với nước phát triển không nhiều, bắt đầu bị suy giảm mạnh từ Q2-2008 khủng hoảng kinh tế bắt đầu Nguồn: IMF, 2009 Hình Thay đổi trao đổi thương mại giới (trung bình trượt ba tháng) Đầu tư trực tiếp nước ngoài  Đầu tư trực tiếp nước hoạt động kinh tế quan trọng thể khuynh hướng phát triển dịch chuyển nguồn lực kinh tế quan trọng vốn sản xuất Nhân tố có vai trị định hướng kinh tế giới nhiều so với dòng vốn đầu tư gián tiếp Dịng vào FDI (inflows) tồn giới theo khu vực, giai đoạn 1980-2008 (tỷ USD) Đầu tư trực tiếp nước ngoài  Đầu tư trực tiếp nước hoạt động kinh tế quan trọng thể khuynh hướng phát triển dịch chuyển nguồn lực kinh tế quan trọng vốn sản xuất Nhân tố có vai trò định hướng kinh tế giới nhiều so với dòng vốn đầu tư gián tiếp Đầu tư trực tiếp nước ngoài  Đầu tư trực tiếp nước hoạt động kinh tế quan trọng thể khuynh hướng phát triển dịch chuyển nguồn lực kinh tế quan trọng vốn sản xuất Nhân tố có vai trò định hướng kinh tế giới nhiều so với dòng vốn đầu tư gián tiếp Vai trị tập đồn xun quốc gia (TNCs)  Các TNCs có vai trị ngày quan trọng kinh tế giới, góp phần định hình mặt kinh tế tồn cầu  Mơ hình phát triển sức mạnh kinh tế quốc gia dựa tập đoàn xuyên quốc gia khuynh hướng chủ đạo Chương 2: Những đặc điểm kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005-2010 Trong giai đoạn 2005-2010, đà tăng trưởng Việt Nam có dấu hiệu chậm lại nửa đầu giai đoạn (2005-2007) với bất ổn vĩ mơ bắt đầu tích tụ bộc lộ  Bắt nguồn từ năm đầu thập niên 2000 để chống lại đà suy giảm tăng trưởng xuất vào năm 1999-2000 tích tụ nguyên nhân gây lạm phát cao bắt đầu bộc phát từ năm 2007   Thêm vào đó, việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào tháng 11-2006 mở thời kỳ hội nhập sâu rộng chưa có, khiến mức giao lưu thương mại đầu tư quốc tế tăng vọt, dẫn đến bất ổn dòng vốn vào đầu tư trực tiếp lẫn gián tiếp tăng mạnh, khiến việc kiểm soát vĩ mơ trở nên lúng túng  Cùng với khủng hoảng kinh tế giới, hai năm 2008-2009, tăng trưởng kinh tế mức thấp với lạm phát cao đặc biệt 2008, thâm hụt thương mại thâm hụt ngân sách cao Năm 2010 xem năm lề để ổn định kinh tế vĩ mơ, khắc phục khó khăn sau khủng hoảng lấy lại đà tăng trưởng cho giai đoạn Mục tiêu kết thực hiện:  Giai đoạn 2005-2010 nằm nửa sau chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010 nghị đại hội Đảng XVIII đề  Mục tiêu giai đoạn đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu tính bền vững phát triển, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá tinh thần nhân dân  Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020  Giữ vững ổn định trị trật tự, an toàn xã hội Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ an ninh quốc gia Tiếp tục củng cố mở rộng quan hệ đối ngoại, nâng cao vị Việt Nam khu vực trường quốc tế Các mục tiêu kinh tế bao gồm:  Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2010 theo giá so sánh gấp 2,1 lần năm 2000  Tốc độ tăng trưởng GDP 7,5 - 8%/năm, phấn đấu đạt 8%/năm GDP bình quân đầu người theo giá hành đạt tương đương 1.050 - 1.100 USD  Cơ cấu ngành GDP: khu vực nông nghiệp khoảng 15 - 16%; công nghiệp xây dựng 43 - 44%; dịch vụ 40 - 41%  Kim ngạch xuất tăng 16%/năm  Tỷ lệ huy động GDP hàng năm vào ngân sách đạt 21 22%  Vốn đầu tư toàn xã hội hàng năm đạt khoảng 40% GDP Các mục tiêu xã hội gồm:  Tốc độ phát triển dân số khoảng 1,14%  Lao động nông nghiệp chiếm 50% lao động xã hội Tạo việc làm cho triệu lao động; tỷ lệ thất nghiệp đô thị 5%  Tỷ lệ hộ nghèo 10 - 11%  Hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở; lao động qua đào tạo chiếm 40% tổng lao động xã hội  Giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng tuổi xuống 20% Nhận xét kết thực vấn đề kinh tế kinh doanh năm 2006-2008, ước tính thực 2009, đưa số nhận xét sau:  Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình qn giai đoạn 2005-2010 đạt khoảng 6,9%/năm, khơng đạt mục tiêu kế hoạch đặt 7,5-8%/năm, chủ yếu ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, khó khăn nước giai đoạn 2008-2010  GDP theo giá so sánh dự kiến đến năm 2010 tăng gấp lần năm 2000, không đạt kế hoạch đề tăng gấp 2,1 lần  Trong khu vực, riêng khu vực công nghiệp xây dựng không đạt tiêu tăng trưởng bình qn năm, cịn lại khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, khu vực dịch vụ đạt tiêu tăng trưởng bình quân năm  Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất năm 2009 2010 dự kiến thấp tiêubình quân năm kế hoạch 2006-2010 nên đạt mức tăng trưởng cao thời kì 20062008, tính chung năm không đạt kế hoạch đề Ảnh hưởng khủng hoảng toàn cầu Việt Nam  Tác động tiêu cực mức độ lớn tới nước phát triển, với ba trung tâm kinh tế lớn Mỹ, Nhật Bản Tây Âu  Các nước phát triển bị ảnh hưởng, chủ yếu cách gián tiếp nguồn cầu xuất từ thị trường lớn bị suy giảm  Những kinh tế phát triển Nhật Đức chịu hậu lâu dài  Trong đó, kinh tế có lợi sản xuất hàng tiêu dùng, Trung Quốc,Việt Nam nước phát triển khác, hậu hơn, khả phục hồi tới nhanh  Trước nguy đồng USD xuống giá mạnh, Với vị trí nằm khu vực Kèm theo ảnh hưởng Trung Quốc, Việt Nam chứng kiến hội giá nguyên liệu thô (như cao su, kim loại màu, v.v.) phục hồi nhanh ngày từ đầu năm 2009 nhờ tượng Do đó, số ngành quan trọng Việt Nam nhận hỗ trợ đáng kể nhờ giá tăng trở lại, khơng giảm sâu lâu khủng hoảng  Tuy nhiên, khủng hoảng kinh tế tồn cầu khơng ảnh hưởng nặng nề đến Việt Nam nhiều quốc gia khác có mối quan hệ đáng kể mặt tài với nước Mỹ EU tác động mạnh đến kinh tế khía cạnh xuất đầu tư nước ngoài, dẫn đến giảm cán cân toán tổng thể, gây ảnh hưởng tiêu cực đến tỷ giá, bất chấp nỗ lực trợ giúp phủ  Năm 2009 năm xuất Việt Nam bị suy giảm 9,7% so với năm 2008 xuất quý 42009 có cải thiện đáng kể Mặc dù kim ngạch nhập hàng hố có tốc độ giảm nhanh kim ngạch xuất nhập siêu hàng hoá năm 2009 ước tính mức 12,2 tỷ USD, 21,6% tổng kim ngạch xuất hàng hoá Kết luận  Tâm điểm tình hình kinh tế giới Việt Nam khủng hoảng tài chính-kinh tế dấu hiệu phục hồi dần xuất rõ ràng  Kinh tế giới trải qua thời kỳ phát triển mức tương đối cao trước khủng hoảng kinh tế tài Kinh tế Việt Nam có hai năm khởi đầu thuận lợi kế hoạch năm 20062010  Về tương lai Việt Nam có nhiều hội để trở thành nước cơng nghiệp có trình độ trung bình vào năm 2020  Chính phủ đề mục tiêu kinh tế vĩ mô (cân ngân sách, cán cân vãng lai, lạm phát) trì ổn định ... điểm tình hình kinh tế giới Việt Nam khủng hoảng tài chính -kinh tế dấu hiệu phục hồi dần xuất rõ ràng  Kinh tế giới trải qua thời kỳ phát triển mức tương đối cao trước khủng hoảng kinh tế tài Kinh. .. trọng kinh tế giới, góp phần định hình mặt kinh tế tồn cầu  Mơ hình phát triển sức mạnh kinh tế quốc gia dựa tập đoàn xuyên quốc gia khuynh hướng chủ đạo Chương 2: Những đặc điểm kinh tế Việt. .. kinh tế toàn giới Những vấn đề sau kinh tế giới thể qua: Tăng trưởng kinh tế  Nền kinh tế giới trải qua giai đoạn phát triển tương đối ổn định, trung bình khoảng 5% trước khủng hoảng kinh tế

Ngày đăng: 12/08/2021, 08:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w